Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÁT ÂM CHUẨN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.72 KB, 28 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÁT ÂM CHUẨN
CHO HỌC SINH LỚP 6
Môn/nhóm môn:

Tiếng Anh

Tổ bộ môn:

Văn-Sử-Ngoại ngữ

1


Mục lục
Mục lục ……………………………………………………………………...
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………
1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………
2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………..
3. Giả thuyết khoa học ………………………………………………………
4. Các nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………...
5. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu …………………………………………
NỘI DUNG ……………………..………………………………………….
Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu …………………………
1. Cơ sở lý luận ……………………………………………………………...
1.1. Kĩ năng học tập ngoại ngữ ……………………………………………..
1.2. Các khái niệm cơ bản về phát âm ………………………………………
2. Bảng ngữ âm ……………………………………………………………...
3. Âm vị trong tiếng Anh ……………………………………………………
Chương 2. Nguyên nhân và giải pháp nâng cao năng lực phát âm chuẩn


1. Nguyên nhân ……………………………………………………………..
2. Giải pháp ………………………………………………………………….
2.1. Đối với giáo viên ………………………………….……………………
2.1.1 Cách phát âm một số nguyên âm quen thuộc………………………….
2.1.2. Cách phát âm một số phụ âm quen thuộc ...…………………………..
2.1.3. Cách phát âm một số nguyên âm đôi quen thuộc..……………………
2.1.4. Cách đọc âm cuối ……………. ………………………………………
2.1.5. Tích hợp dạy ngữ âm trong các tiết dạy chính khóa…...……………...
2.1.6. Kiểm tra đánh giá ………………….………………………………….
2.2. Đối với học sinh ……………………………………………….………..
3. Kết quả nghiên cứu ……………………………………………………….
3.1. Kết quả điều tra phỏng vấn ……………………………………………..
3.2. Kết quả thu âm ………………………………………………………….
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………..……………………………………
Phụ lục ………………………………………………………………………
Tài liệu tham khảo …………………………………………………………..

1
2
2
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4

5
6
8
8
9
9
9
13
15
17
18
20
20
21
21
21
22
23
26
2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Xu thế hội nhập toàn cầu và việc ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) đang lan tỏa và đi vào từng ngành, nghề của Việt Nam, tác động đến mọi
người trong xã hội. Để có thể hội nhập và đứng vững trên đôi chân của mình, mỗi
chúng ta đều có thể hiểu rằng, ngoại ngữ mà trong đó bao gồm cả tiếng Anh ngày
càng trở thành một công cụ không thể thiếu được trong hoạt động giao tiếp, công
việc, ngoại giao. Chỉ có thể giỏi tiếng Anh, sử dụng tốt công cụ giao tiếp này, mới

có thể thành công trong mọi việc. Để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực cho sự
hội nhập thì việc dạy học tiếng Anh càng trở nên quan trọng. Cuối năm 2008 Thủ
tướng chính phủ đã phê duyệt đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020 với mục tiêu đến
năm 2020, đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có
đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập làm việc
trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa. Biến ngoại ngữ trở thành thế
mạnh của người Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Qua nhiều năm giảng dạy tiếng Anh ở trường THCS tôi nhận thấy rằng học
sinh gặp rất nhiều khó khăn với việc phát âm chuẩn tiếng Anh. Phát âm là một
trong những kỹ năng ngôn ngữ cơ bản và quan trọng nhất đối với người học tiếng
Anh, phát âm tốt tạo sự tự tin trong giao tiếp. Người sử dụng tiếng Anh phát âm
đúng có thể làm người đối diện hiểu được những gì mình nói, và đồng thời cũng
hiểu được người đối diện dễ dàng hơn và chính xác hơn. Các kỹ năng ngôn ngữ
luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau; kỹ năng này lại hỗ trợ cho kỹ năng khác.
Phát âm đúng, do đó, không chỉ tốt cho kỹ năng nói, mà còn giúp nghe hiểu được
tốt hơn. Tuy nhiên, phát âm cũng là một kỹ năng khó; nếu không có sự hướng dẫn
và luyện tập thường xuyên, tích cực thì việc tiến bộ sẽ hầu như là không thể. Bên
cạnh đó, chương trình sách giáo khoa tiếng Anh THCS hiện tại không có mục dạy
phát âm cho học sinh dẫn đến các em không có hiểu biết đầy đủ, chính xác về cấu
tạo cũng như cách thức phát âm chuẩn. Mặc dù chúng tôi cũng đã có rất nhiều cố
gắng trong việc giúp đỡ các em cải thiện phát âm tiếng Anh của mình. Nhưng theo
đánh giá của bản thân, thì hiệu quả vẫn chưa cao, các em vẫn thường xuyên mắc
các lỗi phát âm ngay cả của những từ đã sử dụng nhiều lần. Điều này giáo viên
chúng tôi thấy cần thiết phải có nghiên cứu sâu hơn về các lỗi phát âm thường gặp
ở học sinh THCS, nhằm tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp giúp việc dạy và
học phát âm được hiệu quả hơn.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài "Nâng cao năng lực phát
âm chuẩn cho học sinh lớp 6 THCS" với tham vọng giúp các em học sinh biết
cách phát âm chuẩn và có phương pháp rèn luyện phát âm đúng hướng.

3


2. Mục đích chuyên đề.
Đề xuất giải pháp tích hợp dạy ngữ âm trong các tiết học tiếng Anh THCS,
đặc biệt với học sinh lớp 6 đầu cấp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình dạy và học
phát âm tiếng Anh.
3. Giả thuyết khoa học.
Hiện nay, kỹ năng phát âm tiếng Anh của học sinh THCS còn hạn chế do họ
chưa có phương pháp cụ thể, hữu hiệu để rèn luyện. Nếu xây dựng và vận dụng hệ
thống biện pháp rèn luyện kỹ năng phát âm và biết cách tích hợp vào giảng dạy
trong các tiết học chính khóa thì kỹ năng phát âm của học sinh sẽ được nâng cao rõ
rệt.
4. Các nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc rèn luyện kỹ năng phát âm tiếng Anh cho học
sinh lớp 6 THCS.
4.2. Nghiên cứu thực trạng dạy học ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng và
các nguyên nhân chủ quan, khách quan của học sinh THCS.
4.3. Đề xuất các giải pháp tích hợp dạy ngữ âm tiếng Anh cho sinh lớp 6 THCS.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Chuyên đề này được thực hiện với các phương pháp:
• Phát phiếu điều tra cho 26 học sinh của lớp 6E trường THCS Vĩnh Tường.
Phiếu điều tra nhằm tìm ra các lỗi về nhận dạng âm của học sinh, phản ánh của
học sinh về phương pháp dạy phát âm của các giáo viên, phản ánh về phương
pháp học của học sinh, và các khó khăn mà các em gặp phải trong quá trình
luyện phát âm.
• Ghi hình phát âm của 10 học sinh bất kỳ. Việc ghi âm nhằm thu thập kết quả
thực tế về các lỗi các em hay mắc. Bài đọc mẫu cho các em thu âm sẽ được lấy
trực tiếp từ phần mềm “Pronunciation power 2” đang được sử dụng cho việc
luyện phát âm của các lớp tiếng Anh nâng cao của trường. Bài đọc đã có giọng

thu của người bản ngữ, sẽ tiện cho việc so sánh và đối chiếu với phần ghi âm
của học sinh.
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.
Tiến hành nghiên cứu tại 6E trường THCS Vĩnh Tường trong năm học 20122013. Bắt đầu tiến hành từ ngày 25 tháng 8 năm 2012; kết thúc nghiên cứu ngày
25/5/2013

4


NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Kỹ năng học tập Ngoại ngữ
Hiện nay vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng. Trong tâm lí
học, kĩ năng được xem xét theo hai khuynh hướng:
Khuynh hướng thứ nhất xem xét kĩ năng về mặt kĩ thuật của hành động. Khuynh
hướng thứ hai: xem xét kĩ năng về mặt năng lực của con người.
Như vậy, kĩ năng được xem xét theo khuynh hướng thứ hai vừa có tính ổn
định, vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo, vừa có tính mục đích và được biểu
hiện ở ba dấu hiệu đặc trưng sau. Thứ nhất kĩ năng là mặt kĩ thuật của thao tác hành
động. Thứ hai kĩ năng là sự thực hiện có kết quả một hành động hay một nhóm
hành động dựa trên cơ sở của tri thức, của các điều kiện và phương tiện phù hợp
với mục đích đã xác định. Thứ ba sự hình thành và mức độ phát triển của các kĩ
năng được xác định trên cơ sở của tính chính xác, tính thành thạo, tính linh hoạt và
sự phối hợp nhịp nhàng của các động tác trong hành động.
Trong giáo dục học, kĩ năng được một số tác giả quan niệm như là khả năng
của con người thực hiện có kết quả hành động tương ứng với mục đích và điều kiện
trong đó hành động xẩy ra. Một số tác giả khác lại quan niệm kĩ năng là sự thực
hiện có kết quả một số thao tác hay một loạt thao tác phức hợp của hành động bằng
cách lựa chọn và vận dụng tri thức, cách thức và qui trình đúng đắn.

Như vậy, kĩ năng được xem xét theo nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng trong
quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi thấy kĩ năng không có sự mâu thuẫn nhau, mà
chỉ khác nhau ở thành phần của các kĩ năng mà thôi. Hoạt động học tập của học
sinh là một loại hoạt động được thực hiện trong mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động
dạy và được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,
những phương thức hành vi nhằm làm thay đổi chính bản thân chủ thể của hoạt
động học theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn.
1.2. Các khái niệm cơ bản về phát âm tiếng Anh
1.2.1. Phát âm là gì?
“Phát âm là cách nói 1 ngôn ngữ hay 1 từ hoặc 1 âm nhất định. Nó còn để
cách 1 người nhất định nói các từ trong 1 ngôn ngữ” (Theo Oxford Advanced
Learners’ Dictionary, 7th Edition).
1.2.2. Thế nào là phát âm chuẩn?
Phát âm chuẩn tiếng Anh là cách mà người nói tiếng Anh phát âm đầy đủ
từng âm riêng lẻ xuất hiện trong từ, câu. Để đạt được chuẩn, chúng ta cần hiểu rõ
5


được người Anh/Mỹ nói như thế nào? đối với họ cái gì là chuẩn, cái gì có thể bỏ
qua được.
Khi đề cập tới chuẩn, người nói tiếng Anh quan tâm tới 4 yếu tố:
- Good pronunciation: Phát âm chuẩn (phát âm những âm riêng lẻ: nguyên
âm, phụ âm)
- Natural speed: Tốc độ tự nhiên. Khi nói chúng ta cần nói với tốc độ bình
thường – tốc độ bình thường của người Anh khoảng 160 từ/ phút. Có như vậy thì
nó mới giống tiếng Anh nếu không chúng ta sẽ nói giống như rô-bốt.
- Natural rhythm: Nhịp điệu tự nhiên. Đặc thù của tiếng Anh là mỗi câu đều
có nhịp điệu. Câu có nhiều trọng âm thì nhịp điệu có thể nhanh, câu có ít trọng âm
thì nhịp điệu có thể chậm (Nó là đặc thù để phân biệt tiếng Anh bản ngữ và tiếng
Anh phi bản ngữ)

- Natural intonation: Ngữ điệu tự nhiên. Trong tiếng Anh có rất nhiều ngữ
điệu tùy thuộc vào các tình huông giao tiếp khác nhau. Tuy nhiên có 5 ngữ điệu cơ
bản mà chúng ta cần phải biết đến: Xuống (Falling); Lên thấp (Low – rising); Lên
cao (High – rising); Xuống lên (Fall – rise); Lên xuống (Rise – Fall).
Trong tiếng Anh có 4 cấp độ phát âm:
- Phát âm đơn lẻ (Isolated sounds level)
- Cấp độ từ (Word level)
- Cấp độ nhóm từ (Phrase level)
- Cấp độ câu (sentence level)
Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này, tôi xin đi sâu vào nghiên cứu cấp độ
thứ nhất: Isolated/Individual sounds (Cách phát âm các nguyên âm, phụ âm tiếng
Anh).
2. Bảng ngữ âm.
Bảng ngữ âm là hệ thống các ký hiệu tương ứng với các âm, mỗi ký hiệu chỉ
có thể tượng trưng cho 1 âm duy nhất.
Theo bảng ngữ âm quốc tế, có 44 âm trong tiếng Anh:

6


3. Âm vị trong tiếng Anh

7


Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để
Vị trí phát âm
Phương thức
phát âm


Môi
-môi

Răng
trênmôi
dưới

Răng
trênchóp
lưỡi

Lợi răng
trênchóp
lưỡi

Ngạc
cứnglưỡi

Ngạc
mềmcuống
lưỡi

Thanh
hầu


thanh
Hữu
thanh


/p/
/b/

.

.

/t/
/d/

.

/k/
/g/

.


thanh
Hữu
thanh

.

.

.

.


/t∫/
/ ʒ/

.

.


thanh
Hữu
thanh

.

/f/
/v/

/θ/
/ð/

/s/
/z/

/∫/
/ dʒ/

Mũi

/m/


.

.

/n/

.

/ŋ/

.

Rung

.

.

.

/l/

/r/

.

.

Bán nguyên
âm


/w/

.

.

.

/j/

.

.

Tắc

Tắc
xát

Xát

/h/

cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ. (Theo
)
Hệ thống nguyên âm:
Nguyên
âm đôi


Nguyên âm đơn
Trước
Cao
Giữa
Thấp

Giữa

Sau

/i/ /ɪ/

/aɪ/
/u/ /ʊ/

/e/ /ε/
/æ/

/Λ/

/o/ /ɔ/

/ə/

/a/

/aʊ/
/ɔɪ/

8



(Từ />
Chương 2.
NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
GIÚP HỌC SINH LỚP 6 PHÁT ÂM CHUẨN TIẾNG ANH
1. Nguyên nhân.
Đa số học sinh phát âm chưa chuẩn nguyên nhân là do học sinh chưa hội tụ đủ 3
yếu tố đó là động cơ học tập, thái độ học tập và chiến lược học tập.
1.1. Động cơ học tập của học sinh.
Theo kết quả điều tra, phần lớn học sinh chưa có động cơ học tập đúng đắn.
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề này liên quan đến các yếu tố hình thành nên động
cơ bên trong của học sinh:
- Điều kiện vật chất của lớp học chưa thật tốt; chưa có đủ các thiết bị hỗ trợ
hiện đại phục vụ cho luyện phát âm của học sinh; lớp học gần đường giao thông
nên chịu nhiều tiếng ồn.
- Qui mô lớp học: còn tồn tại nhiều lớp học với số lượng học sinh đông (4045 học sinh), không phù hợp với các lớp học ngoại ngữ, khiến học sinh ít có cơ hội
rèn luyện kĩ năng.
- Phương pháp giảng dạy còn mang đậm tính truyền thống: chủ yếu dựa vào
sách giáo khoa, phấn, bảng.
- Học sinh phải đối mặt với nhiều bài kiểm tra, khảo sát trong một tháng dẫn
đến áp lực trong học tập.
9


1.2. Thái độ học tập.
Do tiếng Anh là một học bắt buộc nên nhiều học sinh có thái độ học đối
phó”: sử dụng những đáp án có sẵn từ sách giải hay từ vở mượn của các lớp học
trước; trong giờ học thường không chú ý nghe giảng, không hợp tác với bạn cùng
cặp, cùng nhóm và khi được yêu cầu thực hiện một hoạt động nào đó thì lại “cầu

cứu” bạn hoặc yêu cầu sự giúp đỡ từ phía giáo viên… Đôi khi nhiều sinh viên còn
tỏ thái độ “bất hợp tác”: không chuẩn bị bài trước, không tham gia vào các hoạt
động giao tiếp tại lớp; hay tìm lý do để nghỉ học hoặc đi học muộn. Nhiều em có
quan niệm học cốt để vượt qua các bài khảo sát chất lượng của nhà trường, việc
phát âm chuẩn không quan trọng hoặc không giúp ích cho các bài kiểm tra.
1.3. Chiến lược học tập.
Muốn đạt kết quả cao trong học tập không chỉ có động cơ học tập đúng đắn
và thái độ học tập tích cực mà cần có chiến lược học học đúng. Đây chính là lý do
vì sao nhiều học sinh yêu thích tiếng Anh, đầu tư nhiều thời gian cho việc học tiếng
Anh nhưng vẫn không đạt kết quả như mong muốn.
Thực tế quan sát việc học tiếng Anh của học sinh cho thấy phần lớn học sinh
chưa có cách học hiệu quả:
- Khi học từ vựng học sinh chủ yếu quan tâm tới nghĩa tiếng Việt của từ, học
vẹt theo kiểu viết đi viết lại mà chưa có thói quen học từ trong ngữ cảnh và thường
bỏ qua phần phát âm.
- Đa số học sinh chưa phân biệt được một số âm khó và không xuất hiện
trong bảng chữ cái tiếng Việt:
/dʒ/

enjoy

/⊖/

thank

/ð/

this

p

Parrot
- Đa số học sinh học phát âm dựa theo cách đánh vần hoặc bắt trước giáo
viên phát âm mà không biết đúng sai. Thiếu điều kiện giao tiếp với người bản ngữ.
- Học sinh không có thói quen phát âm những âm cuối và thường bị ảnh
hưởng cách phát âm tiếng Việt.
Tóm lại, động cơ, thái độ và chiến lược học có mối quan hệ mật thiết với
nhau và có tác động lớn đến quá trình học nói chung và quá trình rèn luyện kỹ năng
nói của học sinh nói riêng. Khi học sinh có động cơ học tập đúng đắn, họ sẽ có thái
độ học tập tích cực. Từ đó, họ có thể tìm cho mình một chiến lược học có hiệu quả,
đem lại kết quả cao. Một khi đã đạt được kết quả như mong đợi, học sinh sẽ cảm

10


thấy phấn khởi hơn, yêu thích môn học hơn, thái độ học tập sẽ tốt hơn. Như vậy,
học sinh sẽ cố gắng hết sức mình để đạt được mục tiêu đề ra.
2. Giải pháp nâng cao năng lực phát âm chuẩn tiếng Anh.
2.1. Đối với giáo viên.
Giáo viên có vai trò quyết định đối với sự hình thành thói quyen phát âm có
ý thức ở học sinh. Giáo viên cũng chính là cầu nối giữa học sinh với một chuẩn
phát âm tiếng Anh mà ở đó giáo viên dạy ngoại ngữ nhất thiết phải là người có khả
năng phát âm đúng cũng như hiểu được vị trí và cách phát âm của từng âm tiết đơn
lẻ. Từ đó giáo viên có thể hướng dẫn học sinh luyện tập từng âm tiết đơn lẻ trong
phần giới thiệu ngữ liệu.
2.1.1. Cách phát âm một số nguyên âm quen thuộc.
• Nguyên âm dài /i:/
* Cách phát âm:
Lưỡi đưa hướng lên trên và ra phía trước, khoảng
cách môi trên và dưới hẹp,
mở rộng miệng sang 2 bên

* Ví dụ:
meal

/mi:l/

bữa ăn

marine

/mə'ri:n/

thuộc biển

bean

/bi:n/

hạt đậu

• Nguyên âm ngắn /i/
* Cách phát âm:
Lưỡi đưa hướng lên trên và ra phía trước,
khoảng cách môi trên và dưới hẹp, mở rộng miệng sang 2 bên.
* Ví dụ.
begin

/bɪ'gɪn/

bắt đầu


picture

/'pɪkt∫ə/

bức tranh

miss

/mɪs/

nhớ, nhỡ

• Nguyên âm ngắn /e/
* Cách phát âm:
Gần giống như phát âm /ɪ/, nhưng khoảng cách
môi trên-dưới mở rộng hơn, vị trí lưỡi thấp hơn.
11


* Ví dụ.
send
/send/
debt
/det/
them
/ðem/
met
/met/

gửi đi

nợ nần, công nợ
chúng nó
gặp(quá khứ của meet)

• Nguyên âm ngắn /æ/
* Cách phát âm:
Vị trí lưỡi thấp, chuyển động theo hướng đi xuống,
miệng mở rộng.
* Ví dụ.
cat
had
paddle
shall

/cæt/
/hæd/
/'pædl/
/ʃæl/

con mèo
quá khứ của to have
sự chèo xuồng
sẽ

• Nguyên âm ngắn /ʌ/
* Cách phát âm:
Mở miệng rộng bằng 1/2 so với khi phát âm /æ/
đưa lưỡi về phía sau hơn một chút so với khi phát
âm /æ/
* Ví dụ

wonderful

/'wʌndəfʊl/

tuyệt diệu

cut

/kʌt/

cắt

bun

/bʌn/

bánh bao nhân nho

dump

/dʌmp/

đống rác

• Nguyên âm ngắn /ɒ/
* Cách phát âm:
Nguyên âm này ở giữa âm nửa mở và âm mở đối
với vị trí của lưỡi, phát âm tròn môi.
12



* Ví dụ
lock

/lɒk/

khóa

pot

/pɒt/

cái bình, lọ

shock

/ʃɒk/

sự tổn thương, sốc

top

/tɒp/

đỉnh cao

• Nguyên âm dài /ɔː/
* Cách phát âm:
Lưỡi di chuyển về phía sau, phần lưỡi phía sau
nâng lên, môi tròn và mở rộng.

* Ví dụ
horse

/hɔːs/

con ngựa

ball

/bɔːl/

quả bóng

four

/fɔː(r)/

số 4

• Nguyên âm ngắn /ʊ/
* Cách phát âm:
Lưỡi di chuyển về phía sau, môi mở hẹp và tròn.

* Ví dụ:
put

/pʊt/

đặt, để


cook

/kʊk/

nấu thức ăn

good

/gʊd/

tốt

look

/lʊk/

nhìn

• Nguyên âm dài /u:/
* Cách phát âm:
Môi mở tròn, nhỏ. Lưỡi đưa về phía sau nhiều
hơn so với khi phát âm /ʊ/.
* Ví dụ
13


you

/juː/


bạn

too

/tuː/

cũng...

shoe

/ʃuː/

giầy

blue

/bluː/

màu xanh

• Nguyên âm dài /ɜ:/
* Cách phát âm:
Đây là nguyên âm dài, khi phát âm miệng mở
vừa, vị trí lưỡi thấp.(lưu ý: ở một số sách
/ɜː/ được phiên âm là /əː/)
* Ví dụ
bird

/bɜːd/


con chim

word

/wɜːd/

từ, lời nói

burst

/bɜːst/

sự nổ tung, tiếng nổ

work
/wɜːk/
công việc
2.1.2. Cách phát âm một số phụ âm quyen thuộc.
• Phụ âm /θ/
* Cách phát âm:
Đặt đầu lưỡi ở giữa hai hàm răng phía trước.
Đẩy luồng hơi ra ngoài qua răng và đầu lưỡi.
* Ví dụ
thief /θiːf/

kẻ trộm

thin /θɪn/

mỏng, gầy


teeth /tiːθ/

răng

thing /θɪŋ/

đồ vật

• Phụ âm /ð/
* Cách phát âm:
Đặc tính: phụ âm kêu (voiced consonant),
âm môi răng (tip-dental), phụ âm xát (fricative)
Cách phát âm: tương tự khi phát âm /θ/,
dùng giọng tạo ra âm rung trong vòm miệng.
14


* Ví dụ
they

/ðeɪ/

họ

father

/ˈfɑːðə(r)/

cha, bố


this

/ðɪs/

cái, vật này

other

/ˈʌðə(r)/

(cái) khác

• Phụ âm /f/
* Cách phát âm
Đặt xát răng hàm trên trên môi dưới, thổi luồng hơi đi ra qua môi, miệng hơi mở
một chút
* Ví dụ
fan

/fæn/

cái quạt

phone

/fəʊn/

điện thoại


laugh

/lɑːf/

cười lớn

fat

/fæt/

béo

• Phụ âm /v/
* Cách phát âm:
Vị trí và cách phát âm tương tự như khi phát âm /f/, đặt hàm trên lên trên môi dưới,
để luồng hơi đi ra qua môi và răng, miệng hơi mở một chút. Dùng giọng tạo ra phụ
âm kêu.
* Ví dụ
favour

/ˈfeɪvə(r)/ thiện ý, sự quý mến

oven

/ˈʌvən/

lò (để hấp bánh)

view


/vjuː/

nhìn, quan sát

heavy

/ˈhevi/

nặng

move

/muːv/

chuyển động

• Phụ âm /m/
* Cách phát âm:
Vòm ngạc mềm hạ xuống thấp hơn, hai môi ngậm
chặt lại, luồng hơi đi ra bên mũi.
* Ví dụ
15


sum
/sʌm/
tổng
game
/geɪm/
trò chơi

more
/mɔː(r)/
hơn, nhiều hơn
• Phụ âm /tʃ/
* Cách phát âm:
Đây là một âm đơn bắt đầu với /t/ và kết thúc với /ʃ/. Đầu tiên đặt đầu lưỡi ở chân
hàm trên và nâng vòm ngạc mềm để giữ luồng hơi trong một thời gian ngắn. Hạ
đầu lưỡi xuống khỏi chân hàm một cách nhẹ nhàng để luồng hơi trong miệng thoát
ra ngoài, một âm xát nổ sẽ được tạo ra ngay sau đó.
* Ví dụ
chain

/tʃeɪn/

dây xích

nature

/ˈneɪtʃə(r)/

tự nhiên

question

/ˈkwestʃən/

câu hỏi

church


/tʃɜːtʃ/

nhà thờ

• Phụ âm /dʒ/
* Cách phát âm:
Đặc tính: phụ âm kêu (voiced consonant) âm được tạo ra giữa phần mặt lưỡi trước
và vòm miệng (blade/front-palato-alveolar), âm tắc xát (africate)
Cách phát âm: đây là phụ âm đơn bắt đầu với /d/ và kết thúc với /ʒ/. Đầu tiên đầu
lưỡi chạm vào phầm vòm miệng phía trước để ngăn luồng hơi lại một thời gian
ngắn. Dần dần hạ lưỡi xuống để luồng hơi thoát ra ngoài, một âm xát nổ sẽ được
tạo ra một cách tự nhiên sau đó.
* Ví dụ
joy

/dʒɔɪ/

vui mừng

gin

/dʒɪn/

cạm bẫy

edging

/edʒ/

viền, bờ


soldier

/ˈsəʊldʒə(r)/

binh sĩ

2.1.3. Cách phát âm một số nguyên âm đôi quyen thuộc.
• Nguyên âm đôi /eɪ/
* Cách phát âm:
Phát âm hơi kéo dài từ /e/ dần dần chuyển đến
và kết thúc tại /ɪ/.
16


Âm /ɪ/ phát âm rất ngắn và nhanh.
* Ví dụ
pay

/peɪ/

trả tiền

shade

/ʃeɪd/

bóng tối, bóng râm

tail


/teɪl/

cái đuôi

Nguyên âm đôi /ɪə/
* Cách phát âm:
Đặt lưỡi và môi ở vị trí phát âm /ə/ sau đó
di chuyển lưỡi đi lên và hướng ra
phía ngoài một chút, âm /ɪ/ bật ra rất ngắn.
* Ví dụ
beer

/bɪə(r)/

bia

near

/nɪə(r)/

gần

here

/hɪə(r)/

ở đây

• Nguyên âm đôi / ʊə /

* Cách phát âm:
Phát âm âm /ʊ/ dài hơn một chút và sau đó
nâng lưỡi lên trên và ra phía sau tạo nên
âm /ə/, âm /ə/ phát âm nhanh và ngắn
* Ví dụ
beer

/bɪə(r)/

bia

near

/nɪə(r)/

gần

here

/hɪə(r)/

ở đây

easier

/ˈi:zɪə/

dễ dàng hơn

area


/ˈeərɪə/

vùng, khu vực

superior

/suːˈpɪəriə(r)/

ở trên, cao cấp hơn

• Nguyên âm đôi /eə /
* Cách phát âm:
Bắt đầu phát âm âm /e/ phát âm âm /e/
17


dài hơn bình thường một chút sau đó
thêm âm /ə/ vào bằng cách dần dần di
chuyển lưỡi lên trên và ra phía sau.
Âm /ə/ được bật ra ngắn và nhanh.
Lưu ý: trong một số sách /eə/ được kí hiệu là /ɛə/
* Ví dụ
air

/eə(r)/

không khí

bear


/beə(r)/

mang vác, chịu đựng

pair

/peə(r)/

đôi, cặp

chair

/tʃeə(r)/

cái ghế

square

/skweə(r)/

vuông

Nguyên âm đôi /ɔɪ /
* Cách phát âm:
đầu tiên phát âm nguyên âm dài /ɔː/ sau
đó dần di chuyển lưỡi lên trên và ra phía
trước, mở rộng miệng tạo nên chữ /ɪ/
* Ví dụ
boy


/bɔɪ/

cậu bé, chàng trai

coin

/kɔɪn/

đồng tiền

foil

/fɔɪl/

lá (kim loại)

toil

/tɔɪl/

công việc khó nhọc

voice

/vɔɪs/

giọng nói

enjoy


/ɪnˈdʒɔɪ/

thích thú, hưởng thụ

2.1.4. Cách đọc âm cuối
• Từ có tận cùng là s/es
Cách đọc tận cùng là s/es áp dụng cho:
- Danh từ số ít đổi sang số nhiều. Ex: book – books, class – classes
- Danh từ số ít tận cùng bằng -s. Ex: physics, series, etc.
- Động từ ngôi thứ 3 số ít thì hiện tại. Ex: sleeps, watches, etc.
- Dạng viết tắt. Ex: what’s, he’s. etc.
18


- Dạng thức sở hữu. Ex: George’s mother, one man’s meal, etc.
Âm cuối của từ nguyên thể
Vô thanh

Ví dụ

/p/

Ropes

/f/

Cliffs

/t/


Starts

/θ/

Booths

/k/

Books

Cách đọc –s/es
/s/

Hữu thanh /b/

/g/

Cabs, tags

/l/

/v/

Girls, gloves

/m/

/r/


Combs, soars

/n/

/ð/

Cans, lathers

/d/

/ŋ/

Adds, stings

/∫/

Wishes

/t∫/

Churches

/s/

Buses

/z/

Houses


/dЗ/

Languages

/z/

/iz/

• Từ có tận cùng là -ed
Cách đọc tận cùng là -ed áp dụng cho:
- Động từ theo quy tắc của thì quá khứ đơn (past simple) và quá khứ phân từ
(past participle). Ex: Want – wanted, hope - hoped, etc.
- Tính từ có tận cùng là -ed. Ex: hot-blooded, naked, etc.
Âm cuối của từ nguyên thể

Ví dụ

Vô thanh

/t/

Want - wanted

Hữu thanh

/d/

End - ended

Vô thanh


/p/

Hope - hoped

/f/

Laugh - laughed

/s/

Fax - faxed

pronounce
the -ed:
/id/

/t/

19


Hữu thanh

/S/

Wash - washed

/tS/


Watch - watched

/k/

Like - liked

All other
sounds,

Play - played

/d/

2.1.5. Tích hợp dạy ngữ âm trong các tiết dạy chính khóa.
Mỗi đơn vị bài học trong chương trình tiếng Anh lớp 6 thường được chia
thành 5 hoặc 6 tiết (mỗi tiết tương đương với 45 phút). Trong mục giới thiệu ngữ
liệu, giáo viên có thể lồng ghép giới thiệu cách phát âm đơn lẻ của một số nguyên
âm và phụ âm để từ đó học sinh có thói quen phát âm chuẩn. Ví dụ khi dạy âm /i/
và /i:/ cho học sinh, giáo viên cần tiến hành theo các bước sau:
• Presentation
- Giáo viên phát âm âm /i/ to, rõ hai đến ba lần. Học sinh lắng nghe, quan sát hình
dạng của miệng, lưỡi… (Giáo viên có thể sử dụng hình ảnh hoặc phần mềm để
minh họa.
- Giáo viên phát âm từ trong ví dụ cụ thể: in, tin, thin, it, ill …
- Học sinh nhắc lại đồng thanh hai hoặc ba lần
- Giáo viên minh họa hình dạng của lưỡi, môi, răng, (dùng tranh hoặc phần mềm).
- Học sinh nhắc lại đồng thanh sau đó cá nhân
Theo các bước trên giáo viên có thể giới thiệu âm /i:/ như trong các từ: eat, team,
eel, teen, …
- Giáo viên cho học sinh so sánh hai cặp âm (minimal pairs):

it
eat
ship
sheep
sit
seat
chicks
cheeks
bin
bean
• Practice
- Học sinh làm bài tập phân biệt âm:
it, it, eat, it
eel, ill, eel, eel, ill
- Học sinh nhắc lại các minimal pairs theo cặp, nhóm, cá nhân
- Học sinh thực hành âm trong nhóm từ:
20


in it, this thin tin, it is thin
Eat meat, eat eel meat, steam eel meat
- Học sinh thực hành âm trong câu:
Miss Tin hit it, It is thin, etc.
Dean eats eel meat. Eat steamed eel meat, please etc.
- Học sinh thực hành âm trong bài tập tongue twisters:
Eat this thin eel meat in a steamed tin
This steamed thin meat is heated in a tin
Little Jean is seated in a bit heated tin.
- Học sinh luyện âm trong các bài đối thoại ngắn được ghi âm:
A: Is Jean in, Miss Dean?

B: Is she heating up a tin of meat?
C: She's ill.
• Production
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Bingo theo nhóm 3 học sinh: Một
người đọc to số bất kì, học sinh còn lại chọn số đúng trong bảng A, B, C và đánh
dấu (x). Người đánh dấu được hết các số hô Bingo và là người thắng cuộc.
13

3

15

5

90

13

5

16

15

7

50

30


20

30

16

70

90

3

17
80
18
14
80
18
17
7
6
2.1.6. Kiểm tra, đánh giá.
• Giáo viên cần phải lồng ghép việc kiểm tra phát âm của học sinh trong
phần kiểm tra đầu giờ bằng các bài tập tongue twisters, các bài đọc chính tả, các
cuộc đối thoại ngắn …. để từ đó giáo viên có thể phát hiện lỗi sai của học sinh và
kịp thời sủa lỗi cho học sinh.
• Giáo viên cũng cần tạo cơ hội cho học sinh được tiếp xúc với các bài đọc
của người bản ngữ để các em có thể so sánh và rút kinh nghiệm về những lỗi phát
âm thường gặp.
• Khen thưởng, động viên kịp thời đối với những học sinh có nhiều tiến bộ

trong phát âm tiếng Anh cũng là một động lực rất tích cực đối với học sinh.
• Giúp học sinh có cơ hội để tự sửa lỗi và từ đó có thể sửa lỗi phát âm cho
bạn mỗi khi bạn phát âm sai.
2.2. Đối với học sinh
Học sinh nên áp dụng những thủ thuật khác nhau để cải thiện khả năng phát
âm của mình. Đặc biệt là sau khi đã nêu ra được những khó khăn thường gặp phải,
học sinh sẽ biết rõ hơn mình phải làm gì để cho việc học phát âm được tốt hơn.
21


Ngoài việc thực hiện các bài tập phát âm của giáo viên giao trên lớp, học sinh cũng
có thể tự luyện phát âm ở nhà thông qua các phương pháp sau:
- Nghe tin tức bằng tiếng Anh
- Nghe bài hát tiếng Anh và hát theo
- Luyện những âm khó đọc và thơ bằng tiếng Anh
- Thu âm và kiểm tra
- Thực hành nói với người bản ngữ
- Làm bài tập trong sách
- Sử dụng video phát âm có mô tả cử động của miệng do những người bản ngữ
phát âm. Học sinh không những bắt chước âm mà còn bắt chước cách người
bản ngữ đặt răng, lưỡi và môi, hình dáng miệng như thế nào khi họ phát âm.
- Học sinh nên học các quy tắc phát âm âm cuối. Học sinh nên nghe kĩ các âm
cuối trước khi thực hành.
- Luyện phát âm thông qua bài tập tongue twister.
3. Kết quả nghiên cứu.
3.1. Kết quả điều tra, phỏng vấn.
- 8/10 học sinh được hỏi cho biết các em cảm thấy rất tự tin khi phát âm
tiếng anh bởi các em biết chính xác từng âm tiết được cấu âm ra sao.
- 7/10 học sinh được hỏi cho biết các em đã dần hình thành được thói quen
phát âm cuối.

- 9/10 học sinh được hỏi cho biết các em hoàn toàn phân biệt được sự khác
biệt của một số âm tiếng Anh so với âm tiếng Việt.
- 5/10 học sinh được hỏi cho biết các em thích học ngữ âm với phần mềm hỗ
trợ như “Pronunciation Power 2” hoặc với các video có minh họa cách phát âm.
3.2. Kết quả thu âm.
Thông qua các bài tập thu âm trong phần mềm “Pronunciation Power 2” kết quả
như sau:
3.2.1. Trước khi áp dụng đề tài:
T/s học sinh

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

10

3

5

2

0

3.2.2. Sau khi áp dụng đề tài:
T/s học sinh


Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

10

9

1

0

0

22


So sánh đối chiếu kết quả trước khi áp dụng đề tài với sau khi áp dụng, tôi
nhận thấy số học sinh khá, giỏi bộ môn của lớp tăng lên rõ rệt các em tích cực học
tập hăng say phát biểu xây dựng bài ở các tiết học tiếng Anh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Cho dù bạn có lượng từ vựng nhiều hay ngữ pháp của bạn rất chắc mà phát
âm của bạn không tốt thì cuộc nói chuyện của bạn vẫn trở nên thất bại vì người
giao tiếp với bạn không hiểu bạn đang muốn nói cái gì. Vậy nên một trong những

lưu ý đầu tiên khi bạn học Tiếng Anh đó là phát âm chuẩn.
Có thể nói rằng học một ngoại ngữ thì cái khó nhất là phát âm sao cho đúng.
Nếu bạn vượt qua được cửa ải đó thì các kĩ năng khác sẽ không còn quá khó khăn
nữa. Tại sao như vậy? Nếu bạn phát âm đúng, chắc chắn bạn có khả năng giao tiếp
bằng Tiếng Anh (tức là có thể nói và người khác cũng hiểu bạn đang nói gì) và hơn
thế là nói một cách tự tin. Nếu bạn phát âm đúng, chắc chắn kĩ năng nghe của bạn
cũng không tệ. Phần lớn bạn gặp khó khăn trong các bài nghe là do cách phát âm
của các bạn chưa đúng, dẫn đến khi nghe cách phát âm chuẩn thì bạn không nghe
được.
Trong đề tài này, chúng tôi mới chỉ áp dụng thử nghiệm trong năm học 20122013 với 24 phụ âm và nguyên âm cơ bản. Trong suốt quá trình áp dụng chúng tôi
nhận thấy các em học sinh tự tin hơn trong giao tiếp. Các em không còn cảm giác
sợ phát âm sai. Các em biết cách phát âm các nguyên âm và phụ âm đã được giới
thiệu bằng cách xác định đúng vị trí cấu âm của từng âm đơn lẻ.
Đề tài này đã được áp dụng và đã mang lại kết quả rất khả quan. Bản thân tôi
sẽ tiếp tục áp dụng đề tài này trong giảng dạy ở các năm học tiếp theo. Tôi rất hy

23


vọng nhận được các ý kiến đóng góp quí báu từ các đồng nghiệp để đề tài sáng kiến
kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn và có thể áp dụng rộng rãi.
Một số kiến nghị:
Đối với chương trình SGK THCS: Cần lồng ghép việc dạy ngữ âm trong các
tiết học đặc biệt là giới thiệu cách phát âm các âm tiết đơn lẻ để học sinh có thể cải
thiện được khả năng phát âm của mình.
Đối với các cấp quản lí: Cần có các hội thảo, chuyên đề cho giáo viên dạy
tiếng Anh thông qua đó giáo viên có cơ hội trao đổi, học hỏi những kinh nghiệm về
dạy phát âm cho học sinh.
Đối với nhà trường: Trong các bài kiểm tra, khảo sát cần lồng ghép kiểm tra
kĩ năng phát âm của học sinh hoặc tổ chức các cuộc thi nói tiếng Anh mà ở đó phát

âm chuẩn là một tiêu chí tính điểm.

24


Phụ lục
Phụ lục 1a: Câu hỏi thăm dò
1. Bạn đã học phát âm tiếng Anh ở trường tiểu học thế nào?
A. Giáo viên đã cẩn thận dạy tôi cách phát âm.
B. Tôi thường phát âm từ theo cách viết chính tả để nhớ từ dễ hơn.
C. Tôi thường phát âm theo giáo viên nhưng không biết đúng hay không.
3. Thói quen phát âm của bạn?
A. Tôi thường tra cách phát âm trong từ điển trước khi đọc 1 từ mới.
B. Tôi thường liên hệ cách phát âm với cách viết chính tả
C. Tôi rất chú trọng đến trọng âm của từ để có thể phát âm chính xác từ đó.
D. Tôi nói tiếng Anh mà không cần quan tâm đến trọng âm của từ.
E. Tôi thường quên đọc âm cuối của từ.
4. Bạn có trở ngại gì trong quá trình học phát âm?
A. Tôi bị ảnh hưởng bởi giọng địa phương. (Ví dụ: âm /n/ và /l/)
B. Cách phát âm tiếng Việt có tác động lớn đến cách phát âm tiếng Anh (Ví dụ:
phát âm âm /θ/ theo kiểu /th/ trong tiếng Việt)
C. Cách phát âm tiếng Anh quá khác so với tiếng Việt (Chẳng hạn: trọng âm,
âm cuối)
5. Theo bạn, các âm cuối của các từ sau đây đọc thế nào? (Hãy đánh dấu x
vào bảng)
/id/ /t/

/d/

/id/ /t/


Wanted

Laughed

Hoped

Faxed

Watched

Needed

Lined

Played

/d/

6. Theo bạn, các âm cuối của các từ sau đây đọc thế nào? (Hãy đánh dấu x
vào bảng)
/s/

/z/

/iz/

/s/

Ropes


Girls

Booths

Languages

Watches

Tomatoes

Gloves

Cliffs

/z/

/iz/

25


×