Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Một số biện pháp đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Phúc Yên tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.23 KB, 36 trang )

Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

lời cảm ơn
Qua quá trình học tập ở lớp Trung cấp chính trị niên khoá 2009-2011, tôi
đã tiếp thu đợc nhiều kiến thức, nhiều bài học bổ ích để vận dụng vào quá
trình công tác quản lý nhà trờng.
Đất nớc ta đang tiến lên chủ nghĩa xã hội, sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong quá trình hội nhập hiện nay đặt ra cho công tác dạy và học
là đào tạo con ngời có đủ đức tài. Những con ngời có đầy đủ tài năng trí tuệ để
xây dựng cuộc sống mới, xây dựng đất nớc. Trong Nhà trờng trung học phổ
thông ngoài việc cung cấp đầy đủ những kiến thức cho học sinh thì một vấn đề
quan trọng là phải rèn luyện đạo đức cho học sinh.
kết thúc khoá học, tôi đã nghiên cứu và mạnh dạn chn ti lm tiờu
lun cui khúa hc l Một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục

đạo đức học sinh trờng trung học phổ thông Phúc Yên- tnh
Vnh Phỳc .
Đây là vấn đề tôi tâm huyết, vấn đề mà tôi trăn trở nhằm đa hiệu quả chất
lợng giáo dục nói chung, chất lợng giáo dục đạo đức nói riêng lên một bớc
mới.
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của
các đồng chí lãnh đạo Thị uỷ, đợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô
giáo là lãnh đạo trờng Chính trị tỉnh, trung tâm Chính trị thị xã Phúc Yên cùng
tập thể Hội đồng s phạm trờng trung học phổ thông Phúc Yên.
Đặc biệt là sự giúp đỡ quý báu của các thầy, cô giáo trờng Chính trị tỉnh
đã cung cấp những thông tin cần thiết và thực tiễn quản lý giáo dục làm cơ sở
để bản thân tôi hoàn thành đề tài này.

Tiu lun tốt nghiệp



1

Trn Th Hng Dung


Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc

Lớp TCCT Phúc Yên – Bình Xuyên

T«i bµy tá lßng biÕt ¬n vÒ sù gióp ®ì quý b¸u ®ã.
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

HỌC VIÊN

Trần Thị Hồng Dung

môc lôc
Tiểu luận tèt nghiÖp

2

Trần Thị Hồng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

trang

5
5
7
7

Đề mục
mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Kết cấu đề tài
nội dung

Chơng 1: Những cơ sở lý luận, thực tiễn v phỏp ly của việc chỉ 8
đạo hoạt động giáo dục đạo dức học sinh
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm đạo đức
1.1.2 .Quá trình giáo dục đạo đức
1.1.3. Vị trí của giáo dục đạo đức
1.1.4. Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.3. Cơ sở pháp lý
Chơng2: Thực trạng của việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo

8
8
9
10
11
12

12
14

đức học sinh trờng trung học phổ thông Phúc Yên-Tnh
Vnh phỳc
2.1. Đặc điểm tình hình nhà trờng
14
2.2. Thc trng vic ch o hot ng giỏo dc o c hc sinh 16
trng trung hc ph thụng phỳc yờn-Tnh vnh phỳc
2.2.1- Thnh tu t c trong vic ch o hot ng giỏo dc 16
o c hc sinh trng trung hc ph thụng Phỳc yờn- Tnh
Vnh Phỳc
2.2.2- Nhng hn ch trong vic ch o hot ng giỏo dc o 25
c hc sinh trng trung hc ph thụng Phỳc yờn- Tnh Vnh
Phỳc
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục 27
đạo đức học sinh trờng trung học phổ thông Phúc Yên- Tnh
Vnh phỳc
3.1- Tăng cờng nâng cao nhận thức của các cấp quản lý và
giáo viên về vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục đạo đức giáo

27

dục đạo đức cho học sinh.

Tiu lun tốt nghiệp

3

Trn Th Hng Dung



Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

3.2- Coi trng những hình thức nhằm nâng cao nhận thức giáo 28
dục đạo đức học sinh
3.3- Huy động, phối hợp các lực lợng nhà trờng - địa phơng,
gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh

29
31

3.4- Làm tốt công tác giáo dục t tởng và rèn luyện phẩm chất cho
đội ngũ giáo viên

32

3.5- Làm tốt công tác kiểm tra,đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức
3.6- Xây dựng và tăng cờng cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt 32
động giáo dục đạo đức học sinh:
kết luận

1. kết luận
2. Một số kiến nghị.

33
34
35


Tài liệu tham khảo

Tiu lun tốt nghiệp

4

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

PHN mở đầu
1 . Lý do chọn đề tài
ở nớc ta đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã hội.
Sự nghiệp giáo dục đợc coi trọng là quốc sách hàng đầu. Ngay từ nghị quyết
TW2 khoá VIII đã xác định mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo chủ yếu là
Thực hiện giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các
bậc học, hết sức coi trọng giáo dục chính trị, t tởng, nhân cách, khả năng t duy
sáng tạo và năng lực thực hành.
Ngời xa thì nói Ngọc không mài không thành đồ vật, ngời không học không
biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa con ngời với con ngời. Kẻ đi học
là học điều ấy. Quả đúng nh vậy, bất cứ ở một thời đại nào, ngời ta cũng đặt
việc học trong đó có học đạo lý, đạo đức lên hàng đầu. Nhân bất học bất tri
lý.
Là một cán bộ quản lý, tôi thực sự vui mừng khi nhận thấy sự nghiệp đổi
mới do Đảng ta đề sớng, đã có những thành quả vô cùng lớn lao. Ngành Giáo
dục và Đào tạo từ khi có nghị quyết TW khoá XI đã có nhiều đổi mới, trong

văn bản nói rõ: "Đặc biệt coi trọng giáo dục lý tởng, giáo dục truyền thống
lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác
phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội...; đề cao trách nhiệm của gia
đình và xã hội, phối hợp chặt chẽ với nhà trờng trong giáo dục thế hệ trẻ".
Nhận thức đúng mục tiêu giáo dục và đào tạo con ngời trong thời đại mới, luật
giáo dục nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã chỉ rõ: Mục tiêu
giáo dục và đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri
thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân
tộc và Cộng Hòa Xã Hội, học tập và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng
lực của công dân, đáp ứng những yêu cầu của xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
(Điều 2- Chơng 1 luật giáo dục).

Tiu lun tốt nghiệp

5

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

Nh vậy trách nhiệm lớn lao của sự nghiệp giáo dục đào tạo là phải đào tạo đợc những con ngời phát triển toàn diện ở mọi mặt. Giáo dục ở đây không chỉ
là quá trình tổ chức hoạt động cung cấp kiến thức cho học sinh mà còn giúp
các em hoàn thiện về nhân cách về đạo đức.
Sinh thời, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho toàn dân,
toàn quân trong đó có thanh, thiếu niên - lứa tuổi học sinh trung học phổ
thông bây giờ. Ngời đã từng nói: Có tài mà không có đức thì vô dụng. Có đức
mà không có tài làm việc gì cũng khó.

Trong hoàn cảnh đất nớc ta hiện nay, do chính sách cải cách về kinh tế, đời
sống của đại đa số dân chúng đã đợc nâng lên rõ rệt. Sự đi lên về mặt kinh tế
cũng có mặt trái của nó khiến các nhà lãnh đạo, quản lý quan tâm. Đó là sự đi
lên về kinh tế dẫn đến sự xuống cấp về mặt đạo đức của một bộ phận không
nhỏ những ngời dân trong đó có học sinh, sinh viên.
Tình trạng nhận thức lệch lạc phiến diện trong việc giáo dục đạo đức cho học
sinh ở các nhà trờng vẫn còn tồn tại thì việc tìm ra các biện pháp tối u trong
việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh là một việc làm không
thể thiếu đợc trong công tác quản lý.
Trờng trung học phổ thông Phúc Yên vốn tiền thân là trờng trung học phổ
thông bán công Phúc Yên đợc thành lập theo quyết định số 1576-QĐ-UB
ngày 09/07/2001. Theo xu thế chung của thời đại về GD, theo quyết định số
2606/QĐ-UBND ngày 13/8/2009 của tỉnh Vĩnh Phúc từ năm học 2009
2010, trờngtrung học phổ thông bán công Phúc Yên đợc lên trờng công lập có
tên là trờng trung học phổ thông Phúc Yên. Trờng mới thành lập, do đặc điểm
học sinh vào trờng là những học sinh đợc xét tuyển hậu quả của những năm
học cũ nên học sinh trong trờng học còn yếu về ý thức tổ chức, một số có đạo
đức cha tốt.
Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan trên, và quan trọng hơn tất
thảy là khát vọng làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng tôi mạng dạn chọn đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức
Tiu lun tốt nghiệp

6

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn


học sinh. trờng trung học phổ thông Phúc Yên tnh Vnh Phỳc Lm
tiu lun cui khúa hc ny.
2. Mục đích nghiên cứu
ti nhm ch ra nhng c s lý lun, thc tin v c s phỏp lý ca
việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo ức học sinh núi chung. Trờn c s ú
lm rừ thc trng v gii phỏp nhm nõng cao cht lng ca việc chỉ đạo
hoạt động giáo dục đạo ức học sinh trờng trung học phổ thông Phúc YênTnh Vnh Phỳc
3. KếT CấU Đề TàI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Những cơ sở lý luận, pháp lý, thực tiễn của việc chỉ đạo hoạt
động giáo dục đạo đức học sinh.
Chơng II: Thực trạng của việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học
sinh trờng trung học phổ thông Phúc Yên-Tnh Vnh phỳc.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức
học sinh trờng trung học phổ thông Phúc Yên- Tnh Vnh Phỳc.

Tiu lun tốt nghiệp

7

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

Chơng 1
những cơ sở lý luận, thực tiễn v pháp lý

của việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh

1.1. Cơ sở lý luận
Một số phạm trù có liên quan đến đề tài.
1.1.1. Khái niệm đạo đức
Có rất nhiều nhiều khái niệm khác nhau về đạo đức, tuy nhiên có thể hiểu
khái niệm này dới góc độ sau:
+ Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đợc phản ánh dới
dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, qui tắc điều chỉnh (hoặc chi phối) hành
vi của con ngời trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, xã hội, giữa
bản thân họ với ngời khác và với chính bản thân mình.
+ Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của con ngời là quá trình tác
động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hoá những nguyên tắc, yêu cầu,
chuẩn mực, giá trị đạo đức, xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân,
làm cho cá nhân đó trởng thành về mặt đạo đức, công dân và đáp ứng yêu cầu
của xã hội.
* Đặc điểm của đạo đức.
- Tính lịch sử, xã hội
- Tình giai tầng.
- Tính dân tộc và thời đại.
- Tính đặc thù của cá thể (cá nhân).

Tiu lun tốt nghiệp

8

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc


Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

1.1.2 Quá trình giáo dục đạo đức
a, Khái niệm giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức là môt quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, có
kế hoạch nhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức theo yêu cầu
của xã hội thành những phẩm chất, giá trị đạo đức của cá nhân, nhằm góp
phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ
của xã hội.
b, Cấu trúc quá trình giáo dục đạo đức: Có nhiều cách tiếp cận khác
nhau về cấu trúc của quá trình giáo dục đạo đức.
Và đây là cấu trúc của quá trình này theo tiếp cận lý thuyết hệ thống và lý
thuyết hoạt động. Theo cách tiếp cận này quá trình giáo dục đạo đức đợc hoạt
động, vận hành theo một hệ thống tích hợp các thành tố chủ yếu sau đây:
- Mục đích, yêu cầu, chuẩn mực giáo dục đạo đức.
- Nội dung giáo dục đạo đức.
- Phơng pháp giáo dục đạo đức.
- Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức.
- Nhà giáo dục.
- Ngời đợc giáo dục.
- Các điều kiện, phơng tiện giáo dục đạo đức.
- Kết quả giáo dục đạo đức.
Mỗi thành tố trong hệ thống này đều có nét đặc trng riêng nhng chúng đều
có tác động qua lại, tơng hỗ lẫn nhau và nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp
nhằm tối u hoá quá trình giáo dục đạo đức.
c, Những đặc điểm của giáo dục đạo đức
+ Có sự kết hợp chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và hoạt động
ngoài giờ lên lớp.
+ Có định hớng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa các tổ

chức giáo dục trong và ngoài nhà trờng.
Tiu lun tốt nghiệp

9

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

+ Tính biện chứng, phức tạp trong quá trình phát triển, biến đổi về nhân
cách của học sinh về mặt đạo đức.
+ Tính lâu dài của quá trình hình thành, phát triển các phẩm chất đạo
đức.
+ Tính đột biến và khả năng tự biến đổi.
+ Phát triển thông qua các hoạt động và giao lu tập thể.
+ Tính cá thể hoá cao.
+ Chứa nhiều mâu thuẫn.
+ Có sự tơng tác hai chiều giữa nhà giáo dục và đối tợng đợc giáo dục.
+ Tính chất khó khăn trong việc đánh giá kết quả, sự phát triển đạo đức
của cá nhân.
d, Những đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học liên quan đến việc
giáo dục đạo đức cho học sinh.
+ Hiếu động, ham học hỏi , tìm tòi.
+ Độ tuổi thay đổi về tâm lí, tập làm ngời lớn.
+ Phát triển mạnh về t duy
+ Sự nhận thức về xã hội của các em cha đầy đủ.
1.1.3. Vị trí của giáo dục đạo đức:

- Là một mặt giáo dục bắt buộc, một bộ phận cấu thành của quá trình
giáo dục trong trờng học. Quá trình giáo dục trong nhà trờng đợc chia ra làm
nhiều quá trình bộ phận.
+ Giáo dục đạo đức(đức dục).
+ Giáo dục trí tuệ (trí dục).
+ Giáo dục thể chất(thể dục giỏo dc quốc phòng an ninh).
Tiu lun tốt nghiệp

10

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

+ Giáo dục thẩm mỹ(mỹ dục).
+ Giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hớng nghiệp.
Trong đó, giáo dục đạo đức đợc xem là nền tảng tổng hợp, hớng nghiệp
nội lực tiềm tàng, vững chắc cho các mặt giáo dục khác. Quá trình giáo dục
đạo đức tạo ra nhịp cầu gắn kết giữa nhà trờng với xã hội, giữa con ngời với
cuộc sống.
1.1.4 Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức:
Ngay từ nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá
VIII có ghi rõ: Những t tởng chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là
nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; giữ gìn và

phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ
hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công
nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ là những ngời thừa kế xây dựng
chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên nh lời căn dặn của Bác Hồ.
Trong báo cáo chính trị của ban chấp hành TW Đảng khóa X tại đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nói rõ Thực hiện đồng bộ các giải
pháp phát triển và nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo, đặc biệt coi trọng
giáo dục lý tởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống,
năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách
nhiệm Xã Hội
Quán triệt các quan điểm, t tởng chỉ đạo giáo dục của Nghị quyết Trung
Ương khoá XI, nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực sự là quốc
sách hàng đầu, trong đó giáo dục đạo đức là cái gốc. Nhiệm vụ của quá trình
giáo dục đạo đức:
- Giáo dục khái niệm đạo đức, niềm tin đạo đức.
Tiu lun tốt nghiệp

11

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

- Giáo dục tình cảm đạo đức.
- Giáo dục kỹ xảo và thói quen đạo đức.
Đó là giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo đức Hợp kim của ba
yếu tố trên. Những nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức này không chỉ

định hớng cho hoạt động dạy học nói chung mà dạy học môn đạo đức nói
riêng.
1.2. Cơ sở thực tiễn

Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông, xuất phát từ vị
trí, chức năng, nhiệm vụ giáo dục đạo đức và xuất phát từ thực tế tình hình
giáo dục đạo đức ở trờng trung học phổ thông Phúc Yên.
Với đặc điểm của một trờng học mới đợc chuyển đổi từ trờng trung học
phổ thông bán công lên công lập, một số học sinh còn yếu về ý thức kỉ luật,
cha ngoan về ý thức, tâm lý phát triển tuổi mới lớn. Nắm vững đợc điều đó, là
nhà quản lý, tôi đã xác định việc xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh trong
đó có giáo dục đạo đức. Từ đó thiết kế nội dung, chơng trình giáo dục và sử
dụng các phơng pháp hình thức tổ chức giáo dục và các điều kiện giáo dục cần
thiết nhằm tối u hoá quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh.
1.3-Cơ sở pháp lý

Một là: Nghị quyết IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đã chỉ rõ mục
tiêu giáo dục là : Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dỡng nhân tài, đào tạo những con ngời có kiến thức, văn hoá khoa học,
qua kỹ năng nghề nghiệp lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng
nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội. Đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nớc và
chuẩn bị cho tơng lai. Mở rộng qui mô, đồng thời nâng cao chất lợng hiệu quả
giáo dục, gắn học với hành, gắn tài với đức.

Tiu lun tốt nghiệp

12

Trn Th Hng Dung



Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

Hai là: Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ơng khoá
VIII tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của giáo dục đạo đức trong việc đào tạo
con ngời phát triển toàn diện.
Ba là: Nghị quyết Trung ơng khóa IX khóa X nêu rõ: "Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý ...., thực hiện
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa".
Bốn là: Nghị quyết Trung ơng khóa XI: tiếp tục thực hiện đồng bộ các
giải pháp phát triển và nâng cao chất lợng Giáo dục, đào tạo, đặc biệt coi trọng
Giáo dục đạo đức lối sống .....
Năm là: Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Điều 21 và Điều 58).
Sáu là: Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học trong các năm
học 2008-2011 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và Giáo Dục Trung Học
Bảy là: Đánh giá xếp loại học sinh trung học.
(Theo quyết định số 04/2005/QĐ-BGD -ĐT ngày 16/02/2005 của Bộ trởng Bộ GD-ĐT).
Tám là: Chiến lợc phát triển giáo dục 2010-2015.

Tiu lun tốt nghiệp

13

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn


Chơng 2
thực trạng của việc chỉ đạo hoạt động giáo dục
đạo đức học sinh
trờng Trung HC PH THễNG phúc yên- TNH VNH PHC

2.1. đặc điểm tình hình nhà trờng
2. 1.1 Sơ qua về đặc điểm tình hình nhà trờng.
Nh trên tôi đã trình bày: Mô hình của nhà trờng là đợc thành lập trên cơ
sở trờng trung học phổ thông bán công Phúc Yên đợc chuyển đổi lên trờng
công lập trong năm học 2009 - 2010 theo quyết định số 2606/QĐ-UBND tỉnh
Vĩnh Phúc ngày 13/8/2009. Trong những năm học trờng còn là trờng trung
học phổ thông bán công, số lợng học sinh tuyển vào trờng đợc xét tuyển từ
học sinh không đạt vào các trờng trung học phổ thông công lập trong tỉnh với
mức điểm thấp, 10 đim cho 3 môn Toán, Văn, Tiếng Anh. Đội ngũ giáo viên
thiếu, toàn trờng chỉ có 5 biên chế bao gồm Ban giám hiệu và tổ trởng bộ
môn. Từ năm học 2009 - 2010 đến nay trờng đợc chuyển sang trờng công lập,
học sinh tuyển vào trờng với hình thức thi tuyển, tuy nhiên do nhận thức của
một số phụ huynh học sinh, do sự tuyên truyền về nhà trờng cha đợc rộng rãi,
nên số lợng học sinh đến thi tuyển cha đông, cha có sự sàng lọc về chất lợng,
mặc dù đội ngũ giáo viên của nhà trờng đã đủ về số lợng (toàn trờng có 41
giáo viên), chất lợng giáo viên trong trờng đợc nâng cao về mọi mặt, tuy mới 2
năm lên công lập nhng nhà trờng đã cử giáo viên đi đào tạo sau đại học, nâng
cao chuẩn giáo viên là 8 đ/c ở hầu hết các bộ môn: Văn, Toán, Lý, Sinh ....
Chính những đặc điểm trên của nhà trờng, trong những năm qua hoạt
động GD nói chung, thì nhà trờng rất chú trọng giáo dục đạo đức cho học
sinh, công việc này đợc triển khai thờng xuyên và có hiệu quả tốt.

Tiu lun tốt nghiệp


14

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

2.1.2. Những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hởng đến việc giáo
dục đạo đức học sinh.
a. Thuận lợi:
Trờng có đội ngũ giáo viên khá đều tay, đặc biệt trong công tác chủ
nhiệm. Giáo viên đa số ở gần trờng cho nên quĩ thời gian giành cho công việc
giáo dục đạo đức cho học sinh khá nhiều. Giáo viên có lập trờng t tởng đạo
đức vững vàng.
- Học sinh đại đa số là đợc tuyển chọn là các em chăm ngoan, có đạo đức
tốt, có lối sống lành mạnh.
- Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục trong đó có
việc giáo dục đạo đức. Đa số các gia đình đều đăng ký số điện thoại của gia
đình với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trờng cho nên thông tin hai chiều giữa
nhà trờng và phụ huynh học sinh diễn ra thờng xuyên.
- Ban giám hiệu nhà trờng gơng mẫu đi đầu trong công tác giáo dục đạo
đức cho học sinh.
b. Khó khăn :
- Đội ngũ giáo viên của nhà trờng còn thiếu ở một số bộ môn, các môn
học giáo viên cha đồng bộ, còn có giáo viên trẻ cha có kinh nghiệm .....
Trong khi đó, đại đa số giáo viên của trờng phải thực hiện cả hai nhiệm
vụ: giáo dục phát hiện nhân tố, bồi dỡng nhân tài và phát hiện phụ đạo học
sinh yếu kém nên thời lợng, thời gian dành cho công tác chủ nhiệm còn hạn

chế.
- Một số phụ huynh học sinh, gia đình có điều kiện kinh tế còn có tâm lý
nuông chiều con quá mức dẫn đến con em của một số gia đình này rất ham
chơi: chơi điện tử, bi a...

Tiu lun tốt nghiệp

15

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

- Họp Hội đồng s phạm theo định kỳ phần lớn triển khai các công tác chuyên
môn ít có thời giờ giành cho việc triển khai về công tác đạo đức trừ khi có
những sự cố về đạo đức xảy ra trong học sinh.
- Công tác Đoàn i khi cha đợc đầu t và quan tâm thích đáng.
- Công tác phổ biến, triển khai thực hiện các văn bản đôi khi còn chậm,
kém hiệu quả.
- Hơn nữa học sinh ở độ tuổi đang học làm ngời lớn mà các tệ nạn xã hội
ngày càng gia tăng. Nếu thiếu bản lĩnh nhiều học sinh sẽ mắc phải các tệ nạn
đó.
Tóm lại: Xuất phát từ thực tế của nhà trờng và tình hình địa phơng, Chi bộ,
Ban giám hiệu nhà trờng, Ban chấp hành Đoàn, tập thể giáo viên càng thấy rõ
trách nhiệm của mình với công tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho
học sinh. Bằng mọi cách nhà trờng xác định phải làm tốt công tác này.
2.2 THC TRNG VIC CH O HOT NG GIO DC O

C HC SINH TRNG TRUNG HC PH THễNG PHC
YấN-TNH VNH PHC
2.2.1 Thnh tu t c trong vic ch o hot ng giỏo dc o c hc
sinh trng trung hc ph thụng Phỳc yờn- Tnh Vnh Phỳc
Nắm vững đợc t tởng chỉ đạo của cấp trên về các hoạt động lên lớp, cụ
thể là giáo dục đạo đức cho học sinh trong những năm qua, trờngỉtung học
phổ thông Phúc Yên đã có những biện pháp tổ chức chỉ đạo cụ thể việc triển
khai loại hình hoạt động này trong nhà trờng, thể hiện ở một số mặt cụ thể nh
sau:
Thứ nhất : Trên lĩnh vực giáo dục t tởng chính trị
Một là : Giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức.
Có thể nói, cha bao giờ mà giáo dục nớc ta lại đứng trớc những thời cơ
mới và thách thức lớn lao nh vậy. Đại hội XI của Đảng đã đa mục tiêu: "Tiếp
tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn
Tiu lun tốt nghiệp

16

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh;
phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế
nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; giữ vững
ổn định chính trị xã hội; tăng cờng hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo nền tảng cho đến năm

2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại... phát triển
nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo, chất lợng nguồn nhân lực; phát triển
khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức". Để đi tắt đón đầu từ một nớc kém
phát triển thì vài trò của giáo dục và khoa học công nghệ càng có tính quyết
định. ở nớc ta trong mấy năm gần đây đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu
sắc. Ngay từ nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đã nhấn mạnh: Thực hiện
giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục ở tất cả các bậc học; hết
sức coi trọng giáo dục chính trị, t tởng nhân cách khả năng t duy sáng tạo và
năng lực thực hành. Nghị quyết TW khóa XI khẳng định "phát triển nâng cao
chất lợng giáo dục và đào tạo, chất lợng nguồn nhân lực ...". Thấm nhuần t tởng chỉ đạo, Ban giám hiệu nhà trờng đã đề ra nội dung giáo dục t tởng chính
trị đạo đức.
Hai là: Tăng cờng giáo dục thế giới quan khoa học.
Có thể nói nh thế này: Lâu nay ngời lớn chúng ta vẫn coi các em là nhỏ
cho nên không cho các em tham gia vào chuyện ngời lớn từ đó con trẻ càng
thấy hiếu kỳ, tò mò muốn biết. Những chuyện dở mếu dở cời từ đó mà xảy
ra. Cho nên tôi thiết nghĩ phải xây dựng cho các em một thế giới quan đúng
đắn. Thế giới quan quyết định xu hớng lý tởng, đạo đức và phẩm chất t tởng
của con ngời .
Trong điều kiện hiện nay cần đặc biệt giúp các em phân tích, đánh giá
các hiện tợng xã hội, các thang giá trị đang có những diễn biến không đơn
giản, biết làm theo cái đúng, biết ngăn chặn cái sai.
Ví dụ: ở lớp A có em B bố em bị công an bắt vì tham gia tổ chức đánh bạc tập
thể. Các bạn trong lớp xì xào khiến em thiếu tự tin, học hành giảm sút.
Tiu lun tốt nghiệp

17

Trn Th Hng Dung



Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

Đáng lẽ trong trờng hợp này, dù có xấu hổ, nhng em phải nhận thức đợc
rằng cái sai của bố em chỉ là một hiện tợng chứ không phải bản chất. Bố em
sai phải sửa, các bạn có thiếu tế nhị đó cũng là điều dễ hiểu của tuổi học trò;
còn với mình em phải xác định nhiệm vụ học tập cao hơn.
Ba là: Tăng cờng giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho các em.
Hồ Chí Minh(1890 - 1969) là Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt
Nam, nhà văn hoá lớn. Ngời là một trong số ít các lãnh tụ cách mạng trong thế
kỷ XX bàn nhiều nhất đến về đề đạo đức. Có một đạo đức học Hồ Chí Minh,
trong đó Ngời để lại một tấm gơng sáng. T tởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt
nguồn từ những cơ sở lý luận và thực tiễn dân tộc và nhân loại. Có thể nói đơn
vị trờng tôi đã làm tốt công tác giáo dục t tởng Hồ Chí Minh cho học sinh.
Trong điều kiện hiện nay cần đặc biệt quan tâm giáo dục cho các em ý
thức và khả năng chống lại lối sống thực dụng, sống ngày hôm nay không biết
đến ngày mai, chạy theo đời sống vậ chất, hởng thụ, ngăn ngừa tình trạng
sống không phơng hớng hoặc ớc mơ hão huyền đến một xã hội, thế giới xa
lạ ngoài Tổ quốc.
Bốn là : Nâng cao lòng yêu nớc.
Lòng yêu nớc là một trong những phẩm chất cơ bản cần giáo dục cho học
sinh. ở thời chiến, lòng yêu nớc đợc thể hiện rất rõ: Dó là ý chí quyết tâm
đánh giặc ngoại xâm. Nhng trong điều kiện hiện nay khi đất nớc đang phải vợt
qua khó khăn trong sự nghiệp xây dựng Xã Hội Chủ Nghĩa và bảo vệ Tổ quốc,
chúng ta cần phải đặc biệt quan tâm giúp học sinh ý thức sâu sắc hơn lòng yêu
nớc với tinh thần quốc tế vô sản, tự hào và tin tởng vào tơng lai tơi sáng của
dân tộc.
Năm là: Tăng cờng giáo dục ý thức lao động và tự lao động.
Lao động cũng chính là hoàn thiện đạo đức cho học sinh. Chúng ta cần

quan tâm giúp cho các em nâng cao ý thức lao động. Từ đó các em có ý thức

Tiu lun tốt nghiệp

18

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

chọn ngành nghề theo yêu cầu của xã hội, phù hợp với nguyện vọng, khả năng
của cá nhân.
Sáu là : Tăng cờng giáo dục pháp luật, kỷ luật.
Việc tăng cờng giáo dục kỷ luật, pháp luật đối với học sinh hiện nay có ý
nghĩa rất quan trọng. Nó góp phần tích cực vào việc bồi dỡng các em hiểu biết
về nghĩa vụ, quyền lợi ngời nông dân cũng nh nghĩa vụ, quyền lợi của ngời
học sinh đợc pháp chế hoá. Từ đó giáo dục cho các em ý thức và thói quen
sống, làm việc học tập theo pháp luật, có kỷ luật ở mọi nơi, mọi lúc.
Trong hoàn cảnh xã hội hiện nay cần quan tâm giáo dục các em có ý thức
ngăn ngừa và khắc phục tình trạng tự do vô kỷ luật, không chấp hành nghiêm
chỉnh các điều đã đợc nhà trờng, tập thể qui định; phạm pháp dới nhiều hình
thức khác nhau.
Bảy là: Tăng cờng giáo dục lòng yêu thơng con ngời và hành vi ứng xử
có văn hoá
Trên thực tế, học sinh chỉ học tập ở trởng một số ít thời gian còn chủ yếu
các em ở nhà nhng ngời mà các em nghe nhất có lẽ là thầy cô giáo. Vì vậy
giáo dục đạo đức ở nhà trờng giúp các em biết yêu thơng và kính trọng ông

bà, cha mẹ, anh chị em, những ngời thân thích trong gia đình, họ hàng, thầy
cô giáo, bạn bè, những ngời xung quanh, biết thông cảm quan tâm và giúp đỡ
ngời khác.
Trong điều kiện hiện nay, cần chú ý giáo dục cho học sinh ý thức và khả
năng ngăn ngừa và khắc phục nhiều biểu hiện sai trái nh: ích kỷ, chỉ quan tâm
đế lợi ích của mình, nặng về đòi hỏi ngời khác quan tâm đến mình, thờ ơ, lạnh
lùng với ngời khác, bắt nạt bạn bè, em nhỏ.
Thứ hai : Giáo dục đạo đức trong các mối quan hệ xã hội:
Một là: Quan hệ cá nhân với xã hội, cộng đồng.

Tiu lun tốt nghiệp

19

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

Trong nhà trờng phổ thông, các phẩm chất đạo đức cần trau dồi cho học
sinh đợc phân thành từng nhóm theo từng quan hệ xã hội. Trong quan hệ cá
nhân với xã hội, đó là phẩm chất.
- Trung thành với lý tởng Chủ Nghĩa Xã Hội và Chủ Nghĩa Cộng Sản
- Yêu nớc Xã Hội Chủ Nghĩa
- Yêu hoà bình, tự hào dân tộc.
- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
- Biết ơn các bậc tiên liệt có công dựng nớc và giữ nớc.
- Tin yêu Đảng cộng sản Việt Nam và kính yêu Bác Hồ.

Hai là: Quan hệ cá nhân với lao động
Đó là giáo dục cho học sinh các phẩm chất yêu lao động, tính cần cù,
chăm chỉ học tập, say mê khoa học kỹ thuật quý trọng ngời lao động, quí
trọng thành quả xã hội.
Ba là: Quan hệ của cá nhân với những ngời khác trong xã hội.
Đó là các phẩm chất: thơng yêu, quí trọng, thông cảm, đoàn kết, tơng trợ,
tôn trọng lợi ích của ngời khác và của tập thể.
* Giáo dục đạo đức gia đình: Gia đình là tế bào của xã hội, là đơn vị cơ
sở xã hội đầu tiên trong đó con ngời sinh ta và lớn lên, là môi trờng có tác
dụng to lớn đến sự hình thành và phát triển của con ngời về vật chất cũng nh
tinh thần, đặc biệt là đạo đức. Quan hệ trong gia đình là quan hệ huyết thống
không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, thể hiện qua thái độ, hành vi c xử,
nguyên tắc c xử trong gia đình là:
+ Với ngời trên phải tôn kính, lễ độ, khiêm tốn, quan tâm, chăm sóc.
+ Với ngời dới phải thông cảm, nhờng nhịn, giúp đỡ, vị tha.
+ Với ngời cùng thế hệ: tôn trọng, khiêm nhờng, chân thành giúp đỡ học
hỏi lẫn nhau.

Tiu lun tốt nghiệp

20

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

* Giáo dục tình bạn: Nguyễn Khuyến là một nhà thơ Việt Nam sống vào

khoảng cuối thế kỷ XIX đã từng có những câu thơ hay về tình bạn Trẻ chơi
bạn trẻ, già choang bạn gìa. Ai cũng có bạn. Tình bạn là một loại tình cảm
gắn bó tự nguyện hai hoặc nhiều ngời với nhau trên cơ sở hợp nhau về tính
tình, giống nhau về sở thích hay xu hớng ( thế giới quan, lý tởng) và một số
nét nhân cách mà qua đó mỗi ngời có thể tìm thấy ở bạn mình một cái tôi
thứ hai nhiều điều hoà hợp. Bạn bè cùng lứa tuổi hình thành tự phát và tự giác
có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống tinh cảm của mỗi cá nhân. Do đó, tình bạn
chân chính bao giờ cũng phải đợc xây dựng trên nền tảng đạo đức chân chính.
Đó là sự trung thực, thẳng thắn, ý thức về phẩm giá lòng tự trọng, thông cảm
sâu sắc, có ý thức trách nhiệm, tế nhị, vị tha, độ lợng, khoan dung. Tình bạn
chân chính mang lại cho con ngời niềm vui, niềm tự hào, niềm tin trong cuộc
sống. Nó giúp con ngời vợt qua khó khăn vật chất, tinh thần, những lúc rủi ro
đối với cuộc đời.
Bốn là: Quan hệ cá nhân với bản thân
Đó là các phẩm chất: Tự trọng, thật thà, giản dị, khiêm tốn, kiên trì, dũng
cảm, lạc quan kiên trì, vợt khó. Công tác giáo dục t tởng đạo đức nhiều năm
qua nhà trờng đã làm rất tốt. Nhà trờng chỉ đạo tốt công tác tìm hiểu pháp luật,
tìm hiểu luật lệ an toàn giao thông, thi viết th UPU ... đạt kết quả cao.Trong
các năm học, từng tháng các hoạt động đều có chủ điểm hớng vào những ngày
kỷ niệm lớn để giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức cho các em. Các chủ
điểm đợc chia ra theo các hoạt động sau:
TT

Tháng

Thứ tự các chủ điểm

Tên các chủ điểm

1


09

Chủ điểm 1

Truyền thống nhà trờng

2

10

Chủ điểm 2

Thơng yêu gia đình

3

11

Chủ điểm 3

Tôn s trọng đạo

4

12

Chủ điểm 4

Uống nớc nhớ nguồn


5

01

Chủ điểm 5

Mừng Đảng- mừng xuân

6

02

Chủ điểm 6

Mừng Đảng- mừng xuân

7

03

Chủ điểm 7

Vững bớc bên Đoàn

Tiu lun tốt nghiệp

21

Trn Th Hng Dung



Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

8

04

Chủ điểm 8

Hoà bình và hữu nghị

9

05

Chủ điểm 9

Bác Hồ kính yêu

6+7+8

Hè vui khoẻ và bổ ích

Thứ ba: Giáo dục đạo đức trong trờng thông qua các môn học.
Các môn học đợc a vào trờng trung học phổ thông đều có tác dụng góp
phần vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Về cơ bản ở bậc trung học phổ
thông các môn học chia làm 2 ban: Ban khoa học tự nhiên và các môn khoa

học xã hội.
+ ở các môn khoa học xã hội các môn học: Văn, sử ... có tác dụng giáo
dục đạo đức cho học sinh nhiều nhất: môn văn - môn học đã đợc nhà thơ Tố
Hữu phát biểu về vai trò của nó: Dạy văn học thật là một niềm vui s ớng lớn.
Qua mỗi giờ văn học, các thầy, cô giáo có thể làm cho các em yêu đời, yêu lẽ
sống và lớn thêm một chút. Quả thật, qua mỗi giờ văn các em đợc bồi đắp
thêm về tình yêu quê hơng, đất nớc, yêu cuộc sống, yêu con ngời.
Đọc các bài thơ Quê hơng( Tế Hanh); Khi con tu hú(Tố Hữu); Sài
gòn tôi yêu ...trong mỗi em học sinh hẳn sẽ thấy một góc quê hơng của mình,
thêm yếu quê hơng mình hơn hoặc đọc Những ngày thơ ấu(Nguyên Hồng),
Tôi đi học(Thanh Tịnh), Bố của Ximông (Guy đơ Môfatxăng), chúng ta
đều thấy trân trọng những ngời mẹ, thấu hiểu ,cảm thông những nỗi khổ rất
con ngời của ngời phụ nữ. Qua văn học các em hiểu về cuộc sống của nhân
dân trớc kia, thấy trân trọng, yêu quí cuộc sống mà Đảng - Bác Hồ đem lại.
Môn lịch sử với những bài kể về quá trình dựng nớc, giữ nớc của dân
tộc có tác dụng to lớn trong việc giáo dục lòng nhân ái, chủ nghĩa yêu nớc, có
niềm tin...
+ ở các môn khoa học tự nhiên: Dạy các môn khoa học tự nhiên mà học
sinh không hiểu, không ham muốn, không say sa thiết tha dùng những hiểu
biết khoa học đó để cải tạo thiên nhiên Việt Nam chống nghèo nàn lạc hậu,
xây dựng đời sống hạnh phúc thì nh vậy là không tốt. Tạo ra lòng yêu mến đất

Tiu lun tốt nghiệp

22

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc


Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

nớc, tạo ra sự say sa phục vụ nhân dân trong lòng học sinh là một yếu tố vô
cùng quan trọng không thể bỏ qua đợc trong khi giảng dạy.
+ Môn học mà tôi cho là có tác dụng nhiều nhất trong việc giáo dục đạo
đức cho học sinh đó chính là môn Giáo dục công dân. ở tiểu học môn này
đợc gọi là môn Đạo đức ở chơng trình học hệ 10 năm gọi là môn chính trị.
Việc thay đổi nội dung, chơng trình học, tên gọi của môn học đã cho thấy sự
đề cao, trân trọng cá nhân ngời học, môn học này mỗi lớp đều chia làm 02
phần: Phần giáo dục đạo đức và phần giáo dục pháp luật. Việc chia ra nh vậy
phù hợp với mức nhận thức của học sinh.
Đây là môn học có nhiệm vụ chủ yếu giúp học sinh nắm đợc những điều
trong việc ứng xử hàng ngày, nắm chắc và vận dụng các chuẩn mực, hành vi
đạo đức trong các hoạt động và quan hệ .
Thứ t: Giáo dục t tởng đạo đức cho học sinh trong trờng qua các
hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận cấu thành trong
hoạt động giáo dục.
Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có thể đợc thực hiện ở trong
nhà trờng, ở các câu lạc bộ, ở nhà văn hoá và địa phơng nơi trờng đóng ...
Hoạt động ngoài giờ lên lớp đa đến cho học sinh các loại hình hoạt động nhẹ
nhàng, hấp dẫn nh vui chơi, hoạt động văn hoá văn nghệ, hoạt động lao động
công ích.
Về đơn vị trờng trung học phổ thông Phúc Yên hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp đợc thực hiện khá tốt. Cụ thể BGH chỉ đạo lên kế hoạch, phân công
Đoàn Thanh niên thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong hệ
thống giáo dục phổ thông đợc xếp dạng theo chủ điểm.
Nội dung giáo dục của từng chủ điểm đó đợc gắn với ngày kỷ niệm lịch
sử của dân tộc dã trở thành truyền thống, nhờ đó mà việc giáo dục của nhà tr ờng phối hợp thống nhất với việc truyền thống chính trị.

Tiu lun tốt nghiệp

23

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp về mỗi chủ điểm đợc trải ra
theo thời gian gồm có các hoạt động hàng ngày ở tiết chào cờ đầu tuần và ở
tiết sinh hoạt cuối tuần, hoạt động trong ngày kỷ niệm lịch sử, các hoạt động
đợc xếp theo một hệ thống. Hoạt động này kế tiếp, chuẩn bị, tạo thế cho hoat
động kia. Tất cả các hoạt động đều hớng tới sự hình thành ở học sinh những t
tởng, tình cảm, hành động đã đợc xác định trong nội dung của từng chủ điểm.
Căn cứ vào kế hoạch nhà trờng dề ra các hình thức phù hợp.
Ví dụ: Kỷ niệm ngày 22-12, ngày thành lập Quân Đội nhân dân và ngày
hội quốc phòng toàn dân, nhà trờng đã phát động phong trào " Uống nớc nhớ
nguồn", Biết ơn anh bộ đội cụ Hồ: học tập tác phong anh bộ đội, duy trì
nền nếp kỷ cơng, phát huy phong trào tự quản.
* Việc huy động nâng cao năng lực giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo
viên cũng là việc thành công đáng kể.
Do đó xây dựng đợc đội ngũ giáo viên vừa hồng vừa chuyên là một
vấn đề cần thiết cho ngời cán bộ quản lý. Thực tế cho thấy đội ngũ giáo viên
của trờng có đạo đức, lối sống tốt. Gơng mẫu, đi đầu trong các phong trào, có
ảnh hởng tốt dẹp,. sâu rộng tới dân c ở địa bàn c trú.
Muốn có trò giỏi phải có thầy giỏi. Muốn có trò ngoan thầy phải là tấm
gơng sáng. Chuyện xa đã kể về việc mẹ Mạnh Tử tìm ơi ở để dạy con. ở gần

chợ con học ăn nói điêu toa; ở gần nghĩa địa con học lăn, học khóc; ở gần trờng học con học điều hay lẽ phải. Môi trờng không phải là yếu tố duy nhất để
quyết định nhân cách con ngời, nhng là yếu tố quan tọng tạo nên sự phát triển
toàn diện nhân cách con ngời. Vì vậy nhiều năm qua nhà trờng rất chú trọng
xây dựng đội ngũ giáo viên.
* Cơ sở vật chất cũng đợc quan tâm xây dựng.
Trang thiết bị dạy học trên lớp đầy đủ. Cơ sở vật chất phục vụ cho các
hoạt động tập thể đợc đầu t đáng kể, có phòng truyền thống, có phòng giao
ban. Một trong những thành công nổi bật của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức

Tiu lun tốt nghiệp

24

Trn Th Hng Dung


Trng Chớnh tr tnh Vnh Phỳc

Lp TCCT Phỳc Yờn Bỡnh Xuyờn

chính là làm tốt công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức khác nhau: đài
truyền thanh, khẩu hiệu, photocopy tài liệu gửi đến các lớp.
Ban chỉ đạo xác định rõ nội dung và hình thức hoạt động phân công rõ
chức năng và nhiệm vụ cho từng thành viên phụ trách. Nhà trờng tăng cờng
phối hợp với các tổ chức. Các hoạt động văn hoá tạo ra một môi trờng sống
lành mạnh cho học sinh.
2.2.2- Nhng hn ch trong vic ch o hot ng giỏo dc o c hc
sinh trng trung hc ph thụng Phỳc yờn- Tnh Vnh Phỳc.
+ Nhận thức về vai trò ý nghĩa, tác dụng của công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh trong tập thể giáo viên đôi khi cha thống nhất. Môt số giáo viên

bộ môn cho rằng việc giáo dục đạo đức cho học sinh là phần việc của giáo
viên chủ nhiệm, của tổ chức Đoàn. Họ chỉ cần giảng dạy tốt bộ môn .
+ Giáo dục đạo đức cho học sinh ngoài giờ lên lớp có đợc triển khai thực
hiện nhng cha thật sự liên tục, thờng xuyên.
+ Một số giáo viên chủ nhiệm cha thực sự nhiệt tình cho nên cha thực sự
khơi gợi ở học sinh những việc làm tốt.
+ Trong quá tình giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trờng cũng vẫn gặp
một số ít phụ huynh có tâm lý phó mặc cho nhà trờng việc dạy dỗ con em
mình.
+ Giáo dục tình bạn cho các em còn hạn chế.
+ Việc phối hợp giữa Đoàn và GVCN cha đợc thờng xuyên.
+ Bản thân sự tiếp nhận giáo dục của một số học sinh còn ít, còn hạn chế
nên chuyển biến chậm
+ Xử lý học sinh vi phạm của nhà trờng còn nơng nhẹ, thiên về giáo dục
hơn xử phạt.

Tiu lun tốt nghiệp

25

Trn Th Hng Dung


×