Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Dạy tốt phân môn lịch sử lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.71 KB, 31 trang )

LỜI TỰA
Ngày 1/2/1942, trên báo “Việt Nam Độc lập”phát hành tại chiến khu,Bác Hồ viết
bài “Nên học sử ta”. Bài báo mở đầu bằng hai câu thơ:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Mơn lịch sử có vai trị rất quan trọng và có ý nghĩa lớn lao trong giáo dục học
sinh tình yêu quê hương đất đặc biệt là lịch sử nước nhà.
Mỗi học sinh,sinh viên cần tinh thông sử học,quán triệt những bài học xương máu
lịch sử,thấm nhuần những tinh hoa lịch sử hào hùng của dân tộc vì có liên quan chặt
chẽ đến vận mệnh của đất nước.
Do vậy ,kiến thức lịch sử phải là một phần hồn cơ bản của dân tộc chứa đựng
trong tâm thức của mỗi con người.Vì thế hệ thanh niên học sinh hiện nay,sau này
sẽ là lực lượng nòng cốt xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bởi vậy,mỗi thầy cô cần dạy
như thế nào để giúp các em biết rõ về lịch sử nước nhà,yêu quê hương đất nước.
Riêng tôi 21 năm đứng trên bục giảng, bản thân không ngừng phấn đấu học hỏi:
Học ở bậc thầy cơ, học ở trường lớp, học ở đồng chí, đồng nghiệp ,học ở sách báo,
ở mọi phương tiện và ln ln tự hồn thiện mình để góp một phần nho nhỏ cho
việc dạy và học trong nhà trường ,cũng như ngành giáo dục huyện nhà đạt hiệu
quả.Tôi mong những đồng nghiệp của mình cùng có suy nghĩ như tơi để làm cho
các em u thích mơn học lịch sử và học đạt kết quả cao.

1


I .LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mơn lịch sử là mơn học có vị trí, ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với việc giáo
dục thế hệ trẻ. Học lịch sử để biết được cội nguồn của dân tộc, quá trình đấu tranh
anh dũng và lao động sáng tạo của ông cha. Học lịch sử để biết quý trọng những gì
mình đang có, biết ơn những người làm ra nó và biết vận dụng vào cuộc sống hiện
tại để làm giàu thêm truyền thống dân tộc.
Nhưng hiện nay,số đông học sinh chưa thực sự chủ động tích cực trong giờ học lịch


sử :các em xem lịch sử là môn phụ nên không chú ý trong giờ học sử, lười học
bài… nên kết quả học sử cũng thường thấp hơn các môn học khác. Băn khoăn trước
thực trạng đó , là một giáo viên có nhiều năm cơng tác trong nghề thường dạy lớp 4
;5 ,tơi đã tìm tịi,đổi mới trong dạy học lịch sử và dạy đạt hiệu quả ở phân mơn học
này. Đó là lí do tơi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Dạy tốt phân môn
lịch sử lớp 5.Nhằm chia sẻ một chút kinh nghiệm của mình với đồng nghiệp.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
-Mỗi chúng ta sinh ra và lớn lên trên đất nước Việt Nam. Mỗi người đều
mang trong mình dịng máu Lạc Hồng , chúng ta đều là con một mẹ , sống
chung một mái nhà nước Việt .Vậy tại sao con em chúng ta khơng hiểu biết
gì về lịch sử nước ta . Không biết không hiểu sao yêu mến được ? .Tất cả
phải làm sao cho các em biết - hiểu – yêu mến -tự hào về lịch sử dân tộc.
Trách nhiệm nặng nề, vẻ vang này là của mỗi giáo viên. Người giáo viên là
người lãnh sứ mệnh cao cả đó . Là cầu nối để đưa các em đến gần hơn với
những trang lịch sử hào hùng của ông cha ta . Nhưng làm được điều đó
trước hết người giáo viên phải có kiến thức , am hiểu về lịch sử dân tộc và
bản thân người giáo viên đã yêu mến -tự hào . Thì mới thực sự làm trịn
trách nhiệm vẻ vang đó.
.Mục tiêu của mơn lịch sử lớp 5 : :
Học xong lịch sử lớp 5 học sinh có một số kiến thức cơ bản về:
-Các sự kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu,tương đối có hệ thống theo dòng thời gian
lịch sử Việt Nam nửa thế kỉ XIX đến nay.
 Đặc điểm môn lịch sử lớp 5 là cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ
bản thiết thực về các sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu,sắp xếp theo thứ tự
2


thời gian, đại diện cho các thời kỳ lịch sử , khơng chứa đựng huyền thoại ,
truyền thuyết hay phóng tác , hư cấu lịch sử. Về mức độ chỉ giới hạn ở mức
biết lịch sử , còn yêu cầu về hiểu lịch sử chỉ ở mức rất sơ đẳng , chủ yếu xem

xét ý nghĩa của các sự kiện , các nhân vật lịch sử đối với xã hội.
Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng :
*Quan sát các sự vật , hiện tượng; thu thập,tìm kiếm tư liệu lịch sử từ sách giáo
khoa và các nguồn khác .
*Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong q trình học tập và chọn thơng tin để giải đáp.
* Nhận biết các sự kiện,bảng thống kê.
*Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói , bài viết .
*Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh những thái độ và thói quen:
• Ham học hỏi , tìm hiểu để biết về mơi trường xung quanh các
em .
• Yêu thiên nhiên , con người, quê hương, đất nước
• Tôn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử ,văn
hóa của q hương,đất nước.
Từ những giờ học trên lớp , các em biết , hiểu- yêu mến - tự hào hơn về đất nước,
con người Việt Nam. Từ đó các em thấy được trách nhiệm vinh dự của người đội
viên đối với quê hương đất nước, với tổ quốc than yêu. Để làm rạng danh nước Việt
trên toàn cầu.
Sách giáo khoa lớp 5 biên soạn phù hợp với tâm lý nhận thức của học sinh
tiểu học. Không quá tải về kiến thức . Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới
phương pháp dạy học. Giúp học sinh tự rèn tại lớp , tại nhà. Nhằm giúp học
sinh có ý thức tự giác trong học tập.
 SGK lịch sử 5 trình bày những sự kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu,phản
ánh những dấu ấn về sự phát triển của các giai đoạn lịch sử,những
thành tựu trong sự nghiệp dụng nước(kinh tế,chính trị,văn hóa,…) và
3


giữ nước(chống ngoại xâm) của dân tộc ta từ nửa sau thế kỉ XIX đến
nay.

Nội dung chương trình lịch sử lớp 5 :
Phân môn lịch sử ở lớp 5 cũng được khơng nằm ngồi cơ sở trên gồm
29bài SKG ,2 tiết lịch sử địa phương) ;2 tiết ôn tập và 2 tiết kiểm tra Học kì I và
cuối năm. Được dạy học trong 35 tuần.
Gồm có 4 giai đoạn lịch sử :
 Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đơ hộ (18581945)
 Bảo vệ chính quyền non trẻ,trường kì kháng chiến chống thực dân
Pháp( 1945-1954)
 Xây dụng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất
nước( 1954-1975)
 Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ 1975 đến nay)
Với các nhân vật lịch sử và sự kiện chính sau:
-Nhân vật lịch sử:Trương Định, Nguyễn Trường Tộ,Tôn Thất Thuyết ;Phan Bội
Châu , Nguyễn Tất Thành …
- Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945), Xô Viết Nghệ
Tĩnh, các cuộc khởi nghĩa và hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp đầu thế kỉ
20, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 và tun
ngơn Độc lập (2/9/1954); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954): các
chiến dịch quân sự lớn ( Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám có những
thuận lợi song khó khăn chồng chất đó là giặc đói, giặc dốt, ngoại xâm và nội phản,
đẩy nước Việt Nam dân chủ cộng hồ rơi vào tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những biện
pháp diệt giặc đói bằng biện pháp cấp bách là lá lành đùm lá rách, hủ gạo tiết kiệm
ngày đồng tâm. Biện pháp lâu dài là tăng gia sản xuất).
. Chiến thắng Điện Biên Phủ. Hiệp định Giơ- ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đông
4


Dương; Kháng chiến chống Mỹ và xây dựng đất nước (1954 - 1975); Xây dựng
Chủ nghĩa xã hội trong cả nước (năm 1975 đến nay).

Các tấm gương anh hùng:La Văn Cầu,Phan Đình Giót,Nguyễn Viết Sinh,

Trong hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học lích sử đã giảm đi một số yêu
cầu khó (tường thuật) chỉ yêu cầu HS kể một số sự kiện.Riêng bài Nhà máy
hiện đại đầu tiên của nước ta(trang 45) và bài Chiến thắng “Điện Biên Phủ
trên khơng”(trang 51) cho dạy nội dung tự chọn.
 Chương trình lịch sử lớp 5 giúp học sinh lĩnh hội được một số tri thức ban
đầu và thiết thực về xã hội. Đó là các sự kiện và nhân vật tiêu biểu trong lịch
sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Từ đó hình thành và phát triển ở học
sinh các kỹ năng quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ
giữa các sự kiện trong xã hội, đồng thời vận dụng các tri thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống. Qua đó khơi dậy và bồi dưỡng tình yêu đất nước, hình
thành thái độ đúng đắn đối với bản thân, gia đình, cộng đồng, kích thích tính
ham hiểu biết khoa học của học sinh. Để từ đó các có lịng tự hào dân tộc
phát huy mọi khả năng để xây dựng một tương lai xứng đáng với lịch sử của
dân tộc.
Phương pháp giảng dạy phân môn lịch sử lớp 5
-Trong sự nghiệp giáo dục hiện nay , theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy
học, trong đó người giáo viên ln giữ vai trị tổ chức chỉ đạo , học sinh tích
cực chủ động nắm tri thức , tạo cho học sinh sự tham gia hứng thú và trách
nhiệm . Người giáo viên đảm nhận vai trò xây dựng kế hoạch ,hướng dẫn hoạt
động và hợp tác. Người học được người dạy theo sát giúp đỡ trong q trình
học nên tích cực tự giác và thể hiện sự năng động trong hoạt động học tập , kết
quả cuối cùng là học sinh đã tiếp thu được những nguồn tri thức mới. Bằng sự
khám phá của bản thân với sự định hướng , giúp đỡ của giáo viên.Tự mình
khám phá ra tri thức học sinh sẽ cảm nhận được sự hứng thú say mê và yêu
5


mến mơn học hơn ngàn lần những gì học sinh tiếp nhận một cách thụ động từ

giáo viên .
-Một số phương pháp và hình thức tổ chức :
Phương pháp
* Nêu và giải quyết vấn đề
* Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
* Khai thác kiến thức từ kênh hình
* Hình thành khái niệm và biểu tượng lịch sử.
* Kể chuyện lịch sử.
* Phương pháp vấn đáp.
-Vận dụng và kết hợp các phương pháp trên nguyên tắc : học sinh được tự
hoạt động để phát hiện , nhận thức kiến thức.
Hình thức tổ chức:
-Tổ chức học sinh thu nhập, tìm kiếm và chọn lựa các thông tin về lịch sử .
Trên cơ sở các nguồn tri thức (Sách giáo khoa, tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ , phương
tiện nghe nhìn, …)Và vốn hiểu biết của học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát, phân tích, so sánh, hệ thống hố kiến thức bước đầu khái qt hố , tìm ra
mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng.
-Lịch sử là việc đã xảy ra, có thật và tồn tại khách quan . Nhận thức lịch sử
phải thông qua các “dấu vết” của quá khứ, nhũng chứng cứ về sự tồn tại của các sự
kiện , hiện tượng, nhân vật đã diễn ra, do đó việc đầu tiên thiết yếu không thể bỏ
qua là cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu ( Hiện vật , tranh ảnh, bản đồ
…)thơng qua đó học sinh tái hiện được sự việc đã diễn ra.
-Có thể tổ chức cho học tập cả lớp , theo nhóm hoặc cá nhân với mục đích
tăng cường khả năng độc lập suy nghĩ , sáng tạo của học sinh, đồng thời phát triển
mối giao lưu , tương tác giữa thầy và trò, giữa trò và trò .
- Cần vận dụng tối đa các điều kiện , phương tiện ở địa phương để tổ chức
cho học sinh học ngoài lớp, cho học sinh tham quan các di tích lịch sử ,văn hố, các
6



dấu vết quá khứ ,…
Mỗi phương pháp dạy học đều có tác dụng tích cực đối với học sinh , giúp học
sinh nắm vững kiến thức và phát triển kỹ năng thái độ. Khơng có phương pháp nào
là vạn năng cả, chính vì vậy trong một tiết dạy để đạt hiệu quả cao nhất đòi hỏi
người giáo viên cần phải có sự sử dụng phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học
khác nhau. Với điều kiện cơ sở vật chất và trình độ tiếp nhận của học sinh. Khi dạy
lịch sử cần lựa chọn hình thức và phương pháp phù hợp với tình hình giảng dạy
chung và đặc trưng riêng của các bài lịch sử.
-Một số hình thức dạy học phần lịch sử :
Dạy trong lớp học
* Dạy cả lớp
* Dạy học theo nhóm
* Dạy cá nhân
Dạy ngồi hiện trường
* Dạy cả lớp
* Dạytheo nhóm
* Dạy cá nhân
Thơng thường kết cấu của bài lịch sử lớp 5 gồm ba phần :
- Mục đích (Nguyên nhân )
-Diễn biến
-Kết quả và ý nghĩa .
Chính vì lẽ đó, việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, cũng như mọi môn
học khác, học sinh tự mình khám phá ra kiến thức (dưới sự hướng dẫn của giáo
viên), tức là học sinh hải được tiếp xúc với các tư liệu lịch sử: tranh ảnh, bản đồ lịch
sử, các di vật, cậu chuyện lịch sử được ghi lại thành lời văn dưới dự định hướng và
kết luận của giáo viên để học sinh tự hình thành các biểu tượng lịch sử.
Kiến thức lịch sử ở tiểu học khơng được trình bày theo một hệ thống chặt
chẽ mà chỉ chọn ra những sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho một
7



giai đoạn lịch sử nhất định đưa vào chương trình phân môn lịch sử.
Tuy vậy, những kiến thức trong phân mơn lịch sử vẫn đảm bảo tính hệ
thống và tính logic của lịch sử ở mức độ thích nhất định.
III/ Cơ sở thực tiển
Ở nước ta nói chung việc dạy, học môn lịch sử chưa đạt hiệu quả cao.Cụ thể kết
quả thi tuyển vào đại học,cao đẳng năm 2011 thống kê cho biết có đến hơn 98 % thí
sinh bị điểm liệt dưới trung bình,trong đó có hàng nghìn điểm 0 môn lịch sử.Những
ai quan tâm đến giáo dục đều cảm thấy trăn trở về vấn đề này.Vì sao như vậy?
Có nhiều nguyên nhân: Do giáo viên dạy,do học sinh học,do Chương trình lịch sử
mỗi tuần chỉ dạy có một tiết,bài thì dài,chủ yếu là nghe,ghi chép ,đọc sách giáo
khoa nên học sinh học mà không nhớ nổi bài hoặc nhớ một cách khơng đầy đủ
chính xác về các nhân vật,sự kiện lịch sử dẫn đến trả bài các em khơng thuộc, thi thì
khơng nhớ nên làm khơng được bài.Có khi khơng nắm được câu hỏi muốn hỏi gì.Ví
dụ câu hỏi :
-Em hãy nêu ý nghĩa Chiến dịch Việt Bắc Thu- đơng 1947.(Lớp 5)
Thay vì các em nêu đúng như thầy cô đã dạy:
Ý nghĩa : Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc ,phá tan âm
mưu tiêu diệt cơ quan đầu não chủ lực của ta,bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
Các em nêu luôn cả diễn biến của trận đánh.
-Đối với các câu hỏi khác nhiều em nhớ không đúng sự kiện ,nhân vật.
-Một số học sinh học vẹt nên thi không nắm được yêu cầu của câu hỏi viết lan man
những gì mình thuộc dẫn đến kết quả khơng cao.
Ở Trường Tiểu học Ngan Dừa cũng rất nhiều học sinh điểm thi lịch sử thấp
hơn các phân môn , môn học khác.
Riêng lớp 5A3 (năm học 2010-2011) do tôi dạy , khi tôi mới nhận các em .qua
trao đổi và thông qua 1 số tiết dạy lịch sử đầu năm, tôi nhận thấy thực trạng

8



học sinh ở lớp chỉ có khoảng 5 em học mơn này một cách tích cực có thể đạt
loại giỏi , khoảng 12 em học khá, còn lại 16 em học rất thụ động.
1. Thuận lợi:
-Bản thân có nhiều năm cơng tác trong nghề, có nhiều kinh nghiệm trong
giảng dạy.
-GV nắm được chương trình lịch sử ở các lớp.
- Hiện nay các nguồn thơng tin từ sách báo, truyền hình ,truyền thanh,mạng Intơ-nét…khá phong phú. Tôi cũng thường hay đọc tìm hiểu về tư liệu,tài liệu,xem
phim lịch sử,nhân chứng sống trong sách, báo ,chương trình trên ti vi nên cũng
giúp cho tôi tự học hỏi nâng cao tay nghề, mở mang thêm về kiến thức lịch sử
để dạy học sinh.
-Học các lớp chính trị,cảm tình Đảng,học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh giúp cho bản thân càng có ý thức trách nhiệm hơn trong nhiệm vụ của
mình.
-Ngồi ra cịn được sự chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường về chuyên
môn.
-. Nội dung sách giáo khoa phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh .
-Luôn được sự ủng hộ động viên giúp đỡ của anh em đồng nghiệp , nhất là anh
chị trong khối 5. .
-Đồ dùng dạy học cũng được trang bị, một số đồ dung tự làm đạt hiệu quả cao.
2. Khó khăn:
-Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn .Đồ dung dạy học tuy được trang bị nhưng chưa đủ
và phong phú.
-Phịng học chưa có bàn ghế đúng quy cách nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc
giáo viên thiết kế bài dạy cho phù hợp hồn cảnh phịng ốc, lớp học.
-Trang thiết bị phục vụ cho mơn học cịn ít , giáo viên chưa đi sâu nghiên cứu tài
9


liệu giảng dạy . Các hình thức dạy học cịn đơn điệu, khơ cứng . Bản thân giáo viên

có phần xem nhẹ phân mơn này so với Tốn và Tiếng Việt.
-Do giáo viên chỉ dùng một phương pháp đã cũ là thuyết trình cốt sao cho học
sinh chỉ cần nhớ tên nhân vật và sự kiện lịch sử là đủ. Chính vì vậy học sinh khơng
hứng thú trong các giờ lịch sử và đặc biệt khơng hình dung được sinh động về các
sự kiện lịch sử đã diễn ra cách các em rất xa. Từ đó dễ tạo cho các em có thói quen
ỷ lại, thụ động, dễ quên và trì trệ trong tư duy.
-Riêng tơi có giọng kể,thuật chưa được hay lắm.
-Do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của môn lịch sử trong đời sống xã hội.
Một số học sinh có thái độ xem thường bộ mơn lịch sử, coi đó là mơn học phụ. Dẫn
đến hậu quả học sinh không nắm đựơc những sự kiện lịch sử cơ bản, nhớ sai, nhầm
lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến trong thực tế ở lớp,ở trường.
-Gia đình các em học sinh lo cho kinh tế gia đình nên chưa có sự quan tâm nhiều
đến việc học của học sinh lúc ở nhà như đọc bài,học bài.
-Do ảnh hưởng của thời kì hội nhập, của phim truyện nước ngồi, của mạng
Internet, của các trị chời điện tử… Đã ảnh hưởng không nhỏ đến những học sinh
thiếu động cơ thái độ học tập, sao nhãng việc học hành ít đọc sách, ít học bài, nhất
là bộ mơn lịch sử.
Trên đây là một số tình hình thực tế dạy học môn lịch sử lớp 5 mà tơi đã gặp
phải. Tất nhiên cịn nhiều tồn tại ở giáo viên và học sinh. Vậy khi hướng dẫn
học sinh lĩnh hội kiến thức môn lịch sử như thế nào để phát huy được tính tích
cực của học sinh là một điều mà tôi và các đồng nghiệp rất quan tâm.

10


IV Biện pháp thực hiện:
Giáo viên:
Căn cứ vào mục tiêu và nội dung của bài lịch sử, những yêu cầu cơ bản của
bài, trình độ học sinh, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của trường lớp để thiết kế bài
dạy.

Căn cứ vào dạng bài lịch sử mà giáo viên chuẩn bị ảnh tư liệu, bản đồ, lược
đồ, tìm hiểu thông tin,tư liệu từ nhiều nguồn, tham khảo nhiều kiến thức về sự kiện
lịch sử liên quan đến nội dung bài dạy.
Về phía học sinh :
Chuẩn bị bài ở nhà như : Xem kỹ nội dung bài học, chú ý trước những câu
hỏi trong SGK.
Tìm hiểu sưu tầm thêm những tư lệu có liên quan đến bài học qua người
thân qua sách báo,…
Để phát huy tính tích cực của học sinh trong phân mơn lịch sử lớp 5 thì
việc lựa chọn phương pháp dạy học và hướng dẫn học sinh cách học là rất quan
trọng. Giáo viên phải lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp với từng bài, với từng
đối tượng học sinh sao cho học sinh phải tự khám phá ra kiến thức (dưới sự hướng
dẫn của giáo viên) vì hoạt động của trị là q trình tự giác, tích cực, tự vận động,
nhận thức và phát triển nhưng phải được điều khiển.
Tôi đã thực hiện các biện pháp đổi mới như sau:
 Trong giờ sử giáo viên cho HS đóng vai diễn tả lại lời nói của các nhân vật
lịch sử .
 Cho HS xem đoạn phim tài liệu,phim tư liệu,phim lịch sử.
 Tổ chức cho HS tham quan di tích lịch sử,bảo tàng,thực địa –nơi diễn ra trận
đánh.
 Mời nhân chứng lịch sử kể chuyện cho các em nghe.
 GV dặn HS các ngày lễ lớn cần đón xem trên ti vi vì thường chiếu lại các
đoạn phim tư liêu,tài liệu…
 Học sinh có thói quen ít chịu học bài nên tơi thường dạy nói nhiều lần nội
dung cần nhớ để giúp các em nhớ trọng tâm của bài tại lớp rồi dặn các em về
nhà học bài.
 Học sinh thường hay quên nên trước khi kiểm tra học kì tơi thường cho HS
11



ơn rất kĩ.
 Khuyến khích HS đón xem phim lịch sử trong nước và địa phương như :Tây
Sơn hào kiệt,Lý Công Uẩn,Đừng đốt.Ninh Thạnh Lợi máu và lửa,Đồng Nọc
Nạng,Trần Thủ Độ,Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông…
 Khi dạy đến ngày lễ.kỉ niệm lịch sử nước nhà GV cho HS nhắc lại .
GV hỏi HS :
- Hơm nay là ngày gì? Em biết gì về ngày này?
GV nhấn mạnh lại để khắc sâu kiến thức cho các em.
 Sưu tầm tranh ảnh,tư liệu,đọc nhiều sách ,báo,tư liệu về lịch sử.
 Dạy lịch sử địa phương tôi pho to tài liệu Nội dung giáo dục địa phương
cho 2 em ngồi cùng bàn có một bộ để HS dễ tiếp thu bài :
Bài 1 Phong trào đấu tranh của nhân dân huyện Hồng Dân trước khi có đảng.
Bài 2 Liệt sĩ Trần Hồng Dân
Giáo viên cũng trang bị cho mình tài liệu để dạy như Lịch sử Đảng bộ huyện Hồng
Dân.
 Khi dạy một số bài, gv có lồng ghép tích hợp giáo dục học sinh học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Như các bài:Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước;Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời;Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập; Vượt qua tình thế hiểm nghèo; “Thà hi sinh
tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950…
1.Hướng dẫn học sinh cách học bộ môn lịch sử theo từng loại bài:
Với loại bài dạy về nhân vật lịch sử: Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm
tranh ảnh hoặc tư liệu về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử đó. Kết hợp
với đọc sách giáo khoa trước ở nhà để nắm được nội dung của bài mới về cuộc
ssóng và sự nghiệp của nhân vật lịch sử trước khi đến lớp.
Trước khi nhắc đến nhân vật lịch sử nào đó, giáo viên cần cung cấp để học
sinh biết được những nét sơ lược về bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian) mà
nhân vật hoạt động.
Học sinh tự trình bày cơ sở hiểu biết đã có của mình về nhân vật lịch sử đó.
Những bài học lịch sử trong đó các nhân vật có những lời đối thoại đắt giá

thể hiện phẩm chất cao quí của nhân vật, học sinh có thể tự đóng vai để diễn lại.
Với loại bài dạy về sự kiện lịch sử: Việc sưu tầm tranh ảnh tư liệu là rất
quan trọng để các em dễ hình dung, dễ nhớ, nhớ lâu các sự kiện đó. Chính vì vậy
học sinh phải sưu tầm tranh ảnh từ ở nhà, đọc trước sách giáo khoa kết hợp với
những tư liệu sưu tầm được hoặc do giáo viên cung cấp để nắm vững được nội
12


dung bài.
Học sinh được trình bày cơ sở hiểu biết đã có của mình.
 .Cơ và trị chuẩn bị sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, bản đồ, tài liệu lịch sử:
Như trên đã trình bày, một trong những phương pháp dạy học không thể
thiếu được khi dạy phân môn lịch sử là phương pháp trực quan. Những phương
tiện trực quan được sử dụng nhiều để dạy môn lịch sử là:
Tranh ảnh.
Bản đồ lịch sử.
Các phương tiện nghe nhìn.
Di tích lịch sử.
Nhà bảo tàng lịch sử và một số nhà bảo tàng khác.
Giáo viên cần đối chiếu với những phương tiện mà nhà trường đã trang bị
để giáo viên bà học sinh chủ động trong bài dạy, cùng phối kết hợp với phụ huynh
học sinh trong việc sưu tầm, đóng góp cho nhà trường. Chủ động đề nghị với Ban
giám hiệu cho học sinh khối lớp 5 được đi tham quan di tích lịch sử hoặc bảo tàng
lịch sử ở địa phương ,gần địa phương ,ở nơi khác hoặc yêu cầu phụ huynh học sinh
tạo điều kiện tự đưa con em mình đi tham quan những nơi đó.
-Cho HS đi thực địa.
-Mời nhân chứng sống kể chuyện cho HS nghe về trận đánh.
Giáo viên phải nêu được vấn đề vừa có tính khái qt vừa có tính cụ thể để học sinh
tư duy và nhận thức được vấn đề mà giáo viên đưa ra , hướng học sinh vào vấn đề
cần giải quyết .

Muốn định hướng mục tiêu , xác định nhiệm vụ học tập được tốt , phần nêu vấn đề
của giáo viên phải đạt các yêu cầu :
* Lời dẫn phải xúc tích, giàu tính khái quát và giàu hình ảnh. Giáo viên có thể khéo
léo liên hệ giữa bài cũ và bài mới .( Đây là một trong những yếu tố lôi cuốn sự hứng
thú của người học )
* Phải đề cập được cốt lõi của bài học
13


* Gợi trí tị mị của học sinh.
Ví dụ bài : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Phần giới thiệu giáo viên nói:Đảng ta đã được thành lập trong thời gian
nào? Đảng đã ra đời ở đâu? Trong hoàn cảnh như thế nào? Ai là người giữ vai trò
quan trọng trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Bài học hôm nay sẽ giúp
các em trả lời những câu hỏi này.
Dạy học trên lớp:
Việc hướng dẫn học sinh cách học bộ môn lịch sử theo từng loại bài: việc
thày và trò chuẩn bị sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, tư liệu lịch sử tất cả đều nhằm phục
vụ cho việc dạy học ở trên lớp với mục đích qua bài học học sinh phát huy được
tính tích cực của mình thơng qua phân mơn lịch sử.
Trước kia chúng ta thường quan niệm học lịch sử là phải học thuộc, nạp
vào bộ nhớ của học sinh theo lối thầy (cô) đọc, trị chép, học thuộc lịng theo
thầy,cơ theo sách giáo khoa là đạt yêu cầu.
Nhưng học tập lịch sử theo quan niệm hiện đại không phải là theo cách trên
mà là: học sinh thông qua làm việc với sử liệu mà tạo ra hình ảnh lịch sử, tự xậy
dựng, tự hình dung về quá khứ lịch sử đã diễn ra.
Cơ sở nhận thức cá thể, độc lập đó, bằng các biện pháp tương tác xã hội
(học theo nhóm, học cả lớp, đối thoại thầy trò...)mà học sinh xây dựng sự nhận thức
đúng đắn về môn lịch sử. Muốn làm đuợc điều đó khi dạy học trên lớp, giáo viên
cần phải tiến hành qua các bước sau:

• Tơn trọng tính chân thật của lịch sử
• Khơng kể chuyện q dài, lấn át cả thời gian học sinh tiếp xúc với
cứ liệu lịch sử.


Khi giới thiệu về bối cảnh lịch sử tơi thường kể cho học sinh

nghe một câu chuyện mà phần kết thúc là nội dung chính các em sẽ phải tìm
hiểu ở trong bài học nên thời gian kể chuyện chỉ gần 5 phút .Câu chuyện tơi kể
khơng địi hỏi các em phải nhớ toàn bộ nội dung, song yêu cầu các em nắm được
14


những tình tiết chính và đó là cơ sở để tiến hành những hoạt động kế tiếp.


Học sinh làm việc với SGK (đọc thầm ) để có những hình ảnh cụ

thể về sự kiện, hiện tượng lịch sử.


Tổ chức đàm thoại để tìm hiểu mục đích hay ngun nhân diễn ra

sự kiện … Dẫn dắt học sinh đi dần tới nội dung chính của bài.Thường là những
câu hỏi liên quan tới phần mà mà các em vừa đọc thầm ,những câu hỏi tương đối
dễ . Vì vậy giáo viên nên ưu tiên cho những học sinh nhút nhát , học sinh yếu
giúp các em mạnh dạn trong giờ học.
Ví dụ : Bài “Thu- Đông 1947, Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp ”
 Để giảng nguyên nhân xuất hiện chiến dịch, tơi treo bản đồ hành
chính Việt Nam, để học sinh chỉ được 6 tỉnh thuộc căn cứ địa Việt

Bắc từ đó nắm vững được vị trí của căn cứ địa Việt Bắc trên bản đồ
Việt Nam.
Học sinh đọc sách giáo khoa,tìm hiểu ngun nhân, mục đích của chiến
dịch.Học sinh trả lời cá nhân.
Giáo viên chốt và dẫn dắt học sinh tìm hiểu về diễn biến và ý nghĩa lịch sử
của chiến dịch.
a) Tổ chức cho học sinh làm việc ( Tự giải quyết các nhiệm vụ học tập
mà giáo viên nêu ra thơng qua hoạt động nhóm ).
Quan niệm dạy học mới, dạy học là quá trình phát triển ,học sinh tự
khám phá ,phát hiện, tự tìm ra chân lý nên việc tổ chức cho học sinh trình bày ý
kiến, thảo luận trong nhóm để rút ra những ý kiến chung sẽ làm cho học sinh hứng
thú hơn. Qua việc học hỏi, hợp tác mà tri thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và
nhớ lâu.
 Để giảng về diễn biến của chiến dịch:
Tôi giới thiệu lược đồ của chiến dịch để học sinh nắm được.Kết hợp khai thác tranh
ảnh, lược đồ, bản đồ…

15


16


Vì đó là những phương tiện giúp học sinh tái hiện những sự kiện lịch sử trong quá
khứ.Nhờ tự các em tìm kiếm, diễn tả bằng lời diễn biến chiến dịch có sự hỗ trợ của
kênh hình sẽ giúp các em nhớ kỹ, hiểu sâu,những kiến thức lịch sử mà học sinh thu
nhận được.Góp phần tạo biểu tượng và khái niệm lịch sử , đồng thời cịn phát triển
trí óc quan sát, trí tưởng tượng tư duy và ngơn ngữ của học sinh.
Phát huy tính tích cực chủ động và độc lập suy nghĩ của học sinh, tạo tính
tự tin trong học tập.

. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận
Giáo viên cho học sinh nhận xét đánh giá ý kiến của các nhóm , cần bổ
sung gì hoặc học sinh có thể có câu hỏi giao lưu cùng bạn
Sau mỗi nhóm thảo luận xong giáo viên nên khéo léo dùng kiến thức mà
học sinh đã biết để liên hệ giữa câu hỏi nhóm này với nhóm khác ,giúp học sinh
thấy cơng việc của nhóm mình và của bạn có liên hệ chặt chẽ với nhau khơng thể
tách rời –cơng việc mình làm khơng thể thiếu. Điều này giúp các em tự tin và mạnh
dạn hơn trong giờ học và cử đại diện trình bày lại diễn biến theo phiếu học tập của
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung nếu thiếu.
Có thể cho các học sinh thi đua với nhau bằng cách trực tiếp lên chỉ lược
đồ để nói lại diễn biến của chiến dịch theo lời văn của mình
Giáo viên làm trọng tài đánh giá hướng dẫn các em tới nhận định đúngvà
chốt lại vấn đề cần nắm chắc.Giáo viên cần có tranh ảnh tư liệu sưu tầm được để
làm bằng chứng cho những báo cáo của học sinh, điều này làm các em sẽ vơ cùng
thích thú, sự khen ngợi của giáo viên cũng tạo hưng phấn giúp học sinh học tốt hơn.
Bước thứ nhất: Giáo viên cần phải định hướng được mục đích, nêu nhiệm vụ nhận
thức của tiết học.
Ví dụ: Bài “Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947” phần giới thiệu bài giáo
viên nói: Sau tiếng súng mở đầu ở Hà Nội ngày 19-12-1946 quân dân ta đã phá tan
kế hoạch tấn công Việt Bắc của địch trong chiến dịch thu-đơng 1947. Vì sao lại
xuất hiện chiến dịch này? Diễn biến của chiến dịch ra sao? Ý nghĩa của chiến dịch
17


là gì? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài hôm nay “Chiến dịch Việt Bắc thu –
đông năm 1947”.
Bước thứ hai: Học sinh đọc tài liệu sách giáo khoa, xem tranh ảnh. nghiên
cứu đọc thêm tư liệu, trao đổi thảo luận nhóm, cá nhân. Học sinh làm phiếu học tập
- đại diện nhóm trình bày, các bạn trong lớp nghe và góp ý kiến.
Cuối tiết học ,giáo viên có thể đặt những câu hỏi về nguyên nhân thất bại

hay thành công của chiến dịch. Từ bài học, giáo dục học sinh những suy nghĩ và
tình cảm đúng đắn, khơi gợi trong các em lòng tự hào dân tộc và xây dựng cho các
em ý thức học tập để sau này lớn lên em sẽ làm gì để xứng đáng với những gì mà
cha ơng đã để lại cho các em.
a. Định hướng mục tiêu bài dạy, xác định nhiệm vụ học tập với học

sinh
Bằng cách dẫn chuyện , giáo viên trước khi nhắc đến nhân vật lịch sử nào
đó, cần cung cấp để học sinh biết được những nét sơ lược về bối cảnh lịch sử
(không gian, thời gian) mà nhân vật hoạt động. Thường là kết mở rộng bằng một số
câu hỏi gợi sự hứng thú , trí tị mị ở học sinh : Nhân vật đó là ai ? Đã có cống hiến
gì cho đất nước ? Những việc Ơng làm có ảnh hưởng gì đến cơng cuộc giải phóng
đất nước?....Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài …..
Ví dụ : Khi dạy bài :Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du
Ở phần này giáo viên có thể nêu : Ông sinh năm 1867 mất 1940 .Quê Ông
ở làng Đan Nhiệm, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp
xâm lược. Ông là người thơng minh, học rộng, tài cao, có ý đánh đuổi giặc
Pháp.Với suy nghĩ của ông : Nhật Bản là một nước châu Á “ Đồng văn đồng
chủng”,nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp. Vậy Ơng đã làm gì để
thực hiện được mong ước đó ? Ơng là ai? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Phan
Bội Châu và phong trào Đông Du
b. Tìm hiểu về sự nghiệp, thanh thế của nhân vật,những ảnh hưởng của
nhân vật đối với cơng cuộc giải phóng đất nước.
18


Thường cho học sinh tìm hiểu nội dung sách giáo khoa và hiểu biết đã có
của mình về nhân vật lịch sử đó.Cần nêu rõ những việc nhân vật đã làm. Những
việc làm đó có mục đích gì ? Có ảnh hưởng gì đến nhân dân, đến xã hội lúc bấy giờ.
Ví dụ: Bài “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”

Khi tìm hiểu một vài nét về thời thơ ấu của Nguyễn Tất Thành.
Học sinh đọc sách giáo khoa từ đầu ....”người dân Việt Nam thời ấy”, kết
hợp với những mẩu chuyện, câu chuyện đã sưu tầm để nói lên được thời thơ ấu của
Nguyễn Tất Thành (làm cá nhân).
Khi tìm hiểu về sự kiện Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước:
Học sinh đóng vai: người dẫn truyện, Nguyễn Tất Thành và anh Lê theo
đoạn 3 của bài. Từ đó học sinh sễ trả lời được một loạt câu hỏi theo định hướng của
giáo viên.
Nguyễn Tất Thành dự định đi đâu?
Người sang đó để làm gì?
Người ra đi gặp hồn cảnh như thế nào?
Thơng qua hai bưc ảnh “Bến nhà Rồng” và “Tàu La – tu – sơ Tờ - rê- vin”

Bến cảng Nhà Rồng

19


Học sinh dễ dàng hình dung được sự kiện lịch sử quan trọng này. Từ đó các em sẽ
thảo luận rồi cử đại diện nhóm lên trình bày để rút ra bài học.
Đối với bài này ,tơi có dùng phương pháp đóng vai.
Tơi cho các nhóm tự thể hiện khả năng của mình như :
Nhóm 1: Sắm vai lại cuộc đối thoại giữa Bác và anh Lê.
Nhóm 2: Trưng bày và thuyết minh những tranh ảnh về Bác.
Nhóm 3: Trị chơi phóng viên hỏi –đáp những hiểu biết về Bác:Những địa
danh nào mang tên Bác? Những tổ chức hay giải thưởng nào được vinh dự mang
tên Bác,hoặc nói về Bác...
Nhóm 4: Thi hát, đọc thơ những bài có nội dung về Bác
Qua những tình huống đó, giáo dục lịng biết ơn và tự hào về những anh

hùng dân tộc .Học sinh có thái độ trân trọng, bảo vệ những di tích lịch sử .Một khi
tự mình khám phá các em sẽ hiểu-yêu mến hơn.
Ở phần củng cố:
Tôi yêu cầu các em lên thuyết minh về những bức tranh hay những bài thơ
các em đã sưu tầm được theo nhóm có liên quan đến chiến khu Việt Bắc để các em
20


có thể hình dung được căn cứ địa kháng chiến nơi Bác Hồ- Đảng- Chính phủ đã
hoạt động lâu dài để chỉ huy cuộc kháng chiến chống Pháp của ta.
Chính nhờ việc sử dụng phong phú đồ dụng dạy học giúp học sinh gần gũi
với các sự kiện, nhân vật lịch sử hơn dễ gây cho các em ấn tượng sâu sắc, hứng thú
tìm tịi, học tập. Nó tạo điều kiện cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu phát triển năng lực
chú ý quan sat, óc tị mị khoa học. Đặc biệt, nó phù hợp với đặc điểm nhận thức,
đặc điểm lứa tuổi của các em.
Bước thứ 3: Giáo viên chốt lại hoặc liên hệ mở rộng.
Việc giáo viên chốt lại kiến thức, khẳng định kiến hức hoặc liên hệ mở
rộng là việc làm rất cần thiết. Bởi vì: những thơng tin học sinh thu lượm được cịn
rời rạc, kiến thức mà các em thu lượm được khác nhau, đôi khi sai lệch hoặc chưa
chuẩn. Chính vì vậy, giáo viên phải chốt lại chuẩn kiến thức, từ đó mở rộng vừa
tầm học cho học sinh, gây cho các em sự hứng thú trong giờ học.
Tôi kết hợp giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh qua bài học.Để giáo dục cho học sinh tinh thần u nước, ý chí quyết tâm tìm
con đường cứu nước cho dân tộc. Giáo viên kể chuyện “Hai bàn tay”. Khi vào Sài
gòn Nguyễn Tất Thành gặp lại anh Tư Lê người quen cũ lúc còn ở Phan Thiết .
Người tâm sự với Tư Lê: Tôi muốn ra các nước phương Tây xem họ làm như thế
nào sau đó trở về giúp đồng bào chúng ta . Nhưng chúng ta lấy tiền đâu để đi Tư
Lê nói lại. Nguyễn Tất Thành giơ hai bàn tay nói: Đây tiền đây, tiền đây chúng ta
làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Tư Lê không giữ lời hứa, Bác một mình làm
phụ bếp trên tàu La-tu-sơ-trơ-rê-vin ra nước ngồi tìm đường cứu nước.Bác đã bơn

ba hơn 30 năm ở nước ngoài,làm đủ mọi nghề để sống như phụ bếp,bồi bàn,quét
tuyết,phóng ảnh,vẽ đồ cổ mĩ nghệ Trung Quốc,dạy học,viết báo…và tìm ra con
đường cứu nước cho dân tộc.Thơng qua việc lồng ghép giáo dục tư tưởng cứu nước,
học sinh càng biết ơn Bác đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta để
có cuộc sống như ngày nay.GV có thể nói thêm về Bác.Bác cịn là người tài giỏi
biết 28 thứ tiếng.Trong đó một số thứ tiếng Bác sử dụng rất thành thạo như : tiếng
21


Nga ,tiếng TrungQuốc.tiếng Anh,tiếng Pháp,tiếng Đức…
Bài :Chiến thắng biên giới Thu-đông 1950
Giáo viên sẽ chốt lại và mở rộng:
Sáng sớm ngày 16-9-1950, quân ta nổ súng đánh chiếm cứ điểm Đông Khê, mở
màn cho chiến dịch. Đông Khê là cụm cứ điểm quan trọng nằm trên đường số 4 ở
giữa Cao Bằng và Thất Khê và cũng là một mắt xích nối hai khu vực này. Đánh
Đơng Khê trước tiên mà không đánh vào các nơi khác là chủ trương sáng suốt, tài
tình của ta vì: Trên phịng tuyến này Cao Bằng, Thất Khê lực lượng của địch rất
mạnh, nếu đánh vào đây quân ta sẽ bị tổn thất nhiều. Do đó ta đánh vào Đơng Khê
là một mắt xích yếu của địch thì Cao Bằng sẽ bị cơ lập, Thất Khê sẽ bị uy hiếp từ
đó để tiêu hao nhiều sinh lực địch. Chính vì vậy, ở Đơng Khê địch khơng giám
phản kích chỉ cố thủ, máy bay địch yểm trợ bắn phá suốt ngày đêm. Quân ta chiến
đấu dũng cảm, cuộc chiến đấu diễn ra gay go trong từng lơ cốt của địch. Chính vì
Đơng Khê quan trọng như vậy nên Bác Hồ đã ra chỉ đạo trực tiếp trận đánh ở đài
quan sát trên đồi cao. Nhiều tấm gương chiến đấu dũng cảm của quân ta và dân ta
đã xuất hiện. Trong đó nổi bật là tấm gương của chiến sĩ bộc phá La Văn Cầu đã
nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương rồi tiếp tục xông lên phá lô cốt địch, nêu
cao lá cờ đầu trong phong trào thi đua “giết giặc, lập công”. Sau 54 giờ chiến đấu,
ngày 18-9-1950, bộ đội ta đã tiêu diệt hồn tồn cụm cứ điểm Đơng Khê. Sau khi
mất Đông Khê, quân Pháp được lệnh rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 để phối
hợp với cánh quân khác từ Thất Khê lên hịng chiếm lại Đơng Khê. Đốn được ý

định đó của giặc, qn ta mai phục trên đường số 4 khiến hai cánh quân từ Cao
Bằng về và từ Thất Khê lên không liên lạc được với nhau, địch bị tiêu diệt ở nhiều
nơi, bị bao vây chặt khơng cịn con đường thốt chúng ra hàng lũ lượt. Một lần nữa
ta lại thấy sự chỉ đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ: Chỉ cần đánh một điểm yếu mà
hai điểm khác phải dấn thân vào chỗ chết. Chiến dịch Biên giới thắng lợi rực rỡ, ta
giải phóng được một giải biên giới Việt – Trung dài 750 km từ Cao Bằng đến tận
Đình Lập, đường số 4 sạch bóng quân thù. Và như vậy chúng ta đã đạt được 3 mục
22


tiêu đề ra: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt
Trung, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
GV sử dụng tranh giới thiệu hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch.

Bác Hồ trong chiến dịch Thu đông 1950

 Theo tôi dạy học sử cần kết hợp giáo dục HS về tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh .Những bài học nói về Bác Hồ giáo viên kết hợp giảng dạy và giáo dục
23


về tình yêu nước ,thương dân,lối sống giản dị của Bác Hồ.

Ngay sau khi khai trường đầu tiên sau cách mạng Hồ chủ tịch căn dặn thế hệ
trẻ
“ Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trơng mong, chờ đợi các em rất nhiều.
Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có trở nên
tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với
các cường quốc năm châu được hay khơng. Chính là nhờ phần lớn ở công học tập
của các em”và Bác căn dặn thanh niên, nhi đồng “Muốn làm người chủ tương lai

cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình,
24


phải ra sức làm việc dể chuẩn bị cho cái tương lai đó. Ngày nay các cháu là nhi
đồng ngày mai các cháu là chủ của nước nhà, của thế giới. Các cháu đồn kết thì
thế giới hịa bình,và dân chủ, sẽ khơng có chiến tranh.Các cháu phải thi đua, tùy
theo sức của các cháu, làm việc gì có ích cho kháng chiến thì thi đua vậy”.Giáo
viên liên hệ thực tế để giáo dục học sinh. Ngày nay đất nước hịa bình.Cả nước tiến
hành cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước thì mỗi học sinh phải ra sức học tập,
rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh đỉnh cao của tri thức. Để sau
này góp phần xây dựng đất nước.

d

Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc
Giáo dục cho học sinh tinh thần vì dân vì nước của Bác. Tư tưởng này xuyên
suốt trong cuộc đời hoạt động của Bác, thể hiện qua nhiều bài dạy. Suốt cuộc đời
của chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến khi vĩnh biệt
chúng ta Người chỉ có một ham muốn “Ham muốn tột bậc là làm sao cho nước nhà
hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành….” Bác đã từng căn dặn các vị lãnh đạo “ Độc lập dân tộc
phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội đem lại cơm no, áo ấm cho dân, nếu độc lập, dân
còn nghèo đói thì độc lập khơng có nghĩa lí gì”.
-Thơng qua giờ dạy lịch sử lồng ghép giáo cho học sinh học tập đức tính giản dị của
Hồ chủ Tịch. Bởi vì thế hệ thanh thiếu niên hiện nay do bị tác động bởi nhiều yếu
25



×