CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN MỞ ĐẦU
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 Một số vấn đề chung đánh giá môn tiếng Lịch sử ở Tiểu học
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
1.
2.
3.
Chương 2.
I.
II.
III.
IV.
V.
Quan niệm về đánh giá
Mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá môn Lịch Sử
Tiêu chí đánh giá kết quả học tập
Lĩnh vực đánh giá
Thực trạng việc đánh giá kết quả học tập môn Lịch Sử hiện nay
Đổi mới công cụ đánh giá
Khái niệm trắc nghiệm và trắc nghiệm khách quan
Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Kỹ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Bộ đề trắc nghiệm khách quan môn Lịch Sử lớp 5
Căn cứ xây dựng câu hỏi
Mục tiêu xây dựng bộ trắc nghiệm
Cấu trúc bộ đề trắc nghiệm
Bộ đề trắc nghiệm môn Lịch Sử lớp 5
Đáp án và biểu điểm
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang
1
1
2
2
2
2
2
2
4
4
4
4
4
5
6
8
8
9
10
11
11
11
11
12
15
16
17
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cho nên yêu
cầu về nguồn nhân lực ngày càng nhiều và phải có tay nghề cao. Chính sự thay
đổi đó, đòi hỏi ngành Giáo dục&Đào tạo cũng phải có cái nhìn toàn diện, để
cung cấp cho xã hội một đội ngũ lao động mới, có đầy đủ năng lực và phẩm chất
đáp ứng yêu cầu của xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đó, ngành Giáo dục & Đào tạo
cần đổi mới về mục tiêu giáo dục.
Khi mục tiêu giáo dục thay đổi thì nội dung giáo dục cũng thay đổi và nội
dung giáo dục thay đổi thì cần có những phương pháp giáo dục phù hợp. Bởi vì,
nội dung giáo dục được thể hiện trong chương trình đào tạo là sự cụ thể hóa của
mục tiêu, còn phương pháp được thể hiện trong cách thức dạy học. Song làm thế
nào để biết được mục tiêu đặt ra đã đạt được hay chưa, và đã đạt được ở mức độ
nào trong từng bước đi của quá trình đổi mới? Phải làm gì để thực hiện mục
tiêu đặt ra nhưng chưa đạt trong quá trình thực hiện? Cần phải có cách thức đánh
giá thích ứng với việc thực hiện mục tiêu mới. Vì vậy đổi mới hoạt động đánh
giá giáo dục là hệ quả của sự đổi mới mục tiêu, và cũng là hoạt động quản lý
nhằm góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu.
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện chương trình dạy học 2000, nhằm đáp
ứng yêu cầu mới về nguồn nhân lực. Phương pháp giáo dục mới đang được triển
khai thực hiện ở hầu khắp các nội dung giáo dục và của từng môn học và từng
hoạt động trong các trường trên toàn quốc. Do đó, đánh giá giáo dục cũng cần
phải triển khai ở trong các hoạt động dạy học.
Đánh giá giáo dục là một hoạt động chuyên môn trong quá trình dạy học,
trong đó việc đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử ở Tiểu học cũng là một bộ
phận trong quá trình đó. Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Lịch Sử cần phải
thực hiện đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ. Tuy nhiên, trong giới hạn đề
tài này chúng tôi chỉ đưa ra công cụ đánh giá mới. Cách xây dựng bộ đề trắc
nghiệm môn Lịch Sử lớp 5 ở học kì I
2
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu lý luận về kiểm tra đánh giá và cách xây dựng bộ đề trắc
nghiệm môn Lịch Sử lớp 5 nhằm nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra đánh giá
trong dạy học môn Lịch Sử, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục đề ra.
III. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.
1. Đối tượng: Bộ đề trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 5 học kì I
2. Khách thể: Cách đánh giá môn lịch sử
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu lý luận về kiểm tra đánh giá.
2. Nghiên cứu cách xây dựng bộ đề trắc nghiệm khách quan môn Lịch Sử
lớp 5 học kì I.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
- Phương pháp điều tra
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- Môn Lịch Sử lớp 5 tập 1
VII. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.
- Mức độ học sinh nắm được kiến thức Lịch Sử rất tốt, nếu như trong quá
trình đánh kiểm tra giá giáo viên sử dụng bộ đề trắc nghiệm khách quan.
3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC
I. QUAN NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ
Đánh giá là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Nói
cụ thể hơn, đánh giá có nghĩa là:
+ Xem xét mức độ phù hợp giữa thông tin và tập hợp tiêu chí phù hợp mục
tiêu đã định ra ban đầu hay đã điều chỉnh trong quá trình thu nhập thông tin.
+ Nhằm ra một quyết định
Trong phạm vi giáo dục, đánh giá là một quá trình đo kết quả thực hiện các
mục tiêu giáo dục, từ đó đề ra các việc làm tiếp theo để tác động vào quá trình
giáo dục hay dạy học.
II. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ
Mọi giai đoạn của quá trình dạy học đều cần đánh giá, điều đó cần thiết
cho cả thầy và trò.
Với học sinh, đánh giá là đo kết quả học tập đã đạt được. Phát hiện các khó
khăn khi học Lịch Sử để tìm biện pháp khắc phục.
Với giáo viên, đánh giá cho thấy độ thích hợp của nội dung, phương pháp,
dạy học Lịch Sử so với trình độ của học sinh, phát hiện những điểm cần điều
chỉnh, thay đổi.
Đánh giá kết quả học tập là động lực tích cực thúc đẩy quá trình dạy học
môn Lịch Sử. Quá trình đánh giá của người dạy và người học hoặc được khích
lệ trước các kết quả đạt được hoặc thêm ý chí, quyết tâm vượt qua những khó
khăn, những chỗ còn yếu kém về tri thức Lịch Sử.
Đánh giá kết quả học tập môn Lịch Sử cần độc lập với quá trình dạy học.
Muốn vậy, đánh giá phải dựa trên trình độ chuẩn của môn Lịch Sử. Nhằm đảm
bảo kết quả đánh giá mới khách quan, chính xác.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Việc đánh giá kết quả học tập chỉ có tác dụng tích cực khi đảm bảo các yêu cầu:
* Độ tin cậy:
Việc đánh giá kết quả học tập có độ tin cậy khi:
4
+ Một học sinh trong hai lần kiểm tra khác nhau làm hai đề có nội dung
tương đương, đạt kết quả xấp xỉ hoặc bằng nhau.
+ Hai giáo viên chấm cùng một bài sẽ cho số điểm như nhau hoặc gần như
nhau.
+ Đề bài được trình bày bằng ngôn ngữ trong sáng và hiểu theo một cách.
+ Khi làm bài học sinh khó có thể gian lận.
* Tính khả thi:
Tính khả thi đòi hỏi việc đánh giá kết quả học tập môn Lịch Sử có hình
thức và cách tổ chức kiểm tra nội dung và mức độ kiểm tra phù hợp với điều
kiện học tập ở các trường học, phù hợp với trình độ chuẩn môn Lịch Sử đã
được Bộ ban hành.
* Khả năng phân loại tích cực:
Khả năng phân loại tích cực của việc đánh giá kết quả học tập môn Lịch Sử
đòi hỏi đề kiểm tra cho các kết quả tương ứng với trình độ mức độ hiểu tri thức
Lịch Sử của từng học sinh. Nói cách khác đề kiểm tra không đánh giá đúng các
trình độ học tập khác nhau của học sinh.
* Về tính giá trị của đánh giá
Việc đánh giá kết quả học tập môn Lịch Sử thực sự có giá trị khi cho phép
đánh giá đúng tri thức Lịch Sử cần đánh giá.
IV. LĨNH VỰC ĐÁNH GIÁ
Có nhiều quan niệm khác nhau trong việc lựa chọn lĩnh vực đánh giá. Từ
trước đến nay, ba lĩnh vực được quan tâm đánh giá là: kiến thức, thái độ, hành vi
hoặc kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Theo Trần Trọng Thủy (1992), có thể có 8 mức độ trong phép phân loại:
+ Hiểu hết các từ ngữ thuật ngữ
+ Nhớ hoặc nhận ra các sự kiện dữ kiện
+ Giải thích, hiểu hết các mối tương quan giữa các sự kiện
+ Khả năng tính toán
+ Khả năng dự toán
+ Khả năng đưa ra những hành động, giải pháp thích hợp
5
+ Khả năng phán đốn, đánh giá
+ Hiểu hết các định luật, ngun tắc
Tùy vào mục đích u cầu của bài trắc nghiệm và trình độ của học sinh để
lựa chọn mức độ thích hợp cho một bài trắc nghiệm.
V. THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MƠN LỊCH SỬ Ở BẬC TIỂU HỌC
* Để thấy được những hạn chế của việc đánh giá dạy học mơn lịch sử lớp 5 trên
thực tế. Chúng ta nghiên cứu một số đề kiểm tra đang được sử dụng ở các
trường Tiều học
Đề số 1:
TRƯỜNG TH THIỆN HƯNG B
HỌC KÌ I
KHỐI 5
SỬ
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI
MÔN : LỊCH
Thời gian: 40 phút
I.Đề bài:
PHẦN MỘT
Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
trong từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm
lược nước ta vào thời gian nào?
a) 1-9-1858;
b) 19-1-1858;
c) 9-1-1858;
d) 1-9-1958.
Câu 2: Những thông tin: “ Năm 1862 ; Bình Tây Đại
nguyên soái ; ở lại cùng nhân dân chống giặc ; quê
ở tỉnh Quảng Ngãi.” liên quan đến nhân vật nào sau
đây?
a) Nguyễn Tất Thành ;
b)
Trương Đònh ;
c) Nguyễn Trường Tộ ;
d) Phan
Bội Châu.
Câu 3: Ai là người cổ động, tổ chức phong trào Đông
du?
a) Nguyễn Tất Thành ;
b)
Trương Đònh ;
c) Phan Bội Châu ;
d)
Nguyễn Trường Tộ.
Câu 4: Những năm 1930 – 1931 nhắc cho em nhớ đến
sự kiện nào sau đây?
a) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ;
b) Cách mạng tháng Tám thành công ;
c) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ;
d) Xô viết Nghệ-Tónh.
6
Câu 5: Các đòa danh: Cao Bằng, Bắc Kạn, đèo Bông Lau,
Lạng Sơn, Đông Khê, ... liên quan đến sự kiện nào sau
đây?
a) Cách mạng tháng Tám ;
b) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập ;
c) Chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947 ;
d) Chiến dòch Biên giới thu – đông 1950.
Câu 6: Trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”, chính
quyền cách mạng non trẻ đã đẩy lùi giặc nào?
a) giặc đói, giặc dốt;
b) giặc dốt, giặc
Pháp, giặc ngoại xâm;
c) giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm; d) giặc
đói, giặc dốt, giặc Pháp.
PHẦN HAI: Trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Hãy nêu những đề nghò canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ.
Câu 2: Em hãy trình bày kết quả của hội nghò hợp
nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam.
Đề số 2:
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I-NĂM HỌC 2008-2009
MƠN LỊCH SỬ LỚP 5- THỜI GIAN LÀM BÀI 40 PHÚT
Họ và tên: ………………………………. lớp 5 … Trường Tiểu học Ngọc Sơn
Câu 1: Hãy nối nhân vật lịch sử cột A với tên các sự kiện lịch sử ở cột B
A
B
Trương Định
Phong trào Đơng Du
Tơn Thất Thuyết
Đọc bản tun ngơn Độc lập, khai sinh
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nguyễn Ái Quốc
Khơng tn lệnh vua giải tán nghĩa binh,
cùng nhân dân chống qn xâm lược
Nguyễn Trường Tộ
Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế
Phan Bội Châu
Chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng
Sản Việt Nam
Bác Hồ
Đề nghị canh tân đất nước.
Khoanh tròn vào ý đúng, câu 2 và 3
Câu 2: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX thực dân pháp đẩy mạnh khai thác
khống sản, mở mang đường sá, xây dựng nhà máy, lập các đồn điền … nhằm
mục đích.
A. Nâng cao đời sống cho nhân dân Việt nam
B. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển
C. Cướp bóc tài ngun khống sản, bóc lột nguồn cơng nhân rẻ mạt
D. Pháp – Việt Nam cùng có lợi.
Câu 3. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Lúc lên
tàu rời xa tổ quốc là ở đâu?
……………………………………………………………………………………
7
……………………………………………………………………………………
Câu 4 Hãy điền những nội dung cần thiết vào chỗ chấm cho phù hợp khi nói về
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Địa điểm ………………………………………………………………
b. Người chủ trì: …………………………………………………………
c. Kết quả hội nghị: ………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Qua hai ví dụ thực tế này cho ta thấy, giáo viên đã đưa ra bộ đề trắc
nghiệm, nhưng hệ thống câu hỏi còn quá ít so với nội dung mà học sinh đã học.
Mặt khác chỉ có một đề chung cho cả một phòng thi, cả một kì thi. Cách đánh
giá này còn bộc lộ hạn chế sau:
- Nội dung đánh giá thiếu toàn diện. Mỗi đề thi chỉ gồm 4 hoặc 8 loại câu
hỏi không thể bao quát được những kiến thức kỹ năng ở từng giai đoạn học tập.
Điểm này làm cho học sinh suy nghĩ rằng việc kiểm tra chỉ mang tính may rủi
và kết quả học tập phụ thuộc nhiều vào vận may hơn là sự cố gắng, từ đó các
em thói quen học tủ.
- Việc đánh giá thiếu khách quan, vì nó phụ thuộc nhiều vào người ra đề.
- Các kết quả mới chỉ được sử dụng vào việc xếp loại học lực học sinh mà
chưa được coi là công cụ phản hồi ngược để các cấp quản lý giáo dục tìm ra con
đường và phương pháp dạy học thích hợp hơn.
Những điểm yếu kém trên của phương pháp đánh giá là một trong những
cản trở bước tiến của giáo dục tiểu học. Vì thế đổi mới công cụ đánh giá là một
điều cần thiết.
VI. ĐỔI MỚI CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Có nhiều loại công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Mỗi
loại có một ưu thế riêng trong việc đánh giá từng lĩnh vực nội dung học tập.
Môn Lịch Sử chủ yếu sử dụng ba loại công cụ sau:
+ Để kiểm tra viết trong đó sử dụng các loại câu hỏi trắc nghiệm khách
quan và câu hỏi tự luận.
+ Các mẫu quan sát thường xuyên và định kỳ.
+ Các bộ câu hỏi điều tra, phỏng vấn.
8
Trong giới hạn đề tài này, chúng tơi chỉ đi sâu nghiên cứu các loại câu hỏi
trắc nghiệm khách quan và xây dựng bộ đề trắc nghiệm Lịch Sử lớp 5- sử dụng
để kiểm tra vào cuối học kỳ I.
1. Khái niệm trắc nghiệm và trắc nghiệm khách quan
a.Trắc nghiệm:
Trắc nghiệm trong giáo dục là một phương pháp đo để thăm dò một số đặc
điểm năng lực trí tuệ của học sinh đề kiểm tra đánh giá một số kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo, thái độ của học sinh.
b. Trắcn nghiệm khách quan
Là dạng thức trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi kèm theo câu trả lời sẵn.
Loại câu này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả thơng tin cần thiết để
học sinh phải chọn câu trả lời hoặc chỉ cần điền thêm một vài từ. Loại này
được gọi là câu hỏi đóng được nêu là khách quan trong chấm điểm.
2. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan
a. Câu nhiều lựa chọn
Đây là dạng trắc nghiệm khách quan được ưa chuộng nhất. Câu trắc nghiệm
loại này có hai phần.
+ Phần thân: Nêu vấn đề và cách thực hiện.
+Phần thơng tin: Nêu các câu trả lời để giải quyết vấn đề. Trong các câu trả
lời chỉ có một câu trả lời đúng còn các câu khác đều là sai. Các câu trả lời sai
phải là có lỗi học sinh thường mắc hoặc có thể mắc phải. Khi làm bài học sinh
cần lựa chọn một trong các câu trả lời cho sẵn ở phần thơng tin.
Ví dụ: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào năm nào ?
A. 1920
B. 1930
C. 1940
D. 1931
b. Câu hỏi đúng - sai
Loại này chỉ gồm hai câu trả lời đúng hoặc sai để học sinh lựa chọn. Đây là
loại trắc nghiệm đơn giản, dễ dàng nhưng lại có độ chính xác thấp do tính
“ngẫu nhiên” cao.
Ví dụ: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
9
a/ Ba tổ chức Cộng sản lần lượt ra đời ở nước ta từ giữa năm 1929 là:
Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương
Cộng sản liên đoàn.
b/ Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở Thượng Hải
(Trung Quốc) dưới sự chủ trì của Nguyễn i Quốc.
c. Câu hỏi đối chiếu cặp đơi
Cho sẵn hai nhóm đối tượng tách rời nhau, học sinh phải nối một đối tượng
của nhóm thứ nhất với một đối tượng thích hợp của nhóm thứ hai.
Ví dụ: Nối ý ở cột A sao cho đúng với ý ở cột B:
A
B
19-8 l
l
3-2
l
l
5-6
l
l
là ngày kỉ niệm thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam
Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước.
là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng tám.
d. Trắc nghiệm điền thế
Học sinh điền vào chỗ trống theo u cầu cụ thể của bài tập. Loại câu hỏi
này có ưu điểm là thường phát huy tính sáng tạo của học sinh, học sinh mất cơ
hội đốn mò mà phải dựa vào suy nghĩ của bản thân.
Ví dụ: Điền vào chỗ trống cho đủ ý:
Thu – đông ……………… , ta chủ động mở chiến dòch biên giới và đã
………………………………. , Căn cứ đòa ………………………………. được củng cố và mở rộng. Từ
đây, ta nắm …………………………………. trên chiến trường.
Trong bốn loại câu hỏi trắc nghiệm trên thì mỗi loại có một ưu thế đồng
thời cũng có hạn chế riêng. Vấn đề là ở chỗ người ra đề phải biết dựa vào mục
tiêu, nội dung cần đánh giá để lựa chọn loại câu hỏi phù hợp.
3. Kỹ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Câu hỏi phải có mục đích rõ ràng
- Câu hỏi phải đủ thành phần
10
- Câu hỏi đảm bảo chỉ có một câu trả lời duy nhất đúng. Do đó các câu trả
lời phải rõ ý, không mơ hồ, tránh có hai câu trả lời đúng.
- Câu hỏi phải rõ độ khó. Bài trắc nghiệm khách quan thông thường là bài
trắc nghiệm có các câu hỏi từ 30% - 90% học sinh trả lời đúng.
- Ngôn ngữ phải gọn, chính xác, mỗi mệnh đề chỉ thông báo một ý.
- Dùng nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong bộ đề.
11
Chương 2
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
(SỬ DỤNG KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - CUỐI HỌC KỲ I)
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG CÂU HỎI
- Mục tiêu chung của Tiểu học và sự đổi mới về cách kiểm tra đánh giá.
- Mục tiêu cơ bản cần đạt môn Lịch Sử ở lớp 5
- Nội dung môn Lịch Sử lớp 5 - học kỳ I
- Thực tế của nhà trường Tiểu học
- Đối tượng học sinh
II. MỤC TIÊU XÂY DỰNG BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM
- Củng cố kiến thức về Lịch Sử mà các em đã được học.
- Thu thập thông tin việc nắm kiến thức của học sinh về Lịch Sử
- Cơ sở đánh giá năng lực của học sinh.
- Cơ sở đề ra phương pháp và cách thức dạy học mới nhằm phù hợp trình
độ nhận thức của học sinh. Từ đó nâng cao chất lượng và kết quả dạy học môn
Lịch Sử trong học kỳ II.
III. CẤU TRÚC BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM
- Câu hỏi nhiều lựa chọn: 24/30 câu
- Câu hỏi điền thế:
2/30 câu
- Câu hỏi ghép- đôi:
3/30 câu
- Câu hỏi đúng – sai :
1/30 câu
IV. BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ LỚP 5
12
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 - HKI
Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên: ………………………………. lớp 5 .. Trường Tiểu học ………….
Số phách
Số phách
MỖI CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY CÓ KÈM THEO MỘT SỐ Ý TRẢ LỜI a, b, c, d KHOANH
TRÒN VÀO Ý ĐÚNG.
1. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào năm nào?
a. 1858
b. 1859
c. 1862
2. Ai là người được nhân dân tôn làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”?
a. Nguyễn Trung Trực. b.Trương Định .
c. Phan Tuấn Phát.
3. Nêu những đề nghị cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
a. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới.
b. Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về
biển, rừng, mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc
c. Cả hai ý trên đều đúng.
4. Chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với nước ta?
a. Khai thác khoáng sản để chở về Pháp hay bán cho các nước khác.
b. Các nhà máy được xây dựng để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở
nước ta, cướp đất, lập đồn điền trồng cao su, cà phê ……
c. Cả hai ý trên đều đúng.
5. Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX ở Việt Nam xuất hiện những tầng lớp giâi
cấp xã hội nào?
a. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức.
b. Quý tộc, nô lệ.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
6. Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì?
a. Bộ máy cai trị được hình thành, lần đầu tiên Việt Nam có đường ôtô,
đường ray xe lửa.
b. Thành thị phát triển, buôn bán được mở rộng, các giai cấp, tầng lớp
mới hình thành.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
7. Mục đích của phong trào Đông du là gì?
a. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật học tập.
b. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật thăm quan.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
13
8. Phong trào Đơng du thất bại, vì sao?
a. Vì cuộc sống của các thanh niên Việt Nam u nước sang Nật du học
rất khó khăn.
b. Vì đường đi từ Việt Nam sang Nhật q xa.
c. Vì thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đơng du.
9. Nguyễn Tất Thành sinh vào ngày, tháng, năm nào?
a. 19 – 5 – 1980
b. 19 – 5 – 1890
c. 19 – 5 – 1089
10. Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết ra đi tìm đường cứu nước ?
a. Muốn đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào.
b. Thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân.
c. Cả hai ý kiến trên đều đúng.
11. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu?
a. Hồng Kơng (Trung Quốc).
b. Pari (Pháp).
c. Nhật Bản.
12. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời vào năm nào?
a. 1929
b. 1930
c. 1931
13. Những thay đổi quan trọng trong các thơn xã ở Nghệ Tĩnh thời kỳ có chính
quyền là:
a. Khơng xảy ra trộm cắp, phong tục lạc hậu đã bị đả phá.
b. Nơng dân được chia ruộng đất, xố bỏ các thứ thuế vơ lý.
c. Cả hai ý kiến trên đều đúng.
14. Vì sao phong trào Xơ Viết Nghệ - Tĩnh bị thất bại?
a. Vì lần đầu tiên nhân dân được nắm chính quyền.
b. Vì bọn đế quốc, dùng mọi thủ đoạn để đàn áp.
c. Cả hai ý kiến trên đều đúng.
15. Trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền
cách mạng non trẻ đã đẩy lùi giặc nào?
a) giặc đói, giặc dốt;
b) giặc dốt, giặc
Pháp, giặc ngoại xâm;
c) giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm; d) giặc
đói, giặc dốt, giặc Pháp.
16. Kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân ta sau Cách mạng tháng Tám là
a. qn Tưởng.
b. giặc đói.
c. giặc giốt.
d. qn Pháp
17. Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là.
a. Sài Gòn
b. Hà Nội
c. Huế
d. Đà Nẵng.
18. Chiến dịch Việt Bắc Thu- Đơng năm 1947 trận thắng lớn của qn ta là ở.
a. Chợ Mới
b. Chợ Đồn
c. Đoan Hùng
d. Bình Ca
14
19. Mục đích của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc (1947)
a) Nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
b) Khoá chặt biên giới Việt – Trung, ngăn chặn mối liên hệ
giữa cách nạng Việt Nam và cách mạng Trung Quốc.
c) Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
d) Cả a và c đều đúng.
20. Mở đầu chiến dịch Biên giới Thu-Đơng 1950, qn ta tấn cơng cứ điểm.
a. Cao Bằng.
b. Đơng khê.
c. Thất khê.
d. Cả 3 cứ điểm trên.
21. Các đòa danh: Cao Bằng, Bắc Kạn, đèo Bông Lau,
Lạng Sơn, Đông Khê, liên quan đến sự kiện nào sau
đây?
a) Cách mạng tháng Tám ;
b) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập ;
c) Chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947 ;
d) Chiến dòch Biên giới thu – đông 1950.
22. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng tháng 2- 1951 đã đề ra nhiệm
vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
a. Phát triển tinh thần u nước.
b. Đẩy mạnh thi đua.
c. Chia ruộng đất cho nơng dân
d. Cả ba câu trên đều đúng
23. Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra vào thời gian nào?
a. Năm 1945
b. Năm 1954
c. Năm 1950
24. Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong bao lâu?
a. 56 ngày đêm
b. 65 ngày đêm
c. 75 ngày đêm.
25. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp
a. Khởi nghĩa Ba Đình.
1. Phan Đình Phùng.
b. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
2. Phạm Bành–Đinh Cơng Tráng.
c. Khởi nghĩa Hương Khê.
3. Nguyễn Thiện Thuật.
26. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a/ Ba tổ chức Cộng sản lần lượt ra đời ở nước ta từ giữa năm 1929 là:
Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương
Cộng sản liên đoàn.
b/ Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở Thượng Hải
(Trung Quốc) dưới sự chủ trì của Nguyễn i Quốc.
27. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. 12 – 9 – 1930
1. Nơng dân nổi dậy đánh phá các huyện lị,
đồn điền, nhà ga, cơng sở.
b. 9 và 10 – 1930
2. Hàng vạn nơng dân Hưng Ngun, Nam
Đàn kéo về thị xã Vinh biểu tình.
c. 1931
3. Phong trào thất bại.
15
28. Em hãy dùng thước gạch nối cột I(thời gian) với cột II(sự kiện), cho đúng.
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
a) 18-8-1945
1) Khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội.
b) 19-8-1945
2) Cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, ngập tràn khí
thế cách mạng.
c) 23-8-1945
3) Khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi ở Sài Gòn
d) 25-8-1045
4) Khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi ở Huế.
e) 28-8-1945
5) Tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước.
29. Điền các cụm từ cho sẵn: sự thật; tinh thần; có quyền; tính mạng vào chỗ …
Cho đầy đủ lời khẳng định của Bác Hồ cuối bản Tuyên ngôn Độc lập.
“Nước Việt Nam …………... hưởng tự do độc lập và ………. Đã trở
thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đen tất cả
…………. Và lực lượng ………….. và của cải để giữ vững quyền tự do, độc
lập ấy.”.....................................................................
30. Điền vào chỗ ………. Của câu dưới đây cho đúng với đoạn trích “ Lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh: Hỡi đồng bào toàn
quốc!”
Chúng ta muốn …………, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta
càng nhân nhượng, Thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước
ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà ……………., chứ nhất định không chịu ………….,
nhất định không chịu làm nô lệ”.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15
Đáp án
A
b
c
c
a
c
a
c
b
c
a
b
c
b
a
Điểm
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Câu
16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
D
b
c
d
b
c
d
b
a
25
a-2
26 27
Đ
b–3
Điểm
2
Câu
Đáp án
2
2
2
2
2
2
2
28
a-2;
b-1; c-4; d-3; e- 5
a–2
b–1
c-1
S
c–3
8
6
8
2
29
30
1 - có quyền
1 – hòa binh
2 - sự thật
2 – hi sinh
3 - tinh thần
3 – mấ
4 - tính mạng
Điểm
12
10
16
8
Lưu ý: Để tránh hiện tượng học sinh ngồi gần nhìn bài nhau, từ bộ đề này chúng
ta có thể đảo thứ tự câu hỏi để tạo thành nhiều đề thi, khi tiến hành kiểm tra
trong một phòng sẽ có nhiều đề thi khác nhau, nhưng xét về lượng kiến thức thì
như nhau tạo ra sự công bằng cho mọi thí sinh. Như vậy, sẽ khách quan và đảm
bảo được mục đích của việc kiểm tra đánh giá trong dạy học.
KẾT LUẬN
Từ việc xây dựng bộ đề trắc nghiệm môn Lịch Sử lớp 5 chúng tôi rút ra
một số kết luận sau:
- Trong giáo dục hoạt động kiểm tra đánh giá cần phải được tiến hành
thường xuyên, có như vậy mới kích thích quá trình học, đồng thời có thông tin
phản hồi kịp thời từ đối tượng để người dạy điều chính cách dạy của mình cho
phù hợp.
- Qua nhiều năm thực hiện chương trình dạy học 2000. Nhưng việc đánh
giá các môn học ở Tiểu học hiện nay nói chung và môn Lịch Sử nói riêng còn
bộc lộ nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân đó là do công cụ đánh giá
chưa phù hợp. Nên việc đổi mới cách đánh giá là một yêu cầu cần thiết. Đổi
mới đánh giá có hiệu quả, cần thực hiện đổi mới một cách toàn diện. Một trong
những công cụ để đánh giá được áp dụng cho chương trình mới hiện nay là xây
dựng các bộ đề trắc nghiệm khách quan bao quát toàn bộ chương trình.
- Sử dụng bộ đề trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trong các
môn học nói chung và Lịch Sử nói riêng nó có nhiều ưu thế.
+ Có thể đạt độ tin cậy cao.
+ Bao quát được toàn bộ nội dung chương trình đã học.
+ Việc chấm bài tiết kiệm thời gian.
+ Tránh được tình trạng học sinh nhìn bài và trao đổi với nhau.
Làm tốt khâu kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng học tập của
học sinh nói chung và môn Lịch Sử nói riêng.
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Phan Minh Hùng- TS. Thái Văn Thành, Đánh giá trong Giáo
dục tiểu học, Vinh 2005.
2. PGS.TS. Đánh giá trong Giáo dục tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm.
3. Lê Ngọc Diệp(chủ biên), Thực hành lịch sử 5.
4. Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), Lịch Sử 5 (tập 1), Nxb Giáo dục
18