Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Các biện pháp nhằm thúc đấy hoạt động kỉnh doanh nhập khẩu tại công ty TNHH tiếp thị và thương mại anh lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.68 KB, 34 trang )

Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

LỜI MỞ ĐẦU
Luận văn được trình bày thành 3 chương
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, nhập khấu luôn là
lĩnh vực I:quan
mỗi một
qua hoạt
Chương
Giớitrọng
thiệutrong
năngnền
lựckinh
côngtế tycủaTNHH
tiếp quốc
thị vàgia.Thông
thương mại
Anh
động nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng trở nên phong phú và đa dạng, nguồn
Lan.
đầu vào cho sản xuất trong nước được đảm bảo. Với nền kinh tế thế giới, hoạt
động nhập
phân
phốitạilạiCông
các nguồn
lực sản
dùng mại

Chương


II:khẩu
Tìnhkhông
hình chỉ
nhập
khau
ty TNHH
Tiếpxuất
thị và
và tiêu
Thương
còn là phưong tiện chuyển giao công nghệ và tri thức đến cỏc quốc gia. Điều
Anh
Lan.điều kiện cho các quốc gia chậm và kém phát triến có cơ hội bắt kịp các
này tạo
quốc gia có nền công nghiệp phát triển khác.
Chương III: Các biện pháp nhằm thúc đấy hoạt động kỉnh doanh nhập khẩu
Đối
với ViệtTiếp
Nam,
nhập
khẩu mại
không
chỉLan.
là chiếc cầu nối nền kinh tế trong
tại Công
ty TNHH
thị và
Thương
Anh
nước với nền kinh tế thế giới, nú thực sự là một biện phỏp hữu hiệu đẩy mạnh sự

phát triển của quốc gia. Trong những năm gần đây Nước ta đang trong quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá, các công trình hiện đại, các toà nhà cao tầng
được xây dựng. Đi đôi với việc công nghiệp hoá - hiện đại hoá vấn đề phòng
cháy và chữa cháy cho các toà nhà cao tầng, các công trình được đưa lên hàng
đầu.
Nhận thức ra được tầm quan trọng của vấn đề này nên trong quá trình
thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH Tiếp thị và Thương mại Anh Lan em đó
chọn đề tài: “Tình hình nhập khấu tại công ty TNHH Tiếp thị và Thương mại
Anh Lan.” làm nội dung nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp.
Trong luận văn này em đi vào khái quát hoá, hệ thống hoá những cơ sở lý
luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu sau đó tìm hiếu về tình hình hoạt động
nhập khẩu ở Công ty TNHH Tiếp thị và thương mại Anh Lan tù’ đó rút ra những
thành tựu và hạn chế trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty. Cuối
cùng trên cơ sở những đánh giá, đề xuất những biện pháp cơ bản nhằm đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được thực hiện tại Công ty với mốc thời
gian là giai đoạn 2001 -2007

21


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU NÃNG Lực CÔNG TY TNHH TIẾP THỊ
VÀ THƯƠNG MẠI ANH LAN
I.


KHÁI QUÁT CHUNG VÈ CÔNG TY TNHH TIẾP THỊ VÀ THƯƠNG MẠI
ANH
LAN

Tờn chớnh thức : Công ty TNHH Tiếp thị và Thương mại Anh Lan
Tờn giao dịch quốc tế : AL CO., LTD ( ANH LAN MARKETING AND
TRADING COMPANY LIMITED)

Địa chỉ

: 138/559 Kim Ngưu - Hai Bà Trưng - Hà Nội

Điện thoại

: 04 6419668

Fax

: 04 6419669

E- mail

:

Vốn điều lệ: 600.000.000 đồng
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triến của Công ty
Công ty TNHH Tiếp thị và Thương mại Anh Lan; Tên giao dịch
tiếng

Anh:


Anh

Lan

Marketing

and

Trading

Company

Limited;

Tên

viết

tắt: AL Co.,Ltd. Được thành lập theo luật doanh nghiệp Việt Nam, được
Sở kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Giấy Chứng nhận Đăng ký
kinh doanh số: 0102003589 ngày 08 tháng 10 năm 2001.
3


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

-


Kinh doanh, lắp đặt thiết bị phòng chảy, chữa cháy, thiết bị bảo vệ./.

-

Kinh doanh giao nhận, vận tải hàng hoá./.

-

Tiếp thị buôn bán dược phẩm chữa bệnh cho người.

-

Đại lý, bản, kỷ gửi các loại hàng hoả.

-

Buôn bủn mảy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu, mhiên liệu phục vụ
sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng và các sản phâm nhựa, thực
phâm công nghệ, rượu, bia, nước giải khát.

-

Chế tạo, sản xuất và chuyến giao công nghệ thiết bị điều khiến tự
dộng, thiết bị phòng cháy chữa cháy, thiết bị cơ diện lạnh.

-

Kỉnh doanh, lắp đặt máy móc bảo quản và chế biến hàng nông lâm,
thuỷ sản.

Ỷ thức được ngành nghề kinh doanh của mình phục vụ trực tiếp đến đời sống

con người, chất lượng dịch vụ là yếu tố then chốt đế Công ty phát triển; Trong
suốt thời gian qua, Công ty đã không ngừng củng cố, hoàn thiện bộ máy trong
hoạt động tổ chức kinh doanh để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhất
đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Tin tưởng vào định hướng đúng đắn đó, Công ty chúng tôi đã liên tục phát
triển và ngày càng củng cổ trong niềm tin của khách hàng:
• Tăng trưởng doanh số bán hàng năm 2003 hơn 300% so với năm 2002 và
trong năm 2004 xấp xỉ 230% so với toàn năm 2003.
• Tổng lượng hàng hoá nhập khẩu năm 2003 tăng 250% so với năm 2002
và trong năm 2004 đạt xấp xỉ 400% so với toàn năm 2003.
• Nhân lực công ty tăng tù' 10 người năm 2002 lên đến 22 người năm 2003,
4


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

May Xuất khẩu Yên Mỹ (Khu Công nghiệp Nhu Quỳnh A - Hưng Yên), Bưu
điện Nam Định, công trình Nhà thi đấu Trịnh Hoài Đức, Công trình nhà chung
cư cao tầng Linh đàm, Mỹ đình và được chủ đầu tư đánh giá cao....
Trong lĩnh vực nhập khẩu, Công ty ngày càng có thêm nhiều đối tác khách
hàng và là đại lý chính thức cho nhiều hãng uy tín tại Việt Nam như :Thiết bị
chữa cháy( bình chữa cháy, vòi chữa cháy, trụ nước ...) của hãng SJ, PA Quảng
châu; hãng Lanxishi, Wanlida Triết giang- TQ, Hệ thống Báo cháy của Mỹ,
Nhật, Máy bơm chữa cháy, Trang thiét bị cứu hộ (mặt nạ phòng độc, đệm nhảy,
ống trượt cho nhà cao tầng, thang dây...) thuộc các nước Đức, Nhật, Nam triều
Tiên, Đài Loan, Trung quốc.

Đặc biệt Công ty còn là nhà cung cấp chính các sản phẩm trong lĩnh vực
PCCC, cứu hộ... cho các Công ty chuyên cung cấp lắp đặt thiết bị PCCC.
Công Ty TNHH Tiếp thị và Thương mại Anh Lan cam kết hoạt động lâu
dài với thị trường, luôn tạo ra những sản phẩm kinh doanh có chất lượng cao
phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của thị trường Việt Nam; Chất lượng phục
vụ luôn là tiêu chí vươn tới của Công ty trong hiện tại và tương lai.
2. Chức năng, nhiệm vụ cua Công ty
Chức năng:
- Nhập khẩu cỏc loại thiết bị phòng cháy, chữa cháy như: Bình chữa cháy,
hệ thống báo cháy và chữa cháy tự' động, xe chữa cháy, xe chỉ huy chống bạo
động, xe thang chữa cháy, quần áo chữa cháy, thắt lưng an toàn, dây hạ chậm,
đệm nhẩy cao tầng.......

5


Báo cáo thực tập

Nguyễn Văn Bình TC23-C1

bộ công nhân viên đế đáp ứng đòi hỏi trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
3. Co’ cấu tố chức bộ máy quản lý và kinh doanh của Công ty
Đứng đầu và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là ban
giám đốc. Chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc là các phòng ban và các
cửa hàng phân xưởng sản xuất. Mồi phòng ban là một đơn vị chuyên môn
nghiệp vụ có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc điều
hành và quản lý doanh nghiệp thực hiện chức năng chuyên môn nhằm chấp hành
cũng như thực hiện tốt các chế độ quản lý kinh tế, chủ trương chính sách của
Đảng, Nhà nước và cơ quan chủ quản theo đúng pháp luật.
Giữa các phòng ban luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đảm bảo cho

quá trình vận hành của toàn Công ty trở thành thống nhất và linh hoạt. Ngoài các
nghiệp vụ phần việc được giao, mồi phòng ban còn có trách nhiệm hỗ trợ, giúp
đỡ các phòng ban liên quan hoàn thành tốt công việc chung của Công ty. Đảm
bảo thực hiện thành công những chỉ tiêu kế hoạch mà cấp trên giao cũng như
mục tiêu chung mà Công ty đề ra.


Nguyễn
NguyễnVăn
VănBình
BìnhTC23-C1
TC23-C1

Báo
Báocáo
cáothực
thựctập
tập

- Bộ phận điện tử: làm nhiệm vụ kiểm tra, lắp ráp, đo đạc độ chính xác của
các thiết bị điện tử Nguồn:
như camera
quan
sát,kếhệtoỏn
thống
Phũng tài
chớnh
Cụngkiểm
ty soát ra vào, điện tử,
điện dân dụng...

2. Nhân lực
- Bộ phận cơ khí: kết hợp với bộ phận điện tử và các bộ phận khác nhằm
Lãnh đạo Công ty là giám đốc và giúp việc cho giám đốc là các phó giám
có bị
sự cần
chủ thiết,
động đảm
sáng bảo
tạo trong
hoạtcầu
động
đảm bảoTrong
cungthời
cấp gian
các qua,
trangdothiết
các yêu
về kinh
chất
đốc

các
bộ
phận
chức
năng.
doanhvànên
tạo ra
mộtđộ
lượng

lớn công ăn việc làm ốn định. Chính nhờ sự mở
lượng
độ đã
an toàn
ở mức
cao nhất.
rộng và phát triến các hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác
- Giám
đổcnăm
Công
ty: ty
là đã
người
đại dụng
diện và
chothu
người
ty.
nhau nên
hàng
Công
tuyển
hút lao
thêmđộng
mộttrong
lượngCông
lớn lao
- Bộ phận lắp đặt: lắp đặt các thiết bị theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ công
Giám công
đốc điều

hoạtđápđộng
doanh
thủ đảm
trưởng,
động,
nhân hành
viên đế
ứng kinh
yêu cầu
việctheo
làmchế
thựcđộtiễn
bảo có
cho quyền
chiến
trình, khách hàng,... đảm bảo đầy đủ, chính xác, nhanh gọn và an toàn.
lược
triển
dàitổ
củachức
doanhbộnghiệp.
quyếtphát
định
cơlâucấu
máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc hiệu
quả, tiết kiệm. Bên cạnh đó, giám đốc là người chịu trách nhiệm về kết quả kinh
Với
mônay,
hìnhCông
quản tylý đang

như trên,
thấyđào
mốitạo
liên12hệcán
giữa
thống quản

Hiện
thực tahiện
bộ,hệchuyên
viên lý
được
doanh
của
Công
ty
trước
pháp
luật

cán
bộ
nhân
viên.
bồi thống
dưỡngbị các
quốc tế,
hệ
quảnlớp
lý nghiệp

rất chặt vụ
chẽ.như:
Cácthanh
thôngtoán
tin truyền
đạt nghiệp
từ cấp vụ
trênthương
xuống mại
hay
quốc tế, quản lý hành chính...Trong cơ cấu lao động của Công ty năm 2002 có
thông
tin phản
hồi của
dưới
cấpđộtrên
nhanh
đảm
chođộCông
50% cán
bộ, công
nhâncấp
viên
đạtlên
trình
đạirấthọc,
50%chóng,
còn lại
đạtbảo
trình

cao
Phó
giám
đốc:

người
chỉ
đạo
công
việc
trực
tiếp
đến
các
phòng
ban,
đắng,
cấp thời
với với
độ tuổi
30.nhu
Đâycầu
là luôn
cơ cấu
laobiến
độngđộng
hợp của
lý phản
ánh nguồn
ty

nắmtrung
bắt kịp
những
luôn
thị trường
nhằm
lực to lớn của một doanh nghiệp thương mại.
đem
theo lại
dõihiệu
hoạtquả
động
kinh
kinh
doanh
doanh
caocủa
nhất.
doanh
Tuynghiệp
quyền rồi
lực báo
tập cáo
trunglêncao
giám
nhấtđốc.
ở Công
Bao
Cơgiám
sở

vật
chất
hạtrong
tầng
tygồm
là3.phó
giám
đốc
nhưng
cáchgiám
quản
củadoanh.
Công ty, các bộ phận phòng ban
đốc
kỹ thuật
và phó
đốclýkinh
chức năng được tạo điều kiện làm việc độc lập, sáng tạo, nâng cao tính quyết
Là một doanh nghiệp tư nhân với trờn 7 năm hoạt động do vậy Công ty có
Bảng
danh
yếuchính,
của Cụng
ty cán bộ, thanh tra,
-vật
Bộ chất
phậnbền
hành
chính:mục
làmhàng

cônghoỏ
tácchủ
hành
tố chức

sở
II. NÃNG Lực CÔNG
TYvững cho việc mở rộng qui mô sản xuất và kinh doanh. Hiện
nay Công ty đang sở hữu một Tống kho dùng để dự trữ, bảo quản hàng hoá nhập
lập dự toán chi phí, tổ chức thực hiện các kế hoạch chi phí đã duyệt, bố trí nhân
về tại Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội và kho sản xuất tại Hải Phòng.
sự phù
với yêu cầu phát triển của Công ty.
1. họp
Tài chỉnh
4. Ket quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Mặcphận
dù làkế một
nghiệp
tưhoạt
nhân
có về
vốntàipháp
định
600.000.000
tính
- Bộ
toán:doanh
Tổ chức
các

động
chính
- kế
toán
theo qui
Sau
cuộc
khủng
hoảng
tài
chính
1997
đã
làm
nền
kinh
tế
các
nước
đến năm 2001 nhưng sau 7 năm hoạt động kinh doanh nhập khẩu tổng tài suy
sản
của
công
ty
đã
vượt
trên
7
tỷ
đồng.


một
doanh
nghiệp

nhân
nhưng
vốn
lưu
định
của
Nhà
nước,
kiếm
tra
hướng
dẫn
việc
thực
hiện
chế
độ
tài
chính
kế
toán,
giảm nhưng đến năm 2000, nền kinh tế toàn thế giới đó cú sự phục hồi đáng kể,
động không ngừng tăng lên theo từng năm do vậy danh thu của công ty luôn cao
tập năm
hợp

tínhgóp
giácũng
thành
sản đầu
phẩm.
cùng
lúcchi
đóphí,
công
ty
thành
lập đây
điều kiên thuận lợi vô
hơn
trước
đóng
ngày bắt
càng
nhiều
vào ngân
sáchlànhàmột
nước.
Sổ liệu tài chính công ty trong 3 năm gần đây
cùng to lớn cho doanh nghiệp phát triến các mối bạn hàng cũng dần dần phát
triến như
Quốc,
Nhật Đe
Hàn
Quốc,
Pháp, sách

Mỹ....thịDưới
đâyvà làcáccácbiện
chỉpháp
tiêu
- Bộ Trung
phận kinh
doanh:
xuất
các chính
trường
phản
ánh mở
tỡnhrộng
hỡnhkinh
thực doanh,
hiện hàng
các năm
duy trì,
cậpnhập
nhậtqua
những
biến2006
động- 2007:
về nhu cầu, thị hiếu, giá
Bỏo cỏo thực hiện hàng nhập năm 2006, 2007
cả, xu hướng tiêu dùng... của khách hàng.

Trong đó:

95.698

10
798

97.245


1

Bình

chữa

cháy

ôtô

Bình

4.330

4.108
Nguyễn
Nguyễn Văn
Văn Bình
Bình TC23-C1
TC23-C1

Báo
Báo cáo
cáo thực

thực tập
tập

Phũng kinh doanh XNK
Nhìn chung, năm 2006 -2007 Công ty đã làm tương đối tốt công tác tạo
nguồn do cập nhật thông tin giá cả thế giới, dự đoán - dự báo tốt tình hình thị
trường nên đã đáp ứng được nhu cầu cho toàn mạng lưới bán hàng của Công ty,
làm tốt việc phân phối và điều tiết hàng hoá cho các cửa hàng trung tâm kinh
doanh có hiệu quả trong tháng đầu năm 2006.

13 Vòi
14 Vòi

18 Dây
19 Thang
20 Ống

Sang đến cuối năm 2006 đầu 2007, do tình hình thế giới có những diễn
biến phức tạp nên ảnh hưởng đến nhiều mặt hàng đặc biệt là bình chữa cháy, giá
cả dao động bất thường
điều này ảnh 15.037
hưởng rất lớn 20.890
đến việc dự đoán giá cả phục
chữa
cháy
(gồm Cuộn
vụ cho công tác kinh doanh củaPhòng
Công Tài
ty. vụ
BộCông

phậnty nhập khẩu đã thường xuyên
cập nhật thông tin các mặt hàng nhập qua nhiều nguồn thông tin nên đã tránh
Cuộn
17.255
25.205
chữa được
cháy
(gồm
sự rủi ro
do biến
động giá cả.
Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận của Công ty tăng đều qua các năm, đây là
kết quả đáng khích lệ đổi với Công ty. Ket quả này phản ánh đúng tình hình
Bộ phận tạo nguồn cũng đã duy trì và phát huy tốt các kĩ năng nghiệp vụ
doanh thu và giá trị bán hàng của Công ty, nâng cao tỷ suất sinh lời trên một
đòi bồi thường đối với bên bán và bảo hiểm nên đã khắc phục được các rủi ro về
đồng vốn và tăng đóng góp vào ngân sách.
hàng hoá, thường xuyên duy trì số dư có, giúp cho Công ty giảm chi phí một
cách tích4.2.
cực.về tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
5.400
6.000
cứu ngời hạ chậm Cuộn
Tuy nhiên cũng
có những thời 2.000
điếm chưa tạo 1.800
đủ nguồn hàng cho nhu cầu
cháy
loại Cái
của khối kinh doanh, hàng về còn chậm hoặc chưa phổi Đon

hợp vị:
chặt
chẽđồng
với bộ
Triệu
48
cho
nhànên đôi
caokhi Cái
phận bán
phát sinh hàng tồn kho, 50
chậm bán.

chữa
trợt

4.1. về lợi nhuận
Chỉ tiêu
Lọi nhuận
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất trong số các chỉ tiêu để đánh giá tính hiệu
quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, nó phản ánh kết quả đạt được
của doanh nghiệp sau một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận càng cao chứng tỏ Công ty kinh doanh hiệu quả và lợi nhuận
tăng qua các năm là Công ty đang trên đà phát triển và ngược lại.
Kết quả lợi nhuận của Công ty 2001 -2007
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Nộp ngân sách

1211



Nguyễn
Nguyễn Văn
Văn Bình
Bình TC23-C1
TC23-C1

Báo
Báo cáo
cáo thực
thực tập
tập

CHƯƠNG II
điều tất yếu là phần đóng góp vào ngân sách Nhà nước tăng. Là một doanh
TÌNHmại.Trong
HÌNH NHẬP
CỦAqua,
CÔNG
TNHH
nghiệp thương
giaiKHẨU
đoạn vừa
nộp TY
ngân
sách TIẾP
Nhà THỊ

nước liên tục
VÀ THƯƠNG MẠI ANH LAN
tăng với tốc độ lớn, đặc biệt là năm 2006, chỉ tiêu nộp ngân sách tăng vọt lên
5.312 triệu. Cho đến cuối thời kỳ, năm 2007 nộp ngân sách Nhà nước từ hoạt
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động chính, đóng vai trò quan trọng trong
hoạt
xuấtnhập
kinhkhẩu
doanh
Côngtriệu
ty, đem
lợi nhuận
phục
độngđộng
kinh sản
doanh
đã của
là 8.924
VNĐ.lạiSựnguồn
tăng vọt
của chỉchính
tiêu nộp
vụ cho quá trình tồn tại và phát triển. Xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng
ngân
sáchtynhà
do Công
ty chủánđộng
mở rộng
mô hoạt
đó

Công
đã nước
có những
phương
tố chức
kinh qui
doanh
nhập động
khẩu kinh
họp doanh
lí, đạt
hiệu
quả
cao
trong
giai
đoạn
vừa
qua.
ra với nhiều mặt hàng phòng cháy, chữa cháy có thuế lớn và kết quả là hàng
I. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
năm Công ty đều nộp ngân sách vượt chỉ tiêu.
1. Mặt hàng nhập khâu
Bảng danh mục hàng hoỏ chủ yếu của Cụng ty
2. Phương thức nhập khẩu
Trên thực tế việc kinh doanh nhập khẩu thường được thực hiện dưới các
hình thức sau:
2.1. Nhập khẩu trực tiếp.
Đây là hình thức chủ yếu của kinh doanh nhập khẩu và nó lưu chuyển
khoảng 2/3 hàng hoá giữa các quốc gia trên thế giới. Hình thức này sẽ giúp cho

nhà nhập khẩu trực tiếp liên hệ với các bạn hàng mà không mất một khoản chi
phí nào khác cho các tố chức trung gian. Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi nhà
nhập khẩu phải có những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm nhất định trong
lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu theo luật pháp của nước sở tại.
2.2. Nhập khấu thông qua hình thức đoi lưu.
Bao gồm các hình thức hàng đổi hàng (Barter), chuyển giao công nghệ mua sản phẩm hay buôn bán bù trừ. Đây là một hình thức phổ biến ở các nước
đang phát triển vì nó giúp cho các nước này tránh được những khó khăn do
Phòngkhấu,
tài vụđồng
Công thời
ty nhập khâu thông qua mậu
không có khả năng thanh toán nhập
dịch đối lưu còn tạo ra thị trường cho việc xuất khấu các sản phấm được sản xuất
ra trongKhi
nước.
Tuykinh
nhiên,
khấukim
cũng
có nhập
thế sẽkhẩu
phảităng
trảcao
giá cao hơn
qui mô
doanhngười
được nhập
mở rộng,
nghạch
14

16
13
15


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

Nhập khẩu uỷ thác là hình thức nhập khấu mà một doanh nghiệp có nhu
cầu nhập khẩu nhưng không có đủ điều kiện tiến hành nhập khẩu trực tiếp hoặc
nếu tiến hành nhập khấu trục tiếp sẽ không mang lại hiệu quả cao, uỷ thác cho
một doanh nghiệp khác có khả năng nhập khẩu trực tiếp mang lại hiệu quả cao
đồng thời nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình. Hình thức nhập khẩu qua
trung gian này có thế giúp doanh nghiệp khai thác được thông tin, kiến thức,
nguồn tài chính, nguồn nhân lực và các mối quan hệ của nguời trung gian. Tuy
nhiên nhà uỷ thác nhập khẩu sẽ bị mất một phần lợi nhuận do phải chi trả một
khoản chi phí gọi là phí uỷ thác hay hoa hồng đại lý, mặt khác họ cũng bị sự mất
liên hệ trực tiếp với thị truờng mà lại là thị trường nước ngoài, một yếu tố rất
quan trọng trong kinh doanh hàng xuất khẩu.
2.4 Nhập khâu thông qua đẩu thầu quốc tế
Đây là hình thức nhập khâu mà doanh nghiệp có nhu cầu nhập khấu tố
chức đấu thầu quốc tế đế thu hút các nhà cung cấp tiềm năng đến tham dự và trả
giá cũng như đưa các điều kiện giao dịch khác cho việc cung cấp hàng hoá nhập
khẩu mà doanh nghiệp muốn mua. Đây là hình thức mua bán đặc biệt vì người
bán là người trả giá còn người nhập là người chọn giá, do đó tạo ra một tính
cạnh tranh rất cao giữa các nhà cung cấp và tạo ra một áp lực giảm giá đối với
họ.
2.5 Nhập khâu theo hình thức tạm nhập tái xuất.
Đây là hình thức nhập khấu hàng hoá không phải đế tiêu thụ ở thị trường

nội địa mà xuất sang nước thứ 3 để thu lợi nhuận. Những hàng nhập khẩu này
không đựơc qua chế biến ở nước tái xuất. Vì vậy khi tiến hành phương thức này
nó được thực hiện thông qua 3 bước: Nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, nước tái
xuất.
Mỗi hình thức kinh doanh đều tồn tại những ưu điếm, nhược điếm của
nó. Các doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu kỹ môi trường kinh doanh
đế vận dụng một cách linh hoạt. Tuỳ theo thị trường bạn hàng, thời điểm mà
chọn hình thức kinh doanh thích họp.
3. Quy trình nhập khâu ” Thiết bị phòng cháy, chữa cháy ”

17


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

. Khâu thực hiện hợp đồng của Công ty thường được thực hiện theo các
bước sau:
-

Xin giấy phép nhập khẩu tại cơ quan có thẩm quyền.

Mở L\c theo yêu cầu của bên bán (nếu thanh toán bằng L\C)

-

Thuê phương tiện vận chuyển

-


Mua bảo hiếm hàng hoá

-

Giao nhận hàng

-

Làm thủ tục hải quan

-

Kiếm tra số lượng chất lượng của hàng hoá nhập khấu khi về đến cảng
qui định.
KÍ KÉT HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
XIN GIÁY PHẪP NHẬP KHÁU
MỞL/C
ĐỄN ĐỐC BẤN BÁN GIAO HÀNG
THUẤTẦU
MUA BẢO HIỂM HÀNG HOÁ
LÀM THỦ TỤC HẢI ỌUAN
NHẬN HÀNG
KIỂM TRA HÀNG HOÁ
VẬN CHUYỂN HÀNG VÀO KHO CENG TY
LÀM THỦ TỤC THANH TOÁN
KHIẾU NẠI VỀ HÀNG HOÁ


Nguyễn Văn Bình TC23-C1


Báo cáo thực tập

Sau khi đã ký kết hợp đồng, các nghĩa vụ và
xác lập mang tính pháp lý các bên phải tổ chức sắp

quyền của

các bên đã được

xếp, thực hiện và theo dõi

những phần việc phải làm, đồng thời phải yêu cầu đối tác thực hiện các điều
kiện của mình. Thông thường thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá gồm các
bước sau:
3.1 Xin giấy phép nhập khẩu.
Do đặc thù nguồn hàng nhập khẩu của Công ty là phục vụ an ninh quốc
phòng nên việc xin giấy phép nhập khẩu được thuận lợi và nhanh chóng
Đây là tiền đề đế thực hiện tất cả các yêu cầu, đơn vị nhập khẩu phải lập
hồ sơ gồm có:

-

Công văn xin giấy phép nhập khẩu.

-

Họp đồng uỷ thác (photo sao y bản chính)

-


Hợp đồng thương mại (photo sao y bản chính)

Sau đó gửi nên Vụ Tài Chính - Bộ Công An sau một tuần Công ty sẽ
nhận được bản giấy phép nhập khấu kèm theo giấy phép miễn thuế giá trị gia
tăng (VAT) và giấy phép miễn thuế nhập khẩu.
3.2 Mở L/C.
Viết đơn xin mở L/C theo mẫu in sẵn của ngân hàng, thường phải mở L/C

19


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

- Ký hợp đồng uỷ thác cho cơ quan ở cảng hoặc ở ga về việc giao nhận
hàng.
- Cung cấp các tài liệu cần thiết cho giao nhận hàng nhu: Vận đơn, lệnh
giao hàng.
- Thông báo cho các đơn vị đặt mua hàng hay uỷ thác ngày dự kiến hàng
về đơn vị có kế hoạch tiếp nhận hàng kịp thời.
- Thanh toán cho cơ quan vận tải các phí tốn về giao nhận, bốc xếp, bảo
quản, và vận chuyển hàng nhập khẩu.
- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản(nếu có),
về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong
việc giao nhận hàng.
3.4 Thuê tầu chở hàng (nhập theo điều kiện FOB).
Cần chú ý chọn phuơng tiện vận chuyển cho phù hợp với hàng hoá:
- Đổi với hàng hoá nặng của Công ty thiết bị bình chữa chữa cháy, xe

chữa cháy, vòi chữa cháy là hàng nặng nên chủ yếu Công ty đóng hàng
bằng Container vận chuyến bằng tàu theo đuờng biến.
- Đổi với hàng hoá nhỏ: Dây hại chậm, thiết bị cứu hộ, quần áo chữa
cháy ... là hàng nhẹ cung cấp số lượng nhỏ, giá trị hàng hoá lớn công
ty thường vận chuyển theo đường hàng không.
3.5 Mua báo hiếm.

Khi mua bảo hiểm người nhập khẩu cần dựa vào các đặc điểm sau:

- Tính chất hàng ho á
20


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

Tuỳ theo hoạt động nhập khẩu, kế hoặch nhập khẩu mà nguời nhập khẩu
có thế mua bảo hiểm năm, bảo hiểm chuyến.
Đối với hàng nhập khẩu chủ hàng phải mua bảo hiểm khi mua theo điều
kiện FOB hoặc CIF.
3.6 Làm thủ tục hải quan.
Hàng ho á khi xuyên qua cửa khấu đe xuất hoặc nhập khấu, đều phải làm
thủ tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan chủ yếu gồm 4 bước sau:
a. Khai báo hài quan.
Chủ hàng kê khai chi tiết lên tờ khai theo mẫu của tống cục hải quan, kiểm
tra các thủ tục, giấy tờ. Yêu cầu của việc khai này là trung thực và chính xác.
Nội dung của tờ khai gồm những mục như:
Tên người nhập khấu, tên nguời xuất khấu, loại hình, hợp đồng số... ngày
tháng năm.... hết hạn ngày tháng năm, phương tiện vận tải gì....nước xuất khẩu,

cảng, địa điểm xếp và dờ hàng, điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán,
đồng tiền thanh toán, loại hàng (hàng mậu dịch, hàng trao đối tiểu ngạch biên
giới, hàng tạm nhập tái xuất) tên hàng, số lượng, khối lượng, trị giá hàng tên
công cụ vận tải nhập khấu với nước nào. Tờ khai hải quan phải được xuất trỡnh
kốm theo với một số chứng tù' khởc:
- Tờ khai hàng hoá nhập khẩu (mẫu Hải quan Việt Nam cung cấp)
- Phụ lục tờ khai hàng hoá nhập khẩu (từ 03 mặt hành chở lên)
- Hợp đồng thương mại ( CONTRACT) bản chính hoạc sao y bản chính
01 bản

- Hoá đơn thương mại (INVOICE) bản chính 01 bản

- Phiếu đóng gói (PACKINGLIST) bản chính 01 bản

21


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

- Tờ khai trị giá ( nếu hàng nhập khấu có thuế nhập khấu)
- Vận đơn (đường biển, hàng không) Phiếu đăng ký xe nước xuất khẩu (
đường bộ)
- Bảo hiểm (nếu có)
b. Xuất trình hàng hoá (Hải quan kiếm tra hàng hoá)
- Sau khi khai báo Hải quan các chứng tù’ có liên quan đến hàng hoá, Lãnh
đạo tại chi cục Hải quan có quyết định hàng hoá nếu là luồng xanh thì hàng hoá
nhập khẩu được miễn kiểm tra, nếu là luồng đỏ thì hàng hoá nhập khẩu phải
kiểm tra.

- Chủ yếu hàng nhập khẩu của Công ty là thiết bị phòng cháy chữa cháy
và nhập uỷ thác cho Bộ Công an, hàng thuộc diện phục vụ an ninh quốc phòng
nên hàng hoá thường được miễn kiểm tra.
c. Tính thuế.
- Sau khi kiểm tra hàng hoá bộ chứng từ được được phân luồng sang bên
tính thuế, bộ phận tính thuế sẽ tính thuế thông thường nếu hàng được quy định
tính mức thuế VAT và thuế nhập khẩu là bao nhiêu nếu Công ty nhập khẩu trực
tiếp và được miễn thuế VAT và thuế nhập khẩu nếu Công ty ký hợp đồng nhập
khấu uỷ thác, hàng phục vụ cho an ninh Quốc phòng.
d. Thực hiện các quyết định hải quan.
Sau khi kiếm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra những quyết định
như: Cho hàng được phép thông quan, cho hàng thông quan một cách có điều
kiện(như phải sửa chữa, đóng gọi lại), cho hàng đi qua sau khi chủ hàng đã nộp
thuế hay hàng không được nhập. Nghĩa vụ của chủ hàng là phải nghiêm chỉnh
thực hiện các quyết định đó. Việc vi phạm các qui định đó thuộc trách nhiệm
hình sự.
3.7 Kiêm tra hàng hoả.
Theo qui định, hàng nhập khâu khi chưa về cửa khấu, cần được kiếm tra
22


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

Cơ quan giao thông (ga, cảng) phải kiếm tra niêm phong có chì trước khi
dỡ hàng ra khỏi phương tiện vận tải. Neu hàng có thể có tổn thất hoặc đặt theo
lô, theo vận đơn, cảng mời công ty giám định, lập biên bản giám định.Neu hàng
chuyên chở đường biển bị thiếu, mất, phải có “Biên bản kết toán nhận hàng với
tầu”, còn nếu bị đố vỡ phải có “Biên bản hàng đố vỡ hoặc hư hỏng”.

3.8 Làm thủ tục thanh toán.

- Thanh toán bằng L/C: Người nhập khẩu phải gửi kèm với đơn xin mở
L/C hay uỷ nhiệm chi tiết:
+ Một uỷ nhiệm chi tiết đế ký quỹ theo qui định về việc mở L/C.
+ Một uỷ nhiệm chi tiết đế thu trả thủ tục phí cho ngân hàng.
Khi bộ chứng từ được chuếyn từ nước ngoài về đến ngân hàng và ngân
hàng giao bộ chứng từ đó cho người nhập khẩu, người nhập khẩu phải
xem xét, kiểm chứng từ và nếu họp lệ trả tiền cho ngân hàng.
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU
Hoạt động kinh doanh nhập phòng cháy chữa cháy là hoạt động chính của
Công ty, trong những năm qua hoạt động này đã thu được những kết quả nhất
định, đem lại cho Công ty nguồn lợi nhuận đáng kể đế tồn tại và phát triển trong
môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh
nhập khấu luôn chiếm vai trò quan trọng quyết định sự thành bại trong hoạt
động kinh doanh của Công ty.
Trong giai đoạn 2001- 2007 vừa qua mặc dù đã đạt những kết quả quan
trọng như: kim ngạch nhập khẩu tăng và ổn định, giữ vững được thị phần nhưng
bên cạnh đó Công ty còn rất nhiều khó khăn đang tồn tại đòi hỏi Công ty phải
xem xét đánh giá một cách khách quan chính xác đế tù’ đó đưa ra các giải pháp
hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
A. Những thành tựu đã đạt được
1. Công tác tạo nguồn

Mặc dù hoạt động trong ngành ph#ng ch#y ch#a ch#y ###c 7 năm nhưng
23


Nguyễn Văn Bình TC23-C1


Báo cáo thực tập

Công ty có rất ít thông tin kinh nghiệm trong việc nghiên cứu thị trường nên
việc chọn các nhà cung ứng mối quan hệ quen biết, gần gũi với thị trường Việt
nam được Công ty rất quan tâm chú trọng.
Năm 2001 Công ty đã có bước đầu trong sự tìm hiểu và nghiên cứu thị
trường Trung quốc, bạn hàng quan trọng và đầy tiềm năng. Từ đó cho đến nay,
công tác nghiên cứu thị trường và tìm kiếm nguồn hàng nhập khẩu đã đạt được
những thành công quan trọng. Không chỉ bó hẹp thị trường Trung quốc, hiện
nay Công ty đã mở rộng mối quan hệ bạn hàng với nhiều nước trên thế giíi trong
số đó phải kể đến Nhật bản, Hàn quốc, Asean, Mỹ, Pháp, Đức.
2. về kết quả kinh doanh nhập khẩu trong giai đoạn 2001-2007
Do có sự quan tâm và đầu tư đúng nên nhìn chung, giai đoạn 2001- 2007
hoạt động kinh doanh nhập khấu tại Công ty đã được một số kết quả nhất định.
Bắt đầu thời kỳ 2001 tổng kim ngạch nhập khẩu là 10.261 triệu VND đến cuối
thời kỳ 2002 con số này đã lên 15.105 triệu VND. Vào năm 2003 là 23.450
triệu đồng và đến năm 2006 tổng nhập khấu lên tới 95.689 triệu, cuối năm 2007
lên tới 97.245 triệu đồng. Với kết quả này hoạt động kinh doanh đã đem lại cho
Công ty gần 6 tỷ lợi nhuận trong suốt giai đoạn qua và đóng góp vào ngân sách
Nhà nước vượt chỉ tiêu. Những thành tựu trên tạo tiền đề cho Công ty có thõ
mạnh đầu tư kinh doanh trong giai đoạn tiếp theo.
Tóm lại, Công ty cần phát huy những kết quả đã đạt được đế trên co sở đó
tiếp tục nâng cao hiệu quả kinh doanh h#n chế những rủi ro, củng cố vị trí của
Công ty trên thương trường.
B. Những khó khăn còn tồn tại
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong giai đoạn qua hoạt động kinh
doanh nhập khẩu của Công ty vẫn còn một số tồn tại cần điều chỉnh:
- Hệ thống phân phối của Công ty vẫn còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở
Hà nội và thị trường chính vẫn là các đơn vị ở miền B#c và miền
Trung làm ảnh hưởng lớn đến kim ngạch nhập khấu và doanh thu của

Công ty.

24


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

-

Bộ máy quản lý chưa thực sự linh hoạt làm chậm quá trình đưa ra
quyết định giảm độ thích ứng dưới sự biến động của thị trường.

-

Sự lên xuống thất thường của tỷ giá hối đoái cũng là yếu tố ảnh hưởng
lớn làm giảm hiệu quả kinh doanh.

-

Hệ thống luật pháp của Nhà nước không ổn định và có những khe hở
nhất định cho các doanh nghiệp khác lợi dụng do đó làm giảm sức
cạnh tranh của Công ty.

Tóm lại những hạn chế khó khăn dù chủ quan hay khách quan nhưng nếu
nhận thức rõ vấn đề sẽ giúp Công ty có những bước đi và sự điều chỉnh nhằm
tránh rủi ro từ đó nâng cao kết quả kinh doanh.

25



Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NHẬP KHẤU TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP THỊ VÀ
THƯƠNG MẠI ANH LAN
I.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Trong giai đoạn vừa qua nhờ có sự quan tâm chỉ đạo đúng đắn của ban
lãnh đạo, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty đã đạt đuợc một số
thành tựu nhất định. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại cần điều chỉnh và khắc
phục. Do đó trong giai đoạn tới Công ty cần phải đưa ra được những quyết sách
phát huy các kết quả đã đạt được bên cạnh đó hạn chế và giải quyết tốt nhất các
tồn tại khó khăn đảm bảo hoạt động kinh doanh nhập khấu đạt hiệu quả cao.
Qua quá trình phân tích các động thái của thị trường trong một vài năm
tới cùng với mục tiêu đã lựa chọn Công ty đã xây dựng một kế hoạch kinh
doanh nhập khẩu với các định hướng như sau:
1. Định hướng phát triến nguồn hàng
Ngoài việc đề ra các chỉ tiêu cho kế hoạch phát triến kinh doanh nhập
khấu như: doanh thu, kim ngạch nhập khấu, lợi nhuận thực hiện.. Công ty cũng
đề ra cho mình những phương hướng biện pháp thực hiện hết sức rõ ràng. Công
ty phải luôn đảm bảo được đầu vào và đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Cơ chế thị trường đã đặt vị trí của đầu ra quan trọng hơn và quyết định toàn bộ
hoạt động kinh doanh, nhất là đối với một doanh nghiệp như Công ty. Thực tế
đã chứng minh tất cả các nỗ lực trong quá trình bán hàng như: chào hàng, xúc

tiến bán hay quảng cáo cho một mặt hàng nào đó muốn được diễn ra thuận lợi,
liên tục và đồng bộ thì công tác tạo nguồn phải được đảm bảo thực hiện tốt và
luôn đi trước một bước. Công ty sẽ thu được nhiều và tỷ lệ sinh lời trên một
đồng vốn sẽ được nâng cao và hàng hoá nhập về được bán nhanh với giá cả hợp
lý hay nói cách khác nguồn đầu vào luôn được thực hiện tốt.
Tại thời điếm hiện nay Công ty đã thiết lập mối quan hệ bạn hàng với
nhiều quốc gia trên thế giới, chủ yếu là Trung quốc, Hàn quốc, Nhật bản, Asean
và các nước Đông âu., nhìn chung Công ty có nguồn đầu vào khá đa dạng và ổn

26


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

định. Trong giai đoạn tới công tác tạo nguồn đã định cho mình những hướng đi
sau:
+ Nghiên cứu kỹ các nguồn hàng kết hợp với nhu cầu thị trường nội địa
đế có phuong án tạo nguồn nhanh nhất đầy đủ kịp thời.
+ Duy trì mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng truyền thống, có uy tín đối
với Công ty bên cạnh đó thúc đẩy công tác tìm hiếu và mở rộng quan hệ kinh
doanh sang các thị trường mới, giàu tiềm năng đế nâng cao vị thế và khả năng
cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
+ Mặc dù đã đề ra các chỉ tiêu chi tiết cho các mặt hàng nhập khấu trong
năm 2009, điều đó phản ánh phần nào Công ty duy trì và phát triển kinh doanh
các mặt hàng truyền thống nhưng Công ty vẫn đang nghiên cứu mở rộng các
mặt hàng khác mà thị trường có nhu cầu và đem lại lợi nhuận lớn.
+ Thu hẹp các nguồn hàng bị dàn chải từ các quốc gia khác nhau, chọn ra
thị trường có uy tín và khả năng cạnh tranh cao nhất đế làm bạn hàng lâu dài.

Điều này sẽ giúp Công ty giảm thiếu chi phí vận chuyến hàng hoá từ các quốc
gia khác nhau tù' đó giảm giá thành hàng nhập khấu, giảm giá bán trên thị trường
nâng cao khả năng canh.
+ Xây dựng và đề ra các tiêu chuẩn lựa chọn nguồn hàng chủ yếu. Các
tiêu chuẩn đó phải được xây dựng dựa trên uy tín và khả năng thực tế các bạn
hàng như: uy tín, đạo đức kinh doanh, khả năng tài chính, khả năng đáp ứng về
chất lượng cũng như giá cả hàng hoá.. vấn đề này thực sự có ý nghĩa bởi trong
kinh doanh nhập khấu hàng hoá chất lượng và giá cả có phù họp với nhu cầu
trong nước mới đảm bảo chắc chắn mặt hàng nhập khấu về có thế tiêu thụ. Hon
nữa việc cung cấp tín dụng nhập khẩu của người bán và mức chiết giá do mua
tập trung với số lượng lớn tạo cho Công ty lợi thế khi phải cạnh tranh với các
đối thủ khác.
+ Vấn đề co cấu và tỷ trọng cho các mặt hàng nhập khẩu được Công ty
chú trọng, cân nhắc và đánh giá thường xuyên đế có những điều chỉnh phù hợp
với động thái của thị trường.

27


ĐVT Thực hiện
Dự
trữ
tồn kho
Ke
hoạch
10/2008
bỡnh quõn
2009Văn Bình TC23-C1
Nguyễn
mặt hàngBáo cáo thực tập

bỏn
2009
bỏn

Trị giỏ

TT

Tổng trị giở

Tr.đ

Bình
Bình
Bình
Bình
Bình
Bình

110.000

15.000

2. Định hướng phát triển thị trường khách hàng

Trong đó:
Bình

105.000


+ Luôn luôn thực hiện phương châm chữ tín là hàng đầu, đặt lợi thế của
Công
bình ty TNHH
1.532 Tiếp thị 0và Thương mại 0Anh Lan là một doanh nghiệp
chữa cháy
ôtôhàng
khách
cao
quyếtphòng
tâm đáp
kịpcháy
thời cócácuyyêu
khách
trong
kinh doanh
các nhất,
mặt hàng
cháyứng
chữa
tín cầu
trên của
thương
trường.
Tuygian
nhiên,
điếm của lĩnh120
vực kinh doanh mà còn có rất
thời
ngắncũng
nhất.xuất

2.483phát từ đặc
3.012
chữa
cháy bình
nhiều đối thủ cạnh tranh kể cả các doanh nghiệp Nhà nước lẫn các doanh nghiệp
tư nhân khác nên Công ty luôn gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt. Các đơn vị cung
+ Tiếp
làm tốt các hoạt
quảng cáo, giới thiệu sản phẩm,
bình tục 3.672
3.871động tiếp thị142
chữa
ứngcháy
mặt hàng ngày càng tăng trong khi đó nhu cầu của thị trường lại không có
các hoạt động xúc tiến bán hàng tù' khâu chào hàng, đàm phán cho đến quá trình
sự biến động nhiều, chính vì vậy khâu bán hàng của Công ty gặp rất nhiều khó
hiện hợp
bìnhđồng.10.250
11.210
3.000
chữa thực
cháy
khăn.
3. Ke hoạch và phương hưóng thực hiện trong năm 2009
1.000
5.483
5.841
chữa
cháy bình
Đối

mặt
với
tình
hình
thị
trường
hiện
nay,
Công
đã vị
đề trực
ra một
số Công
mục
Căn cứ vào khả năng sản xuất kinh doanh của
cáctyđơn
thuộc
ty,
phát
triến
của 15.897
đấtphát
nướctriển
và tình
hình thị
Công Tất
ty đãcảxác
tiêucháy
phương
thị

trường
và trường,
khách
các định
mục mục
tiêu tiêu

bìnhhướng
16.321
3.200hàng.
chữa
và phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới như sau:
bản và lâu dài của Công ty có thế thực hiện được khi được khách hàng chấp
Nhiệm vụ: 6.213
6.353
500
chữa
cháyNỗ bình
nhận.
lực bán hàng, marketing cũng đều vươn đến mục đích duy nhất thông

Bình

chữa

Bình

chữa

quacháy

sự- đáp
hơn
nhusảncầu
củakinh
khách
hàng
đạtquả,
đượcnhập
các đúng,
mục tiêu
Tiếp
tục tốt
hoạt
động
xuất
doanh
có đế
hiệu
nhập lợi
đủ
bìnhứng
1.050
1.400
200

kịp
thời
cung
ứng
cho

các
đơn
vị
kinh
doanh
đáp
ứng
nhu
cầu
tiêu
dùng,
sử
nhuận.
dụng Hoá chất
trong
nước.
3.000
3.250
5.00
cháy bình

công
của
Côngnăm
ty9.872
không chỉ là sự1.250
tăng lên của các chỉ tiêu kết quả
- Hoàn thànhThành
kế hoạch
dề

ra trong
2009
9.124
chữa
cháy bình
mà còn thế hiện sự tín nhiệm của khách hàng và hình ảnh của doanh nghiệp trên
hoạch sản1.321
xuất kinh doanh
năm 2009 mặt 200
hàng chủ yếu năm 2009
Van chữa cháy 50 thươngKe
Cái
1.678
trường.
Thị trường và khách
chính là tấm gương phản ánh đế Công ty tự
Bình

và điều 1.224
chỉnh hợp lý 1.450
kịp thời các hoạt200
động kinh doanh. Sự biến động
Van chữa cháy 65 đánh giá Cái
của thị trường là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến
12.663
13.060
1.000
Vòi
chữa
cháy

50 bộ
hoạt động kinh doanh nhập khấu. Từ khi thành lập đến nay Công ty đã trải qua
Vòi

chữa

bộ khăn,
6.000
6.000
mà khó khăn
lớn nhất vẫn là250
thị trường tiêu thụ. Do đó, vấn
cháyrất nhiều
65 khó

đề định hướng phát triến thị trường và khách hàng có một ý nghĩa quyết định
bộ
2.500
2.663
300
đến toàn bộ hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty, nhận thức rõ tầm
Vòi chữa cháy 65 quan trọng bộ
2.000
2.450
150
này Công
ty đã đề ra các
phương hướng sau:
Vòi chữa cháy 50


Dây

cứu

Thang
ống

trợt

Nệm

hơi

Mặt
Quần

nạ
áo

Cái
5.691
6.700
Phũng kinh doanh612
XNK
+ Củng cố và duy trì tốt với khách hàng truyền thống bằng việc cung ứng
II. CÁC BIỆN
PHÁP Cơ BẢN NHẰM
THÚC ĐẨY
KINH DOANH NHẬP KHẨU
400

chữa đúng,
cháyốn Cái
định về1.771
số lượng và2.200
chất lượng hàng
hoá. Thực hiện chiết giá cho
ngời

hạ

khách hàng
đặcthời
biệt4.213
là khách
mua
với số
lượng
lớn.
gian
qua hàng
Công
ty mại
mặc
dù720
là một doanh nghiệp hoạt động
Cái
5.612
cho
nhàTrong
cũng được hơn 7 năm nhưng kết quả hoạt động kinh doanh vẫn còn nhiều hạn

chế. Công
ty đãcường
gặp
phải
nhiều
khó
môi
doanh
+ Tăng
và mở
rộng
cáckhăn
hoạttrong
động 400
dịch trường
vụ và kinh
chuyên
chở hiện
hàng nay
hoá
Cái
3.200
3.000
cứunên ngời
đã
cản
trở
việc
nâng
cao

kết
quả
kinh
doanh
nhập
khẩu
hoạt
động
chủ
yếu
đến địa điểm giao nhận theo yêu cầu của khách hàng.
phòng

độc

Cái

2.500

1.500

chữa

cháy

cái

3213

2.557


456
30
28
29

400


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

của Công ty. Những tồn tại trong thời gian qua là vấn đề Công ty cần lun tâm và
giải quyết, hoạt động kinh doanh nhập khẩu là quá trình hoạt động bắt đầu từ
việc xem xét các đơn chào hàng cho đến việc đàm phán kí kết họp đồng ngoại
thương, thanh toán và giao nhận hàng. Để đứng vững và phát triển trong những
năm tiếp theo, Công ty không ngừng đổi mới hoạt động kinh doanh nâng cao
hiệu quả của từng khâu trong quá trình kinh doanh nhập khấu.
Dưới đây là một sổ biện pháp cơ bản nhằm thúc đấy hoạt động kinh
doanh nhập khấu của Công ty trong những năm tới:
1. Giảm chi phí kinh doanh nhập khấu.
Chi phí kinh doanh nhập khấu hàng hóa là nhân tố cấu thành nên giá
thành của hàng hoá, quyết định đến giá bán của hàng hoá, doanh thu và lợi
nhuận thu được. Chi phí tăng cao sẽ đấy giá bán lên cao hoặc làm giảm lợi
nhuận trên một đơn vị sản phẩm. Chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khấu
của Công ty là rất lớn cho nên lợi nhuận nhập khẩu thu về là thấp không tương
xứng với quy mô kinh doanh của Công ty. Do đó, tiết kiệm chi phí, cắt giảm
những chi phí không cần thiết là việc làm tất yếu đối với Công ty TNHH Tiếp
Thị và Thương mại Anh Lan khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu. Thông

thường, khi nói đến cắt giảm chi phí đầu vào nhằm giúp doanh nghiệp tăng sức
cạnh tranh, người ta chỉ nghĩ đến giá điện, nước, thêu mướn mặt bằng.. .nhưng ít
nghĩ tới những yếu tố khác như: bất hợp lý về thuế và chi phí khác doanh ngiệp
phải gánh chịu.
Vì vậy, trong quá trình kinh doanh Công ty luôn phải tìm cách giảm tối đa
chi phí có thể bằng cách đến từng khâu của hoạt động kinh doanh nhập khẩu và
xem xét xem chi phí nào là chưa hợp lý qua đó tìm ra nguyên nhân làm tăng chi
phí đế có biện pháp khắc phục kịp thời. Mặt khác, phải cải tiến các công đoạn
trong quá trình kinh doanh nhập khẩu đế giảm chi phí định mức. Ngoài giá vốn
hàng hoá cấu thành nên chi phí nhập khẩu thì còn nhiều loại chi phí khác cũng
31


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

phí thuê tàu, phí bảo hiểm, chi phí quản lý, trả lãi vay Ngân hàng, phí bốc dỡ,
vận chuyển và bảo quản hàng hoá, phí giao dịch đàm phán và ký kết hợp
đồng...Mỗi loại chi phí này có đặc điếm riêng nên biện pháp tốt nhất đế giảm
chi phí là giảm ở từng khâu, từng loại chi phí cấu thành chi phí nhập khẩu, các
biện pháp có thế thực hiện là:
- Bố trí và tổ chức khâu vận chuyển, bảo quản hàng hoá một cách khoa
học, chặt chẽ để giảm chi phí vận chuyển và tránh những tổn thất không đáng
có. Vì trong kinh doanh ngoại thương, giao nhận và vận chuyến hàng hoá ngày
càng có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến phạm vi buôn bán, đến mặt hàng, đến
khối lượng và kim ngạch của các quốc gia cũng như ở doanh nghiệp. Cơ cấu cấu
thành của hàng hoá nhập khẩu gồm giá gốc (cost) + chi phí vận chuyển (íreight)
+ chi phí khác. Thông thường chi phí vận chuyến chiếm trung bình 10% giá
FOB hoặc 9% giá CIF của hàng hoá. Như vậy, nếu giảm được chi phí vận

chuyến sẽ giảm được chi phí lưu thông góp phần duy trì hoạt động kinh doanh,
đồng thời tăng lợi nhuận trước sự cạnh tranh quyết liệt của thương trường.
- Tính toán lượng hàng nhập khẩu tối ưu, phù hợp với mức chi phí hợp lý
tránh hiện tượng thừa quá nhiều là ứ đọng vốn, hàng xuống cấp tăng chi phí bảo
quản.
- Xây dựng hệ thống kho tàng, cửa hàng thuận tiện cho quá trình vận
chuyến, tiêu thụ hàng hoá tránh vận chuyến và thuê kho nhiều lần làm tăng chi
phí lưu thông, giảm hiệu quả kinh doanh nhập khâu.
- Hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá để tăng mức lưu chuyển thông
qua đó giảm chi phí, nâng cao hiệu quả nhập khấu.
- Thực hiện khoán từng khâu trong hoạt động nhập khẩu đến từng người
32


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

Mặc dù hàng năm Công ty đều có bổ xung đáng kể cả về vốn lưu động và
vốn cố định nhằm nâng cao khả năng thanh toán, khả năng tự chủ trong kinh
doanh của Công ty. Tuy nhiên, cũng có lúc Công ty vẫn chưa hoàn toàn đảm bảo
được khả năng thanh toán buộc phải bán gấp vật tư, hàng hoá, tài sản đế có tiền
thanh toán. Cách làm này không chỉ hạn chế hoạt động kinh doanh nhập khấu
mà còn bỏ lờ cơ hội kinh doanh, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công
ty. Công ty cũng nhận định được rằng không thể dự hoàn toàn vào nguồn vốn
vay của Ngân hàng đế kinh doanh vì lãi suất cao, đồng thời phải chịu nhiều chi
phí về thủ tục pháp lý để vay vốn, các quy định về thế chấp, định mức vay, như
thế sẽ làm giảm lợi nhuận của Công ty. Đế giải quyết vấn đề thiếu vốn trong
hoạt động nhập khẩu Công ty có thể sử dụng các biện pháp sau:
- Huy động vốn từ phần lợi nhuận để lại, các khoản tiền mặt tạm thời

chưa dùng đến như: quỹ khấu hao, quỹ tiền lương chưa đến kỳ thanh toán.
- Nguồn vốn vay của Ngân hàng có thể giúp Công ty thực hiện các hợp
đồng đòi hỏi vốn lớn, đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn nhưng cần hạn chế
cách này vì những bất lợi đã nêu ở trên.
-Thực hiện liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước
trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. Với hình thức này Công ty vừa hạn chế được
rủi ro về vốn vừa giảm được lượng vốn đầu tư vào kinh doanh.
- Phát hành cố phiếu, trái phiếu: hình thức này vừa tạo được vốn vừa
khuyến khích người lao động phát huy hết năng lực của mình vì lợi ích Công ty
gắn liền với lợi ích thiết thực của họ nhưng để thực hiện được hình thức này cần
có sự đồng tình của cơ quan chức năng có liên quan.
2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng von
33


Nguyễn Văn Bình TC23-C1

Báo cáo thực tập

vốn kinh doanh đã bị sử dụng một cách lãng phí, không hiệu quả mà chủ yếu là
vốn lưu động
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lun động là việc sử dụng tiết kiệm vốn
lưu động trong quá trình kinh doanh, nếu Công ty tăng nhanh được quá trình
luân chuyển vốn thì chỉ cần số lượng vốn như cũ nhưng vẫn thực hiện được
nhiều hợp đồng hơn. Việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả là giải pháp quan
trọng trong việc giải quyết tình trạng thiếu vốn hiện nay trong Công ty. Các biện
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lun động:
- Lập kế hoạch vốn lưu động định mức
Nhiệm vụ cơ bản được đặt ra cho Công ty là với khối lượng hàng hoá
kinh doanh theo kế hoạch được dự tính theo nhu cầu thị trường thì làm thế nào

để có được một tỉ lệ đúng đắn giữa vốn lưu động so với kết quả kinh doanh.
Điều này có nghĩa là làm thế nào đế tăng cường hiệu quả của vốn lưu động bở
ra, muốn vậy Công ty phải xác định nhu cầu vốn một cách đúng đắn và hợp lý.
Nhu cầu về vốn lưu động đòi hỏi phải đủ đế đảm bảo cho quá trình hoạt
động kinh doanh được tiến hành một cách liên tục, nhưng đồng thời phải thực
hiện chế độ tiết kiệm hợp lý, có như vậy mới thúc đây Công ty ra sức cải tiến
phương thức kinh doanh, tìm mọi biện pháp đế nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động, củng cố chế độ hạch toán kinh doanh, đảm bảo việc quản lý chặt chẽ
số vốn bỏ ra. Neu như vốn kinh doanh xác định quá thấp sẽ gây khó khăn cho
tính liên tục của quá trình luân chuyến vốn trong kinh doanh. Thiếu vốn gây ra
nhiều tổn thất như việc kinh doanh bị chậm trễ, không đáp ứng được nhu cầu
khách hàng, không đủ tiền thanh toán kịp thời với người bán, dẫn đến mất uy tín

34


×