Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Trình bày phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam lý luận, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.43 KB, 14 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯƠNG ĐẠI HỘC KINH TẾ QUỐC DÂN
Bộ MỒN KINH TÉ ĐẦU Tư

Sau khi nước ta hoàn toàn giải phóng, Đảng và nhà nước ta tích cực
đẩy mạnh phát triển kinh tế trong điều kiện Đất nước gặp vô vàn những khó
khăn: tài chính kiệt quệ do dốc hết vào hai cuộc chiến tranh chống đế quốc
và thực dân; cơ sở hạ tầng thấp kém, bị chiến tranh phá hoại một cách trầm
trọng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất trong nước; đội ngũ lao
động qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp, chủ yếu vẫn là lao động giản đơn; nền
sản xuất nhỏ bé, tự cung tự cấp và khép kín nên sản phẩm sản xuất ra không
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân...Trước tình hình cấp bách đó tại
Đại hôi Đảng toàn quốc lần thứ VI đã chủ trương mở rộng thị trường trong
nước, đa dạng hóa các thành phần kinh tế, có nhiều sở hữu khác nhau và
nhiều phương thức kinh doanh sẽ dẫn đến có nhiều hình thức phân phối thu
nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM ANH TUÁN

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì phân
phối có ý nghĩa rất quan trọng để LỚP:
tạo ra
động
lực mạnh
mẽ góp phần tích cực
KINH
TÉ CHÍNH
TRỊ 26
thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, nâng cao đời
MÃ SINH VIÊN: CQ492992


sống cho nhân dân, thực hiện mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.

Phân phân phối thu nhập để giải quyết công bằng về kinh tế đã được
đặt ra lâu đời, nhưng tới nay vẫn chưa có được một giải pháp hoàn toàn thỏa
đáng. Tất cả mọi sự phân phối hiện tại chỉ là một sự thỏa hiệp tạm chấp nhận

10


I Những lý luận về phân phối thu nhập.
1, Phân phối là một khâu của tái sản xuất xã hội.

- Quá trình tái sản xuất gồm bốn khâu: sản xuất - phân phối - trao đổi

- tiêu dùng.

+, Phân phối là một khâu của tái sản xuất xã hội.

+, Phân phối do sản xuất quyết định nhưng phân phối cũng tác động
trở lại đối với sản xuất.

Một mặt, Phân phối cho tiêu dùng sản xuất là tiền đề, điều kiện
2


mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và đổi mới trang
thiết bị kĩ thuật tiên tiến nhất nhằm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng
sản phẩm; một bộ phận dự trữ, các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa họ

luôn mong muốn hàng mình bán chạy và được giá, có thể vào thời điểm này
họ chưa đem ra bán, tích lũy tại kho chờ khi nào hàng sốt giá họ mới tung ra
thị trường như vậy sẽ được lợi hơn, ngoài ra nhà nước ta cũng cần phải dự trữ
một số hàng hóa cần thiết cho đời sống chẳng hạn như lương thực, vừa qua
báo chí và thời sự nói rất nhiều về vấn đề lương thực tăng nhanh chóng mặt
đặc biệt là gạo, do một số thông tin không chính xác của các doanh nghiệp
họ nói gạo sẽ khan hiếm gạo trong thời gian sắp tới nên người dân đổ sô đi
mua gạo đẩy giá gạo lên cao, một số người không có gạo để mua đó là
những hành vi tung tin của một số nhà đầu cơ nhằm truộc lợi làm cho thị
trường gạo trong nước trở nên nóng bỏng, ngay sau đó thủ tướng đã hạn chế
xuất khẩu gạo ra bên ngoài để giảm sức nóng cho thị trường đang trong tình
trạng lạm phát tăng nhanh như hiện nay, tung ra một số lượng gạo lớn ra thị
trường nhằm giảm giá gạo và đỡ gây hoang mang cho người dân đặc biệt là
những người có thu nhập thấp; thứ ba là một bộ phận cho tiêu dùng chung
của xã hội và cho tiêu dùng cá nhân. Tính lịch sử trong quan hệ phân phối là
mỗi xã hội có quan hệ phân phối riêng phù hợp với tính chất của quan hệ sản
xuất của xã hội đó, nghĩa là quan hệ phân phối là một mặt của quan hệ sản
xuất cũng như quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối có tính lịch sử. c. Mác
viết: “ quan hệ phân phối nhất định chí là biểu hiện của một quan hệ sản xuất
lịch sử nhất định”. Do đó, mỗi hình thái phân phối đều biến đi cùng một lúc
với phương thức sản xuất nhất định tương ứng với hình thái phân phối ấy.
Chỉ thay đổi được quan hệ phân phối khi đã cách mạng hóa được quan hệ sản
xuất đẻ ra quan hệ phân phối ấy. Phân phối có tác động rất lớn đến sản xuất,
nó thúc đẩy hàng hóa lưu thông nhanh nên nhà nước cách mạng cần sử dụng
phân phối như là một công cụ để xây dựng chế độ mới, để phát triển kinh tế
theo hướng xã hội chủ nghĩa.

II. Thực trạng phân phối thu nhập ở nước ta trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
1. Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thu


3


Thứ hai, trong nền kinh tế nước ta còn tồn tại nhiều loại hình tổ chức sản
xuất - kinh doanh khác nhau do đó phương thức hình thành thu nhập cũng
khác nhau, vì vậy có nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau.

Thứ ha, lực lượng sản xuất nước ta còn kém phát triển, do đó để huy
ddoonhj tối đa mọi nguồn lực vào phát triển sản xuất tạo nhiều công ăn việc
làm cho người lao động, tăng của cải cho xã hội cũng phải thực hiện nhiều
hình thức phân phối thu nhập tương ứng với sự đóng góp của các nguồn lực
đó.

Thứ tư, nước ta đang trong thời kỳ hình thành và phát triển kinh tế thị
trường theo định hướng xã hôi chủ nghĩa, do đó quan hệ phan phối cũng phải
là sự kết hợp cuae các hình thức phân phối của cơ chế thị trường (như phân
phối theo vốn) với các hình thức phân phối của CNXH (như phân phối theo
lao động), trong đó các hình thức phân phối CNXH đóng vai trò chủ đạo.

2.Các hình thức phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.

Trong mục tiêu và phương hướng phát triển đất nước 5 năm 2006 - 2010,
4


người công nhân làm trong nghề than nhưng họ không trực tiếp khai thác mà
họ làm trong văn phòng có điều hòa, có quạt, có đầy đủ thiết bị nên dĩ nhiên
họ sẽ không nhận được tiền độc hại.


-

Căn cứ cụ thể của phân phối lao động:

+SỐ lượng lao động (đo bằng thời gian lao động hoặc số lượng sản
phẩm làm ra)

+Trình độ thành thạo của người lao động và chất lượng sản phẩm

làm ra.

5


năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản
phát triển.

+Góp phần giáo dục thái độ, tinh thần và kỷ luật lao động đúng đắn
cho người lao động từ đó góp phần hình thành con người mới XHCN.

Hạn chế của nguyên tắc phân phối thoe lao động: phân phối trong lao
động chưa phân biệt được sự khác nhau về thể lực, trí lực, hoàn cảnh, điều
kiện sống của từng người do đó phân phối theo lao động có thể chưa hoàn
toàn bình đẳng. Đây mới chí là sự bình đẳng trong sản xuất hàng hóa.

b. Phân phôi theo vốn, theo giá cả lao động.

- Trong các cơ sở kinh tế có yếu tố tư bản và lao động làm thuê tồn tại
hình thức phân phối theo tư bản và giá cả lao động:


6


thôn và thành thị rất lớn, nhưng tốc độ gia tăng trong khoảng cách chi cho
tiêu dùng có chiều hướng chậm lại kề từ năm 1998 trở lại đây.

Bởi vậy, mức độ bất bình đang ở nông thôn đang tiến gần hơn đến mức
độ bất bình đang ở thành thị. Một phần nguyên nhân là do di cư từ nông thôn
ra thành thị đã tăng mạnh từ khi Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới kinh
tế. Nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 15% vào năm 2010, Thủ tướng
Chính phủ đã thông qua khoản đầu tư từ 60.000 đến 62.000 tỷ đồng Chương
trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010. Trước
mắt, năm 2007, các bộ, ngành nghiên cứu chủ động áp dụng các hình thức
hỗ trợ cần thiết phù họp với quy định trong WTO đối với người nghèo, vùng
nghèo, đối với những bộ phận xã hội ít được hưởng lợi hoặc bị thiệt thòi
trong quá trình hội nhập, đặc biệt quan tâm tới nông nghiệp, nông thôn và
nông dân. Để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, các nhà hoạch định chính
sách cho rằng: cần un tiên củng cố hệ thống an sinh xã hội theo hướng mở
rộng diện bao phủ phổ cập đến mọi người dân, để nhiều hộ nghèo có mức
thu nhập, chi cho tiêu dùng ở ngay sát trên chuẩn nghèo được bảo vệ trước
tác động của các cú sốc trong bối cảnh hội nhập. Giảm sự chênh lệch giàu
nghèo giữa các vùng, đặc biệt ở khu vực nông thôn , miền núi, vùng sâu,
vùng xa, hải đảo cần thúc đẩy việc đa dạng hoá thu nhập trong nông nghiệp,
chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm bớt việc làm nông nghiệp và
tăng việc làm phi nông nghiệp ở những vùng này. Tuy nhiên, Việt Nam cũng
sẽ gặp phải một thách thức là sự xuất hiện của nhóm nghèo mới do đất nông
nghiệp bị thu hồi để chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác. Vì thế, tác
động xã hội của quá trình đô thị hoá phải được đánh giá cẩn thận và cân
nhắc đầy đủ trong quy hoạch đô thị, để có thể thiết kế kèm theo những giải

pháp phù hợp.

7


+ Góp phần phát triển toàn diện con người.

+ Giáo dục ý thức cộng đồng.

- Sử dụng quỹ phúc lợi xã hội và phúc lợi tập thể phải lưu ý:

+ Quỹ phúc lợi tập thể và xã hội không thể mở rộng quá khả năng
của tập thể và của nền kinh tế cho phép, nếu không nó sẽ tác động tiêu cực
tới tinh thần, thái độ của người lao động, ảnh hưởng đến năng suất lao động.

+ Việc sử dụng các quỹ tập thể và xã hội phải thiết thực, tiết kiệm,
hiệu quả, tránh lãng phí, phô trương hình thức.

8


c. Thu nhập từ các quỹ tiêu dùng công cộng.

- Quỹ phúc lợi xã hội hình thành nên thu nhập của một bộ phận dân cư
dưới hình thức: tiền trợ cấp cho người già, người mất sức lao động, xóa đói
giảm nghèo...

- Từ các quỹ phúc lợi xã hội, các thành viên trong xã hội được hưởng
các dịch vụ công cộng về văn hóa, y tế, giáo dục không phải trả tiền hoặc chỉ
trả một phần.


- Trong các quỹ phúc lợi tập thể và các thnahf viên của tập thể đó được
hưởng phúc lợi tập thể.

d. Các hình thức thu nhập khác.

Thu nhập của người lao động thuộc về kinh tế cá thể; thu nhập từ kinh
tế gia đình; thu nhập từ việc cho thuê đất, thuê nhà...

III. Giải pháp thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập.
9


nghề. Nghiêm trị ngững kẻ có thu nhập bất chính, cần phải tiền tệ hóa tiền
lương và thu nhập, xóa bỏ những đặc quyền, đặc lợi trong phân phối.

Thứ ba, điều tiết thu nhập dân cư, hạn chế mức chênh lệch quá đáng về mức
thu nhập.

Nước ta phần lớn người dân làm trong nông nghiệp nên thu nhập của họ
còn khá thấp, cần phải có chính sách đồng bộ nhằm giải sự mất cân đối giữa
những hộ giàu và hộ nghèo. Hiện nay mức chênh lệch giữa giàu và nghèo là
12,5 lần, đó là con số khá lớn, phần trăm số người giàu trong xã hội chiếm tỷ
lệ nhỏ nhưng chi tiêu của họ lại lớn gấp nhiều lần hộ nghèo. Để giải quyết
bài toán nan giải này, Đảng và Nhà nước ta phải đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đâị hóa trong nông nghiệp nông thôn, cần đầu tư cả về chiều rộng và
chiều sâu và phải có đội ngũ đông đảo các nhà khoa học nghiên cứu trong
lĩnh vục này nhằm tạo ra nhiều giống cây cho năng suất cao, khả năng chống
chịu sâu bệnh tốt, thích nghi với mọi loại thời tiết.


10


Ngày nay Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Theo con đường mà Đảng và nhà nước đã lựa chọn là xây dựng nền kinh tế
nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó lấy kinh tế nhà
nước làm trung tâm cho mục tiêu phát triển. Chính vì tồn tại nhiều thành
phần kinh tế nên lợi ích kinh tế của từng thành phần là không giống nhau.
Nhưng bản thân mỗi thành phần kinh tế lại luôn muốn lợi ích cao nhất cho
mình. Chính vì lễ đó bài nghiên cứu sẽ như một kim chỉ nam giúp cho những
nhà hoạch định kinh tế của đất nước nói chung và các nhà doanh nghiệp nói
riêng có thể tự tìm cho mình một hướng đi đúng đắn và phù họp.

Bài nghiên cứu cũng nhấn mạnh cho người đọc hiểu được rằng: vấn đề
cơ bản để đáp ứng được lợi ích kinh tế là cao nhất đó chính là khi mục đích,
lý tưởng và hành động của các chủ thể kinh tế phải nhất trí với nhau. Muốn
vậy thì vấn đề trước mắt đặt ra cho các doanh nghiệp là phải đáp ứng được
công bằng mong muốn của các chủ thể. Đó chính là phải quan tâm tới việc
phân phối thu nhập phù hợp cho các đối tượng lao động khác nhau. Sao cho
họ cảm thấy thoả đáng nhờ đó thúc đẩy được mong muốn và lòng say mê lao
động, góp phần đạt lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp nói riêng và cho
nền kinh tế của đất nước nói chung.
11


vốn và tài sản làm thước đo mà buộc phải lấy số lượng và chất lượng lao
động làm cơ sở phân phối. Do đó hình thức phân phối thu nhập theo lao
động. Cùng tồn tại tương ứng với quan hệ sở hữu tập thể, sở hữu xã hội về tư
liệu sản xuất thì. Với đặc trưng của nền kinh tế nhiều thanh phần thì hình
thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất cũng kéo theo hình thức phân phối

thu nhập khác nữa cho Việt Nam. Đó là phân phối theo vốn, tài sản và các
nguồn lực khác. Đặc biệt là trong giai đoạn ngày nay khi bước đầu hình
thành các công ty cổ phần tại nước ta thì hình thức nay càng thể hiện rõ nét
thông qua lợi tức cổ phần mà các cổ đông nhận được tương ứng từ số vốn mà
các cá nhân trong hội đồng quản trị bỏ ra đẻ mua cổ phiếu. Không chỉ dừng
lại ở việc góp chung vồn kinh doanh mà từng bước đã hình thành rất nhiều
các loại góp vốn khác nhau như góp tư liệu sản xuất, đầu tư yếu tố sản xuất,
máy móc, nhà xưởng và các nguồn lực khác. Cùng với các hình thức phân
phối thu nhập như đã nêu thì ở Việt Nam ta còn tồn tại phân phối thông qua
phúc lợi tập thể và xã hội. Mỗi hình thức phân phối lại tỏ ra có một ưu thế
nhất định, một khả năng riêng. Nhưng tất cả đếu hướng tới mục đích công
bằng xã hội, dân chủ văn minh. Vì thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức
sinh viên năm đầu còn hạn chế. Nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót. Rất
mong được sự góp ý và nhận xét từ phía các thầy các cô cũng như các bạn

12


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kinh Tê Chính Trị Mác - Lênin. NXB chính trị Quốc gia.

13


MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU.

1


B. NỘI D U N G .
I. Những lý luận về phân phối thu nhập.
1,
ân phối là một khâu của tái sản xuất xã hội

2

Ph
2

2,
Ph
ân phối là một mặt của quan hệ sản xuất
2
II. Thực trạng phân phối thu nhập 0 nuớc ta trong thời kỳ quá độ lên
1. Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức phân phối thu nhập
của nước ta trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta.

xã hội

4

a. Phân phối theo lao động.

4

b. Phân phối theo vốn, giá cả sức lao động

6


c. Phân phối qua phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội.

7

3. Các hình thức thu nhập.

8

14



×