Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sinh trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.2 KB, 37 trang )

ĐẦUdoanh của doanh nghiệp Sinh
- Phân tích thực trạng LỜI
hiệu NÓI
quả kinh
Trường trong thời gian vừa qua
- Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
doanhTrong
nghiệpxu
Sinh
thếTrường.
phát triển của thế giới ngày nay, tăng cường hợp tác và
hội nhập quốc tế là vấn đề tất yếu đế tồn tại và phát triến. Việt Nam cũng
nằm trong sự vận động không ngừng nghỉ đó. Chúng ta đã gia nhập WTO
được 3.
hơnPhạm
1 năm,
một sâncứu:
chơi với rất nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thách
vi nghiên
thức với nền kinh tế đặc thù Việt Nam. Chúng ta hội nhập với phương
Không
gian nghiên
cứu:kinh
Doanh
Trường
châm -“Tăng
cường
hội nhập
tế nghiệp
quốc tếSinh


trên
cơ sở giữ vững bản sắc
dân tộc,”

Hoà
nhập
chứ
không
hoà
tan”.
- Thời gian nghiên cún: 2005 - 2007, định hướng giải pháp đến 2010
Đất nước ta đã thực sự hội nhập thế giới hơn một năm nay, những khó
cún: lớn
Mộtdần
số khiến
giải pháp
cao phải
kinh nỗ
doanh
của
khăn -vàNội
thử dung
thách nghiên
ngày càng
chúngnâng
ta cần
lực hơn
nữa. Thực tiễn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối mặt với vô vàn các khó
doanh nghiệp Sinh Trường.
khăn trong công cuộc cạnh tranh, tìm chỗ đứng của mình trên thị trường.

Vấn đề làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khẳng định
vị thế của mình trên thị trường luôn là mối quan tâm hàng đầu của các
Phương
cứu: thực tập tại doanh nghiệp Sinh Trường,
doanh4.nghiệp.
Saupháp
mộtnghiên
thời gian
nhận -thức
các
vấn
đề
còn
tồn
em quyết
chọn
đề tài:
Phương pháp luận : Duy tại,
vật biện
chứng định
và duy
vật lịch
sử “Một số giải
pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh- nghiệp
Trường"
nhưkêlàvàmột
PhươngSinh
pháp so
sánh, thống

phânđóng
tích góp chia sẻ với ban lãnh
đạo Doanh nghiệp về con đường phát triển của doanh nghiệp
Phương
phápvà
điều
tra,tiêu
phỏng
vấn. cứu
2.- ĐỐÌ
tượng
mục
nghiên
5. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề
gồm 22.1.
chương:
Đôi tượng nghiên cứu:
Chuyên đề tập trung nghiên cún hiệu quả kinh doanh của doanh
Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực trạng tiêu thụ mặt hàng giấy
nghiệp Sinh Trường.
tại doanh nghiệp Sinh Trường.
Chương II: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
2.2. Mục tiêu nghiên cứu:
kinh doanh của doanh nghiệp Sinh Trường.
- Hệ thống hoá một số lý luận về hiều quả kinh doanh của doanh
nghiệp

21



CHƯƠNG I
MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TRẠNG HIIỆU
QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SINH TRƯỜNG
1.1. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
a. Khải niệm
Trên những tiêu chí khác nhau mà chúng ta có các cách nhìn khác
nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do sự tác động
của yếu tố lịch sử và dưới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, các nhà
nghiên cứu, nhà kinh tế đã đưa ra các quan niệm khác nhau về hiệu quả
kinh doanh.
Quan điểm một: "Hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được trong hoạt
động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa". Theo quan điểm trên, có
sự đồng nhất giữa hiệu quả kinh doanh với kết quả kinh doanh và các chỉ
tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên đây là một quan điểm
chưa xét đến ảnh hưởng của chi phí bởi trên thực tế với cùng một kết quả sản
xuất kinh doanh nhưng lại có mức chi phí khác nhau sẽ dẫn đến hiệu quả khác
nhau.
Quan điểm hai, "hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa
kết quả thu được và chi phí bỏ ra đế có được kết quả đó". Quan điểm này
đã phản ánh bản chất của hiệu quả kinh doanh vì nó gắn kết giữa kết quả và
chi phí bở ra coi kết quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí. Tuy
nhiên quan điểm này chưa biếu hiện được mối tương quan về lượng và về
chất giữa kết quả và chi phí, chưa phản ánh được mức độ chặt chẽ của mối
liên hệ này vì kết quả và chi phí đều luôn vận động và biến đổi trong suốt
quá trình diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh.

3



Quan điếm ba: "hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng
thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí". Quan điếm này đã nói lên
được quan hệ so sánh một cách tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí
bỏ ra đế đạt kết quả đó, nhưng chúng mới chỉ xét tới phần kết quả và chi
phí bố sung của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Quan điếm bốn: "Hiệu quả kinh doanh phải thể hiện được mối quan hệ
giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó,
đồng thời phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất". Ớ quan điếm
này đã có sự so sánh giữa tốc độ vận động của kết quả và chi phí. Mối quan
hệ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp.
Nhưng nó lại chưa phản ánh được các mục tiêu nhất định mà mỗi doanh
nghiệp muốn đạt được khi sử dụng các nguồn lực vào quá trình sản xuất
kinh doanh của mình.
Như vậy "hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh
tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức quản
lý của doanh nghiệp đế thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế xã
hội với chi phí thấp nhất". Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp gắn chặt
với hiệu quả kinh tế của toàn xã hội, nên nó cần được xem xét toàn diện cả
về mặt định tính, định lượng, không gian và thời gian.
về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm
trù kinh tế tống hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất nói
riêng, nhu cầu của xã hội và đạt các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một đại
lượng biếu thị mối tương quan và sự vận động giữa kết quả mà doanh
nghiệp đạt được với các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đế đạt kết quả đó.
về mặt thời gian hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là hiệu quả
mà doanh nghiệp đạt được trong tùng thời kỳ, tùng giai đoạn khác nhau của
quá trình sản xuất kinh doanh và không làm giảm hiệu quả của các giai

4



đoạn, các thời kỳ kinh doanh tiếp theo. Đây là co sở giúp doanh nghiệp
không nên vì lợi ích trước mắt mà làm mất đi lợi ích trong lâu dài của mình.
b. Bản chất của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chính là quá trình
phản ánh các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chúng ta phải đi vào phân tích, đánh giá các chỉ tiêu đo lường hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh đế thấy được doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả hay không và nếu
hiệu quả thì đạt được đến đâu. Nói cách khác bản chất hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp chính là quá trình phản ánh mối quan hệ và sự tương
quan giữa kết quả và chi phí cùng với mức độ đạt được các mục tiêu định
tính theo hướng tích cực của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định với
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
c. Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Theo các góc độ khác nhau chúng ta có các cách phân loại khác nhau
về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này có ý nghĩa to lớn trong
công tác quản lý và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mồi doanh nghiệp.
+ Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả
Hiệu quả tuyệt đối: là phạm trù chỉ lượng hiệu quả của từng phương
án kinh doanh, tùng thời kỳ kinh doanh từng doanh nghiệp kinh doanh hay
nó phản ánh sự chênh lệch giữa kết quả đạt được và chi phí bở ra.
£ kết quả -§-£ chi phí = £ lợi nhuận
Hiệu quả tương đối là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố
sản xuất của doanh nghiệp hay so sánh các đại lượng thể hiện giữa kết quả
và chi phí.
Hi=Error!

(1)


Công thức (1) cho biết mức độ hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp
đạt được tù' 1 phương án kinh doanh hay một thời kỳ kinh doanh.
H2 = Error!

(2)

5


Công thức (2) cho biết một đơn vị phí bỏ ra trong quá trình sản xuất
kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đơn vị kết quả.
+ Căn cứ vào phạm vi tính hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh tống hợp là hiệu quả kinh doanh được tính chung
cho cả doanh nghiệp cho các bộ phận trong doanh nghiệp hay nó phản ánh
khái quát mối quan hệ giữa kết quả và chi phí để thực hiện mục tiêu mà
doanh nghiệp đã đặt ra trong một giai đoạn nhất định.
Hiệu quả kinh doanh bộ phận: là hiệu quả kinh doanh tính riêng cho
từng bộ phận doanh nghiệp hoặc tòng yếu tố sản xuất.
+ Căn cứ vào thời gian tính hiệu quả
Hiệu quả ngắn hạn là hiệu quả được xem xét là trong khoảng thời gian
ngắn. Lợi ích được xem xét trong loại hiệu quả này là lợi ích trước mắt,
mang tính tạm thời.
Hiệu quả dài hạn là hiệu quả được xem xét trong thời gian dài gắn với
các chiến lược, kế hoạch dài hạn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
+ Căn cứ vào khía cạnh khác của hiệu quả
Hiệu quả tài chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được
đánh giá về mặt kinh tế tài chính, được biếu hiện qua các chỉ tiêu thu - chi
trục tiếp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả chính trị - xã hội là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
được xem xét về mặt chính trị xã hội đem lại cho nền kinh tế quốc dân.
Đây là sự đóng góp vào quá trình phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh
tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu ngân sách,
giải quyết việc làm, cải thiện đời sổng nhân dân.
+ Căn cứ vào đối tượng xem xét hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh trục tiếp là hiệu quả do chính việc thực hiện hoạt
động kinh doanh đó mang lại

6


Hiệu quả kinh doanh gián tiếp là hiệu quả kinhd oanh nhung do một
hoạt động kinh doanh khác mang lại
Giữa hiệu quả kinh doanh trực tiếp và hiệu quả kinh doanh gián tiếp
có mối quan hệ biện chứng với nhau. Việc đạt được hiệu quả kinh doanh
trực tiếp sẽ có thể có tác động tích cực đến việc đạt hiệu quả kinh doanh
gián tiếp và ngược lại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp đế hoạt động kinh
doanh này có hiệu quả thì sẽ gây khó khăn trong việc thực hiện hoạt động
kinh doanh khác của doanh nghiệp. Khi đó, tùy theo tình hình cụ thế mà
doanh nghiệp cần phải dung hòa các hoạt động kinh doanh đó đế sao cho
hiệu
+Căn

quả
cứ

kinhd
vào


oanh

của

phạm

vi

toàn
của

doanh
hoạt

nghiệp
động



cao

nhất

thương

mại

Hiệu quả hoạt động kinh doanh nội thương là hiệu quả do hoạt động
kinh doanh trong nước tạo ra
Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại thương là hiệu quả do hoat động

kinh doanh quốc tế mang lại
Khi một quốc gia đạt được hiệu quả kinhd oanh nội thương thì sự phát
triển nền kinh tế của quốc gia đó sẽ được đảm bảo. Điệu đó tạo ra môi
trường kinh doanh hấp dẫn cho các nhà kinh doanh quốc tế tiến hành hợp
tác kinh doanh với các doanh nghiệp trong nước. Hiệu quả kinh doanh nội
thương đạt hiệu quả sẽ tạo ra môi trường thuận lợi đế đạt được hiệu quả
kinh doanh ngoại thương và ngược lại. Còn ở cấp doanh nghiệp, khi hoạt
động kinhd oanh trong nước đạt hiệu quả thì sẽ tạo tiền đề đế đạt được hiệu
quả kinh doanh ngoại thương và ngược lại.
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
a. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được dung đế phản ánh chính
xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và dùng để so sánh giữa
các doanh nghiệp qua các thời kỳ.

7


* chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các nguôn lực của doanh nghiệp.
M
HQm =

Gv + F

HQ : Hiệu quả kinh tế
M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ
Gv: Trị giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ
F: Chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh

nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Nó cho biết trong một thời kỳ nhất
định doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng doanh thu bán hang trên một
đồng chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu này càng cao chứng tở trình độ sử dụng nguồn
lực của doanh nghiệp càng cao.
* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận:
TSLN =

LN
------------- * 100
M

TSLN: tỷ suất lợi nhuận
LN: Tống lợi nhuận đạt được trong kỳ( trước thuế)
M : Doanh thu trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệp thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu bán hang
thuần.Chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả kinh tế càng cao

8


* Chỉ tiêu tỷ suất chi phí:
LN
HỌln = ---------------(Gv + F)

Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận doanh nghiệp đạt đuợc trên một
đồng chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng chi phí nhỏ
hơn tốc độ tăng lợi nhuận.
b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp

- Chỉ tiêu năng suất lao động
DT thuần trong kỳ
NSLD = --------- --------------------------------Tống số lao động trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh năng lực sản suất kinh doanh của 1 lao động
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí tiền lưong.
QL
Tỷ suất tiền luơng = ---------- *
M

100

QL: Tổng quỹ lương trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh đế thực hiện lđồng doanh thu bán hàng cần
bao nhiêu đồng tiền lương. Ngoài ra chỉ tiêu này còn phản ánh mức doanh
thu đạt được trên 1 đồng chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả
sử dụng lao động càng cao
* Chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sử dụng vốn.
- Hiệu quả sử dụng vốn chung:

9


M
HQ = ------- (Vốn bình quân trong năm)
V

LN
HỌ= ---------V
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định.

+ Sức sản xuất của vốn cố định
M
Hvcdl = -------------------- (Cố định bình quân trong kỳ)
Vvcdq
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ mang lại
bao nhiêu đồng doanh thu
+ Khả năng sinh lời của vốn cố định
LN
Hvcd2 = ------------- (Vốn cố định bình quân)
Vcdq2
Chỉ tiêu này phản ánh lđồng vốn cố định trong kỳ tạo ra đuợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Số vòng quay của VLD =

Mức tiêu thụ giá vốn
Vldbq

Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của vốn lưu động bình quân trong
kỳ . Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
Vldbq
Số ngày chu chuyển VLD = ------------------------------------------DT thuần bình quân 1 ngày

10


số ngày chu chuyển càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng càng lớn.
1.1.3. Các nhân tổ ảnh hưởng và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp
1.1.3.1. Các nhân tổ ảnh hưỏng

a. Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kỉnh doanh đặc thù
* Đối thủ cạnh tranh
Có hai loại đổi thủ cạnh tranh là sơ cấp ( cùng tiêu thụ các sản phấm
đồng nhất) và thứ cấp. Đối thủ cạnh tranh mạnh sẽ làm cho chúng ta gặp rất
nhiều khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
* Khách hàng
Khách hàng có vai trò, ảnh hưởng quyết định nhất đến sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là tạo ra được
lòng tin cho khách hàng . Doanh nghiệp phải luôn xây dựng các chương
trình Marketing tốt, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.
* Nhà cung ứng
Nhà cung ứng là những người tạo nguyên liệu đầu vào cho quá trình
sản xuất của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải lưạ chọn
nhà cung ứng phù hợp đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra đều dặn và
liên tục mang lại hiệu quả cao nhất.
* Cơ quan quản lý nhà nước
Họ sử dụng hệ thống pháp luật và các công cụ chính sách đế điều
chỉnh hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp
b. Các nhân tố môi trường chung
* Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố như vị trí địa lý, điều
kiện tự nhiên...Nhân tố này không chỉ tác động đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp mà còn tác động đến các hoạt động như vận chuyến, giao
dịch..
* Môi trường chính trị pháp luật

11


Các yếu tố thuộc môi truờng chính trị pháp luật chi phối mạnh mẽ

đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ốn định về chính trị là tiền
đề vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự
thay đối môi trường hcính trị có thế có lợi cho nhóm doanh nghiệp này và
bất lợi cho nhóm doanh nghiệp khác.
* Môi trường kinh tế xã hội
Những yếu tố thuộc môi trường này có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường kinh tế xã hội ổn định là cơ sở
phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao.
Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần chú ý đến tập quán dân cư cũng như mức
thu nhập bình quân đầu người của dân cư.
c. các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
* Nguồn lực tài chính
Đây là nhân tố tông hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thong
qua nguồn vốn mà doanh nghiệp có thế huy động vào kinh doanh, khả năng
phân phối đầu tư có hiệu quả. vốn là cơ sở vật chất cho các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, nó giữ vai trò quyết định đến quy mô doanh
nghiệp.
* ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ
Trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ cho phép doanh nghiệp chủ
động nâng cao chất lượng hàng hoá, năng suất lao động và hạ giá thành sản
phẩm, đây là cơ sở để doanh nghiệp cạnh tranh, tăng vòng quay vốn luư
động, tăng lợi nhuận đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng.
* Nguồn lực quản trị doanh nghiệp
Đây là nguồn lực có vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động của
doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định 1 hướng
đi đúng đắn trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động. Chất lượng
của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết
định sự thành công hay thất bại của 1 doanh nghiệp. Đội ngũ các nhà lãnh
12



đạo mà đặc biệt các nhà quản trị cấp cao lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm
chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng có tính
quyết định đên sự thành công của doanh nghiệp.
* Hệ thống trao đối và xử lý thông tin
Thông tin được coi là một hàng hoá là đối tượng kinh doanh và nền
kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá. Muốn thành công
trong kinh doanh có cạnh tranh khốc liệt như ngày nay mỗi doanh nghiệp
cần chủ động nắm thong tin chính xác.
* Mối quan hệ và uy tín doanh nghiệp trên thị trường
Đây là tiềm lực vô hình của doanh nghiệp, nó tạo nên sức mạnh tống
hợp của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình. Một hình ảnh
tốt, một uy tín tốt là cơ sở tạo nên sự quan tâm của khách hang tới doanh
nghiệp. Mặt khác nó tạo ưu thế lớn trong vay vốn, quan hệ đổi tác bạn
hang, tạo nhiều cơ hội mới.
Ị. 1.3.2.Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
a. Đối với doanh nghiệp
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng thời với việc nâng cao
trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất nói riêng, trình độ tổ chức và quản lý
nói chung, tù’ đố giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đạt ra với chi phí
thấp nhất, góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sự gia tăng lợi
nhuận chính là cơ sở đế doanh nghiệp CÓ thế tồn tại, và tiến hành tái sản
xuất kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cao uy tín của doanh
nghiệp trên thương trường. Đây chính là mục tieu xuyên suốt quá trình hình
thành và phát triến của công ty.Hiệu quả kinh doanh được nâng cao không
chỉ giúp cho doanh nghiệp có thế tồn tại trên thị trường, mà còn tạo ra
nhiều cơ hội hơn cho họ để hợp tác kinh doanh để doanh nghiệp ngày cang
phát triển đi lên
b. Đối với người lao động


13


Như đã trình bày ở trên, việc nâng cao hiệu quả kinh doanhđảm bảo
cho doanh nghiệp có thế tồn tại và phát triến trong nền kinh tế thị trường.
Đó cũng chính là cơ sở đảm bảo cho người lao động có công ăn việc làm
ốn định lâu dài, chất lượng lao động được nâng cao, cải thiện được điều
kiện lao động, từ đó sẽ giúp người lao động hăng say và làm việc ngày
càng có trách nhiệm hơn. Điều đó lại có tác động ngược trở lại đến hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp, làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
ngày càng nâng cao hơn
c. Đối với nền kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một bộ phận của hiệu quả
toàn bộ nền kinh tế quốc dân, chính vì vậy giữa chúng có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau trong tương quan tỷ lệ thuận. Doanh nghiệp kinh doanh có
hiệu quả sẽ góp phần quan trọng vào hiệu quả nền kinh tế quốc dân và xã
hội thông qua đóng góp ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho
người lao động, giúp nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực và ngược
lại nếu doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả yếu kém thì sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, ngân sách
bíuy giảm ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu nhà nước. Đồng thời có thế dẫn
đến tình trạng thất nghiệp, gây nên các bất ốn xã hội.
1..Ỉ.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
Thứ nhất, tăng doanh thu là một con đường cơ bản đế nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần có biện pháp đế
tiêu thụ được nhiều hàng hóa, hoặc sản xuất ra các hàng hóa có chất lượng
tốt hơn trước đế có thế bán nhiều hàng hoặc bán với giá cao hơn nhằm mục
đích tăng doanh thu. .
Thứ hai: "Giảm chi phí cũng là một con đường đế nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí giảm là do cơ hội và điều kiện doanh

nghiệp giảm giá và thậm chí thấp hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn có lợi

14


nhuận. Giảm chi phí sẽ làm tăng lợi nhuận, tăng và làm hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp tăng theo.
Thứ ba: "làm cho tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi
phí". Thực hiện theo phương cách này là không dễ dàng vì sản lượng tăng
quá lớn khó có thế làm giảm được tổng chi phí. Vì vậy, doanh nghiệp cần
phải có biện pháp tận dụng lợi thế của mình như trình độ máy móc hiện đại,
hay trình độ, kỹ thuật quản lý đế làm sao sử dụng các chi phí sản xuất một
cách tiết kiệm và họp lý, tránh lãng phí.
1.2. Khái quát về doanh nghiệp Sinh Trường

1.2.1. Tên doanh nghiệp, quá trình thành lập , đăng ký kinh doanh ,
chức năng nhiệm vụ.
a. Giới thiệu chung
Doanh nghiệp Sinh Trường
Địa chỉ : số 159 Đường Kim Đồng Phường Hợp Giang Tính Cao Bằng
Giám
Tên

đốc:
tiếng

Điện

anh:


Nguyễn
SINH

TRUÔNG

thoại:

Thị

Phương

LIMITED

COMPANY

852

567

84.026

Mã số thuế: 0100100369
b. Quá trình hình thành và phát triển
Doanh nghiệp Sinh Trường là một doanh nghiệp tư nhân, hạch toán
kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, hoạt động theo
luật doanh nghiệp.
Doanh nghiệp được thành lập ngày 9/9/2000 với cơ sở vật chất nghèo
nàn, đội ngũ cán bộ kỹ thuật còn hạn chế.
Hiện nay, Doanh nghiệp đã có những bước phát triển mạnh, thu nhập
của người lao động mỗi năm một tăng. Điều đó chứng tỏ Doanh nghiệp đã

đứng vững và hoà nhập được vào nền kinh tế thị trường.
Như vậy, hiện nay Doanh nghiệp đang phải đối mặt với những khó
khăn thử thách vô cùng to lớn. Đế có thể vượt qua và khẳng định mình,

15


Doanh nghiệp cần phải nỗ lực hơn nữa. Phải đưa ra các kế hoạch (ngắn hạn
và dài hạn), và những giải pháp họp lý, đòi hỏi phải có sự đoàn kết, nỗ lực
của mọi thành viên.
Nhìn chung, Doanh nghiệp đang chứa đựng một tiềm năng rất lớn,
nếu khai thác được tiềm năng đó một cách hiệu quả, chắc chắn trong tương
lai không xa Doanh nghiệp sẽ đạt được những kết quả rất khả quan.

16


Phòng
nguyên liệu

Phòng
Kĩ thuật

1.2.3.
Tổ chức
bộ máy,
và nhân
lựcnghiệp
của doanh
c. Chức năng

và nhiệm
vụ của
Doanh
SINHnghiệp.
TRƯỜNG
1.2.3.1.
So’ đồ CO’ cấu tổ chức
*. Chức năng
Chức năng hoạt động của Doanh nghiệp Sinh Trường là:
a. Mô hình tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp.
- Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh giấy theo quy định và kế
Cơ cấu
bộ nghiệp
máy quản
hoạch phát
triếntổcủachức
doanh
đâ đềlýra.của Doanh nghiệp là cơ cấu theo mô
hình trực tuyến chức năng hay còn gọi là cơ cấu hỗn hợp. Theo kiểu cơ cấu
- Nghiên cún nhu cầu thị trường trong và ngoài nước đế xây dựng và
này thì quản lý lãnh đạo phục tùng theo trực tuyến và theo chức năng, vẫn
thực hiện phương án kinh doanh có hiệu quả.
tuân thủ theo chế độ một thủ trưởng mà tận dụng được sự tham gia của các
- Tố chức, quản lý công tác nghiên cún ứng dụng tiến bộ khoa học
bộ phận chức năng, giảm bớt gánh nặng cho các cấp lãnh đạo cao nhất của
kỹ thuật, công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tố chức bồi
Doanh nghiệp.
dưỡng đào tạo cán bộ, công nhân viên phù họp với tình hình mới, đáp ứng
được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
*. Nhiệm


vụ

Giám đốc
Doanh nghiệp Sinh Truông kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký,
chịu trách nhiệm trước đảng và nhà nước về kết quả hoạt động kinh doanh
Giám
đốc nghiệp cũng chịu trách nhiệm trước
Phókhách
Giám đốc
sản pháp
của Phó
mình.
Doanh
hàng,
Kỹ thuật
xuất kinh doanh
luật về sản phẩm và chất lượng sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp.
- Doanh nghiệp có nhiệm vụ khai thác triệt đế tiềm năng vốn, công
nghệ máy móc thiết bị, con người đế tạo ra những sản phẩm mới có giá trị
Phòng
Phòng
Phòng
Phòng
Nhân chính Kế toán-TC
Kinh doanh KHSX
đạt tiêu chuẩn chất lượng.
- Doanh nghiệp phải chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật
chất, tinh thần và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và nghiệp
Chức năng chung của các phòng ban trong Doanh nghiệp là giúp

vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
giám đốc nắm tình hình, giám sát, kiểm tra, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch
Ngành nghề lĩnh vực kỉnh doanh chủ yếu.
chuẩn bị sản xuất và phục vụ sản xuất, hướng dẫn công tác kỹ thuật, công
Tiến hành sản xuất kinh doanh các mặt hàng giấy theo quy định của
tác nghiệp vụ cho các cán bộ chức năng và cấp quản lý phân xưởng giúp thủ
trưởng trực tuyến chuẩn bị và thông qua các quyết định kiểm tra quá trình
sản xuất chung, theo dõi để tổ chức công việc không sai lệch về kỹ thuật và
những điều kiện thời gian.
18
17


b. Co chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Bộ máy quản lý của Doanh nghiệp hoạt động theo chế độ một thủ
trưởng quyền quyết định cao nhất thuộc về Giám đốc, mỗi cấp dưới chỉ
nhận lệnh từ một cấp trên trực tiếp, các phòng chức năng chỉ làm công tác
tham mưu cho các lãnh đạo trực tuyến. Các Phó giám đốc, quản đốc sử
dụng quyền mà Giám đốc giao cho để thống nhất quản lý mọi hoạt động
trong lĩnh vực công việc được phân công hoặc trong đơn vị mình phụ trách.
+ Giám đốc: Là người đại diện của Doanh nghiệp, có quyền ra quyết
định cao nhất đối với mọi hoạt động của Doanh nghiệp. Giám đốc là người
giữ vai trò chỉ huy với chức trách quản lý, sử dụng toàn bộ vốn, đất đai,
nhân lực và các nguồn lực Doanh nghiệp giao cho nhằm thực hiện công
việc. Trong khi thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao, các Phó giám
đốc chủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng và trong giới hạn
về quyền hành.
+ Phó Giám đốc sản xuất kinh doanh: Giúp Giám đốc điều hành, tổ
chức quản lý quá trình sản xuất của Doanh nghiệp, lập kế hoạch sản xuất,
phụ trách lĩnh vực công tác kinh doanh, hành chính, quản trị, đời sống.

Đồng thời tổ chức sắp xếp, bố trí hợp lý lực lượng lao động trực tiếp sản
xuất sao cho đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất, đề xuất và tham gia bồi
dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân. Khi giám đốc vắng mặt,
uỷ quyền cho Phó Giám đốc sản xuất chỉ huy điều hành mọi mặt hoạt động
của Doanh nghiệp.
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc Doanh nghiệp phụ trách kỹ
lĩnh vực quản lý kỹ thuật và xây dựng cơ bản của Doanh nghiệp. Nghiên
cứu và xây dựng kế hoạch, phương án đầu tư, phát triển công nghệ, kỹ thuật
sản xuất, xây dựng chính sách quản lý kỹ thuật cho từng giai đoạn, từng
loại sản phẩm khác nhau sao cho đáp ứng được yêu cầu sản xuất của từng
thời kỳ khác nhau cững như của từng sản phẩm. Xây dựng tiêu chuẩn hóa
sản phẩm truyền thống và các đề án cải tiến mẫu mã, kết cấu sản phẩm
hướng đến hoàn thiện các tiêu chuẩn, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của sản
19


phẩm qua từng giai đoạn. Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ tổ chức điều
hành các mặt công tác quản lý kỹ thuật cụ thể như chuẩn bị kỹ thuật về
thiết kế, công nghệ, thiết bị kiểm tra chất lượng theo kế hoạch và tiến độ
sản xuất, duy trì, bảo trì máy móc thiết bị, năng lượng đảm bảo tiến hành
sản xuất liên tục, xây dựng định mức chi phí vật tư, năng lượng, nhiên liệu,
lao động cho từng đơn vị sản phẩm, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội
ngũ lao động.
* Các phòng ban chức năng
- Phòng tài chính kế toán là một bộ phận không thể thiếu của bất cứ
đơn vị nào? Nó có trách nhiệm giám sát kiểm tra và cố vấn cho giám đốc về
mặt tài chính và theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp. Đồng thời tham mưu cho lãnh đạo về tình hình sản xuất kinh doanh
trong kỳ, về tình hình tư vấn sử dụng và luân chuyển vốn, thực hiện các chế
độ về tài chính của Doanh nghiệp.

- Phòng kinh doanh: Chi phối chủ yếu mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp, nó có trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu phục vụ
cho sản xuất, đồng thời có trách nhiệm tìm thị trường tiêu thụ, tìm bạn
hàng, nắm bắt thông tin về những bạn hàng mà Doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh và giá cả các mặt hàng đó.
- Phòng hành chính: Theo dõi tình hình tăng giảm số lượng cán bộ
công nhân viên trong Doanh nghiệp, có trách nhiệm thực hiện và giải quyết
các vấn đề về chế độ, chính sách mà Nhà nước quy định với cán bộ công
nhân viên. Theo dõi tình hình làm việc, tình hình thực hiện định mức công
việc của cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác lao động tiền lương, lập
định mức lao động trên một sản phẩm, theo dõi công tác bảo hiểm xã hội,
an toàn lao động, đào tạo cán bộ, nâng cao tay nghề cho công nhân viên.
- Phòng kế hoạch sản xuất: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Thực hiện kiển tra tiến độ kế
hoạch sản xuất đảm bảo cung ứng đầy đủ những thông tin kịp thời, những
thông tin cần thiết, cân đối cấp phát vật tư đúng định mức.
20


Chỉ tiêu

2005

Tổng số lao động
Chia theo tính chất:
+ Lao động trực tiếp
+ Lao động gián tiếp
Chia theo giới tính:
+ Nam
+ Nữ

Chia theo trình độ:
+ Đại học và trên đại học
+ Cao đẳng
+ Trung cấp
+ Phổ thông trung học
Chỉ tiêu

TT

Tổng vốn kinh doanh
1
Doanh thu
2
Tổng GTSL (Giá
3
định)
Lao động bình quân
4
Lợi tức trước thuế
5
Thu nhập
6
1 người

bình

Chỉ tiêu Đơn vị
Doanh thu

Tr đồng


Lợi nhuận

Trđồng

Chi phí

Trđồng

HỌm=

Doanh %

thu/ chi phí
LN/ %

HỌln=

110

2006
114

2006/2005 2007/2006
2007
(%)
(%)
118

104


103

84
91
91
109
100
chiếmTổng
93,2%
vốn
tổng
kinh
số
doanh
công
năm
nhân
2006
của
bằng
Doanh
100,1%
nghiệp.
so với
Đây
nămtế,

2005.
một

tỷ lệ tiêu
khá
-Bảng
Phòng
4: 1:
các
kỹCơ
chỉ
thuật:
tiêu
hiệu
Xây
quả
dựng
sử
dụng
các
lao
định
động
mức
kinh
kỹ thuật,
Bảng
câu
lao
động
của
Doanh
nghiệp

Sinh
Trường
26
23
27
90
116
cao góp
Doanh
thu
rấtnăm
quan
trọngbằng
trong
việc tăng
so với
năng
suất
2005
laocó
động
nhưng
chỉ
hiệu
bằng
quả
chuẩn
chấtphần
lượng
sản 2006

phẩm,
quy140,8%
cách
từng
mặtnăm
hàng
thiết
kế,
khuôn
Đon
vị:và
người
100 107
111
106
100
94,9%
sản10xuất
so với
kinh
doanh
2003
nghiệp.
trình học
độ cán
bộ công
nhân
mẫu,
nghiên
cứu

ứng 7của
dụngDoanh
kỹ 80
thuật
tiến Với
bộ,
kỹ thuật
phục
vụ viên
trực
7năm
100 khoa
kỹ cho
thuật
Lợi
tức
nếu
năm Doanh
2006 bằng
nghiệp147,4
biết triệu
bố tríđồng,
lao động
tuy lớn
một hơn
cách năm
hợp 2005
lý thì (-sẽ
tiếp
sảncao,

xuất.
15
16
16
105
100
17,9
góp11
triệu
phần
đồng)
nâng
nhưng
hiệu
vẫn
quả liệu:
sản
thấp
xuất
hơnkinh
nămdoanh
2003
của
(232,8
Doanh
nghiệp.
đồng).
- Phòng
nguyên
Lập

các
kế
hoạch
và tốtriệu
chức
thực Như
hiện vậy
việc
11 cao
12 vật
100
110
8 vừa vật
120
Doanh
nghiệp
trải10liệu
qua thời
kỳ
và đang
trongkinh
quá doanh
trình phục
điều8 phối
nguyên
cho100
các thua
quy lỗtrình
sản xuất
đảm hồi

bảo
761.3. Thực
79 trạng
80hiệu quả
105
102của doanh nghiệp Sinh Trường.
kinh doanh
sản
tiếp
những
để sản
xuất
phát đế
triển
trong
đạt xuất
hiệu
quả 2004
cao tục
nhất,cócộng
tácgiải
chặtpháp
chẽ hợp
với lý
phòng
kinh
doanh
đảm
bảo
2005

2006
2007
ĐV cần
những
năm
tiếp
theo.
quá trình
sản
xuất.
Triệu
15.471,7
15.527,3
15.538,8
1.3.1. Một sô chỉ tiêu
đánh giá
hiệu quả 15.541,0
1.3.1.1.
tống họp
Tất cả cácPhân
mốitích
liênhiệu
hệ quả
và hoạt
động của các phòng, ban, bộ phận đều
đồng
Nhìn chung, Doanh nghiệp đang chứa đựng một tiềm năng rất lớn,
Bảng
Các của
chỉ tiêu

hiệuđốc
quả tâm
kinh
doanh với
tống
họp nhưng cũng rất năng
dướiTriệu
sự
chỉ3:15.922,1
đạo
Giám
huyết
nghề
10.474,1
14.743
14.753
nếu khai thác được tiềm năng đó một cách hiệu quả, chắc chắn trong tương
độngđồng
trong co chế thị trường, đã đem đến những thắng lợi nhất định cho
lai Triệu
không xa10.981,6
Doanh nghiệp
sẽ đạt được
những kết9.975,9
quả rất khả quan.
9.300,9
9.970,9
cố
Doanh nghiệp như ngày nay.
đồngSau đây là

Nguồn:
Phòng
kế toán
doanh
một số
chí tiêu
phản
ánh nghiệp
kết quảSinh
sảnTrường
xuất kinh doanh của
Người
448 2007 413
411bộ công nhân viên trong
Hiện 463
nay, cuối năm
số lượng cán
1.2,32. Nhân lực của doanh nghiệp.
Bảng
chỉ
tiêu
phản
ánh
kết
quả
sản
xuất
kinh
doanh
của

Doanh
nghiệp2:
làMột
118sô
người,
3hưởng
năm
số
lượng
lao
động
biến
động
Triệu
179,9
-17,9
147,4
145,4
Nhân
tố
lao
động
có qua
ảnh
không
nhỏ
đến
việc
nâng
caokhông

hiệu
quả
đồng
sản
xuất
kinh
doanh
của
Doanh
nghiệp.
Đối
với
lao
động
sản
xuất
nhìn
đáng kể , năm 2006Doanh
tăng 4nghiệp
ngườitrong
so 2005
và năm
chủ gần
yếu đây.
là tăng lao động trực
những
chung nhân tố này ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện qua
Ngànxuất 726
670
774 gián tiếp773

quân
tiếp
người
cònnghề
lao (bậc
động
lại giảmsản
3 xuất
người(thâm
do chính
các sản
điểm như 7trình
độ , tay
thợ), kinh nghiệm
niên
đồng
công
tác)

thái
độ
làm
việc.

Doanh
nghiệp
Sinh
Trường
hiện
nay

đội
sách tinh giản biên chế, nâng cao hiệu quả đội ngũ lao động quản lý. Năm
ngũ
độngNăm
là một
điểm2007
mạnh, chứa
đựng một tiềm
năng vô cùng lớn, nếu
Nămlao
2005
2006
Năm
2006/2005
2007/2006
2007
4 người
chỉ tác
do động
tăng lao
quản cao
lý từhiệu
23
phát số
huylượng
tốt sẽlao
là động
điểm tăng
hết sức
quan lại

trọng
đến động
việc nâng
CL
%
CL
%
quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
lên 27 người . Đây là vấn đề hết sức đáng lưu ý bởi vì do kế hoạch kinh
15.527,3
15.538,8 15.541,0 11,5 0,7
2,2
0,1
doanh có sự đột phá , luân chuyên cán bộ. Doanh nghiệp cần sắp xếp hợp
17,9
147,4
145,4
129, 723 -2
-1,3
(Nguồn: Phòng KT-TC5Doanh nghiệp Sinh Trường)
lý để
sử
dụng

hiệu
quả
nguồn
lao
động
quản


này
.
15.124,5
15.120,6 15.096,8 -3,9 -0,2 -24,6 -16,2
Chia
theo
quản lý , số
102,7
102,8trình độ 103
0,1lượng0,9lao động
0,2 ở trình
1,9 độ trên đại học,
Tuy doanh thu bán hang lớn, nhưng lợi nhuận có được lại không cao,
đại học, cao đẳng , và trung cấp thay đổi không đáng kể trong 3 năm qua .
và0,12
chinăm
phí2007
cũng
lớn.
Doanh
nghiệp
mụctrung
tiêu cấp
phátđãtriển
0,97
0,96
0,85
708
-0,1độ

-10,3
riêng
sokhá
2006
số
lượng lao
độngđạt
có được
trình
tăng thị
lên

nâng
năng
cạnh
tranh,
từnglý.bước khắng định mình, tù' đó
2trường,
người do
cần cao
tăng khả
cường
người
giám
sát quản
%
0,11
0,95 nhuận.0,94
0,84 763 -0,1 -10,5
mới

dần nâng caolợi
Số lượng công nhân kỹ thuật, bậc thợ cao trong Doanh nghiệp chiếm
(Nguồn:
LN/DT
1.3.1.2. Phân tích
hiệuPhòng
quảKT-TC
bộ Doanlỉ
phận nghiệp Sinh Trường)
tỷ lệ lớn: Công nhân thợ bậc 5 - 7 là 60 người, chiếm 71,7% tổng số công
Đơn vị Năm 2005 *Năm
Dựa 2006
vào đánh
Năm
bảnggiá
2007
số liệu quả
trên,sử
2006/2005
tadụng
thấy hầu
hết
2007/2006
các chỉ tiêu đều có các xu
tiêu
nhân củaChỉ
Doanh
nghiệp. hiệu
Công nhân
bậc lao

thợđộng
3-4 là 18 người, chiếm 21,5%
Chỉ Tiêu
CL Năm
% 2007
CLtuy tình
% hình sản xuất kinh
hướng giảm từ năm 2005 đến 2007.
tổng số công nhân của Doanh nghiệp. Như vậy công nhân bậc thợ 3-7
Tổng quỹ lương Tr đồng
15.532
15.538,2
15.540,2
0,4như2năm 2005.
0,1
doanh
có phục
hồi nhưng
vẫn chưa6,2
đạt được
Quỹ lương
Tr đồng
431,4
431,6
432
0,2
0,5
0,4
0,9
Chi phí

TSLN=

Số Lao Động

Người

Năng

Trđồng
lao

suất

động =DT/ số lao
động

110
141,2

114
136,3

118
131,7

4

24
21
22

23 3,6

-4,9

3,5

4
-4,6

3,5
3,4


TS tiền lương
Chỉ Tiêu

%

Doanh thu

Tr đồng

Lợi nhuận

Tr đồng cao hiệu
17,9qủa sản xuất
147,4
145,4với Doanh nghiệp Sinh Trường trong
kinh doanh. Đối
động vốn của Doanh nghiệp là không đáng kể . Tỷ lệ vốn chủ sở hữu của

giai đoạn này thì yếu tố thị trường càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng
Tr đồng
10.499,11
10.598,048
10.562,659
trong việc
nâng còn
cao hiệu
quả cao
sản xuất
doanh
Doanh
Doanh
nghiệp
ở mức
luôn kinh
chiếm
gầncủa
70%
tổngnghiệp.
số vốn. Dưới góc
Thị trường tiêu1,46
thụ các mặt hàng
Tr đồng
1,48
1,47giấy là rất lớn, công ty rát có tiềm năng
độ
một triến.
nhà quản
tài chính

điều công
khôngnghiệp
tốt vìgiấy
Doanh
đế phát
Trongtrịnhững
năm thì
gầnđây
đâylàngành
ngàynghiệp
càng
cạnh
tranh
khốc
liệt
nên
việc
mở
rộng
thị
trường
của
công
ty
gặp
không
ít
không sử dụng được đòn bẩy tài chính nâng cao hiệu quả kinh doanh . Tuy
khó
khăn.

Mặt
khác
do
nhu
cầu
thị
trường
ngày
một
phức
tạp,
đòi
hỏi
ngày
Tr đồng nhiên 0,0017
tỷ lệ
vốn
chủlà0,014
sở
tục0,0138
tăng
nhẹ cần
quavượt
các qua.
năm mà nguyên nhân
càng cao.
Đây
cũng
trở hữu
ngại tiếp

mà Doanh
nghiệp
2005
2006
2006/2005
là do khoản
đầu tư từ2007
lợi nhuận
lại cho2007/2006
thấy một thực tế tình hình tài chính
1.3.3.nghiệp
Đặc điểm
kinh
của Doanh
rất ổnvốn
định
và doanh
an(%)
toàn ít có (%)
rủi ro , đảm bảo sự phát triển

Vốn CĐBQ
Hvcdl=
DT/Vcdbq
Hvcd2=LN/V cdbq
Chỉ tiêu
Tổng vốn
Chia theo tính chất:
+ Vốn lưu động
+ Vốn cô định

Chia theo sở hữu:

2,6
2,4
Đơn vịNăm 2005
15.527,3

1,9
Năm 2006

0,2
7,7
-0,5
Năm 2007

15.538,8

20,8

15.541,0

Nguồn vốn
kinh doanh của98Doanh nghiệp
15.471,387
15.527,325
15.538,795
102 qua các năm 2005- 2007
bền vững.
được thể hiện qua bảng sau:
Ta có bảng số liệu biểu hiện sự tăng, giảm nguồn vốn:

4.972,277 Bảng
4.929,277
4.976,136
97của Doanh
104nghiệp từ năm 2005 đến
3: Nguồn
vốn kinh doanh
(Nguồn:
Doanhvốn
nghiệp
Bảng 4:Phòng
Tốc độKT-TC
tăng101
nguồn
quaSinh
các Trường)
năm
10.499,110
99
2007 10.598,048 10.562,659
Tỷ suất tiền lương có xu hướng giảm xuống là do thu nhập của công

+ Vốn chủ sở hữu

9.471,378
10.127,000
ty ngày
càng cao 10.400,795
.


104

102

+ Vốn vay

6.000,000 5.400,325
5.138,000
* Chỉ tiêu
đánh giá hiệu90 quả sử 89
dụng vốn
Tốc độ tăng vốn
lưu động
Tốc vốn
độ tăng
cố định
Bảng
5: Hiệu quả sử dụng
củavốn
doanh
nghiệp

Năm

Chênh lệch

%

(tr.đồng)


2005
2006
2007

1197,499
506,215
668,096

187,67

Chênh lệch

(Đơn vị; triệu đồng)

%

(tr.đổng)

- 13,864

96,13

(Nguồn:
toán tài chính - Doanh
120,0 Phòng Kế-35,121
89,8 nghiệp Sinh Trường)
Vốn121,71
lưu động có xu58,507
hướng ngày càng
tăng. Năm 2005 vốn lưu động

118,9

là 10.267,569 triệu đồng. Đến năm 2005 thì vốn lưu động là 10.598,048
triệu đồng tức là hơn 330.479 triệu đồng so với năm 2006. Đến năm 2007
thì lượng vốn lưu
độngPhòng
giảm 35,389
triệu đồng
so Sinh
với Trường)
năm 2006, tức là chỉ
(Nguồn:
KT-TC Doanh
nghiệp
còn 10.562,659 triệu đồng.
Khả năng sinh lời của vốn cố định qua các năm không có sự chênh
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Doanh nghiệp Sinh Trường)
1.4.
ĐÁNH
HIỆU
KINH
DOANH
lệch lớn, với
nguyênGIÁ
nhânCHUNG
sự tăng VỀ
lên của
vốnQUẢ
cố định
và lợi

nhuận CỦA
cũng
Theo bảng số liệu trên ta thấy vốn kinh doanh của Doanh nghiệp có
DOANH
tăng lên. NGHIỆP SINH TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN QUA
xu hướng ngày càng tăng. Trong khi vốn cố định lại giảm, vốn cố định năm
2006 1.3.2.
giảm so Đặc
với năm
một
lượng là 292,401 triệu đồng. Dến năm
điểm2005
về thị
trường.
1.4,1. Những thành tựu
2007 Như
lượngchúng
vốn cố
địnhbiết
lạisản
tăngphẩm
thêmxuất
thành
4976,136
Vốnnhu
cố
ta đã
ra nhằm
thỏatriệu
mãn,đồng.

đáp ứng
Mặc dù lượng máy móc thiết bị quá cũ kỹ và lạc hậu, năng lực sản
định
năm
2007nên
tăngyếu
hontốnăm
2005 làcó46,859
triệu rất
đồng,
về cơ
biến
cầu thị
trường
thị trường
ảnh hưởng
nhiều
tới bản
việcsự
nâng
suất yếu và gặp những khó khăn khác, nhưng Doanh nghiệp vẫn nỗ lực duy
25
27
26


trì được sản xuất tương đối ổn định, sản phẩm đã đáp ứng được phần nào
nhu cầu của khách hàng. Không những thế còn sản xuất được những sản
phẩm chất lượng cao.
Đời sống cán bộ công nhân viên của Doanh nghiệp ngày càng được

cải thiện. Nhìn chung thu nhập trong những năm qua ngày càng tăng. Điều
này tạo động lực tích cực cho công nhân viên và cán bộ của Doanh nghiệp
hoạt động hăng say và có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp cho đến nay đã có được một đội ngũ cán bộ quản lý,
và công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm.
Nếu phát huy được năng lực của đội ngũ này Doanh nghiệp sẽ có điều kiện
phát triển.

1.4.2. Những tồn tại
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Doanh nghiệp còn nghèo nàn, lạc hậu,
nhiều loại thiết bị đã khấu hao hết, năng lực sản xuất thấp, không đáp ứng
được nhu cầu ngày càng thay đổi của thị trường. Các loại máy móc cũ kỹ và
lạc hậu và Doanh nghiệp đang sử dụng không đủ tiêu chuẩn để vận hành
sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Doanh nghiệp đã mở rộng về chức năng, nhiệm vụ và năng lực sản
xuất nhưng tiền vốn lưu động còn ít và sử dụng chưa có hiệu quả, chưa đáp
ứng được yêu cầu của sản xuất nên hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp.
Các sản phẩm truyền thống có chất lượng tương đối so với các sản
phẩm của nước ngoài đạt tỷ lệ thấp nên không đủ sức cạnh tranh trên thị
trường. Tỷ lệ phế phẩm của Doanh nghiệp có xu hướng ngày càng tăng (với
tốc độ cao) mặc dù Doanh nghiệp đã có nhiều nỗ lực để hạn chế và khắc
phục.
Hầu hết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh như: hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động ... còn thấp
nên hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp chưa tăng cao được.
Đội ngũ lao động của Doanh nghiệp mặc dù có trình độ tay nghề cao
nhưng chưa quen với tác phong công nghiệp hoá, ý thức chấp hành kỷ luật
28



lao động kém,tình trạng làm ẩu vẫn diễn ra dẫn đến những sai hỏng không
đáng có. Bên cạnh đó trách nhiệm và lợi ích của người lao động chưa đi đôi
với nhau.
Tỷ lệ lao động gián tiếp của Doanh nghiệp còn cao, chức năng quyền
hạn của mỗi phòng ban và của từng cá nhân chưa được quy định rõ ràng,
hợp lý, còn chồng chéo. Co cấu tổ hức quản lý sản xuất của Doanh nghiệp
còn chưa họp lý. Vì thể khả năng phân tích tổng hợp các thông tin về Doanh
nghiệp và thị trường chưa cao, khiến Doanh nghiệp chưa có khả năng đưa ra
các quyết định lớn có lợi lâu dài, nhằm năng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trong tương lai.
Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại:
+ Nguyên nhân do cơ chế cũ để lại, đến nay vẫn chưa khắc phục
được:
* Máy móc thiết bị cũ lạc hậu, không được đổi mới, khả năng của
Doanh nghiệp là có hạn do đó trước mặt Doanh nghiệp phải thích ứng với
lượng máu móc cũ kỹ, lạ hậu đó.
* Đại bộ phận cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp đều có
mang nặng dấu ấn của tư duy sản xuất kinh doanh kiểu cũ, ỷ lại, kém năng
động, nhạy bén, tính độc lập, tự chủ không cao của cơ chế kế hoạch hoá tập
trung quan liêu bao cấp. Thêm vào đó việc bố trí, sắp xếp và đổi mới lực
lượng trong Doanh nghiệp đều thuộc biên chế.
+ Doanh nghiệp chưa có kế hoạch họp lý để mở rộng năng lực của
máy móc từng bước đổi mới và tiến tới đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất,
hiện đại hoá máy móc thiệt bị.
+ Bộ máy quản lý của Doanh nghiệp hiện tai tuy có phát huy được
một số ưu điểm nhưng nói chung là hết sức cồng kềnh, số lượng lao động
gián tiếp chiếm tỷ trọng cao, chức năng, quyền hạn của các phòng ban
chồng chéo.

29



CHƯƠNG n:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHAM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SINH

TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI
2.1. Định hướng phát triển của doanh nghiệp Sinh Trường
Doanh nghiệp Sinh Trường là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động chủ yếu
trong lĩnh vực sản xuất. Nên việc đầu tư nâng cấp công nghệ và xây dựng
cơ bản là rất lớn, vì vậy luồng tiền phải lưu thông liên tục tránh tình trạng
dòng tiền chết.
Phương hướng hoạt động của Doanh nghiệp thời gian tới là:
-

Không ngừng mở rộng thị trường tìm khách hàng mới với điều kiện phải
thanh toán ngay theo thoả thuận.

-

Ngừng cung cấp cho những khách hàng đang nợ quá nhiều để thu lại
vốn.

-

Tiếp tục tạo mối quan hệ tốt với những nhà cung cấp nguyên liệu cho
doanh nghiệp.

-


Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thêm ngành nghề kinh doang để tận dụng
nguồn vốn và tăng doang thu.
Nhiệm vụ đặt ra trong năm 2008 là:
-Về tổng doanh thu năm 2008 đạt 150% so 2007.
- Lợi nhuận đạt khoảng 800 triệu đồng.
- Thu nhập bình quân đầu người đạt:
1.200.000 đồng/người/tháng
Để đạt được những kết quả trên thì nhiệm vụ đặt ra cho doanh nghiệp

trong năm 2007 là rất khó khăn và phức tạp. Một mặt đòi hỏi sự nỗ lực hết
mình của toàn bộ công nhân viên và bộ máy lãnh đạo trong sản xuất kinh
doanh cũng như điều hành. Mặt khác, nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử
30


trọng. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh chỉ có thể đạt được như
mong đợi khi Tổ hợp tác có những giải pháp và thực hiện nó một cách tốt
nhất. Những giải pháp này phải được dựa trên tình hình, thực trạng sử dụng
vốn của Tổ hợp đã được phân tích đánh giá ở trên, cũng như dựa trên cơ sở
phán đoán sự tác động của những nhân tố khách quan tác động đến công tác
sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
2.2. Một sô đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kỉnh doanh của doanh
nghiệp Sinh Trường
Với thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sinh
Truông muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh daonh của mình, doanh
nghiệp nên sử dụng tổng họp các biện pháp như:
- Tăng cường vốn lưu động để phục vụ sản xuất của Doanh nghiệp.
- Đổi mới trang thiết bị và công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
- Duy trì và mỏ’ rộng thị trường của Doanh nghiệp.

- Phát huy và nâng cao tay nghề và ý thức kỷ luật của công nhân.
2.2.1. Cung cấp đầy đủ vốn lưu động để phục vụ cho việc sản
xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và sử dụng hợp lý nguồn vốn lưu
động này.
Với đặc điểm ngành kinh doanh của Doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh giấy nên tất yếu cần nhiều vốn (máy móc để sản xuất, nguyên vật
liệu .... ), để tiến hành sản xuất. Hơn nữa trong thời gian gần đây. Doanh
nghiệp đang triển khai kế hoạch đổi mới sản phẩm (không chỉ tập trung ở
các sản phẩm truyền thống mà còn mở rộng sản xuất sang các sản phẩm
giấy khác. Các sản phẩm mới, khó chiếm tới 60% của tổng sản phẩm. Điều
này có nghĩa là Doanh nghiệp vừa phải chế thử, vừa sản xuất các sản phẩm
đò vì vậy cần nhiều tiền của, tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh là
điều tất yếu.

31


Đế khắc phục khó khăn này Doanh nghiệp cần có biện pháp nhằm huy
động và sử dụng vốn có hiệu quả. Trước hết Doanh nghiệp cần phải làm
một số công việc sau:
+ Xác định tổng khối lượng sản phẩm kỳ kế hoạch qua đó xác định
tổng thu và tổng chi.
+ Tính toán vốn lưu động định mức để phục vụ sản xuất kịp kế hoạch
sát với cầu vốn lưu động thực tế.
+ Sau khi xác định được vốn lưu động định mức để phục vụ sản xuất,
Doanh nghiệp cần có những biện pháp huy động vốn từ nguồn chủ yếu sau:
* Nguồn vốn lưu động tự bổ sung.
* Nguồn vốn chiếm dụng (của khách hàng, của người bán ...).
* Nguồn vốn huy động từ cán bộ công nhân viên của Doanh nghiệp.


2.2.2. Đổi mới trang thiết bị và công nghệ để nâng cao hiệu quả
sản xuất kỉnh doanh.
Việc đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất có ý nghĩa
rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp trong hoạt động nâng cao chất lượng, đa
dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, tiết kiệm
nguyên vật liệu .... Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng được thị
trường, tăng trưởng nhanh và nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên việc phát triển công nghệ kỹ thuật đòi hỏi vốn đầu tư lớn,
phải có thời gian dài và phải xem xét kỹ ba vấn đề sau:
+ Doanh nghiệp phải dự đoán đúng cầu của thị trường cũng như cầu
của Doanh nghiệp về các loại máy móc cơ khí mà Doanh nghiệp cầu để
phát triển, mở rộng sản xuất. Dựa trên dự đoán mức cầu này Doanh nghiệp
sẽ đặt ra những mục tiêu cụ thể trong đổi mới công nghệ.
+ Phải xem xét, lựa chọn công nghệ phù hợp. Cần tránh việc nhập phải
các công nghệ lạc hậu, lỗi thời, tân trang lại hay các công nghệ gây ô nhiễm
môi trường.

32


×