Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ thực trạng quy trình thủ tục hải quan việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.74 KB, 42 trang )

Thu
Thuhoạch
hoạchthưc
thưctập
tậpcuối
cuốikhoỏ
khoỏ--“Thực
“Thựctrạng
trạngquy
quytrỡnh
trỡnhthủ
thủtục
tụchải
hảiquan
quanViệt
ViệtNam
Nam

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế
đất nước,kinh tế đối ngoại MỤC
đặc biệt
là kinh doanh xuất nhập khẩu(XNK)
LỤC
cũng có những bước phát triến vượt bậc. Hàng hố, máy móc, thiết bị,
Lời mở đầu................................................................................................ 2
phương tiện vận tải và hành lý qua biên giới/cửa khẩu/ hải cảng ngày
càng
mộtĩ: Giói
phong
phúKhái


và qt
đa dạng...Trước
tình việt
hìnhnam..........................3
đó cơng tác quản lý
Chương
thiệu
về ngành hải quan
XNK nói chung và cơng tác hải quan nói riêng cần phải có sự thay đối,
cải tiến cho phù hợp với tình hình mới.
I .Khái quát chung về hải quan...................................................................3
Nắm bắt được tính cấp bách nói trên trước sự địi hỏi của thực tế
cũng như tạo điều kiện cho nền kinh tế đất nước hoà nhập với nền kinh
Khái
niệm........................................................................................
3
tế thế1.giới.
Những
người quản lý trực tiếp là Bộ tài chính và Tổng cục
Hải quan đã từng bước cải tiến, hiện đại hoá ngành hải quan với một hệ
2. Lịch sử hải quan Việt nam.............................................................. 3
thống quản lý thống nhất và những văn bản pháp qui đưa vào thực hiện
từ năm3.2006
đó là:vụ“Qui
trìnhquan
quảnViệt
lý rủi
ro”.
Nhiệm
của hải

nam
.................................................... 5
Với thực tiễn kế trên, trong thời gian thực tập và khảo sát thực tế
tìm hiểu,
nghiên
vềcủa
thủhảitụcquan
XNK
là “Qui trình quản lý 7rủi
4. Cơ
cấu tổcứu
chức
Việtđặc
nambiệt
............................................
ro” trong hoạt động XNK hiện nay. Đế hiếu sâu hơn về một vấn đề, một
qui II.
trình
nênngành
tơi đã
trạng
vềnước:...................9
qui trình thủ tục hải
Vai mới
trò của
hảichọn
quanđề
đốitài:
với "Thực
nền kinh

tế đất
quan Việt Nam trong hoạt động XNK hiện nay” cho chương trình thực
tập
tốt nghiệp
của trạng
mình.quy trình thủ tục hải quan việt nam hiện nay...........11
Chương
II: Thuc
Bài viết được chia thành ba chương sau:
Chương
I: Giới
thiệu
quáttục
vềhải
ngành
quan
Việt Nam.
I. Cơ
sở pháp
lý khái
cho thủ
quanhảiviệt
nam.....................................11
Chương II: Thực trạng về qui trình thủ tục hải quan Việt Nam hiện nay.
Chương_1.
III:Luật
Một
giải................................................................................
pháp góp phần hiện đại hố qui trình thủ tục11hải
hảisổquan:

quan Việt Nam
2. Các văn bản pháp lý dưới luật khác:.............................................. 12
2.1. về đối tượng hàng hoá xuất nhập khấu.......................................13
2.2. về chất lượng hàng hoá xuất nhập khẩu.....................................16
2.3. về chất lượng hàng hoá xuất nhập kha.......................................16
II. Thực trạng quy trình thủ tục Hải quan hiện nay:............................... 17
1. Quy trình làm thủ tục hải quan đối với một sổ loại hình XNK phổ
biến hiện nay:................................................................................................. 17
2. Đánh giá quy trình thủ tục Hải quan hiện nay:..............................31
Chương HL Mơt số giải pháp góp phần hiện đại hố quy trình thủ tục


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt Nam

CHU ÔNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈ NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM
I .KHẢI QUẮT CHUNG VÈ HẢI QUAN

1. Khái niệm
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, giao lưu quốc tế trở
nên một nhu cầu không thế thiếu đối với mọi quốc gia, mọi dân tộc. Sự
giao lưu đó thế hiện trong sự di chuyến hàng hố, cơng cụ vận tải, hành
lý qua biên giới quốc gia. Trong khi di chuyển những vật phẩm, cơng cụ
hợp pháp có thể lẫn cả những công cụ, vật phẩm bất hợp pháp để kiểm
tra, ngăn ngừa những hành vi trái phép, hàng hoá trái phép để thu thuế
xuất cảnh, nhập cảnh, nhà nước của các nước đều tổ chức một co quan
đặc biệt, chuyên môn làm việc đó. Đó là cơ quan hải quan.
Ngày nay, Hải quan là một cơ quan trong hệ thống bộ máy quản lý nhà
nước của một quốc gia, có chức năng giám sát và quản lý hàng hố, cơng
cụ vận tải và hành lý di chuyển qua quốc gia của nước đó và có chức

năng thu thuế quan.
2. Lịch sử hải quan Việt nam .
Năm 1945 Cách mạng tháng 8 thành công, Hồ Chủ tich đã đọc bản
Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Tuy
nhiên, sau đó Việt Nam vẫn phải tiếp tục trải qua 30 năm chiến tranh ác
liệt và 27 năm thử thách trong thời kỳ hàn gắn vết thương chiến
tranh.Với cái tên đầu tiên là “Sở Thuế quan và thuế gián thu” được thành
lập với mục đích đảm bảo việc kiểm sốt hàng hố XNK và duy trì
nguồn thu ngân sách Hải quan Việt Nam khơng ngừng chăm lo xây dựng,
hồn thiện và nâng cao cơ sở pháp lý - quản lý Nhà nước đế ngày càng
phù hợp hơn với thực tiễn của nước Việt Nam. Từ chồ Hải quan Việt
Nam còn phải tạm thời sử dụng những quy định nghiệp vụ về thuế quan


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt Nam

của chính quyền thực dân đến nay đã xây dựng và ban hành được “Điều
lệ Hải quan”, Pháp lệnh Hải quan và tiếp đó là Luật Hải quan Việt Nam
có hiệu lực tù’ ngày 1 tháng 1 năm 2002.
Với những mục tiêu nhằm tạo thuận lợi cho phát triển XNK, thu
hút đầu tư nước ngoài, phát triển du lịch và giao thuong quốc tế, đảm
bảo quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác Hải quan Việt Nam
đã luôn luôn thực hiện theo khấu hiệu mà mình đã đặt ra:
“Thuận lợi, Tận tuy, Chính xác”
Lịch sử Hải quan theo mốc thịi gian:
Ngày 10 tháng 9 năm 1945 theo sắc lệnh số 27-SL của Chủ tịch Chính
phủ lâm thời Việt Nam dân chủ Cộng hoà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ
Nguyên Giáp, thay mặt Chính phủ ký thành lập “Sở thuế quan và thuế
gián thu”. Vói mục đích thiết lập chủ quyền thuế quan của nước Việt
Nam độc lập, đảm bảo việc kiểm soát hàng hố XNK và duy trì nguồn

thu ngân sách tù' hoạt động này.
Ngày 29 tháng 5 năm 1946 theo sắc lệnh số 75-SL của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về tố chức của Bộ Tài chính, Sở Thuế quan và thuế gián thu
được đối thành Nha Thuế quan và Thuế gián thu thuộc Bộ Tài chính.
Ngày 4 tháng 7 năm 1951 Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến đã
ký Nghị định số 54/NĐ quy định lại tố chức của Bộ Tài chính và Nha
Thuế quan và Thuế gián thu được đổi thành Co quan Thuế XNK.
Ngày 14 tháng 12 năm 1954 Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh
ký Nghị định số 136-BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan thay thế Cơ
quan thuế XNK thuộc Bộ Công thương.
Ngày 17 tháng 2 năm 1962 đế thực hiện Điều lệ Hải quan (ban
hành ngày 27/2/1960) Thứ trưởng Bộ Ngoại thương Lý Ban ký Quyết
định số 490/BNT/QĐ-TCCB đổi tên Sở Hải quan thành Cục Hải quan.
Lúc này Cục Hải quan trục thuộc Bộ Ngoại thương.


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt Nam

Ngày 25 tháng 4 năm 1984 Thực hiện Nghị quyết số 68/HĐBT của
Hội đồng Bộ trưởng về đấy mạnh chống buôn lậu và thành lập Tống cục
Hải quan, và Nghị quyết số 547/NỌ-HĐNN ngày 30/8/1984 Hội đồng
Nhà nước phê chuẩn thành lập Tổng Cục Hải quan và ngày 20/10/1984
Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Tố Hữu ký Nghị định sổ 139/HĐBT
quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Tống cục Hải quan. Tổng
cục Hải quan trực thuộc Chính phủ.
Ngày 4 tháng 9 năm 2002 theo Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ Tống Cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính
3. Nhiệm vụ của hải quan Việt nam:
* Nhiệm vụ của Hải quan Việt nam (Quy định tại điều 11 Luật Hải quan)
- Hải quan Việt nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát

hàng hoá, phương tiện vận tải, phịng chổng bn lậu, vận chuyến trái
phép hàng hố qua biên giới. Tố chức thực hiện pháp luật về thuế đối với
hàng hoá xuất khấu, nhập khấu, kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý
Nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khấu, nhập khấu, xuất cảnh,
nhập cảnh, q cảnh và chính sách thuế đối với hàng hố xuất khẩu, NK.
* Địa bàn hoạt động của Hải quan: (Qui định tại điều 6 Luật hải quan)
- Địa bàn hoạt động của Hải quan bao gồm các khu vực cửa khẩu
đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng sông
quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, các địa điếm làm thủ tục hải
quan ngoài cửa khẩu, khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế, khu
vực ưu đãi hải quan, bưu điện quốc tế, các địa điểm kiểm tra hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ và trên vùng biển thực hiện chủ
quyền của Việt nam. Trụ sở doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sau
thông quan và các địa bàn hoạt động của Hải quan khác theo qui định
của pháp luật.


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt Nam

- Trong địa bàn hoạt động của Hải quan, cơ quan Hải quan chịu trách
nhiệm kiểm tra, giám sát, kiểm soát đối với hàng hoá, phương tiện vận
tải.
* Nội dung quản lý Nhà nước về Hải quan (Quy định tai điều 73 Luật
hải quan)
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triến Hải quan Việt nam.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật về hải
quan.
- Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật hải quan.
- Quy định về tổ chức và hoạt động của Hải quan.

- Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng, đội ngũ công chức Hải quan.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương
pháp quản lý Hải quan hiện đại.
- Thống kê Nhà nước về Hải quan.
- Thanh tra, kiếm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp
luật về Hải quan.
- Hợp tác Quốc tế về Hải quan.
* Cơ quan quản lý Nhà nước về Hải quan (Quy định ở điều 74 Luật
H.quan)
- Chính Phủ thống nhất quản lý Nhà nước về Hải quan.
- Tống cục Hải quan là cơ quan giúp Chính Phủ thực hiện thống nhất
quản lý Nhà nước về Hải quan.
- Các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của chính mình có trách nhiệm phối hợp với Tống
cục Hải quan trong việc quản lý Nhà nước về Hải quan.
- Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có trách nhiệm tố chức thực hiện pháp luật hải quan tại địa phương.


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt Nam

4. Co’ cấu tố chức của hải quan Việt nam
* Tổng Cục trưởng:
* Phó Tống Cục trưởng thường trực:
- Phó Tổng Cục trưởng:
- Phó Tổng Cục trưởng:
- Phó Tơng Cục trưởng:
* Các vụ cục trực thuộc bộ máy giúp việc
- Vụ giám sát
- Vụ kiểm tra thu thuế

- Vụ pháp chế
- Vụ họp tác quốc tế
- Vụ tài chính
- Vụ tổ chức cán bộ
- Thanh tra
- Văn phịng
- Cụctrống bn lậu
- Cục kiểm tra sau thông quan
- Cục công nghệ thông tin
* Các đơn vị sự nghiệp
- Viện nghiên cứu hải quan
- TT phân tích phân loại hàng hố
- Trường cao đẳng hải quan
* Các cục hải quan địa phương
(Gồm có 30 cục hải quan các tỉnh và thành phố)


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt

Nam.
Sơ đồ bộ máy tố chức Hải quan Việt Nam

BỘ TÀI CHÍNH

TỔNG CỤC HẢI QUAN

VỤ GIẤM SÁT QUẦN LÝ

THUTHUếXNK


cụCMẺUHA
TrPHẮNĩtHPHANlOẠI
HÀNGI&MMIỐNIÍC

CHI

VỤPHẮPCHỂ
VỰHỢPTẢ
CQƯỞCTÍ
VU tí HOẠCH
XẰỈCHÌNH

nPHẢNTÍCHPHÀNLOẠl
HẢNG HỐAXNK MIẾN m

VẲNPHỈNG

HQ CỨA KHẨU

VÀ NGỒI CỦA KHẨU
ĐỘI KIỂM SỐT HẢI QUAN
& ĐON vl TNG ĐƯONG

TTPHẢNĩtHPHẢKLOẠI
HẰNG HỐAXNKM1ỂN NAM

VỤTÍCHỨCCẤNBỘ

THANH


cục

TRNG CAOBÍNG HẢI QUAN
IẮỮHẲỈQUAN


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

II. VAI TRỎ CỦA NGÀNH HẢI QUAN ĐỎI VỚI NÈN KINH TÉ ĐẢT NƯỚC;

Ke từ khi thành lập đến nay, Hải quan Việt Nam đã thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, từng bước
khắng định vai trò quan trọng khơng thế thiếu của mình đối với nền
kinh tế đất nước, góp phần to lớn vào cơng cuộc xây dựng đất nước.
- Hải quan Việt Nam đã góp phần to lớn vào việc thực hiện tốt các
chính sách điều tiết của nhà nước về bảo vệ hàng hoá sản xuất trong
nước, ngăn chặn hàng lậu, hàng hoá kém phẩm chất nhập vào Việt
Nam, bảo vệ người tiêu dùng, chống buôn lậu, vận chuyến hàng trái
phép qua biên giới.
- Cùng phối hợp với các cơ quan hữu quan khác phát hiện, ngăn
chặn việc buôn lậu, vận chuyến hàng qua biên giới.
- Tố chức thu thuế và các khoản thu khác đối với hàng hoá xuất
nhập khẩu, đảm bảo thu đúng, thu đủ thuế cho nhà nước.
- Góp phần làm giảm chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp
tham gia vào nền kinh tế thông qua việc rút ngắn thời gian làm thủ
tục Hải quan cho các lô hàng xuất nhập khâu. Giúp các doanh nghiệp
có thêm lợi thế cạnh tranh nhờ cắt giảm được thời gian đi lại, chi phí
mà vẫn đảm bảo được yêu cầu cấp thiết về thời hạn sản xuất, thời hạn
giao hàng...

Có thế thấy trong những năm gần đây, Hải quan Việt Nam đã có
vai trị thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, các nhà đầu tư nước
ngoài làm ăn kinh doanh tại Việt Nam ngày càng đánh giá cao những
cố gắng to lớn của Hải quan Việt Nam, họ yên tâm hơn về môi
trường đầu tư, về thủ tục Hải quan thuận lợi, nhanh chóng.


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

Ngoài ra, Hải quan Việt Nam cịn tham mưu cho chính phủ trong
việc soạn thảo các văn bản pháp quy quy định thủ tục Hải quan được
rõ ràng, đầy đủ. Tham gia vào các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực
chống buôn lậu, hiện đại hoá và đơn giản hoá thủ tục Hải quan.
Giúp cho việc giao lưu, bn bán hàng hố giữa các nước diễn ra
thuận lợi hơn.
Trong điều kiện của một Quốc gia có nền kinh tế thị trường
hoạt động theo định hướng XHCN, Hải quan Việt Nam vừa là người
bảo vệ chủ quyền lợi ích Quốc gia, vừa là người mở cửa, tạo thuận
lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thương mại.


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

CHƯƠNG II
THựC TRẠNG QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN VIỆT NAM
HIỆN NAY

I . cơ sớ PHÁP LÝ CHO THỦ TUC HẢI QUAN V1ÊT NAM


1. Luật hải quan:
Đe góp phần bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nước về
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học và công nghệ; hợp tác và
giao lưu quốc tế; bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, lợi ích của
Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tố chức, cá nhân;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992; ngày 29 tháng 6 năm 2001 Luật này đã được Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9
thơng qua.
Luật hải quan bao gồm 08 chng và 82 điều trong đó quy định
chi tiết các vấn đề liên quan đến làm thủ tục hải quan, quyền và nghĩa
vụ của Hải quan, của các cá nhân tố chức tham gia làm thủ tục hải
quan. Cụ thể như sau:
Chương 1. Những quy định chung bao gồm 10 điều.
Chương 2. Nhiệm vụ, tổ chức của hải quan trong đó bao gồm
các điều từ điều 11 đến điều 14 về nhiệm vụ của hải quan, nguyên tắc
tố chức và hoạt động của hải quan ...
Chương 3. Thủ tục hải quan, chế độ kiếm tra, giám sát hải quan
bao gồm 6 mục về quy định chung, kiểm tra giám sát đối với hàng
hoá, kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hoá tại kho ngoại quan,
kho bảo thuế, kiểm tra giám sát đối với phương tiện vận tải , tạm
dừng làm thủ tục hải quan đổi với hàng hố nhập khẩu , xuất khẩu có


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chế độ uu đãi miễn trù’ trong đó
có các điều từ 15 đến 62.

Chương 4. Trách nhiệm của hải quan trong việc phịng, chống
bn lậu, vận chuyến trái phép hàng hoá qua biên giới gồm các điều
từ điều 63 đến 67.
Chương 5. Tố chức thu thuế và các khoản thu khác đối với
hàng hoá xuất nhập khấu quy định từ điều 68 đến 72.
Chương 6. Quản lý nhà nước về hải quan được quy định từ
điều 73 đến 77.
Chương 7. Khen thưởng và xử lý vi phạm từ điều 78 đến 79.
Chương 8. Điều khoản thi hành tù’ điều 80 đến điều 82.
2. Các văn bản pháp lý dưói luật khác:
2.1. về chủ thể tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu
Hàng hoá xuất nhập cảnh (Di chuyến qua biên giới quốc gia)
có thể là hàng mậu dịch và hàng phi mậu dịch. Và chủ hàng của
những hàng hố đó cũng rất khác nhau
A. Chủ của những hàng hố mậu dịch:
Đó là những doanh nghiệp được phép xuất nhập khẩu trực tiếp
hoặc người đại diện họp pháp của các doanh nghiệp đó
Theo nghị định 33/CP ngày 19/4/1994, doanh nghiệp xuất nhập
khẩu trực tiếp phải hội đủ những điều kiện nhất định, cụ thế là:
a. Đối với doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập khẩu:
Phải thành lập theo đúng luật pháp và cam kết tuân thủ các quy
định của pháp luật hiện hành.
Phải có mức vốn huy động tối thiếu tính bằng tiền Việt Nam
tương đương 200.000 USD ( riêng đối với các doanh nghiệp miền núi:
100.000 USD) tại thời điểm đăng ký kinh doanh XNK.


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.


//oạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký khi thành lập
doanh nghiệp
Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ kinh doanh ký kết thực hiện hợp
đồng mua bán ngoại thương.
b.
Đối với doanh nghiệp sản xuất.
Là doanh nghiệp được thành lập theo đúng luật pháp
Có cơ sở sản xuất hàng xuất khấu ốn định
Có thị trường tiêu thụ ở nước ngồi
Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ kinh doanh ngoại thương đặc
biệt, nếu doanh nghiệp kinh doanh hàng ngoài danh mục quy định và
kinh doanh hàng đối hàng thì phải có giấy phép bố sung.
B.
Chủ
hàng
những
hàng
hốphi
mậu
dịch
Chủ của những hàng hố phi mậu dịch có thể là:
a- Pháp nhân, hoặc tổ chức họp tác, hộ gia đình có những bằng
chứng là chủ của hàng hố di chuyển qua biên giới quốc gia
b- Thể nhân có năng lực hành vi đầy đủ và có bằng chứng là
chủ sở hũu hàng hoá xuất nhập cảnh. Nhũng thế nhân khơng có năng
lực hành vi đầy đủ như người dưới tuổi thành niên, người mất trí,
người say rượu, can phạm đang thụ án... khơng có đủ tư cách làm thủ
tục hải quan. Hải quan không làm thủ tục thông quan cho hàng hoá
của họ.
2. 2 về đối tượng hàng hoá xuất nhập khấu

A . Đổi tượng là hàng mậu dịch
Hàng xuất nhập khấu phải là hàng hợp pháp xét về tính hợp
pháp xuất nhập khấu; hàng hố có thế là: hàng bị cấm xuất nhập khấu,
hàng xuất nhập khẩu hợp pháp có điều kiện và hàng xuất nhập khẩu
vơ điều kiện


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

a. Hằng cấm xuất nhập khẩu: loại hàng này tuyệt đối không
đuợc thông quan.
Mỗi nước quy định khác nhau về hàng cấm xuất nhập khẩu .Ớ
nước ta, hàng cấm xuất nhập khấu thường là:

khí,
đạn
dược
Chất độc hố học, ma t
Đồ cổ
ơỗ ngun liệu( gỗ trịn, gỗ xẻ).
Các loại động vật quý hiếm
Sản phẩm văn hoá đồi truy
Thuốc

điếu
Pháo các loại
Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng
b. Hàng được phép xuất nhập khẩu có điều kiện là những mặt
hàng mà chủ của nó chỉ được phép xuất nhập khẩu ; hoặc đã có hạn

nghạch( quota); hoặc đã được bộ quản lý chuyên ngành chấp thuận;
hoặc đã được chỉ định làm đầu mối xuất nhập khâu. Cụ thế có ba
nhóm mặt hàng sau:
b.l. Hàng chỉ được xuất nhập khẩu khi có hạn ngạch cịn gọi là
“ hàng xuất nhập khấu được quản lý bằng hạn nghạch”. Hạn ngạch là
định mức (tính bằng tiền hoặc bằng hiện vật) được phép xuất hoặc
nhập khấu. Danh mục hàng quản lý bằng hạn ngạch ở mỗi nước mỗi
khác và trong mồi thời gian mỗi khác, ví dụ ở Việt nam , “năm 1995
chỉ còn áp dụng quản lý bằng hạn ngạch đối với một mặt hàng là dệt
may xuất khấu theo hiệp định ký với EU, Canada, Nauy” (Thông tư
07/TM-xuất nhập khẩu ngày 15/3/1995) nhưng đến năm 1997 danh
mục hàng xuất khẩu quản lý bằng hạn ngạch lại gồm hai mặt hàng là


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

gạo và hàng dệt may xuất khẩu đi EU, Canada, Nauy(quyết định
28/TTG ngày 13/1/1997)
b.2. Hàng xuất nhập khẩu theo các quy chế quản lý chuyên
ngành. Đó là những mặt hàng mà nhà nước giao cho các bộ ngành
hướng dẫn và điều tiết việc xuất nhập khẩu. Ví dụ:
- Bộ thuỷ sản điều tiết việc xuất nhập khấu thuỷ sản hiếm, thuỷ
sản giống..
- Bộ Văn hóa thông tin quản lý việc xuất nhập khẩu các ấn
phẩm văn hóa, tác phẩm mỹ thuật, điện ảnh, băng hình...
- Bộ Bưu chính viễn thơng quản lý việc xuất nhập khẩu máy
phát sóng, thiết bị thu phát và truyền dẫn vô tuyến, các loại tống đài.
- Bộ Y tế quản lý về việc xuất nhập khấu các loại thuốc tân
dược,các loại dụng cụ y tế.

b. 3. Hàng có liên quan đến các cân đối lớn của nền kinh tế
quốc dân. Đó là những mặt hàng có tầm quan trọng lớn đối với sự
phát triển kinh tế đất nước hoặc đối với đời sống nhân dân. vì vậy,
nhà nước chỉ định những doanh nghiệp có khả năng tin cậy làm đầu
mối xuất nhập khẩu. Ví dụ, ở nước ta, đó là xăng dầu và phân bón.
đối với những mặt hàng này, chủ hàng làm thủ tục hải quan phải là
những người đại diện cho các đầu mối xuất nhập khấu đó.
c. Hàng được phép xuất nhập khẩu vô điều kiện là những mặt
hàng cịn lại, nghĩa là hàng khơng thuộc diện cấm xuất nhập khẩu
(tiểu mục 2.1.1) và hàng không thuộc diện chỉ được xuất nhập khẩu
khi chủ hàng có đủ các điều kiện quy định(tiểu mục 2.1.2).
B. Đối tượng là hàng phi mậu dịch


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

Hàng phi mậu dịch di chuyển ngang qua biên giới quốc gia có
thế là hàng cấm xuất nhập cảnh, hàng hạn chế nhập cảnh và hàng
đuợc phép xuất nhập cảnh vô điều kiện.
a. Hàng cấm xuất nhập cảnh là những hàng hố có ảnh hưởng
xấu đến an ninh quốc gia( ví dụ chất nổ, vũ khí, đạn dược), đến thuần
phong mỹ tục( ví dụ sản phẩm văn hóa đồi truy, ma tuý) hoặc đến sức
khỏe của dân (chất độc hoá học, chất gây nghiện).
b. Hàng cho xuất nhập cảnh một cách hạn chế là những hàng
mà chỉ được mang qua biên giới theo một định mức tính về số lượng
hoặc về giá trị. Ví dụ ỏ Maysia một cơng dân chỉ được mang theo 1
lít rượu, 225 gam thuốc lá sợi (tưong đương 200 điếu), diêm không
quá 100 que.
c. Hàng được xuất nhập cảnh vô điều kiện là những hàng hoá

thiết yếu đối với đời sống của nhân dân vùng biên giới. Tuy nhiên,
hàng được xuất nhập cảnh vơ điều kiện có thế bị đánh thuế nếu nó
vượt quá phạm vi một số lượng đã định, vì vượt qúa số lượng này,
hàng đó khơng cịn có mục đích thoả mãn nhu cầu thiết yếu của
người mang hàng nữa, mà đã trở thành đối tượng buôn bán.
2.3. về chất lượng hàng hoá xuất nhập khấu

A. Đối với tất cả các mặt hàng
Theo nguyên tắc chung, tất cả các hàng xuất nhập khẩu đều
phải qua kiểm tra chất lượng. Tuy nhiên, trên thực tế, thực hiện
nguyên tắc chung như vậy là rất khó. Vì vậy, nhà nước chia hàng hoá
ra làm 2 loại: hàng thuộc danh mục phải kiếm tra nhà nước và hàng
chỉ phải kiếm tra theo yêu cầu của chủ hàng. Từng thời kỳ, cơ quan
có thấm quyền của nhà nước (ở nước ta là Bộ khoa học công nghệ và
môi trường) phải công bố danh mục hàng hoá phải kiếm tra nhà nước.


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

Theo quyết định của Bộ khoa học công nghệ và môi trường số
2578/ỌĐ-TĐC ngày 28/10/1996 hàng hoá thuộc danh mục phải kiểm
tra nhà nước sẽ có đủ điều kiện về mặt chất lượng để được hải quan
làm thủ tục thông quan, sau khi cơ quan nhà nước cấp một trong các
văn bản sau:
- Giấy xác nhận đạt chất lượng xuất, nhập khẩu, nếu hàng hoá
đạt yêu cầu về xuất nhập khấu sau khi đã được kiếm tra
- Giấy thông báo miễn kiểm tra chất lượng nếu:
+ Hàng xuất khẩu đó đâ đạt được chứng nhận phù hợp
tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) về chất lượng/ hoặc an tồn

+ Hàng xuất khẩu đó đã mang dấu phù họp với tiêu
chuẩn của nước xuất khấu đã được tống cục tiêu chuấn đo
lường chất lượng thừa nhận hoặc nó đã được kiểm tra ở cảng đi
theo hiệp ước mà nước ta đã ký với nước ngoài về việc miễn
kiểm tra nhà nước về chất lượng.
B. Đối với hàng là động vật/ thực vật
Đối với hàng là động vật/ thực vật hoặc có nguồn gốc động vật/
thực vật thì, khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu, bên cạnh việc kiếm tra
chất lượng như đã trình bày trên đây, hàng đó phải qua kiểm dịch:
- Việc kiếm dịch động vật do các cơ quan thú y tiến hành
- Việc kiểm dịch thực vật do các cơ quan bảo vệ thực vật tiến
hành
Cơ quan hải quan chỉ làm thủ tục thông quan sau khi chủ hàng
đã xuất trình được giấy chứng nhận họp lệ của các cơ quan kiếm dịch
kể trên.
II. THƯC TRANG QUY TRÌNH THỦ TUC HẢI QUAN HIÊN NAY:

1. Quy trình làm thù tục hải quan đối với một số loại hình XNK


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam..............”

phố biến hiện nay:
1.1. Quy trình làm thủ tục hàng mậu dịch (hàng hố xuất ,nhập
khâu thuơng mại)
Hiện nay quy trình thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng mậu
dịch (Hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại) của hải quan Việt Nam
tù’ 01/01/2006 được thực hiện theo (chương trình hệ thống quản lý rủi
ro) gồm 5 bước như sau:

A. Trình tự thực hiện các hước
Bưóc ĩ: Người khai hải quan (khai báo và chuẩn bị hồ sơ)
Đây là bước rất quan trọng vì nó là cơ sở đế,tiền đề đẻ người khai hải
quan tiến hành thủ tục xuất nhập khấu với cơ quan hải quan. Bước
này có hai khâu sau đây:
*Khâul: Khai báo
Chủ hàng có trách nhiệm khai báo một cách trung thực và chính
xác theo mẫu tờ khai do Tổng cục hải quan quy định. Các cột mục
của tờ khai cũng phải được điền đầy đủ, theo đúng quy định về tên
hàng, mã số, số lượng, đơn giá,xuất sứ.v.v...và chịu trách nhiệm trước
pháp luật về nội dung khai báo.(Thực hiện theo khoản 1.2, Điều 8,
nghị định 154 của chính phủ ngày 15/12/2005 tức (154/2005/ND-CP)
Neu khai thiếu, khơng chính xác, hải quan khơng cho đăng ký tờ khai.
* Khâu 2: Chuẩn bị bộ chứng từ
Tố chức, cá nhân khi đến hải quan tỉnh, thành phố hoặc hải quan
cửa khẩu làm thủ tục khai báo đế xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá
phải nộp và xuất trình cho hải quan các giấy tờ sau:
a.) Giấy tờ phải nộp:
1 - Tờ khai hàng xuất khẩu hoặc nhập khấu: 2 bản.


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

2- Giấy phép xuất khẩu hoặc nhập khấu hoặc giấy phép chuyên
ngành hoặc bản sao văn bản duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu của Bộ
thương mại (đổi với loại hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu quy định
phải có các giấy tờ đó): 1 bản.
3- Bản kê chi tiết về hàng hoá: 2 bản.
4- Lệnh giao hàng của người vận tải: 1 bản.

5- Họp đồng mua bán ngoại thương (bản copy có chữ ký xác
nhận và đóng dấu của người đứng đầu tố chức xuất nhập khẩu):l bản.
6- Bản sao vận tải đơn (nếu là hàng nhập): 1 tờ.
7- Đối với hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu với nước có ký kết
điều khoản ưu đãi trong quan hệ buôn bán với Việt Nam phải nộp
thêm giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá: 1 bản.
8- Trường hợp có thay đổi về chính sách, để được hưởng quy
định tại chính sách cũ chủ hàng phải nộp các chứng tù' liên quan theo
quy định của chính sách và hướng dẫn của Tổng cục hải quan, Bộ Tài
chính, Bộ thương mại 1 bản.
b) Giấy tờ phải xuất trình:
1- Văn bản cấp hạn ngạch xuất nhập khẩu hoặc duyệt kế hoạch
xuất nhập khẩu (bản chính) đế đối chiếu với bản sao.
2- Vận tải đơn (Bản Original) đế đối chiếu với bản sao.
3- Giấy chứng nhận quy cách phẩm chất (Neu trong họp đồng
có quy định).
4- Giấy chứng nhận kiểm dịch nếu hàng nhập khẩu, xuất khẩu
yêu cầu phải có kiểm dịch theo quy định.
Trên cơ sở những chứng tù’ quy định tại điếm a,b trên .Quy định cụ
thể tại Điều 7 nghị đinh 154 của chính phủ ngày 15/12/2005
(154/2005/ND- CP) lập thành một bộ hồ sơ hoàn chỉnh (8 chứng từ)


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

và một bộ hồ sơ khơng hồn chỉnh (gồm 4 chứng tù’ 1,2, 3, 4) chuyến
tồn bộ hồ sơ cho cơng chức hải quan tiếp nhận đế tiên hành làm thủ
tục xuất nhập khẩu.
Bước II: Tiếp nhận hồ sơ hải quan

Đây là bước mà công chức hải quan tiếp nhận hồ sơ ,Kiểm tra
sơ bộ, đăng ký tờ khai nhu:
- Nhập mã số xuất nhập khấu của doanh nghiệp đế kiếm tra
điều kiện cho phép mở tờ khai của doanh ghiệp trên hệ thống (có bị
cưỡng chế khơng) kiếm tra doanh ghiệp có được ân hạn thuế hay
không, bảo lãnh thuế.
- Sau khi nhập thông tin vào máy tính, thơng tin đuợc xác định
1
và tụ đơng xử lý theo quy trình quản lý rủi ro rồi đưa ra lệnh hình
thức ,mức độ kiểm tra được đánh số trùng với số tơ khai hải quan với
các mức độ khác nhau (mức 1,2,3 tương ứng với xanh .vàng ,đở).
- Tiếp đó cơng chức tiếp nhận hồ sơ cùng với máy tính xác
định thơng tin và đưa ra luồng cụ thể (luồng xanh,luồng vàng, luồng
đỏ) nếu máy tính chưa xác định được thì cơng chức hải quan phải đề
xuất dựa trên thực tế hồ sơ và ý thức chấp hành pháp luật của doanh
nghiệp cho lãnh đạo chi cục quyết định.
- Cuối cùng công chức hải quan ký tên, đóng dấu số hiệu vào
lệnh hình thức .mức độ kiểm tra rồi chuyển cho bộ phận tiếp theo sử
lý (nếu mức 1 chuyến lãnh đạo ký quyết định thông quan. mức2,3
chuyển hồ sơ cho đội nghiêp vụ phân công công chức hải quan kiểm
tra chi tiết hồ sơ,giá ,thuế.
Bước ĩĩĩ : Kiếm tra chi tiết hồ sơ thuế,giá
- Bước này do công chức hải quan làm nhiệm vụ kiếm tra hồ sơ
tính thuế thưc hiên cu thế.


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

- Kiểm tra chi tiết hồ sơ, sự đồng nhất của chứng tù’,khai

báo...(thực hiện theo quy định tại điểm III. 1.2, mục 1, phần B, Thơng
tư 112/2005/TT - BTC):
- Kiếm tra giá tính thuế, kiếm tra mã sổ,chế độ, chính sách thuế
( Thực hiện theo quy định tại điểm III.3.5, mục 1, phần B, thông tư
112/2005/TT-BTC ).
Nêu kiếm tra chi tiết thấy hồ sơ đồng nhất, phù họp thì nhập
thơng tin vào máy tính để xác định mức kiếm tra hay thơng quan
hàng hố cịn khi kiểm tra phát hiện thấy nghi vấn thì đề xuất với
lãnh đạo.
Sau khi kiểm tra công chức hải quan ghi kết quả kiếm tra lên tờ
khai hải quan ,lệnh hình thức, ký tên và đóng dấu số hiệu vào mục 6
lệnh hình thức kiểm tra.
Bước IV: Kiếm tra thực tế hàng hố:
Đây là bước do cơng trức hải quan được phân cơng kiểm hố
hàng bằng may soi hay thủ cơng thực hiện gồm:
- Kiếm tra thực tế hàng hố theo hướng dẫn ghi tại lệnh hình
thức,mức độ kiểm tra.
- Ghi kết quả kiếm tra vào tờ khai hải quan(nếu đúng khai báo
thì xác nhận đế hàng hố được thơngquan .nếu sai thì lập biên bản vi
phạm tuỳ theo mức độ )
Nhập kết quả kiếm tra vào máy tính
Ký tên và đóng dấu số hiệu trên tờ khai và lệnh hình thức mức
độ kiếm tra.
Chuyến hồ sơ cho lãnh đạo xem xét quyết định(lãnh đạo chi
duyệt thông quan hay tạm thông quan hoạc ra quyết định sử phạt cấp
chi cục nếu hàng sai phạm)


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.


BưócV: Thơng quan hàng hố:
Bước này do lãnh đạo chi cục quyết định (chi cục trưởng
hoặc chi cục phó thực hiện):
- Xem xét quyết định thay đổi hình thức mức độ kiểm tra gì
trên lệnh do máy tính xác định hoạc do cơng chức trong dây chuyền
đề xuất( Neu có căn cứ xác định cần phải thay đối hình thức mức độ
kiếm tra).
- Giải quyết các vướng mắc vượt thấm quyền của công chức
cấp dưới.
- Quyết định thơng quan lơ hàng theo lệnh hình thức ,mức độ
kiểm tra.
- Ký tên lên tơ khai và lệnh hình thức ,mức độ kiểm tra,quyết
định thơng quan lơ hàng hoạc tạm giải phóng lơ hàng.
Bước VI: Kiểm tra sau thông quan:
Kiểm tra sau thông quan là bước kiểm tra do cấp cục hải quan
chực thuộc thành phố họac tinh thực hiện theo sự chỉ đạo của cục
kiểm tra sau thông quan tống cục hải quan nhàm giám sát qua trình
thục hiên của doanh nghiệp và cơng chức trên địa bàn thuộc cục mình
quản lý.kiếm tra sau thơng quan được thưc hiên trình tự’ như mục
III.2, phần B, thơng tư 114/2005 của bộ tài chính về kiểm tra sau
thơng quan ngày 15/12/2005 (114/2005/TT-BTC ở hai điểm như :
a. Kiếm tra tại trụ sở hải quan theo phưoưg pháp so sánh đối
chiếu so sánh giữa nội dung khai tại hồ sơ hải quan với các thông tin
nghiệp vụ hải quan và các quy định của pháp luật có liên quan.
b. Kiểm tra tai chụ sở doanh ngiệp theo phương pháp đối chiếu
so sánh giữa số kế tốn báo cáo tài chính và các chứng tù’ khác có liên
quan đến hàng hố xuất khâu, nhập khâu với nội dung khai hải quan.



Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

Tuỳ trường hợp cần thiết và đủ điều kiện thì kiểm tra thực tế hàng
hố đã thơng quan.

B. Sơ đồ tổng qt quy trình thủ tục hải quan thương
mạiịhàng mậu dịch)


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

1.2. Quy trình làm thủ tục hàng phi mậu dịch
A- Quy định chung:
Thủ tục hải quan đối với hàng phi mậu dịch phải được tiến
hành nhanh chóng và đúng quy trình.
Thời gian tiến hành: khơng quá 90 phút nếu hàng không nhiều
và không phức tạp; không quá 120 phút nếu hàng tương đối nhiều và
phức tạp; không quá 240 phút nếu là hàng Container và mặt hàng
phức tạp.
1. Căn cứ những quy định trong quy trình này và điều kiện cụ
thể ở từng địa phương, lãnh đạo Cục Hải quan các tỉnh, thành phố
chịu trách nhiệm sắp xếp bộ máy làm việc phù họp nhằm bảo đảm
các khâu nghiệp vụ được thực hiện đúng luật định, đạt yêu cầu quản
lý cao, thế hiện được tinh thần phục vụ nhân dân nhanh chóng, chu
đáo, tận tình, công bằng.

2. Việc luân chuyển bộ hồ sơ từ bước này qua bước khác là
công việc thuộc trách nhiệm của Hải quan, tuyệt đối không được giao
chủ hàng làm. Việc chuyển giao hồ sơ phải đảm bảo nhanh, thế hiện
được trách nhiệm của từng người, từng bộ phận đối với bộ hồ sơ.
3. Bước thủ tục sau không được sửa chữa kết quả làm thủ tục
của bước trước. Nếu xét cần sửa chữa phải trực tiếp trao đối và thống
nhất với bộ phận làm thủ tục của bước trước.
4. Mọi đối tượng đến làm thủ tục XNK hàng hoá phi mậu dịch
đều phải được thu thuế ngay trước khi giải phóng hàng.
Q trình làm thủ tục có gì phát sinh phức tạp phải báo cáo cấp
trên kịp thời đế được giải quyết, xử lý đúng thẩm quyền.
Mọi sai sót, vi phạm thuộc cá nhân, bộ phận nào làm thì cá
nhân, bộ phận đó phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.


Thu hoạch thưc tập cuối khoỏ - “Thực trạng quy trỡnh thủ tục hải quan Việt
Nam.

5. Lãnh đạo Cục Hải quan các tỉnh, thành phố phải có kế hoạch
kiểm tra định kỳ, đột xuất việc thực hiện các quy định trong quy trình
này. Mọi vi phạm phát hiện được đều phải được xử lý nghiêm và
chấn chỉnh kịp thời.
B- Trình tự các bước làm thủ tục:
Bước ĩ: Đăng ký tờ khai:
Trong bước này, chủ hàng (hoặc người đại diện họp pháp) phải
xuất trình bộ hồ sơ gồm các loại chứng từ sau:
1. Tiếp nhận và kiểm tra bộ hồ sơ:
- Bộ hồ sơ nộp và xuất trình hải quan:
+ Tờ khai hải quan: 2 bản (nộp).
+ Giấy báo nhận hàng: 1 tị' (xuất trình)

+ Danh sách người gửi, người nhận hàng và chi tiết hàng hố
từng người (nếu có): 01 bản (nộp).
+ Vận đơn: 1 tờ hoặc 1 liên (nộp)
+ Giấy tờ tuỳ thân: (xuất trình)
+ Giấy uỷ quyền làm thủ tục nhận hàng: 1 bản - nếu nhận thay
(nộp).
+ Giấy phép hoặc văn bản chấp thuận của chuyên ngành quản
lý - nếu có: 1 (nộp).
- Đối tượng nhận hàng phải có đủ điều kiện để xác định đúng là
người được người gửi hàng từ nước ngoài chỉ định nhận hàng.
- Neu người khác đến làm thủ tục thay phải có giấy uỷ nhiệm
hợp pháp của chủ hàng. Trường hợp chủ hàng chưa biết nội dung
hàng đế kê khai, hướng dẫn chủ hàng về mục nội dung hàng sẽ kê
khai khi cùng kiếm tra hàng với Hải quan.
2. Đăng ký tò' khai:


×