Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần thương mại tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.24 KB, 57 trang )

Chuyên
Chuyên đề
đề tốt
tốt nghiệp
nghiệp

21

Đại
Đại học
học kinh
kinh tê
tê quôc
quôc dân
dân

LỜI ___________________
MỞ ĐẦU

ÉT

Trong thời kỳ nền kinh tế đang phát triển mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước đi lên một cách nhanh chóng thì đi đôi
với việc ổn định chính trị, nâng cấp cơ sở hạ tầng. Đòi hỏi nhất thiết phải đầu
DOANH
NGHIỆP
VÁN
tư vào kinh tếLỢI
đế NHUẬN
thực hiệnCỦA
vai trò
này. Lợi


nhuận -làNHỮNG
mục tiêu
hoạtĐÈ
động của

LUẬN

BẢN

LỢI
NHUẬN
DOANH
NGHIỆP
doanh nghiệp, nó quyết định sự tồn tại và phát triến của doanh nghệp, với
những điều kiện cụ thể khác nhau, cơ ché vận hành hoạt động kinh doanh
khác nhau và kết quả lợi nhuận cũng khác nhau. Như vậy, tăng lợi nhuận là
mục tiêu phấn đấu lâu dài của mồi doanh nghiệp, là cơ sở để xác định chỗ
đứng của doanh nghiệp trên thị trường.
Trong tình hình mới, cùng với việc chuyến đối cơ chế quản lý kinh tế
1.1 Tổng quan về lọi nhuận của doanh nghiệp
và quá trình cắt giảm nguồn ngân sách cấp, mở rộng quyền tự chủ và chuyển
giao vốn cho các doanh nghiệp tự quản lý và sử dụng đã tạo ra một tình hình
mới đầy phức tạp và biến động. Một sổ doanh nghiệp đã có những biện pháp,
phương thức tăng lợi nhuận một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, đã có không
ít những doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, các doanh nghiệp này
1.1.1
Khái quát về doanh nghiệp
chẳng những không tăng thêm lợi nhuận mà còn trong tình trạng lỗ.
Là sinh viên lớp K37A khoa ngân hàng tài chính - Trường đại học kinh
tế quốc dân Hà nội, hiện đang thực tập tại Công ty cố phần thương mại Tuyên

Quang. Sau một thời gian thực tập tôi đã có cơ hội đế kết hợp những kiến
Kháihọc
niệm
và phân
loại doanh
nghiệp
thức1.1.1.1
chuyên ngành
được
tại trường
đại học
với những thực tế tại cơ sở, từ
đó tống họp vào báo cáo với kết cấu 3 phần chính:(Ngoài mở đầu và kết luận)
*

Chương I: Tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần thương mại Tuyên Quang.

* Nen
Chương
Thực tatrạng
nhuận
ty trường
cổ phầncóthương
kinh II:
tế nước
đượctăng
vậnlợi
hành
theotại
cơCông

chế thị
sự quảnmại

Tuyên Quang.
của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước đang tiếp tục đối
Giảiđếpháp
tăng trường
lợi nhuận
tại lợi
Công
cổ doanh
phần thương
mới *cơ Chương
chế chínhIII:sách
tạo môi
thuận
chotycác
nghiệp mại
hoạt
Tuyên Quang.
động mang lại hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận cao.
Doanh nghiệp là tố chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, có tư
cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá giá trị tài
sản của chủ sở hữu doanh nghiệp, tối đa hoá lợi nhuận và phát triển.
Ớ nước ta hiện nay có nhiều loại hình doanh nghiệp hoạt động. Có thể
phân loại doanh nghiệp căn cứ vào ngành nghề, hình thức sở hữu. Dựa vào
hình thức sở hữu, các doanh nghiệp được chia thành:
- Doanh nghiệp Nhà nước.
- Công ty cố phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn.



Chuyên đề tốt nghiệp

3

Đại học kinh tê quôc dân

lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao cho. Doanh nghiệp
Nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu
trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh
nghiệp quản lý”. Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh chủ yếu
nhằm mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích là
Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng
theo các chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh.
* Công ty (Công ty Trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần): là doanh
nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu
lỗ tương ứng với phần vốn góp của mình và chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi phần góp của mình.
* Doanh nghiệp tư nhân: là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh
nghiệp.
* Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: gồm doanh nghiệp liên
doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp liên doanh
là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam
trên cơ sở họp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ Việt Nam
và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên

doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư
100% vốn tại Việt Nam.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một hoạt động đặc thù của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh những hàng hoá, dịch vụ mà thị


Chuyên đề tốt nghiệp

4

Đại học kinh tê quôc dân

trường có nhu cầu, trong khả năng nguồn lực hiện có của doanh nghiệp nhằm
thu lợi nhuận cao nhất, nâng cao thu nhập của người lao động, tích luỹ đế đây
mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng, góp phần tăng thu nhập quốc dân và
thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Để sản xuất hàng hoá và cung cấp
dịch vụ, doanh nghiệp phải mua nguyên nhiên liệu, các bộ phận, linh kiện rời
hay bán thành phẩm của các doanh nghiệp khác ở trong và ngoài nước. Như
vậy, các doanh nghiệp muốn tồn tại phải có mối quan hệ tương hỗ với các
thành viên khác trong nền kinh tế.
1.1.1.2

Hoạt động chủ yếu cùa doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh là một hoạt động đặc thù của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp kinh doanh những hàng hoá, dịch vụ mà thị trường có nhu cầu,
trong khả năng nguồn lực hiện có của doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận cao
nhất, nâng cao thu nhập của người lao động, tích luỹ đế đẩy mạnh quá trình
tái sản xuất mở rộng, góp phần tăng thu nhập quốc dân và thúc đẩy nền kinh

tế đất nước phát triển. Đế sản xuất hàng hoá và cung cấp dịch vụ, doanh
nghiệp phải mua nguyên nhiên liệu, các bộ phận, linh kiện rời hay bán thành
phấm của các doanh nghiệp khác ở trong và ngoài nước. Như vậy, các doanh
nghiệp muốn tồn tại phải có mối quan hệ tương hỗ với các thành viên khác
trong nền kinh tế.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Chủ yếu giải quyết các vấn đề sau đây:
- Chiến lược đầu tư.
- Nguồn vốn đầu tư cho kinh doanh.
- Sử dụng lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá, kiếm tra các hoạt động tài chính đế đảm bảo trạng
thái cân bằng tài chính.


Chuyên đề tốt nghiệp

5

Đại học kinh tê quôc dân

- Quản lý hoạt động tài chính ngắn hạn đế đưa ra các quyết định thu chi
cho phù hợp.
Các hoạt động trên nhằm đạt tới mục tiêu lợi nhuận cao nhất, sản xuất
kinh doanh không ngừng tăng trưởng và phát triển.
1.1.2
Khái niệm và vai trò của lọi nhuận
1.1.2.1
Khái niệm lọi nhuận
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân, sự phát triến hay suy
thoái của doanh nghiệp phản ánh sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế

quốc dân. Chức năng của các doanh nghiệp là thực hiện tái sản xuất xã hội
nhằm cung cấp hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu hàng hoá trong nước và
quốc tế song kinh tế thị trường với các quy luật khắt khe của nó buộc các
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triến phải làm ăn có hiệu quả, tức là có lợi
nhuận. Do đó lợi nhuận là mục tiêu kinh tế tối đa, quan trọng để cung cấp
hàng hoá, dịch vụ cho nhu cầu của thị trường, nhu cầu của xã hội. Vì vậy khi
tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp phải đảm bảo thu nhập, bù đắp được chi phí
bỏ ra và có lợi nhuận đế không chỉ tái sản xuất giản đon mà còn đế tái sản
xuất mở rộng, không ngừng tích luỹ, củng cố tăng cường vị trí của mình trên
thị trường. Neu không tạo ra được lợi nhuận thì doanh nghiệp cũng không
muốn sẵn sàng cung cấp cho nhu cầu xã hội, nhu cầu tiêu dùng của con người
những hàng hoá, dịch vụ mong muốn.
Vậy lợi nhuận là:( Một cách khái quát và nhìn tù' góc độ doanh nghiệp,
ta có thể hiểu) Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp, đánh giá hiệu quả kinh tế các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là khoản chênh lệch giữa
các khoản chênh lệch và các khoản chi phí đã bỏ ra trong thời kỳ nhất định.
Do đó để xác định được lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định người ta căn cứ
vào 2 yếu tố sau:
- Thu nhập phát sinh trong một thòi kỳ nhất định.


Chuyên đề tốt nghiệp

6

Đại học kinh tê quôc dân

- Chi phí phát sinh nhằm đem lại thu nhập trong thời kỳ đó, hay nói
cách khác đó là những chi phí phân bổ cho các hoạt động, các nghiệp vụ kinh
doanh đã thực hiện trong kỳ.

* Công thức chung xác định lợi nhuận như sau:
Lợi nhuận = Tống thu nhập ( Doanh thu ) - Tống chi phí
Như vậy, ta thấy lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả tài chính cuối
cùng của các doanh nghiệp trong hoạt động. Nó là chỉ tiêu chất lượng tổng
hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của
doanh nghiệp.
1.1.2.2
Vai trò của lọi nhuận
Lợi nhuận có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát trien của
doanh nghiệp, hơn thế nữa lợi nhuận còn có vai trò rất quan trọng bởi sự đóng
góp rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân mà cụ thế là nhà nước nói
chung và đối với mỗi người lao động nói riêng. Có thế nói trong điều kiện
hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường doanh nghiệp có tồn tại hay
không điều đó phụ thuộc vào doanh nghiệp có tạo được lợi nhuận hay không.
Vì vậy lợi nhuận có vai trò rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh, được coi
là một trong những đòn bấy kinh tế quan trọng đồng thời là một chỉ tiêu cơ
bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thế hiện trên 3
phạm vi chính: Mức nộp ngân sách nhà nước, đảm bảo đời sổng cho cán bộ
công nhân viên và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Như vậy, trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân lợi nhuận là
nguồn tích luỹ cơ bản đế tái sản xuất mở rộng nền kinh tế. Việc tham gia đóng
góp của doanh nghiệp vào ngân sách Nhà nước được thế hiện qua số thuế lợi
tức mà doanh nghiệp đã nộp. Trên cơ sở khoản thu này nhà nước sẽ có điều
kiện tập trung thêm vốn đế xây dựng cơ sở hạ tầng kích thích sản xuất kinh
doanh phát triển, xây dựng các công trình phúc lợi nhằm nâng cao đời sống


Chuyên đề tốt nghiệp


7

Đại học kinh tê quôc dân

nhân dân, thành lập các hộ sản xuất kinh doanh tù’ đó giải quyết được vấn đề
lao động, giảm số lượng người thất nghiệp trong xã hội.
Bên cạnh vai trò tích cực của lợi nhuận đối với nền kinh tế quốc dân
nói chung lợi nhuận đó còn là mục tiêu, là động lực, là điều kiện tồn tại, phát
triển của doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường là nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa trong khuôn khố của pháp luật. Xuất
phát từ mục tiêu đó trong kinh doanh các doanh nghiệp luôn tìm cho mình
một con đường riêng tối ưu đế có thế thoả mãn cao nhất nhu cầu của thị
trường và đạt đến lợi nhuận tối đa. Như vậy động lực lợi nhuận đã thúc đẩy
các doanh nghiệp hoạt động ngày càng được mở rộng, nhờ có vốn bố sung
thêm từ lợi nhuận doanh nghiệp mới chủ động trong việc đầu tư phát triển
kinh doanh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, có thế đầu tư mua sắm máy móc
thiết bị mới, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh, tăng mức tài
sản lưu động từ đó tăng năng suất lao động, tăng khối lượng sản suất, nâng
cao chất lượng và đa dạng hoá sản phâm, phục vụ tối đa nhu cầu tiêu dùng
nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường cho doanh nghiệp.
Mặt khác, muốn đứng vũng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của thị
trường thì đòi hỏi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phải có hiệu
quả, tức là phải có lợi nhuận mới có tiền đề vật chất để bảo toàn và phát triển
vốn kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanh hay nói cách khác đế tồn tại và
phát triển. Đồng thời, lợi nhuận khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên
thương trường. Doanh nghiệp có lợi nhuận chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh có hiệu quả, sử dụng vốn trong kinh doanh hợp lý, bộ phận quản
lý có tài năng lãnh đạo, lực lượng cán bộ công nhân viên có trình độ, nhờ đó
uy tín và thế lực của doanh nghiệp ngày càng tăng, hàng hoá được tiêu thụ

nhanh hơn.
Như vậy, ta thấy rằng vai trò của lợi nhuận đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh là vô cùng to lớn và do đó nó cũng có vai trò đối với người lao
động. Chính vì vậy, mục đích của nhà sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, còn


Chuyên đề tốt nghiệp

8

Đại học kinh tê quôc dân

* Tiền lương có hai chức năng:
- Đối với nhà kinh doanh nó là một yếu tố chi phí.
- Đối với người lao động nó là thu nhập, là lợi ích kinh tế của họ.
Do đó doanh nghiệp thuê sức lao động là thực hiện đầu tư vào kinh
doanh nhằm tìm hiếu lợi nhuận, vì vậy tiền lương là chi phí được bù đắp ở kết
quả lao động và năng suất lao động là một điều kiện đế doanh nghiệp tăng lợi
nhuận. Người lao động nhận được tiền công sẽ giúp đảm bảo cho nhu cầu vật
chất cần thiết, bên cạnh đó thực hiện tái sản suất mở rộng sức lao động.
Doanh nghiệp có lợi nhuận thì thu nhập của người lao động mới được đảm
bảo. Ngoài ra khi thu nhập của người lao động tăng lên đồng nghĩa với việc
có thế bố sung các quỹ ( Trong đó có quỹ khen thưởng và phúc lợi) làm cho
lợi ích của người lao động được tăng thêm.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường điều
đầu tiên mà họ quan tâm đó là lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
phản ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh, đồng thời đó còn là yếu tố sống
còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ tồn tại và hoạt động khi nó tạo ra lợi
nhuận, nếu doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, thu không đủ bù đắp
chi phí đã bỏ ra thì doanh nghiệp đó đi đến chỗ phá sản. Từ trước đến nay

nước ta có hàng loạt các xí nghiệp, doanh nghiệp phá sản hoặc giải thể do làm
ăn không có hiệu quả, trong đó có cả xí nghiệp nhà nước, tư nhân .... Đặc biệt
trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt vì
vậy lợi nhuận là yếu tố cực kỳ quan trọng và có vai trò quan trọng đối với
doanh nghiệp:
- Tạo ra khả năng đế tiếp tục kinh doanh có chất lượng và hiệu quả cao
hơn.
- Đảm bảo tái sản xuất mở rộng.
- Việc không ngừng nâng cao lợi nhuận là đảm bảo hiệu quả kinh


LN thu
được tù'
HĐKD

Doanh
= thu thuần trong kỳ

Giá vốn

Chi phí

Chi

Thuế

hàng

bán


phí

phải

bán
hàng
Chuyên đề tốt nghiệp

QLDN
9
10

nộp
Đại học kinh tê quôc dân

kinh doanh theo CO' chế thị trường, một doanh nghiệp tạo được lợi nhuận
chứng tỏvàlà là
đã thích
nghi với
chếnhiều
thị trường.
nghiệp
mối quan
tâmcocủa
phía: Doanh nghiệp, nguời lao động và
Nhà nuớc.
- Lợi nhuận càng cao thế hiện sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp
1.2 Xác định lọi nhuận cua doanh nghiệp
càng1.2.1
vững chắc,Lọi

tạonhuận
điều kiện
tuyệtmở
đối rộng kinh doanh, thực hiện đầu tư chiều sâu
và đối mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ,
Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận khác nhau do hoạt
tăng khả năng cạnh tranh ... tù’ đây tạo đà nâng cao lợi nhuận của doanh
động kinh doanh của doanh nghiệp là đa dạng và phong phú . Mỗi bộ phận lợi
nghiệp.
nhuận từ những hoạt động khác nhau có phương pháp xác định khác nhau
- Kinh doanh có hiệu quả và đạt lợi nhuận cao sẽ có điều kiện nâng cao
1.2.1.1 Phưong pháp xác định lọi nhuận từ hoạt động kinh doanh
thu nhập, cải thiện đời sống người lao động. Ngoài phần tiền công mà mồi lao
động nhận được theo nguyên tắc phân phối theo lao động, lợi nhuận của
doanh nghiệp còn góp phần nâng cao thu nhập của người lao động thông qua
phân phối vào quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng. Chính yếu tố kinh tế đó sẽ
tạo nênTrong
sự gắnđó
bó: của cán bộ công nhân với doanh nghiệp.
- Doanh
thu thuần
hoạttài
động
kinhđếdoanh
toàn giá
trị hiện
của sản
phâm
Lợi nhuận
là điềutù'kiện

chính
doanhlànghiệp
thực
nghĩa
vụ,
hàng
hoá,
dịch
vụ
cung
ứng
trên
thị
trường
được
thực
hiện
trong
một
thời
kỳ
trách nhiệm với xã hội. Thông qua việc nộp ngân sách đầy đủ sẽ giúp cho Nhà
nhất định sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như: Giảm giá hàng
nước Hàng
thực hiện
công
đối tù'
với hợp
xã hội,
đất nước

tạođặc
điềubiệt,
kiệnThuế
cho
bán,
bị trả
lại tác
(nếuphúc
có lợi
chứng
lệ ),Thuế
tiêu....thụ
xuất
khẩu phải
( nếu
có hiện
). tốt chủ trưong công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đất nước
phát nộp
triến,
thực
đất nước.
doanhdoanh
nghiệpthulà chủ
một yếu
tế bào
của tỷnềntrọng
kinhlớn
tế quốc
ĐâyVìlà mỗi

bộ phận
chiếm
trong dân
tổngnên
số
doanh
thu,

quyết
định
đến
sự
tồn
tại
của
doanh
nghiệp
.
bản thân doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì nền kinh tế trong nước mới
Thời điểm xác định doanh thu là khi người mua đã chấp nhận thanh
phát triển.
toán, không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đã thu được tiền hay chưa. Tiền
thu về Khi
trongdoanh
kỳ lànghiệp
tổng số
mà sản
doanh
thu được
từ hoạt

bán
hoạttiền
động
xuấtnghiệp
kinh doanh
có hiệu
quả động
đạt được
hàng trong kỳ bao gồm cả khoản tiền mà khách hàng còn nợ kỳ trước và kỳ
lợi
cao thì
nước
cũng
có khách
lợi: để mua hàng. Tiền thu về trong kỳ có
nàynhuận
trả hoặc
tiềnNhà
ứng
trước
của
thế lớn hơn hoặc nhỏ hơn doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp.
- Tăng nhiều sản phẩm cho xã hội.
- Chất lượng tăng, giá bán hạ làm ổn định nền kinh tế.
- Tăng nguồn thu cho ngân sách.
- Tạo điều kiện cải thiện và nâng cao mức sống cho người dân.
- Đảm bảo tăng trưởng kinh tế........


Chuyên đề tốt nghiệp


*

11

Đại học kinh tê quôc dân

Các khoản giảm trừ doanh thu :

+ Giảm giá hàng bán: Đó là số tiền mà doanh nghiệp chấp nhận giảm cho
người mua vì những nguyên nhân thuộc về doanh nghiệp ( hàng sai quy cách,
kém phẩm chất) hoặc số tiền thưởng cho người mua do mua một lần với số
lượng lớn ( bớt giá ) hoặc số lượng hàng mua trong một khoảng thời gian là
đáng kể ( hồi khấu ).
+ Hàng bán bị trả lại: Phản ánh doanh thu của số hàng hoá tiêu thụ bị khách
hàng trả lại, do lỗi thuộc về doanh nghiệp như vi phạm cam kết, vi phạm hợp
đồng, sai quy cách........
+ Thuế tiêu thụ: Bao gồm: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu..................: Đó là
nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nước về hoạt động tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ...........
* Tông chi phí liên quan đến hàng hoá tiêu thụ trong kỳ, bao gồm :
+ Tống trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ trong kỳ: Là khái niệm dùng chung
cho tất cả các doanh nghiệp đế chỉ giá mua thực tế của hàng đã tiêu thụ trong
các doanh nghiệp thương mại. Chỉ tiêu này có thế là giá thành sản xuất thực tế
của sản phấm đã tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất, giá thành thực tế
của công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành bàn giao cho bên A (đổi
với các doanh nghiệp xây lắp ) hoặc là giá thành của dịch vụ đã hoàn thành (
đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ).Thời điếm xác định giá vốn
hàng bán là thời điểm xác định doanh thu của doanh nghiệp .
+ Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các chi phí phục vụ trục tiếp cho việc tiêu thụ

sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phân bố cho sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu
thụ trong kỳ.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí phục vụ cho việc điều hành và
quản lý chung trong toàn doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm hàng hoá dịch
vụ đã tiêu thụ trong kỳ.


Chuyên đề tốt nghiệp

12

Đại học kinh tê quôc dân

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là hai khoản mục lớn
có ảnh hưởng trục tiếp đến lợi nhuận, nó phản ánh trình độ tố chức, quản lý
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .
+ Thuế nộp ở khâu tiêu thụ: Là những khoản thuế gián thu bao gồm:
thuế giá trị gia tăng ( nếu tính theo phương pháp trực tiếp ), thuế xuất khẩu,
thuế tiêu thụ đặc biệt ( nếu doanh nghiệp có sản xuất những hàng hoá, dịch vụ
thuộc diện tiêu thụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt).
1.2.1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận tù’ hoạt động

tài chính

Thu nhập từ hoạt

Chi phí tù’ hoạt

” động tài chính ■ động tài chính


Trong đó :
-

Thu nhập từ hoạt động tài chính có thể bao gồm :
+ Thu nhập do chia liên doanh.
+ Lợi tức cổ phiếu.
+ Lãi tiền gửi ngân hàng hoặc lãi cho vay các đối tượng khác.

+ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chứng khoán ( chênh lệch giá mua
bán tín phiếu, trái phiếu, cố phiếu ), thu nhập tù' việc cho thuê tài sản.
+ Hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán đã trích năm
trước nhưng không sử dụng hết.
+ Thu nhập tài chính khác.
-

Chi phí hoạt động tài chính: Là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoài
doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và
nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các khoản chi phí này bao
gồm :
+ Chi phí thực hiện hoạt động liên doanh, liên kết ( không bao gồm

phần vốn góp liên doanh ).


Chuyên đề tốt nghiệp

+

13


Đại học kinh tê quôc dân

Chi phí cho thuê tài sản.

+ Chi phí mua bản các loại chứng khoán kế các tốn thất trong đầu tư (
nếu có).
+ Chi phí lập dự phòng giảm giá chứng khoán.
+ Chi phí tài chính khác.
1.2.1.3 Phương pháp xác định lợi nhuận từ hoạt động bất thường
Lợi nhuận bất thường = Thu nhập bất thường - Chi phí bất thường
Trong đó :
-

Thu nhập hoạt động bất thường: Là những khoản thu nhập phát sinh không
thường xuyên từ những hoạt động riêng biệt:
+ Thu hồi các khoản nợ khó đòi đã được duyệt.
+ Thu từ việc bán vật tư, phế liệu, tài sản thừa.

+ Thu tù’ nhượng bán, thanh lý TSCĐ ( không bao gồm giá trị còn lại
của TSCĐ ).
+ Hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho và các khoản
phải thu khó đòi đã trích năm trước nhưng không sử dụng hết.
+ Các khoản TNBT khác như: Tiền được phạt, tiền được bồi thường...
-

Chi phí bất thường có thể bao gồm :
+ Chi phí nhượng bán, thanh lý TSCĐ.

+ Giá trị tổn thất thực tế sau khi đã giảm trừ tiền đền bù của người

phạm lỗi, các tố chức bảo hiểm và số bù đắp của các quỹ dự phòng.
+ Các khoản chi phí bất thường khác như: tiền nộp phạt, tiền bồi
thường.........
Trên cơ sở xác định lợi nhuận tù' các hoạt động khác nhau, tống lợi
nhuận của doanh nghiệp được xác định qua công thức sau :


Chuyên đề tốt nghiệp

Tổng lợi nhuận
của DN

14

Lợi nhuận
HĐSXKD

+

Đại học kinh tê quôc dân

Lợi nhuận
HĐ tài chính

+

Lợi nhuận HĐ
bất thường

Xác định chính xác lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh

nghiệp. Nó đảm bảo phản ánh đúng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm ), là cơ sở cho việc
đánh giá năng lực hoạt động của doanh nghiệp trên thương trường, đồng thời
là cơ sở cho việc phân phối đúng đắn lợi nhuận tạo ra đế đảm bảo cho quá
trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách
thường xuyên , liên tục.
1.2.1.4

Lọi nhuận trong mối quan hệ vói vốn, tài sản, doanh thu và giá

thành
Ta thấy rằng, lợi nhuận có tầm quan trọng rất lớn đối với sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, lợi nhuận không phải là chỉ tiêu duy
nhất được sử dụng đế đánh giá, so sánh hiệu quả qua các kỳ kinh doanh của
một doanh nghiệp cũng như giữa các doanh nghiệp với nhau bởi lẽ nó có
những mặt còn hạn chế, còn tồn tại như sau :
Do tính chất tống hợp của chỉ tiêu lợi nhuận nên nó chỉ phản ánh kết
quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, trong khi đó lại có rất nhiều nhân
tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, bao gồm : Yeu tố mang tính khách quan, yếu tố
mang tính chủ quan và có một số nhân tố ảnh hưởng ngược chiều nhau
(doanh thu bị ảnh hưởng bởi giá và lượng ), do vậy mà nó bù trừ cho nhau.
Chỉ tiêu lợi nhuận không cho ta thấy được sự ảnh hưởng của những nhân tố
này.
Do điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện giao thông vận tải, vận
chuyên hàng hoá, thị trường tiêu thụ, thời điếm tiêu thụ có khác nhau thường
làm cho lợi nhuận giữa các doanh nghiệp không giống nhau .


Chuyên đề tốt nghiệp


15

Đại học kinh tê quôc dân

Lợi nhuận tuyệt đối phụ thuộc nhiều vào quy mô kinh doanh của doanh
nghiệp, lợi nhuận có thế làm ta đồng nhất một doanh nghiệp có vốn kinh
doanh lớn nhưng kinh doanh kém hiệu quả với một doanh nghiệp ít vốn
nhưng kinh doanh lại có hiệu qủa hơn bởi nhiều khi lợi nhuận tuyệt đối của
chúng bằng nhau .
Do vậy, đế khắc phục những nhược điếm của chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt
đối, đế đánh giá toàn diện và chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh, người
ta phải sử dụng các chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và các yếu
tố khác như: Doanh thu, vốn, chi phí . . .Các chỉ tiêu này được gọi là tỷ suất
lợi nhuận hay còn gọi là hệ sổ sinh lời ( hoặc doanh lợi) .
1.2.2
Tỷ suất lọi nhuận
1.2.2.1

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Lợi nhuận thực hiện trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = ------------------------------------------------------------------- X 100
Doanh thu thực hiện trong kỳ
Tỷ suất này phản ánh khả năng điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của ban quản lý doanh nghiệp, thế hiện ở chỗ: Doanh thu không những
bù đắp được giá vốn và chi phí kinh doanh mà còn tạo ra lợi nhuận. Tỷ suất
này cho thấy, cứ 100 đồng doanh thu được thực hiện thì doanh nghiệp thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận được sử dụng đế tính trong chỉ tiêu
trên là lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
lợi nhuận. Trong trường hợp lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt

động bất thường chiếm tỷ trọng lớn thì khi xác định tỷ suất này doanh nghiệp
phải loại bỏ chúng ra đế chỉ tiêu này phản ánh trung thực kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp .


Chuyên đề tốt nghiệp

1.2.2.2

16

Đại học kinh tê quôc dân

Tỳ suất lợi nhuận vốn kinh doanh

Tỷ suất này phản ánh khả năng sinh lời của vốn. Nó thể hiện mối quan
hệ giữa lợi nhuận và số vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ và chỉ
tiêu này được tính như sau :
Tỷ suất lợi nhuận
vốn kinh doanh

Lợi nhuận thực hiện trong kỳ
----------------------------------------------------- X

100

Vốn kinh doanh bình quân

Trong đó, vốn kinh doanh bình quân được tính:
Vốn KD Vốn KD vốn KD

BỌ đầu + cuối quý + cuối quý + cuối quý
VốnKD năm/2
I
III

vốn

KD
II

VốnKD
+ cuối quý
IV/2

bình

4

quân

Tỷ suất này cho biết, cứ 100 đồng vốn tham gia vào kinh doanh thì thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Với chỉ tiêu này doanh nghiệp cũng phải loại
bỏ lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt động bất thường khi chúng
chiếm tỷ trọng lớn để chỉ tiêu này có thể phản ánh trung thực kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.3

Tỷ suất lợi nhuận chi phí

Tỷ suất này phản ánh trình độ kiếm soát chi phí của doanh nghiệp và

được xác định như sau:
Lợi nhuận thực hiện trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận = ----------------------------------------------------------------- X 100
chi phí

Tống chi phí phát sinh trong kỳ

Tỷ suất này phản ánh hiệu quả quản lý chi phí của doanh nghiệp, cụ
thê: nếu doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng chi phí thì sẽ thu về được bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Qua chỉ tiêu này, doanh nghiệp sẽ thấy được hiệu quả quản lý


Chuyên đề tốt nghiệp

17

Đại học kinh tê quôc dân

chi phí qua các thời kỳ, trên cơ sở đó tìm ra và khắc phục những tồn tại đế
không ngừng giảm thiếu chi phí, nâng cao lợi nhuận.
1.2.2.4

Tỷ suất lọi nhuận vốn chủ sở hữu

Tỷ suất này đo luờng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu và đuợc
tính như sau :
Lợi nhuận thực hiện trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận = -------------------------------------------- X 100
vốn chủ sở hữu


vốn chủ sở hữu bình quân

Tỷ suất này cho biết, khi chủ sở hữu doanh nghiệp đầu tư 100 đồng vào
hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận .
1.2.2.5

Tỷ suất lọi nhuận của sản xuất sản phẩm

Tỷ suất này là tỷ lệ so sánh hiệu số giữa giá bán của sản phẩm hàng hoá
so với giá thành của sản phẩm hàng hoá.
Giá bán SP - Giá thành SP
Tỷ suất lợi nhuận = ______________________________ X 100
sản phẩm sản xuất

Giá thành sản phẩm

Chỉ tiêu này có thế nghiên cứu cho toàn bộ sản lượng hàng hoá trong
kỳ hoặc tính riêng cho tùng loại sản phấm cụ thế. Việc phân tích qua chỉ tiêu
này là rất quan trọng bởi nó giúp tính toán và xác định giá cả cho từng loại
sản phẩm đặc biệt nhất là khi có biến động của chất lượng do cải tiến kỹ
thuật.
Tóm lại, tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp phụ thuộc vào đặc thù của từng
nghành sản xuất, vào phương hướng sản xuất kinh doanh của tùng nghành.
Việc phấn đấu tăng lợi nhuận và hơn nữa làm tăng tỷ suất lợi nhuận là nhiệm
vụ thường xuyên của doanh nghiệp .


Chuyên đề tốt nghiệp

18


Đại học kinh tê quôc dân

1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận cùa doanh nghiệp
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, nó chịu ảnh
hưởng của rất nhiều nhân tố, đó có thế là nhân tố khách quan do môi trường
kinh doanh đưa lại hay đó là bất kỳ một sự thay đối nào trong nội bộ doanh
nghiệp và nhân tố khách quan là do bất kỳ sự thay đối nào ngoài doanh
nghiệp cũng ảnh hưởng hoặc là trục tiếp hoặc là gián tiếp đến lợi nhuận.
1.3.1
Nhân tố chủ quan
* Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu: Có thế thấy rằng có rất
nhiều nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, song nối lên có mấy nhân tố cơ bản
sau:
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề, từng doanh
nghiệp: Nhân tố này có thế ảnh hỏng không nhỏ đến tình hình tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp từ đó tác động tới doanh thu và lợi nhuận. Trong
ngành công nghiệp việc sản xuất sản phấm đa dạng với trình độ kỹ thuật cao
ít phụ thuộc vào điều kiện tụ’ nhiên và thời vụ nên vấn đề tiêu thụ sản phâm là
nhanh chóng, thường xuyên, liên tục do đó lợi nhuận thu về cao. Còn trong
ngành thương mại việc tiêu thụ hàng hoá đòi hỏi phải có cầu nhiều hơn cung,
cán bộ quản lý cũng như người lao động phải có trình độ về thương mại,
makettinh, hàng hoá đa dạng và có chất lượng.
- Khối lượng hàng ho á tiêu thụ: Trong khi các yếu tố khác không đối
thì khối lượng hàng hoá tiêu thụ tăng lên sẽ làm cho doanh thu tăng lên kéo
theo lợi nhuận cũng tăng. Tuy nhiên, nếu khối lượng hàng hoá đưa ra thị
trường càng nhiều thì khả năng doanh thu tăng càng lớn nhưng đó mới chỉ là
khả năng, vấn đề ở đây đó là sự phù hợp với thị hiếu, sự hấp dẫn đối với
người tiêu dùng nếu không sẽ có những ảnh hưởng ngược lại đối với việc
thực hiện lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Chất lượng của sản phẩm hàng hoá: Là một trong những nhân tố thúc
đấy hay kìm hãm quá trình tiêu thụ hàng hoá, từ đó ảnh hưởng đến doanh thu.
Doanh nghiệp phải tìm những nguồn hàng đã có chữ tín với khách hàng về


Chuyên đề tốt nghiệp

19

Đại học kinh tê quôc dân

chất lượng sản phẩm mua vào, khi tiêu thụ trên thị trường là hợp thị hiếu
người tiêu dùng hơn, tù' đó doanh nghiệp mới có uy thế cạnh tranh, chiềm lĩnh
thị trường. Đây là vấn đề không chỉ liên quan đến lợi ích của bản thân doanh
nghiệp, lợi ích của người tiêu dùng mà còn liên quan đến lợi ích chung của
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong kinh doanh, không có gì đảm bảo chắc chắn rằng một sản phẩm
đã được giới thiệu trên thị trường và đã được tiếp nhận là sản phâm đó sẽ tiếp
tục thành công trừ khi chất lượng của nó phải luôn được cải tiến, nâng cao.
Với chất lượng hàng hoá tốt doanh nghiệp không những dễ dàng tiêu thụ mà
còn có thể nâng cao giá bán góp phần tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Ngược
lại, chất lượng hàng hoá không tốt sẽ gây nhiều khó khăn trong công tác tiêu
thụ hàng hoá của doanh nghiệp, ngay cả khi giá rẻ thì chưa chắc người tiêu
dùng đã chấp nhận. Như vậy, doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng có
chất lượng cao sẽ làm tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sử dụng của
sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá, tăng nhanh tốc
độ luân chuyến vốn và nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp.
- Ánh hưởng của giá cả sản phấm: về nguyên tắc, giá cả là biếu hiện
bằng tiền của giá trị hàng hoá và giá cả soay quanh giá trị hàng hoá. Với cơ
chế thị trường hiện nay, giá cả hình thành tự phát trên cơ sở thoả thuận giữa

người mua, người bán và doanh nghiệp có thế hoàn toàn sử dụng giá cả như
một công cụ sắc bén đế đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá từ đó tăng doanh thu,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đối với những thị trường mà sức mua có hạn thì giá cả có ý nghĩa cực
kỳ quan trọng, với một mức giá thấp hơn có thế thu hút đông đảo người mua
và ngược lại, với một mức giá cao hơn có thế làm giảm sức mua đi rất nhiều.
Điều này có thế thấy ở thị trường nông thôn miền núi nơi có mức thu nhập
thấp và một minh chứng dõ nét là sự chiếm lĩnh của hàng trung quốc trên thị


Chuyên đề tốt nghiệp

20

Đại học kinh tê quôc dân

trường nước ta trong thời gian qua. Như vậy với chính sách giá cả doanh
nghiệp có thế đấy mạnh hay hạn chế tiêu thụ hàng hoá, quyết định doanh thu
và lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Ket cấu hàng ho á tiêu thụ: Trên thị trường hiện nay đế nâng cao hiệu
quả kinh tế, tránh rủi do trong kinh doanh các doanh nghiệp thường phải kinh
doanh nhiều ngành hàng, nhiều loại sản phẩm khác nhau, đáp ứng những thị
hiếu tiêu dùng khác nhau. Tuy nhiên khi đưa ra thị trường không phải mặt
hàng nào cũng có mức tiêu thụ như nhau mà có mặt hàng tiêu thụ nhiều, có
mặt hàng tiêu thụ ít và thay đối theo từng thời kỳ dẫn đến kết cấu hàng hoá
thay đối ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Do vậy, nếu doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của thị
trường, nghiên cún chu kỳ sống của sản phấm đế có thế đưa ra được kết cấu
hàng hợp lý, sẽ tránh khỏi ứ đọng hàng hoá, đẩy mạnh mức tiêu thụ từ đó
nâng cao lợi nhuận.

* Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh: Đây là các nhân tố
ảnh hưởng đến trình độ quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp trong
quá trình tiêu thụ sản phấm, cụ thế:
- Mức chi phí về tiền lưong cho người lao động: Trong tổng thể giá
thành của hàng hoá, tiền lương của người lao động chiếm tỷ trọng tương đối
lớn và do đó ảnh hưởng tới chi phí bán hàng, tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Chi phí bán hàng: Đây cũng là một trong những chi phí đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếu chi phí này tăng sẽ làm cho giá
của hàng hoá tăng, từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Do vậy cần
có phương pháp quản lý khoa học nhằm tiết kiệm chi phí quản lý cho doanh
nghiệp.
- Chi phí lưu thông: Các loại chi phí này tuy không trực tiếp tạo thành
thực thế sản phẩm nhưng giữ một vị trí quan trọng đảm bảo cho quá trình tiêu


Chuyên đề tốt nghiệp

21

Đại học kinh tê quôc dân

thụ. Neu chi phí này giảm tức là giá của toàn bộ hàng hoá giảm, do đó sẽ nâng
cao lợi nhuận.
- Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường: Do tham gia hoạt động
tìm kiếm lợi nhuận theo nguồn cơ chế thị trường nên doanh nghiệp chịu ảnh
hưởng trực tiếp của nhân tố quan hệ Cung - cầu hàng hoá dịch vụ, Sự biến
động này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự ứng sử thích hợp đế thu được lợi nhuận. Nhu
cầu về hàng hoá và dịch vụ lớn trên thị trường sẽ cho phép các doanh nghiệp
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đế đảm bảo cung lớn, điều đó tạo khả

năng lợi nhuận của từng đơn vị sản phẩm hàng hoá, nhưng đặc biệt quan
trọng là tăng tổng số lợi nhuận, cung thấp hơn cầu sẽ có khả năng định giá
bán hàng hoá và dịch vụ, ngược lại cung cao hơn cầu thì giá cả hàng hoá và
dịch vụ sẽ thấp đều này ảnh hưởng đến lợi nhuận của từng sản phẩm hàng hoá
hay tổng số lợi nhuận thu được.
Trong kinh doanh các doanh nghiệp coi trọng khối lượng sản phẩm
hàng hoá tiêu thụ, còn giá cả có thế chấp nhận ở mức hợp lý đế có lãi cho cả
doanh nghiệp, khuyến khích khách hàng có thế mua với khối lượng lớn đế có
tổng mức lợi nhuận cao nhất. Muốn vậy các doanh nghiệp phải tìm các biện
pháp kích thích cầu hàng hoá và dịch vụ của mình, nhất là cầu có khả năng
thanh toán bằng cách nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, cải tiến
phương thức bán hàng.
- Chất lượng công tác chuẩn bị cho quá trình kinh doanh: Đế cho hoạt
động sản suất kinh doanh của các doanh nghiệp đạt tới lợi nhuận nhiều và
hiệu quả kinh tế cao, các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị tốt các điều kiện,
các yếu tố chi phí thấp nhất, các đầu vào được lựa chọn tối ưu sẽ tạo khả năng
tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm giảm.


Chuyên đề tốt nghiệp

22

Đại học kinh tê quôc dân

- Nhân tố về trình độ tố chức quá trình sản xuất sản phẩm: Đây là quá
trình thực hiện sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố đầu vào như lao động, vật tư kỹ
thuật.... đế chế tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Quá trình này tiến hành
tốt hay xấu ảnh hưởng trục tiếp đến việc tạo ra số lượng sản phẩm hàng hoá

dịch vụ, chi phí sử dụng các yếu tố đế sản suất ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ
đó. Điều đó chứng tỏ rằng muốn tạo ra lợi nhuận cao cần phải có trình độ tổ
chức sản xuất sao cho tiết kiệm được chi phí ở mức tối đa mà không ảnh
hưởng đến chất lượng của sản phẩm tiêu thụ.
- Nhân tố trình độ tổ chức, tiêu thụ sản
khi doanh nghiệp đã sản xuất được sản phẩm
định tối uu về sản xuất thì khâu tiếp theo sẽ
hết, bán với giá cao những hàng hoá và dịch
quá trình tái sản xuất mở rộng tiếp theo.

phẩm, hàng hoá và dịch vụ: Sau
hàng hoá và dịch vụ theo quyết
là phải tố chức bán nhanh, bán
vụ đó đế thu được tiền về cho

Lợi nhuận của quá trình sản xuất kinh doanh chỉ có thể thu được sau
khi thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Do đó tố
chức tiêu thụ khối lượng hàng hoá và dịch vụ tiết kiệm chi phí tiêu thụ sẽ cho
ta khả năng lợi nhuận. Đe thực hiện tốt công tác này doanh nghiệp phải nâng
cao chất lượng các mặt hàng hoạt động về tổ chức mạng lưới kênh tiêu thụ
sản phẩm, công tác quảng cáo marketting, các phương thức bán và dịch vụ
sau bán hàng.
- Trình độ tổ chức và quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp:
Tố chức quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp là một nhân
tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Quá trình
quản lý kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp bao gồm các khâu cơ bản
như định hướng chiến lược phát triến của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch
kinh doanh, xây dựng các phương án kinh doanh, kiểm tra đánh giá và điều
chỉnh các hoạt động kinh doanh. Các khâu quản lý quá trình hoạt động kinh



Chuyên đề tốt nghiệp

23

Đại học kinh tê quôc dân

doanh tốt sẽ tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản
phấm, giảm chi phí quản lý. Đó là điều kiện quan trọng đế tăng lợi nhuận.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp qua phân tích ở
trên phải chính do doanh nghiệp khắc phục bằng chính ý chí chủ quan muốn
đạt được lợi nhuận cao của mình. Ngoài ra còn có những nhân tố ảnh hưởng
khách quan từ phía bên ngoài môi trường kinh doanh đó là nhân tố chính sách
kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
Tóm lại, Doanh nghiệp phải phấn đấu giảm chi phí một cách hợp lý có
như vậy mới giữ được uy tín của mình, tạo điều kiện đế có lợi nhuận ốn định
và không ngừng phát triển.
1.3.2
Nhân tố khách quan
* Các chính sách quản lý kinh tế của nhà nước: Chính sách này có thể
có những tác động tốt, có tác dụng thúc đẩy tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nếu như chúng phù hợp với tình hình kinh tế nói chung và của
các doanh nghiệp, các ngành nghề lĩnh vục kinh tế nói riêng. Ngược lại nếu
các chính sách không thực tế, không phù hợp thì chúng sẽ làm cản trở, kìm
hãm đối với sự phát triến sản suất kinh doanh của doanh nghiệp, thậm chí làm
cho một số doanh nghiệp đi đến bờ vực phá sản.
Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước: Doanh nghiệp là một tế bào
của hệ thống Kinh tế quốc dân, hoạt động của nó ngoài việc bị chi phối bởi
các quy luật của thị trường nó còn bị chi phổi bởi những chính sách kinh tế
của Nhà nước ( chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối

đoái... )
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước cần
nghiên cứu kỹ các nhân tố này. Vì như chính sách tài khoá thay đổi tức là
mức thuế thay đối sẽ ảnh hưởng trục tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp,
hoặc khi chính sách tiền tệ thay đoi có thê là mức lãi giảm đi hay tăng lên có
ảnh hưởng trực tiếp đến việc vay vốn của doanh nghiệp.


Chuyên đề tốt nghiệp

24

Đại học kinh tê quôc dân

* Sự cạnh tranh của các đối thủ có cùng mặt hàng kinh doanh, lĩnh vực
kinh doanh với doanh nghiệp: Nguyên nhân này có ảnh hưởng mạnh mẽ đe
dọa đến lợi nhuận của doanh nghiệp bởi ngày nay các doanh nghiệp phải tồn
tại và hoạt động trong môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh cao, môi
trường cạnh tranh sẽ là nơi đào thải những doanh nghiệp kinh doanh yếu kém
nhưng đồng thời cũng là nơi cho các doanh nghiệp có dịp cọ sát, thúc đẩy lẫn
nhau kinh doanh có hiệu quả hơn.
* Hiện nay sự phát triển kinh tế nói chung của thế giới đang được toàn
cầu hoá mạnh mẽ, một số quốc gia sẽ không thể phát triển được nếu tách dời
sự phát triến chung của khu vục và thế giới bởi nó có sự liên quan lợi ích lẫn
nhau. Vì vậy, mồi sự biến động về kinh tế cũng như chính trị quốc gia, khu
vực đều ảnh hưởng đến quốc gia, khu vực khác do đó ảnh hưởng đền tình
hình của các doanh nghiệp trong mỗi quốc gia đó.
Trên đây là những nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp,
nếu biết vận dụng có hiệu quả sự ảnh hưởng của những nhân tố này sẽ góp
phần tăng doanh thu mang lại lợi ích cao cho doanh nghiệp. Trong tình hình

hiện nay lợi nhuận là vấn đề "sống còn" của doanh nghiệp, do đó việc tăng lợi
nhuận càng trở nên cấp bách. Tuy nhiên đế giải quyết bài toán này đòi hỏi
mỗi doanh nghiệp phải có những biện pháp nhất định.Các nhân tố này được
tiếp cận theo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, chúng có quan hệ rất
chặt chẽ với nhau. Việc nghiên cứu các nhân tố này cho phép xác định các
yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó xác định các biện pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp
trong điều kiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.


Chuyên đề tốt nghiệp

25

Đại học kinh tê quôc dân

_____________________________________

£

CHƯƠNG II
THỤC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY
CỒ PHẦN THƯƠNG MẠI TUYÊN QUANG

2.1 Khái quát công ty cố phần thương mại Tuyên Quang
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cố phần thương mại Tuyên Quang được thành lập theo quyết
định số 1185 /ỌĐ - UB ngày 25/8/2005 của Chủ tịch Ưỷ ban nhân dân tỉnh
Tuyên Quang, về việc danh sách các đơn vị thực hiện cố phần hoá doanh
nghiệp nhà nước 6 tháng cuối năm 2005 về việc chuyến Công ty dịch vụ miền

núi và dân tộc thành Công ty cố phần thương mại Tuyên Quang.
Trụ sở chính tại số: 165 đường chiến thắng sông lô, Phường Tân Quang,
Thị xã Tuyên Quang.
Tiền thân là Công ty dịch vụ miền núi và dân tộc - Công ty nhà nước
trục thuộc UBND tỉnh Tuyên Quang được thành lập và hoạt động tù' ngày
15/10/1995. Nhiệm vụ chính là cung ứng các mặt hàng chính sách xã hội đối
với miền núi và dân tộc tỉnh Tuyên Quang. Mặt hàng chủ yếu là: Dầu hoả,
muối iốt, giấy vở học sinh và hàng tiêu dùng khác.
Trong những năm gần đây chủ trương của chính phủ đấy mạnh quá
trình tố chức, xắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, tiến hành cố phần hoá
các doanh nghiệp đế nâng cao tính tự' chủ kinh doanh cho các doanh nghiệp,
giảm gánh nặng cho nhà nước. Đen ngày 11/8/2006 Công ty được chuyển đổi
thành Công ty cố phần thương mại Tuyên Quang, hơạt động theơ luật dơanh
nghiệp.


Hội đồng

Ban kiểm

quản trị
Phòng

Phòng

soát
Phòng

c ửa


c ừa

c ửa

c ừa

Chuyên
Chuyênđề
đềtốt
tốtnghiệp
nghiệp
Sơn

c ửa

c ửa

27
26
Yên

Hang

Đại
Đạihọc
họckinh
kinhtêtêquôc
quôcdân
dân
Hoá


Dương

sản tycủa
doanh
nghiệp
thành
chủvụyếu
các
chức bộVốn
máy và
củatàiCông
được
sắp xếp
theo được
chức hình
năng và
nhiệm
củatừtòng
nguồn:ban,
Ngân
sách
( Là
phần
trữ phối
hàng họp
chính
sách
Nhà giữa
nước

phòng
đảm
bảoNhà
tínhnước
thống
nhất,
tự vốn
chủ dự
và sự
nhịp
nhàng
gồm
có: quản
Dầu hoả,
các
khâu
lý. muối i ố t ) và nguồn vốn từ các cổ đông.
* Tổng
vốn của
hiện có:đối
4,65
đồng. nghiệp Nhà Nước sang hình
Từ
khi Công
ty Công
được tychuyển
tù'tỷdoanh
thức công ty cổ phần, mô hình tổ chức quản lý của Công ty được bố sung
Trongcác
đó:bộ phận+ mới

vốn Nhà
nước
: cố đông,
1,65 tỷ
thêm
là đại
hộigiao
đồng
hộiđồng.
đồng quản trị, ban kiểm
soát (Theo luật doanh
nghiệp
Nhà
nước
).
+ Vốn cố đông :
3 tỷ đồng.
Công ty có Hệ
80 cán
bộbộ
công
viênquản
tronglýđó:
thống
máynhân
tố chức
tại Nam
Công 36
ty lao động, nữ 44
lao động.

Trong đó:

+ Đại học :
+ Cao đẳng :
+ Trung cấp :

08 đ/c.
02 đ/c.

Đại hội đồng
33cổđ/c.
đông

Còn lại là trình độ sơ cấp và công nhân kỹ thuật.
Công ty đăng ký hoạt động thêm nhiều ngành nghề mới, ngành nghề
kinh doanh chủ yếu của công ty là:
- Mua vào, bán ra hàng chính sách xã hội: Dầu hoả, muối iốt.
- Mua vào,Ban
bángiám
ra xăng dầu và các sản phấm của chúng..
đốc

- Mua vào, bán ra dụng cụ thiết bị điện, BHLĐ........
- Vận tải hàng hoá bằng xe tải nội tỉnh, liên tỉnh.
Với doanh thu hàng năm tăng lên. Công ty cố phần thương mại Tuyên
Quang đã không ngừng lớn mạnh, phát triến với mức tăng trưởng nhanh
doanh thu năm sau luôn đạt được cao hơn năm trước và đang dần lớn mạnh và
khẳng định được vị thế của mình trong ngành thương mại.
* Đại Co’
hội cấu

đồng
đông:
Gồm ty
tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết,
2.1.2
tố cổ
chức
của Công
là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định các công việc của Công ty.
* Hội đồng quản trị: Bao gồm chủ tịch hội đồng quản trị và các uỷ
Tổ chức bộ máy của doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đề ra
viên.
Hộilậpđồng
thựcvàhiện
năng
lý mới
các hoạt
của Công
sẽ tạo
đượcquản
năngtrị lực
chấtchức
lượng
hoạtquản
động
thúc động
đấy kinh
doanh
phát
triển,

tiết
kiệm
được
chi
phí

nâng
cao
hiệu
quả
kinh
tế

ngược
lại sẽ
ty, chịu trách nhiệm về sự phát trien của Công ty theo quyền hạn và trách
làm kinh tế của doanh nghiệp suy giảm. Với vai trò quan trọng nói trên, tổ
nhiệm Nhà nước cũng như tỉnh giao.


Chuyên đề tốt nghiệp

28

Đại học kinh tê quôc dân

* Ban kiểm soát: Do đại hội cổ đông bầu ra để giúp hội đồng kiểm tra,
giám sát việc điều hành của giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành
viên trong hoạt động điều hành, tài chính, chấp hành điều lệ của Công ty, nghị
quyết, quyết định của hội đồng quản trị và luật pháp.

* Giám đốc công ty ( Chủ tịch hội đồng quản trị ): Là người do hội
đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thuởng, kỷ luật theo điều lệ của hội
đồng quản trị. Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách
nhiệm trước hội đồng quản trị, trước Nhà nước và pháp luật về điều hành hoạt
động của Công ty. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo công tác kế hoạch nhân sự, kế
hoạch thu chi tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, đại diện toàn
quyền của Công ty trong giao dịch với các đổi tác và ký kết, thanh lý các hợp
đồng kinh tế. Giám đốc trục tiếp quản lý các phòng ban và có thế uỷ quyền
cho phó giám đốc khi cần thiết. Giúp việc trực tiếp cho giám đốc là phó giám
đốc và kế toán trưởng.
- Phó giám đốc là người giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh
vục hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc và chịu trách
nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ của mình.
- Ke toán trưởng đồng thời là trưởng phòng tài chính kế toán là người
giúp giám đốc thực hiện việc kế toán, thống kê và điều lệ tổ chức kế toán Nhà
nước trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và là người có
quyền chủ động đề xuất cán bộ giúp việc và phân công, công tác xây dựng kế
hoạch tài chính, tháng, quý, năm.
- Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp
việc cho giám đốc trong quản lý và điều hành công việc.
* Phòng tố chức hành chính: Tham mưu giúp việc giám đốc về công
tác tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Công tác cán bộ.


×