Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vpbank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.74 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

LỜI MỞ ĐÀU
doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là vấn đề đặc biệt cần quan tâm của các ngân
hàng thương
mại.đã trải qua một quá trình phát triến ấn tuợng trong hai thập
Việt Nam
niên gần đây. Sự chuyển dịch dần từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
truyền thống sang nền kinh tế thị truờng định hướng XHCN bắt đầu tù’ năm
Ngân hàng Thương mại cổ phần các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1986 đã mang lại những cải thiện to lớn về hiệu quả kinh tế và mức sống dân
Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NHcư.Ngày nay, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ với sự góp mặt của nhiều thành
GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm
phần kinh tế khác nhau, đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang giữ vị trí
1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày
rất quan trọng trong sự phát triển đó.Tuy nhiên, đế đảm bảo sự phát triển bền
04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04
vững và hiệu quả nền kinh tế quốc dân đã đề ra, đồng thời đế hội nhập với xu
tháng 09 năm 1993. Chiến lược của VPBank được Hội đồng quản trị xác định
hướng hội nhập quốc tế, các thành phần kinh tế phải biết khai thác toàn diện
là “Phấn đấu đến năm 2010 trở thành ngân hàng hàng đầu khu vực phía Bắc,
và hiệu quả mọi nguồn lực, nhất là phải tận dụng được sự hỗ trợ của hệ thống
Ngân hàng trong top 5 của cả nước, một ngân hàng có tầm cờ của khu vực
ngân hàng. Muốn vậy, ngành ngân hàng phải giải quyết hàng loạt khó khăn
Đông Nam Á về chất lượng, hiệu quả, độ tin cậy ”, trong đó thị trường mục
mà hiện nay doanh nghiệp đang gặp phải. Đe làm được điều đó đòi hỏi có sự
tiêu của VPBank đó là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quy mô vừa và
thống nhất chung giữa bản thân các doanh nghiệp và các tố chức tín dụng,
nhỏ. VPBank lấy đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ làm trọng


đặc biệt, các giải pháp của ngân hành thương mại nhằm nâng cao chất lượng
tâm đầu tư và khai thác, vì vậy, vấn đề được quan tâm hàng đầu là hiệu quả
tín dụng mang tính chất quyết định.
cho vay các doanh nghiệp này. Xuất phát từ thực tế đó em đã chọn đề tài
nghiên cứu : “Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân
hàng TMCP
doanh
quốc
doanh
VPBank
Nhiều các
ngân
hàng nghiệp
cho biếtngoài
đã tập
trung
đầu tư
cho các”. doanh nghiệp vừa
và nhỏ vì đối tượng này làm ăn hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phát triển và
phù họp với khả năng nguồn vốn của ngân hàng. Tuy nhiên các doanh nghiệp
Trong chuyên đề này, đổi tượng được chọn nghiên cứu là hoạt động
này vẫn kêu khó tiếp cận với ngân hàng và thực tế cho thấy nguồn vốn tín
cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM nói chung và VPBank nói
dụng ngân hàng đầu tư cho các doanh nghiệp vừa và nhở còn chưa nhiều. Một
riêng. Từ đó, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho
phần là do khách hàng truyền thống và do mục tiêu của các NHTM chủ yếu là
vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank.Tuy nhiên, do có những hạn
các doanh nghiệp lớn, tuy nhiên lý do chính là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
chế nhất định, phạm vi nghiên cún của đề tài chỉ xem xét ở các khía cạnh
nước ta sử dụng vốn tín dụng còn chưa hợp lý và hiệu quả. Chính vì những

chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực trạng và giải pháp đế nâng cao hiệu
-1 -2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A



CHƯƠNG I : Hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ



CHƯƠNG II : Thực trạng hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại Ngân hàng VPBank



CHƯƠNG III : Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay các doanh nghiệp
vừa và nhở tại Ngân hàng VPBank

-3 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

CHƯƠNG 1

HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỞ
1.1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1.1.

Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Để đưa ra khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ thật rõ ràng, đòi hỏi các
nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách cần đứng trên những điều kiện cụ
thể của mồi một quốc gia cũng như thời điểm nghiên cứu khái niệm. Do mỗi
một quốc gia có một điều kiện kinh tế khác nhau và có những đặc trưng riêng
biệt, vì vậy sự phân loại các doanh nghiệp là không thống nhất ở tất cả các
quốc gia trên thế giới. Ví dụ, một doanh nghiệp đặt trong môi trường kinh tế
của nước này được xem là doanh nghiệp vùa và nhỏ, nhưng trong môi trường
kinh tế của quốc gia khác thì lại là doanh nghiệp lớn, hoặc doanh nghiệp rất
lớn...Tương tự, tại một thời điểm trong quá khứ một doanh nghiệp được coi
là lớn những đến nay lại chỉ được coi là có quy mô vừa và nhỏ. Cho nên, khi
nói đến doanh nghiệp vừa và nhở thì ta phải hiếu rằng, các doanh nghiệp đó
đang nằm tại quốc gia nào, trong một môi trường kinh tế như thế nào, tại thời
điểm nào. Nói cách khác, khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có ý nghĩa
trong phạm vi một quốc gia, tại một thời điếm nhất định. Mặc dù vậy, việc
đưa ra một khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhở cho riêng mình lại đóng
một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triến của mỗi quốc gia. Thực tiễn
đã chứng minh rằng quốc gia có một khái niệm kinh tế càng rõ ràng thì các
chính sách hồ trợ đưa ra càng hiệu quả.

-4-


Chuyên
tốtngười

nghiệp
Sản xuất, khai thác
và chếđề thực300
/100 triệu Yên Chu Minh Chung - TCDN 46A
Bảng lĩ Xác định quy mô doanh nghiệp
Các doanh nghiệp vừa
doanh nghiệp lớn. Có ba chỉ tiêu định lượng thường được dùng độc lập, hoặc
kết hợp với nhau, đế xác định mức độ vừa và nhỏ của doanh nghiệp:



Lượng vốn đầu tư vào máy móc dây truyền sản xuất



Số lượng lao động
Các doanh nghiệp nhò



Quy mô sản xuất hoặc doanh thu từ hoạt động kinh doanh.

Xét về mặt định tính, các chỉ tiêu thường được đưa ra là cơ cấu của
công ty, cơ cấu quản lý, ngành nghề kinh doanh, người ra quyết định chính
và các rủi ro có thế xây ra. Đối với hầu hết các nước trên thế giới sự phân loại
doanh nghiệp vừa và nhỏ không liên quan đến hình thức sở hữu cũng như tư
cách pháp nhân của doanh nghiệp, tức là khái niệm sẽ được áp dụng chung
cho tất cả các loại hình doanh nhiệp.


Sau đây là một số định nghĩa của một vài quốc gia tiêu biểu trên thế

giới:

Trong các nước thuộc cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), doanh nghiệp
vừa và nhỏ được xếp thành các nhóm cụ thế như sau:

-5 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

Các hộ kinh doanh có thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP
ngày 03 tháng 02 năm 2000 của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh

Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp

Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà

nước

Các họp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Họp tác xã.
(Nguồn: Thư viện khoa học và kĩ thuật Trung ương)
Như vậy quan niệm của một số quốc gia về thế nào là một doanh
nghiệp vừa và nhở đã có sự khác nhau, đồng thời sự phân định này chỉ mang
Indonesia,
nghiệp
vừaqui

và nhở
đóng
ý nghĩaTại
tương
đối và các
chủdoanh
yếu căn
cứ vào
mô về
vốnvai
vàtrò
laoquan
độngtrọng
của
trong nền
kinhđó.Tuy
tế, chiếm
trên ta90%
tổngthấy
số doanh
nghiệp
trong
nước,thu
hútnhỏ
từ
doanh
nghiệp
nhiên,
có thế
rằng các

doanh
nghiệp
vừa và
60% dành
- 70%được
việc sự
làmquan
tại các
nghiệp.
Inđônêxia
cho cho
rằngdù
doanh
luôn
tâmdoanh
đặc biệt
của các
chính phủ,
đó lànghiệp
nước
vừa lànghiệp
doanhphát
nghiệp
số nước
lượngđang
côngphát
nhân
từ 20-99
vốn kinh
tư bản

trêm
công
triếncóhay
triển.
Quốc người,
gia có nền
tế càng
600 triệu
Inđônêxia)
lượng
nhânvàtừchi
5phát
triển RP
thì (tiền
sự phân
biệt về doanh
doanh nghiệp
nghiệp nhỏ
vừacó
vàsố
nhở
càngcông
rõ ràng
19 ngườidù
vàkhái
vốn niệm
tư bảndoanh
dưới nghiệp
600 triệu
sổ

tiết.Mặc
vừaRPvàcòn
nhỏdoanh
khác nghiệp
nhau ở cực
mồi nhỏ
quốccógia,
lượng lao
động
-4 người
khoa học
và kĩvừa
thuật
nhưng
ta có
thể từ
kết1 luận
rằng (Thư
thuật viện
ngữ doanh
nghiệp
vàTrung
nhỏ làương)
hàm ý nói
tới một tập hợp các thực thế kinh tế có quy mô vừa và nhỏ xét trên phương
diện vốn
laoNam,
động căn
so với
mặt bằng

triến chung
nền kinh tế ởngày
một
TạivàViệt
cứ nghị
định phát
của chính
phủ số của
90/2001/NĐ-CP
quốc
gia nhất
định.
23 tháng
11 năm
2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Doanh
nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh
-6
-7--


Nguồn

Khu vựcKhu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

vực

Tổ
Chung
Minh Chung - TCDN 46A


rộng phạmNăng
vi hoạt
mở thấp,
rộng mà
quyđiều
mônày
đế phần
có thế
doanh
suất động
lao động
lớn trở
do thành
nhân tốcác
trình
độ
nghiệp
lớn hơn.
Đe thực
hiện các chiến lược đặt ra, các kế hoạch Marketing,
công nghệ
thấp quyết
định.
đổi mới công nghệ, doanh nghiệp vừa và nhỏ đều cần tới nguồn vốn dài hạn.
ít vốn và thiếu sự hỗ trợ tài chính
Đế đáp ứng các nhu cầu về vốn, doanh nghiệp vừa nhỏ thường huy
động từ nhiều nguồn khác nhau như:
Phưong pháp quản lý yếu kém, công tác nghiên cứu và phát triển hầu
nhu không có hoặc nếu có thì cũng được tiến hành rất chậm. Khâu quảng bá

thương
hiệutừcũng
còn
hạntín
chếdụng
do chi
phí cao.Các
doanh nghiệp này thường
• Vay
các cá
nhân,
thương
mại
Bảng
ỉ Các
của
DNVVN
Việtrất
Nam
(%)
phải đổi
mặt2với
mộtnguồn
thực tếtínlàdụng
những
nhân
viên giỏi
dễ ra
đi trước những
sự lôi kéo của các công ty hay tập đoàn lớn


về vấn đề tiếp cận các nguồn vốn, vấn đề “đầu tiên” có ý nghĩa quyết
định, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp khó khăn không nhỏ, nhất là các
khoản vay trung hạn, dài hạn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Đặc biệt, các khoản vay có bảo lãnh rất hiếm khi dành cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ; việc đầu tư vào khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, do nhận thức
(Nguồn : Phòng thống kê, Bộ Kế hoạch đầu tư, tháng 9 năm 2005)
chưa thông thoáng, cho nên bị hạn chế rất nhiều. Việc tiếp cận các nguồn vốn
của doanh nghiệp vừa và nhỏ rất hạn chế. Với tỷ trọng hơn 90% trong tổng số
các doanh
nghiệp
hầu hết
trênDNVVN
thế giới, tiếp
đángcận
lẽ khu
này phải
Thực
tế choởthấy,
CO'các
hộinước
cho các
vốn vục
tín dụng
ngân
là “khách
của các
hàngbáo
thương
mại,các

song
thựchàng,
tế là trong
tỷ lệ các
hàng
đang hàng
ngày ruột”
càng đuợc
mởngân
ra. Theo
cáo của
ngân
thời
doanh
có quan
tínngân
dụng hàng
với ngân
hàngmại
lại đều
rất hạn
khi đólà
gian
gầnnghiệp
đây, phần
lớnhệcác
thương
xácchế.
địnhTrong
DNVVN

nhu cầu
vốnquan
kinhtrọng,
doanhvới
củacác
cácchỉ
doanh
vừađạt
và tỷ
nhỏlệlàcho
rất vay
lớn từ
bao30gồm
khách
hàng
tiêu nghiệp
phấn đấu
đến
cả vốn
và trung
dài Viện
hạn. Nhu
cầu cứu
vốn Quản
ngắn lý
hạnkinh
xuấttếhiện
do ương
tính
40%.

Ketngắn
quảhạn
nghiên
cứu của
Nghiên
Trung
chất có
thờicon
vụ số
củatương
hoạt đồng
động là
sản44%
xuấtsổkinh
các doanh
cũng
ngândoanh
hàng đặc
đượcbiệt
hỏiđối
chovới
DNVVN
vay
nghiệp
thương
Các 38%
khoảndưvay
yếu dựa
trênthì
những

hợp đồng
với
tỷ trọng
vốnmại.
khoảng
nợ.chủ
Doanh
nghiệp
cần vốn,
ngân tiêu
hàngthụ
thì
-8-9 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

vướng mắc trong quá trình tiếp cận tín dụng là do vốn thực của các doanh
nghiệp luôn thấp hơn số vốn đăng ký. Ngân hàng luôn "ngán ngấm" trước tình
trạng thiếu minh bạch trong hồ sơ sổ sách, quan hệ tài sản giữa chủ doanh
nghiệp và doanh nghiệp, cũng như sự thiếu chuyên nghiệp trong xây dựng dự
án cũng là trở ngại khi vay vốn. Theo kết quả điều tra của Cục Phát triển
doanh nghiệp (Bộ Ke hoạch và Đầu tư), hiện có đến 80% lượng vốn cung ứng
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là tù' kênh ngân hàng.Tuy nhiên, chỉ có 32,38%
những doanh nghiệp này có khả năng tiếp cận được nguồn vốn của các ngân
hàng; 35,24% khó tiếp cận và 32,38% không tiếp cận được.

Ngoài ra, những vụ án về doanh nghiệp kinh doanh theo kiểu chụp

giật, lừa đảo..., cũng gây áp lực tâm lý cho ngân hàng. Bản thân chỉ tiêu đặt
ra, buộc cán bộ tín dụng phải cho vay đủ doanh số, kế hoạch hằng tháng,
nhưng những chỉ tiêu về cho vay DNVVN nhiều khi là một áp lực thật sự,
bởi những vướng mắc như việc phân loại doanh nghiệp, các chỉ số đánh giá
chưa chính xác; hệ thống thông tin về khách hàng chưa đạt yêu cầu, vì vậy
việc xem xét thực trạng hoạt động kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, trách
nhiệm đổi với các khoản tín dụng nhiều khi chưa rõ ràng..., khiến cán bộ tín
dụng ngập ngừng. Trong trường hợp này, cách làm của các ngân hàng cổ
phần đang tở ra hiệu quả và năng động hơn khi xây dựng những gói sản
phấm, được trình bày khá chi tiết, cụ thế, giúp doanh nghiệp có thế dễ dàng
thực hiện những yêu cầu đặt ra. Neu doanh nghiệp nào làm ăn bài bản, việc áp
dụng những chuẩn mực đề ra cũng không quá khó khăn, thậm chí, ngân hàng
phải đến tận nơi phục vụ. Tuy nhiên, cách hành xử của một số ngân hàng
khai thác khách hàng dựa trên mối quan hệ, tạo một thông lệ không tốt cho
các doanh nghiệp, cũng như sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các tố chức
-10-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

hình thức tín dụng thương mại, hoặc vay tù’ các cá nhân bạn bè. Chính những
lý do trên cùng với sự cố gắng vươn lên đế tồn tại và có được một chồ đứng
trên thị trường là những lý do khách quan tạo cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ những đặc điếm riêng có của mình.

Với sự đa dạng về ngành nghề và phương thức tiêp cận thị trường, hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất linh hoạt và năng động.
Lĩnh vục kinh doanh của các doanh nghiệp này rất phong phú,vì vậy đây là cơ

hội tốt cho các chủ doanh nghiệp tìm kiếm các lĩnh vực mà ở đó sự cạnh tranh
chưa cao song lại đem lại lợi nhuận nhanh chóng. Hơn nữa, các doanh nghiệp
này dể dàng thay đối ngành nghề kinh doanh với chi phí thấp bởi lượng vốn
bỏ vào không lớn, vì vậy trước những sự biến động mạnh về cung cầu trên thị
trường nhóm doanh nghiệp này chịu ảnh hưởng ít hơn, dễ phục hồi hơn so với
các doanh nghiệp lớn.

về ngành nghề kinh doanh, phải nói rằng do vốn và nhân lực hạn chế,
rất nhiều lĩnh vực mà doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể tham gia như các
ngành công nghiệp năng, luyện kim, khai thác mỏ, ngân hàng tài chính ...
Nhưng bên cạnh đó lại có những mặt mà doanh nghiệp lớn nếu làm sẽ không
đạt hiệu quả cao như mong đợi. Vì thế, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
vừa và nhở thường là các ngành công nghiệp nhẹ như : may mặc, chế biến,
gia công thô sơ, xử lý phần thô, sản xuất bao bì, đóng gói ,...về dịch vụ các
doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tập trung vào các lĩnh vực như vận tải nội
thành, vui chơi giải trí, ẩm thực, bảo hành chăm sóc khách hàng ... Lĩnh vực

-11 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

sử dụng ở mức trung bình, lao động sử dụng chủ yếu là lao động phố thông có
trình độ vừa phải.

Có thế nhận thấy rõ là thị trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ
yếu là phục vụ các doanh nghiệp lớn như làm nhà cung cấp nguyên vật liệu,
làm đại lý bán hàng, kênh phân phối, hoặc là những đoạn thị trường còn bỏ

ngỏ, có quy mô nhỏ và độ sâu hạn chế . Những thị trường này chứa đựng
nhiều rủi ro và không ốn định khiến cho hoạt động của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ trở nên bấp bênh, sự cạnh tranh vì thế mà trở nên gay gắt. Các nghiên
cứu về doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ ra rằng đối thủ cạnh tranh lớn nhất không
phải là các doanh nghiệp lớn mà chính là các doanh nghiệp có cùng quy mô.
Bởi vì, các doanh nghiệp lớn có thị trường ốn định, nhóm khách hàng mục
tiêu thường được xác định trước. Khi có ý định mở rộng thị trường các doanh
nghiệp lớn thường tìm kiếm những thị trường có quy mô lớn, có chiều sâu,
những thị trường nhỏ thường được bỏ qua hoặc không có khả năng bao quát
hết toàn bộ thị trường. Một lý do khác nữa là lý thuyết cá lớn nuốt cá bé
không còn được áp dụng phố biến bởi vì các doanh nghiệp lớn cũng nhận ra
được sự cần thiết của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triến của mình.
Trong khi đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ có số lượng đông đảo và đều có
mục địch giống nhau là tìm kiếm những thị trường còn bở trống. Các thị
trường này quá nhở bé đế có thế chứa nhiều doanh nghiệp trong đó cho dù đó
là những doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất nhạy cảm
với các thị trường này. Khi một doanh nghiệp tìm thấy được một thị trường
còn bỏ ngỏ và đầu tư vào thị trường đó thì gần như ngay lập tức có rất nhiều
doanh nghiệp khác cũng tham gia vào, ví dụ như trong lĩnh vực ăn uống, dịch
vụ sửa chữa, bảo hành.
-12 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

Thứ nhất, chất lượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản lý còn yếu
kém. Đội ngũ chủ DN, giám đốc và cán bộ quản lý DNVVN còn nhiều hạn
chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. số lượng DNVVN có chủ DN, giám đốc

giỏi, trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều. Một bộ
phận lớn chủ DN và giám đốc DN tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh
doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh
doanh, đặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh quốc tế. Từ đó, khuynh hướng
phố biến là các DN hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến
lược, thiếu kiến thức trên các phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược cạnh
tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tính và công nghệ thông tin. Một
số chủ DN mở công ty chỉ vì có sẵn tiền vốn và thích kinh doanh, trong khi đó
thiếu kiến thức và kỹ năng về kinh doanh, vì vậy đã dẫn đến rủi ro và thất bại.

Thứ hai, năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh của các DNVVN. So sánh giữa sản
phẩm trong nước với các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia,
Philipines,... thì các sản phấm sản xuất của các DN Việt Nam có giá thành cao
hơn tù' 1,58 đến 9,25 lần mặc dù giá nhân công lao động thuộc loại thấp so
với các nước trong khu vực.

Thứ ba, năng lực cạnh tranh về tài chính vẫn còn rất yếu kém. Quy mô
vốn và năng lực tài chính (kế cả vốn của chủ sở hữu và tống nguồn vốn) của
nhiều DN còn rất nhỏ bé, vừa kém hiệu quả, vừa thiếu tính bền vững, số
lượng DN nhỏ và vô cùng nhỏ chiếm tỷ lệ khá cao. Ket quả điều tra của Tổng
cục Thống kê cho thấy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang chiếm tới
-13 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

2000, số vốn và số lượng lao động bình quân trong mỗi DN đã giảm từ 26 tỷ

đồng và 84 lao động xuống còn 24 tỷ đồng và 72 lao động (theo số liệu của
Tổng cục Thống kê).

Thứ tư, nhận thức và sự chấp hành luật pháp còn hạn chế. Một số khá
lớn DNVVN còn chưa chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật,
đặc biệt là các quy định về thuế, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, chất
lượng hàng hoá và sở hữu công nghiệp. Tình trạng các DNVVN bị các cơ
quan chức năng phàn nàn, xử phạt vi phạm các chế độ về thuế, tài chính còn
phố biến. Nguyên nhân của tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này
cũng là do việc nhận thức, hiểu biết của DN về luật pháp còn nhiều hạn chế.
Tâm lý làm ăn chuôi vẫn còn khá phố biến.

Thứ năm, sự yếu kém về thương hiệu đã góp phần làm yếu khả năng
cạnh tranh. Hầu hết các DNVVN ở Việt Nam chưa xây dựng được các thương
hiệu mạnh, chưa khẳng định được uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị
trường khu vực và quốc tế. Nhiều DN ở Việt Nam, đặc biệt là các DNVVN
chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu, chưa tạo được uy tín về chất lượng
sản phấm và dịch vụ, do đó khả năng cạnh tranh còn yếu. Theo số liệu khảo
sát của VCCI, chỉ có gần 10% số doanh nghiệp là thường xuyên tìm hiểu thị
trường nước ngoài và trong số này chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, doanh
nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khấu; Khoảng 42%
doanh nghiệp tìm hiểu thị trường nước ngoài không thường xuyên và khoảng
20% doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không có các
hoạt động tìm hiểu thị trường nước ngoài.
-14-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A


hợp và ở mức độ cao hơn hẳn 5 năm trước; trong đó cần đặc biệt chú trọng
bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về xây dựng và phát triến thương hiệu, về
chiến lược cạnh tranh.

Với những đặc điếm nêu trên, sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ thường tập trung vào một số dạng sau:

Các sản phẩm thủ công với chủ yếu là các đồ mỹ nghệ có tính cá biệt
cao, do đó mà không thế áp dụng sản xuất hàng loạt. Sản phấm thủ công
thường phục vụ cho nhóm khách hàng đặc biệt hoặc xuất khẩu ra thị trường
nước ngoài. Giá cả của loại sản phẩm này thường cao do có chi phí sản xuất
lớn.

Các sản phẩm được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho các công ty lớn
với chức năng như nguyên vật liệu phụ của quá trình sản xuất, thường là : các
bộ phận phụ của một chi tiết lớn như các ngành cơ khí, tự động hoá , công
nghiệp ô tô, máy bay,... với giá cả thấp. Sản phẩm loại này có hàm lượng ký
thuật thấp nhưng lại rất cần thiết cho việc tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.

Các sản phâm tiêu dùng khác phục vụ cho nhóm khách hàng bình dân
hoặc lấp chỗ trống trên thị trường Các sản phâm kiếu này có chất lượng trung
bình, giá cả phải chăng chủ yếu phục vụ những khách hàng dễ tính.

Các sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp vừa và nhỏ cung cấp thường đa
-15 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Chu Minh Chung - TCDN 46A

kinh tế đạt tới sự phát triển như hiện nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ được xem
là yếu tố cần thiết không thế thiếu cho sự tăng trưởng, giải quyết thất nghiệp
và tiến bộ xã hội. Cho đến nay, vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã
được khẳng định trên phạm vi toàn thế giới, được thế hiện cụ thế trên các
khía cạnh sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp phần quan trọng vào tăng
trưởng kinh tế sự gia tăng thu nhập ở các quốc gia. Tại Việt Nam, hiện tại
doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 96% trong tổng số khoảng 250.000
doanh nghiệp đã thành lập trên toàn quốc. Các doanh nghiệp này đang đóng
góp khoảng 25% GDP, 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, tạo ra khoảng
77% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn, và 26% lực lượng lao động trong
cả nước. Nhìn ra một sổ nước trên thế giới, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng
đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. Ngay như ở Mỹ, nơi
sinh ra các tập đoàn hùng mạnh vào bậc nhất thế giới, thì các doanh nghiệp
vừa và nhỏ vẫn đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Điều này thế hiện ở con
số 40% GDP của nước Mỹ là nhờ sự đóng góp của các doanh nghiệp thuộc
khu vực này. Những doanh nghiệp lớn như Ford hay Microsoít cũng không
thế hoạt động đơn lẻ mà phải có sự hợp tác với các công ty có quy mô vừa và
nhỏ. Ớ Bungary, theo thống kê năm 2004 các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra
30.72 % tống giá trị gia tăng của nền kinh tế. Năm 2003, doanh thu của các
doanh nghiệp vừa và nhở ở Đài Loan chiếm 36%, kim ngạch xuất khẩu chiếm
tới 51%. Nhật Bản cũng là một quốc gia mà sự đóng góp của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ giữ một phần quan trọng trong việc đảm bảo tăng trưởng
của nền kinh tế, chiếm 64% doanh số bán buôn và 76% doanh số bán lẻ. Đây
chỉ là những con số đóng góp trục tiếp, điều quan trọng là doanh nghiệp vừa
-16-



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhở có vai trò to lớn đổi với quá
trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế và xoá đói giảm nghèo, đặc biệt đối với khu
vực nông thôn. Sự phát triển của các doanh nghiệp này ở các vùng nông thôn
tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển đồng thời thúc đấy các ngành thuơng
mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp. Tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân vì thế đuợc thu hẹp dần. Mặt khác doanh nghiệp vừa và nhỏ thúc
đấy quá trình đô thị hoá, thu hút và tập trung dân CU’ vào các vùng trọng
điếm.
Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn là một kênh thu hút vốn
nhàn rỗi mới trong dân cu bên cạnh những kênh huy động vốn truyền thống.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng tham gia tích cực vào quá trình xoá đói
giảm nghèo thể hiện ở việc tạo ra thu nhập cho nguời lao động và cung cấp
những hàng hoá giá rẻ cho những nguời nghèo. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
không chỉ tạo ra những sản phẩm giá rẻ, phù hợp với mức sống của người dân
mà còn tạo ra một mạng lưới phân phổi rộng khắp trải đều trên phạm vi đất
nước. Chính vì vậy những người nghèo có điều kiện nâng cao mức sổng của
mình.

Thứ ba, mặc dù trong mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ, lượng lao động
không nhiều, nhưng bù vào đó, số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất
lớn nên đã tạo ra một khối lượng việc làm lớn, tạo thu nhập cho người lao
động nhất là những lao động phố thông trong nền kinh tế. Tại Trung
Quốc,theo thống kê năm 2005, lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm tỷ trọng 84,3% trong tống số lao động đang làm việc tại các doanh
nghiệp.Con số này ở Nhật Bản là 80%,ở Thái Lan là 73,8% và ở Việt Nam là

77%.
-17-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

các doanh nghiệp lớn đều có chính sách cắt giảm lao động với quy mô lớn.
Nhưng ngược lại, tỷ trọng lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ không
ngừng tăng lên đã làm hạn chế phần nào áp lực thất nghiệp đối với nền kinh
tế. Các nước đều nhận thấy rằng sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ là
một giải pháp hữu hiệu nhất cho vấn đề việc làm, nhất là đối với các quốc gia
đang phát triển, nơi mà lượng lao động tham gia vào thị trường tăng theo cấp
số cộng hàng năm. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng là động lực thúc đây
sự phát triến của thị trường lao động, qua đó nâng cao trình độ, tay nghề và ý
thức lao động. Việc trả lương phù hợp với năng lực của người lao động là yếu
tố làm tăng năng suất lao động xã hội, chất lượng nguồn nhân lực của quốc
gia vì thế được cải thiện.

Thứ tư khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ hỗ trợ sự phát triến của các
doanh nghiệp lớn thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu, thực hiện các hợp
đồng phụ, làm đại lý tạo lập các kênh phân phối sản phẩm. Nói một cách
khách doanh nghiệp vừa và nhỏ là người bán đồng thời là người mua quan
trọng của các doan nghiệp lớn. Một doanh nghiệp lớn, đế đảm bảo cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình thường phải có được một mạng lưới các
nhà cung cấp và phân phổi sản phẩm. Những đối tượng này, không ai khác
chính là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này giúp cho các doanh nghiệp
lớn làm giảm được sự ảnh hưởng do biến động thị trường gây ra cả về mặt
cung và cầu, giảm chi phí sửa chữa bảo hành, chi phí quản lý vận chuyến và

lưu trữ hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm giá thành sản phẩm,
nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

- 18 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

vừa và nhỏ các nhà kinh doanh sẽ được làm quen với sự cạnh tranh, tiếp cận
các ký năng quản lý cơ bản tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân. Họ sẽ là người
lãnh đạo các doanh nghiệp này phát triển thành các doanh nghiệp lớn hoặc tự
tìm kiếm các doanh nghiệp lớn đế phát triển hơn nữa năng lực của mình.
Nguồn nhân lực về quản lý vì thế được nâng cao cả về chất lượng cũng như
số lượng. Các nhà nghiên cứu kinh tế đă chỉ ra rằng có một mối liên hệ chặt
chẽ giữa tỷ lệ người dân làm kinh doanh với sự phát triến của nền kinh tế. Ớ
Bỉ, với số dân là 10 triệu người thì có đến khoảng 700 nghìn người làm kinh
doanh, ở Pháp có 60 triệu dân và số người làm kinh doanh là 2,4 triệu. Trong
khi đó ở Việt Nam có 80 triệu dân, số người làm kinh doanh chỉ có khoảng
200 nghìn người.

Thứ sáu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm hạn chế sự độc quyền của
các tập đoàn lớn, duy trì tính cạnh tranh lành mạnh của nền kinh tế, đảm bảo
lợi ích chính đáng của người tiêu dùng. Bản thân các doanh nghiệp vừa và
nhỏ cũng cạnh tranh với nhau rất gay gắt nhằm tìm ra một chỗ đứng cho mình
trên thị trường, đế tồn tại và hơn nữa phát triến thành các doanh nghiệp lớn.
Chính yếu tổ này khiến cho nền kinh tế trở nên năng động hơn, dễ thích nghi
hơn trước những biến động của thị trường trong nước cũng như quốc tế.


Như vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy có nhiều mặt hạn chế nhưng vai
trò của chúng đối với sự phát triến của nền kinh tế là không thế phủ nhận.
Cùng với các doanh nghiệp lớn chúng tạo ra sự cân đối trong nền kinh tế. Một
nền kinh tế nếu chỉ toàn những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì sẽ không thế tích
tụ và tập trung vốn cho phát triển hạ tầng cơ sở, đổi mới công nghệ. Ngược lại
- 19-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thị trường cạnh tranh trở thành vấn đề cấp
bách đổi với mỗi quốc gia.
1.2. CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHTM
1.2.1.

Đặc điếm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

Ngân hàng thưong mại với vai trò là trung gian tài chính quan trọng
nhất của nền kinh tế, thông qua các hoạt động của mình điều tiết và định
hướng các hoạt động đầu tư, trong đó hoạt động tín dụng là một công cụ dùng
để hướng các nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau vào các hoạt động kinh tế
hiệu quả. Khái niệm về hoạt động tín dụng có thế được hiểu như sau:

Hoạt động tín dụng là hoạt động giao dịch về tài sản giữa bên cho vay NHTM hoặc các định chế tài chính khác và bên đi vay - các thành phần kinh
tế, dân cư, trong đó bên đi vay được quyền sử dụng tài sản của bên cho vay
trong một thời gian nhất định theo các điều kiện đảm bảo thoả thuận giữa hai
bên và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả tiền gốc và lãi đúng hạn và đầy
đủ.Với một số lượng ngày càng đông đảo như đã nói ở trên, các DNVVN

đang là đối tượng khách hàng chủ đạo của hầu hết các ngân hàng (cả ngân
hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ). Các ngân hàng thường thành lập riêng
một phòng chuyên trách về đổi tượng khách hàng này để có thể nghiên cứu,
phục vụ hiệu quả hon, đồng thời triển khai một số giải pháp đế mở rộng đối
tượng khách hàng DNVVN, trong đó chú trọng hướng hoàn thiện các sản
phẩm, đào tạo cán bộ chuyên trách nhóm khách hàng DNVVN Các ngân hàng

-20-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

thế hiện ở sự chuyến động tích cực của tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng như
quy mô của các quỹ cho vay trong thòi gian qua.
1.2.2.

Các hình thức cho vay của Ngân hàng thương mại đối vói

các
DNVVN



Căn cứ vào thời hạn tín dụng

Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn dưới 12 tháng và được sử
dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi
tiêu ngắn hạn của cá nhân


Cho vay trung hạn là loại cho vay có thời hạn tù' 1 đến 5 năm, chủ yếu
được sử dụng đế đầu tư mua sắm các phương tiện vận tải, một số cây trồng
vật nuôi, hoặc đối mới thiết bị công nghệ với thời gian thu hồi vốn nhanh

Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm (Có thể có
những
quy định khác về thời gian trung và dài hạn) và trên 7 năm (đối với các nước
trên thế giới). Loại tín dụng này nhằm phục vụ các công trình xây dựng lớn
như nhà, sân bay, cầu, đường, máy móc có giá trị lớn.

-21 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

Cho vay trả góp: Ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần
trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận.

Cho vay gián tiếp: Ngân hàng thông qua các tổ, hội, nhóm sản xuất đế
cho vay.

• Căn cứ vào mục đích

Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm xây
dựng bất động sản

Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn đế bố

sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vục công nghiệp thương
mại dịch vụ.

Cho vay nông nghiệp là loại cho vay đế trang trải các khoản chi phí
trong sản xuất nông nghiệp như phân bón, giống cây trồng.

Cho vay cá nhân là loại cho vay đế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm
của cá nhân

• Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

-22 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

dụng phù hợp với khả năng, thực lực và theo hướng tích cực của ngân hàng
đảm bảo sự cạnh tranh trên thị trường, tuân thủ nguyên tắc hoàn trả đúng hạn
và có lãi. Như vậy, hiệu quả tín dụng được coi là một chỉ tiêu tổng hợp phản
ánh mối tưong quan giữa khả năng sinh lợi và rủi ro, phản ánh mức độ thích
nghi của ngân hàng trước sự thay đối của môi trường, thế hiện sức mạnh của
ngân hàng trong cuộc cạnh tranh trên thị trường. Hiệu quả cho vay phụ thuộc
nhiều yếu tố như khả năng thu hút khách hàng, mức độ an toàn, doanh thu chi
phí và lợi nhuận. Để đo lường hiệu quả người ta căn cứ trên sự so sánh giữa
yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của kỳ này so với kỳ trước, của đơn vị này so
với đơn vị khác, so sánh với kỳ vọng đặt ra, hoặc so sánh với mặt bằng chung
của ngành, lĩnh vực hoạt động. Trước đây, các ngân hàng có sự phân biệt giữa
ngân hàng bán buôn và bán lẻ, tuy nhiên trong thời gian gần đây, các ngân

hàng đã nhận thấy những tiềm năng tích cực từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
sự phân biệt cũng hầu như không còn nhờ đó chúng ta dễ dàng có sự so sánh
về hiệu quả cho vay của mồi ngân hàng đối với các doanh nghiệp này.
1.3.2.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay các DNVVN

Để đánh giá về hiệu quả cho vay các DNVVN, chúng ta dùng một số
chỉ tiêu như:

Tỷ lệ vốn ngắn hạn đã sử dụng cho vay trung dài hạn
Tỷ lệ khả năng chi trả ( TS có có thế thanh toán ngay/ TS nợ phải
thanh toán ngay)

-23 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

Đối với ngân hàng thương mại, đế đánh giá hiệu quả cho vay người ta
thường căn cứ trên các chỉ tiêu ROA ( đánh giá hiệu quả quản lý ) và ROE
(đo lường mức thu nhập cho các cố đông ). Tuy nhiên để đánh giá chính xác
hơn về tính hiệu quả cũng như khả năng sinh lời, ngân hàng thường dựa vào
tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên và tỷ lệ ngoài lãi cận biên. Nó chỉ ra khả
năng duy trì sự tăng trưởng của các khoản thu ( chủ yếu thu từ lãi) so với mức
tăng chi phí (chủ yếu chi trả lãi). Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức
chênh lệch giữa thu từ lãi và chi trả lãi mà ngân hàng có thể đạt được thông
qua hoạt động kiếm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và tìm kiếm các nguồn vốn

rẻ. Ngược lại, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa
nguồn thu ngoài lãi chủ yếu là thu tù’ các dịch vụ khác với các chi phí ngoài
lãi (gồm tiền lương chi phí sửa chữa bảo hành, chi phí tổn thất tín dụng ).Đe
biết được hiểu quả cho vay, ngân hàng tiến hành tính toán rồi đem so sánh
giữa tỷ lệ này ở đầu kì và cuối kì, giữa năm trước và năm nay, giữa các đơn vị
cùng hệ thống cũng như với toàn ngành. Ngoài biện pháp đó, các nhà điều
hành ngân hàng có thế dùng một chỉ tiêu mang tính truyền thống là chênh
lệch lãi suất cơ bản:

Chênh lệch LSCB = ( Thu lãi - Chi lãi)/ Tài sản sinh lãi bình quân.

Chênh lệch lãi suất cơ bản không chỉ đo lường hiệu quả đối với hoạt
động huy động và cho vay mà còn đo lường cường độ cạnh tranh trong thị
trường của ngân hàng. Sự cạnh tranh gay gắt có xu hướng thu hẹp mức chênh
lệch này và lãnh đạo ngân hàng có trách nhiệm bù đắp mức chênh lệch này
bằng cách tăng thu từ các hoạt động dịch vụ khác.
-24-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

người vay hay xem xét mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và người vay.
Phân tích những chỉ tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng
nhằm mục tiêu trước hết là đảm bảo an toàn cho chính ngân hàng, sau đó là
xem xét đến chất lượng tín dụng của các khoản cho vay. Quản lý rủi ro tín
dụng của các ngân hàng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thế
xảy ra, đó cũng chính là biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.


1.3.3.

Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay DNVVN

1.3.3.1.

Các nhân tố khách quan

Đây là sự tác động mang tính vĩ mô đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ mà trước hết là sự tác động của môi trường pháp lý. Một môi trường pháp
lý chặt chẽ và ổn định sẽ là điều kiện tiên quyết thúc đấy hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp, tạo ra một điều kiện thuận lợi hơn đế doanh
nghiệp có điều kiện vay vốn tại ngân hàng. Một sự thay đổi nào đó trong một
nghị định, một hợp tác thương mại được ký kết hay một sự thỏa thuận kinh tế
giữa Chính phủ các nước đều có thế tác động tới hiệu quả cho vay của ngân
hàng đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng.
Ngược lại, sự tác động của môi trường pháp lý không chặt chẽ hay mang tính
kìm hãm có the gây ra sự sụt giảm về dư nợ, gây tăng đột ngột các khoản nợ
quá hạn, hạn chế khả năng sinh lời của doanh nghiệp, và vì thế hiệu quả cho
vay của ngân hàng có thế bị suy giảm nhanh chóng. Các doanh nghiệp vừa và

-25 -


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

Một nhân tố chủ quan nữa có tác động không nhỏ tới hiệu quả cho vay

là môi trường kinh doanh. Tác động của nó tới hiệu quả cho vay của ngân
hàng thông qua các biến số kinh tế như tỷ giá, lạm phát, lãi suất ... Các chỉ
tiêu này tác động lên khả năng cho vay, đồng thời tác động trực tiếp lên chi
phí của ngân hàng. Sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc lạm phát sẽ làm
giảm khả năng cho vay và làm tăng chi phí trả lãi cho các nguồn huy động, lãi
suất trên thị trường tăng cũng làm hạn chế tốc độ tăng trưởng của dự nợ đồng
thời lại làm tăng nhanh chi phí trả lãi của các ngân hàng. Đối với doanh
nghiệp, các biến số này có tác động hai mặt, nó thúc đấy sự phát triển của
nhóm doanh nghiệp này thì lại hạn chế hoạt động của nhóm doanh nghiệp
khác. Ví dụ như nếu tỷ giá tăng thì nhóm doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phát
triến tốt, trong khi các doanh nghiệp nhập khấu lại gặp nhiều khó khăn hơn.
Vì thế đế đánh giá một yếu tố thuộc môi trường vĩ mô tác động như thế nào
tới hiệu quả cho vay của mình thì các ngân hàng phải phân loại được các
khách hàng chủ yếu mà mình phục vụ, từ đó có chiến lược đối phó phù hợp.
I.3.3.2.

Các nhân tố chủ quan

Từ phía doanh nghiệp: đây là nhân tố tác động quan trọng nhất tới hiệu
quả hoạt động cho vay của ngân hàng, thế hiện thông qua các chỉ tiêu tài
chính doanh nghiệp như khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hệ số nợ, hệ
số khả năng chi trả...Đế đạt được mục tiêu của mình, các doanh nghiệp luôn
mong muốn vay được vốn và tìm mọi cách đế có được nguồn vốn từ ngân
hàng. Tuy nhiên, trái ngược với các doanh nghiệp vận dụng các hình thức tích
cực như tăng hiệu quả hoạt động, trung thực và họp tác với ngân hàng, thì
cũng có nhiều doanh nghiệp sử dụng các biện pháp không tích cực như làm

-26-



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

doanh nghiệp sau khi vay được tiền thì sử dụng tiền vay sai mục đích, cố tình
lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng. Cũng phải thừa nhận một điều là
nhiều doanh nghiệp còn yếu kém trong việc lập dự án, nhiều dự án không nêu
được tính khả thi nên rất khó tạo niềm tin đế ngân hàng cho vay vốn. Các đối
tượng này thường rơi vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nó không chỉ tác
động tới hiệu quả của bản thân món vay đó mà còn làm mất lòng tin từ phía
ngân hàng, khiến cho các ngân hàng phải áp dụng nhiều biện pháp đảm bảo
hơn, vì thế lại tác động trở lại làm bó hẹp khả năng tiếp cận vốn của các
doanh nghiệp khác có đủ năng lực. Mặc dù vậy, cũng có doanh nghiệp thực
hiện nghiêm túc các yêu cầu của ngân hàng nhưng cán bộ quản lý có trình độ
chuyên môn kém không quản lý và khai thác nguồn vốn có hiệu quả khiến
cho hiệu quả hoạt động cho vay vì thế mà giảm xuống. Những nhân tố tác
động từ phía doanh nghiệp rất khó kiếm soát và đánh giá và phụ thuộc nhiều
vào kinh nghiệm và trình độ phân tích của cán bộ tín dụng cũng như tinh thần
hợp tác của các doanh nghiệp.

Nhản tổ từ phía ngân hàng : Đây là các nhân tố chủ quan mà ngân hàng
có thế điều chỉnh và khắc phục được. Nó bao gồm chiến lược phát triển của
ngân hàng, công nghệ ngân hàng, uy tín và kinh nghiệm điều hành, trình độ
nghiệp vụ và đạo đức của cán bộ tín dụng. Chiến lược phát triển của ngân
hàng tạo ra một định hướng chung về khách hàng mục tiêu của ngân hàng, tạo
lập các chính sách hồ trợ ưu đãi cho nhóm khách hàng đó. Với xu hướng hiện
nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thu được sự quan tâm lớn của các ngân
hàng và nhiều ngân hàng đã thiết lập một chiến lược kinh doanh hướng vào
nhóm doanh nghiệp này. Công nghệ và uy tín của ngân hàng tác động tới chi
phí của khoản vay và khả năng mở rộng quy mô dư nợ, công nghệ càng cao

-27-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chu Minh Chung - TCDN 46A

của cán bộ tín dụng đóng vai trò quan trọng nhất trong số các nhân tố tác
động tới hiệu quả cho vay tù' phía ngân hàng. Như đã nói ở trên nhiều doanh
nghiệp vừa và nhỏ tìm mọi cách để có được nguồn vốn, họ có thể tiếp xúc,
móc nối với các cán bộ tín dụng đế đạt được mục đích. Chính vì vậy đế giữ
được sự trung thành của các nhân viên, ngân hàng phải có được một chính
sách đãi ngộ hợp lý, thường xuyên giáo dục nhắc nhở các nhân viên về nhận

-28 -


×