Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.32 KB, 84 trang )

Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới
giói

LỜI MỒ ĐẦU

các ngành có liên quan. Trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang trong
công cuộc CNH-HĐH nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng và tốc độ đô thị
hoá gia tăng mạnh mẽ thì thép trở thành vật liệu ngày càng quan trọng và
phổ biến.
Nước ta đang phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước
công nghiệp có trình độ phát triến khá. Chiến lược 10 năm 2001-2010 là
đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo nền tảng cho một nước công
thời đoạn
gian sau.
qua Chiến
thị trường
Việtnày
Nam
cũng
như tới
thếviệc
giớiđưa

nghiệp Trong
trong giai
lược thép
10 năm
phải
hướng
nhiều
biến


động
lớn.
Ngành
thép
Việt
Nam
đang
đứng
trước
thử
thách
khắc
đất nước phát triển nhanh và bền vững, xây dựng nền kinh tế tự chủ, chủ
nghiệt
và nhập
đã cócódấu
triển tếkhông
tínhrộng
lợi
động hội
hiệuhiệu
quả phát
với kinh
quốc theo
tế vàquy
tiếp hoạch,
tục đốikhông
mới sâu
ích
lâu dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển tổng thể của

hơn nữa.
ngành thép. Điều này có nguy cơ làm lãng phí các nguồn lực đầu tư và lâu
dài có thể ảnh hưởng mạnh tới toàn nền kinh tế nói chung. Nước ta có tiềm
năng lớn về tài nguyên khoáng sản. Có thị trường trong nước rộng lớn, rất
đa dạng về gang thép và đang phát triến với tốc độ nhanh. Thị trường này
là một
ngành
nghiệp
chốt
trong
nềnquanh
kinh
còn baoNgành
gồm thép
cả vùng
Đông
Namcông
Á rộng
lớn,năng
nhất then
là các
nước
xung
tế
quốc
dân,

đầu
vào
cho

rất
nhiều
các
ngành
công
nghiệp
khác.
không có điều kiện phát triển gang thép như ta. Chúng ta có khả năng xây
dựng ngành gang thép từ thượng nguồn với những dây chuyền sản xuất
khép kín hiệu quả kinh tế cao, sức cạnh tranh mạnh, vốn đầu tư chấp nhận
được. Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng ngành thép hiện nay thấy còn nhiều
bất cập từ cả phía Nhà nước và doanh nghiệp. Hậu quả là những biến động
Thép
đượcgần
đánh
vật tư
chiếnít lược
khôngnghiệp
thể thiếu
trong thị
trường
đâygiá
đã làkhiến
không
các doanh
lao của
đao. nhiều
Tình
ngành
công

nghiệp

xây
dựng

vai
trò
hết
sức
quan
trọng
trong
sự
thế ngành thép Việt Nam cần có sự phân tích kỹ lưỡng. Trước hết phải nhìn
nghiệp
CNH-HĐH
đất nước.
thép Nam
liên quan
nhiều
kinh
thẳng vào
thực trạng
ngành Ngành
thép Việt
đang tới
nhưrấtthế
nào.ngành
Có điếm
tế

khác
như
khai
khoáng
(than,
dầu,
khí
đốt,
quặng
sắt...),
ngành
mạnh, điếm yếu nào, năng lực cạnh tranh ra sao trong thời điếm hiện nay
điện...Ngành
théptương
cũnglailiên
cáctham
ngành
thépAFTA,
làm nguyên
cũng như trong
khiquan
Việt tới
Nam
gia sử
đầydụng
đủ vào
WTO
liệu,vật

đế

phục
vụ
cho
hoạt
động
phát
triển
sản
xuất
của
mình
xây
và các tố chức khác. Cũng cần phải phân tích tình hình khu vực và như:
thế giới,
dựng,
chế
tạo,
đồ
gia
dụng,
giao
thông
vận
tải...
so sánh tương quan với Việt Nam xem cơ hội cho chúng ta có còn không
và phát triến như thê nào. Trong bản thân các ngành công nghiệp Việt Nam
cũng nên có sự phân tích đế có sự phân bố họp lý các nguồn lực đầu tư cho
từng ngành công nghiệp giúp đất nước phát triến nhanh nhưng cân đối. Từ
Ngoài việc là vật liệu trực tiếp cho các ngành, thép còn có vai trò
gián tiếp trong việc phát triến ngành nông nghiệp thông qua tác động vào

ngành công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị vật tư cho nông nghiệp. Một
vai trò quan trọng không thế không kế đến là thép phục vụ cho công nghiệp
quốc phòng.

Ngoài ra ngành thép góp phần giải quyết việc làm cho hàng chục vạn
21


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

đó, Nhà nước và các doanh nghiệp có nhũng chính sách cụ thế gì giúp cho
ngành thép phát triển và hội nhập quốc tế thành công.

Từ những vấn đề nêu trên, một nghiên cứu toàn diện và có nhận định
đúng đắn cũng như đưa ra những giải pháp tống thế về mặt vĩ mô và cả vi
mô về ngành thép Việt Nam là cần thiết. Bài khoá luận này sẽ giải quyết
một phần vấn đề đó. Trong khuôn khổ bài khoá luận sẽ chỉ phân tích sâu về
thực trạng ngành thép Việt Nam, những kết quả, tồn tại; thuận lợi cũng như
khó khăn đế từ đó phân tích khả năng cạnh tranh của ngành thép cũng như
đưa ra những quan điếm phát triến cho ngành thép trong dài hạn và giải
pháp cụ thể cho các doanh nghiệp. Dựa trên nội dung đó bài khoá luận
được chia làm 3 chương:

Chương 1:

Quá trình hình thành và

phát triến ngành công

nghiệp thép Việt Nam


Chương 2: Ngành thép Việt Nam đứng trước thách thức hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới

Chương 3: Những giải pháp phát triến ngành thép trong quá
trình hội nhập kỉnh tế thế giới và khu vực

Những phân tích, nhận định và các ý kiến nêu ra dựa trên quan điếm
toàn diện và biện chứng và có sự tham khảo chọn lọc từ các bài nghiên cứu

3


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giói

Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới các thầy cô trường Đại học
Ngoại Thương và đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Lê Đình Tường

CHƯONG lĩ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN NGÀNH
CÔNG NGHIỆP THÉP VIỆT NAM

1.

Lịch sử hình thành và phát triển của ngành thép Việt Nam

Ngành thép Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ đầu những năm 60,
khu Liên hợp gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp đã cho ra lò mẻ
gang đầu tiên năm 1963. Song do chiến tranh và khó khăn nhiều mặt, 15
năm sau khu liên hợp gang thép Thái Nguyên mới có sản phẩm cán. Năm
1975, nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng do CHDC Đức giúp đã đi vào sản

xuất. Công suất thiết kế của cả khu Liên hợp gang thép Thái Nguyên lên 10
vạn tấn/năm.

Năm 1976, khi đất nước thống nhất, công ty luyện kim đen Miền
Nam được thành lập trên cơ sở tiếp quản các nhà máy luyện cán thép mini
của chế độ cũ để lại ở thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hoà, với công suất
khoảng 80.000 tấn thép cán/năm.

Từ 1976 - 1989, ngành thép gặp nhiều khó khăn do kinh tế đất nước
khủng hoảng và nguồn thép tù' Liên Xô và các nước XHCN vẫn còn dồi
dào nên ngành thép không phát triển, chỉ duy trì mức sản lượng 40.000-

4


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

Năm 1990, Tổng công ty thép Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp nặng
được thành lập, thống nhất quản lý ngành sản xuất thép trong cả nước. Đây
là thời kỳ phát triển sôi động, nhiều dự án đầu tư chiều sâu và liên doanh
với nước ngoài được thực hiện. Các ngành và các thành phần kinh tế khác
đua nhau làm thép mini. Sản lượng thép cán năm 1995 đã tăng gấp 4 lần so
với năm 1990, đạt 450.000 tấn/năm và bằng mức Liên Xô cung cấp cho ta
hàng năm trước 1990.

Tháng 4/1995, Tổng công ty Thép Việt Nam theo mô hình Tống
công ty 91 được thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thép Việt
Nam thuộc Bộ Công nghiệp và Tổng công ty Kim khí thuộc Bộ Thương
mại.


Thời kỳ 1996- 2003: ngành thép vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng khá
cao, tiếp tục được đầu tư mới và đầu tư chiều sâu, đã xây dựng và đưa vào
hoạt động nhiều dự án liên doanh. Sản lượng thép cả nước trong năm 2002
đã đạt 2,38 triệu tấn. Đây là thời kỳ có tốc độ tăng sản lượng mạnh nhất.
Hiện nay, lực lượng tham gia sản xuất và gia công chế biến thép trong cả
nước rất đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế, ngoài Tống công ty
thép Việt Nam và các cơ sở quốc doanh thuộc các ngành, địa phương khác
còn có các liên doanh, các công ty cố phần, công ty 100% von nước ngoài
và các công ty tư nhân.
2.

Tình hình sản xuất của ngành thép Việt Nam

2. ỉ. Ngành thép còn ở điêm xuất phát thấp

Ngành thép được đầu tư xây dựng cơ sở đầu tiên từ năm 1959. Hơn
40 năm qua do chiến tranh và nhiều khó khăn nên gần đây mới được quan

5


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

nhập
khấubiệt
với phục
giá ưu
gianphòng
dài hầu
được

đầu
thép đặc
vụ đãi.
chế Trong
tạo, cơmột
khí,thời
quốc
mà như
chỉ không
sản xuất
ở quy

đầusố
tư nhà
mới nên
lạcsố
hậu.
mônâng
nhỏcấp
tại vàmột
máytrình
cơ độ
khíhết
vàsức
một
nhà máy của Tổng công ty
thép Việt Nam. Chưa có thiết bị cán nóng, cán nguội đế sản xuất thép tấm,
thép lá. Chất lượng sản phẩm thấp, trừ sản phẩm của khu vực liên doanh có
chất lượng khá hơn. Sự mất cân đối trong các loại sắt thép sản xuất hiện
nay đặt ra cho ngành thép phải chọn mặt hàng phù họp với nhu cầu của thị

Xô và
nước
khănngày
diễn càng
ra trong
cả
trường Từ
đế khi
đầu Liên
tư trong
thờicác
gian
tới. SEV
Nhu tan
cầu rãthịkhó
trường
lớn và
nước
trong
đó

ngành
thép.
Phải
đến
những
năm
90
sau
khi


chủ
đa dạng nhưng hiện nay cơ cấu sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu.
trương đối mới kinh tế đất nước ngành thép mới được quan tâm. Năm
1995, Tống công ty thép được thành lập, đến nay mới hoạt động được 8
năm, mặc dù đã hết sức cố gắng đầu tư nhiều hạng mục công trình
mới,nâng cấp nhiều thiết bị cũ song cho đến nay các nhà máy vẫn còn trong
tình trạng
lạc giai
hậu đoạn
nhỏ bé
phân tán,ngành
mới thép
được đã
coiđạt
là được
đang một
trongsốgiai
Trong
1991-2002
kết đoạn
quả
đầu
phát triển (trong khi các nước trong khu vực đã phát triển trước ta
như sau:
khoảng 10 năm nhưng có công suất lớn, và cơ cấu sản phẩm đầy đủ).
2.2. Quy mô, năng lực sản xuất, cơ cấu sản phâm
Sản lượng thép sản xuất tăng nhanh trong thời kỳ 1991-1995 (Bình
quân 30%/năm) và tiếp tục gia tăng ở giai đoạn sau 1996-2002.
Hiện nay, thộp sản xuất trong nước chủ yếu là thộp xõy dựng, cũn

cỏc loại thép đặc chủng hầu như phải nhập khẩu. Chỉ tính riêng năm nay,
Sản xuất
và tiêu thụ
thép cán
trường
Nam
nhu cầu Báng
trong 1:nước
cần khoảng
5 triệu
tấn trên
thộpthịcỏc
loại,Việt
trong
đó sản xuất
trong nước mới khoảng 2,73 triệu tấn, phần lớn là thộp xõy dựng; lượng
thộp tấm, thộp lỏ, thộp chế tạo phải nhập khấu khoảng 2,3 triệu tấn.

Mặt hàng sản xuất còn đơn điệu, chỉ có khả năng sản xuất các sản
phấm dài (thép thanh tròn, dây, hình nhở cho xây dựng và chế biến một sổ
sản phẩm dẹt (tôn mạ, ống hàn, cắt uốn) và gia công sản xuất ống hàn, tôn
mạ hình uốn nguội,cắt xẻ... từ sản phẩm dẹt nhập khẩu. Các sản phẩm dài
trong nước cũng phần lớn được cán từ phôi thép nhập khẩu, khả năng tự’
sản xuất phôi trong nước còn nhở bé. Các loại thép dẹt và thép chất lượng
cao chưa được đầu tư xây dựng, chưa có cơ sở tập trung chuyên sản xuất
67


Khu vực và đon vị


Ngành
Ngành thép
thép Việt
Việt Nam
Nam trong
trong quá
quá trình
trình hội
hội nhập
nhập kinh
kinh tế
tế khu
khu vực
vực vả
vả thế
thế giới
giới
giói
Địa điểm
Trang thiết bị (toàn
Công

loại thép
hình,
tấm,
cường
độViệt
thấpNam
và thép
cường

Hiện
tại thép
so với
cácthép
nướccarbon
trong khu
vục,
chưa carbon
được liệt
vào
độ cao,...
đầuthép
vàovìcủa
các ngành
cơ quá
khí thấp.
chế tạo, đóng tàu, đóng toa xe,
nước
có sảnlàxuất
sản lượng
thép thô
cấu kiện kim loại. Hiện tại, sản lượng thép xây dựng đang tồn kho rất lớn
trong khi
đó 2:
mộtPhân
loạt các
nhà cơ
máysởđang
tục xâythiết
dựng.

7
Bảng
bô các
sản được
xuất tiếp
và trang
bị Trong
kỹ thuật
tháng đầu năm công ty HPS lỗ 7 tỷ đồng, SSE lỗ 20 tỷ đồng, thậm chí công
- - Việt
------------------ngành
Nam còn phải rao bán nhà máy dù mới xây dựng. Đen nay
ty thépthép
Ninh Bình
Nguôn:
các sô
Công
và vsc
danh sách nhàTính
máytoán
cántừthép
đã liệu
lên của
đếnBộcon
số Nghiệp
28. Công
suất các nhà máy
cán thép khoảng 4 triệu tấn trong khi nhu cầu khoảng 2,7 triệu tấn. Cơ cấu
mặt hàng sản xuất trong nước không hợp lý đã buộc các doanh nghiệp kinh
doanh thép một mặt phải tìm thị trường cho sản phẩm thép xây dựng không

chỉ trên thị trường Việt nam mà còn cả thị trường xuất khẩu. Mặt khác,
nhập khâu thép cho các ngành sản xuất khác cũng buộc phải thực hiện với
thấy
thépcấu
cántrúc
Việtsách
namđối
trong
những
Nguồn:
Cơcho
sở chung
cholượng
việc này
tái
chính
vớicơ
ngành
yêu cầuBảng
bảo trên
đảm
hiệu
quả. sản
Tình
hình
đặt
ra của
bài
toán
điều

chỉnh
cấu
năm
90
đã
tăng
đáng
kể
về
tuyệt
đối,
mức
tăng
trung
bình
hàng
năm

đầu tư sản xuất các mặt hàng thép cán cho ngành thép Việt Nam trong
công
nghiệp
thép
Việt
Nam
trong
quá
trình
hội
nhập.
27,83%.

Trong
đó
tăng
nhanh
vào
năm
1996
do
một
số
liên
doanh
như
những năm tới.
Vinakyoei, VPS, Vinausteel, NatsteelVina, được đầu tư 1995 và cuối 1996
2.3. xuất.
Trình
cônglượng
nghệ sản
và mảy
thiết
bị không đáp ứng nhu cầu
đi vào sản
Tuyđộsản
xuấtmóc
tăng
nhưng
* ~—

Thép Tây Đô


Chỉ tiêu

---------------------'— ----------------------— ------------------------------------------------------------------------------

tiêu dùng mặc dù nhu cầu tiêu dùng chỉ tăng trung bình hàng năm 21,78%.
Như vậy, nhìn tổng thế thì trong những năm 90, việc đầu tư cho ngành sản
120.000
xuất thép cán
thành phẩmhàn
phục
vụ sản xuất chưa tưong ứng. Khả năng sản
nguyên
cỡ nhỏ
Năngnước
lực chỉ
sản đáp
xuất ứng
và sản
thô của
Nam
quáthiếu
nhỏ hụt
bé,
xuất trong
trunglượng
bình thép
51,33%.
Đe Việt
bù đắp

phần
Máy Cần
mócthơ
thiết bị sản xuất thép trong những công ty của Tống công
cho
tiêu ứng
dùngđược
trongkhoảng
nước, thời gian
qua
Việt
nam
đã
cho
khẩu
chỉthép
đáp
cầu đến
phôi nay
thépvẫn
chođang
cánphép
thép nhập
xây dựng
ty
Việt Nam
từ những15%
nămnhu
60,70
hoạt

động
(các
một khối lượng khá lớn thép cán (trung bình 48,66%) với tốc độ tăng nhập
thiết bị này đã cũ, lạc hậu, hết khấu hao, ít được đối mới hiện đại hoá. Các
khẩu
thông bình
thường
quân(sản
hàngxuất
nămkhoảng
là 19,35%.
450000
Tốctấn
độ phôi
tăng nhập
/năm).khẩu
Trong
thépđócánlượng
cao
thiết bị được đầu tư gần đây cũng chỉ thuộc loại trung bình công nghệ,
hơn tốc độ tăng trung bình nhập khẩu nguyên vật liệu của nền kinh tế Việt
trang
thiếtxuất
bị hiện
có điện
nên dùng
đã có thép
những
luyệntrên
thép,

cán chỉ
thépgần
của10%
thế
phôi sản
tù’ lò
phếthiết
liệu bịvề
chiếm
90%,
Năm
10 năm qua
là 16,78%.
Như vậy,
nhìn
lâu dài thì
nhập khâu
thép
giới, mức độ tự động hoá thấp. Đen nay, ngành thép đã được đầu tư và đổi
cán
tiêusản
dùngxuất
trong
vẫnsắt-gang
tiếp tục và
lệ lớn.
phôicho
được
từ nước
quặng

lò chiếm
cao nhìn
ở tỷkhu
gangcông
thép nghệ
Thái sản
Nguyên.
mới,
gia
công sau
cán
hiện đại.
Tuy nhiên
chung
xuất
của
toàn
ngành
vẫn
dưới
trình
độ
trung
bình
tiên
tiến
của
thế
giới.
Các doanh

vốnmột
đầusốtưchỉ
nước
chưacủatham
gia luyện
sản xuất
Bảngnghiệp
3: So có
sánh
tiêungoài
cơ bản
ngành
cán phôi
thép
thép.Nam và thế giới
Việt
Những sản phẩm của công nghiệp thép hiện tại chỉ là sản phẩm dài
(thanh, dây, hình nhỏ) dùng cho xây dựng. Dự báo trong năm 2003 nhu cầu
thép của cả nước khoảng 5 triệu tấn, trong đó trong nước sản xuất khoảng
2,73 triệu tấn chủ yếu là thép xây dựng. Nhu cầu nhập khẩu thép tấm, thép
lá, thépSản
chếxuất
tạo phôi
khoảng
2,3 triệu
này, phát
thép trien
cán sản
tại Việt
từ quặng

sắt tấn.
hầu Vì
nhưlẽ chưa
(Trù'xuất
lò cao
100
nam thừa đối với các loại thép xây dựng, chất lượng thấp nhưng thiếu các
đầu tư do So
Trung
Đonm3
vị và một số hạng
Liên mục Thế
sánhQuốc
(%) giúp đõ' ở Thái Nguyên) nên
N/M
nguồn quặng sắt trong nước chưa được khai thác lớn, chưa được nghicn
cún sâu.
* Chỉ tính riêng các nhà máy cán thép

911
10


Nguồn: Qui hoạch phát triến ngành thép Việt Nam đến năm 2010,
Metal Bulletin, nhiều số; Phiếu điều tra về ngành công nghiệp thép Việt

Nhìn vào các chỉ tiêu cơ bản của các cơ sở luyện thép Việt Nam
(Bảng 3) cho thấy các nhà máy luyện thép nội địa của Việt nam đang hoạt
động trong tình trạng công nghệ rất lạc hậu. Chỉ tiêu thời gian nấu cao hơn
360% so với thế giới. Các chỉ tiêu tiêu hao thép phế, điện và điện cực đều

quá cao, đặc biệt là tiêu hao điện bằng 257,14% so với thế giới. Với công
đoạn cán, các nhà máy nội địa có tốc độ cán chỉ bằng 12,73% tốc độ cán
của các nhà máy trên thế giới. Các chỉ tiêu tiêu hao đều cao hơn. đặc biệt,
chỉ tiêu tiêu hao dầu và điện là 260% và 178,75% so với thế giới. Tình
trạng lạc hậu của công nghệ sản xuất thép rõ ràng sẽ tác động động đến giá
thành sản phẩm, chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm thép Viêt Nam
trong tương lai. Do tình trạng công nghệ và thiết bị lạc hậu nên ngành công
nghiệp thép Việt Nam hiện nay chỉ sản xuất được các loại thép các bon
thông thường. Một số thép chất lượng được sản xuất nhưng chưa thề đánh
giá thực sự đạt tiêu chuẩn chất lượng nào. Trong khi đó, nhu cầu thép cho
một quốc gia thường cần đến 60% thép xây dựng và kết cấu, thép các bon

12


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

thông thường chỉ cần khoảng 10%. Vì vậy, thép sản xuất trong nước hiện
nay chủ yếu cung ứng cho nhu cầu xây dựng các công trình nhỏ và thị
trường nông thôn.

Ket hợp với bảng phân bố các co sở sản xuất và trang thiết bị kỹ
thuật ngành thép Việt Nam ở trên ta thấy được bức tranh toàn cảnh cho
thấy trình độ công nghệ và trang bị kỹ thuật của ngành thép Việt Nam còn
rất nhiều điểm tối.

Đe làm rõ hơn, xin lấy ví dụ công ty Gang thép Thái Nguyên. Là đơn
vị lâu đời nhất của ngành thép, được thành lập năm 1963. Do tình trạng lạc
hậu của thiết bị và trình độ hạn chế của công nhân nên trong thời gian qua,
T1SCO luôn nằm trong tình trạng thua lỗ, sản phẩm sản xuất ra không tiêu

thụ được. Năng suất lao động thấp là một vấn đề quan trọng của công ty,
nếu so sánh với các công ty Nhật Bản thì sản lượng thép trung bình của
một công nhân công ty Gang thép Thái Nguyên thấp hơn 15 lần của công
nhân công ty Nippon (Nhật Bản). Vì vậy, TISCO cần phải nhanh chóng cắt
giảm những lao động thiếu kỹ năng, không được đào tạo lại kịp thời và
những cơ sở sản xuất không hiệu quả cần phải loại bở.

Trình độ công nghệ và trang thiết bị của toàn ngành thép cũng lạc
hâu tương tự TISCO. Công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn số trang thiết bị
của ngành công nghiệp thép Việt Nam, tập trung ở các nhà máy đã tồn tại
lâu năm cả ở Miền bắc và Miền Nam. Công nghệ tiên tiến chỉ chiếm tỷ lệ
nhỏ, chủ yếu trong khâu cán của các nhà máy liên doanh với các hãng Nhật
Bản và Hàn Quốc như Vinakyoei, VSC-POSCO, Việt Ý, Hoà Phát, Thép
Ninh Bình, Phú Mỹ...

Theo số liệu điêu tra trong năm 2000 cho thấy tình hình công nghệ
và trang thiêt bị của ngành thép Việt Nam (xem biêu đô). Và theo Bộ Kê
hoạch và Đầu tư, đến năm 2002 công nghệ lạc hậu vẫn chiếm tới 63% năng
13


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

Nam hiện có giá thành khoảng 280 USD/tấn trong khi các nước ASEAN có
thép Việt Nam năm 2000
c«ng nghỏ
tian tiồn

15%


c«ng nghõ

c«ng nghỏ
l'c hẼu

75%

Nguồn gốc công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt
Nam cũng cho thấy mức độ lạc hậu. Hơn 33% có nguồn gốc từ Trung quốc
và 20% có nguồn gốc từ Nga và các nước SNG đều được đưa vào Việt
Nam cách đây khoảng 40 - 50 năm, mức độ lạc hâu khoảng 3 - 4 thế hệ.
Công nghệ và thiết bị của các nước thuộc E.u được đưa vào các cơ sở sản
xuất ở Miền Nam trước 1975 cũng rất lạc hậu. Một số công nghệ và thiết bị
tiên tiến và trung bình được đưa vào thông qua con đường liên doanh chủ
yếu chỉ tập trung ở khâu hạ nguồn của ngành thép.

14


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giói

Tnmg Quèc
33%

Sơ đồ 2: Nguồn gốc công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp
thép Việt Nam năm 2000
2.4.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm


So với khối liên doanh và thế giới,chi phí sản xuất của vsc thuộc
loại cao nhất. Do công nghệ kém, tiêu hao năng lượng và vật chất đầu vào
lớn nên chỉ tính riêng phần tiêu hao vật chất quy ra tiền của vsc đã gấp 2
lần so với thế giới và gấp 1,5 lần so với liên doanh. Thêm vào đó lực lượng
lao động của vsc quá lớn và bộ máy hành chính cồng kềnh cũng làm giá
thành 1 tấn thép bị đẩy lên cao. So với thép của Nga và Tâu Âu, giá thép
của Việt Nam có giá bán cao hơn tù’ 10-14%, còn so với liên doanh thì cao
hơn từ 4-5% và cao hơn các nước trong khu vực từ 20-25$/t. Lợi thế về giá
nghiêng thép nước ngoài gây nên khó khăn lớn cho sản phẩm thép trong
nước trong cuộc cạnh tranh ở hiện tại và một số năm trước mắt.

Vấn đề gắn liền với cung cầu sản xuất trong nước của ngành công
nghiệp thép Việt Nam là khả năng cạnh tranh về giá. Do những bất cập
trong khâu tổ chức sản xuất và nhập khẩu phôi thép cũng như tình trạng
trang thiết bị lạc hâụ, năng suất lao động thấp nên giá thành thép cán sản
xuất trong nước hiện nay rất cao, khó cạnh tranh với thép nhập khẩu. Hiện
15


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới
giói

Bảng 4: Giá thành thép cán sàn xuất trong nước trong năm 2000.

tại các loại thép cán xây dựng cung đã vượt cầu nhưng giá khá cao. Trong
năm 2000, giá thép xây dựng do các cơ sở Việt nam sản xuất thường cao
hơn 10 - 15% so với giá thép nhập khẩu CIF cảng Việt Nam từ Nga và các
nước SNG (từ 25 - 38 ƯSD/tấn) và cao hơn giá thép nhập khẩu CIF cảng
Việt nam của Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước Tây Âu khoảng 5% (từ 10
- 12 USD/tấn). Như vậy cạnh tranh về giá ngay trên thị trường Việt Nam đă

là một bất lợi cho các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng. Neu trong thời
gian tới, giá thép xây dựng của Việt Nam giảm được 1 0 - 1 5 USD/tấn thì
sức ép cạnh tranh trên thị trường nội địa sẽ giảm, và điều này phù hợp với
lộ trình loại bỏ các hàng rào thương mại theo thoả thuận AFTA. Neu giảm
20 - 25 USD/tấn thì sẽ có khả năng cạnh tranh trên thị trường thép khu vực
và thế giới. Theo các chuyên gia của vsc thì khả năng này chỉ đạt được
dựa vào việc khấu hao thấp hoặc hết khấu hao của một sổ cơ sở sản xuất
cũng như khi các doanh nghiệp mới đầu tư sản xuất đã trả hết nợ vay. Còn
các yếu tố giảm giá khác như tăng năng suất lao động, giảm chi phí quản
lý, tăng công suất thực tế của các nhà máy thì đòi hỏi thời gian dài hơn.

Bảng số liệu cho thấy nếu sản xuất thép cán từ phôi nhập khẩu thì cả
Công ty Gang thép Thái nguyên lẫn Công ty Thép Miền Nam đều có giá
* Giảhơn,
bủn tôi
trêngiá
cơ sở
chinhập
phí tiêu
thụ thấp
và lãihơn
băngsản
5%xuất
giả trong
thành thấp
chủthiêu
yếu tỉnh
là do
phôi
khấu

nước.
Tuy xưỏng.
nhiên trong năm 2003 giá phôi thép nhập khâu lại tăng đột biến
thành phân
khiến việc sản xuất phôi thép trong nước thu được hiệu quả.
Nguồn: vsc
--------------------------------------------------------f

2.5.

■'} --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------T-----------------------------------------------

Phân bo và to chức sản xuất

Việc phân bố và tổ chức sản xuất ở trong tình trạng manh mún, rời
rạc. Hầu hết các cơ sở sản xuất đều dựa trên những cơ sở vốn có từ trước
mà không được nghiên cứu qui hoạch tống thế theo yêu cầu của công nghệ
ngành thép đó là các khâu phải được nối kết liên tục và thuận lợi về giao
thông vận tải. Các sơ sở sản xuất của Tổng công ty Thép Việt Nam cũng
trải dài từ Bắc vào Nam trên cơ sở của các cơ sở cũ. Các nhà máy cán thép
liên doanh thì được phân bổ hợp lý trên cơ sở nguồn nguyên liệu và yếu tổ
đầu vào cho khâu cán và tiêu thụ thành phẩm. Chang hạn ba liên doanh cán

16
17


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

thép lớn nhất của Việt Nam đều đặt địa điếm sản xuất tại Bà rịa-Vũng tàu

và Hải Phòng đều gần nguồn nguyên liệu nhập khấu và gần nguồn khí đốt
nhưng nếu xét về lâu dài khi có nguồn nguyên liệu trong nước thì địa điểm
này bộc lộ hạn chế. Đối với khu vực công nghiệp thép địa phương và ngoài
quốc doanh thì phân bố hết sức tuỳ tiện. Việc phân bố hết sức tuỳ tiện các
cơ sở sản xuất ngành thép đã vi phạm nguyên tắc kỹ thuật tổng thể của sản
xuất thép. Đế nâng cao hiệu quả của ngành sản xuất thép, các cơ sở sản
xuất thuộc các khâu khác nhau cần bố trí trên cùng một địa điểm, các khâu
sản xuất phải kế tục liên tiếp đế tạo ra sản phẩm cuối cùng. Sẽ là không
hiệu quả và kém tính cạnh tranh nếu sản xuất thép tấm ở các cơ sở phía
Bắc, làm nguội và cứng lại, vận chuyển hàng nghìn km tới các cơ sở cán
nóng ở phía Nam.
2.6.

Đầu tư sản xuất phôi và cán thép

Đầu tư sản xuất thép ở Việt Nam mất cân đối nghiêm trọng giữa
năng lực sản xuất phôi và cán thép. Theo tài liệu của hiệp hội thép Việt
Nam, hiện tống công suất của các nhà máy thép đã đạt gần 5 triệu tấn/năm,
vượt nhu cầu sử dụng tới 80%. Năm 2002, các nhà máy bình quân hoạt
động 60% công suất, nhưng sản lượng vẫn đạt khoảng 2,8 triệu tấn. Tuy
nhiên, sản lượng phôi sản xuất trong nước đạt gần 500.000 tấn/năm, đáp
ứng khoảng 15% nhu cầu. Tức ngành thép phát triển với tốc độ phi nước
đại trên đôi chân phụ thuộc tới 80% vào người khác.Trong khi đó, nhu cầu
phôi thép cho các cơ sở cán thép của tất cả các khu vực đều tăng trong
những năm gần đây đẫn đến sự mất cân đối nghiêm trọng trong bản thân
ngành thép.

Sự mất cân đối trcn đây trước hết là do đầu tư vào khâu sản xuất
phôi đòi hỏi vốn lớn, thời gian đi vào sản xuất và hiệu suất thu hồi vốn
thấp. Một lý do khác là giá trị gia tăng của khâu sản xuất phôi thấp, lợi


18


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giói

nhuận thấp nên các doanh nghiệp sản xuất trong nuớc không đủ khả năng
đầu tu còn các doanh nghiệp nuớc ngoài thì không muốn đầu tu. Chỉ hai
doanh nghiệp “bị giao trách nhiệm” mới đầu tu luyện phôi là TISCO và

ssc

(sau có thêm thép miền Trung), đáp ứng đuợc trên duới 50% nhu cầu
bản thân. Theo các chuyên gia phân tích, các dự án luyện phôi ở Việt Nam
chỉ có thể tồn tại khi gắn liền hạch toán cùng các dự án cán thép. Neu bóc
riêng luyện phôi thì lồ là chính (vì công nghệ lạc hậu, quy mô manh mún,
chắp vá). Đã vậy, vốn đầu tu cho luyện phôi đắt gấp bốn lần cán thép,
kinh doanh đơn thuần, không một đơn vị nào muốn sản xuất phôi.

về

Việt Nam buớc vào nền kinh tế thị truờng, nhu cầu xây dựng trong
đó có thép xây dựng luôn tăng với tốc độ rất cao. Nhà nuớc có chủ trương
phát triển ngành này nên đã đặt những chính sách bảo hộ hết sức “hậu
hĩnh”, mong tạo cơ hội cho ngành “đủ lông, đủ cánh” trước khi hội nhập.
Đó là đánh thuế thép nhập khẩu 40% và đặt 10% phụ thu. Với chính sách
bảo hộ trên, quả thật đầu tư sản xuất thép là hốt bạc. Thống kê của hiệp hội
thép cho thấy, hầu hết các cơ sở cán thép từ công nghệ châu Âu đến thủ
công đều lãi lớn. Các loại hình kinh tế, các ngành, các cấp vì thế hăm hở
lao vào sản xuất thép cán.


Thêm vào đó, mặt hàng phôi thép được khuyến khích nhập khẩu cho
sản xuất thay thế nhập khẩu ở khâu cán nên không được bảo hộ (thuế suất
3% sau đó tăng lên 7% và lên 10%) vì vậy các nhà đầu tư, kế cả đầu tư
trong nước không có lợi. Khác với khâu sản xuất phôi, sản phẩm cán trong
những năm vừa qua nhu cầu tăng cao, chủ yếu là thép xây dựng nên khả
năng tiêu thụ sản phấm nhanh. Hơn nữa, đầu tư vào khâu cán không cần
nguồn vốn lớn nên không chỉ các doanh nghiệp Trung Ương, các doanh
nghiệp địa phương mà cả các công ty tư nhân đều có thế đầu tư. Thêm vào
đó, các công ty nước ngoài cũng tìm thấy lợi thế trong khâu này nên đã
đầu tư nhiều dưới hình thức liên doanh. Tất cả những lý do trên đã làm sai

19


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giói

lệch tình hình đầu tư sản xuất giữa hai khâu luyện và sản xuất phôi với
khâu cán thép.

Theo chiến lược phát triển ngành thép đến năm 2020, năm 2000,
Việt Nam chỉ cần 1,9 triệu tấn thép thanh (thép xây dựng đơn giản), đến
năm 2005 khoảng 3,3 triệu tấn. Song song là lượng phôi có tốc độ tăng
trưởng 15%/năm và đạt 1,5 triệu tấn vào năm 2005. Tuy nhiên, thực hiện
hai chỉ tiêu này có hai tốc độ hoàn toàn khác nhau. Theo biểu đồ thống kê
của hiệp hội thép, năm 1990 khi chỉ có TISCO và ssc hàng năm cung cấp
cho cả nước sản lượng thép 100.000 tấn. Nhưng trong vòng 10, các doanh
nghiệp này đã không ngừng cải tạo, tăng quy mô lớn gấp nhiều lần, cộng
thêm gần 20 doanh nghiệp ra đời (đó là chưa tính hàng chục doanh nghiệp
quy mô dưới 50.000 tấn/ năm), đưa tổng công suất lên 5 triệu tấn/năm, gấp

50 lần so với năm 1990 và vượt mức cung năm 2005 gần 2 triệu tấn. Hiện
nay, số dự án nữa sắp đi vào hoạt động và đến năm 2004 tổng công suất
của cả nước có thế lên đến 6 triệu tấn/năm. Theo giấy phép đầu tư của các
dự án cán thép, những nhà máy này đều phải sản xuất phôi khi bước vào
giai đoạn hai. Tuy nhiên, khi mà giai đoạn hai đã qua nhiều năm rồi nhưng
cũng chưa doanh nghiệp nào đả động đến chuyện luyện phôi. Chỉ tiêu đến
năm 2005 đạt 1,5 triệu tấn chỉ có vsc phải lo và hiện chương trình này
mới đang khởi động. Ông Phạm Chí Cường, phó chủ tịch hiệp hội thép cho
biết, ngay khi thép xây dựng cung sắp vượt cầu (năm 2000), vsc, Bộ Công
nghiệp, thậm chí cả Thủ tướng Chính phủ đã có công văn chỉ đạo các
ngành, các địa phương ngừng cấp phép cho các dự án cán thép, nhưng hàng
loạt các nhà máy mới ở Hải Phòng, Ninh Bình...vẫn tiếp tục mọc lên. Và
đến nay thì quy hoạch của ngành thép đã không được như mong muốn của
những người lập ra nó.

Do sai lệch về đầu tư thiết bị nên năm 2002 Việt Nam vẫn phải nhập
khẩu gần 2 triệu tấn phôi cho sản xuất thép thanh trong nước. Đen khi giá

20


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

phôi thép tăng bất thường khiến các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn,
thậm chí còn thua lồ. Giá phôi thép nhập khẩu trong tháng 9 ở mức 283285 USD/tấn và hiện nay đã cao hơn khoảng 35USD/tấn. Nhiều doanh
nghiệp phải chấp nhận bán thép dưới giá thành đế hạn chế tồn kho (ước
tính khoảng 230.000 tấn) gây thua lỗ. Chỉ có TISCO và ssc là lãi vì tự sản
xuất được một phần phôi thép và thuế nhập khẩu phôi đã tăng lên 10%.
Bảo hộ trong một giai đoạn đế phát triển là cần thiết, nhưng ngành thép đã
không được bảo hộ đúng mức cho phần gốc tức là luyện phôi. Phương thức

quản lý ngành lại chưa đủ sức chi phối chính chiến lược của mình nên sự
bảo hộ đã không đạt được mục đích đề ra. Hàn Quốc, Đài Loan... tuy cũng
có nền công nghiệp thép non trẻ nhưng do sớm đầu tư “một cục” cho lĩnh
vực luyện phôi nên nay họ đã là những “đại gia” trong ngành luyện kim.
Còn Việt Nam chỉ chú trọng phần ngọn, tức là sản xuất thép thành phấm
trước, luyện phôi sau. vấn đề đặt ra là cần phải xác định trong 5 - 1 0 năm
tới, nhập khẩu phôi thép cho sản xuất trong nước vẫn là chủ yếu nhưng
cũng cần tòng bước nâng cao tỷ lệ cung cấp trong nước.

Tóm lại, từ sự phân tích hiện trạng ngành công nghiệp thép Việt nam
trên các mặt tình trạng kỹ thuật, phân bố đầu tư và cơ cấu sản xuất sản
phẩm cũng như biến động của thị trường thép Việt Nam, chúng ta có thể
rút ra một số đánh giá sau:

- Qui mô của ngành công nghiệp thép Việt nam còn nhỏ bé, trang
thiết bị kỹ thuật của ngành rất lạc hậu, trừ một số liên doanh có thế đạt trình
độ trung bình tiên tiến. Công nghệ sản xuất thiếu đồng bộ. Cơ cấu sản
phấm sản xuất bất họp lý, chất lượng thấp.

- Sự mất cân đối giữa khâu sản xuất phôi và khâu sản xuất thành
phẩm rất nghiêm trọng, làm cho quá trình điều chỉnh cơ cấu phải rất dài và
đầu tư vốn lớn.

21


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

- Chi phí sản xuất cao do nhiều nguyên nhân làm cho giá sản phấm
cao, điều đó làm cho ngành thép Việt Nam mất khả năng cạnh tranh về giá.


- Ngành thép Việt Nam cho đến nay phát triển không theo một qui
hoạch tống thể, manh mún, cần phải sắp xếp lại.
3.

Đặc điếm về tố chức sản xuất của ngành thép Việt Nam

3.1.

Cơ cẩu cung cầu

Ngành công nghiệp thép Việt Nam có sản lượng và tiêu thụ thép thấp
hơn so với các nước ASEAN khác và các nước tiên tiến. Mặt khác ngành
công nghiệp lại không bị thiệt hại nặng nề do cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ trong khu vực, nhu cầu vẫn tiếp tục tăng.

Sản xuất thép xây dựng cung đã vượt xa nhu cầu trong khi sản xuất
các loại thép đặc biệt trong các ngành cơ khí lại thiếu rất nhiều. Trong
tương lai khi công nghiệp phát triển nhu cầu các loại thép đó sẽ rất lớn nếu
không có chính sách phát triển hợp lý thì cung sẽ không theo kịp với mức
tăng của nhu cầu, nhập khấu sẽ tăng nhiều. Mặt hàng nhập khấu chủ yếu là
thép lá. Ngoài nhập khẩu thép thành phẩm, nhập khẩu thép phôi, bán thành
phẩm của thép thanh, cũng đang tăng.

Nguyên nhân cho sự gia tăng nhập khấu thép dẹt và thép phôi là do
các thiết bị sản xuất của Việt Nam thiên về các quy trình công nghệ giai
đoạn hoàn thiện, và cấu thành sản phẩm cũng có nhiều hạn chế. Thiết bị
luyện gang có hai lò cao với dung tích 100 m3, trong đó có duy nhất một lò
đang hoạt động. Công trình cải tạo, nâng cấp TISCO do Trung Quốc tài trợ
22



Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

Trong khi ngành công nghiệp thép hầu như hoàn toàn phụ thuộc vào
nhập khẩu thép phôi và thép lá thì thép tròn và tôn mạ kẽm đã từ thiếu vào

3.2.

Sản xuất thép bởi ba khối doanh nghiệp

Ngành công nghiệp thép Việt Nam bao gồm ba khối doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc
ngoài của

vsc

vsc,

các liên doanh với nước

hoặc doanh nghiệp thành viên, các doanh nghiệp trong

nước không nằm trong
vốn nước ngoài.

vsc.

Ngoài ra, còn có một số doanh nghiệp 100%


3.2.1. vsc và các doanh nghiệp thành viên

vsc

là doanh nghiệp Nhà nước chịu trách nhiệm về sản xuất thép và

phân phối thép



Việt Nam.

vsc

được thành lập vào năm 1990 do các

doanh nghiệp chính của miền Nam và miền Bắc được sáp nhập lại. vsc
được tái thành lập và tổ chức lại căn cứ theo quyết định số 255/TTg ngày
24/9/1995 của Thủ Tướng Chính phủ, nghị định 03/CP ngày 25/1/1996 và
giấy phép đăng ký kinh doanh số 109612 ngày 5/2/1996.vsc là một trong
số 17 tổng công ty 91. Chính phủ kiểm soát việc bổ nhiệm lãnh đạo cũng

vsc, vsc lại kiếm soát hoạt động của các đơn
cả vsc và các doanh nghiệp thành viên đều có

như đầu tư quy mô lớn của
vị thành viên. Mặt khác,
chế độ hạch toán độc lập.

vsc


bao gồm 5 doanh nghiệp sản xuất: Công ty Gang thép Thái
23


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội, Công ty kinh doanh thép và
thiết bị công nghiệp, Công ty kim khí và vật tư tổng hợp Miền Trung,
Trung tâm hợp tác lao động với nước ngoài, 2 đơn vị nghiên cứu phát triển
và đào tạo: Viện luyện kim đen, Trường đào tạo nghề cơ điện luyện kim
Thái Nguyên. Cevimetal mặc dù là một doanh nghiệp thương mại nhưng
cũng có nhà máy cán. về năng lực sản xuất, vsc có 2 lò cao cỡ nhỏ với
năng lực sản xuất là 368.600 tấn thép/năm và cán 760.000 tấn/năm. Ngoài
ra TISCO còn có một mỏ than và một mỏ sắt. ở Việt Nam, duy nhất chỉ có
các doanh nghiệp thành viên của vsc là có quy trình luyện gang và thép.
Các doanh nghiệp sản xuất có các đặc điểm và tồn tại như sau.

Tồn tại thứ nhất là về phương thức sán xuất:. Tồn tại này có the
chia làm ba điểm như sau:

Một là thiết bị và công nghệ đều có quy mô nhỏ và lạc hậu. Các thiết
bị chủ yếu của TISCO, ssc, Đà Nằng Steel, Cevimetal đều không đạt đến
quy mô phù hợp đối với thiết bị sản xuất thép. Do đó không phát huy được
hiệu quả sản xuất quy mô lớn, năng suất thấp. Các doanh nghiệp thành viên
của

vsc




20

lò điện, lò lớn nhất cũng chỉ đạt công suất

tất cả các lò còn lại đều dưới

50.000

96.000

tấn/năm,

tấn. Ngoài ra lò cao duy nhất của Việt

100 m3.
Trong khi đó ở những nước tiên tiến, lò cao thường có dung tích trên 2.000
m3, trong những năm gần đây tiêu chuẩn trung bình đã vượt quá 3.000 m3.
Nam thuộc sở hữu của TISCO cũng chỉ có dung tích thực tế là

Trong các công nghệ đang được sử dụng có rất nhiều công nghệ đã lạc hậu.
Chang hạn tại nhà máy cán của Cevimetal, mặc dù là một nhà máy mới
được xây dựng vào năm 1996, vẫn còn những thao tác nguy hiểm như:
dùng gậy sắt đế kéo thép phôi trong khâu cán thô. Tại các doanh nghiệp
cán thóp nhà nước khác, trong các thao tác với thcp phôi hay cuộn thóp
dây...vẫn có nhiều khâu đòi hỏi lao động nặng nhọc hoặc kinh nghiệm thao
tác thủ công.

24



Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

Hai là quy trình sản xuất không đồng bộ: Xu hướng này đặc biệt rõ
ở TISCO. TISCO có vị trí gần mỏ sắt phía sâu trong đất liền do đó có thể
tiếp cận nguyên liệu một cách dễ dàng. Tuy nhiên, TISCO vẫn phải mua
vào thép phế cũng như thép phôi nhập khẩu. Ngoài ra trong khâu nấu gang,
gang được làm nguội một lần rồi sau đó lại được cho vào lò điện nên phát
sinh tổn thất về năng lượng cộng thêm chi phí vận chuyển trên đất liền sẽ
làm giá thành tăng cao. Hiện nay với sự giúp đỡ của Trung Quốc, TISCO
đang tiến hành nâng cấp và cải tạo nhà máy, nhằm mục đích giải quyết vấn
đề về cân bằng năng lực sản xuất tại các công đoạn khác nhau.

Tiếp theo là tồn tại về vận hành sản xuất: TISCO có tỷ lệ tiêu hao
than là l,17t/t, nhưng nguyên nhân không chỉ về mặt thiết bị mà còn do
khâu vận hành chưa được hoàn thiện một cách khoa học. Ngoài ra trong
điều kiện Việt Nam, thép phế trước khi được đưa vào lò điện chưa được
tuyển lựa kỹ lưỡng, vẫn còn chứa nhiều gỉ ảnh hưởng đến chất lượng sản
phấm cũng như hiệu suất điện năng trên một đơn vị sản phấm. Tuy nhiên
do thị trường Việt Nam không đòi hỏi chất lượng cao nên hiện nay điều
này không ảnh hưởng đên việc bán sản phẩm.

Tồn tại thứ tư là công nhân dư thừa: đặc biệt trong trường hợp của
TISCO. Dưới hệ thống kế hoạch hoá tập trung theo mô hình Liên Xô cũ, có
rất nhiều các bộ phận trung gian và phúc lợi trong cơ cấu tổ chức của
TISCO dẫn đến số lượng công nhân quá dư thừa. Hiện nay TISCO đang
tiến hành tinh giảm biên chế nhưng vẫn còn khoảng 10.000 công nhân viên.
Ngược lại trong trường hợp của ssc, đây vốn là một doanh nghiệp tư nhân
được Nhà nước tiếp quản sau giải phóng nên có ít bộ phận trung gian. Do
đó số lượng công nhân viên chỉ có khoảng 4.000 người.


Năng suất lao động tính trên đầu người tại các doanh nghiệp trực

vsc năm 1999 là 13,4 tấn tại TISCO, 68 tấn tại Đà Nằng Steel, 73
tấn tại ssc. Những con số này rất tương phản với các con số tương ứng ở
thuộc

25


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

Nhật Bản. Năng suất của công ty thép Nippon sử dụng lò cao là 887 tấn,
còn năng suất của công ty Kyoei Seiko sử dụng lò điện là 1.987 tấn. Năng
suất của Việt Nam quá thấp so với tiêu chuẩn quốc tế.

Tóm lại các doanh nghiệp thành viên của vsc đều có những tồn tại
lớn về cơ cấu sản xuất, nhưng giữa các doanh nghiệp cũng có sự chêng lệch
lớn. Đối với TISCO, thách thức lớn nhất là công nghệ lạc hậu và công nhân
dư thừa, còn đối với Đà Nằng Steel và Cenvimetal là vấn đề quy mô của
nhà máy quá nhỏ. Công nghệ thiết bị của ssc so với các đơn vị khác tương
đối hiện đại, ngoài ra do vị trí nằm tại Miền Nam là nơi chiếm 65% lượng
thép tiêu thụ nội địa nên chiếm ưu thế trong cạnh tranh. Hiệu suất sử dụng
thiết bị của

ssc

cũng đứng đầu. Một sổ nhà máy của

ssc


đang hoạt động

hết công suất. Có thể nói rằng, ssc có sức cạnh tranh tương đối mạnh
trong số các doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên đây cũng là một phần do
bảo hộ mậu dịch

3.2.2. Liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài

Các liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh
vực cán thép dài, ống hàn, tôn mạ kẽm. Vina Kyoei và VSC-POSCO có
thiết bị cán liên hoàn theo tiêu chuấn của các nước tiên tiến, còn các doanh
nghiệp khác có thiết bị cán cỡ nhỏ bán liên hoàn. Các thao tác cơ bản đều
được tự động hóa, không có những công đoạn nguy hiếm hay đòi hỏi phải
có kỹ năng thủ công.

Các doanh nghiệp cán kéo thép dài đều sử dụng thép phôi nhập khấu.
Trong chiến lược của các doanh nghiệp này có hai hướng: một là sử dụng
các công nghệ tiên tiến đế sản xuất thép có chất lượng cao và bán với giá
cao, hai là sử dụng các thiết bị rẻ tiền đế sản xuất thép có chất lượng trung
26


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

Sản phẩm của Vina Kyoei có giá cao hơn các doanh nghiệp khác tại
Miền Nam do doanh nghiệp này sử dụng thiết bị sản xuất tinh vi như máy
các tự động của Nhật Bản, phối hợp máy cán ngang và các máy cán thẳng
đứng. Vận hành ổn định do công tác quản lý được tiến hành bởi các công
nhân được đào tạo ở Nhật Bản. Nhấn mạnh chất lượng sản phẩm là giá trị

đối với người tiêu dùng, Vina Kyoei tự đề ra mục tiêu trở thành Honda
trong ngành công nghiệp thép.

Vinausteel mua máy cán thép từ Đài Loan, khấu hao được kiểm soát
và gánh nặng vay ngân hàng được giảm nhẹ do thiết bị rẻ.

Các liên doanh được hưởng các biện pháp khuyến khích bao gồm các
ưu đãi về thuế, nhưng vẫn chịu những gánh nặng do các nhân tố khác nhau
chẳng hạn như chi phí tăng cao. Vina Kyoei vì lo lắng về điện cung cấp
nên mặc dù ở ngay sát nhà máy điện Phú Mỹ vẫn sử dụng máy phát điện
độc lập. Và trong trường hợp của Vinausteel đóng trên đất Hải Phòng,
Vinausteel cho rằng chi phí vận tải tù' cảng Hải Phòng đến nhà máy và các
chi phí khác khá cao.

sssc

và POSV1NA là các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư

nước ngoài của ssc sản xuất tôn mạ kẽm có quy mô lớn nhất trong lĩnh
vực tôn mạ kẽm. Cả hai doanh nghiệp đều sản xuất các sản phẩm tiêu
chuẩn trên dây chuyền thiết bị rẻ tiền. Dây chuyền mạ kẽm của sssc nhập
tù’ Malaysia, còn dây chuyền của POSVINA do doanh nghiệp tụ' sản xuất.
Thiết bị rẻ tiền giúp cho hai doanh nghiệp này có chi phí lãi vay ngân hàng
và khấu hao thiết bị nhở. Tuy nhiên, do không được trang bị lò ôxy nên hai
doanh nghiệp này không sản xuất được các sản phấm cao cấp phục vụ cho
điện gia dụng, xe hơi. Tuy vậy, ssc vẫn sản xuất thép dẹt có màu, trong
phạm vi có thế đang cố gắng thực hiện sản xuất các sản phấm có giá trị gia
tăng cao.

27



Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

3.2.3. Các doanh nghiệp không liên quan đến vsc

Các doanh nghiệp không có liên quan đến vsc, nếu không kể
VinaTaPhong là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, chia làm ba
loại. Loại thứ nhất là các doanh nghiệp cơ khí Nhà nước không nằm trong
ngành công nghiệp thép. Loại thứ hai là các doanh nghiệp tư nhân có sản
lượng hàng năm là từ một vài nghìn tấn cho đến 20.000 tấn. Loại thứ ba là
hộ sản xuất gia đình có quy mô rất nhỏ. Nguyên nhân các doanh nghiệp
không liên quan đến vsc tham gia vào ngành công nghiệp thép là do sự
ngừng nhập khẩu thép từ Liên Xô cũ vào đầu những năm 90. Một số người
cho rằng có một số hộ gia đình trước đây trong một thời gian dài đã từng có
hoạt động sản xuất thép trước cả thời hiện đại.

Theo kết quả điều tra của vsc trong số các doanh nghiệp này, các
doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước có thiết bị phân tích và đăng ký chất
lượng sản phấm với cơ quan hữu quan. Tuy nhiên các doanh nghiệp tư
nhân và tố sản xuất không có thiết bị phân tích. Các doanh nghiệp này ít
quan tâm đến chất lượng sản phẩm và sản xuất sản phẩm bằng cách đun
chảy thép phế trong lò cảm ứng hay cắt cán những khối thép bằng các thiết
bị đơn giản mà không điều chỉnh các yếu tố thành phần. Theo vsc trong
năm 1999, trong số 1.400.000 tấn thép tiêu thụ trong thị trường nội địa, có
đến 30% là sản phẩm không đạt tiêu chuấn. Đây là một nguyên nhân trong
các vấn đề hiện nay về an toàn của các công trình kiến trúc.

Nguyên nhân dẫn đến các sản phẩm thép không đạt tiêu chuẩn lưu
thông trên thị trường nằm ở cả hai phía người tiêu dùng và phía người sản

xuất, về phía nhà sản xuất, một số doanh nghiệp làm giả nhãn mác đế cho
sản phấm của mình giống như các sản phấm của các doanh nghiệp Nhà
nước. Mặt khác, cũng có nhiều người sử dụng trong xây dựng mà không

28


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

Năm 1999, Chính phủ đã ban hành quy định về chất lượng và yêu
cầu các nhà sản xuất thép xây dựng phải đăng ký chất lượng và dán nhãn
do một cơ quan có chức năng của Chính phủ phát hành. Tuy nhiên, việc
buôn bán các sản phẩm thép không đạt tiêu chuẩn vẫn sẽ gia tăng.
3.3.

Lưu thông, phân phối thép

Trong quá khứ, do sự tồn tại của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung,
vẫn tồn tại một mối quan hệ lâu dài giữa các doanh nghiệp trực thuộc vsc
và các doanh nghiệp sử dụng thép quy mô lớn. Mặt khác điều đáng chú ý là
có rất nhiều những nhà bán lẻ và bán buôn quy mô nhỏ ở Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh và các thành phố khác có cửa hàng bán lẻ ở ngay mặt
đường. Hình thức giao hàng thông thường là giao tại nhà máy, khách hàng
phải thuê công ty vận tải để nhận hàng từ kho của nhà máy.

Do sự bãi bỏ độc quyền Nhà nước trong thương mại về thép tạo điều
kiện cho nhiều đại lý tham gia vào các giao dịch nội địa cũng như nhập
khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nước ngoài vẫn chưa được phép nhập
khẩu và bán sản phẩm nhưng được phép mở văn phòng đại diện.


Trực thuộc vsc có tám công ty kim khí hoạt động buôn bán các sản
phấm nội địa cũng như nhập khấu, nhưng tỷ trọng của thép nhập khâu đã
và đang tăng lên. Hiện nay những công ty kim khí chủ lực của
đóng một vai trò lớn trong lưu thông phân phối thép.

vsc

vẫn

Tuy nhiên, trong hoạt động của các công ty kim khí lại có sự không

29


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

ốn định thị trường, chắng hạn như dự trữ thép dẹt hay tiến hành các giao
dịch không có lãi nếu các giao dịch này có tác dụng ốn định thị trường.

Thực tế cho thấy một số các đại lý bán buôn, bán lẻ có quy mô nhỏ
là khách hàng hay đối thủ cạnh tranh của các công ty kim khí, có rất nhiều
công ty kim khí kinh doanh không ốn định khiến cho các liên doanh cố
gắng xây dựng một mối quan hệ lâu dài với các đại lý phân phối đáng tin
cậy. Vina Kyoei hỗ trợ về mặt kinh doanh cho các đại lý chỉ định đồng thời
thông qua các đại lý xây dụng uy tín về thương phẩm của mình. Ket quả là
khách hàng đã đánh giá cao thương hiệu của Vina Kyoei và đã chỉ định sử
dụng sản phẩm của công ty này.

Tóm lại, nếu nhìn vào toàn thế quá trình sản xuất và lưu thông phân
phối của ngành thép Việt Nam, luân chuyển hàng ho á có quy mô nhỏ và

không ốn định. Các thiết bị trong các nhà máy thép có quy mô nhỏ và thiếu
đồng bộ. Ngoài ra các khâu thu mua nguyên vật liệu, chế tạo và bán sản
phấm đều không thông suốt. Các doanh nghiệp đảm nhiệm một phần nhất
định của công đoạn có quy mô nhỏ. Với những lý do trên, một nền tảng sản
xuất quy mô lớn vẫn chưa được thành lập. Đây là một tình hình khó khăn
nghiêm trọng đối với một ngành công nghiệp cần phát triển quy mô. Có sự
chênh lệch về công nghệ trong bản thân các công ty Nhà nước và cả với tư
nhân hoặc liên doanh với nước ngoài.

30


Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vả thế giới

CHƯƠNG 2: NGÀNH THÉP VIỆT NAM ĐỨNG TRƯỚC THÁCH
THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ KHƯ vực VÀ THẾ GIỚI

1.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thép

Việt Nam hiện nay

1.1. Các yếu tổ tác động đến khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp công nghiệp

Khả năng cạnh tranh chịu tác động của rất nhiều các yếu tố chủ quan
và khách quan.

Theo đánh giá của UNCTAC (Hội nghị LHỌ về thương mại và

phát triển ) thì các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh bao gồm
công nghệ,nhân lực, vốn, chính sách thương mại, đối thủ cạnh tranh mới.
Trong đó thì công nghệ, nhân lực, vốn được coi là các nhân tố chủ quan mà
doanh nghiệp có thể thay đối được thông qua đầu tư, huy động vốn. Những
yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, chủng loại, giá cả sản phẩm hàng
hoá để quyết định sản phẩm có thể gia nhập thị trường hay không? Còn
chính sách thương mại và đổi thủ cạnh tranh mới là những nhân tố khách
quan mà doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ đế thích ứng và đề ra được chiến
lược cạnh tranh cho mình.

Theo WEF ( Diễn đàn kinh tế thế giới ) các yếu tố đó là sự mở cửa
của nền kinh tế, vai trò của nhà nước, khả năng tài chính của doanh nghiệp,

31


×