Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 8 qua đèo ngang 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.17 KB, 25 trang )

Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan

TaiLieu.VN


• Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới 2 tỉnh: Hà Tĩnh và Quảng
Bình.

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:

1.Tác giả- tác phẩm:
*Tác giả:
-Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX,
quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ- Hà Nội.
-Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan- Thái Bình.
-Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa.
-Hiện bà còn để lại sáu bài thơ Đường luật.

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:


1.Tác giả- tác phẩm:
*Tác phẩm:
-Bài thơ viết bằng chữ Nôm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật,
gieo vần ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8, có phép đối giữa câu 3 với 4, 5
với 6, có luật bằng trắc.
-Bài thơ được viết vào khoảng thời gian trên đường bà đi nhận chức
"Cung trung giáo tập" ở kinh đô Huế.

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả- tác phẩm:
2.Đọc:
-Giọng chậm, buồn. Ngắt nhịp 2/2/3.

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả- tác phẩm:
2.Đọc:
3.Từ khó:
-?Em hiểu “tiều” nghĩa là gì?

-? “Con quốc quốc” là con chim gì?
-?Em hiểu “cái gia gia” là ntn?

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)
I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả- tác phẩm:
2.Đọc:
3.Từ khó:

Chim đỗ quyên

TaiLieu.VN

Chim đa đa


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)
I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
1.Tác giả- tác phẩm:
2.Đọc:
3.Từ khó:
4.Cấu trúc:

Đề:


-Bố cục: 4 phần

Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Thực : Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Luận: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Kết:

TaiLieu.VN

Dừng chân đứng lại trời , non , nước
Một mảnh tình riêng ta với ta .


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Hai câu đề:
-Dùng điệp từ chen.
-Phép đối: cây chen đá/ lá chen hoa.

-

Cảnh vật hoang sơ, vắng lặng.


TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)
I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Hai câu đề:

?Bức ảnh chụp toàn cảnh Đèo Ngang có gì giống và khác với hình dung của em?

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Hai câu đề:
Tâm trạng của nhà thơ buồn trước 1 vẻ đẹp còn hoang sơ.

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:

1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
-Từ láy tượng hình, dùng phép đảo ngữ, phép đối.
-lom khom / lác đác .
-dưới núi / ven sông
-tiều vài chú/ chợ mấy nhà .
Đảo chủ ngữ thành vị ngữ.

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
-Sự sống thưa thớt ít ỏi giữa rừng núi
hoang vu , vắng lặng.
-Cảm xúc buồn về cảnh bao la, thiếu vắng
sự sống.

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:

II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:

+ Đối ý: nhớ nước / thương nhà
+ Đối thanh: (thanh bằng gồm thanh ngang và huyền;
thanh trắc gồm thanh hỏi, ngã, sắc, nặng.
Luật: Nhất, tam, ngũ bất luận. Nhị, tứ, lục phân minh)
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
B
B T T T B B
Cảm xúc buồn về cảnh bao la, thiếu vắng
sự sống.
TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
-Phép đối.
-Từ đồng âm khác nghĩa.
Trạng thái cảm xúc nhớ nước thương nhà.


TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
4.Hai câu kết:
-Nỗi buồn cô đơn.

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Vận dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú một cách điêu luyện.
-Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
-Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình,
gợi cảm.
-Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình.

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
2.Nội dung:
-Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà
thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
*Ghi nhớ: SGK/T95.

TaiLieu.VN


TIẾT 29: VĂN BẢN- QUA ĐÈO NGANG
( BÀ HUYỆN THANH QUAN)

I.Đọc- tiếp xúc văn bản:
II.Đọc- hiểu văn bản:
III.Tổng kết:
IV.Luyện tập:
-Đọc diễn cảm bài thơ.

TaiLieu.VN



TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Cảnh Đèo Ngang ngày nay:

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Tiết học kết thúc

Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô
Chúc thầy cô mạnh khỏe,
hạnh phúc !

TaiLieu.VN


×