Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Báo cáo thực tập tại nhà máy đóng tàu Bến Kiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 49 trang )


mục lục
Phần
Nội dung
Trang
Lời nói đầu 2
1 Bố trí sắp xếp các phân xởng đóng tàu trong nhà máy 3
1.1 Sơ đồ nhà máy 4
1.2 Nhiệm vụ chúc năng của từng phân xởng 4
2 Phóng dạng và chế tạo duỡng mẫu 11
2.1 Phóng dạng thân tàu 11
2.1.1 Mục đích của công việc phóng dạng 11
2.1.2 Kích thớc, chất liệu,quy cách sàn phóng 12
2.1.3 Yêu cầu đối với sàn phóng 12
2.1.4 Các dụng cụ phục vụ cho công việc phóng dạng 12
2.1.5 Các bớc phóng dạng 12
2.1.6 Cách kiểm tra sau mỗi buớc phóng dạng, sai số cho phép 12
2.2 Chế tạo duỡng 14
2.2.1 Cách chế tạo duỡng thẳng 14
2.2.2 Chế tạo duỡng phẳng 15
2.2.3 Chế tạo duỡng khung 15
3
Cấu tạo, nguyên lí làm việc và sử dụng các trang thiết bị
của nhà máy
16
3.1 Máy cắt hơi bằng tay 16
3.2 Máy cắt CNC mới 17
3.3 Máy cắt hơi bán tự động(Đèn bò) 18
3.4 Máy hàn bán tự động 19
3.5 Máy hàn tự động(Máy hàn hồ quang chìm) 19
3.6 Máy hàn: Hàn hồ quang điện 19


3.7 Máy lốc tôn 20
3.8 Máy ép thuỷ lực CTC - 400T 22
3.9 Các thiết bị nâng hạ 22
4 Hệ thống thiết bị hạ thuỷ của nhà máy 24
4.1 Âu tàu 24
4.2 Triền đà 25
4.3 ụ nổi 30
5 Các phuơng pháp làm sạch vỏ tàu,sơn tàu 31
5.1 Các phuơng pháp làm sạch vỏ tàu 31
5.2 Sơn tàu 32
6 Kết cấu khung giàn,bệ lắp ráp chi tiết, phân đoạn 40
6.1 Cơ sở ,cách gia công tấm thép cong trên khung giàn 40
6.2
Sơ đồ kết cấu bệ nắp giáp , khung giàn phẳng ,khung giàn
thanh cong
41
6.3
Yêu cầu đối với khung dàn phẳng , khung dàn cong trớc
khi tiến hành lắp ráp và hàn phân đoạn trên chúng
42
1
PhầnVII Gia công lắp ráp và hàn chi tiết , cụm chi tiết liên khớp 44
7.1 Cơ sở , cách gia công tấm thép cong của vỏ bao thân tàu 44
7.2
Cơ sở , cách gia công thép định hình cong thuộc kết cấu
thân tàu
46
7.3
Cơ sở , cách gia công lắp ráp và hàn dầm chữ T thẳng và
cong

46
7.4 Tìm hiểu quy trình chế tạo cụm chi tiết
7.5
Quy trình lắp ráp và hàn phân đoạn phẳng , phân đoạn
cong ( khối)


2
Lời nói đầu
Ngành Đóng tàu là một ngành công nghiệp rất quan trọng của nớc ta nói
chung và cuả thành phố cảng Hải Phòng nói riêng . Trong những năm gần đây ngành
Đóng tàu của nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ và đang dần khẳng định vị
thế của mình trong khu vực.
Trong tiến trình hội nhập và phát triển đó ,Nhà máy đóng tàu Bến Kiền với đội
ngũ kĩ thuật viên và công nhân lành nghề , đầy nhiệt huyết cũng đang ngày một vững
bớc đi lên.
Qua thời gian một tháng thực tập , tìm hiểu thực tế tại Nhà máy đóng tàu Bến
Kiền cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và sự hớng dẫn tận tình của các kĩ s và
công nhân tại Nhà máy em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập trong đó là một số
nhận xét của em về nhà máy đóng tàu Bến Kiền và những kinh nghiệm em đã học hỏi
đợc tại Nhà máy trong thời gian vừa qua.
Vì thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên môn còn hạn hẹp nên bản báo cáo
thực tập này không tránh khỏi sai sót, em rất mong đợc sự góp ý và chỉ bảo của các
thầy cô giáo.

3
*Khái quát chung về nhà máy đóng tàu Bến Kiền :
Nhà máy đóng tàu Bến Kiền nay là Công ty Cổ phần công nghiệp tàu thuỷ
Bến Kiền là một thành viên của tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam, nằm
trong địa phận xã An Hồng, huyện An Dơng, thành phố Hải Phòng cách Cảng Hải

Phòng 12km về phía tây bắc.
Nhà máy có diện tích mặt bằng chính là 15,9ha, có hơn một nghìn cán bộ công
nhân viên với các ngành nghề kinh doanh : Đóng mới và sửa chữa các phơng tiện
nổi, kết cấu thép và gia công cơ khí, cụ thể nh sau:
Nhà máy có khả năng đóng mới các loại tàu : tàu kéo, tàu dầu, tàu hàng các loại
,tàu container , tàu viễn dơng và các xà lan vận tải cỡ lớn . . . .
Hệ thống đà dọc mới đợc xây dựng cho phép Nhà máy có thể đóng mới các tàu
cỡ lớn trên 10000DWT.Hiện nay một tàu đa chức năng trọng tải 9200T đang đợc
tổng lắp trên đà dọc và một tàu hàng trọng tải 4600T đang chờ để tổng lắp .Nhà
máy cũng đang tiến hành đóng mới tàu hút bùn 2800m3.
Về sửa chữa các phơng tiện nổi: Nhà máy có thể sửa chữa các tàu trọng tải
trên 3600T trong âu tàu.
Cách bố trí mặt bằng và lắp đặt các trang thiết bị của nhà máy đảm bảo cho
việc đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ đợc thực hiện theo dây chuyền liên tục.
Những hạn chế của Nhà máy đóng tàu Bến Kiền :
Nhà máy không có điều kiện đóng các tàu có trọng tải lớn trên 10000T vì các
tàu lớn không thể qua đợc cầu Kiền do cầu có độ cao tính từ mặt nớc ở mức nớc
thấp nhất là 25m. Đây là một hạn chế rất bất lợi cho việc phát triển, mở rộng sản
xuất của Nhà máy. Hơn nữa Nhà máy cũng hạn chế về phơng tiện kĩ thuật máy
móc và cơ sở hạ tầng .
1: Bố trí,sắp xếp các phân x ởng đóng tàu trong nhà máy
Bố trí mặt bằng và lắp đặt các trang thiết bị đảm bảo để thực hiện dây chuyền
đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ (theo sơ đồ bố trí mặt bằng Nhà máy đóng tàu Bến
Kiền).
4
1.1. Sơ đồ nhà máy:
Sông cấm
Hình 1.1 Sơ đồ nhà máy
1.2. Nhiệm vụ và chức năng của từng phân xởng
1. Khu I : Đà dọc tàu (Kích thớc 30mx194m)

-Dùng để hạ thuỷ các loại tàu lớn và tàu đa chức năng 9200T đang trên đà.
-Đà đợc trang bị cẩu cổng 200T và cẩu trục 80T để phục vụ tổng lắp thân tàu.
2. Khu II : Nhà xởng gia công chi tiết và lắp ráp vỏ tàu cỡ lớn
-Gồm hai nhà có diện tích 5832m
2
Cổng côngty

Px
Vỏ3

Px
Vỏ2

Px Vỏ1
Văn Phòng
bãi
chứa
tôn
Bãi
lắp
ráp



đ
à

u
Triền ngang + âu tàu
Sân tổng lắp


Px
Hạ
Liệu
Px
điện
máy
Px
Phun
bi
Px sửa
chữa
Px
Trang
trớ
Px ống tàu
thuỷ
Px cơ khí
Px
c
in
Cầu tàuCầu tàu
5
bãi
chứ
a
tôn
N
h
à


ă
n
Phun
cát
-Dùng để gia công và lắp ráp các phân đoạn có trọng lợng tới 40T
-Thiết bị nâng hạ gôm 4 cầu trục 30T
3. Khu III : Phân xởng vỏ gia công
-Có diện tích 1890m
2
và văn phòng phân xởng (có diện tích 60m
2
)
-Là phân xởng hạ liệu, cắt hơi tập trung, gia công các chi tiết kết cấu của tàu, và
các chi tiết của sản phẩm khác, tạo phôi phục vụ cho phân xởng gia công cơ khí.
-Trong nhà xởng: Trên tầng bố trí 2 cầu trục treo Q = 2T cao h = 647m dùng để
nâng hạ và di chuyển các chi tiết có trọng lợng lớn, dới sàn là 3 khung dàn (kích
thớc 5m x 40m và 4.5m x 30m, 9m x 25m, tất cả cao 0.5m) có kết cấu vững chắc
để làm bệ khuôn gia công.
-Bố trí lắp đặt các thiết bị phục vụ gồm có : nhiều trạm cắt Plasma ga tập trung ,
máy cắt giờng có công xuất 7kw cắt đợc tôn = (348)mm. Một máy cắt ga, ôxy
điều khiển kỹ thuật số Cp2580 CNC - B có thể cắt các loại thép từ 5mm 4200mm.
Một máy lốc đĩa để gia công tôn vỏ tàu có thể gia công tôn dày tối đa = 16mm.
Hai máy lốc tôn để lốc tôn tấm thành ống tròn, ký hiệu UBBDA công xuất 38kw
lốc tôn dày tối đa 16x2000, ký hiệu UBR - 20 công xuất 96kw lốc tôn dày tối đa
16. Một máy dập lệch tâm KB325C công xuất 20kw và lực ép P = 63T, 20 máy
hàn điện xoay chiều 1XH - 230, 1 máy hàn A1416, 10 máy cắt hơi bán tự động, 2
bộ đèn cắt bích tròn và 1 bộ đèn hoả công, 14 bộ đèn cắt hơi, 2 máy nén khí loại
nhỏ dùng để thử kín mối hàn , đảm bảo cho mỗi tổ sản xuất làm việc bình thờng,
ngoài ra còn trang bị dụng cụ đồ nghề cá nhân cho từng công nhân.

4. Khu vực IV : Gia công thép hình (thuộc phân xởng gia công chi tiết)
-Có diện tích : 18m x 65m = 1170m
2
.
-Bố trí một cẩu trục Q = 2T cao 6 47m, hai máy ép thuỷ lực có ký hiệu
PYXWM250 công xuất 38kw lực ép P = 250T và máy ép thuỷ lực 4175 công
xuất 2.8kw lực ép P = 100T để gia công thép hình làm khung xơng vỏ tàu và dập
các chi tiết mã liên kết khác.
5. Khu vực V : Nhà rèn đập (thuộc phân xởng gia công)
-Diện tích 712m
2
lắp đặt máy búa hơi 150TBH công xuất 14kw, P = 150T là nơi
gia công xích từ (8424.5)mmvà rèn phôi các chi tiết phục vụ gia công cơ khí
6
và một máy kéo xích T36 để kiểm tra độ bền của xích từ 8 436 với lực kéo
Pmax = 70tấn.
6. Khu vực : Phân xởng vỏ lắp ráp
-Lắp ráp các chi tiết phân đoạn, tổng đoạn và đấu tổng thành có diện tích 27m x
102m = 2754m
2
. Và một văn phòng phân xởng có diện tích 144m
2
.
-Là nơi các chi tiết kết cấu thân tàu đã đợc gia công từ phân xởng vỏ gia công
chuyển đến và đấu lắp thành từng phân đoạn, tổng đoạn hoàn chỉnh.
-Các trang thiết bị phục vụ sản xuất : khung dàn bệ khuôn, kích thớc 11mx90m
và 11mx70m cáo 0.5m, có kết cấu cứng vững đợc làm bằng thép hình I200, các
bệ khuôn lắp ráp phân đoạn thân tàu đợc đặt trên khung dàn đó.
-Các thiết bị gồm có : 4cẩu trục treo Q = 2Tcao h = 647m di chuyển phía trên
trần để vận chuyển và nâng hạ các chi tiết trong khi lắp ráp.

-Cẩu trục cổng 20T di chuyển trên đờng ray suốt chiều dài phân xởng để nâng,
vận chuyển các phân tổng đoạn ra khu tổng lắp, ngoài ra con tham gia vào việc
cẩu lật các phân tổng đoạn. ở đây đặt một máy ép thuỷ lực CTC - 400T có công
xuất 100kw, P = 400T để gia công chi tiết định hình theo khuôn mẫu và dập các
chi tiết kết cấu có chiều dày lớn = (12440mm), 1 máy dũi đờng hàn bằng que
than, 1 máy nén khí loại trung bình dùng để thử kín đờng hàn, 1 máy ngắm
quang học dùng để kiểm tra đờng chuẩn và đờng tâm của tàu. Trang bị 39 máy
hàn điện xoay chiều IXH - 230, 1 máy hàn điện một chiều, 16 máy hàn bán tự
động hiệu ESAB (Thuỵ Điển) có 380v/24v (1804400)A và 12 bộ đèn cắt hơi, 4
bộ đèn bán tự động đảm bảo cho mỗi tổ sản xuất làm việc bình thờng ngoài ra
còn trang bị đầy đủ dụng cụ đồ nghề cá nhân cho từng công nhân.
7. Khu vực VII : Sàn phóng dạng
-Nằm ngay cạnh phân xởng vỏ lắp ráp là khu sàn hoạ đợc bố trí phía trên. Có diện
tích là: 102m x 18m = 1836m
2
.
-Mặt sàn đảm bảo bằng phẳng có sai số trung bình 61mm, đủ sáng, thông thoáng
và có thể phòng dạng đợc tàu 6500T. Dới sàn phóng là kho vật t Nhà máy có diện
tích 1836m
2
. Dùng để tập kết vật t thiết bị tàu.
8. Khu vực VIII : Nhà phân xởng Vỏ III
-Có diện tích là: 64m x 32m = 2388m
2
.
7
-Trong đó có một văn phòng và nhà kho (diện tích 85m
2
).
-Toàn bộ công việc gia công và lắp ráp thân tàu vỏ nhôm đều thực hiện trong nhà

xởng.
+Bố trí trang thiết bị gồm có:
-Khung dàn bệ khuôn lắp ráp bằng thép I = 250mm có kích thớc 5m x 30m cao
0.7m.
-Khung dàn gia công có kích thớc 5m x 5m cao 0.7m và một hệ thống goòng loại
nhỏ chuyên dùng cho hạ thuỷ tàu nhôm.
-Máy hàn nhôm ký hiệu SAFMIG 400BL-3M-10M công suất 16kw, I
(2504360)A số lợng 2 chiếc, máy hàn tự động SAF của Pháp công suất 16KVA, I
= 1000A số lợng 1chiếc, máy hàn TIG hiệu NERTABLOC I = (160042000)A số
lợng 1 chiếc, máy hàn bán tự động SAF (Pháp) công suất 16KVA, I =
(2504360)A số lợng 3 chiếc, đèn cắt Platma ZIP3.0 công suất
24.5KVA:34.9A/415V số lợng 2 chiếc. Hai máy hàn bán tự động KEMPPI5000
công suất 250A/9.9KVA. Ngoài ra còn có 1 bộ đèn cắt hơi axêtylen và 1 máy
hàn xoay chiều 1XH - 230, trang bị dụng cụ đồ nghề cá nhân.
9. Khu vực IX : Nhà phân xởng Cơ khí
-Có diện tích 102m x 42m = 4284m
2
trong đó có văn phòng phân xởng và nhà
kho diện tích 150m
2
.
-Tại đây đợc trang bị hàng loạt máy gia công cắt gọt loại nhỏ, loại vừa và loại
máy tiện lớn có thể gia công sửa chữa các trục chân vịt dài 11m.
-Trang bị một lò tôi cao tần BUU - M100 công suất 100kw tần số 66KHz để xử lý
nhiệt các chi tiết (ủ, tôi chi tiết) và một máy ép thuỷ lực.
-Có 4 cầu trục treo 2 T để phục vụ chuyển các chi tiết gia công.
10. Khu vực X : Phân xởng Điện máy - Có diện tích 40m x 24m = 1056m
2
.
-Trong đó bố trí kho và văn phòng phân xởng có diện tích 200m

2
.
-Một phần phân xởng là nơi bố trí trang thiết bị gia công ống và thép tấm mỏng.
Thiết bị phục vụ là máy cắt tôn, máy gia công tấm mỏng, 2 máy uốn ống thuỷ lực
(NaUy) công suất 4,5kw có thể uốn ống 60mm và 2 máy uốn ống di động với
độ cong tuỳ ý, trên trần lắp một cầu trục 10T chạy dọc theo phân xởng dùng để
nâng hạ và vận chuyển thiết bị. Tất cả các hệ ống của tàu đóng mới và sửa chữa
8
đều đợc gia công tại đây sau đó vệ sinh sơn bảo quản mới chuyển xuống lắp dới
tàu.
-Một phần phân xởng để vệ sinh bảo dỡng các lắp đặt thiết bị dới tàu nh máy
chính, máy phụ các thiết bị bơm, máy nén khí, van. Trang bị các máy thử bơm
cao áp (Nhật), máy đo độ mỏi MIU - 600, máy đo trục cam (Đức) hiệu CARZE -
ISS - 3011, máy đo độ đảo bánh răng (Đức).
11. Khu vực XI : Phân xởng Cơ điện :
-Có diện tích 60m x24m =1340m
2
, có một phòng kỹ thuật cơ điện riêng với diện
tích 144m
2
.
-Sửa chữa, lắp ráp các động cơ điện và bảo quản sửa chữa các máy công cụ trong
nhà máy và các động cơ thuỷ lực.
-Tại đây có trang bị máy nén khí GAPACK 1108, công suất Q = 1108m
3
/h. ống
dẫn khí tới các khu lắp ráp, sửa chữa tàu, và phục vụ phun cát, trên trần là cầu
trục 3T chạy dọc theo xởng dùng để nâng hạ và vận chuyển các thiết bị. Ngoài ra
còn trang bị dụng cụ đồ nghề cho từng công nhân.
-Bố trí 1 máy uốn ống thuỷ lực kỹ thuật số.

12. Khu vực XII: Phân xởng Mộc + Sơn trang trí .
-Có diện tích 18m x 74m = 1232m
2
bố trí một văn phòng phân xởng diện tích
45m
2
.
-Bố trí các thiết bị gia công đồ nội thất : máy phay gỗ công suất 1.7kw, máy bào
gỗ BT - 40 công suất 4.5kw, máy khoan gỗ, máy ca, máy ca di động.
-Các thiết bị làm sạch và máy phun cát PBM - 3b công suất 0,1m
3
,2 máy phun
sơn hiệu GRA - CG/207647 áp lực 7Bar với công suất là 4lít/p, máy bơm nớc áp
lực cao. Ngoài ra còn trang bị dụng cụ đồ nghề đầy đủ cho công nhân.
13. Khu vực XIII: Bãi tổng lắp tàu cỡ nhỏ và triền nghiêng ngang, Âu tàu
-Là khu vực sân tập kết phân đoạn, tổng đoạn, nơi cẩu lật và tổng lắp thân tàu.
-Là một bãi rộng có diện tích 102m x 90m = 9180m
2
, có nền bê tông chống lún
có thể tổng lắp đợc tàu 4500T. Bố trí lắp đặt các hệ thống đờng ray cho các cẩu
trục cổng 60T và 20T của Nhà máy chế tạo và cần cẩu tháp 20T/16m; 9,5T/30m
của Đức sản xuất có thể di chuyển dọc sân thao tác để phục vụ tổng lắp hoàn
thiện thân tàu và hệ thống xe goòng phục vụ công tác hạ thuỷ tàu.
9
-Hệ thống xe xoòng bằng (kích thớc 8m x 90m) và xe goòng nghiêng (kích thớc
8m x 90m) có sức chở 4500T.
-Hai tời kéo và cáp để phục vụ hạ thuỷ và di chuyển thân tàu ký hiệu bA1250/2M
và một tời phụ 14T. Ngoài ra còn trang bị cẩu ôtô MK - 125 có sức nâng Q =
2T410T và 2 cẩu ôtô Kran 16T, cẩu ô tô 50T ( Nhật Bản sản xuất) một hệ thống
goòng bằng trọng tải 2500T để phụ vụ đấu lắp và hạ thuỷ những tàu có trọng tải

nhỏ hơn. Phía Tây nam của sân thao tác lắp đặt một máy lốc tôn ZXM500/36 có
thể lốc tôn dày = 36mm x 5000.
14. Khu vực XIV : Phân xởng Âu đà và Âu tàu
-Âu tàu có kích thớc chiều cao-1,9m x rộng 25m x dài 97m.
-Cửa âu rộng B = 14,8m, trong lòng âu có thể chứa tàu rộng 14 m dài 90m hoặc
có thể kê đợc 2 tàu có kích thớc rộng 9m x 72m, trọng tải 1000T tiến hành sửa
chữa đồng thời.
-Trạm bơm phía bắc của âu bố trí trạm bơm có 6 bơm trục đứng hút đồng thời để
hút khô nớc trong âu công suất 1400m
3
/h.
-Hai tàu kéo BK02 có công suất 135CV và 170CV.
-Bố trí văn phòng làm việc của phân xởng âu triền và nhà kho có diện tích 75m
2
.
-Chuyển tiếp giữa sân tổng lắp và âu tàu là khu vực triền nghiêng (diện tích 97m
x 60m = 820m
2
) có nền bê tông cứng, lắp đặt hệ thống xe goòng nghiêng và đờng
ray phục vụ hạ thuỷ tàu (triền nghiêng theo tỷ lệ 1/10).
-Phía trớc văn phòng phân xởng triền đà là sân thao tác dùng để sửa chữa và đóng
mới tàu hút bùn có diện tích (90m x 10m = 11700m
2
)
15. Khu vực XV : Cầu tàu ( có hai cầu tàu)
-Cầu tàu thứ nhất ở phía tây nhà máy có chiều dài 200m có thể cập đợc các loại
tàu có trọng tải từ nhỏ tới 4000T, dọc theo cầu tàu bố trí cần cẩu tháp KB100, sức
nâng 5T,.
-Khu vực này có diện tích rộng 202m x 25m để tập kết các thiết bị cần lắp xuống
tàu hoặc khi sửa chữa tàu các thiết bị tháo ở tàu đợc chuyển lên bãi sau đó đa về

các phân xởng thực hiện.
-Khu vực Cầu tàu thứ hai nằm ở phía đông nhà máy (Kích thớc 100mx18m) cập
tàu từ 4500T tới 8500 T
10
-Trên cầu tàu có đặt các cột bích để buộc tàu, có các trạm cầu dao cấp điện và có
các bơm cấp nớc xuống tàu hoặc cứu hoả và một cần cẩu tháp chạy dọc cầu tàu.
Cầu tàu là nơi cập tàu để hoàn thiện các công việc sau khi tàu ra âu, hạ thuỷ, chạy
thử và bàn giao.
16. Khu vực XVI: Triền dọc cỡ nhỏ - kích thớc 25m x 60m có độ nghiêng 1/10
-Để phục vụ sủa chữa tàu, sà lan có chiều rộng lớn, mớn nớc chìm là 2m. Hệ
thống xe goòng và tời có trọng tải 8T, để đa tàu lên hoặc xuống triền.
17/ Khu vực XVII Bãi lắp ráp
-Có diện tích 33060 m
2
-Là nơi lắp ráp và tập kết các chi tiết phân tổng đoạn phục vụ đấu tổng thành tàu
trên triền dọc.
18. Khu vực XVIII : Nhà làm việc Nhà 4 tầng và nhà 2 tầng - diện tích 1299 m
2
-Nhà 4 tầng đợc bố trí nơi làm việc của Ban giám đốc Nhà máy và các phòng có
chức năng nh sau:
-Phòng Tổ chức hành chính, phòng Kỹ thuật Công nghệ, Phòng Sản xuất, phòng
KCS, phòng Kế toán - Tài chính, là đầu mối đối ngoại và là nơi điều hành toàn bộ
hoạt động của Nhà máy. Nhà máy có trang bị hệ thống mạng máy vi tính nội bộ
gồm 20 trạm đợc kết nối thông qua máy chủ quản lý cơ sở dữ liệu. Ngoài ra còn
bố 47trí 8 phòng nghỉ cho khách đến làm việc nghỉ lại khi cần thiết
19. Khu vực XIX : Phun cát
-Có diện tích 4012 m
2
. Phía tây của nhà máy là bãi rộng, là nơi phun cát làm sạch
bề mặt tôn và các phụ kiện kết cầu thân tàu . Sau đó sơn một lớp sơn bảo quản trớc

khi đa sang phân xởng gia công và lắp ráp . Hệ thống đờng ống dẫn khí từ máy
nén khí GAPACK 1108 , công suất Q=1108m
3
/ h trong nhà kho cạnh phân xởng
vỏ3.
20. Khu vực XX : Nhà ăn ca : diện tích 455 m
2
-Là nơi tổ chức bữa ăn tra tập chung cho cán bộ công nhân viên của nhà máy và
khách hàng đến giao dịch với nhà máy
Ngoài ra, nhà máy lắp đặt 4 trạm biến áp để phân phối điện cho các nơi :
+ Trạm biến áp điện lực 35/6KV công suất 1800KVA điện áp 35KV/6.
+ Trạm biến áp điện lực 35/6KV công suất 1000KVA điện áp 35KV/6.
11
+ Trạm biến áp điện lực 35/6KV công suất 560KVA điện áp 35KV/0.4.
+ Trạm biến áp điện lực 35/6KV công suất 1800KVA điện áp 35KV/0.4.
Phần II : Phóng dạng và chế tạo dỡng mẫu
2.1/ Phóng dạng thân tàu :
2.1.1/Mục đích của công việc phóng dạng:
Vẽ tuyến hình tàu theo kích thớc thực (tỉ lệ 1:1)
Lấy các kích thớc thực của các sờn thực phục vụ cho việc làm dỡng mẫu.
2.1.2/Kích thớc, chất liệu,quy cách sàn phóng:
Sàn phóng dạng của nhà máy có kích thớc 102x18 m,có khả năng phóng dạng
đợc tàu trọng tải trên 6500T.
Sàn phóng làm bằng gỗ đã đợc xử lí nhiệt,dới lớp gỗ là lớp nhựa đờng
chống ẩm và dới cùng là lớp bêtông.Các phiến gỗ đợc ghép xuống mặt sàn bằng
đinh,các đinh đó phải ngập sâu vào gỗ để đảm bảo có thể bào mặt sàn.Mặt sàn của
Nhà máy đợc sơn một lớp sơn màu xanh nhạt.Sau mỗi lần vẽ xong cho một con tàu
ngời ta lại sơn lại.
2.1.3/Yêu cầu đối với sàn phóng:
_Sàn phóng phải nhẵn,phẳng,đặc biệt phải không bị cong vênh hay biến dạng

do ảnh hởng của thời tiết.Góc nghiêng của sàn về mọi phía không đợc vợt quá
1/2000, độ lồi lõm cho phép 1mm/1m chiều rộng và 3mm/6m chiều dài .Kiểm tra
độ nghiêng của mặt sàn bằng ống thủy bình còn độ lồi lõm kiểm tra bằng các lát
gỗ dài phẳng
2.1.4/Các dụng cụ phục vụ cho công việc phóng dạng:
Dây căng,chì ,thớc thẳng ,thớc cong ,lát gỗ (dài : 6m , rộng : 2m, dày : 8m,m) ,
bút dạ , thớc định hình , cóc , êke , compa, . . . .
2.1.5/Các bớc phóng dạng:
- Bớc 1: Chuẩn bị dụng cụ, dọn sàn phóng để lấy mặt bằng, lau sàn, sơn lớp phủ mới,
định vị khu vực của hình chiếu.
- Bớc 2: Kẻ ô mạng bằng phơng pháp trắc địa(dùng máy trắc địa để xác định các điểm
thẳng hàng. Kẻ ô mạng bằng phơng pháp thủ công dựa vào các thông số của tàu để
xác định các thông số của ô mạng từ đó vẽ ô mạng.
- Bớc 3: Chuẩn bị cơ sở để để vẽ tuyến hình thật trên sàn phóng dạng, bao gồm :
Bản toạ độ giao điểm của các đờng dạng vỏ của nhà thiết kế.
12
Bản vẽ tuyến hình của nhà thiết kế.
- Bớc 4: Vẽ tuyến hình từ thông số kỹ thuật của tất cả các đờng sờn (gồm cả sờn thực
và sờn lý thuyết) theo tỷ lệ 1:1(Dựa vào bản vẽ và bảng trị số tuyến hình).
2.1.6/Cách kiểm tra sau mỗi bớc phóng dạng, sai số cho phép
* Kiểm tra sau mỗi bớc phóng dạng :
Ô mạng lới có vị trí rất quan trọng. Sự chính xác của ô mạng lơí sẽ đa đến kết quả
chính xác khi vẽ các đờng cong dạng vỏ. Do đó khi vẽ ô mạng lới phải thật cẩn thận, tỉ
mỉ và chính xác.
Phơng pháp kiểm tra độ chính xác của ô mạng lới là :
- Đo đờng chéo của các hình chữ nhật trong ô mạng bằng compa có khẩu độ lớn.
- Dùng sợi dây căng suốt dọc đờng chéo từ đờng cơ bản tới mớn nớc cao nhất. Nếu các
điểm cắt giữa các sờn và mớn nớc đều nằm trên đờng dây thì ô mạng lới đã đợc vẽ
chính xác.
_ Trên các mặt chiếu đứng và nằm ta xác định tất cả các điểm giao nhau giữa các đờng

cong của đờng hình dáng với các đờng trên ô mạng lới. Trên mặt chiếu đứng thì đó là
các điểm giao nhau của đờng mặt cắt dọc với các đờng mớn nớc, đờng sờn; còn trên
hình chiếu bằng thì đó là các điểm giao nhau của các đờng nớc với các mặt cắt dọc và
các đờng sờn. Các số liệu đó đợc lấy từ bảng trị số tuyến hình. Các điểm tơng ứng phải
trùng nhau trên cả 2 mặt chiếu.
Để kiểm tra mức độ chính xác giữa các điểm trên hình chiếu mặt phẳng sờn giữa, ta vẽ
đờng cắt chéo ở góc cắt giữa đờng sờn với đờng nớc và đờng cắt dọc nhỏ. Đờng này đ-
ợc vẽ trên hình chiếu bằng.
* Sai số cho phép :
_ Độ sai lệch cho phép đối với chiều dài giữa 2 đờng vuông góc ở mũi và lái là
1mm/20m,cứ thêm 1mm đối với 20m chiều dài tiếp theo.
_ K/c giữa ĐNTK và MPCB không đợc sai lệch quá 4mm đối với chiều dài <20m.
_ Chiều rộng lớn nhất không đợc sai lệch quá 1mm đối với k/c dới 20m và 2mm đối
với 20m tiếp theo.
_ K/c giữa các đờng sờn,ĐN,MPDT không đợc vợt quá 1,5mm tại các mặt chiếu tơng
ứng.
_ Kiểm tra độ vuông góc:so sánh 2 đờng huyền của 2 tam giác vuông dựng về 2 phía
của đờng vuông góc.Sai lệch cho phép là 1mm/chiều dài dới 20m, sai lệch với tính
toán là 2mm.
_ Kiểm tra độ song song: đo đờng chéo hcn hoặc đo k/c tại các điểm khác nhau.
+)Đo điểm:1mm/20m chiều dài.
+)Đờng chéo:2mm/20m chiều dài.
2.2/Chế tạo dỡng mẫu
2.2.1/ Cách chế tạo dỡng thẳng:
13
Dỡng thẳng( dỡng đo chiều dài )dùng để đo chiều dài các chi tiết tấm phẳng, tấm
cong hoặc để xác định vị trí chi tiết khi lắp đặt, ta thờng dùng các lát gỗ mỏng, nhỏ
nhng dài. Tiết diện của các lát gỗ thờng là 10x20; 20x20; 20x30; 30x30 có khi lên tới
40 mm một chiều, còn chiều dài có thể tới 6; 8; 10 hoặc 12 m. Phơng pháp lập dỡng
đo chiều dài đối với tấm tôn đã khai triển đợc tiến hành nh sau:

+ Trên sàn phóng dạng nơi tấm tôn bao đã đợc khai triển ta kẻ một đờng thẳng n-n
dọc theo tấm tôn (hình 1)
+ Kẻ đờng thẳng thứ hai m-m ở vào giữa tấm vuông góc với n-n . Nh vậy ta có hệ
toạ độ vuông góc làm mốc so sánh. Để tận dụng và tiết kiệm nguyên vật liệu ngời ta
thờng sử dụng cả 4 mặt lát gỗ (m-m n-n)
m
m
Hình 2.1 Phơng
pháp lập dỡng với tấm

bao sau khi đã trải thẳng
+ Dùng lát gỗ dài áp sát vào đờng thẳng n - n, lấy dấu tất cả các giao điểm giữa đ-
ờng n - n với các cung sờn lên trên mặt thớc. Lấy giao điểm giữa n - n với đờng m - m
làm gốc.
+ Cũng dùng lát gỗ đó nhng ta lật gỗ đi 90
0
và áp sát theo chiều dọc và song song
với đờng n-n phía mép trên tấm tôn. Lấy dấu các giao điểm giữa mép trên với các
cung sờn, lấy giao điểm của đờng m - m với thớc làm gốc.
+ Tơng tự nh thế ta lấy dấu các giao điểm của mép dới tấm tôn với các cung sờn
trên mặt thứ ba của thớc gỗ.
+ Trên thớc gỗ thứ hai( ngắn hơn) ta lấy dấu khoảng cách giữa các giao điểm mép
trên với các cung sờn và các giao điểm mép dới với các cung sờn tới đờng n - n.
Ta lấy giao điểm của n - n với m - m làm gốc. Để dễ dàng nhận biết, trên mỗi mặt
của thớc gỗ ngắn này ta chỉ lấy dấu cho 1 đến 2 đờng sờn và bằng màu riêng biệt. Nh
vậy nhờ ba thớc gỗ này ta có thể lấy dấu cho tấm tôn bao trên bất cứ nơi nào cần thiết.
2.2.2. Chế tạo dỡng phẳng:
Để lấy dấu hình dáng thật của các đờng cong trên vật liệu, ngời ta thờng dùng dỡng
phẳng. Dỡng phẳng đợc chế tạo từ gỗ rộng 100 đến 120 mm dày khoảng 5 mm hoặc
dùng tấm chất dẻo và đôi khi dùng tấm kim loại, hợp kim. Dỡng phẳng có thể chế tạo

theo nhiều phơng pháp khác nhau. Phơng pháp đơn giản nhất là dùng lát gỗ uốn sát
với đờng cong trên sàn phóng dạng, dùng các vật nặng đè lát gỗ xuống sàn (hình 2).Đ-
ờng cong từ sàn đợc chuyển lên lát gỗ( để làm dỡng) nhờ một tấm gỗ nhỏ đa chạy dọc
theo lát gỗ uốn cong và vạch dấu theo đờng chạy của tấm gỗ nhỏ. Ta dùng ca để ca
14
s19 s18 s17 s16 s15
theo đờng vừa vạch. Nh vậy ta đã có một dỡng phẳng cho đờng cong trên sàn. Loại d-
ỡng này thờng dùng để lấy dấu các mã hông tàu và cho các chi tiết có đờng mép là đ-
ờng cong ngắn.
Hình 2.2 Dỡng phẳng dùngcho việc kiểm tra uốn
1.3/Chế tạo dỡng khung :
Dỡng khung thờng đợc sử dụng trong việc uốn các tấm tôn có dạng cong. Đối với
các tấm tôn có dạng cong đơn giản ta có thể dùng kiểu dõng lắp ráp từ một số dỡng
phẳng. Các dỡng phẳng này bao gồm các dạng cong của các đờng sờn, dỡng cong dọc
của tấm v.v... Khi lắp chúng với nhau ta cần lu ý đến góc bẻ của đờng sờn( vì đờng s-
ờn thông thờng vuông góc với tôn bao).
Để phục cho việc uốn các tấm tôn có dạng cong phức tạp, các dỡng phải chắc khoẻ,
không biến dạng. Do đó chiều cao của các dỡng phẳng ngang phải ít nhất là 100 mm
và lắp chắc chắn với nhau bằng các khung gỗ
15
Dỡng
phẳng
Lát gỗ
Hình 2.3 Dỡng khối
3.Cấu tạo, nguyên lí làm việc và sử dụng các trang thiết
bị của nhà máy
3.1/Máy cắt hơi bằng tay:
*) Cấu tạo:
- Các bình khí axetylen ( hoặc gas) và oxi có áp suất cao.
- Trên các bình khí đều có đồng hồ đo,chỉnh ampe kế đến chế độ công tác.

- Bộ giảm áp lắp vào các bình hơi tơng ứng.
-Hệ thống ống dẫn từ các bình khí đến bộ giảm áp.
- Mỏ cắt là nơi hoà khí tạo ra hỗn hợp khí cháy có nhiệt lợng cao
*) Nguyên lý hoạt động:
Nguồn nhiệt sinh ra bởi việc đốt nóng kim loại đến nhiệt độ cháy nhờ ngọn
lửa hàn, sau đó sử dụng dòng khí O
2
có áp suất cao (98ữ99,7%O
2
) đợc thổi vào để
oxi hóa trực tiếp kim loại để tạo thành oxit Fe và thổi xỉ lỏng ra khỏi rãnh cắt .
2Fe + O
2
= 2Fe
Trong quá trình cắt luôn có sự phát nhiệt của các phản ứng nên giúp cho việc
nung kim loại xung quanh đến nhiệt độ cháy. Dòng O
2
tiếp tục mở cho đến khi kết
thúc đờng cắt.
16
Khi cắt giữ mỏ cắt nằm trong cùng mặt phẳng chứa đờng cắt và ngiêng so với đ-
ờng cắt một độ nhất định tuỳ thuộc vào độ dầy của tôn.
Cắt xong tiến hành ngắt van oxi và van gió.
3.2/ Máy cắt CNC mới:
Nhà máy mới trang bị cho phân xởng hạ liệu 4 chiếc máy cắt CNC.
Hình 3.1 Máy cắt CNC
Máy cắt này hoạt động hoàn toàn tự động theo chơng trình đã đợc lập trình sẵn.
*) Cấu tạo gồm có: _ Máy tính điều khiển
_ Mỏ cắt
_ Các đờng ống dẫn khí và ga

_ Khung ngang
_ Ray
Chơng trình cắt đã đợc lập trình sẵn trên máy tính, do đó khi muốn cắt một chi
tiết nào đó ngời điều khiển chỉ cần gọi chơng trình cắt và xoay chi tiết cho hợp lí
với tờ tôn đang có và khởi động cắt, máy sẽ tự động cắt chi tiết theo chơng trình đã
có cài đặt .
*)Ưu điểm của máy cắt CNC nàylà:
Cho năng suất cao, máy có thể cắt rất đẹp những chi tiết có hình dạng phức
tạp,giảm đợc sức lao động cho ngời công nhân.Có thể cắt đợc những tôn khá dày
trên 100mm
*) Nh ợc điểm:
Rất khó cắt những chi tiết lập là có chiều dài lớn.
17
3.3/ Máy cắt hơi bán tự động(Đèn bò):có thể cắt đợc những tôn dày cỡ 30mm
Hình 3.2 Đèn bò
Nguyên lý hoạt động và điều kiện làm việc nh máy cắt hơi bằn tay nhng mỏ
cắt đợc cố định vào 1 xe chạy trên ray.Đờng ray sẽ chạy song song với đờng cắt .
*)Ưu điểm: đờng cắt đẹp thích hợp với đờng cắt dài và cắt tấm có chiều dày lớn .
*) Nh ợc điểm : Vì xe chỉ chạy trên đờng ray cố định nên chỉ cắt đợc theo đờng
thẳng.
3.4/ Máy hàn bán tự động:
Hình 3.3 Máy hàn bán tự động
Máy hàn bán tự động là loại máy hàn tơng đối hiện đại,cho chất lợng mối hàn tốt
đảm bảo hàn các cơ cấu đòi hỏi sức chịu lớn.
3.5/ Máy hàn tự động(Máy hàn hồ quang chìm):
Đây là một loại máy hàn hiện đại cho chất
lợng mối hàn tốt không có khuyết tật do có lớp thuốc
hàn bao bọc lấy mối hàn.
18
Các máy hàn tự động tơng đối an toàn vì có Hình3.4 Máy hàn tự động

hồ quang chìm(Hồ quang đI chìm trong lớp thuốc hàn).
Tuy nhiên các máy hàn tự động chỉ có thể hàn theo đờng thẳng và do khi hàn
máy di chuyển theo đờng hàn nên không cơ động khi hàn ở những nơi chật hẹp.
3. 6. Máy hàn: Hàn hồ quang điện
a. Cấu tạo: Thực chất máy hàn là một dạng đặc biệt của máy biến áp,
gồm có :
Hình 3.5 Máy hàn hồ quang điện
- Các cuộn dây sơ cấp
- Các cuộn dây thứ cấp
- Lõi thép
- Vỏ máy( đợc cách điện và có tay quay để chỉnh mức độ dòng hàn)
- Cầu dao đóng ngắt
- Đồng hồ đo điện áp
- Dây dẫn đến que hàn
bNguyên lý hoạt động:
- Giữa hai cuộn sơ cấp và thứ cấp đặt một lõi di động A nhằm tạo ra sự
phân nhánh của từ thông trong máy. Nếu ỡõi A nằm trong mặt phẳng
gông từ B
19

×