Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập tại nhà máy dệt Hà Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.3 KB, 34 trang )

Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập VI là thực tập tốt nghiệp về nghép màu trên vật liệu và in hoa
Qua 3 tuần thực tập tốt nghiệp tại nhà máy dệt Hà Đông em xin báo
cáo lại kết quả thu được gồm có những phần chính sau:
I- TỔNG QUAN
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG NHÀ MÁY
II- THỰC NGHIỆM
MẶT HÀNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
BỘ PHẬN XỮ LÝ ƯỚT
III- KẾT LUẬN
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
1
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
I- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
Lịch sử hình thành và phát triển: Tổng công ty dệt may Hà Nội tiền
thân là Nhà máy Sợi Hà Nội được chính thức bàn giao, đi vào hoạt động
ngày 21 tháng 11 năm 1984. Sau nhiều năm hoạt động và thực hiện đường
lối phát triền kinh tế của Đảng và Nhà nước, với nỗ lực trí tuệ và công sức
của nhiều thế hệ cán bộ công nhân viên, do nhu cầu mở rộng quy mô sản
xuất ngày 11/01/2007 Bộ công nghiệp đã có quyết định số 04/2007/QĐ-
BCN thay đổi tổ chức lại cơ cấu trở thành Tổng Công ty Dệt May Hà Nội
Năm 2004 được phép của Chính phủ, Bộ Công nghiệp đã ra quyết
định (số 177 ngày 30/12/2004) chuyển Công ty Dệt May Hà Nội sang thí
điểm tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Để hình
thành cơ cấu tổ chức và tiến hành hoạt động theo mô hình mới, Hanosimex
đã tiến hành cổ phần hóa một số đơn vị thành viên để trở thành các Công ty
con, Công ty liên kết như các Công ty cổ phần Dệt Hà Đông Hanosimex,
May Đông Mỹ Hanosimex, Dệt may Hoàng Thị Loan. Năm 2005 nhận


quản lý và thực hiện tiếp phần dự án xây dựng Trung tâm Dệt Kim Phố
Nối B do Vinatex chuyển sang và sau khi hoàn thành đã di dời Nhà máy
Dệt nhuộm ở Hà Nội sang sáp nhập vào dự án và thành lập Trung tâm Dệt
kim Phố Nối. Như vậy, với việc tổ chức và hoạt động theo mô hình Công
ty mẹ - Công ty con, Hanosimex đã có 03 Công ty cổ phần là các Công ty
con; các đơn vị còn lại là các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Công
ty mẹ. Đồng thời từ năm 2007, Hanosimex được hoạt động theo mô hình
Tổng công ty, sẽ mở ra một thời kỳ mới trong hoạt động sản xuất kinh
doanh với quy mô lớn hơn.
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
2
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY:
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
GIÁM ĐỐC
Phó Kĩ
Thuật
Phó Kế
Hoạch
Phòng Tổ
Chức
Phòng
bảo vệ
Nhà
ăn
Phòng
y tế
KH thị
trường
KH

sản
xuất
KT
thiết bị
KT
CN
CL
3
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
SƠ ĐỒ NHÀ MÁY DỆT HÀ ĐÔNG:
LỐI VÀO
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
4
PHÓNG Y TẾ
NHÀ ĂN
KHO
CHỨA
NHÀ XE
NHÀ HÀNH
CHÍNH
BẢO
VỆ
KHO CHỨA
XƯỞNG
NHUỘM
LÒ HƠI
XƯỞNG
THÊU
NƯỚC SẠCH
XỮ LÝ NƯỚC

THẢI
XƯỞNG
DỆT
XƯỞNG
MAY
CÁC KHO CHỨA
XƯỞNG IN
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
IV- MẶT HÀNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
Mặt hàng sản xuất tại nhà máy dệt Hà Đông là các loại khăn bông
(100% cotton) như khăn mặt, khăn ăn, khăn tắm…
Cấu tạo thành phần và tính chất của xơ bông:
Xơ bông được thu hoạch từ quả bông, nó là tập hợp của các tế bào thực
vật có hình dải dẹt với nhiều thành mỏng và một số rãnh nhỏ trong lõi xơ.
tuỳ theo giống và điều kiện trồng trọt mà chiều dài trung bình của xơ
bông có thể trong khoảng 22- 50 mm chiều ngang từ 18-25 mm.
tuỳ theo độ xoắn và độ chin của xơ mà độ bền đứt của nó dao động
trong khoảng 0.5- 10 g( trung bình từ 4- 9 g), chiều dài đứt trong bình từ 7-
8 %, khối lượng riêng của xơ bông là 1.53.
hàm ẩm trong điều kiện tiêu chuẩn là 8.5%.
thành phần chủ yều của xơ bông là xenlulô có công thức phân tử:
(C
6
H
10
O
5
)
n
ngoài ra còn chứa nhiều tạp chất thiên nhiên khác nữa. tuỳ theo độ

chin của bông, loại bông, điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng, cách thu hoạch
mà thành phần tạp chất nhiều hay ít. Thành phần xơ bông chin theo phần
trăm chất khô tuyệt đối như sau:
xen lu lô : 94%
sáp bông : 0.6%
acid hữu cơ : 0.8%
péc tin : 0.9%
hợp chất chứa nitơ: 1.3%
đường : 0.3
những chất chưa biết : 0.9%
tro : 1.2%
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
5
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
CÁC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA XƠ BÔNG:
Bông đã làm sạch là 100% xenlulô, nên tính chất hoá học của nó cũng là
tính chất của xenlulô:
Kém bền với acid (đặc biệt là acid khoáng ở nhiệt độ cao và nồng độ cao)
Tương đối bền với kiềm vì vậy có thể xữ lý xơ bông với kìêm ở nồng
độ cao với thời gian ngắn, nhịêt độ thấp và không có mặt của ôxi hoá
không khí.
Kém bền với chất oxy hoá. Vì vậy khi dùng chất oxy hoá để tấy trắng
phải thực hịên đúng quy trình công nghệ. Sau đó phải khử sạch hoàn toàn
hoá chất.
Bền với chất khí.
Kém bền với vi khuẩn và nấm mốc
Ngoài các tính chất trên, xơ bông còn là loại vật liệu tương đối bền
với nhiệt độ. Nên xữ lý ở nhiệt độ dưới 200
0
C trong thời gian ngắn (1-2

phút) thì xơ bông chưa bị thay đổi gì.
nếu xữ lý ở nhiệt độ 100
0
- 130
0
trong nhiều giờ không có mặt không
khí thì xơ bông chưa bị hư hại đáng kể. ở nhiệt độ lớn hơn 270
0
thì xơ bông
bắt đầu bị nhịêt độ huỷ, thể hiện là màu vàng thoát ra khí CO
2
nhiệt độ lớn hơn 400
0
thì bắt đầu cháy. Khi cháy khí lửa lan toả nhanh,
không qua giai đoạn cháy mền. tro có màu trắng dễ bị vụn nát.
Vì vậy khi thiết kế các quá trình công nghệ phải lưu ý yếu tố nhiệt độ
sao cho xơ bông không bị hư hại.
Sau đây là một số mặt hàng nhà máy đang sản xuất:
Khăn xuất khẩu chiếm 92-96%:
4500 IMP, 1050 IMP.94
C
, 3000 BIT, 975 FIT, 3750, 650N…
Khăn nội địa 4-8%:
937 FIT, 600 HIT, 1800 TB, 1400 TB…
Trên đây là nguyên liệu và một số mặt hàng nhà máy sản xuất.
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
6
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
V- BỘ PHẬN XỮ LÝ ƯỚT
Hoá chất, chất trợ sử dụng tại nhà máy và chức năng tác dụng của

từng chất:
NaOH: có chức năng làm sạch, nó giúp chuyển hoá các tạp chất thiên
nhiên của xenlulô thành phẩm vật hoà tan, chuyển hoá một số dầu mở ở
dạng axít béo có trong hồ dầu máy, trong sáp…
Các chất này làm thay đổi cấu trúc của xơ do có tác dụng với các cấu
trúc của xơ, đấy các mạch đại phân tử ra xa nhau hơn và làm giảm bớt một
số liên kết hydro vốn có. Do khoàng cách xa nhau hơn và liên kết này bị
phá vỡ, giải phóng nhóm OH tự do. Nhóm này này háo nước hơn và như
vậy tăng khả năng hút ẩm, thoát mồ hôi của vải.tỷ lệ cầu trúc vi tinh thể
giảm xuống xơ hơn nhiều nên hút ẩm tốt hơn và bắt màu tốt hơn.
H
2
O
2
: là tác nhân tẩy được sử dụng rất phổ biến trong nghành dệt. nó
là một hợp chất hoá học kém bền nhiệt động.
Na
2
S
2
O
4
: tác nhân khử dùng cho quá trình tẩy, giặt khử và nhuộm
thuốc nhuộm hoàn nguyên.
Na
2
CO
3
: có tác dụng làm mền nước, tạo môi trường kiềm yếu dùng
trong trong quá trình nhuộm hoạt tính.

Na
2
SO
4
(NaCl) : chất điện ly thường được đưa vào trước quá trình hoạt
tính và hoàn nguyên để tăng nhuộm thuốc nhuộm hấp phụ vào xơ.
CH
3
COOH : dùng trung hoà kiềm dư trong quá trình nấu tẩy.
Na
2
SiO
3
: có thể ở dạng keo xốp, bề mặt hấp phụ rất lớn nên nó cón có
khả năng dập tắt hoặc làm chậm phản ứng chuỗi phân huỷ H
2
O
2
phân giác
từ từ làm cho quá trình tẩy sẽ êm dịu hơn, vật liệu an toàn hơn.
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
7
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
CÁC CHẤT TRỢ:
Albatex OR: có tác dụng làm đều màu, dùng cho thuốc nhuộm hoàn
nguyên.
Albatex FFC: là chất chống tạo bọt, đẩy không khí ra khỏi vật liệu,
dùng cho thuốc nhuộm hoàn nguyên.
Mollan 129 : chất ngấm, chất phân tán dùng cho thuốc nhuộm hoạt
tính.

Satpul T130 : chất làm mền.
Leramin NC : chất làm nền.
Seluron 540 ( và HSISOW AZ340) chất càng hoá dùng cho quá trình
tiền xử lý.
Cottozon 196 (và satbilizerHSF): chất ổn định H
2
O
2
Gisapall 111 ( và HSOSOW FC 70) chất ngấm dùng cho quá trình tiền
xử lý.
HSSOW FA 750 chất chống tạo bọt
Ti no fix :chất cầm màu cho thuốc nhuộm hoạt tính
Các chất tấy rữa : xà phòng trung tính
Sandoz par
De kol
Các chất tăng trắng quang học:
UVITEX BHT 180%
UVITEX BVH
Mega white BLC 200%
Arcolux CBAN
Leuciphor BCR
Rolyr : làm sạch các chất bẩn có trong khăn
Chất oxy hoá : ludigal
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
8
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
Các loại thuốc nhuộm hiện đang sử dụng trong nhà máy:
Nhà máy hiện sử dụng hai nhóm thuốc nhuộm là thuốc nhuộm hoàn
nguyên và thuốc nhuộm hoạt tính.
Thuốc nhuộm hoạt tính:

Cibacron
Remazon
Sumifix
Rostafast
Thuốc nhuộm hoàn nguyên :
Mikenthren
indunthren
you hao then
VAT ( các chất màu của trung quốc)
Cibaron
ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NHUỘM
BẰNG THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH:
Đặc điểm:
Là họ thuốc nhuộm tan trong nước
Do trong phân tử có chứa các nhóm nguyên tử có thể thực hiện mối
liên kết hoá trị với vật liệu nói chung và xơ sợi dệt nói riêng trong quá trình
nhuộm. nhờ vậy mà chúng có độ bền màu với gia công ướt, ma sát và
nhiều chỉ tiêu khác nữa.
thuốc nhuộm hoạt tính có đủ các gam màu, màu tươi và thuần sắc.
công nghệ nhuộm đa dạng và không quá phức tạp nên chúng đựợc sử dụng
phổ biến hiện hiện nay để in, nhuộm cho các vật liệu xenlulô, tơ tằm…
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
9
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
Công thức tổng quát: S – R – T – X
Thí dụ : procion đỏ M 2BS có công thức sau:
S – nhóm tạo cho phân tử có độ hòa tan cần thiết trong nước, thường
gặp hơn cả là các nhóm:
- SO3Na, - COONa, - SO2CH3.
R – nó quyết định về màu sắc, về độ bền màu với ánh sáng và cũng có

tác động đến các chỉ tiêu về độ bền màu khác, nên việc chọn gốc R phải
thỏa mãn được các yêu cầu kể trên. Những gốc màu được chọn vào mục
đích này là: mono và điazo, phức chất của thuốc nhuộm azo với ion kim
loại, gốc thuốc nhuộm acid antraquinon, hoàn nguyên đa vòng, dẫn xuất
của Ftaloxianin…
T – X – nhóm hoạt tính có cấu tạo khác nhau , được đưa vào các hệ
thống mang màu khác nhau
X – nguyên tử (hay nhóm) phản ứng, trong điều kiện nhuộm nó sẽ
tách khỏi phân tử thuốc nhuộm, tạo khả năng cho thuốc nhuộm thực hiện
phản ứng hóa học với xơ. X không ảnh hưởng gì đến màu sắc nhưng đôi
khi cũng có ảnh huởng đến độ hoà tan của thuốc nhuộm. Những nguyên tử
này thường là; - Cl, - SO2, - OSO3H, - NR3, - CH=CH2…
T – nhóm mang nguyên tử (hay nhóm) phản ứng, nó làm nhiệm vụ
liên kết giữa thuốc nhuộm với xơ và có ảnh hưởng quyết định đến độ bền
liên kết này, trước hết là độ bền màu của thuốc nhuộm với gia công ướt.
Không những thế, hầu hết các trường hợp, sự tương tác của thuốc nhuộm
hoạt tính với xơ là phản ứng nucleophin, nhóm T sẽ đóng vai trò quyết
định tốc độ phản ứng nên việc lựa chọn nhón T cho phù hợp rất quan trọng.
Khi chuyển từ vòng triazin cân đối sang các vòng pirimiđin và
quinoxalin bất đối để làm gốc T thì khả năng phản ứng của thuốc nhuộm sẽ
giảm đi. Dựa vào cơ sở lý thuyết này người ta đã chọn các gốc T khác nhau
để tổng hợp nên những thuốc nhuộm có hoạt độ mong muốn.
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
10
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
Ngoài các yếu tố kể trên thì “nhóm cầu nối” giữa phần S – R và T – X
của thuốc nhuộm cũng có ý nghĩa quan trọng . Người ta thường dùng các
nhóm : - NH, - NH – CH2, - SO2 – N – làm cầu nối. Tuy không có tính
quyết định nhưng cầu nối cũng có tác động đến màu sắc của thuốc nhuộm,
nó cũng ảnh hưởng đến hoạt độ và độ bền của mối liên kết giữa thuốc

nhuộm và xơ.
Các phương pháp nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính:
I- Phương pháp gián đoạn:
Tất cả các loại thuốc nhuộm hoạt tính đều có thể nhuộm tân trích. Tuy
nhiên tốt hơn cả là chọn thuốc nhuộm có ái lực lớn với xơ sợi, vì những
thuốc nhuộm này có độ tận trích cao, được xơ sợi hấp phụ nhanh nên hiệu
xuất sử dụng thuốc nhuộm sẽ cao, giảm bớt tỷ lệ thuốc nhuộm bị thuỷ
phân ngoài dung dịch.
Quá trình tận trích có thể thực hịên trên các mày wich, jet, jigger và
quá trình nhuôm được chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: nhuộm trung tính (PH = 7) + chất điện ly
Giai đoạn 2: nhuộm trong môi trường kiềm tính (PH >7)
tuỳ theo loại thuốc nhuộm mà chọn tác nhân kiềm cho đúng yêu cầu
kỹ thuật.
Tóm lại phương pháp nhuộm tận trích thường là hiệu suất sử dụng
thuốc nhuộm không cao lắm, tuy nhiên nó còn phụ thuôch vào nhiều yếu tố
như: dung tỷ nhuộm, loại vật liệu, tác nhân kiềm. máy móc thíêt bị
nhuộm…
Khi nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính theo phương pháp tận trích hoạt
tính cần phải nghiên cứu kỹ chỉ dẫn của thuốc nhuộm và chia nó ra làm ba
nhóm:
Nhóm 1 : nhuộm ở nhiệt độ thấp thường là ở đuôi thuốc nhuộm có
chữ M, nhiệt độ nhuộm từ 25-30
0
và phải thêm chất điện ly (Na
2
SO
4
,
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15

11
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
NaCl) loại này nên dùng tác nhân kìêm yều (PH= 8) để tránh cho thuốc
nhuộm bị thuỷ phân.
Nhóm 2 : nhuộm ở nhiệt độ trung bình: loại này ở đuôi thuốc nhuộm
thường có ký hiệu chữ H
nhuộm ở nhiệt độ khoảng 60
0
và PH = 10.
Nhóm 3 : nhuộm ở nhịêt độ cao nhóm này thường tên gọi không có ký
hiệu gì. Có thể nhuộm ở 70
0
- 90
0
và trong môi trường kiềm mạnh hơn.
II- Phương pháp bán liên tục:
hiệu suất sử dụng thuốc nhuộm cao, quy trình đơn giản màu tươi. thiết
bị không quá cầu kỳ phức tạp.
nhuộm theo phương pháp pod – roll : nguồn ép - cuộn ủ nóng
nhuộm theo phương pháp pod – batch : nguồn ép - cuộn ủ nguội
ưu điểm của phương pháp này là cho hiệu suất sử dụng nhuộm cao
thích hợp với các lô hàng vừa và nhỏ, dễ dàng thay đổi mặt hàng.
III- Nhuộm theo phương pháp liên tục:
Phương pháp nhuộm một pha:
Ngấm ép → sấy giặt
ngấm ép → hấp hơi bảo hoà → giặt
ngấm ép → sấy trung gian → gia nhiệt khô → giặt.
phương pháp nhuộm hai pha:
ngấm ép I →sấy trung gian →ngấm ép II→ hấp → giặt.
trong đó I là thuốc nhuộm, chất trợ, URÊ

II là dung dịch kiềm mạnh
Nói chung phương pháp này đạt được hiệu suất sử dụng thuốc nhuộm
cao nhưng quá trình công nghệ đai tốn năng lượng.
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
12
Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Tập Tốt Nghiệp
ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NHUỘM
BẰNG THUỐC NHUỘM HOÀN NGUYÊN.
Đặc điểm:
Là họ thuốc nhuộm không tan trong nứơc
Có đủ gam màu, với ánh sáng và khí quyển. tuy nhiên độ bền màu với
ma sát không cao lắm.
chủ yếu nhuộm cho xenlulô
tuy có cấu tạo hoá học và màu sắc khác nhau nhưng chúng có chung một
nhóm xeton trong phân tử, có công thức tổng quát là:
R=C=O
Khi bị khử dạng không tan này sẽ chuyển về dạng lâycô axít nó chưa tan
trong nước nhưng tan trong kiềm và chuyển về dang lâycô bazơ.
Lúc này nó có ái lực lớn với xơ và hoà tan trong nước nên ái lực thấp phụ
thuộc vào xơ xenlulô.
mặt khác nó dễ bị thuỷ phân và ôxy hoá về dạng không tan ban đầu.
Các yếu tố ảnh hưởng đền quá trình nhuộm:
Khi thiết kế quá trình nhuộm hoàn nguyên ta phải chú ý đến các
yếu tố sau:
Chất khử: đây là tác nhân quan trọng, nều thiếu thì thuốc nhuộm sẽ
không được khữ hoàn toàn, dung dịch sẽ không ổn định gây ra loang màu.
nếu thừa thì một số thuốc nhuộm bị quá khử, một số là dẫn xuất của
ClO sẽ bị thuỷ phân màu sẽ bị thay đổi.
NaOH: nếu thiếu thuốc nhuộm sẽ không được hoà tan hoàn toàn, màu
không đều.

nếu thừa thì xenlulô sẽ hấp thụ kiềm, mặt vải bị tích nhiều điện âm
nên thuốc nhuộm sẽ khó đi vào sâu trong xơ, giảm tỷ lệ lên màu, thuốc
nhuộm có thể bị kết tủa họăc thuỷ phân.
Đặng Ngọc Phúc Nhuộm 15
13

×