Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.48 KB, 19 trang )

Câu 1 : Tại sao phải chôn lấp CTR đô thị theo công nghệ vệ sinh? Nêu các chỉ tiêu lựa chọn
và thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh? Các tài liệu cần thiết cho công tác thiết kế?

Tại sao phải chôn lấp CTR đô thị theo công nghệ vệ sinh?
Trong các phương pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn, chôn lấp là phương pháp phổ biến và đơn
giản nhất. Phương pháp này được áp dung rộng rãi ở hết các nước trên thế giới. Về thực chất,
chôn lấp là phương pháp lưu giữ chất thải trong một bãi và có phủ đất lên trên.
Chôn lấp hợp vê sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân huỷ của CTR khi chúng được chôn
nén và phủ lấp bề mặt. CTR trong bãi chôn lấp sẽ bi tan rữa nhờ quá trinh phân huỷ sinh học bên
trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axít hữu cơ, nitơ, các hợp
chất amôn, một số khí như CO2, CH4.Như vậy, về thực chất chôn lấp vệ sinh CTR đô thị vừa là
phương pháp tiêu huỷ sinh hm
ọc, vừa là biện pháp kiểm soát các thống số chất lượng môi
trường trong quá trình phân huỷ chất thải rắn chôn lấp.
Nêu các chỉ tiêu lựa chọn và thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh?
-Quy mô bãi : Quy mô bãi chôn lấp CTR đô thị phụ thuộc vào quy mô cuả đô thị như dân số,
lượng rác phát sinh, đặc điểm rác thải...
-Vi Trí: Vị trí bãi chôn lấp phải gần nơi sản sinh chất thải, nhưng phải có khoảng cách thích hợp
với nhưng vùng dân cư gân nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến các vùng dân cư này là loại chất thải(
mức độ độc hại), điều kiện hướng gió, nguy cơ gây hại, nguy cơ gây lụt lộiCần lưu ý là bãi
chôn lấp rất hấp dẫn với chim muông, một nguy cơ tiềm tàng đối với máy bay thấp. Vì vậy, địa
điểm bãi chôn lấp cẩn phải xa các sân bay, là các nơi có các khu vực đất trống vắng, tính kinh tế
không cao.
Vị trí bãi chôn lấp phải nằm trong tầm khoảng cách hợp lý, nguồn phát sinh rác thải.
Điều này tuỳ thuộc vào bãi đất, điều kiện kinh tế, địa hình, xe cộ thu gom rác thải. Đường xá đi
đến nơi thu gom rác thải phải đủ tốt và đủ chịu tải cho nhiều xe tải hạng nặng đi lại trong cả nắm.
Tác động của việc mở rộng giao thông cung cần được xem xét.
- Điạ chất công trình và thuỷ văn:
Điạ chất tốt nhất là có lớp đất đá nền chắc và đông nhất, nên tránh vung đá vôi, tránh các vết nứt
kiến tạo, vùng đất dễ bị rạn nứt. Đất cần phải mịn để làm chậm quá trình rò rỉ. Cần kiểm soát sự
chuyển dịch của mạch nước ngẩm và biết chắc chắn tất cả các giếng sử dụng làm nước uống


trong khu vực.
Khi xem xet cần sử dụng bản đồ điạ chất, thuỷ văn, địa hình đồng thời tham khảo ý kiến của các
cơ quan đia phương đang hoạt động trong lĩnh vực này.
- Những khía canh môi trường:
Quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ tại bãi chôn lấp có thể gây ra một số nguy hại cho môi
trường. Các nguy hại này bao gồm:
+ tạo ra một số vật chủ trung gian gây bênh như ruồi, muỗi, các loại côn trùng cánh và các
loài găm nhẫm.
+ Mang rác rưởi cuổn theo gió gây ô nhiễm cho các khu vực xung quanh.
+ Gây các vụ cháy, nổ
+ Gây ô nhiễm nguồn nước
- Các chỉ tiêu kinh tế
Lựa chọn bãi chôn lấp phế thải còn phải chú ý đến kinh tế, cỗ gắng mọi chi phí có thể được để
đạt được yêu cầu về vốn đầu tư hợp lý nhưng không được giảm nhẹ lợi ích công cộng và hiệu quả
xã hội.

1


Câu 2 : Công nghệ chôn lấp chất thải nguy hại ? Sự khác biệt so với công nghệ chôn lấp
chất thải sinh hoạt ? (2,0 điểm).
- XL triệt để, SXD nhỏ (=1/16 so với SX compast)
-chi phí cao(20 23 USD)->thường áp dụng ở những nước phát triển
- ở các nước đang phát triển chỉ áp dụng nơi quy mô nhỏ để xử lý chất thải nguy hại
* các kỹ thuật mới khác
- nén ép áp lực cao với cao tổng hợp để làm thành tấm

Câu 3 : Cơ chế phân huỷ các chất hưũ cơ trong công nghệ chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt?
Phân tích ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của công nghệ này? ( 2,0 điểm).


Cơ chế của quá trình phân hủy chất hưu cơ trong công nghệ chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt diễn
ra nhu sau:
- Giai đoạn 1: diễn ra quá trình phân hủy hiếu khí. Các Polymer ở dạng đa phân tử đựoc VSV
chuyển hóa sang dạng phân tử và tồn tại ở dạng tự do. Các Polyme đơn phân tử sau đó lại được
VSV hấp thụ, sử dụng trong việc tiếp nhận năng lượng để kiến tạo nên tế bào mới.
- Giai đoạn 2: Khi oxy bị các VSV hiếu khí tiêu thụ dần thì các VSV yếm khí bắt đầu xuất hiện
và nhiều quá trình lên men khác nhau được bắt đầu diễn ra trong các ô chôn lấp. Các vi sinh vật
tham gia vào quá trình lên men là nhóm vi sinh vật di dưỡng trong điều kiện cả yếm khí lẫn kị khí
nghiêm ngặt. Các chất hữu cơ dạng đơn giản, các amino axít, đường .. được chuyển hóa thành các
axít béo dễ bay hơi (VFA), alcohols, khí cacbonic và khí nitơ. Các axít béo dễ bay hơi (VFA),
alcohols sau đó lại được chuyển hóa tiếp tục với sự tham gia của cả các vi sinh vật axeton và các
vi sinh vật khủ sunphát.
giai đoạn 3: các vi sinh vật axeton tạo ra axít axetic, khí cacbonic còn các vi khuẩn khử sunphát
thì chỉ tạo ra khí nitơ và khí cacbonic. Các chất này là nguồn nguyên liệu ban đầu của quá trình
lên metan hóa. Các vi khuẩn khử sunphát và vi khuẩn tạo mêtan là những vi khuẩn thuộc nhóm
vinh vật kỵ khí bắt buộc. Có hai nhóm vi sinh vật chủ yếu tham gia vào quá trình tạo metan:
thành phần lớn là các nhóm vi sinh vật tạo metan từ khí nitơ và khí cácbonic, phần nhỏ( gồm 2-3
chủng loại) là những vi sinh vật tạo metan từ axit axetic. Trong tổng lượng khí metan tạo thành từ
bãi chôn lấp thì có tới 70% được tạo thành từ axit axetic.
ưu điểm: tương đối kinh tế, đảm bảo là những khu vực có sẵn đất do đầu tư ban đầu ít so với các
phương pháp khác.
+ Xử lý linh hoạt: có thể tăng lượng rác đổ vào bãi đồng thời chỉ thêm một ít nhân lực hoặc thiết
bị.
+ Sau đóng bãi có thể sử dụng cho những mục đích khác( bãi đỗ xe, sân chơi, sân gôn) -> ở
những nơi có sẵn đất và phát triển chưa nhiều.
Nhược điểm: ở khu vực đông dân cư, đất thích hợp cho bãi rác có thể không có sẵn theo yêu cầu
khoảng cách vận chuyển kinh tế nhất.
+ BCL chất thải hợp vệ sinh sẽ phải thực hiện và đòi hỏi bảo dưỡng, giảm sát định kỳ.
+ Gây ra các tác động rất xấu tới môi trường, đó là mt nước và khí.
Câu 4 : Cơ chế phân huỷ các chất hưũ cơ trong công nghệ chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt

? ( 2,0 điểm).
Cơ chế của quá trình phân hủy chất hưu cơ trong công nghệ chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt diễn
ra nhu sau:

2


- Giai đoạn 1: diễn ra quá trình phân hủy hiếu khí. Các Polymer ở dạng đa phân tử đựoc
VSVchuyển hóa sang dạng phân tử và tồn tại ở dạng tự do. Các Polyme đơn phân tử sau đó lại
được VSV hấp thụ, sử dụng trong việc tiếp nhận năng lượng để kiến tạo nên tế bào mới.
- Giai đoạn 2: Khi oxy bị các VSV hiếu khí tiêu thụ dần thì các VSV yếm khí bắt đầu xuất hiện
và nhiều quá trình lên men khác nhau được bắt đầu diễn ra trong các ô chôn lấp. Các vi sinh vật
tham gia vào quá trình lên men là nhóm vi sinh vật di dưỡng trong điều kiện cả yếm khí lẫn kị khí
nghiêm ngặt. Các chất hữu cơ dạng đơn giản, các amino axít, đường .. được chuyển hóa thành các
axít béo dễ bay hơi(VFA), alcohols, khí cacbonic và khí nitơ. Các axít béo dễ bay hơi (VFA),
alcohols sau đó lại được chuyển hóa tiếp tục với sự tham gia của cả các vi sinh vật axeton và các
vi sinh vật khủ sunphát.
giai đoạn 3: các vi sinh vật axeton tạo ra axít axetic, khí cacbonic còn các vi khuẩn khử sunphát
thì chỉ tạo ra khí nitơ và khí cacbonic. Các chất này là nguồn nguyên liệu ban đầu của quá tr ình
lên metan hóa. Các vi khuẩn khử sunphát và vi khuẩn tạo mêtan là những vi khuẩn thuộc nhóm
vinh vật kỵ khí bắt buộc. Có hai nhóm vi sinh vật chủ yếu tham gia vào quá trình tạo metan:
thành phần lớn là các nhóm vi sinh vật tạo metan từ khí nitơ và khí cácbonic, phần nhỏ( gồm 2-3
chủng loại) là những vi sinh vật tạo metan từ axit axetic. Trong tổng lượng khí metan tạo thành từ
bãi chôn lấp thì có tới 70% được tạo thành từ axit axetic.
Nếu như có tồn tại nhiều sunphat trong các ổ rác chôn lấp thì các vi khuẩn khử sunphat sẽ mang
tính trội hơn vi khuẩn metan và như vậy sẽ không có khí metan tạo thành nếu sunphat vẫn tồn tại.
hàm lượng sunphat có nhiều trong chất thải xây dựng, vì vậy điều này phải được quan tâm tránh
không đổ phế thải vào bãi chôn lấp rác đô thị để tạo điều kiện cho quá trình hình thành khí
metan.
Như vậy, rác thải hữu cơ tại các bãi chôn lấp được phân hủy theo nhiều giai đoạn chuyễn hóa sinh

học khác nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng trong bãi chôn lấp là khí metan, khí cacbonic và
nước .

HT KHI BAI RAC:
Câu 5: Nguôn gốc hình thành của khí bãi rác?

Khí bãi rác là sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ có trong bãi chôn lấp.
- Khi oxi bị các vsv hiếu khí tiêu thụ dần thì các vsv yếm khí bắt đầu xuất hiện và nhiều
qtr lên men khác nhau được bắt đầu diễn ra trong các ô chôn lấp.các vsv tham gia vào qtr
lên men là nhóm vsv dị dưỡng trong điều kiện cả yếm khí lẫn kị khí nghiêm ngặt. các chất
hữu cơ dạng đơn giản, các amino axít, đường được chuyển hoá thành các axit béo dễ
bay hơi(VFA), cacbonic và khí nitơ .các acid béo dễ bay hơi (VFA),alcohols sau đó lại
được chuyển hoá tiếp tục với sự tham gia của các vsv axeton và các vsv khử sunfát.
- Các VSV axeton tạo thành các acid axxetic ,khí cacbonic còn các vk khử sunfát thì chỉ
tạo khí nitơ và cacbonic. Các chất này là nguồn nguyên lệu ban đầu của qtr metan hoá.
Các VK khử sunfát và VK tạo metan là những VK thuộc nhóm VSV kị khí bắt buộc. Có
2 nhóm VSV chủ yếu tham gia vào qtr tạo metan: Phần lớn là nhóm cacs VSV metan từ
khí nitơ và khí cacbonic , phần nhỏ (gồm 2-3 chủng loài) là những VSV tạo metan từ acid
axetic. Trong tổng lượng khí metan tạo thành từ bãi chôn lấp thì có tới 70% được tạo
thành từ acid axxetic.
- Nếu như có tồn tại nhiều sunfát trong các ô rác chôn lấp thì các VK khử sunfat sẽ mang
tính trội hơn VK metan và như vậy sẽ không có khí tạo thành nếu sunfat vẫn tồn tại. Hàm
3


lượng sufat có nhiều trong chất thải XD, vì vậy điều này phải được quan tâm tránh không
đổ phế thải vào bãi chôn lấp rác đô thị để tạo điều kiện cho quá trình hình thành khí
metan.
- Như vậy,thành phần của khí ga trong giai đoạn đầu chủ yếu là CO 2, và một số loại khí
khác như N2,O2. Sự có mặt của khí CO2 ở trong bãi chôn lấp tạo điều kiện cho vi sinh vật

kị khí phát triển và từ đó bắt đầu giai đoạn hình thành khí mêtan. Như vậy, khí ga có hai
thành phần chủ yếu là CH4, và CO2 trong đó có khoảng tử 50-60% và CO2 chiếm khoảng
40-50%.
Câu 6 : Thế nào là hệ thống phát tán khí thụ động? Hệ thống thu khí chủ động ? Tại

sao phải kiểm soát khí thải từ bãi rác ? ( 2,0 điểm).

- Hệ thống phân tán khí thụ động là hệ thống dựa trên các quá trình tự nhiên để đưa khí
vào khí quyễn hoặc ngăn cản không cho nó chuyễn động vào các vùng không mong
muốn.
đối với những bãi chôn lấp nhỏ, khối lượng phế thải vừa phải người ta thường thiết kế hệ
thống thoát khí bị động .
Hệ thống này được xây dựng bằng các tường đất sét không thấm nước dày 0,7-1m để
ngăn chặn khí thấm qua. Tường đất sét được đắp từ đáy khoang chứa kéo dài lên tận lớp
đất phủ và luôn được giữ ẩm sao cho nó không bị khô và nứt tạo ra các khe thoát khí. Phí
trong tường có đào rãnh thoát khí, được phủ bằng một lớp sỏi đá. Từ các giếng khoan, khí
được dẫn tới các ránh thoát khí để đưa vào không khí bằng các rãnh nhỏ hơn hoặc ống
nhựa, ống cao su
-Hệ thống thoát khí chủ động là hệ thống được thiết kế có quy mô lớn có những phế thải
được xã ở những nơi gần đó hoặc những nơi mà sự thu hồi khí được xem là có ảnh hưởng.
Câu 7: Thế nào là hệ thống phát tán khí thụ động? Hệ thống thu khí chủ động ?

Phạm vi ứng dụng ? (1,0 điểm).

- Hệ thống phân tán khí thụ động là hệ thống dựa trên các quá trình tự nhiên để đưa khí
vào khí quyễn hoặc ngăn cản không cho nó chuyễn động vào các vùng không mong
muốn.
đối với những bãi chôn lấp nhỏ, khối lượng phế thải vừa phải người ta thường thiết kế hệ
thống thoát khí bị động .
Hệ thống này được xây dựng bằng các tường đất sét không thấm nước dày 0,7-1m để

ngăn chặn khí thấm qua. Tường đất sét được đắp từ đáy khoang chứa kéo dài lên tận lớp
đất phủ và luôn được giữ ẩm sao cho nó không bị khô và nứt tạo ra các khe thoát khí. Phí
trong tường có đào rãnh thoát khí, được phủ bằng một lớp sỏi đá. Từ các giếng khoan, khí
được dẫn tới các ránh thoát khí để đưa vào không khí bằng các rãnh nhỏ hơn hoặc ống
nhựa, ống cao su
-Hệ thống thoát khí chủ động là hệ thống được thiết kế có quy mô lớn có những phế thải
được xã ở những nơi gần đó hoặc những nơi mà sự thu hồi khí được xem là có ảnh hưởng.

4


Câu 8 : Nêu bản chất công nghệ ủ sinh học để xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị . Phạm
vi ứng dụng?

Khái niệm: ủ sinh học có thể coi là qtr ổn đinh sinh hoá các hợp chất hữu cơ để -> chất
mùn với sự thao tác, sản xuất, và kiểm soát 1 cách khoa học , tao điều kiện tối ưu cho các
qtr .
Bản chất:
+ ủ sinh học: là quá trình chuyển hoá sinh học các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học
trong điều kiện không có không khí để -> mùn hữu cơ có thể sử dụng làm tăng độ phi
nhiêu của đất.
+ ủ sinh học ( kị khí ) : là quá trình chuyển hoá sinh hoá các chất dễ bị phân huỷ sinh học
trong điều kiện không có không khí để-> mùn hữu cơ có thể sử dụng làm tăng độ phì
nhiêu của đất .
+ Phân huỷ sinh học( kị khí trong bể digester): là quá trình chuyền hoá sinh học các chất
hữu cơ trong điều kiện không có ôxy cuả không khí để -> sản phẩm cuối cùng là các chất
khí sinh học và cặn sinh học có thể làm tăng độ phì của đất.

Phạm vi ứng dụng:
Câu 9 : Nêu bản chất của công nghệ ủ sinh học chất thải sinh hoạt ở đô thị. Các yếu

tố ảnh hướng tới hiệu suất xử lý ? ( 2,0 điểm).
Bản chất:
+ ủ sinh học: là quá trình chuyển hoá sinh học các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học
trong điều kiện không có không khí để -> mùn hữu cơ có thể sử dụng làm tăng độ phi
nhiêu của đất.
+ ủ sinh học ( kị khí ) : là quá trình chuyển hoá sinh hoá các chất dễ bị phân huỷ sinh học
trong điều kiện không có không khí để-> mùn hữu cơ có thể sử dụng làm tăng độ phì
nhiêu của đất .
+ Phân huỷ sinh học( kị khí trong bể digester): là quá trình chuyền hoá sinh học các chất
hữu cơ trong điều kiện không có ôxy cuả không khí để -> sản phẩm cuối cùng là các chất
khí sinh học và cặn sinh học có thể làm tăng độ phì của đất.
Các yếu tố ảnh hưởng: nhiệt độ, độ ẩm, pH,
T
Câu 10 : Nêu bản chất của công nghệ thiêu đốt rác thải sinh hoạt ở đô thị. Ưu nhược
điểm và phạm vi ứng dụng của công nghệ này ? ( 2,0 điểm).

Công nghệ thiêu đốt thường sử dụng để xử lý các chất thải nguy hại ( nếu có điều kiện thì
có thể XL chất thải sinh hoạt ): dung môi, dầu, hóa chất hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật,
chất thải có thể bị thối rữa, PCBS, hidrocacbon, clo hóa.
a) công nghệ thiêu đốt gồm có 3 hợp phần cơ bản :
- lò đốt
- CTXL khí thải
- CTXL nước thải phát sinh từ các thiết bị XL khí thải .
5


*) lò đốt : thực hiện chức năng là loại bỏ các hợp phần ở dạng rắn thành dạng khí
*) CTXL khí thải : có chức năng là loại bỏ các thành phần khí độc hại trước khi thải ra
môi trường xung quanh: SO2, CO2, HCL, H2SO4
*) CTXL nước thải : có chức năng là xử lý chất lỏng thải ra đạt tiêu chuẩn VS về BVMT

trước khi xả và nguồn theo tiêu chuẩn quóc gia.
b) ưu nhược điểm :
ưu điểm :
-XL triệt để các ô nhiểm ở trạng thái rắn
-Chiếm ít diện tích do XL được toàn bộ lượng chất thải đô thị
Diện tích cần nhỏ hơn nhiều lần so với diện tích của bãi chôn lấp
Lượng tro sau đốt = 5-10% trước đốt
-Năng lượng phát sinh có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi or các CN cần t 0 và phát
điện
Nhược điểm:
-quá trình đốt rác gồm nhiều loại rác khác nhau, sinh ra khói độc và dễ sinh ra DIOXIN
nếu giải quyết việc XL khói không tốt thì lại gây ô nhiễm MT( phần XL khói là đắt nhất
trong công nghệ thiêu đốt).
-Mỗi lò đốt phải được trang bị 1 hệ thống XL khí thải rất tốn kém nhằm khống chế ô
nhiễm không khí do quá trình đốt rác gây ra.
-Công nghệ dây chuyền phức tạp , đòi hỏi phải có kỹ năng
-Giá thành đầu tư ban đầu lớn , chi phí tiêu hao năng lượng và chi phí XL cao
c) phạm vi ứng dụng : công nghệ thiêu đốt đòi hỏi phải có nền kinh tế đất nước đủ mạnh
để bao cấp cho việc thu đốt rác thải sinh hoạt như là một dịch vụ phúc lợi xã hội của toàn
dân do đó công nghệ này thường chỉ áp dụng ở những nước phát triển
Câu 11 : Cơ chế của công nghệ thiêu đốt chất thải nguy hại? Các yếu tố ảnh

hưởng tới hiệu quả xử lý?

-Đốt tại buồng sơ cấp:
Rác thải được nạp vào lò đốt qua cửa dưới ở phía trước buồng sơ cấp, sau đó được
gia nhiệt, qtr bay hơi(nhiệt phân) diễn ra. Sự bay hơi có thể được diễn ra tại nguồn.
Qtr bay hơi không yêu cầu oxy và có thể được thực hiện trong Mtr khí trơ. Tốc độ
bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ. Nếu qtr bay hơi được thực hiện ngay trong tầng
đốt, nhiệt độ đốt tăng, tạo điều kiện cho qtr bay hơi tăng nhanh. Ngược lại, nếu qtr

bay hơi nhanh quá, có thể làm chậm lại nhờ hạn chế tốc độ đốt. Điều cần lưu ý là
không phải tất cả các chất dễ bay hơi có thể đốt đc. Hơi nước có thể bốc hơi, than
và caacbon đen được giữ lại.
- Buồng đốt sơ cấp được bố trí sao cho hơi từ đầu đốt, khí thoát ra do hiện tượng
bay hơi do thay đổi nhiệt độ và do chuyển động dạng xoáy ngang kết hợp với nhau
tạo ra nhiệt và khí cung cấp ổn định cho buồng đốt và nhờ vậy điều khiển tốc độ
cháy của lò đốt.

6


- Các đầu đốt được đặt trong buồng đốt sơ cấp và đảm nhận cả chức năng sơ cấp và
thứ cấp. Sự chuyển nhiệt từ buồng đốt sơ cấp tới buồng đốt thứ cấp được điều
chỉnh cố định tuỳ thuộc vào điều kiện tối ưu.

- Đốt tại buồng đốt thứ cấp :
- Buồng đốt thứ cấp bao gồm 2 buồng(buồng trộn và buồng đốt cuối cùng). Trong
buồng đốt thứ cấp, chủ yếu là qtr đốt cháy hoàn toàn luồng khí tạo thành từ buồng
đốt sơ cấp. Luồng khí này ở dưới dạng các hạt mỏng chứa tỷ lệ % cacbon cao.
Những hạt này có diện tích bề mặt lớn nếu tập trung thành đám. Lượng cacbon
chứa trong hạt sẽ được đốt cháy hoàn toàn khi đi vào buồng trộn. Sau đó, khí thoát
khỏi buồng trộn, qua cửa sổ có màn chắn và vào buồng đốt cuôí cùng. Vận tốc thấp
trong buồng đốt này đảm bảo đủ thời gian để đốt cháy hoàn toàn các thành phần.
- Phía trên buồng sơ cấp, cửa thông lửa và buồng trộn khí là những phần tạo hiệu
ích trong buồng đốt thứ cấp được sinh ra do áp lực âm của cửa thông gió ống khói,
Dòng khí tại điểm thắt trong đường dẫn khí và vận tốc khí tăng nên lương khí thứ
cấp cũng tăng lên.
- Trong qtr đốt, việc cung cấp khí và phân phối nhiệt bên trong lò được điều khiển
tự động hoàn toàn thông qua việc thay đổi luồng khí và áp suất khí. Điều đó đảm
bảo việc đốt cháy trong lò là hoàn toàn ổn định. Vì vậy lò đốt đảm bảo khử hết khói

và tro bụi.
TI SINH, TI CH:
Tái sinh: VL ban đầu gia công -> vật liệu mới có thành phần, tính chất như vật liệu ban
đầu.
Tái chế: là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng được để chế
biền thành các sp mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất.Có thể coi hđ
tái chế như hoạt động tái sinh lại chất thải.
Tái sử dụng: các vật liệu có thể thu hồi lại, được sử dụng lại mà không qua gia công chế
biến.
CHT THI NGUY HI:
Câu 12 :. Phân tích những yêu cầu cơ bản trong quản lý chất thải rắn ở Việt nam ?
(3,0 điểm).

- Phải thu gom và vận chuyển hết toàn bộ CTR.
- Phải đảm bảo xử lý có hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏ nhất.
- Phải đảm bảo sức khỏe cho đội ngũ những người lđ trực tiếp tham gia việc XL- quản lýthu gom CTR phù hợp với khả năng kinh phí của thành phố và nhà nước.
- AD các công nghệ và kỹ thuật, các trang thiết bị XLCT tiên tiến phù hợp với điều kiện
trong nước.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và lao động có kiến thức, kinh nghiệm và có trách nhiệm
với vấn đề môi trường của nhà nước.
- Phù hợp với cơ chế QL chung của nhà nước theo hướng chấp nhận mở cửa và cạnh tranh
với nhiều thành phần kinh tế.
7


+ Các thành phần tư nhân có thể tổ chức thu gom CTR tại chỗ( cung cấp dv thu gom sơ
cấp) mang tính chất thủ công và XH.
+ Hoạt động thu gom vận chuyển không mang tính XH hóa. Các thành phần tham gia là
nhà nước, công ty tư nhân, cty liên doanh, cty cổ phần.
+ XL chất thải- rác thải không mang tính chất XH hóa, các thành phần nhà nước- tư nhân

tham gia đảm nhân.
+ Hoạt động chôn lấp: tư nhân rất khó tham gia do phải đặt một khoản tiền lớn để dảm
bảo sử dụng đất, đảm bảo kỹ thuật để tránh rò rỉ nước thải, khí, rác thải-> chủ yếu là nhà
nước đảm nhận.
Câu 13 :Trong các nguồn phát sinh chất thải đã nêu, những nguồn nào có khả năng

phát sinh chất thải nguy hại ? Phân tích tại sao ? (2,0 điểm).

1. Nguồn phát sinh CTR đô thị:
-Từ các khu dân cư ( chất thải sinh hoạt): Chất thải thực phẩm giấy gỗ, thuỷ tinh, dẻ rác,
tro lá cây.
-Từ các trung tâm dịch vụ thương mại( chợ, cửa hàng ăn uống, cửa tiệm ):
-Từ các công sở, trường học , công trình công cộng( bệnh viện, cơ quan hành chính): Chất
thải thực phẩm giấy gỗ, thuỷ tinh, dẻ rác, tro lá cây.
-Từ dịch vụ giao thông như bến xe, nhà ga, sân bay.
-Từ khu vui chơi( công viên, bãi tắm): rác sinh hoạt, lá cây
-Từ các hoạt động công nghiệp: CTR công nghiệp, xỉ bùn.
-Từ các hoạt động xây dựng đô thị: gạch ngói, xi măng.
-Từ các công trình Hạ tầng kỹ thuật khác( Nhà máy XL nước, XLNT): bùn thải( sau xử
lý cục bộ)
2.Những nguồn có khả năng phát sinh CT nguy hại:
Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và
nông nghiệp,

Giải thích:Chất thải y tế nguy hại : là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có mmột
trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây guy hại tới
môi trường và sức khoẻ của cộng đồng. Theo Qui chế quản lý chất thải y tế, các loại chất
thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các bệnh viện, trạm
xá và trạm y tế.
Nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm:


-Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật.
-Các loại kim tiêm, ống tiêm

-Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
-Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân

-Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thuỷ ngân, Cadmi, Arsen,
Xianua..
-Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện

8


Các chất thải nguy hại từ công nghiệp: có tính độc hại cao, tác động xấu đến sức khỏe, do
đó, việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó.
Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp: chủ yếu là các loại phân hoá học,
các loại thuốc bảo vệ thực vật,
Các phương pháp xlct nguy hại:
- PP cơ học: Xl cơ học dùng để chuẩn bị chất thải trong quá trình xử lý sơ bộ của pp xử lý
hóa lý hay xử lý nhiệt.
-PP hóa lý: tách CT nguy hại từ pha này sang pha khác, hoặc để tách pha nhằm giảm thể
tích dòng thải chứa chất thải nguy hại. Xử lý hóa lý là PP thông dụng nhất để Xl các CT
vô cơ nguy hại.
- PP sinh học: phân hủy sinh học các chất thải độc hại hữu cơ.
- PP đốt: đốt rác là gđ XL cuối cùng được áp dụng cho một số loại rác nhất định, không
thể xử lý bằng các biện pháp khác. Đây là một gđ ôxy hóa nhiệt độ cao với sự có mặt của
oxy trong ko khí trong đó có rác độc hại được chuyển hóa thành khí và các CTR không
cháy.Các chất khí được làm sạch hoặc không được làm sạch thoảt ra ngoài không khí. Tro
sau khi đốt được chôn lấp.

-PP ổn định chất thải nguy hại: ổn định hóa đựoc xem là 1 quá trình cơ bản, đặc biệt là ở
những nước mà việc kiểm soát những bãi chôn rác hay bãi đổ rác còn yếu kém. Các chất
còn lại sau những qúa trình XL hóa học thường có hàm lượng oxy KL nặng cao và có thể
có chứa các Sunfit kim loại. Trong đk Kiềm nhẹ thì những chất này không tan. Nhưng
trong môi trường chung, chúng vẫn có thể tái hòa tan nếu gặp đk trung tính hay axit nhẹ.
-PP chôn lấp tại chỗ- lưu giữ lâu dài: đối với 1 số CT trơ nguy hại như amiăng, chôn lấp
hợp vệ sinh có thể là pp xử lý CT thực tiễn nhất. Nhưng cần phải ngăn ngừa sợi amiăng
phân tán, khuếch tán vào không khí hay nước. tuy nhiên có thể thấy những chất thải này
được che phủ rất hạn chế, và do đó trong mùa khô , khả năng bụi amiăng do gió thổi có
thể gây ra những mối nguy hại đáng kể nguy hại đến sức khỏe.

- Chất thải ( Theo Luật BVMT) :
Vật chất được loại ra trong sinh hoạt, từ quá trình sản xuất, hoặc từ các hoạt động khác.
Chất thải có thể ở dạng rắn, dạng lỏng hoặc ở dạng khác;
- CTR: vật chất ở dạng rắn được loại ra từ hoạt động sinh hoạt, từ các hoạt động sản xuất
hoặc các hoạt động khác.
- Chất thải rắn đô thị: Chất thải rắn phát sinh trong khu vực đô thị mà đô thị phải có trách
nhiệm phải thu gom vận chuyển, xử lý và tiêu huỷ;
- Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hoá chất, dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh
học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm
khuẩn, lây lan... có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ người, động vật và cây cỏ.

9


Câu 14 : Chất thải nguy hại? chất thải không nguy hại? Nêu các nguồn phát

sinh chất thải nguy hại? Đặc tính cơ bản của chất thải nguy hại?

Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hoá chất, dễ gây phản ứng, độc hại, chất

thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất
thải nhiễm khuẩn, lây lan... có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ người, động vật và cây
cỏ.
Nguồn phát sinh: chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp.

+ Chất thải y tế nguy hại : là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có mmột
trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây guy
hại tới môi trường và sứac khoẻ của cộng đồng. Theo Qui chế quản lý chất thải y
tế, các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn
trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế.
Nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm:

-Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật.
-Các loại kim tiêm, ống tiêm

-Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
-Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân

-Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thuỷ ngân, Cadmi,
Arsen, Xianua..

-Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện
+Các chất thải nguy hại từ công nghiệp: có tính độc hại cao, tác động xấu đến
sức khỏe, do đó, việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác
động độc hại đó.
+Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp: chủ yếu là các loại phân
hoá học, các loại thuốc bảo vệ thực vật,
Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và các hợp
chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần
Đặc tính cơ bản của chất thải nguy hại:

+ Độc: Gây độc hại hay tử vong khi thâm nhập vào cơ thể qua tiêu hoá, hô hấp or
hấp thụ qua da.VD: kim loại nặng như chì , thuỷ ngân, platinmột vài loại thuốc
bảo vệ thực vật; chất ô nhiễm hữu cơ bền vững như sianua, fusan..
+ ăn mòn: axít hoặc kiềm có thể làm tan thịt của cơ thể người và ăn mòn kim
loại.VD như axit sunfuric, HF
+ Dễ cháy: Có thể gây cháy trong những điều kiện nhất định or bùng cháy cùng
lúc.VD xăng, dầu thải, sơn.
10


+ Dễ phản ứng : chất thải phản ứng không ổn định trong điều kiện bỉnh thường,
chúng có thể gây nổ, khí bay hơi độc.VD dinamit
Câu 15 :Hãy nêu các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị ? Trong chất thảI răn sinh

hoạt có chứa chất thải nguy hại không ? Nếu có, chúng là những chất gì ? (1,5 điểm).

Nguồn phát sinh CTR đô thị:
-Từ các khu dân cư ( chất thải sinh hoạt): Chất thải thực phẩm giấy gỗ, thuỷ tinh, dẻ rác,
tro lá cây.
-Từ các trung tâm dịch vụ thương mại( chợ, cửa hàng ăn uống, cửa tiệm ):
-Từ các công sở, trường học , công trình công cộng( bệnh viện, cơ quan hành chính): Chất
thải thực phẩm giấy gỗ, thuỷ tinh, dẻ rác, tro lá cây.
a) Từ dịch vụ giao thông như bến xe, nhà ga, sân bay.
b) Từ khu vui chơi( công viên, bãi tắm): rác sinh hoạt, lá cây
c) Từ các hoạt động công nghiệp: CTR công nghiệp, xỉ bùn.
d) Từ các hoạt động xây dựng đô thị: gạch ngói, xi măng.
e) Từ các công trình Hạ tầng kỹ thuật khác( Nhà máy XL nước, XLNT): bùn thải(
sau xử lý cục bộ)
Trong CTR sinh hoạt có chứa chất thải nguy hại. Chúng bao gồm:
- Các thành phần ni lông, bao bì bằng chất dẻo: chiếm 2,7-8,8%

- Thành phần pin( có chứa thành phần chì và thủy ngân bên trong) hay keo diệt chuột:
chiếm khối lượng không đáng kể nhưng có nguy cơ gây tác hại không nhỏ.
-Các chi tiết điện, điện tử thải chữa những bộ phận như pin, acqui thải ở dạng bẹp, vỡ
chiếm 0,07-1,12%
- Từ các cơ sở dịch vụ: cặn kim loại, dầu mỡ, giấy giẻ có thấm dầu mỡ, mực in photocopy
và các loại vỏ hộp.
QUN Lí CHT THI RN:

Câu 16 : Khi nào phài xây dưng trạm trung chuyển CTR đô thị?Vai trò của trạm

trung chuyển trong hệ thống quản lý của chất thải rắn đô thị?

Khi khoảng cách từ nơi phát sinh đến bãi chôn lấp > 30km thì ta sử dụng trạm
trungchuyển. Còn nếu < 30km thì không cần trạm trung chuyền mà chở thắng đến khu
tách, xử lý và tái chế.
Vai trò: Tối ưu hoá quá trình vận chuyển và chuyên chở CTR, nén ép để giảm thể tích
chất thải( tăng khối lượng chất thải rắn có thể được vận chuyển tới công trình tiếp theo
).VD: Từ HN -> Nam sơn là 55 km cần 1 h thu gom + 3 h đi về -> 8h làm việc được hai
ca căng thẳng và mệt mỏi -> kết quả là làm giảm hiệu suất chuyên chở, mất an toàn ( đi
ban đêm ) . Hiên nay thành phố HN đã dự định xd TXL trung tâm tại xã Đông Ngạc _
huyện từ liêm _ HN.

11


Câu 17 : Phân tích những yêu cầu cơ bản trong quản lý chất thải rắn ở Việt nam?

(3,0 điểm).
- Phải thu gom và vận chuyển hết toàn bộ CTR.
- Phải đảm bảo xử lý có hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏ nhất.

- Phải đảm bảo sức khỏe cho đội ngũ những người lđ trực tiếp tham gia việc XL- quản
lý- thu gom CTR phù hợp với khả năng kinh phí của thành phố và nhà nước.
- AD các công nghệ và kỹ thuật, các trang thiết bị XLCT tiên tiến phù hợp với điều
kiện trong nước.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và lao động có kiến thức, kinh nghiệm và có trách
nhiệm với vấn đề môi trường của nhà nước.
- Phù hợp với cơ chế QL chung của nhà nước theo hướng chấp nhận mở cửa và cạnh
tranh với nhiều thành phần kinh tế.
+ Các thành phần tư nhân có thể tổ chức thu gom CTR tại chỗ( cung cấp dv thu gom
sơ cấp) mang tính chất thủ công và XH.
+ Hoạt động thu gom vận chuyển không mang tính XH hóa. Các thành phần tham gia
là nhà nước, công ty tư nhân, cty liên doanh, cty cổ phần.
+ XL chất thải- rác thải không mang tính chất XH hóa, các thành phần nhà nước- tư
nhân tham gia đảm nhân.
+ Hoạt động chôn lấp: tư nhân rất khó tham gia do phải đặt một khoản tiền lớn để dảm
bảo sử dụng đất, đảm bảo kỹ thuật để tránh rò rỉ nước thải, khí, rác thải-> chủ yếu là
nhà nước đảm nhận.
Câu 18 : Phân tích chức năng của từng hợp phần của hệ thống quản lý chất thải rắn

đô thị? Khi nào thì hệ thống quản lý chất thải rắn hoạt động có hiệu quả ? ( 2,0
điểm).

Nguồn phát sinh chất thải (1)
Gom nhặt, tách và lưu
giữ tại nguồn (2)
Thu gom(3)

Trung chuyển
(4)


Tách, xử lý
và tái chế(5)
Chôn lấp
Tiêu huỷ cuối
cùng(6)

12


1.nguồn phát sinh: SH từ các hộ gia đình, hoạt động sx, XD và sủa chữa đô thị, các
CTCC( nhà ga, sân bay), bùn cặn từ các MLTN, trung tâm thương mại.
2. Thu gom sơ cấp: toàn bộ hđ thu gom từ nguồn phát sinh-> điểm thu gom nhỏ( điểm
đổ rác)
3. Thu gom vận chuyển( thu gom thứ cấp) : chủ yếu thực hiện cv thu gom vận chuyển
CTR từ điểm nguồn phát sinh hoặc điểm tập trung nhỏ tới trạm trung chuyển trung
tâm, khu vực XL tái chế hoặc bãi chôn lấp.
Khi khoảng cách từ nơi phát sinh đến bãi chôn lấp > 30km thì 3->4. Các trường hợp
khác thì từ 3 có thể tới 5.
4. TRạm trung chuyển trung tâm: thực hiện chức năng tối ưu hoá quá trình vận
chuyển và chuyên chở CTR, nén ép để giảm thể tích CT( tăng thể tích CTR có thể
được vận chuyển tới CT tiếp theo)
Hợp phần này chỉ có khi khoảng cách từ điểm phát sinh -> BCL > 30km.
5. XL ( trạm XLCTR): có thể là xử lý tái chế chất hữu cơ-> phân vi sinh, XL chưng
cất CT, tái chế các vật liệu có thể tái chế được( nhựa, thuỷ tinh)
-> Kết quả là giảm lượng CTR đưa tới BCL.
Vậy TXL có vai trò xử lý , tái chế trước khi đưa tới bãi chôn lấp.
6. Chôn lấp tiêu huỷ cuối cùng:có vai trò chôn lấp- lưu trữ( vĩnh cửu) các CT ko còn
khả năng tái chế.

Câu 19 :Hãy trình bày các hợp phần cơ bản trong hệ thống quản lý chất thải rắn đô


thị ? Phân tích chức năng của từng hợp phần ? ( 2,0 điểm ).

1.nguồn phát sinh: SH từ các hộ gia đình, hoạt động sx, XD và sủa chữa đô thị, các
CTCC( nhà ga, sân bay), bùn cặn từ các MLTN, trung tâm thương mại.
2. Thu gom sơ cấp: toàn bộ hđ thu gom từ nguồn phát sinh-> điểm thu gom nhỏ( điểm
đổ rác)
3. Thu gom vận chuyển( thu gom thứ cấp) : chủ yếu thực hiện cv thu gom vận chuyển
CTR từ điểm nguồn phát sinh hoặc điểm tập trung nhỏ tới trạm trung chuyển trung
tâm, khu vực XL tái chế hoặc bãi chôn lấp.
Khi khoảng cách từ nơi phát sinh đến bãi chôn lấp > 30km thì 3->4. Các trường hợp
khác thì từ 3 có thể tới 5.
4. TRạm trung chuyển trung tâm: thực hiện chức năng tối ưu hoá quá trình vận
chuyển và chuyên chở CTR, nén ép để giảm thể tích CT( tăng thể tích CTR có thể
được vận chuyển tới CT tiếp theo)
Hợp phần này chỉ có khi khoảng cách từ điểm phát sinh -> BCL > 30km.
5. XL ( trạm XLCTR): có thể là xử lý tái chế chất hữu cơ-> phân vi sinh, XL chưng
cất CT, tái chế các vật liệu có thể tái chế được( nhựa, thuỷ tinh)
-> Kết quả là giảm lượng CTR đưa tới BCL.
Vậy TXL có vai trò xử lý , tái chế trước khi đưa tới bãi chôn lấp.
6. Chôn lấp tiêu huỷ cuối cùng:có vai trò chôn lấp- lưu trữ( vĩnh cửu) các CT ko còn
khả năng tái chế.

13


Câu 20: Khi nào phải xây dựng trạm trung chuyển chất thải rắn đô thị ? Vai trò của
trạm trung chuyển trong hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị? ( 2,0 điểm).
Khi khoảng cách từ nơi phát sinh đến bãi chôn lấp > 30km thì ta sử dụng trạm trung
chuyển. Còn nếu < 30km thì không cần trạm trung chuyền mà trở thắng đến khu tách,

xử lý và tái chế.
Vai trò: Tối ưu hoá quá trình vận chuyển và chuyên trở CTR, nén ép để giảm thể tích
chất thải( tăng khối lượng chất thải rắn có thể được vận chuyển tới công trình tiếp
theo ).VD: Từ HN -> Nam sơn là 55 km cần 1 h thu gom + 3 h đi về -> 8h làm việc
được hai ca căng thẳng và mệt mỏi -> kết quả là làm giảm hiệu suất chuyển trở, mất
an toàn ( đi ban đêm ) . Hiên nay thành phố HN đã dự định xd TXL trung tâm tại xã
Đông Ngạc _ huyện từ liêm _ HN.

Câu 21 : Phân tích nội dung 3 của chiến lược quốc gia về quản lý CTR ở VN?

Nội dung 3 của chiến lược là : Thu gom và vân chuyển (Thu gom thứ cấp)
Chủ yếu thực hiện cv thu gom vận chuyển CTR từ điểm nguồn phát sinh hoặc điểm
tập trung nhỏ tới trạm trung chuyển trung tâm, khu vực XL tái chế hoặc bãi chôn
lấp.
Thu gom:
a) Sơ đồ hoá hệ thống thu gom
* Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng di động:
+ Kiểu thông thường

Từ cơ
quan bắt
đầu hành
trình làm
việc

Điểm
tập
chung

Về

cq
kết
thúc
ca
làm
việc

Bãi chôn lấp, trạm trung chuyển, or xử


Chở đầy thùng
Chở không đầy thùng

14


Kiểu thay thùng( thay đổi vị trí thùng)

Từ cơ
quan đến
với
thùng
không
bđ hành
Điểm tập chung ( Bãi chôn
lấp, trạm trung chuyển hoặc
xử lý)

Xe với thùng
không về cơ

quan kết thúc
ca làm việc

b) Trình tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định

Điểm tập
trung
Xe chở không tải đến hành trình tiếp theo hoặc về
cơ quan kết thúc ca làm việc

Phân tích hệ thống vận chuyển:
- Quá trình vân chuyển bao gồm thao tác cơ bản là : bốc xếp chuyên trở các
thao tác tại điểm tập trung hoạt động ngoài hành trình.
15


+ Bốc xếp: Thời gian để bốc xếp chất thải rắn từ thùng lên xe được tính toán như
sau:
Tbôcxếp= Tđặt thùng không xuống + Tchuyển +Tbốc xếp lên xe
+ Chuyên chở: Thởi gian chuyên trở là thời gian vận chuyển CTR từ các vị trí đặt
các thùng chứa CTR tới điểm tập trung ( Trạm trung chuyển, trạm xử lý hoặc bãi
chôn lấp).
Với hệ thống xe thùng di động(tách rời)
Tchuyên trở= ttừ diểm tập kết - điểm tập chung + tbãi tập chung-điểm tập kết tiếp theo
Với hệ thống xe thùng cố định:
Tchuyên trở= ttừ diểm cuối cùng hành trình-điểm tập chung+ tđiểm tập chung-điểm đầu của hành trình mới
+ Thao tác tại bãi thải: Thời gian thao tác tại bãi thải xác định như sau
Tbãi=tbốc dỡ + tchờ đợi
+ Thời gian hoạt động ngoài hành trình: bao gồm thời gian không hiệu quả ( thời
gian vô ích):

- thời gian tính toán để kiểm tra phương tiện
- thời gian đi từ cơ quan tới vị trí bốc xếp đầu tiên
- thời gian khắc phục do ngoại cảnh gây ra
- thời gian bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị
Đây là thời gian bắt buộc phải chi phí. Ngoài ra hoạt động ngoài hành trình còn bao
gồm thời gian không bắt buộc:
- Thời gian kéo dài khi ăn uống, nghỉ ngơi và thời gian chờ đợi, nói
truyện.
Thông thường để tính toán thời gian này người ta sử dụng hệ số ngoài hành trình
W. Hệ số ngoài hành trình W có giá trị dao động tù 0.10-0.25.đa số lấy W = 0.15.
TRM TRUNG CHUYN:
Câu 22: Nêu vai trò của trạm trung chuyển trong hệ thống quản lý chất thải rắn đô
thị?
. Trạm trung chuyển trung tâm: thực hiện chức năng tối ưu hoá quá trình vận chuyển và
chuyên chở CTR, nén ép để giảm thể tích CT( tăng thể tích CTR có thể được vận chuyển
tới CT tiếp theo)
Hợp phần này chỉ có khi khoảng cách từ điểm phát sinh -> BCL > 30km.
Câu 23 : Khi nào phài xây dưng trạm trung chuyển CTR đô thị?Vai trò của trạm

trung chuyển trong hệ thống quản lý của chất thải rắn đô thị?

Khikhoảng cách từ nơi phát sinh đến bãi chôn lấp > 30km thì ta sử dụng trạm trung
chuyển. Còn nếu < 30km thì không cần trạm trung chuyền mà chở thắng đến khu tách, xử
lý và tái chế.
16


Vai trò: Tối ưu hoá quá trình vận chuyển và chuyên chở CTR, nén ép để giảm thể tích
chất thải( tăng khối lượng chất thải rắn có thể được vận chuyển tới công trình tiếp theo
).VD: Từ HN -> Nam sơn là 55 km cần 1 h thu gom + 3 h đi về -> 8h làm việc được hai

ca căng thẳng và mệt mỏi -> kết quả là làm giảm hiệu suất chuyên chở, mất an toàn ( đi
ban đêm ) . Hiên nay thành phố HN đã dự định xd TXL trung tâm tại xã Đông Ngạc _
huyện từ liêm _ HN.
SO CAP VA THU CAP:

Câu 24: Thế nào là Hoạt động thu gom sơ cấp ( Thu gom tại chỗ ) ? Hoạt động thu

gom thứ cấp ( Thu gom vận chuyển) ? So sánh sự giống và khác nhau giữa hai loại
hình thu gom trên? ( 2,5 điểm).

thu gom sơ cấp là hoạt động thu gom từ các khu vực phát sinh đến các điểm tập trung(
điểm cẩu rác )
thu gom thứ cấp: là hoạt động thu gom được tính từ các điểm trung chuyển tiếp về trạm
trung chuyển, khu xử lý hay bãi chôn lấp, tiêu hủy cuối cùng.
Giống nhau: thu gom sơ cấp và thứ cấp đều thực hiện thu gom chất thải rắn.
khác nhau:
-phạm vi hoạt động:
+với thu gom sơ cấp phạm vi dịch vụ tuơng đối hẹp từ 14km từ nguồn phát sinh.
+ dịch vụ thu gom thứ cấp rộng trên toàn địa bàn đô thị
-phương thức thu gom:
+Hoạt động thu gom sơ cấp: thủ công, mang tính linh hoạt thích hợp với hộ dân đơn lẻ địa
điểm ở ngõ sâu, không thích hợp với việc thu gom cơ giới.
+Hoạt động thu gom thứ cấp :thích hợp cho việc áp dụng cơ giới
-Hiệu suất thu gom :
+sơ cấp: phụ thuộc vào nguồn nhân lực và điều kiện tại chổ nơi phát sinh chất thải
+thứ cấp: cao phụ thuộc nhăng lực phương tiện xe cộ
-Về mặt xã hội
+hoạt động thu gom sơ cấp có thể phát huy tất cả các thành phần trong xã hội tham gia
vào thu gom rác thải. tính xã hội hóa cao
+hoạt động thứ cấc chỉ các hoạt động công ích liên doanh, cổ phần không thể xã hội hóa

chỉ có thể tư nhân hóa cổ phần hóa
2. Phân tích: Sống trong một xã hội có nhiều chất thải có ý nghĩa gì ?
3. Khái niệm về composting trong công nghệ xử lý chất thải rắn? Phân tích cơ chế của
quá trình ủ hiếu khí ?

17


H THNG XE:

Câu 25: Phân tích hoạt động của hệ xe thung cố định?

Xe không tử
cơ quan đến

Điểm tập
trung

Xe đã đầy thùng CTR

Xe chở không tải đến hành trình tiếp theo or về cơ quan
kết thúc ca làm việc.

-Phân tích hành trình vận chuyển: Tập trung chủ yếu vào thời gian thực hiện qtr vận
chuyển( gồm 4 thao tác):
+ Bốc Xếp
+ Chuyên chở
+ Thao tác tại trạm XL, bãi thải
+ Hoạt động ngoài hành trình
* Bốc xếp:

+ Thời gian bốc xếp được tính từ khi nâng thùng lên -> hạ thùng xuống( đối với bốc xếp
cơ giới và hệ xe thùng cố định ), không được tính là thời gian nâng thung lên đối với
thùng di động.
+ Theo kinh nghiệm, thời gian bốc xếp cơ giới đối với HTXTCĐ là 1->3 phút tuỷ thuộc
vào diện tích được nâng lên
+ Trường hợp bốc xếp thủ công phụ thuộc vào năng lực xem lượng nhân công phục vụ.
* Chuyên chở :
+ Là thời gian vận chuyển CTR từ các vị trí đặt các thùng chứa CTR -> điểm tập trung (
Trạm trung chuyển, TXL, chôn lấp )
+ Với hệ xe thùng di động : Tchuyên chở= tử điểm tập kết -> TC tập trung/ bãi CT/ TXL ->
điểm tập kết tiếp theo
+ Với hệ thống xe thùng cố định Tchuyên chở= tử điểm cuối hành trình -> trung chuyển tập
trung/ BCL/TXL -> điểm cuối của hành trình mới.
* Thao tác tại bãi chôn lấp
Được xác định = thời gian bốc dỡ + thời gian chờ đợi
Tbãi= ttháo dỡ + tchờ đợi
* Thời gian hoạt động ngoài hành trình
+ Bao gồm:
-Thời gian tính toán, kiểm tra phương tiện
-Thời gian từ cơ quan -> vị trí bốc xếp đầu tiên
-Thời gian khắc phục do ngoại cảnh gây ra
18


-Thời gian bảo dưỡng sửa chữa thiết bị
Đây là thời gian bắt buộc phải chi phí . Ngoài hđ ngoài hành trình còn bao gồm thời gian
0 bắt buộc, thời gian kéo dài khi ăn uống nghỉ ngơi và thời gian mọi người nói chuyện.
Thông thường để xét đến thời gian này người ta sử dụng hệ số ngoài hành trình w, có giá
trị dao động từ 0.1- 0.25 , đa số lấy = 0.15
+ Thời gian yêu cầu cho một chuyến xe

Tyc= ( Tbốc xếp + Tbãi + a + bn)(w + 1)
Trong đó :
a:hệ số thực nghiêm= 0.06h/chuyến
b:hệ số thực nghiệm =0.042h/
x.khoảng cách vận chuyển cho một chuyến xe
* Chi phí cho hoạt đông thu gom
- ở các nước pt, các chi phí cho việc thu gom CTR được trích từ quĩ phúc lợi đô thi ( Chi
phí công cộng thu tử đóng góp của công đông)
-ở các nước đang pt và ở VN : chi phí này được lấy tử
+ Ngân sách quốc gia

19



×