KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
Nêu sơ lược vài nét về tác giả
Lý Bạch và đọc thuộc lòng
phần phiên âm, dịch thơ của bài
“XA NGẮM THÁC NÚI LƯ”
ĐÁP ÁN
- Là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời
Đường.
- Tuổi trẻ sống xa gia đình, đi du lịch, tìm đường
lập công danh.
- Ông được mệnh danh là “Tiên thơ”
- Thơ ông biểu hiện tâm hồn tự do hào phóng.
- Ông viết nhiều bài hay về chiến tranh, thiên
nhiên, tình yêu và tình bạn.
Câu 2 :
Qua bài thơ “Xa ngắm thác Núi
Lư ” em có cảm nhận gì về tâm
hồn và tính cách của nhà thơ Lý
Bạch. Đọc thuộc lòng phần
phiên âm và dịch nghĩa.
ĐÁP ÁN
Qua bài thơ em thấy tình yêu
thiên nhiên đằm thắm và tính
cách mạnh mẽ hào phóng của
tác giả.
Bài mới :
Văn học tiết 37
CẢM NGHĨ
TRONG ĐÊM
THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ
LÝ BẠCH
Phiên âm
Dịch nghĩa
Dịch thơ
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Lý Bạch
Aïnh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tương Như dịch, trong
thơ Đường, tập II,
+Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+Về vần :
Ởí câu 1 - 3 không vần
Câu 2 vần với câu 4 tiếng cuối
(vần chân - bằng - ương)
→ Giống với bài “Phò giá về kinh”
(Trần Quang Khải)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu
“Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương”
“Minh nguyệt quang”
⇒ Aïnh trăng sáng
“Địa thượng sương”
⇒ Sáng trên mặt đất
Cảnh trăng sáng yên tĩnh qua
cảm nhận của tác giả.
2. Hai câu cuối
“Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương”
→ Ngẩng đầu - Cúi đầu
→ Động từ : Nghi, cử, vọng, đê, tư
(Sơ đồ hóa sự thống nhất liền mạch)
Nghi (thị sương) → Cử (đầu) → Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) → Tư (cố hương)
Nhớ quê hương da diết đến sâu
nặng của nhà thơ.
Dùng phép đối.
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK / 124
IV. LUYỆN TẬP
Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ
như sau :
Đêm thu trăng sáng như sương,
Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.
Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em
hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có
thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên
thể hoặc theo thể lục bát.
Đáp án : Hai câu thơ dịch đã nêu được tương
đối đủ ý, tình cảm của bài thơ
- Song cũng có mấy điểm khác :
+ Lý Bạch không dùng phép so sánh “Sương” chỉ
xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.
+ Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lý Bạch.
+ Năm động từ chỉ còn ba. Bài thơ còn cho ta biết
tác giả ngắm cảnh như thế nào?
* DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ “Cảm nghĩ
trong đêm thanh tĩnh”
- Học thuộc lòng ghi nhớ sgk/124
- Soạn phần đọc tìm hiểu của bài thơ
“Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê”