Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu hứng) 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 13 trang )

NGÃU NHIÊN VIẾT
NHÂN BUỔI MỚI VỀ
QUÊ


KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Đọc thuộc bài thơ, rõ ràng, lưu loát.
- Tình cảm đối với quê hương của tác
giả được thể hiện trong bài thơ là nỗi
nhớ quê da diết trong khoảnh khắc đêm
trăng.



Đọc thuộc lòng bài
thơ Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh. Em có
nhận xét gì về tình
cảm của nhà thơ đối
với quê hương được
thể hiện trong bài thơ.


GIỚI THIỆU BÀI

Trẻ đi, già trở lại nhà
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
( Hạ Tri Chương )
Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương thật son sắt thủy chung. Để hiểu rõ
hơn tình cảm cao đẹp ấy, chúng ta hãy tìm hiểu bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân


buổi mới về quê của ông.


Tiết 38:

NGÃU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hạ Tri Chương )

Thực hiện: Lê Anh Chới. THCS Phan Chu Trinh, Tp Buôn Ma Thu ột, Đăk
Lăk


I/ ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH:

1/ Tác giả, tác phẩm:
Chú thích* sgk, trang 127
2/ Hiểu nghĩa từ:

Cho h/s đọc chú thích* sgk,
trang 127
Cho h/s dùng mắt đọc lướt qua
phần giải nghĩa các từ Hán- Việt
của phần dịch nghĩa, sgk/ 125.


II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:

1/ Đọc văn bản:

Phiên âm: ngắt nhịp 4/3, dịch

nghĩa ngắt nhịp theo dấu câu.
Đọc giọng trầm buồn, lưu loát.

2/ Hiểu văn bản:
-Bài thơ Thát ngôn tứ tuyệt Đường
luật được Hạ Tri Chương sáng tác
nhân buổi mới về quê, sau 50 năn làm
quan ở Tràng An.
- Nội dung: thể hiện tình yêu quê
hương sâu nặng của Hạ Tri Chương
trong khoảnh khắc vừa đặt chân về
quê cũ.

Nêu hoàn cảnh sáng tác, cho
biết thể loại và nội dung bài thơ


III/PHÂN TÍCH

1/ Nhan đề của bài thơ:
Ngẫu thư là ngẫu nhiên viết chứ
không phải tình cảm bộc lộ ngẫu
nhiên. Tác giả không chủ động viết
khi mới về quê. Nhưng tại sao lại
ngẫu nhiên viết? Điều ấy đọc hết
bài thơ mới rõ. Tình huống đầy kịch
tính ở cuối bài là cái cớ để tác giả
viết bài thơ này. Nhưng đàng sau cớ
ấy là tấm lòng với quê hương. Chữ
“ngẫu” không làm giảm ý nghĩa của

tác phẩm mà nâng nó lên gấp bội.

- Em hiểu như thế nào là “ ngẫu
thư” ? Tác giả không chủ động viết
khi mới về quê nhưng tại sao lại
ngẫu nhiên viết?
- Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của
bài thơ.


2/ Phép đối ở hai câu đầu

Thiếu tiểu li gia lão đại hồi
Hương âm vô cải mấn mao tồi.
Dùng tiểu đối rất chỉnh:
-Tính từ đối với tính từ: thiếu tiểu – lão
-Động từ đối với động từ: li gia- đại hồi
-Danh từ- danh từ:Hương âm- mấn mao
-Tính từ đối tính từ: vô cải – tồi.
Tác dụng:
Biểu đạt tình quê sâu nặng, son sắt
của tác giả.

Câu hỏi:
Chứng minh trong câu
đầu, tác giả dùng tiểu
đối rất chỉnh.
Nêu tác dụng của
phép đối.



3/ Các phương thức biểu cảm trong hai câu đầu.
Kẻ bảng sau vào đánh dấu x vào ô mà em cho là hợp lí.
Phương thức
biểu đạt

Tự Miêu Biểu
sự tả
cảm

Biểu cảm
qua tự sự

Biểu cảm qua
miêu tả

Câu 1
Câu 2

Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi
Hương âm vô cải/ mấn mao tồi


4/ So sánh biểu hiện tình quê ở hai câu đầu
và hai câu cuối.
Sự khác nhau về giong điệu của hai câu đầu
và hai câu cuối:
Hai câu đầu: Bên ngoài bìnhthản nhưng bên
trong phảng phất buồn.
Hai câu cuối: ngậmngùi, chua xót, vì bạn cũ

không còn ai, trẻ ra đónlại cười hỏi: khách ở đâu
đến làng chơi? Nó là cái cớ để tác giả phải ngẫu
Nhiên viết bài thơ này.

Câu hỏi:
Sự biểu hiện tình
quê ở hai câu đầu
và câu cuối có gì
khác nhau về
giọng điệu?


IV/ TỔNG KẾT:

Ghi nhớ sgk/128.

1/ Nghệ thuật:
-Thơ thất ngun tứ tuyệt Đường luật, dùng tiểu
đối rất chỉnh.
-Cách thể hiện tình cảm chân thật, sâu sắc,
hóm hỉnh, ngậm ngùi.
2/ Nội dung:
Tình yêu quê tha thiết của một người sống xa
quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa đặt chân
về quê cũ.

Câu hỏi:
Viết tóm tắt nội
nghệ thuật, nội
dung bài thơ.



V/ LUYỆN TẬP

Hai bản dịch đều đã thể hiện được nội dung của
bài thơ, toát lên tình yêu quê tha thiết của nhà thơ.

Câu hỏi:

Hãy so sánh bản
Bản dịch của TrầnTrọng San sát với tinh thần và dịch của Phan Sĩ
ý tưởng của bài thơ hơn, bộc lộ rõ sắc thái cảnh Vĩ và bản dịch
của Trần Trọng
và tình của bài thơ hơn nên hay hơn.
San.


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ





Học thuộc phần phiên âm, phần dịch thơ, năm chắc
phần phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
So sánh cách biểu hiện tình quê trong bài thơ này và
cách biểu hiện tình quê trong bài Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh.
Soạn bài thơ Ngôi nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ
Phủ..

Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng tiết học này.



×