Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu hứng) 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 29 trang )

Tiết 38: Văn bản

( Hồi Hương Ngẫu Thư )
H¹ Tri Ch¬ng
NGỮ VĂN 7


Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA BÀI CŨ

* Hỡnh ảnh trờn gợi nhớ đến bài thơ Đường nào? Tỏc giả là ai?
* Đọc thuộc lũng bài thơ.Nờu nội dung nghệ thuật bài thơ.


I. Đọc-chú thích văn bản:
1-T¸c gi¶:
Hạ Tri Chương
(659 - 744)


Tiểu sử sơ lược về tác giả:
• Đời Đường Trung Tông, Hạ Tri Chương đỗ tiến sĩ vào
năm 684, được bổ làm Thái thường bác sĩ. Trong thời
Khai Nguyên, đời vua Đường Huyền Tông, ông làm Lễ
bộ thị lang kiêm Tập hiền viện học sĩ, đổi làm Thái tử
tân khách, rồi Bí thư giám. Đầu đời Thiên Bảo, ông xin
từ quan về làm đạo sĩ.
• Ông cùng với Trương Húc, Trương Nhược Hư, Bao
Dung được người đương thời gọi là Ngô trung tứ sĩ
(Bốn danh sĩ đất Ngô). Ông là bạn vong niên với Lý
Bạch, từng gọi Lý Bạch là "trích tiên" (tiên bị đày). Hạ


Tri Chương thích uống rượu, tính tình hào phóng. Ông
còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài Hồi hương ngẫu thư
là nổi tiếng nhất.


I. Đọc-chú thích văn bản:
1-T¸c gi¶: sgk trang 127
+ Quê:
- Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu (nay là Hợp Phố tỉnh Quảng Đông) .
+ Bản thân:
- Giỏi về văn từ, kiến thức uyên bác, tính tình phóng khoáng.
Được người đương thời gọi là Ngô trung tứ sĩ
+ Sự nghiệp:
- Đỗ Tiến Sĩ làm đến Bí thư giám .
- Ông còn để lại 20 bài thơ, bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất.
+ Cuộc đời: Trẻ từ giã quê hương ra đi để mưu tìm công danh. Làm
quan ở kinh đô Trường An hơn 50 năm. Năm 85 tuổi mới trở
về quê hương.
2. Từ khó: Sgk/125


HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau

Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)


I. Đọc-chú thích văn bản:
1-T¸c gi¶: sgk trang 127
2. Từ khó: Sgk/125

3- Thể loại:
Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Dịch thơ: Lục bát
II. Đọc- Hiểu văn bản:


HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)


• Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư - Kỳ Nhất

(nguyên tác)


Hãy giải thích ý nghĩa tiêu đề bài thơ?





Hồi Hương Ngẫu Thư -

Trở về
Làng,quê hương
Tình cờ,ngẫu nhiên
Chép,viết,ghi lại


Em hiểu thế nào là ngẫu nhiên
viết ?


II. Đọc-Hiểu văn bản:
1/ Cõu 1-2:
Trẻ đi,già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu.


• Hai câu thơ đầu có sử dụng phép đối.Hãy chỉ ra phép
đối và chứng minh phép đối rất chỉnh cả ý lẫn lời.
Phép đối:

-Thiếu tiểu (trẻ nhỏ) - lão đại (già,lớn)
Li (rời,xa) - hồi (về,trở lại)
=>đối chỉnh cả từ,nghĩa
-Hương âm (giọng nói quê hương)-mấn mao (tóc mai)
=>đối chỉnh cả ý lẫn lời.
-Vô cải ( không đổi)- Tồi (hỏng,rơi rụng)
=> đối chỉnh về ý và ngữ pháp (vị ngữ).


Việc sử dụng phép đối trong 2 câu thơ
trên có tác dụng gì? Hãy xác định
phương thức biểu đạt của 2 câu thơ
trên.


II. Đọc-Hiểu văn bản:
1/ Cõu 1-2:
-Phộp đối.
-Phương thức kể, tả,biểu cảm.
-Nhấn mạnh sự thay đổi về vúc dỏng,tuổi tỏc,màu túc để
khẳng định sự khụng thay đổi của nhà thơ là giọng quờ.
 Giỏn tiếp biểu lộ tỡnh cảm gắn bú,tỡnh yờu quờ hương
tha thiết của tỏc giả.



II. Đọc-Hiểu văn bản:
1/ Cõu 1-2:
2/ Cõu 3-4:


Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi : ‘Khỏch từ đõu tới làng?


Khách từ đâu
đến làng?


Giọng điệu kể của 2 câu thơ
này thế nào? Trước câu hỏi
của trẻ,tâm trạng của tác giả
ra sao?


II. Đọc-Hiểu văn bản:
1/ Cõu 1-2:
2/ Cõu 3-4:
- Giọng điệu bi hài ẩn hiện sau những lời tường thuật
khách quan, hóm hỉnh.
-Tâm trạng ngạc nhiên, bất ngờ  buồn tủi ngậm
ngùi xót xa khi bị xem là khỏch trờn chớnh quờ
hương của mỡnh.
=> Tình cảm tha thiết, gắn bó sâu nặng của tác giả đối với
quê hương.





I- c-chỳ thớch:

II- c-Hiu vn bn:
*. Tổng kết: Ghi nh : sgk trang 128
1. Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa
ngậm ngựi,xút xa.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu quê hơng thắm thiết
của tác giả.

III-Luyn tp:


Bài tập
So sánh điểm giống nhau và
khác nhau về chủ đề và
a, Giống nhau:
phương thức biểu đạt của
- Chủ đề:
- Phương thức biểu đạt:hai bài thơ: Tĩnh dạ tứ và
Hồi hương ngẫu thư.
b, Khác nhau
- Chủ đề :
+ Bài Tĩnh dạ tứ:
+ Bài Hồi hương ngẫu thư:
- Phương thức biểu đạt :
+ Bài Tĩnh dạ tứ:
+ Bài Hồi hương ngẫu thư:



×