Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu hứng) 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.92 KB, 22 trang )

Bài 10:
Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN

BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--


KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 2:
1: Nhận
Đọc thuộc
xét nào
lòngkhông
và diễn
đúng
cảmtrong
bài thơ
những
“Cảm
nhận
nghĩ
xéttrong
dướiđêm
thanh tĩnh” – Của Lý Bạch (Bản phiên âm và dịch thơ)
đây?
A. “Tĩnh dạ tứ” là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể
B. Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê
hương của một người sống xa quê.
C. Lý Bạch là nhà thơ lãng mạn và được mệnh danh là “Thi
tiên” (Tiên thơ)


D. “Tĩnh dạ tứ” là bài thơ lục bát.

TaiLieu.VN


Bài 10:
Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI

MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương--

Giáo viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TUẤN
Trường THCS Lương Hòa A
TaiLieu.VN


Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương-I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả - Tác phẩm:

a/ Tác giả:
- Hạ Tri Chương (659-744)
- Quê Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh
Chiết Giang)
- Ông có trên 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An và rất
được Đường Huyền Tông vị nể.
- Ông còn để lại cho đời 20 bài thơ, trong đó hai bài “Hồi
Hương Ngẫu thư” là nổi tiếng nhất.


TaiLieu.VN


Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương-I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả - Tác phẩm:
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Sau bao năm xa cách, khi tác giả trở về quê
(năm 744)
- Thể thơ:
+ Nguyên tác: Bài
thơtiểu
được
táchồi,
theo thể
Thiếu
li gia,sáng
lão đại
thất
ngôn
tuyệt
Đường
luật
Hương
âm tứ
vô cải,
mấn

mao tồi.
+ Dịch thơ: Khi
dịch
tác kiến,
giả đã
đổi
sang thể thơ Lục bát
Nhi
đồngcác
tương
bấtthay
tương
thức,
Tiếu vấn:
Khách tòng hà xứ lai. BẢN DỊCH II
BẢN DỊCH
I
Khi đi trẻ, lúc về già
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng”?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường,
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường,
tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
tập 1, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
TaiLieu.VN



Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương-I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả - Tác phẩm:
2/ Đọc – Chú thích:

TaiLieu.VN


Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
-- Hạ Tri Chương-1/ Tác giả - Tác phẩm:
2/ Đọc – Chú thích:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
a/ Đọc:
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Dịch
Phiên âm
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
nghĩa
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai.

Dịch
thơ

BẢN DỊCH I
Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường,
tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
TaiLieu.VN

Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
BẢN DỊCH II
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng”?
(Trần trọng San dịch, trong Thơ Đường,
tập 1, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)


Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương-I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả - Tác phẩm:
2/ Đọc – Chú thích:
a/ Đọc:

b/ Chú thích:

Hương âm:

Giọng quê
c/ Nhan đề bài thơ:
Không
Vô thơ.
cải: Em hãy
Dựa vào nhan đề bài
cho đổi
biết tại sao tác giả lại
ngẫu nhiên viết?
Tóc mai
Mấn mao:
Tồi:
Tương:
TaiLieu.VN

Hỏng, rơi rụng
Cùng nhau


Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương-I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả - Tác phẩm:
2/ Đọc – Chú thích:
II/ PHÂN TÍCH
BẢN DỊCH 1:

Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường,
tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)

TaiLieu.VN


Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương-I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả - Tác phẩm:
2/ Đọc – Chú thích:
II/ PHÂN TÍCH

1/ Hai câu đầu (Khai – Thừa)
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
(Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.)
Ở câusothơ
Hãy
sánh
thứvànhất,
cho tác
biếtgỉa
nộiđãdung
nêu của
ra sự
câu
thay

thơđổi
thứgìhai
củacóbản
gì giống
thân
khikhác

trở về
nộiquê?
dung của câu thơ thứ nhất?

TaiLieu.VN


1/ Hai câu đầu (Khai – Thừa)

Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
(Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.)
Biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng trong hai câu
thơ trên?

THẢO LUẬN
Thời gian 3 phút, theo bàn

Nghệ thật đối lập được sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ.
Hãy: - Chỉ ra các phương diện của phép đối:
+ Đối từ loại.
+ Đối vế câu.

- Tác dụng của việc dùng phép đối ?
TaiLieu.VN


1/ Hai câu đầu (Khai – Thừa)

Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
(Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.)
Nghệ thuật: đối lập, tương phản
Tác dụng: + Tạo nhịp điệu cho câu thơ
+ Khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê với bao thay đổi
+ Khẳng định tình yêu quê hương đậm đà, bền chặt
không gì thay đổi
TaiLieu.VN


Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
-- Hạ Tri Chương-II/ PHÂN TÍCH
1/ Hai câu đầu (Khai – Thừa)

TaiLieu.VN


Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương-I/ TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả - Tác phẩm:
2/ Đọc – Chú thích:
II/ PHÂN TÍCH
1/ Hai câu đầu (Khai – Thừa)
2/ Hai câu cuối: (Chuyển – Hợp)
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai.)

TaiLieu.VN


Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
-- Hạ Tri Chương-II/ PHÂN TÍCH
1/ Hai câu đầu (Khai – Thừa)
2/Hai câu cuối: (Chuyển – Hợp)
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai.)
Tìnhsao
Tại
huống
nhà thơ
bất ngờ
vốn quê
khi tác

ở đógiả
lạiđặt
bị lũ
chân
trẻ về
xem
làng?
là khách?

Việc bọn
trẻtác
xuất
và cười
hỏilàkhách
có dụng?
tác dụng gì đến
Nghệ
thuật
giả hiện
sử dụng
ở đây
gì? Tác
thái độ và tâm trạng của nhà thơ?

TaiLieu.VN


Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương-I/ TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả - Tác phẩm:
2/ Đọc – Chú thích:
II/ PHÂN TÍCH
1/ Hai câu đầu (Khai – Thừa)
2/ Hai câu cuối: (Chuyển – Hợp)
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai.)

- Nghệ thuật:
- Tác dụng:
TaiLieu.VN

Tình huống bất ngờ, câu hỏi tu từ, hình ảnh, âm
thanh vui tươi
Bộc lộ nỗi ngậm ngùi, chua xót của tác giả về tình
cảm đối với quê hương đất nước.


THẢO LUẬN
Theo bàn – Thời gian 2 phút
Câu 2:
“Ngẫu
viếttình
nhân
buổi
mớiởvềhai
quê”
1: Bài

Hãythơ
so sánh
sự nhiên
biểu hiện
quê
hương
câu
đầu Hạ
của
và hai
Tri câu
Chương
cuối có
và gì
bàigiống
“Cảmnhau
nghĩvềtrong
giọngđêm
điệu?
thanh
tĩnh” của Lý Bạch đều viết về tình quê hương nhưng
-Hai câu cuối: Giọng kể và
-Hai câu đầu: Giọng kể và tả,
cách biểu hiện tình cảm ở mỗi bài
khác
nhau.
Em
hãy
hỏi hết sức hồn nhiên. Đau
rất chỉ

bìnhrathường.
Phảng
phấtđó?
nỗi
chỗ khác
nhau
xót, ngậm ngùi kín đáo.
buồn.

TaiLieu.VN


Tiết 38: Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
-- Hạ Tri Chương-I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả - Tác phẩm:
2/ Đọc – Chú thích:
II/ PHÂN TÍCH
1/ Hai câu đầu (Khai – Thừa)
2/ Hai câu cuối: (Chuyển – Hợp)
III/ TỔNG KẾT:
1/ Nghệ thuật: Đối lập, tạo tình huống.
2/ Nội dung:
Tình yêu quê hương chân thành, sâu sắc
3/ Ghi nhớ: Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm
hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của
một người xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới
đặt chân về quê cũ.
TaiLieu.VN



BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài tập 1: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là gì?
A. Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay
đổi.
B. Vui mừng, háo hức khi về quê.
C. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ của
quê hương.

TaiLieu.VN


BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM
Bài
tập 3:
2: Bài
Bài thơ
thơ trên
trên được
được viết
tác giả
viết
hoàn cảnh nào?
Bài tập
theo
thểtrong
thơ nào?
A. Ngũ
ngôn
tuyệt

Song
lục bát
Xa nhà,
xatứ
quê
đã lâu nay B.
mới
trở thất
về quê.
C.
Thấtxa
ngôn
D. Thất ngôn tứ thuyệt đường luật
B. Mới
quê.bát cú
C. Cả A và B đều đúng.
Bài tập 4: Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong
bài thơ?
A. Đối lập, tương phản. B. So sánh C. Nhân hóa D. Ẩn dụ

TaiLieu.VN


BÀI TẬP NÊU CẢM NGHĨ
Qua bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” . Em có suy
nghĩ gì về tình yêu quê hương trong thời đại hiện nay?

TaiLieu.VN



CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT
HỌC NGÀY HÔM NAY
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
SỨC KHỎA VÀ THÀNH ĐẠT

TaiLieu.VN



×