Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 từ trái nghĩa 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 26 trang )

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ

? Thế nào là từ đồng nghĩa ?
? Tìm từ đồng nghĩa với từ : “Thật thà” và từ
“Giả dối”.
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Ví dụ:

TaiLieu.VN

ThËt thµ
Thµnh thËt
Trung thùc
Ngay th¼ng

Gi¶ dèi
Gi¶ t¹o
Dèi tr¸
L­¬n lÑo


Ngữ văn
Bài 10 - Tiết 39

TaiLieu.VN



Gợi ý
-Là nhà thơ nổi tiếng của
Trung Quốc đời Đường.
- Ông có hiệu là Thanh Liêm
cư sĩ.
-Tác giả của bài thơ nào các
em vừa học? Em hãy đọc
thuộc lòng bài thơ.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
TaiLieu.VN

Ông
Nhà
thơlà
Lí Bạ
ai?
ch


Gợi ý
-Là bài thơ nổi tiếng thời Đường.
-Là bài thơ viết về quê hương
- Em hãy đọc thuộc lòng bài
thơ phần dịch thơ bản 2.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách ở đâu đến làng?”
(Hạ Tri Chương – Trần Trọng San dịch

Bức hình minh hoạ cho bài
Ngẫuthơ
nhiên
nhân
nàoviế
emt đã
đượbuổ
c họi cmớ
? i về quê
TaiLieu.VN


Tiết 39 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Ví dụ.
Ví dụ 1 :
Xét hai bản dịch thơ

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch – Tương Như dịch)


Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách ở đâu đến làng?
(Hạ Tri Chương – Trần Trọng San dịch)

TaiLieu.VN

? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong
hai bài thơ trên?


Tiết 39 Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Ví dụ.
Ví dụ 1 :
Xét hai bản dịch thơ
-Ngẩng > < cúi
-Trẻ

> < già

-Đi > < trở lại

Là những
cặp từ trái
nghĩa


=> Từ trái nghĩa là những từ
có nghĩa trái ngược nhau.

TaiLieu.VN

? Qua đó em hiểu
từ trái nghĩa là
những từ như thế
nào ?

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch – Tương Như dịch)

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách ở đâu đến làng?
(Hạ Tri Chương – Trần Trọng San dịch)

? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong
hai bài thơ trên?


NHÌN HÌNH VÀ TÌM CẶP TỪ TRÁI NGHĨA THÍCH
HỢP ?


GIÀ
TaiLieu.VN

TRẺ


CAO
TaiLieu.VN

THẤP


TaiLieu.VN

NHỎ BÉ

TO LỚN


TaiLieu.VN


Tit 39 T trỏi ngha
I. Th no l t trỏi ngha?
1. Vớ d.
? Vi cỏc cp t trỏi ngha ó tỡm c em hóy xột xem
Lu
y :Khi
xétxỏc

cácnh
cặp từ
nghĩa
phải
dựa no
trên (t
mộtloi,
cơ sở,
chỳng
c
datrái
trờn
c s
chung
ý một
tiêu
chí chung.
ngha)
?
Cỏc cp t trỏi
ngha

TaiLieu.VN

C s chung

Ngng - cỳi

ng t - hot ng ca u theo hng
lờn hoc xung


Tr - gi

Tớnh t - ch tui tỏc

i - tr li

ng t - s di chuyn: ri khi hay tr
li ni xut phỏt.


TIẾT 39 TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái
nghĩa
1.Ví dụ
Ví dụ 2
- già (người già) > <

trẻ (người trẻ)

- già (rau già, >< non (rau non, cau
non)
cau già)
=> “Già” là từ nhiều nghĩa
=> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

TaiLieu.VN

? Tìm từ trái nghĩa

với từ “già” trong
trường hợp “rau già,
“ngườ
?cau
Từgià”và
ví dụ em
hãyi
già
” ?“ già”
cho biế
t từ
thuộc từ loại nào?
? Từ đó em có nhận
xét gì về mối liên hệ
giữa từ nhiều nghĩa
với hiện tượng trái
nghĩa?


? Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm trong
những trường hợp sau:
- quả chín

> < quả xanh

- cơm chín

> < cơm sống

- áo lành


> < áo rách

- bát lành

> < bát vỡ

Chín

Lành

TaiLieu.VN


Xét ví dụ

Tính người
Thật thà
Thành thật
Trung thực
Ngay thẳng

trái nghĩa Giả dối

><
><
><

Giả tạo
Dối trá

Lươn lẹo

? Từ đó em rút ra nhận xét gì về hiện tượng
trái nghĩa với các từ đồng nghĩa ?
* Lưu ý: Với các từ đồng nghĩa hiện tượng
trái nghĩa có thể diễn ra hàng loạt
TaiLieu.VN


TIẾT 39 TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Ví dụ.
2. Ghi nhớ 1
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
-Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

*Lưu ý:
- Khi xét các cặp từ trái nghĩa phải dựa trên một cơ sở,
một tiêu chí chung.
- Với các từ đồng nghĩa hiện tượng trái nghĩa có thể
diễn ra hàng loạt.

TaiLieu.VN


Tiết 39 Từ trái nghĩa
I.Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa.
1. Ví dụ 1.


THẢO LUẬN NHÓM ( 3p)
Nhóm 1: Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ Cảm nghĩ
trong đêm thanh tĩnh có tác dụng gì ?
Nhóm 2 :Việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ Hồi hương
ngẫu thư có tác dụng gì ?
Nhóm3 :Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa . Nêu
tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong các thành ngữ đó ?
TaiLieu.VN


Tiết 39 Từ trái nghĩa
a. Cặp từ trái nghĩa ngẩng - cúi
trong bài thơ “Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh” - Lí Bạch

Tỏc dụng:
- Tạo nênphép đối trong hai câu thơ
- Biểu hiện tâm trạng nhớ quê hương
sâu sắc của tác giả.

b. Các cặp từ trái nghĩa trẻ - già; - Tạo nên phép đối trong câu thơ
- Nổi bật sự đổi thay của nhà thơ: từ
đi - lại trong bài “Ngẫu nhiên
viết nhân buổi mới về quê” - Hạ lúc xa quê đến lúc trở lại quê hương
Tri Chương
3/ Thành ngữ:
- Ba ch×m b¶y næi
- Lên thác xuống ghềnh
-Ch¹y sÊp ch¹y ngöa


TaiLieu.VN

… ..

- Làm cho lời nói thêm
sinh động và gây ấn
tượng mạnh.


TIẾT 39

I.Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa.

TỪ TRÁI NGHĨA

* Ghi nhớ 2 (SGK trang 128)
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng
tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

* Vậy từ trái nghĩa được dùng
tác dụng gì?

TaiLieu.VN


TIẾT 39
TỪ TRÁI NGHĨA
I.Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa.

III. Luyện tập
Bài tập 1 (bài 1:sgk 129)

TaiLieu.VN


Bài tập 1: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca
dao, tục ngữ sau:
a.
Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách,
rách đừng nói nhau nhiều lời.
b. Số cô chẳng giàu thì nghèo
nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
c.
Ba năm được một chuyến sai
áo ngắn
ngắnđi mượn, quần dài
dài đi thuê.
d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
tối.

TaiLieu.VN


Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Thế nào là từ trái nghĩa?

II. Sử dụng từ trái nghĩa:
III. Luyện tập :
1. Bài 1:
2. Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong
các cụm từ sau:
tươi

yếu

cá tươi

cá ươn

hoa tươi

hoa héo

ăn yếu

ăn khỏe

học lực yếu

học lực khá
kha ( giỏi )

chữ xấu

chữ đẹp


xấu
TaiLieu.VN

đất xấu

đất tốt


Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA

Trò chơi ô chữ

TaiLieu.VN


1

3

Q U E N
2
M Ề M
L Ạ I
4

8

1- Trước lạ sau……..

G

5
M
6
N G
7
P
K H I




H
N

2- Chân cứng đá …...
3- Có đi có ……..
4- ……nhà xa ngõ

N

5- Mắt nhắm mắt …
6- Chạy sấp chạy……

A
Ạ T
H

Đ Ự C
R Á O
11

D Ạ I

7- Vô thuởng vô ………
8- Bên trọng bên……
9- Buổi ……….buổi cái.

9

10

Mật mã

TaiLieu.VN

10- Chân uớt chân……
11- Khôn nhà ……..chợ.
T
D

R Ê
Ư



N

K

I


N

Í

N

H

H Ư



N

G


Dặn dò
-Nắm được khái niệm từ trái nghĩa,cách sử

dụng từ trái nghĩa
-Hoàn thành các bài tập
-Chuẩn bị bài: Luyện nói về văn biểu cảm

TaiLieu.VN


×