Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 11 từ đồng âm 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 23 trang )

HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI

TaiLieu.VN

1


TaiLieu.VN

2


Đầu - đuôi
TaiLieu.VN

3


Nhắm - mở
TaiLieu.VN

4


TaiLieu.VN

Khóc - Cười

5



Dài – ngắn
TaiLieu.VN

6


Nhanh - chậm
TaiLieu.VN

7


TaiLieu.VN

8


I. Th no l t ng õm?
Gii thớch ngha ca mi t lng
trong cỏc cõu sau:
- Con nga ang ng bng lng lờn.

-Mua c con nga, bn tụi nht
ngay vo lng.

TaiLieu.VN

lồng
lồng11::
nhảy

nhảydựng
dựnglên
lên
(động
(độngtừ)
từ)

lồng
lồng22::vật
vậtlàm
làm
bằng,
bằng,tre,
tre,nứa
nứa
dùng
dùngđể
đểnhốt
nhốt
chim
chim(danh
(danhtừ)
từ)

9


I. Thế nào là từ đồng õm?
Từ lồng trong hai câu trên
có gì giống và khác nhau?

Giống nhau
về âm thanh

Khác nhau
về nghĩa

TỪ ĐỒNG ÂM
TaiLieu.VN

10


I. Thế nào là từ đồng õm?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan
gì tới nhau.

11


I. Thế nào là từ đồng õm?
Bài tập nhanh: Từ “chân” trong hai câu sau có phải
từ đồng âm không? vì sao?
- Nam bị ngã nên đau chân.(1)
- Cái bàn này chân bị gãy rồi.(2)
⇒Không phải từ đồng âm vì giữa chúng có một nét
nghĩa chung làm cơ sở: “bộ phận dưới cùng”.
 Chân1:bộ phận dưới cùng của cơ thể ,dùng để đi
đứng.
 Chân2:bộ phận dưới cùng của bàn, có tác dụng đỡ

12
cho các vật khác.


I. Thế nào là từ đồng õm?
Làm thế nào để phân biệt
từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?

Nghĩa hoàn
toàn khác
nhau, không
liên quan gì tới
nhau

Có một nét
nghĩa chung
giống nhau
làm cơ sở

13


I. Thế nào là từ đồng õm?

Cùng thi tài!
Luật chơi: Cả lớp được chia thành 4 đội. Nhiệm
vụ của mỗi đội là trong thời gian 3 phút phải thảo
luận thật nhanh để làm bài tập dưới đây. Đội nào
hoàn thành tốt hơn sẽ là đội chiến thắng. Sẽ có
một phần quà rất có giá trị dành cho đội thắng

cuộc. Chúc các em thành công!
14


Hết2
13giờ
• Bài tập: Đặt câu có sử dụng đồng thời
các cặp từ đồng âm sau:
1. bàn (DT) – bàn (ĐT)
2. sâu (DT) – sâu (TT)
3. naờm (DT) – naờm (Số từ)
4. đậu (ĐT) - đậu (DT)
5. sáng (DT) – sáng (TT)
VD: bò (ĐT) – bò (DT)
=> Đặt câu: Con kiến bò vào đĩa thịt bò.15


I. Th no l t ng ừm?
II. S dng t ng õm:
1. Bi tp:
Da vo õu m em phõn bit c
ngha ca t lng trong hai cõu trờn?

=> Da vo ng cnh, tc l cỏc cõu vn c
th.
Cõu em cỏ v kho nu tỏch khi
ng cnh thỡ t kho cú th hiu
theo my ngha?

TaiLieu.VN


kho
kho11::một
một
cách
cáchchế
chếbiến
biến
thức
thứcăn
ăn

kho
kho2:2:nơi
nơiđể
để
chứa
chứahàng
hàng

16


I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:

Em hãy thêm vào câu “Đem cá về kho”
một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.

Đem cá về mà kho.

⇒“kho” chỉ có thể hiểu
là một hoạt động.
TaiLieu.VN

Đem cá về để nhập kho.
=> “kho” chỉ có thể hiểu
là chỗ chứa đựng.

17


I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
Qua hai bài tập trên, theo em để tránh
những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm
gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?

Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh
để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ
với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.
TaiLieu.VN

18


I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài 1:


Mẫu:
thu1: mïa thu
thu2: thu tiỊn

TaiLieu.VN

Tìm từ đồng âm với
các từ sau: thu, cao,
ba, tranh, sang, nam,
sức, nhè, tuốt, môi.

“Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuôn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
ấăp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức ...”
(trích “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”)

19


I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:

Bài tập 2:
a. Tìm các nghĩa khác nhau
của danh từ cổ và giải thích
mối liên quan giữa các
nghĩa đó.
b. Tìm từ đồng âm với danh
từ cổ và cho biết nghĩa của
từ đa&
TaiLieu.VN

a) Các từ có nghĩa khác:
-Cổ:khăn quàng cổ, hươu cao cổ.
-Cổ:cổ áo,cổ chai.
b)Từ ủồng aõm vụựi danh tửứ
“cổ”:
-cổ (xưa): đồ cổ, truyện cổ.
-cổ (phần eo): cổ chai, coồ aựo.

20


I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:

Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh
ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này.
Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm
quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.”Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền
cho anh ta cò.”

- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? –Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
TaiLieu.VN

21


Hướng dẫn về nhà:
 Học thuộc lòng ghi nhớ
 Hoàn thành bài tập 2, 4 trong SGK
 Ôn các bài Tiếng Việt đã học từ đầu năm
chuẩn bị tuần sau kiểm tra 1 tiết.

TaiLieu.VN

22


TaiLieu.VN

23

23



×