BÀI CA NHÀ TRANH BỊ
GIÓ THU PHÁ
NGỮ VĂN LỚP 7
TaiLieu.VN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH LOAN
- Là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc
đời Đường.
- Bút pháp: hiện thực và nhân đạo.
- Được mệnh danh là Thi Sử
và Thi Thánh.
TaiLieu.VN
ĐỖ PHỦ
(712-770)
CHÂN DUNG PHÁC HOẠ
- Đỗ Phủ là người có khát vọng được đem tài năng, sức lực của mình
để giúp đời nhưng không thành.
- Vì xã hội lúc bấy giờ không biết trọng dụng người tài:
+ Xã hội đời Đường lúc đó là giai đoạn thịnh vượng nhất, nhưng
vua Đường Huyền Tông không chú ý đến việc chính sự, suốt ngày
ở trong thâm cung say sưa yến tiệc vui chơi, với lời ca, tiếng hát
của các cung phi.
+ Chính trị hỏng nát, các mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay
gắt đã xảy ra loạn An Sử.
Từ đó, chiến tranh loạn lạc liên miên, ông cũng như như nhân dân
phải phiêu bạt trôi nổi vì chiến tranh, nạn đói, và sự bạc đãi của
triều đình.
- Vì thế các tác phẩm của ông đã phản ánh trung thực bức tranh
của xã hội Trung Quốc lúc bấy gìơ. Đồng thời thể hiện trái tim
nhân đạo cao cả.
- Để lại 1450 bài thơ giàu tính hiện thực về xã hội đời Đường
Trung Quốc và chan chứa tình yêu nhân dân.
TaiLieu.VN
Nhà bia kỉ niệm Đỗ Phủ
TaiLieu.VN
Nhà kỉ niệm Đỗ Phủ ở quê hương.
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vi thu phong sở phá ca)
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt sao cho trót?
Ước được nhà rông muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
TaiLieu.VN
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
- Đỗ Phủ-
- Hoàn cảnh sáng tác
- Thể thơ: Cổ thể
Là loại thơ tự do,
chỉ cần có vần, không
phải tuân theo những
nghiêm ngặt về số
câu, số chữ, niêm
luật, đối...có nhiều
yếu tố miêu tả cụ thể,
tường thuật chi tiết.
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vi thu phong sở phá ca)
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt sao cho trót?
- Đỗ Phủ-
Khổ vì gió thu
làm tốc mái nhà.
Tự sư, miêu tả, biểu cảm.
Khổ vì
trẻ con cướp tranh.
Tự sự, miêu tả.
Khổ vì gia đình ướt,rét
trong đêm mưa.
Những
nỗi
khổ
của
nhà
thơ.
Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Ước được nhà rông muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
TaiLieu.VN
Ước muốn của nhà thơ.
Biểu cảm.
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
- Ngôi nhà: ba lớp tranh bị
cuộn mất.
Tranh
bay- sang sông
rải- khắp bờ
treo tót- rừng xa
quay lộn- vào mương
-> Miêu tả chân thực, sử dụng động từ,
liệt kê sự việc.
=> Cảnh tan tác, hoang tàn.
=> Trận thu phong dữ dội.
- Tâm trạng: Lo lắng, tiếc nuối, bất lực -> Nỗi khổ về vật chất.
TaiLieu.VN
* Khổ vì trẻ con cướp tranh.
TaiLieu.VN
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
ức
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
nhauấm
cướp
tranh.
ứcgiật,
củacắp
nhà
thơ có thể là:
- Trẻ con: XôNỗi
-> Cuộc sống khốn khổ làm thay đổi tính cách trẻ thơ.
A. Là nỗi cơ cực của tuổi già không còn đua chen được với đời.
Làthơ:
nỗi cay
choức.
thân phận nghèo khổ của mình và của
-B.
Nhà
bấtđắng
lực, ấm
những người nghèo khổ như mình.
-> Nỗi đau nhân tình thế thái.
C. Là nỗi xót xa cho những cảnh đời nghèo khó, bất lực trong
thiên hạ.
->Nỗi khổ về tinh thần.
? Em hiểu theo cách nào? Vì sao?
TaiLieu.VN
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
THI SỬ - ĐỖ PHỦ
- Gia cảnh: Nghèo khó, cùng cực.
-> Miêu tả cụ thể, chân thực: Nỗi khổ dồn dập, chồng chất.
- Tâm trạng: Không ngủ được vì lo lắng nhiều bề.
TaiLieu.VN
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
- Có ngôi nhà rộng muôn ngàn gian cho tất cả người nghèo.
-> Ước mơ đẹp, cao cả.
-> Thể hiện tinh thần nhân đạo và chan chứa lòng vị tha.
- Sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc của mọi người.
TaiLieu.VN
THI THÁNH - ĐỖ PHỦ
1. Nội dung
- Nỗi khổ của người nghèo trong thiên hạ.
-> Giá trị hiện thực.
=> THI SỬ
- Bộc lộ khát vọng cao cả của nhà thơ.
-> Giá trị nhân đạo.
=> THI THÁNH
2. Nghệ thuật
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
- Ngòi bút miêu tả đậm chất hiện thực.
TaiLieu.VN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. - Học thuộc lòng bài thơ, học hiểu ghi nhớ và phân
tích.
- Viết đoạn văn khoảng 10 câu, cảm nhận của em về
ước vọng của Đỗ Phủ trong khổ thơ cuối bài.
2. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết:
- Làm đáp án và ôn theo câu hỏi ôn tập.
- Tập viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một tác
phẩm.
TaiLieu.VN
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
TaiLieu.VN
?
Nhà thơ
Ph-ơng diện
Cảm hứng
Giọng điệu thơ
Ngôn ngữ thơ
Hình ảnh thơ
TaiLieu.VN
Nhn xột v s khỏc bit gia
phong cỏch th Ph v th Lớ
Bch v cỏc phng din: Cm
hng, hỡnh nh th, ngụn ng th,
giong iu th ?
Đỗ Phủ
Lí Bạch