Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tìm hiểu thực trạng trạng thái chú ý trong lao động của công nhân công ty may Việt – Nhật khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.23 KB, 28 trang )

Bài Luận
Đề Tài:

Tìm hiểu thực trạng trạng thái chú ý
trong lao động của công nhân công ty may
Việt – Nhật khu công nghiệp
Lễ Môn, Thanh Hóa


MỤC LỤC NGHIÊN CỨU.
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ.

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
II.1. Một số vấn đề lý luận về chú ý.

II.1.1. Chú ý và chú ý trong lao động của công nhân công ty may Việt – Nhật, khu
công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.

II.1.2. Phân loại chú ý.
II.1.3. Các thuộc tính của chú ý.
II.2. Một số tiêu chí để khảo sát thực trạng trạng thái chú ý trong lao động của
công nhân công ty may Việt – Nhật, khu Công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.
II.3. Một vài nét về công ty Việt – Nhật, khu Công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.

II.3.1. Giới thiệu chung.
II.3.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
II.3.3. Mục tiêu và định hướng phát triển.
II.4. Thực trạng trạng thái chú ý trong lao động của công nhân công ty may Việt –
Nhật, Khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.


II.5. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trạng thái thiếu chú ý trong lao động của
công nhân công ty may Việt – Nhật, khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
III.1. Kết luận.
III.2. Kiến Nghị

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
V.

PHIẾU ĐIỀU TRA.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Theo cách hiểu thông thường, lao động là một quá trình tiêu hao năng lượng (cơ
bắp, tinh thần) để làm ra một sản phẩm cụ thể. Lao động gắn liền với sự vất vả, khó
khăn nhưng cũng đem lại niềm vui cho con người. Lao động chính là phương tiện để
hoàn thiện nhân cách.
Triết học giải thích lao động là hoạt động con người tác động vào thực tiễn,
nhằm tạo ra sản phẩm (vật chất, tinh thần) phục vụ đời sống con người… Lao động
mang giá trị văn hóa và đạo đức(đối với lao động chân chính), lao động có tính đối
tượng, tính mục đích, tính xã hội, và tính công cụ.
Trong tâm lý học, lao động được xem là quá trình con người tác động vào thế
giới tự nhiên (sự tác động này mang tính mục đích : trước khi thực hiện hoạt động lao
động con người đã có hình ảnh trước về kết quả lao động của mình).
Trong lao động, con người diễn ra hai quá trình : xuất tâm (truyền tất cả những năng
lực, tư duy, kinhh nghiệm… vào sản phẩm) và nhập tâm (thu nhận những kỹ năng,
kiến thức, tình cảm… trong quá trình tạo ra và sử dụng sản phẩm vào bản thân, biến
nó thành cái của mình). Mục đích của lao động chính là giúp người lao động hoàn
thiện nhân cách của mình. Và để đạt được mục đích lao động thì con người phải có sự

tập trung chú ý trong công việc. Bởi lẽ chú ý sẽ đảm bảo cho các quá trình nhận thức
và toàn bộ hoạt động tâm lý đạt hiệu suất cao, kết quả tốt.
Chú ý chính là trạng thái tâm lý cá nhân biểu hiện ở sự tập trung của ý thức vào
một nhóm sự vật, hiện tượng để định hướng hoạt động đảm bảo điều kiện thần kinh,
tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.
Chính vì vậy trong hoạt động sản xuất nói chung và trong hoạt động lao động của
công nhân công ty may Việt – Nhật, khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa nói riêng
thì việc tập trung chú ý trong công việc là điều hết sức cần thiết
Tuy nhiên qua kết quả điều tra, thăm dò sơ bộ và căn cứ vào chất lượng một số
sản phẩm cho thấy một bộ phận công nhân chưa thật sự tập trung chú ý trong lao


động. Việc mất tập trung trong công việc của công nhân đã làm cho hiệu suất lao
động chưa cao, một số sản phẩm hay bị mắc lỗi, thậm chí còn xảy ra một số vụ tai
nạn lao động đáng tiếc…
Ban lãnh đạo công ty đã nhiều lần họp bàn để khiển trách cán bộ công nhân cũng như
đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao tính chú ý của công nhân nhưng chưa thật sự
hiệu quả.
Vì những lí do kể trên mà tôi lựa chọn đề tài : “Tìm hiểu thực trạng trạng thái chú
ý trong lao động của công nhân công ty may Việt – Nhật khu công nghiệp Lễ Môn,
Thanh Hóa để nghiên cứu. Nhằm phát hiện thực trạng trạng thái chú ý trong lao động
của công nhân từ đó đề xuất một số kiến nghị góp phần xây dựng và nâng cao tính
chú ý của công nhân khi làm việc.

II. Giải quyết vấn đề.
2.1.

Một số vấn đề lý luận về chú ý.

2.1.1. Chú ý và chú ý trong lao động của công nhân công ty may Việt Nhật, khu

công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.
* Chú ý là gì ?
Con người ở bất kỳ lúc nào cũng bị vô số các kích thích tác động vào ý thức,
trong quá trình thực hiện hoạt động lao động điều đó càng thấy rõ hơn. Một khối
lượng thông tin khổng lồ, không ngừng được chuyển tới não. Tại một thời điểm nhất
định nào đó con người cần phải lựa chọn, cân nhắc đánh giá thông tin nào là cần thiết,
quan trọng cho hoạt động thì sẽ hướng ý thức vao đó, còn hạn chế những thông tin
không cần thiết, không có ý nghĩa đối với hoạt động đang thực hiện tới não. Trong
tâm lý học việc hướng ý thức một cách có lựa chọn vào những sự vật và hiện tượng
nhất định, gọi là chú ý.
Chú ý sẽ đảm bảo cho các quá trình nhận thức và toàn bộ hoạt động tâm lý có được
hiệu suất cao, kết quả tốt. Hiện tượng này diễn ra trong thời gian, không gian, điểm
mở đầu, điểm kết thúc thường không rõ ràng, vì vậy chú ý được xem như trạng thái
tâm lý cá nhân, nó biểu hiện ở sự tập trung của ý thức vào một nhóm sự vật, hiện


tượng để định hướng hoạt động thần kinh, tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có
hiệu quả.
Chú ý không có đối tượng riêng, nó là trạng thái tâm lý đi kèm các hiện tượng tâm
lý khác. Ta thường nói chăm chú lắng nghe, tập trung suy nghĩ, chú ý quan sát. Chú ý
được coi như cái phông nền là điều kiện của hoạt động có ý thức. Chú ý có quan hệ
chặt chẽ với ý chí. Tính phức tạp của công việc càng cao bao nhiêu thì sự tập trung
chú ý càng trở nên cần thiết bấy nhiêu.

* Chú ý trong lao động của công nhân công ty may Việt Nhật, khu công nghiệp Lễ
Môn, Thanh Hóa.
- Chú ý trong lao động :
Chú ý trong hoạt động lao động nói chung là trạng thái tâm lý cá nhân của mỗi
người lao động tập trung toàn bộ ý thức vào đối tượng, sự vật, công cụ, sản phẩm lao
động… để định hướng công việc đảm bảo điều kiện thần kinh, tâm lý cần thiết cho

hoạt động lao động tiến hành có hiệu quả.
- Chú ý trong lao động của công nhân công ty may Việt Nhật, khu công nghiệp Lễ
Môn, Thanh Hóa.
Để đảm bảo cho công việc đạt được hiệu suất cao, đòi hỏi người lao động nói
chung, và công nhân công ty may Việt, Nhật nói riêng phải có sự tập trung chú ý
trong công việc.
Sự tập trung chú ý trong lao động của công nhân công ty Việt Nhật chính là trạng
thái tâm lý riêng của mỗi công nhân, là việc các công nhân tập trung toàn bộ ý thức,
của mình vào đối tượng, công cụ lao động (máy may, vải, kéo, quần áo…) để định
hướng công việc nhằm đảm bảo việc thực hiện các hoạt động lao động (may, cắt chỉ,
đóng gói…) tiến hành một cách nhanh chóng, hiệu quả…
Ví dụ : Trạng thái chú ý lao động của công nhân nghành may, công ty Việt Nhật.
Là trạng thái các công nhân tập trung toàn bộ tâm lý ý thức vào tấm vải, vào từng
đường kim, mũi chỉ, máy may… để định hướng các thao tác may, đạp máy cho chính
xác.
2.1.2. Phân loại chú ý.


Tựy thuộc vào sự tham gia của ý chớ người ta phõn biệt thành ba loại chỳ ý : chỳ
ý cú chủ định, chỳ ý khụng chủ định và chỳ ý sau chủ định.
* Chỳ ý khụng chủ định :
Là loại chỳ ý khụng cú mục đớch tự giỏc, khụng cần sự nỗ lực của bản thõn, loại chỳ
ý này thường nảy sinh do ảnh hưởng của cỏc kớch thớch bờn ngoài như :
- Độ mới lạ của kớch thớch.
- Cường độ kớch thớch.
- Sự tương phản giữa cỏc kớch thớch.
- Thời điểm bắt đầu hoặc kết thỳc kớch thớch.
Chỳ ý khụng chủ định thường nhẹ nhàng, ớt căng thẳng nhưng kộm bền vững, khú
duy trỡ lõu dài.
* Chỳ ý cú chủ định :

Chỳ ý cú chủ định cú tớnh mục đớch, tớnh tổ chức và tớnh bền vững cao, tuy
nhiờn đụi khi nú làm con người mất tập trung chỳ ý trong một thời gian dài.
* Chỳ ý sau chủ định :
Nảy sinh từ chỳ ý cú chủ định. Lỳc đầu người ta phải nỗ lực ý chớ để buộc mỡnh
phải tập trung vào việc gỡ đú nhưng sau đú do sức lụi cuốn của đối tượng, con người
dễ dàng chỳ ý tới nú mà khụng cần sự nỗ lực ý chớ, do vậy khụng làm con người
căng thẳng, mệt mỏi mà hoạt động vẫn đem lại hiệu quả cao. Loại chỳ ý này cú ý
nghĩa quan trọng trong học tập cũng như trong lao động, hoặc chỳ ý này chỉ xuất hiện
khi cỏ nhõn cú hứng thỳ hoạt động.
2.1.3. Cỏc thuộc tớnh của chỳ ý.
Chỳ ý của người lao động được đặc trưng bằng một loạt cỏc thuộc tớnh sau
* Sức tập trung chỳ ý :
Là khả năng chỳ ý đến một phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt
động lỳc đú. Số lượng cỏc đối tượng mà chỳ ý hướng tới gọi là khối lượng chỳ ý.
Khối lượng chỳ ý cú thể tăng lờn nếu được luyện tập riờng biệt trong cỏc hoạt
động. Sức tập trung chỳ ý càng cao thỡ thực hiện hành động càng chớnh xỏc, nhưng


đụi khi do quỏ tập trung chỳ ý đến đối tượng này mà người ta cú thể lóng quờn sự cú
mặt của đối tượng khỏc tại thời điểm đú.
* Sự phõn phối chỳ ý :
Là khả năng cựng một lỳc chỳ ý đến nhiều đối tượng hoặc nhiều hoạt động khỏc
nhau một cỏch cú chủ định. Sự phõn phối chỳ ý rất cần thiết đối với nghề lỏi xe, lỏi
tàu,lỏi mỏy bay, hoặc cụng nhõn điều khiển mỏy,cụng việc của họ đồng thời phải
thực hiện và kiểm soỏt nhiều loại đối tượng khỏc nhau. Khả năng phõn phối chỳ ý cú
thể được nõng cao nếu được rốn luyện thường xuyờn. Cú thể phõn phối được chỳ ý
nếu trong số cỏc hoạt động cần thiết cú ớt nhất một động tỏc quen thuộc, cú thể thực
hiện dễ dàng và tự động húa.
* Tớnh bền vững của chỳ ý :
Đú là khả năng duy trỡ sự chỳ ý lõu dài vào một hay một số đối tượng của hoạt

động. Sự chỳ ý của con người sẽ bền vững khi cỏ nhõn đú đi sõu vào tỡm hiểu, khỏm
phỏ đối tượng từ mọi phớa, phỏt hiện cỏi mới trong đối tượng. Ngược lại với tớnh
bền vững là sự phõn tỏn chỳ ý. Tớnh phõn tỏn chỳ ý thể hiện ở sự dao động và giảm
sỳt chỳ ý và thường xảy ra khi người lao động làm cỏc cụng việc tẻ nhạt, đơn điệu.
* Sự di chuyển chỳ ý :
Là khả năng di chuyển chỳ ý từ đối tượng này sang đối tượng khỏc theo yờu cầu
của hoạt động.
2.2. Một số tiêu chí để khảo sát thực trạng trạng thái chú ý trong lao động của
công nhân công ty may Việt Nhật, khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.
Để khảo sát thực trạng trạng thái chú ý trong lao động của công nhân công ty
may Việt nhật tôi xin đưa ra một số tiêu chí như sau :
- Nhận thức của công nhân về mức độ quan trọng của chú ý. Đây là tiêu chí đầu
tiên để khảo sát thực trạng trạng thái chú ý của công nhân vì chỉ khi công nhân nhận
thức được tầm quan trọng của chú ý trong công việc thì họ mới có sự chú ý hơn khi
làm việc.
- Hành vi : Đây là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá được thực trạng trạng thái
chú ý của công nhân, công nhân có chú ý trong công việc hay không biieeur hiện


thông qua hành vi của họ trong quá trình làm việc và hơn nữa ngay cả khi công nhân
đã nhận thức được tầm quan trọng của việc tập trung chú ý trong công việc thì việc họ
có thậ sự tập trung chú ý không lại là điều hoàn toàn khác.
- Năng suất lao động, đây cũng là một tiêu chí quan trọng để khảo sát thực
trạng trạng thái chú ý trong lao động của công nhân, vì thông qua năng suất lao động
ta có thể đánh giá được mức độ tập trung chú ý của công nhân trong quá trình làm
việc (tập trung chúy ý cao độ sẽ có năng suất lao động cao và ngược lại).
- Chất lượng sản phẩm, mức độ mắc lỗi khi làm việc : Chất lượng sản phẩm lao
động, mức độ mắc lỗi của công nhân sẽ phần nào nói lên quá trình làm việc của người
làm ra nó, chính vì vậy thông qua các sản phẩm của công nhân ta có thể đánh giá
xem người đó có thật sự chú ý trong công việc hay không. (chất lượng, mẫu mã sản

phẩm, xấu hay đẹp, có bị lỗi hay không).
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, các yếu tố trong đến trạng thái
chú ý lao động của công nhân : Đây là tiêu chí quan trọng nhằm kiểm tra mức độ
chân thật trong các câu trả lời trước đó của công nhân về việc họ có chú ý trong quá
trình làm việc không.
- Tỉ lệ tai nạn lao động : Đây là tiêu chí rất quan trọng trong việc kiểm tra, đánh
giá thực trạng trạng thái chú ý của công nhân trong khi làm việc, tỉ lệ gặp phải tai nan
lao động thấp hay cao sẽ nói lên mức độ tập trung chú ý cao hay thấp của công nhân
khi làm việc.
Ngoài ra còn một số tiêu chí khác.
2.3. Một vài nét về công ty.
2.3.1. Giới thiệu chung
Công ty TNHH Việt – Nhật được thành lập ngày 21/07/2004, trụ sở chính của của
công ty đặt tại 23A Lô D, khu công Nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.
- Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty TNHH dệt may Việt – Nhật
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Viet Nhat GARMENT TEXTILE
COMPANY LIMITED
- Tên viết tắt: VINH CO.,LTD


- Trụ sở: 23A Lô D, khu Công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa - Tel: 0373.450812 –
0373.3812 79
- Fax: 0373. 3810 69
- Email:
- Website: www.vietnhat.com.vn
- Mã số thuế: 03804736419
- Số tài khoản: 711A399197567. Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt
Nam.
2.3.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
- Chuyên sản xuất, phân phối sản phẩm thời trang trẻ em và đồ dùng trẻ sơ sinh

- Gia công dệt kim, thêu vi tính (không tẩy, nhuộm, hồ, in và gia công hàng đã qua
sử dụng).
- Mua bán thiết bị bảo hộ lao động, văn phòng phẩm.
- Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da; vải, len, sợi, chỉ khâu và hàng
dệt.
- Sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm may mặc sang Nhật
2.3.3. Mục tiêu và định hướng phát triển.
a - Mục Tiêu
- Chất lượng là nhân tố quyết định của Công ty TNHH Việt Nhật Với dây chuyền
sản xuất hiện đại, Công ty Việt - Nhật luôn đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng cao,
kiểu dáng mới, là lựa chọn số 1 đối với người tiêu dùng và khả năng cung cấp sản
phẩm.
- Trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
hàng may mặc, phấn đấu trở thành công ty lớn mạnh phát triển bền vững.
- Xây dựng công ty thành một tổ chức chuyên nghiệp, tạo dựng công ăn việc làm
ổn định, môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, thu nhập cao cho toàn bộ
cán bộ công nhân viên công ty.
b - Định Hướng Phát Triển
- Lấy tiêu chí " TẬN - TÂM - TÍN - NGHĨA" làm nền tảng phát triển bền vững,


Công ty TNHH Dệt May Việt – Nhật đã, đang và sẽ vượt qua mọi khó khăn để đến
được cái đích của mình.
- Công ty hướng tới thành công bằng việc cung cấp cho khách hàng những gói sản
phẩm và dịch vụ đa dạng, hoàn hảo.
- Sự hài lòng và lợi ích của khách hàng là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát
triển của công ty.
- Sử dụng những phương thức quảng cáo hiệu quả nhất để quảng bá hình ảnh và sản
phẩm công ty đến với khách hàng.
- Giữ vững và phát huy tốc độ phát triển của công ty về doanh số, thị phần, thị trường,

uy tín và trình độ nhân lực.
- Quan hệ chặt chẽ, gắn bó hai bên cùng có lợi với các đối tác chiến lược, đối tác
truyền thống.
- Tăng cường đào tạo, phát huy tính sáng tạo trong đội ngũ cán bộ công nhân viên
nhằm tăng cao năng suất, nâng cao hiệu quả công việc.
- Củng cố, hoàn thiện và mở rộng mạng lưới tiêu thụ, xây dựng các đại lý then chốt
làm nền tảng cho sự phát triển.
2.4. Thực trạng trạng thái chú ý trong lao động của công nhân công ty may Việt
Nhật, khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.
Để tìm hiểu thực trạng trạng thái chú ý của công nhân tôi đã tiến hành sử dụng
kết hợp các phương pháp như : phương pháp quan sát, phương pháp điều tra…
phương pháp phân tích xử lý số liệu, phương pháp nghiên cứu tài liệu…Trong đó
phương pháp quan sát và phương pháp điều tra là hai phương pháp chính.
Đối với phương pháp điều tra : Dựa trên cơ sỏ các tiêu chí nêu trên, tôi đã đưa ra
một hệ thống câu hỏi (dành cho 229 công nhân) để phỏng vấn công nhân nhằm tìm
hiểu thực trạng trạng thái chú ý trong lao động của họ, ngoài ra còn kết hợp một số
câu hỏi để phỏng vấn các chủ quản nhằm xác minh lại kết quả điều tra. Sau đây là
một số câu hỏi điển hình :
Để điều tra về mặt nhận thức của công nhân đối với vấn đề tầm quan trọng của
chú ý đối với công việc, tôi đã đưa ra câu hỏi :


Câu hỏi 1: Theo bạn chú ý có mức độ quan trọng như thế nào trong khi làm
việc?
Bảng 1 : Nhận thức của công nhân về tầm quan trọng của chú ý trong khi làm
việc.
Bộ phận

Xếp vải


Cắt vải

May

SL

%

SL

SL

Rất quan trọng

24

57,1 28

60,9 66

78,5 12

46,1 20

64,5

Bình thường

11


26,2 13

38,2 12

14,3 10

38,5 7

22,6

Không quan trọng 7

16,7 5

10,9 6

7,2

4

15,4 6

12,9

Tổng

100

100


100

26

100

100

42

46

%

84

%

Cắt chỉ

Đóng gói

SL

SL

%

31


%

Nhận xét : Qua điều tra cho thấy đa số công nhân đều nhận thức được tầm quan trọng
của chú ý trong khi làm việc. Điển hình như ở bộ phận cắt vải có 28/46 người, chiếm
60,9% công nhân cho rằng chú ý rất quan trọng trong quá trình làm việc. Và đặc biệt
ở bộ phận may cũng có tới 66/84 công nhân, chiếm 78,5% số lượng công nhân ở bộ
phận này cho rằng việc tập trung chú ý trong lao động là điều rất quan trọng.
Tóm lại : Công nhân công ty may Việt Nhật có nhận thức khá rõ ràng về tầm
quan trọng cũng như vai trò của chú ý khi làm việc. Việc công nhân nhận thức được
điều đó là cơ sở đầu tiên để họ có tính chú ý trong công việc.
Nhưng mặt khác ta cũng biết rằng giữa nhận thức và hành vi không phải lúc nào
cũng tỉ lệ thuận với nhau, có nghĩa là họ nhận thức đúng, nhưng không phải bất cứ lúc
nào họ cũng làm theo đúng nhận thức đó. Vậy đối với công nhân công ty Việt Nhật
thì sao, họ có thực sự chú ý trong công việc trong khi họ đã hiểu khả rõ được tầm
quan trọng cũng như vai trò của chú ý đối với công việc của họ?
Để làm rõ được vấn đề trên tôi đã đưa ra câu hỏi liên quan đến chất lượng sản
phẩm lao động (hay tỉ lệ mắc lỗi trong quá trình làm việc của công nhân).
Câu hỏi 2 : Bạn có thường xuyên mắc lỗi trong quá trình làm việc không ?
Với câu hỏi này tôi đã thu được kết quả như sau :
Bảng 2 : Mức độ mắc lỗi trong quá trình làm việc của công nhân.


Bộ phận

Xếp vải

Cắt vải

May


SL

%

SL

SL

Mức độ
Thường xuyên

14

33,3 16

34,8 15

17,9 7

26,9 7

22,6

Thỉnh thoảng

21

50

20


43,5 37

44

23,1 14

45,1

Không bao giờ

7

16,7 10

21,7 32

38,1 13

50

10

32,3

Tổng

42

100


100

100

100

31

100

46

%

84

%

Cắt chỉ

Đóng gói

SL

SL

6
26


%

%

Nhận xét :
Qua kết quả điều tra cho thấy phần lớn công nhân chưa thật sự tập trung chú ý
trong quá trình làm việc, biểu hiện cụ thể ở việc công nhân thường xuyên mắc lỗi
trong quá trình làm việc.
- Công nhân ở bộ phận xếp vải : Có 33,3% công nhân thừa nhận mình thường
xuyên mắc lỗi trong quá trình xếp vải (xếp nhầm loại vải), 50% công nhân thì cho
rằng mình thi thoảng cũng hay mắc lỗi tương tự và chỉ có 16,7% công nhân cho rằng
họ không bao giờ bị mắc lỗi.
- Công nhân ở bộ phận cắt vải : Có 34,8% công nhân cho rằng mình thường
xuyên mắc lỗi khi cắt vải (đường cắt xấu, bị lệch vì mất tập trung), 43,5% công nhân
nói rằng thi thoảng họ cũng hay mắc lỗi và chỉ có 21,7% công nhân cho rằng họ
không bao giờ mắc lỗi khi cắt vải.
- Công nhân ở bộ phận may : Có 17,9% công nhân cho rằng mình thường xuyên
mắc lỗi khi may, 44% thừa nhận thi thoảng mình cũng mắc lỗi.
- Công nhân ở bộ phận cắt chỉ : Có 26,9% công nhân ở bộ phận này thừa nhận
mình thường xuyên mắc lỗi khi thực hiện công việc cắt chỉ dư thừa trên quần áo (cắt
không hết,phạm phải quần, áo), 23,1% công nhân thì cho rằng thi thoảng mình mới
gặp phải lỗi, và 50% số công nhân được hỏi đã trả lời rằng mình chưa bao giờ mắc lỗi
khi cắt chỉ.
- Công nhân ở bộ phận đóng gói : Có 22,6% công nhân cho rằng mình thường
xuyên mắc lỗi khi đóng gói sản phẩm vào bao bì để chuẩn bị xuất hàng, và 41,5%


công nhân cho rằng mình thi thoảng có mắc lỗi, và 32,3% cho rằng mình không bao
giờ mắc lỗi.
Để xác minh tính chân thực trong câu trả lời của công nhân thì bên cạnh việc

phỏng vấn công nhân, tôi cũng kết hợp phỏng vấn các chủ quản ở 5 bộ phận như trên
với câu hỏi :
Theo ông (bà) thì những công nhân có thường mắc lỗi (làm lỗi sản phẩm, lỗi kĩ
thuật…) trong khi làm việc không ?
Với câu hỏi đó tôi đã thu được kết quả là 3/5 chủ quản cho biết công nhân của
họ thường xuyên bị mắc lỗi trong quá trình làm việc (chủ quản bộ phận may, cắt vải,
cắt chỉ). Và 2 chủ quản (chủ quản bộ phận đóng gói, xếp vải) thì cho rằng thi thoảng
công nhân của họ cũng có mắc lỗi.
Tóm lại : Từ kết quả điều tra thu được ta có thể thấy rằng công nhân chưa thật
sự tập trung, chú ý trong công việc, họ còn mắc rất nhiều lỗi trong khi làm việc. Đó là
một thực trạng ảnh hưởng rất xấu đến hoạt động sản xuất của công ty, cũng như vấn
đề uy tín của công ty trên thị trường. Cùng trao đổi vấn đề này với ban giám đốc, chủ
quản của các bộ phận, tôi cũng được biết thêm rằng : tình trạng công nhân thiếu tập
trung chú ý trong công việc đã xảy ra nhiều từ trước đến nay, và công ty cũng có
nhiều biện pháp để nhắc nhở, khiển trách nhằm nâng cao tính chú ý của công nhân
trong quá trình làm việc, nhưng các biện pháp đưa ra vẫn chưa thật sự triệt để. Tình
trạng công nhân thiếu chú ý trong công việc vẫn thường xuyên tái diễn.
Câu hỏi 3 : Xin bạn hãy vui lòng cho biết mức độ đạt hiếu suất lao động tối đa
của bạn như thế nào ?
Qua điều tra tôi đã thu được kết quả như sau :
Bảng 3: Mức độ đạt được hiệu suất lao động tối đa (vượt mức chỉ tiêu trung
bình) của công nhân.
Bộ phận

Thường xuyên

Xếp vải

Cắt vải


May

SL

%

SL

SL

13

30,9 17

%

36,9 23

%

Cắt chỉ

Đóng gói

SL

SL

27,4 9


%

34,6 12

%
38,1


Thỉnh thoảng

27

64,3 21

45,7 19

22,6 8

30,8 11

35,5

Không bao giờ

2

4,8

8


17,4 42

50

9

34,6 8

26,4

Tổng

42

100

46

100

100

26

100

100

84


31

Nhận xét :
Qua điều tra cho thấy phần lớn công nhân công ty may Việt Nhật không thường
xuyên đạt được hiệu suất tối đa trong quá trình làm việc, do thiếu sự tập trung chú ý
cao độ trong quá trình làm việc, biểu hiện cụ thể :
- Công nhân ở bộ phận xếp vải : Chỉ có 13/42 người, chiếm 30,9% công nhân ở
bộ phận này trả lời rằng mình thường xuyên đạt được hiệu suất tối đa khi xếp vải. Có
64,3% công nhân nói rằng chỉ thi thoảng họ mới đạt được hiệu suất tối đa khi xếp vải,
và có 4,85 công nhân trả lời rằng họ không bao giờ đạt được hiệu suất tối đa khi làm
việc.
- Công nhân ở bộ phận cắt vải : Có 36,9% công nhân thường xuyên đạt được
hiệu suất cao khi làm việc, 45,7% công nhân thỉnh thoảng đạt được hiệu suất cao (lúc
tâm trạng phấn chấn, vui vẻ…), và 17,4% công nhân trả lời rằng họ không bao giờ đạt
được hiệu suất tối đa.
- Công nhân ở bộ phận may : Chỉ có 27,4% công nhân thường xuyên may vượt
chỉ tiêu, 22,6% công nhân thi thoảng cũng đạt được kết quả tương tự, và có tới 50%
công nhân than phiền rằng công việc này rất khó, đòi hỏi sự tỉ mẩn, cẩn thận, và đôi
khi rất căng thẳng nên họ không thể làm nhanh hơn tốc độ trung bình được.
- Công nhân ở bộ phận cắt chỉ : Có 34,6% công nhân thường xuyên làm việc rất
nhanh chóng, đạt được năng suất cao, 30,8% cho rằng thi thoảng họ cũng làm việc
vượt mức trung bình, và có tới 34,65 công nhân trả lời rằng việc đạt được hiệu suất
tối đa trong công việc đối với họ là điều dường như không thể làm được.
- Công nhân ở bộ phận đóng gói : 38,1% công nhân thường xuyên đạt vượt mức
chỉ tiêu được giao, 35,5% thi thoảng làm việc vượt mức, và 26,4% công nhân trả lời
rằng họ không bao giờ làm việc vượt mức trung bình.


Tóm lại : Nhìn chung công nhân rất ít khi đạt vượt mức kế hoạch đã định, đa
phần họ chỉ làm việc theo năng suất trung bình tối thiểu theo qui định của công ty,

thậm chí nhiều công nhân còn nói rằng đạt được mức qui định đã khó, huống hồ là
vượt mức. Việc họ ít khi đạt được năng suất như vậy phần nhiều do họ sao nhãng,
thiếu chú ý khi thực hiện công việc của mình. Để góp phần nâng cao năng suất lao
động cho công nhân thiết nghĩ trước tiên phải giáo dục nâng cao tính chú ý của họ
trong khi làm việc.
Câu hỏi 4 : Theo bạn các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến việc tập trung chú ý
trong khi làm việc của bạn ở mức độ nào?
Bảng 4 : Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài (tiếng ồn, môi
trường làm việc) tới trạng thái chú ý trong lao động của công nhân.
Bộ phận

Xếp vải

Cắt vải

May

Cắt chỉ

Đóng gói

SL

%

SL

SL

%


SL

%

SL

Ảnh hưởng nhiều

14

33,3 21

45,6 21

25

6

23,1 3

9,7

Ảnh hưởng ít

16

38,1 13

28,2 23


27,3 9

34,6

7

22,6

Không ảnh hưởng 12

28,6 12

26,2 40

47,7 11

42,3 21

67,7

Tổng

100

100

100

100


100

42

46

%

84

26

31

%

Nhận xét :
Qua điều tra cho thấy các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng một phần nhất định tới
trạng thái chú ý trong lao động của công nhân công ty Việt Nhật, cụ thể :
Có 21/84 công nhân ở bộ phận may, chiếm 25% công nhân cho rằng các yếu tố
bên ngoài có ảnh hưởng nhiều đến sự tập trung chú ý của công nhân trong quá trình
làm việc, 27,3% công nhân ở bộ phận này cho là có ảnh hưởng ít, và 47,7% công
nhân cho là các yếu tố bên ngoài thường không làm họ bị phân tán tư tưởng khi làm
việc.
Ở bộ phận cắt chỉ cũng có 23,1% công nhân cho là họ thường xuyên bị phân tán
chú ý trong khi làm việc nếu bị tiếng ồn làm ảnh hưởng, cũng như môi trường xung
quanh không phù hợp.



Tóm lại :Thông qua bảng số liệu thu được từ kết quả điều tra ta thấy các yếu tố
bên ngoài có ảnh hưởng không nhiều đến trạng thái chú ý trong lao động của công
nhân. Vậy đâu mới là nguyên nhân chính khiến họ thiếu tập trung chú ý trong công
việc như vậy ?
Để tìm hiêu được điều này tôi đã tiếp tục đưa ra câu hỏi:
Câu hỏi 5 : Xin bạn hãy vui lòng cho biết các yếu tố bên trong (các nguyên
nhân tâm lý) ảnh hưởng đến trạng thái chú ý trong lao động của bạn ở mức độ nào ?
Bảng 5 : Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên trong (các nguyên nhân
tâm lý) đến trạng thái chú ý trong lao động của công nhân.
Bộ phận

Xếp vải

Cắt vải

May

Cắt chỉ

Đóng gói

SL

%

SL

SL

SL


%

SL

%

Thường xuyên

22

52,4 24

52,2 44

52,3 13

50

17

54,8

Thỉnh thoảng

14

33,3 16

34,7 28


33,3 9

34,6

6

19,4

Không bao giờ

6

14,3 6

13,1 12

14,4 4

15,4

8

25,8

Tổng

42

100


100

100

100

31

100

46

%

84

%

26

Nhận xét :
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng các nguyên nhân tâm lý có ảnh hưởng rất
lớn đến trạng thái chú ý trong lao động của công nhân.
- Có tới 54,8% công nhân ở bộ phận đóng gói cho rằng các nguyên nhân tâm lý
ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái chú ý trong lao động của họ, có 52,25 công nhân ở
bộ phận cắt vải cũng nói rằng các yếu tố tâm lý cũng luôn là áp lực rất lớn làm họ
giảm sự tập trungg chú ý trong công việc. Và một số ít % công nhân cho rằng ảnh
hưởng ít hoặc không ảnh hưởng.
Khi tiến hành trao đổi và xin ý kiến từ các chủ quản của các bộ phận, họ cho biết

nhiều công nhân rất mất tập trung chú ý trong công việc khi tâm lý họ không ổn định,
khi họ gặp phải những điều không vui.
Tóm lại : Ta có thể thấy rằng các nguyên nhân tâm lý chính là một trong những
tác nhân gây ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái chú ý của công nhân khi làm việc, công


nhân luôn phân tán tư tưởng và làm việc kém hiệu quả khi họ gặp phải những vấn đề
về tâm lý. Việc tìm hểu và phát hiện được điều này là cơ sở cho việc đề xuất các kiến
nghị để góp phần nâng cao tính chú ý cho công nhân trong khi làm việc thông qua
việc phát hiện và bình ổn tâm lý cho họ trong những trường hợp cần thiết.
Câu hỏi 6 : Xin bạn cho biết bạn có bao giờ bị tai nạn lao động trong quá trình làm
việc chưa?
Bảng 6 : Tỉ lệ mắc phải tai nạn lao động của công nhân
Bộ phận

Xếp vải

Cắt vải

May

SL

SL

SL

%

%


%

Cắt chỉ

Đóng gói

SL

SL

%

%



10

23,9 15

32,6

36

42,6

10

38,5


4

12,9

Không

32

76,1 31

67,4

48

57,4

16

61,5

27

87,1

Tổng

42

100


100

84

100

26

100

31

100

46

Nhận xét :
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tỉ lệ mắc phải tai nạn lao động của công nhân
cúng tương đối lớn. Đặc biệt có tới 42,6% công nhân ở bộ phận may đã trả lời rằng
họ đã từng bị tai nạn lao động trong quá trình may, 38,5% công nhân ở bộ phận cắt
chỉ cũng trả lời rằng họ đã từng bị cắt phải tay khi làm việc…
Trao đổi thêm với chủ quản, và nghiên cứu hồ sơ bệnh án của công nhân, thu
thạp thông tin từ bộ phận y tế của công ty tôi cũng được biết thêm, chỉ trong quý 2
của năm 2011, đã có tới 65 trường hợp công nhân ở các bộ phận gặp phải các vấn đề
liên quan đến tai nạn lao động.
Như vậy ta có thể thấy rằng, việc sao nhãng, thiếu tập trung chú ý trong lao
động của công nhân không chỉ làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm
lao động, mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của họ. Việc mất tập
trung chú ý trong khi làm việc chính là nguyên nhân lớn dẫn đến việc công nhân luôn

gặp phải các vấn đề về tai nạn lao động.
2.5. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng thiếu chú ý trong lao động của công nhân
ngành may công ty may Việt Nhật khu công nghiệp Lễ môn Thanh Hóa.


Trên cơ sở điều tra, phân tích thực trạng và những kết quả thu được từ phương
pháp quan sát và một số biện pháp tác nghiệp khác cũng như việc nghiên cứu, tìm
hiểu thu thập từ nhiều nguồn, tôi có thể kể đến một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến
tình trạng thiếu sự tập trung, chú ý trong công việc của công nhân bao gồm :
* Do môi trường làm việc.
Do điều kiện công việc, mô hình phân xưởng, nhà máy của công ty được xây
dựng khép kín nên toàn bộ phân xưởng được lắp đặt rất nhiều bóng điện huỳnh
quang để thắp sáng, phục vụ cho quá trình làm việc, điều này làm cho công nhân bị
đau đầu, nhức mắt, mỏi và mờ mắt. Trong quá trình làm việc công nhân liên tục phải
chú ý để nhìn hàng, nhìn vải, nhìn từng đường kim mũi chỉ khi làm việc. Điều đó kéo
dài trong suốt cả ca làm việc (từ 7h-11h, và từ 12h-18h) nên công nhân rất căng
thẳng,mệt mỏi dẫn đến giảm tập trung, chú ý trong công việc. Thêm nữa ở trong
phân xưởng việc lắp đặt hệ thống các máy điều hòa, hút bụi cũng là một nguyên nhân
làm giảm sự tập trung chú ý của công nhân khi làm việc vì nhiều công nhân cảm thấy
rất đau đầu và buồn nôn khi làm việc trong môi trường có máy điều hòa.
* Tiếng ồn.
Trong quá trình làm việc nhiều công nhân thường nói chuyện rất ồn ào khi
vắng mặt chủ quản làm những công nhân khác dù không muốn nghe, không tham gia
vào câu chuyện cũng bị ảnh hưởng và không thể tập trung vào làm việc được vì bị áp
lực từ những tiếng nói bên tai. Ngoài những cuộc nói chuyện ào do tiếng nói của
nhiều người thì âm thanh của chuông điện thoại cá nhân, những lúc công nhân thực
hiện những cuộc điện thoại “bí mật” cũng làm cho mọi người bị phân tán chú ý.
* Thiếu ngủ.
Nhiều công nhân đến công ty trong tình trạng mất ngủ, hai mí mắt vật vờ, liên
tục ngáp ngủ trong khi làm việc, cá biệt có công nhân còn có hiện tượng ngủ gật rong

giờ làm. Việc thiếu ngủ làm cho công nhân mệt mỏi, luôn cảm thấy thèm ngủ và
không thể tập trung vào làm việc được, khi không tập trung chú ý vào công việc các
sản phẩm làm ra hay bị lỗi, bị gián đoạn quá trình làm việc, giảm hiệu suất lao động
và trong một số trường hợp dẫn tới tai nạn lao động.


* Lo lắng trong công việc.
Điều này thường xảy ra ở bộ phận những công nhân mới vào làm, đang trong
quá trình thử việc,họ thường có tâm trạng lo lắng, bất an khiến họ phân tán chú ý với
công việc của mình. Chính sự lo lắng đó càng khiến họ dễ mắc phải sai sót trong quá
trình làm việc vì suy nghĩ của họ thường bị cảm giác lo sợ lấn chiếm, không thể dồn
hết ý chí vào việc theo dõi và thực hiện công việc.
Trường hợp lo lắng này đôi khi cũng xảy ra với nhóm công nhân lâu năm, lành
nghề, dày dạn kinh nghiệm trong trường hợp yêu cầu về chất lượng và hiệu suất của
công việc quá cao, xếp giao nhiệm vụ nặng nề, họ lo lắng sợ không hoàn thành được
nhiệm vụ của mình dẫn đến mất tập trung chú ý khi làm việc và vướng phải những sai
sót không đang có.
* Không có hứng thú đối với công việc.
Đa số công nhân vào làm trong công ty đều là lao động phổ thông, chưa qua đào
tao, chưa có kinh nghiệm nghề nghiệp, lại xuất phát từ những thành phần, giới tính,
lứa tuổi khác nhau trong xã hội. Nhưng nhiều nhất là những lao động trẻ ở nông thôn
do điều kiện kinh tế khó khăn họ phải xuống thành phố để kiếm việc làm, có thu
nhập để phụ giúp gia đình. Ngoài ra còn có một số bộ phận học sinh, sinh viên tranh
thủ thời gian nghỉ hè để đi làm thêm, những sinh viên mới ra trường bị thất nghiệp,
xin vào công ty làm để vừa chờ việc vừa kiếm được ít thu nhập, nên phần đa họ
không có hứng thú với công việc. Người thì làm qua ngày để kiếm sống, người thì
làm để chờ thời gian trôi. Mà nhiều thực tế đã chứng minh khi con người không có
hứng thú với công việc thì mức độ tập trung trong công việc của họ giảm hẳn so với
những người yêu thích công việc của mình.
* Thiếu tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao

Nhiều công nhân rất thiếu tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao, họ
làm theo kiểu tối ngày đầy công, họ quan niệm “việc của công ty, việc của tập thể
nhiều người làm, hoặc cha chung không ai khóc…” nên chưa thực sự ý thức, tự giác
cao khi làm việc. Trên thực tế đây là bộ phận có thái độ rất tiêu cực, là những cá nhân
gây ảnh hưởng đến không khí làm việc của cả nhóm.


* Những nguyên nhân tâm lý khác.
Do bản thân họ gặp phải những rắc rối trong chuyện tình cảm, tình yêu đôi lứa,
trong cuộc sống gia đình không hòa thuận ,gia đình có người bị ốm đau, bệnh tật, tai
nạn… bị người thân bỏ rơi, hắt hủi, bị đe dọa tinh thần, thể xác. ở trong công ty họ bị
chủ quản trách phạt, xúc phạm nặng nề làm tổn thương tâm lý. Tất cả những lí do đó
khiến họ không thể tập trung trong công việc được.
Đặc biệt theo giới chuyên môn thì những công nhân bị căng thẳng, áp lực quá
mức thì sẽ tác động lên các trung tâm thần kinh nhận thức nơi chịu trách nhiệm cho ra
những suy nghĩ sắc bén, nhanh nhạy, đó là lí do có thể khiến người ta mất tập trung
nhất.
* Chế độ lương, thưởng, các chế độ phúc lợi xã hội, chế độ ăn uống không phù hợp.
Các chế độ nêu trên chưa thật sự đáp ứng dược hết nhu cầu và đòi hỏi của công
nhân, tạo ra tâm lý không thỏa mãn đối với họ chính tâm lí đó làm cho họ thiếu sự
nhiệt tình hơn với công việc, không thật sự chú ý trong công việc.
* Lười vận động.
Quỹ thời gian eo hẹp, công việc áp lực khiến công nhân ít có thời gian tham gia
vào các hoạt động vận động hoạt động thể dục thể thao rèn luyện tinh thần và thể
chất, cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng tới mức độ tập trung chú ý của công nhân
khi làm việc…ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như : củ quản không tâm lý,
môi trường làm việc không thân thiện, vui vẻ, quá gò bó…
Có thể xếp các nguyên nhân nêu trên thành 2 nhóm : nhóm nguyên nhân chủ
quan, và nhóm nguyên nhân khách quan. Nhóm nguyên nhân chủ quan bao gồm các
nguyên nhân xuất phát từ chính bản thân công nhân như : không có hứng thú trong

công việc, lười vận động một số nguyên nhân tâm lý… nhóm nguyên nhân khách
quan bao gồm : áp lực công việc quá căng thẳng, môi trường làm việc không phù
hợp…tùy theo từng loại và từng nhóm nguyên nhân mà ta cần có cách xử lí và khắc
phục để giảm thiểu thực trạng thiếu chú ý của công nhân trong quá trình làm việc.


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Để thu thập được thông tin về vấn đề thực trạng trạng thái chú ý trong lao động
của công nhân công ty may Việt – Nhật tôi đã sử dụng kết hợp giữa các nhóm
phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, và nhóm
phương pháp toán học.
Trong đó phương pháp quan sát và phương pháp điều tra là 2 phương pháp chính.
Đối với nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết .
Tôi sử dụng phương pháp này như sau : Đọc và tìm tài liệu, sách giới thiệu về
công ty, sổ tay công nhân… nhằm thu thập những thông tin , khai thác các tài liệu có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài.
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Đây là phương pháp cơ bản bao gồm : Phương pháp quan sát, phương pháp điều
tra, phương pháp đàm thoại, và phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động nhằm làm
nổi bật thực trạng trạng thái chú ý của công nhân công ty may Việt – Nhật khu công
nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa.
Phương pháp quan sát.
Quan sát những biểu hiện hành vi của công nhân về trạng thái chú ý trong lao
động trong các ca sản xuất
Phương pháp điều tra
Là phương pháp cơ bản, với việc xây dựng và sử dụng những mẫu câu hỏi trắc
nghiệm điều tra mức độ nhận thức của công nhân về chú ý, hành vi thể hiện mức độ
chú ý của công nhân…. Nhằm tìm hiểu được thực trạng trạng thái chú ý của công
nhân trong quá trình lao động.

Phương pháp phỏng vấn (đàm thoại).


Trũ chuyn mt cỏch chõn thnh ci m vi cỏc cụng nhõn, cng nh trao i, v
xin ý kin nhn xột, ỏnh giỏ ca cỏc ch qun, b phn qun lý cụng nhõn v mc
chỳ ý ca h trong quỏ trỡnh lao ng.
Nhúm phng phỏp x lý toỏn hc.
Tụi s dng phng phỏp thng kờ toỏn hc x lý cỏc thụng tin thu thp c
trờn c s ú a ra nhng nhn xột khoa hc v thc trng trng thỏi chỳ ý trong lao
ng ca cụng nhõn.
Vi ic s dng kt hp cỏc phng phỏp nờu trờn tụi ó bc u h thng húa c
c s lý lun v chỳ ý, cng nh xõy dng c mt s khỏi nim cụng c liờn quan
n chỳ ý, n vn nghiờn cu (chỳ ý, chỳ ý trong lao ng, chỳ ý trong lao ng
ca cụng nhõn cụng ty may Vit - Nht), a ra c cỏc tiờ chớ kho sỏt thc
trng trng thỏi chu ý ca cụng nhõn. Trờn c s ú tụi ó tin hnh iu tra, quan sỏt,
nghiờn cu v thu c kt qu v thc trng trng thỏi chỳ ý trong lao ng ca
cụng nhõn cụng ty may Vit Nht, khu cụng nghip L Mụn, Thanh Húa nh trờn.
Nh vy, ta cú th thy rng chú ý có tính chất quyết định nhiều đến kết
quả hoạt động, v thậm chí cỏc thuc tớnh ca chỳ ý tr thnh ch tiờu tõm lý để
tuyển chọn ngời lao động, đặc biệt trong một số dạng hoạt động nh điều khiển
máy móc, thiết bị, phi công, cảnh sát giao thông,bộ phận phòng không, không quân

Vic thiu tp trung chỳ ý trong lao ng sn xut hay cũn cú th gi l s óng trớ
cú th xy ra trong lao ng xut phỏt t nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau. Song nguyờn
nhõn c bn nht l : Thiu tinh thn trỏch nhim vi cụng vic c giao, khụng cú
hng thỳ lm vic, trng thỏi mt mi, cng thng, au m. óng trớ l mt thuc tớnh
tiờu cc ca chỳ ý. khc phc s óng trớ cn phõn tớch l cỏc nguyờn nhõn gõy ra.
L ngi lm cụng tỏc qun tr nhõn s, l cỏn b lónh o qun lý ngi lao
ng thỡ trc tiờn phai bit nhỡn ngi tuyn dng v b trớ h vo cụng vic phự
hp vi nng lc s thớch h lm vic t c kt qu tt nhtngi qun lý phi

bit cỏch to ra hng thỳ v nõng cao hng thỳ cho nhõn viờn i vi cụng vic ca
h. Khuyn khớch h c gng, n lc tng ngy trong cụng vic.


Quan tâm, gần gũi, cởi mở thân thiện với nhân viên để mình hiểu họ và họ hiểu
mình
Tạo điều kiện cho người lao động được học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao
tay nghề, giúp họ có tinh thần tự giác cao, có ý thức về nghĩa vụ và trách nhiệm đối
với công việc, cố gắng làm đúng nguyên tắc “bất kỳ lúc nào và trong bất kỳ công việc
gì, khi thực hiện đều phải chú ý.
Chú ý sẽ đảm bảo cho các quá trình nhận thức và toàn bộ hoạt động tâm lý đạt
hiệu suất cao, có kết quả tốt. Chú ý được coi như cái phông (nền) là điều kiện của
hoạt động có ý thức.
Nói tóm lại chú ý có vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động của mọi người.
Giáo dục ý thức và nâng cao tính chú ý trong mọi công việc là điều hết sức cần thiết
đối với mỗi cá nhân.

3.2. Kiến nghị.
Thông qua việc nghiên cứu và phân tích thực trạng, nguyên nhân dẫn đến trạng
thái thiếu chú ý trong lao động của công nhân ngành may công ty may Việt Nhật và
tình hình thực tế của công ty tôi xin đề xuất một số kiến nghị để góp phần nâng cao
tính chú ý trong công việc của công nhân như sau :
Thứ nhất : Có biện pháp cải thiện môi trường làm việc hợp lí, thay vì sử dụng
quá nhiều ánh điện phục vụ cho quá trình sản xuất nên tận dụng ánh sáng tự nhiên
trong những trường hợp có thể, hạn chế,giảm thiểu máy điều hòa ở những bộ phận có
nhiều công nhân không thích nghi được.
Thứ hai : áp dụng những biện pháp xử phạt, khiển trách hợp lí để giảm thiểu
tiếng ồn trong lao động, quản lý công nhân nghiêm túc hơn trong gì làm việc. Cấm sử
dụng điện thoại di động trong thời giờ làm việc, có thể yêu cầu công nhân giao nộp
điện thoại trước mỗi nửa ca làm việc, chỉ được phép sử dụng trong giở nghỉ ngơi.

trong trường hợp gia đình có việc gấp yêu cầu công nhân thông báo người nhà gọi
vào số máy trực của công ty, nói ró lý do, tên và bộ phận làm việc của người cần gặp
và yêu cầu chuyển máy. Nếu làm được như vậy sẽ hạn chế được sự mất tập trung chú
ý trong quá trình làm việc của công nhân vì công nhân không bị làm phiền bởi những


tiếng ồn xung quanh. Các qui định này nên ghi vào bảng nội quy làm việc và phát
cho từng công nhân, công nhân nào không thực hiện đúng sẽ bị xử lý tùy theo mức độ
vi phạm và yêu cầu xử phạt với cả những tổ trưởng, chủ quản chịu trách nhiệm ở
những bộ phận có công nhân vi phạm. Ngoài ra để tạo hứng thú và tinh thần cho công
nhân thực hiện tốt qui định mới thì có thể đề ra phong trào thi đua có thưởng đối với
các tổ,các thành viên thực hiện tốt nội qui này.
Thứ ba : Quan tâm hơn đến điều kiện cuộc sống, tinh thần vật chất của công
nhân, thực hiện tốt các chính sách phúc lợi, tiền công, lương thưởng cho công nhân
giúp công nhân có động lực cố gắng hơn trong công việc.
Thứ tư : tùy theo điều kiện tài chính và tình hình thực tế của công ty có thể cân
nhắc thuê các chuyên gia tâm lý đóng vai trò quan sát, theo dõi hành động, biểu hiện
tâm lý của công nhân trước và trong khi làm việc để phát hiện ra những dấu hiệu bất
thường về tâm lý của họ để quan tâm, có biện pháp tác động thích hợp giúp họ lấy lại
tinh thần làm việc.
Thứ năm : Đối với những chủ quản quá nghiêm khắc, nóng nảy và có nhiều
hành động xúc phạm công nhân cần phải xem xét, xử lý công khai để công nhân cảm
thấy thoải mái, được tôn trọng không bị đối xử phân biệt.
Thứ sáu : trong chế độ tuyển dụng nên có chế độ ưu tiên những công nhân có tay
nghề có kinh nghiêm, những người có nhu cầu làm việc lâu dài tai công ty dể khuyến
khích nhân tài và phát triển nhân lực cho công ty, mặt khác những đối tượng này
chính là những người có tình yêu, có sự tâm huyết với nghề nên họ sẽ tập trung chú ý
trong công việc hơn những nhóm công nhân thời vụ.
Tạo điều kiện cho công nhân học hỏi, nâng cao tay nghề, bồi dưỡng tình yêu
nghề nghiệp nâng cao hứng thú với công việc cho công nhân sẽ góp phần giảm thiểu

sự thiếu tập trung chú ý trong công việc của công nhân.
Thứ bảy : có chế độ khen thưởng, kỉ luật hợp lý vừa khuyến khích những công
nhân có tinh thần làm việc tốt, và răn đe những công nhân chưa tích cực.
Thứ tám : quan tâm tạo nhiều điều kiện cơ sở, vật chất tinh thần tốt cho công
nhân sinh hoạt, lao động và làm việc…


IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Để tìm hiểu vấn đề : “thực trạng trạng thái chú ý trong lao động của công nhân
công ty may Việt – Nhật, khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa, bên cạnh việc điều
tra, quan sát, để thu thập thông tin tôi đã tìm và đọc thêm một số tài liệu để hoàn
thành vấn đề nghiên cứu,
Các tài liệu đã sử dụng bao gồm :
1. Giáo trình : Tâm lý học lao động (ThS. Lê Thị Dung) trường Đại Học Lao Động
– Xã Hội biên soạn.
2. Sách giới thiệu về công ty Việt – Nhật do công ty phát hành.
3. Sổ tay công nhân của công ty.
4. Hồ sơ bệnh án của công nhân công ty Việt Nhật.
5. Một số trang mạng : tamlyhoc.net…


×