Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Tình hình đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.68 KB, 28 trang )

Môn: Kinh Tế Quốc Tế
Giảng viên: Th.S Phạm Thị Bích Duyên

Tình hình đầu tư gián tiếp nước ngoài
vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2000
đến nay.


Danh sách nhóm
1.
2.
3.
4.
5.

Nguyễn Văn Tân
6. Nguyễn Văn Thanh
Huỳnh Thị Bích Vân 7. Nguyễn Thị Thảo
Phạm Thị Như Quỳnh8. Trần Thị Xuân Phương
Châu Thị Sen
9. Trương Vũ Ngân Thanh
Võ Ngọc Thân
10. Trần Đình Phương

TCNH 33E


Nội dung
chính:

Tổng quan về đầu tư gián tiếp


nước ngoài vào Việt Nam.
Vai trò và tác động của đầu tư
gián tiếp nước ngoài.
Thực trạng ở Việt Nam.

III
Giải pháp.


Việt Nam xuất từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát
triển kinh tế, kinh tế xã hội ở mức thấp hơn rất nhiều so với nước
khác. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của các nước đang phát
triển, thì khoảng các về kinh tế ngày càng dãn ra.

Nhiệm vụ phát triển kinh
tế trong thời gian tới:
Vượt qua tình trạng của một nước nghèo, nâng cao mức sống của
người dân và từng bước hội nhập vào quỹ đạo kinh tế thế giới. Để
có thể làm được điều này Việt Nam cần tăng cường vốn đầu tư từ
nước ngoài.


Để có thể làm được điều này Việt Nam cần tăng cường vốn đầu tư từ
nước ngoài. Nguồn vốn này có thể được ghi nhận thông qua hai hình
thức đầu tư:
Đầu tư trực tiếp
(FDI)

Đầu tư gián tiếp
(FPI)


Đầu tư gián tiếp là một bộ phận khá nhạy cảm và có nhiều tác động
mạnh mẽ đến nền kinh tế của các quốc gia, kích thích thị trường tài
chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng
quy mô, tăng tính minh bạch, để các doanh nghiệp trong nước dễ
dàng tiếp cận với nguồn vốn mới

Vậy đầu tư gián tiếp ở Việt Nam như thế nào ?


I. Khái niệm và đặc điểm.
1. Khái niệm:
Thể hiện qua hoạt động:

- Là hình thức di chuyển vốn quốc tế.
- Quyền sử dụng và quyền sử dụng vốn tách rời nhau.
- Mang lại lợi ích cho cả hai bên.

Đầu tư mua cổ phiếu, trái phiếu để
Chohưởng
vay để lợi
hưởng
tức lãi suất


2. Đặc điểm:
 Chủ đầu tư: thường là các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính
phủ hoặc tư nhân.
 Chủ đầu tư vốn không trực tiếp tham gia điều hành hoạt động đầu tư.
 Chủ đầu tư thu lợi nhuận thông qua lãi suất cho vay hoặc lợi tức cổ phần.



3. Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài
 Viện trợ có hoàn lại và viện trợ không hoàn
 Vay ưu đãi hoặc không ưu đãi
 Mua cổ phiếu hoặc trái phiếu
 Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức - ODA


ODA

Cá đối tác cung cấp:
• Chính phủ nước ngoài
• Các tổ chức liên chính phủ,liên quốc gia.

Các phương thức cung cấp ODA:
• Hỗ trợ dự án
• Hỗ trợ cán cân thanh toán
• Hỗ trợ chương trình

Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA:
• ODA được sử dụng dựa trên kế hoach phát triển của nước tiếp nhận và gắn với
tính chất của nguồn vốn cung cấp.


Vai trò và tác động
1. Vai trò:
-Giúp cho thị trường tài chính minh bạch và hoạt động và hoạt
động hiệu quả hơn, xác lập giá trị thị trường của các cổ phiếu
niêm yết một cách chuyên nghiệp, giảm thiểu những dao động

của “phi thị trường” góp phần giải quyết một cách cơ bản các
mối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lí,…).
-Giúp cho doanh nghiệp trong nước tăng trưởng và nâng cao
năng lực cạnh tranh, có vai trò quan trọng đối với các doanh
nghiệp đang thiếu vốn.
-Giúp cho nền kinh tế phát triển hơn, thúc đẩy quá trình CNH –
HĐH
-Mở rộng quan hệ quốc tế.


2. Tác động.
Tích cực

Tiêu cực

- Trực tiếp làm tăng tổng vốn FPI và gián tiếp làm tăng tổng vốn FDI của xã hội.
- Tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống chế và lũng đoạn tài chính đối với
Góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài chính nói riêng, hoàn thiện các
các DN và tổ chức phát hành chứng khoán.
thể chế và cơ chế thị trường nói chung.
Tăng mức độ nhạy cảm và bất ổn về kinh tế có nhân tố nước ngoài.
- Tăng cường cơ hội và đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng
- Tăng quy mô, tính chất và sự cấp thiết đấu tranh với tình trạng tội phạm kinh
nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân.
tế quốc tế.
Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo các nguyên tắc và yêu
- Nếu dòng FPI vào tăng mạnh, thì nền kinh tế tiếp nhận dễ rơi vào tình trạng
cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế.
phát triển quá nóng (bong bóng), nhất là các thị trường tài sản tài chính của
- Thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối với các chính sách của chính

nó.
phủ.
- Vốn FPI có đặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất nhanh, nên nó sẽ khiến cho
- Góp phần làm tăng nguồn vốn trên thị trường vốn nội địa và làm giảm chi phí
hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng hoảng tài
vốn thông qua việc đa dạng hoá rủi ro.
chính một khi gặp phải các cú sốc từ bên trong cũng như bên ngoài nền kinh
- Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa theo hướng nâng cao
tế.
hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch tạo điều kiện cho
- FPI làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái
các doanh nghiệp trong nước tiếp cận với nguồn vốn mới


Nguyên nhân của những tiêu cực

Chưa
chúmất
trọng
đến
đầu

cho bố
chiều
sâu,
thiên
về hợp
mua lí,
thiết
bị mới,hệcoithống

CơCơcấu
cân
đối

phân
lãnh
thổ
chưa
môi
trường
Sự
quá
tải

lạc
hậu
của
hệ
thống
giao
thông
vận
sở
hạ
tầng
yếu
kém
dẫn
đến
kém

hấp
dẫnsắm
cho
các
nhà tải,
đầu nhẹ

sửa
chữa

đồng
bộ
hóa
phương
tiện
hiện
có,
xem
nhẹ
đổi
mới
công
nghệ

hoàn
Văn
bản
quyvà
định
quyền

sởtrong
hữu
tuệ
chưa
rõcác
ràng
vàcụthực
hiện
pháp
luật
còn
nhiều
bất
cập
như:
thiếutrí
đồng
bộ,
chưa
đủ
mức
thể và
còn
nước
ngoài
gây
khó
khăn
việc
triển

khai
dự
án
thông
tin
liên
lạc,
cung
cấp
điện
nước
thiện
vậthiểu
chất.và vận dụng còn chưa nhất quán, tùy tiện và thiếu
nhiềucác
lỗ công
hỏng,trình
cách
mất thời gian.
chặt chẽ.

12


III.Thực trạng
1. Thực trạng
 Giai đoạn từ 2000 đến 2007: là thời kỳ phục hồi trở lại và tăng trưởng
mạnh của dòng vốn FPI vào Việt Nam.

Xu hướng tăng cường cải thiện môi trường đầu tư.


Cuối năm 2006, có 4.673 doanh nghiệp nhà nước được tái cơ cấu

Tính đến tháng 6-2006, cả nước đã có 19 Quỹ đầu tư nước ngoài
với tổng vốn 1,9 tỉ USD đang hoạt động ở Việt Nam

 Giai đoạn từ 2008 đến nay:

Chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính phố Wall.

Tháng 6/2010 mức thặng dư ròng FPI vào Việt Nam là 1,8 tỷ đô la.


2. Đánh giá chung
Ưu điểm



- Góp phần làm tăng nguồn vốn trên thị trường vốn nội
địa và làm giảm chi phí vốn thông qua việc đa dạng hoá
rủi ro.
- Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa
- Thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối với
các chính sách của chính phủ.


Hạn chế

Thiếu
sự có

nhất
quán
về
mặt
tiếpvà
nhận
vànhanh,
VốnNam
FPI
đặc
điểm
là kém
di chuyển
(vào
ra) rất
---Việt
còn
nhiều
yếu
ởthủ
cáctục
khâu
chuẩn
bị,
tổthực
chức
hiện
cácsẽvà
chương
trình,

dựgiá
ántài
giữa
Nam
và dễ
cácbịnhà
nên hiện

khiến
hệ
thống
chính
trong
nước
tổn
thực
theo cho
dõi,
đánh
dự
án Việt
tài
trợ và rơi vào khủng hoảng tài chính một khi gặp phải
thương
- Vấn đề đề giải ngân nguồn vốn còn chậm, hiệu quả và chất
-các
Năng
lựctừthực
hiện


quản
lýbên
cácngoài
chương
trình,
dự án

sốc
bên
trong
cũng
như
nền
kinh
tế.
lượng thực hiện các dự án thấp
của bộ Viêt Nam từ cấp quản lý vĩ mô đến các Ban
-FPI
Công
tác
đềntính
bù, độc
giải lập
phóng
mặt
bằng
đang

vấntỷđềgiákhó
-quản

làm
giảm
của
chính
sách
tiền
tệ

hối
lý dự án còn nhiều hạn chế
khăn, ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dự án
đoái


2. Đánh giá chung
Nguyên nhân
 Chủ đầu tư nước ngoài bị khống chế ở mức
độ vốn góp tối đa
 Nếu dòng FPI vào tăng mạnh, thì nền kinh tế
tiếp nhận dễ rơi vào tình trạng phát triển quá
nóng (bong bóng), nhất là các thị trường tài
sản tài chính của nó.


- Gần 50% nguồn vốn đầu tư gián tiếp ở nước ngoài vào VN là từ Mỹ,
đứng thứ 2 là Đan Mạch và một số nước khác.
- Một số quỹ đầu tư chủ yếu:
+ Quỹ đầu tư Prudential là quỹ đầu tư lớn nhất với quy mô quỹ
vào 500 triệu USD. Tuy nhiên, 65% số vốn của quỹ này dành để đầu
tư vào trái phiếu chính phủ, chỉ có khoảng 35% còn lại là dành cho

đầu tư vào tài sản vốn và thị trường chứng khoán);
+ quỹ đầu tư Viet Nam Enterprise Investment Fund
+ quỹ đầu tư Mekong Enterprise Fund
Ngoài ra còn có 1 số quỹ đầu tư như: Viet Nam Growth Fund (VOF),
PXP Viet Nam Fund, Viet Nam Emerging Equity (VEEF), ….


- Năm 2010, tổng vốn ODA vào Việt Nam là 8,063 tỉ USD
tăng 3 tỷ USD so với năm 2009. Trong đó, 1,4 tỷ USD là
vốn không Nguồn ODA nhận được từ ngân hàng thế giới
(WB), Nhật Bản, Pháp, Đan Mạch, … ngày càng tăng:
+ hoàn lại; 6,6 tỷ USD là vốn vay.
+ Ngân hàng thế giới là cơ quan viện trợ đa phương lớn
nhất của VN với cam kết gần 2,5 tỷ USD (2010)
+ Nhật Bản là quốc gia viện trợ song phương lớn nhất của
Việt Nam với 1,64 tỷ USD (2010) và ngân hàng phát triển
Châu Á (ADB) là 1,5 tỷ USD


Bên cạnh đó còn có các nguồn vốn đầu tư gián tiếp được
huy từ trong dân chúng thông qua các chế định tài chính; đầu
tư mua chứng khoán trên thị trường tài chính … Với những ưu
điểm nổi bật: chi phí giao dịch thấp, độ an toàn cao và ít rủi ro,
các chế định chế tài tỏ ra có nhiều lợi thế trong việc huy động
vốn đầu tư của xã hội. Nhưng trong một nền kinh tế, nếu như
các chế định không ổn dịnh, không phù hợp, thị trường tài
chính và các công cụ tài chính yếu kém thì các định chế tài
chính khó mà thực hiện được vai trò chuyển tải nhanh chóng,
hiệu quả nguồn vốn tiết kiệm của khu vực dân cư cho các
doanh nghiệp và các nhà đầu tư



Hướng sử dụng

Nguồn huy động vốn được đầu tư gián tiếp đã được sử dụng
vào mục đích:
-Xây dựng cơ sở hạ tầng như: giao thông, nước sạch, môi
trường,….
-Xóa đói giảm nghèo, chi phí phúc lợi xã hội.
-Phát triển con người: y tế, giáo dục,…
-Đầu tư vào thị trường chứng khoán, bất động sản, kinh
doanh tài nguyên thiên nhiên, tài chính ngân hàng, hàng
tiêu dùng,…


 Đảm bảo sự ổn định vĩ mô nền kinh tế, phát huy lợi thế, tạo
thế và lực trong xu thế hội nhập quốc tế
 Chủ động hội nhập, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan
hệ kinh tế quốc tế, quảng bá hình ảnh của Việt Nam ra thế
giới
 Xem xét nới lỏng phạm vi ngành nghề hoạt động và tỷ lệ
nắm giữ cổ phần đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp theo
hướng đầy đủ hơn, đồng bộ hơn, nhất quán hơn và minh bạch
hơn


 Cải cách cơ chế quản lí theo hướng đơn giản gọn nhẹ, tránh
lãng phí ngân sách Nhà nước và không sách nhiễu, tạo thuận
lợi nhất, thông thoáng nhất cho các hoạt động kinh tế.

 Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tạo mọi điều
kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế phát huy sức mạnh,
đầu tư sản xuất kinh doanh.


 Đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong
đó có đội ngũ cán bộ hoạt động trên lĩnh vực hợp tác và đầu
tư quốc tế.
 Thực hiện tốt công tác quy hoạch tổng thể về đầu tư,
công tác này phải kết hợp chặt chẽ với chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước, công tác đền bù giải phóng
mặt bằng, tái định cư, giải quyết việc làm phải được chú
trọng giải quyết kịp thời, thỏa đáng nhằm hạn chế các tiêu
cực phát sinh…


 Tiếp tục chính sách tự do hóa tài sản vãng lai nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho sự luân chuyển của dòng vốn.
 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp theo
hướng đầy đủ hơn, đồng bộ hơn, nhất quán hơn và minh
bạch hơn.


Tăng cường an ninh tài chính, thực hiện các chính sách
kiểm soát các dòng vốn khi cần thiết. Tăng cường phối hợp
giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và chính sách thu
hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài; đảm bảo sự phối hợp
chặt chẽ giữa các cơ quan ngân hàng - tài chính - chứng
khoán trong việc quản lý các dòng vốn nhằm đảm bảo sự an
toàn, vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài chính.



×