Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của tổng công ty thiết bị điện việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.34 KB, 60 trang )

Chuyên
Chuyên đề
đề tốt
tốt nghiệp
nghiệp

Đại
Đại học
học Kỉnh
Kỉnh tế
tế Quốc
Quốc dân
dân

1.3.6. Các phòng ban......................................................................................................10
MỤC LỤC
1.3.6.1. Phòng tổ chức.................................................................................................10
1.3.6.2. Phòng kế hoạch...............................................................................................10
1.3.6.3. Phòng kỳ thuật................................................................................................11
1.3.6.4. Phòng tài chính - kế toán...............................................................................11
DANH
MỤCPhòng
Sơ ĐÒ,
BẢNG
1.3.6.5.
quản
lý chất lượng..............................................................................11
LỜI1.3.6.6.
MỞ ĐẰU
...............................................................................................................
1


Phòng vật tư....................................................................................................11
PHẦN
I:
TỎNG
QUAN

TỐNG
CÔNG
TY
THIẾT
BỊ
ĐIỆN
VIỆT
NAM
...
3
1.3.6.7. Phòng hành chính...........................................................................................12
1.1.
Thông
tin
chung
về
Tổng
công
ty
Thiết
bị
điện
Việt
Nam...................................3

1.3.6.8. Phòng lao động...............................................................................................12
1.1.1.
TênPhòng
giao dịch...........................................................................................................3
1.3.6.9.
bảo vệ...................................................................................................12
1.1.2.
Trụ
sở
chính.............................................................................................................3
1.3.6.10. Khách
sạn Bình Minh..................................................................................12
1.1.3.
Hình thức pháp lý và tư cách pháp nhân của VEC..............................................3
1.3.6.11...........................................................................................................................

1.1.4.
vực kinh doanh chủ yếu của VEC................................................................3
c phânLĩnh
xưởng..................................................................................................................12
1.1.5.
Vốnđiểm
điềukinh
lệ của
1.4. Đặc
tế -VEC..............................................................................................4
kỳ thuật chủ yếu Tống công ty Thiết bị điện Việt Nam.......14
1.1.5.1.
Vốn
điều

lệ
VEC
là...................................................................................4
1.4.1. Đặc điêm về sảncủa
phấm
..........................................................................................
14
1.1.5.2.
Vốn
của
VEC
bao
gồm:..................................................................................4
1.4.2. Đặc điểm về khách hàng và thị trường tiêu thụ..................................................15
1.1.5.3.
cáctrình
nguồn
1.4.3.
ĐặcTong
điểm vốn,
về quy
sảnvốn................................................................................4
xuất...........................................................................16
1.2.
Quá
trình
hình
thành

phát

triên thiết
của Tông
công ty Thiết bị điện Việt Nam. ...4
1.4.4. Đặc điểm về công nghệ và trang
bị.............................................................18
1.2.1.
Giai
đoạn
từ
1983-1989
..........................................................................................
1.4.4.1. Đặc điểm về công nghệsản xuất:...................................................................185
1.2.2.
GiaiĐặc
đoạn
từ 1990-1994
..........................................................................................
1.4.4.2.
điềm
về trang thiết
bị............................................................................186
1.2.3.
Giai
đoạn
từ
1995-2000..........................................................................................7
1.4.5. Đặc điêm nguyên vật liệu....................................................................................19
1.2.4.
GiaiCác
đoạn

từ nguyên
2000 đến
1.4.5.1.
loại
vậtnay.....................................................................................8
liệu................................................................................19
1.3.

cấu

chức
quản
trị
của Tong
ty Thiết bị điện Việt Nam.......................9
1.4.5.2. Nguồn cung ứng nguyên
vật công
liệu..................................................................19
1.3.1.
Hội
đồng
quản
trị..................................................................................................10
1.4.6. Đặc điềm lao động................................................................................................20
1.3.2. Đặc
Tổngđiểm
giámtàiđốc......................................................................................................10
1.4.7.
chính................................................................................................22
1.3.3. Phó tổng giám đốc................................................................................................10

1.4.8.
về vốn có ảnh hướng đến tình hình sử dụng vốn lưu động của
1.3.4. Đặc
Giámđiếm
đốc...............................................................................................................10
1.3.5. Tổng
Phó giám
công đốc.........................................................................................................10
ty...........................................................................................................22

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tồng
Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

1.5. Ket quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty qua một số năm.........................23
2.1. Cơ cấu và tình hình sử dụng vốn lưu động của Tong côngty Thiết bị điện Việt
Nam..............................................................................................................................26
2.1.1. Đặc điềm vón lưu động của Tổng công ty.........................................................26
2.1.2. Cơ cấu vốn lưu động của Tong công ty..............................................................28
2.1.2.1. Cơ cấu vốn lưu động theo loại.......................................................................28
2.1.2.2. Cơ cấuvốn lưuđộng theonguồn hình thành.................................................30
2.1.3.................................................................................................................................... Tì
nh hình biến động của vốn lưu động của Tổng công ty..................................................31
2.2. Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động của Tông công ty................34

2.2.1. Sử dụng vốn bàng tiền..........................................................................................34
2.2.2. Các khoản phải thu...............................................................................................36
2.2.3. Hàng tồn kho.........................................................................................................40
2.2.4. Hệ số thanh toán...................................................................................................42
2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty Thiết bị điện Việt
Nam..............................................................................................................................44
2.3.1. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Tổng công ty.....................................44
2.3.2. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty...................47
2.3.2.1. Tốcđộ luânchuyên vốnlưu động....................................................................47
2.3.2.2. Mức tiết kiệm vốn do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động....................49
2.3.2.3. Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động..............................................................50
2.3.2.4. Hệ số sinh lợi của vốn lưu động....................................................................52
2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty Thiết bị điện Việt
Nam..............................................................................................................................53
2.4.1. Ưu điểm.................................................................................................................53
2.4.2. Nhược điểm...........................................................................................................55
2.4.3. Nguyên nhân.........................................................................................................55

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

PHẦN III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG VÓN

Lưu


ĐỘNG CỦA TỐNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM...........................57
3.1 .Phương hướng phát triển của Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam trong
những
năm tới.........................................................................................................................57
3.1.1. Mục tiêu lâu dài của Tổng công ty.....................................................................57
3.1.2. Những mục tiêu cụ thể trước mắt mà Tổng công ty cần thực hiện...................57
3.1.3. Dự báo nhu cầu vốn lưu động của Tổng công ty trong thời gian tới................58
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty Thiết
bị

điện

Việt Nam...........................................................................................................59
3.2.1. Các giải pháp cơ bản:...........................................................................................59
3.2.1.1. Nâng cao chất lượng công tác xác định nhu cầu vốn lưu động..................59
3.2.1.2. Hạn chế các khoản phải thu.........................................................................62
3.2.1.3. Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, giảm lượng hàng tồn kho....................64
3.2.1.4. Thực hiện tốt công tác quản lý hàng tồn kho dự trừ...................................67
3.2.1.5. Tổ chức tốt công tác quản lý vốn lưu động..................................................69
3.2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước:...................................................................74
KÉT LUẬN.................................................................................................................. 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 76

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp


Đại học Kỉnh tế Quốc dân

DANH MỤC Sơ ĐÒ, BẢNG

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị của Tổng công ty........................................9
Sơ đồ 2: Sơ đồ hệ thống khách hàng và thị trường tiêu thụ....................................15
Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình sản xuất............................................................................16
Bảng 1: Số lượng lao động qua các năm.................................................................21
Bảng 2: Cơ cấu lao động của từng phòng ban năm 2007.......................................21
Bảng 3: Cơ cấu vốn của Tổng công ty theo loại trong các năm.............................22
Bảng 4: Ket quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2001-2007.................24
Bảng 5: Cơ cấu vốn của Tông công ty theo nguồn hình thành...............................26
Bảng 6: Cơ cấu vốn lưu động của Tổng công ty theo loại......................................28
Bảng 7: Cơ cấu vốn lưu động của Tông công ty theo nguồn hình thành...............30
Bảng 8: Tình hình biến động tài sản lưu động của Tong công ty..........................31
Bảng 9: Sử dụng vốn bằng tiền của Tổng công ty..................................................34
Bảng 10: Vòng quay tiền mặt và thời gian một vòng quay tiền mặt.....................36
của Tổng công ty.......................................................................................................36
Bảng 11: Các khoản phải thu của Tông công ty.....................................................37
Bảng 12: Vòng quay các khoản phải thu và thời gian một vòng quay các khoản
phải
thu của Tổng công ty.................................................................................................39
Bảng 13: Vòng quay hàng tồn kho của Tổng công ty............................................40
Bảng 14: Thời gian một vòng quay hàng tồn kho...................................................41
Bảng 15: Khả năng thanh toán hiện hành của Tổng công ty..................................42
Bảng 16:Khả năng thanh toán tức thời của Tổng công ty......................................43
Bảng 17: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Tông công ty..........................44
Bảng 18: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động............................................................48
Bảng 19: Thay đôi tốc độ luân chuyến vốn lưu động qua các năm.......................48

Bảng 20: Hệ số dảm nhiệm của vốn luu động.........................................................51
Bảng 21: Thay đôi hệ số đảm nhiệm vốn lưu động qua các năm...........................51
Bảng 22: Hệ số sinh lợi của vốn lưu động...............................................................52
Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

1

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

LỜI MỞ ĐÀU

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được coi như là những tế bào
của xã hội mà sự tồn tại và phát triên của chúng đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân.

Doanh nghiệp cũng giống như co thể sổng, là một the thống nhất, bao gồm
nhiều bộ phận, phòng ban kết họp với nhau đê hoạt động một cách nhịp nhàng và
mang lại hiệu quả cao nhất. Với co thể, máu chính là nguồn nuôi sống co thể. Còn
đối với doanh nghiệp thì vốn chính là nguồn nuôi sống doanh nghiệp. Vì vậy, vốn
có vai trò rất quan trọng từ nhừng ngày đầu thành lập cho đến sự tồn tại, duy trì và
phát triển của mồi doanh nghiệp sau này.

Đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì sự phát triển của nó đều phụ
thuộc vào hoạt động tài chính của bản thân doanh nghiệp hay nói cách khác là phụ
thuộc vào hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp đó. Vói một

doanh nghiệp đã cô phần hóa như Tông công ty Thiết bị điện Việt Nam thì vốn lưu
động chiếm tỷ trọng tưong đối lớn trong tổng nguồn vốn. Do đó, việc nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn nói chung chính là việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
nói riêng của Tông công ty Thiết bị điện Việt Nam. Có rất nhiều doanh nghiệp đã
hiểu được rằng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ góp phần rất lớn
vào việc nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh nhưng không phải doanh nghiệp nào
cũng làm được điều đó. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn
đề tài “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty Thiết bị điện
Việt Nam” để nghiên cứu, mong góp một phần nào đó có thể giúp Tổng công ty
hoạt động ngày càng tốt hơn và xứng đáng là Tổng công ty hàng đầu của Việt Nam
chuyên về các thiết bị điện.

Đe tài nghiên cứu của em gồm 3 phần chính sau:

Phần I: Tổng quan về Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam.

Phần II: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty Thiết bị
điện Việt Nam.

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

2

Đại học Kỉnh tế Quốc dân


Phần III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty
Thiết bị điện Việt Nam.

Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập ở Tổng công ty Thiết bị điện
Việt Nam không nhiều nên bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót. Em mong sự đóng góp của cô giáo hướng dẫn - Thạc sỳ Trần Thị Phuong Hiền
cùng các cô chú cán bộ công nhân viên của phòng Ke toán - tài vụ đê bài viết của
em được hoàn thiện hơn.
Em xỉn chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

3

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

PHẦN I
TỐNG QUAN VỀ TỐNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM

1.1. Thông tin chung về Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam.

1.1.1. Tên giao dịch: Tông công ty Thiết bị điện Việt Nam.

Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Việt Nam Electrical Equipment Corporation;
viết tắt là VEC.


1.1.2. Trụ sỏ' chính: 41 Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

1.1.3. Hình thức pháp lý và tư cách pháp nhân của VEC:

- VEC là công ty Nhà nước hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước.

- VEC có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và được mở tài khoản tiền đồng
Việt Nam và ngoại tệ tại Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng trong nước và ngoài
nước theo quy định của pháp luật.

- VEC có vốn và tài sản riêng, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ bàng
toàn bộ tài sản của mình.

- VEC có quyền sở hữu, sử dụng và định đoạt đối với tên gọi, biêu tượng riêng
của mình theo quy định của pháp luật.

- VEC có trách nhiệm kế thừa các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của Tổng công
ty Thiết bị kỹ thuật điện trước đây.

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

4

Đại học Kỉnh tế Quốc dân


- Tư vấn, thiết kế, thi công các công trình xây lắp điện, xây lắp công nghiệp và
dân dụng.

- Kinh doanh bất động sản, dịch vụ khách sạn, du lịch và cho thuê văn phòng,
nhà ở, nhà xưởng kho bãi, kinh doanh tổ chức dịch vụ du lịch lừ hành nội địa và
quốc tế.

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù họp với quy định của pháp luật.

* Đầu tư và thực hiện các quyền của chủ sở hữu, cô đông, thành viên góp vốn
tại các công ty con, công ty liên kết.

1.1.5. Vốn điều lệ của VEC:
1.1.5.1. Vốn điều lệ của VEC là: 500.442 tỷ đồng.

Khi tăng hoặc giảm vốn điều lệ, VEC đăng ký lại với co quan kinh doanh và
công bố vốn điều lệ đã điều chỉnh.

Vốn điều lệ của VEC tại thời điểm chuyển đoi gồm vốn tại: Văn phòng Tổng
công ty Thiết bị kỹ thuật điện, các công ty thành viên hạch toàn độc lập của Tổng
công ty và phần vốn Nhà nước tại các công ty thành viên đã cô phần hoá.

ĩ.1.5.2. Vốn của VEC bao gồm: vốn do Nhà nước đầu tư, vốn tụ bổ sung từ
kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm, các nguồn vốn hợp pháp khác (nếu có) tại
công ty mẹ và đầu tư ớ các công ty con, công ty liên kết.

1.1.5.3. Tống von, các nguồn vốn và bất kỳ sự tăng giảm vốn của VEC được
phản ánh trong bảng cân đối kế toán của VEC theo quy định của pháp luật.


Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

5

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty qua các thời kỳ như sau:
1.2.1. Giai đoạn từ 1983-1989.

Ngày 01 /04/1983, Nhà máy Chế tạo thiết bị đo điện trực thuộc Tổng công ty thiết
bị kỹ thuật điện - Bộ công nghiệp tuyên bố thành lập và chính thức đi vào hoạt động.

Vốn đầu tư ban đầu do Nhà nước cấp: 10.267.000 đồng.

Trong đó:

- Vốn lưu động: 5.051.000 đồng.

- Vốn cổ định: 5.216.000 đồng.

Diện tích: 12.000 m2 nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội.

Số công nhân lúc mới thành lập: 284 người.

về co sở vật chất của nhà máy lúc chia tách: nhà xưởng đều là nhà cấp 4, lợp

mái tôn lâu ngày, dột nát. Bên trong xưởng khi chia tách, Nhà máy chế tạo Biến thế
di chuyến phần lớn các thiết bị nên ớ các xưởng phải đào bới, phá dỡ, gạch, đất, bê
tông, gồ ngổn ngang...cảnh tượng thật tiêu điều. Thiết bị máy móc được chia có 48
chiếc lớn nhỏ bao gồm cả máy tiện để bàn, 2 xe tải cũ 5 tấn của Liên Xô và 2 xe con
cũ kỳ. Các thiết bị đe lại gồm máy tiện, phay, bào... đều đã cũ, xuống cấp không
đảm bảo cho việc chế tạo thiết bị đo.

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

6

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

- Các loại công tơ 1 pha, 3 pha, máy biến dòng hạ thế, đồng hồ Vôn - Ampe.

về sản xuất sản phẩm công tơ:

- Công tơ 1 pha: năm 1983 sản xuất 5000 cáinăm 1984 sản xuất 9.301 cáinăm
1985 sản xuất 13.900 cái, năm 1986 sản xuất 15.500 cái... Năm 1990 sản xuất
35.114 cái, năm 1991 sản xuất 80.220 cái.

- Công tơ 3 pha 5A 380/220: Năm 1987 sản xuất 200 cái, năm 1988 sản xuất
1000 cái.
1.2.2. Giai đoạn từ 1990-1994.


Vào những năm 1990, 1991, Đất nước đã có nhiều thay đồi. Công trình thủy
điện sông Đà đã phát điện, cung cấp một sản lượng điện lớn cho sản xuất, sinh hoạt.
Lưới điện phát triển kéo theo nhu cầu về dụng cụ thiết bị đo điện tăng nhanh cả về
số lượng và về chất lượng. Điện lưới phát triên nên nhu cầu về mát phát không đáng
kể. Bởi vậy nhà máy đã quyết định chấm dứt việc sản xuất máy phát điện và tập
trung toàn lực sản xuất các thiết bị đo lường điện. Bắt đầu từ năm 1991, trong hạng
mục sản phâm của nhà máy không còn tên các loại máy phát điện xoay chiêu quen
thuộc. Mặc dù lúc này nhà máy đã sản xuất một năm hàng trăm ngàn công tơ điện
các loại và là mặt hàng chủ lực, nhưng chất lượng còn thấp. Các điện lực phía Bắc
không mặn mà sử dụng các loại công tơ này. Các điện lực phía Nam thì dứt khoát
không sử dụng điện kế do Việt Nam sản xuất. Đứng trước khó khăn này, nhà máy
đã đề ra giải pháp để giải quyết tình hình cấp bách này là: tăng cường đầu tư đổi
mới công nghệ, cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, ổn định
các thông số kỳ thuật đạt tiêu chuẩn ĨEC; mặt khác tiếp cận khách hàng, tìm kiếm
nhu càu và thị hiếu khách hàng kịp thời, thay đổi phong cách giao tiếp, đặt khách
hàng, thị trường lên trên hết và là trọng tâm của công tác.

Cuối cùng những nỗ lực không ngừng của nhà máy đã được đền đáp. Sau 3 lần
cố gắng, sản phấm công tơ điện 1 pha của nhà máy đã được Công ty Điện lực 2 một thị trường khó tính nhất nhưng dầy tiềm năng lúc này chấp nhận. Sau thành
công ở Công ty Điện lực 2, chúng ta tiếp tục xâm nhập vào các công ty Điện lực

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

7


Đại học Kỉnh tế Quốc dân

khác trên thị trường cả nước. Lúc này, có nhiều hãng sản xuất công tơ nổi tiếng từ
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp, Thụy Sĩ... đến gặp Nhà máy đặt quan hệ họp
tác, liên doanh. Và Nhà máy đã chọn đàm phán với hãng LANDIS & GYR - Thụy
Sĩ. Theo phương án này, tổng vốn đầu tư là 12,7 triệu USD, sản lượng là 700.000
công tơ 1 pha/năm, trong đó bán nội địa là 300.000 cái và xuất khẩu 400.000 cái cả
nguyên chiếc, cả CKD. Sau đó có nhiều phương án được đưa ra nhưng do không
thống nhất được giá cả nên liên doanh không thành.

Tuy vậy, chúng ta đã thu được kinh nghiệm làm dự án, kinh nghiệm đàm phán
với nước ngoài. Cũng trong thời gian này chúng ta đã tích cực đầu tư, huy động vốn
đê mở rộng kinh doanh, và cuôi cùng thì ngày 01/09/1991, khách sạn Bình Minh đã
ra đời, góp phần rất quan trọng trong sự phát triển của Nhà máy - Là nguồn cung
cấp ngoại tệ đề mua sắm vật tư, thiết bị công nghệ tiên tiến đầu tư cho sản xuất.

Ngày 27/04/1994, Bộ công nghiệp đã cho phép Nhà máy đổi tên thành Công
ty Thiết Bị Đo Điện theo quyết định số 173/ỌĐ/TCCBĐT với trách nhiệm và quyền
hạn rộng hơn trên thị trường. Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Tông công ty
Thiết Bị Kỳ Thuật Điện.

1.2.3. Giai đoạn từ 1995-2000.

Vào ngày 18/02/1995, sau nhiều lần cử chuyên gia sang công ty khảo sát, thảo
luận, hãng LANDIS&GYR - Thụy Sĩ và Công ty Thiết bị đo điện đã ký họp đồng
“Hợp tác chuyển giao công nghệ và xuất khẩu sản phẩm”. Bên phía Thụy Sĩ chuyển
giao toàn bộ bí quyết công nghệ sản xuất công tơ điện cho phía Việt Nam.Ngày
17/03/1997, LANDIS&GYR công nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn IEC, từ đó trên
mặt sổ công tơ của ta được mang tên LANDIS&GYR nhưng chế tạo tại Việt Nam.


Năm 1996, Công ty ký họp đồng tư vấn xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9001 với hãng APAVE - Pháp. Cũng trong năm này, lần đầu tiên
Công ty tham gia đấu thầu quốc tế ở Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh. Lô thầu
gồm: 142.000 công tơ 1 pha, 7.250 công tơ 3 pha, 5.100 TI hạ thế, vốn do ngân
hàng thế giới tài trợ. Công nghệ Thụy Sĩ, hệ thống ISO 9001 đang được xây dựng
và áp dụng, cộng với sự tâm huyết của các đồng chí lãnh đạo, Công ty đã giành

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

thắng lợi, vượt lên trên 8 hãng sản xuất công tơ điện nổi tiếng nước ngoài đang
chiếm lĩnh thị trường Việt Nam lúc bấy giờ. Bên cạnh thắng lợi đó, Công ty cũng
mở rộng xuất khẩu sản phẩm sang Philippin và Thụy Điển.

Năm 1997, tiếp tục tăng nhanh về sản lượng, các sản phẩm xuất khẩu sang
Mỹ, Philippin, Butal. Doanh thu của Công ty bắt đầu đạt doanh số 100 tỷ đồng.
Ngày 17/09/1997, mở lớp đào tạo chế tạo công tơ, đồng hồ khóa đầu tiên cho 19
học sinh.

Năm 1998, sản lượng công tơ 1 pha đạt, 3 pha bắt đầu đạt con số 1 triệu.
Doanh thu của Công ty đạt 162 tỷ đồng.

Năm 1999, doanh thu của Công ty đạt doanh số 128 tỷ đồng. Vào tháng 2/1999
hãng AFAQ-ASCERT cấp chứng chỉ ISO 9001 cho Công ty Thiết bị đo điện.


1.2.4. Giai đoạn từ 2000 đến nay.

Vào ngày 18/02/1995, sau nhiều lần cử chuyên gia sang công ty khảo sát, thảo
luận, hãng LANDIS&GYR - Thụy Sĩ và Công ty Thiết bị đo điện đã ký họp đồng
“Hợp tác chuyển giao công nghệ và xuất khẩu sản phẩm”. Bên phía Thụy Sĩ chuyển
giao toàn bộ bí quyết công nghệ sản xuất công tơ điện cho phía Việt Nam.Ngày
17/03/1997, LANDIS&GYR công nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn IEC, từ đó trên
mặt sổ công tơ của ta được mang tên LANDIS&GYR nhưng chế tạo tại Việt Nam.

Năm 1996, Công ty ký họp đồng tư vấn xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng ISO 9001 với hãng APAVE - Pháp. Cùng trong năm này, lần đầu tiên
Công ty tham gia đấu thầu quốc tế ở Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh. Lô thầu
gồm: 142.000 công tơ 1 pha, 7.250 công tơ 3 pha, 5.100 TI hạ thế, vốn do ngân
hàng thế giới tài trợ. Công nghệ Thụy Sĩ, hệ thống ISO 9001 đang được xây dựng
và áp dụng, cộng với sự tâm huyết của các đồng chí lãnh đạo, Công ty đã giành
thắng lợi, vượt lên trên 8 hãng sản xuất công tơ điện noi tiếng nước ngoài đang
chiếm lĩnh thị trường Việt Nam lúc bấy giờ. Bên cạnh thắng lợi đó, Công ty cũng

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

9


Mỹ, Philippin, Butal. Doanh thu của Công ty bắt đàu đạt doanh sổ 100 tỷ đồng.
Ngày 17/09/1997, mở lớp đào tạo chế tạo công tơ, đồng hồ khóa đầu tiên cho 19
học sinh.

Năm 1998, sản lượng công tơ 1 pha đạt, 3 pha bắt đầu đạt con số 1 triệu.
Doanh thu của Công ty đạt 162 tỷ đồng.

Năm 1999, doanh thu của Công ty đạt doanh số 128 tỷ đồng. Vào tháng 2/1999

Phó giám đốc

Phòng

Phòng

Khách sạn Bình Minh

Phòng
quản lý

Phòng

Các phân xưởng

So' đồ 1: So' đồ CO’ cấu tố chức quản trị của Tổng công ty.
Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B

Phòng



Chuyên đề tốt nghiệp

10

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

1.3.1. Hội đồng quản trị: trực tiếp lãnh đạo và chỉ đạo xuống từng phân
xưởng sản xuất. Có 5 thành viên kiêm nhiệm do đại diện chủ sở hữu quy định miễn
nhiệm, bổ nhiệm. HĐQT làm việc theo chế độ tập thế, họp thường kỳ mỗi quý một
lần, và cũng có thể họp bất thường đổ giải quyết vấn đề cấp bách.

1.3.2. Tống giám đốc: điều hành hoạt động hàng ngày của Tổng công ty theo
mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, phù họp
với điều lệ của Tổng công ty; chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước
pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.

1.3.3. Phó tổng giám đốc: giúp Tổng giám đốc điều hành Tổng công ty theo
phân công ủy quyền của Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và
trước pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công và ủy quyền.

1.3.4. Giám đốc: là người lãnh đạo trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.3.5. Phó giám đốc: giúp việc cho tổng giám đốc, phụ trách chính về sản
xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và trực tiếp chỉ đạo cho các bộ phận phân xưởng
được ủy quyền.

1.3.6. Các phòng ban.
1.3.6.1. Phòng tô chức:


- Sắp xếp bố trí lực lượng cán bộ KHKT nghiệp vụ các cấp trong tổng công ty.

- Tuyền dụng, tiếp nhận, bố trí, thuyên chuyến cán bộ, thực hiện và quản lý
họp đồng lao động, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, thống kê nhân sự

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

11

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

- Điều độ sản xuất, phối hợp các phòng ban phân tích tình hình sản xuất của
Tổng công ty.
1.3.6.3. Phòng kỹ thuật:

- Phụ trách nghiên cứu thiết kế sản phẩm, cải tiến liên tục sản phẩm theo yêu
cầu của khách hàng.

- Xây dựng và thực hiện các bước công nghệ và các công trình nghiên cứu
khoa học.

- Phụ trách nâng cấp tay nghề cho công nhân.

- Sắp xếp các dây chuyền san xuất cho hợp lý.

1.3.6.4. Phòng tài chính - kế toán:

- Trực tiếp quản lý Tổng công ty về mặt tài chính.

- Thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh, giao dịch, thanh quyết toán với
khách hàng, Nhà nước.

- Tổ chức quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.

- Lập các báo cáo tài chính của Tông công ty theo quý, năm.

- Tính trả lương cho cán bộ công nhân viên.
Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

12

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

- Thống kê các kho vật tư, sử dụng, quản lý vật tư và thanh quyết toán vật tư.

- Quản lý toàn bộ các phương tiện vận tải.
1.3.6.7. Phòng hành chính:

- Làm các công tác về xã hội như quản lý công trình công cộng, môi trường,
đời sống các bộ công nhân viên.


- Đảm bảo y tế sức khỏe cho mọi lao động trong Tổng công ty.
1.3.6.8. Phòng lao động:

- Xây dựng kế hoạch quỳ lương, kế hoạch lao động hàng năm.

- Xây dựng và hoàn thiện các định mức lao động, đơn giá trả lương.

- Tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ lao động tiền lương, các hình thức
trả lương, thưởng, kiếm tra việc chấp hành nội quy, quy chế bảo hộ lao động và vệ
sinh công nghiệp.
1.3.6.9. Phòng bảo vệ:

- Bảo đảm trật tự trị an và tài sản XHCN, giám sát việc chấp hành quy chế ra
vào Tổng công ty.

- Tiến hành phòng tra, canh gác, phụ trách tự vệ, phòng chừa cháy, bão lụt.
1.3.6.10. Khách sạn Bình Minh:
Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

13

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

- Phân xưởng cơ dụng.


- Phân xưởng đột dập.

- Phân xưởng ép nhựa.

- Phân xưởng lắp ráp I.

- Phân xưởng lắp ráp II.

- Phân xưởng lắp ráp III.

Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý:

Các phòng ban trong Tổng công ty luôn có mối liên hệ chặt chẽ, phối họp bồ
trợ cho nhau trong các khâu từ ký kết họp đồng, lên kề hoạch sản xuất đến tiêu thụ
sản phấm rất đồng bộ và khoa học.
* Phòng kế hoạch:

- Cấp cho phòng kế toán thống kê chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, quý, năm, kế
hoạch dài hạn, kế hoạch đột xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch sản phẩm dở dang,
kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tháng, quý, năm và các họp đồng tiêu thụ sản phẩm.

- Cấp cho phòng lao động tiền lương: kế hoạch hàng tháng , quý, năm đê
phòng LĐTL rút lương và quyết toán lương.

- Cấp cho phòng vật tư: kế hoạch hàng tháng, quý, năm đế chuân bị vật tư và
các đặt các gia công bên ngoài.
Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B



Thị

trường

ngoài

Thị trường xuất
Chuyên
Chuyên đề
đề tốt
tốt nghiệp
nghiệp

14
15
16

Đại
Đại học
học Kỉnh
Kỉnh tế
tế Quốc
Quốc dân
dân

1.4.2. Đặc điếm về khách hàng và thị trường tiêu thụ.
Thị trường tiêu thụ chủ yếu tập trung ở Công ty điện lực 1 và Công ty điện
- Cấp cho phòng kế hoạch: hàng tháng, quý, năm báo cáo việc thực hiện công

lực Hà Nội, tức là nhừng khu vực có khoảng cách địa lý gần với Tổng công ty Thiết
bị điện
Việt Nam nhất.
tác
vật tư.
________ Tông công ty Thiết bị điện _______
Lào
Thị
trường
xuất
khẩu
rộng
vẫn còn
tiềm có
năng
- Cấp
chođiếm
phòng
kỳ đang
thuật:
Các
địnhmở
mức
vậtnhưng
tư, chủng
loại ởvậtmức
tư hiện
để
1.4.3.
Đặc

về
quy
trìnhdần
sảnđược
xuất.
thiết kế cho phù hợp.
* Phòng lao động tiền lương:
EVN

Chế tạo gia công

-

- Cấp cho
liệu vềráplao động, tiền lương, kế hoạch và quỳ
Lắpphòng
ráp bộkế toán: sốLắp
lương, các định mức
về thời gian, hệ số,hoàn
đơn giá sản phấm.
phận
chỉnh

Độ dập
- Cấp cho phòng kế hoạch: các định mức vật tư, chủng loại vật tư hiện có đế
thiết kế cho phù họp.
1.4. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu Tống công ty Thiết bị điện Việt Nam.
1.4.1. Đặc điểm về săn phẩm:

Không đạt yêu


Các sản phẩm chính của Tổng công ty hiện nay bao gồm:

- Công tơ điện 1 pha và Công tơ điện 3 pha cơ hoặc điện tử, 1 hoặc nhiều biểu
Điện lực các quận huyện
giá đa chức năng, đọc chỉ số từ xa bằng sóng radio... các loại.
Sơ đồ 2: So’ đồ hệ thống khách hàng và thị trưòng tiêu thụ
- Các loại đồng hồ điện tử chỉ thị số: Voonmet 1 pha, Voonmet 3 pha,
Các khách hàng chủ yếu của Tồng công ty Thiết bị điện Việt Nam là các công
Ampemet, tần số kế, cosphimet...
ty điện lực thuộc Tông công ty điện lực Việt Nam ( các công ty này quản lý các
điện lực tỉnh và thành phố) trên toàn quốc. Ngoài ra, các khách hàng của Tổng công
ty gôm có: những người bán buôn, các đon vị của ngành điện hoặc thiết bị điện có
hợp đồng
phân
đo dòng
điện hạ
có thế
thị trường
tiêu thụ
lón từ
thuận
việc tiêu
thụ
- Máy
biến
hình xuyến
kiểurất
đúcrộng
êpôxy

50/5lợi
đếncho
10000/5
A; cấp
san phẩm.
chính xác 0,5 hoặc 1 hoặc 3.
Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

17

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

* Luồng 2 (luồng chính): cung cấp các loại nguyên vật liệu cho các phân
xưởng chế tạo cơ khí, đột dập, ép nhựa, gia công các chi tiết theo các khuôn mẫu đã
được chế tạo tù- phân xưởng cơ dụng.

- Phân xưởng đột dập\ chế tạo chi tiết phôi để chuyển sang phân xưởng cơ
khí. Công nghệ chủ yếu là cắt, đột, dập gò hàn, gia công các chi tiết và phôi liệu,
thiết kế gia công chọn bộ khung công tơ sắt, khung bộ số, đĩa ro to.

- Phân xưởng cơ khí: Gia công cơ khí các chi tiết, các bộn phận sản phẩm
bàng một số công nghệ chủ yếu là phay, bào, tiện, nguội gia công khung công tơ 1
pha, công tơ 3 pha bàng nhôm áp lực, lắp ráp roto 1 pha, 3 pha, nam châm, cầu chì
rơi. Sau đó chuyển sang phân xưởng ép nhựa.


- Phân xưởng ép nhựa: chuyên sản xuất chi tiết nhựa cứng, nhựa mềm, sơn
phủ đảm bảo chống gỉ tốt, lắp ráp bộ sổ và ổ đĩa công tơ. Sau đó chuyển sang phân
xưởng lắp ráp.

Do đặc thù dây chuyền công nghệ sản xuất hàng loạt, nhiều chủng loại chi tiết
với số lượng lớn nên bán thành phẩm đã được gia công ở các phân xưởng sản xuất
chế tạo sẽ được chuyên thắng sang các phân xưởng lắp ráp mà không qua kho bán
thành phẩm đế tiết kiệm thời gian cũng như nhân lực.

Tại các phân xướng lắp ráp các loại sản phâm được lắp ráp hoàn chỉnh và
chuyển sang bộ phận hoàn chỉnh, kiểm tra chất lượng theo đúng ISO 2001.
Sơ đồ 3: So’ đồ quy trình sản xuất
- Phân xưởng lắp ráp I: lắp ráp các chi tiết thành cụm chi tiết, từ cụm chi tiết
Dâylênchuyền
xuấthoàn
của Tổng
Thiết công
bị điện
Nam
được
tiếnsổhành
lắp ráp
thành sản
phấm
chỉnh.công
Hiệutychỉnh
tơ Việt
1 pha
theo
thông

kỹ
như
sau:
thuật.
Đóng gói sản phâm.

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

18

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

1.4.4. Đặc điếm về công nghệ và trang thiết bị.
1.4.4. L Đặc điếm về công nghệ sản xuất:

Là một công ty chế tạo cơ khí thuộc loại hình sản xuất công nghiệp, sản phẩm
của Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam đòi hỏi chính xác và phức tạp. Sản phẩm
có đặc điểm chung là nhỏ bé nhưng bao gồm hàng trăm chi tiết khác nhau và được
tạo thành do lắp ráp cơ học các kết cấu, các bộ phận với yêu cầu kỹ thuật cao.
Phương pháp sản xuất là kết họp giữa sản xuất cơ khí với sản xuất điện tủ, đặc điểm
quy trình công nghệ liên tục, dây truyền sản xuất đồng bộ khép kín. Sản phẩm trải
qua nhiều khâu chế tạo khác nhau. Mỗi khâu chế tạo được giao cho một phân xưởng
phụ trách sản xuất.
1.4.4.2. Đặc điếm về trang thiết bị:


Năm 1995, Tổng công ty đã ký họp đồng chuyển giao công nghệ với hãng
LANDIS&GYR của Thụy Sĩ và hãng LANDIS&GYR đã chuyển giao toàn bộ bí
quyết công nghệ sản xuất công tơ điện cho Tổng công ty.Công nghệ gia công tia lửa
điện được đưa vào đề chế tạo khuôn cp bánh giữa bộ số công tơ điện. Loại vật tư
này trước đây phải đặt nước ngoài gia công với giá thành rất cao. Công nghệ đột
dập thủ công mất nhiều thời gian và độ chính xác không cao. Tổng công ty còn đầu
tư nhu cầu hoàn thiện công nghệ chế tạo Ti, Tu theo kiểu khuôn đúc EPOXY. Bằng
công nghệ này Tổng công ty đã sản xuất được loại máy biến áp trung thế duy nhất ở
Việt Nam.

Ngoài ra, Tổng công ty còn trang bị các trang thiết bị máy móc hiện đại như:

- Máy cắt tia lửa điện.

- Máy xung tia lửa điện.

- Máy dập tự động.

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

19

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

- Hệ thống thiết bị hiệu chỉnh công tơ.


- Thiết bị kiếm tra Máy biến dòng, biến áp.

1.4.5. Đặc điếm nguyên yật liệu.
1.4.5.1. Các loại nguyên vật liệu:
* Nguyên vật liệu chỉnh: gồm có:

- Vít, bu lông, đai ốc.

- Dây điện từ, dây điện trở.

- Kim loại đcn: thép CT3, họp kim, thép lò xo.

- Kim loại màu: đồng thau, đồng đỏ, nhôm, thiếc, chì.

- Dây súp, cáp điện.

- Vật liệu cách điện.

- Joăng và các phu kiện công tơ.

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Năm 2001

Số lao động


815

2002
2003
2004
Chuyên
Chuyên đề
đề tốt
tốt nghiệp
nghiệp

2005

830

910

880

2006

2007
Đại
Đại học
học Kỉnh
Kỉnh tế
tế Quốc
Quốc dân
dân


21
22
20

900

916

997

Bảng 1: Số lưọng lao động qua các năm.
-1.4.7.
Các nhà
phòng lớn gia công và cung cấp các chi tiết bằng thép,
Đặc máy
điếmquốc
tài chính.
đồng, nhôm, nhựa tĩnh điện chất lượng cao.
Trước đây, nguồn vốn chủ yếu của Tổng công ty chủ yếu là nguồn vốn do
ngân sách cấp. Nhưng hiện nay, các nguồn lợi nhuận Tổng công ty thu được từ hoạt
động -sảnCác
xuất
kinhnghiệp
doanh

dịch
vụ
khách
sạn,
trong

có năm
nguồn2007.
ngoại tệ từ xuất
doanh
sản
xuất
cấp
nắp
thủy
tinh.đóban
Bảng
2: Co’
cấu
laocung
động
của
từng
phòng
khấu hàng hóa và cho thuê văn phòng, khách sạn là tương đối lớn. Vì vậy lên tỷ lệ
vốn tự có do Tồng công ty đầu tu - từ nguồn lợi nhuận là khá lón. Trong cơ cấu vốn
thì vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng rất lón trong tổng nguồn vốn. Còn vốn cố định
chỉ chiếm một phần nhỏ trong tông nguồn vốn. Đen năm 2006 và 2007, Tông công
Các doang nghiệp sản xuất, cung cấp chi tiết cao su.
ty đã tập trung một nguồn vốn khá lón đế tập trung cho việc đầu tư dài hạn nhàm
nâng cao lợi nhuận một cách tối đa.
-

Các doanh nghiệp sản xuất, cung cấp bao bì, cacton, gồ.
Đơn vị: Triệu đồng.


- Các doang nghiệp gia công, mạ, phủ, in ấn
1.4.6. Đặc điểm lao động.

Với gần 1000 cán bộ công nhân viên, sau một quá trình đào tạo và nâng cao
tay nghề và thực tế trong sản
xuất Phòng
lâu dài,
đã có một đội ngũ cán bộ
Nguồn:
TàiTổng
chínhcông
- Ke ty
toán.
quản lý, các bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật có tay nghề và trình độ, kinh nghiệm
nghề nghiệp cao. Với 997 cán bộ công nhân viên, sau một quá trình đào tao, đào tạo
nâng cao và trải qua quá trình sản xuất thực tế lâu dài, Tổng công ty có sổ cán bộ có
trình độ đại học( nhiều người được đào tạo và thực hàng ở nước ngoài) chiếm
điếm
về chiếm
vốn có10%,
ảnh công
hưởng
đếnkỹ
tình
hình
dụng
vốn lưu
động
10,5%,1.4.8.
trung Đặc

cấp kỳ
thuật
nhân
thuật
trênsửbậc
4 chiếm
76%,
số
còn lại là công nhân bậc 3 và nhân viên phục vụ. Chính yếu tố con người đã phản
của Tổng công ty.
ánh chất lượng kỳ thuật cao trong sản xuất của Tổng công ty. Và để có một có được
một đội ngũ cán bộ công nhân kỳ thuật có tay nghề cao như vậy, Tông công ty đã
liên tục chú trọng, đầu tư, phát triển nguồn lực con người. Cụ thể như:
Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán
kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính. Trước đây, nguồn vốn của Tổng công ty chủ
yếu là- nguồn
vốn lớp
do bồi
ngân
sáchnghiệp
cấp. Từ
ngày cao
mớitay
thành
vốn
ban đầu của
Mớ những
dường
vụ nâng
nghềlập,

cho số
công
nhân.
Tổng công ty là rất nhỏ. số liệu năm 1983 về tài chính là:
- Cử cán bộ đi học và thực hành ở nước ngoài, nhàm học hỏi những kinh
nghiệm
quảnsốlývốn:
và những
công nghệ
Tổng
10.385.000
đồng.tiên tiến.
Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Lan
Lan Phượng
Phượng

QTKD
QTKD Tổng
Tổng hợp
hợp 46B
46B


Chuyên đề tốt nghiệp
Doanh thu hoạt động tài

550


Đại học Kỉnh tế Quốc dân

23
24

471

305

301

10.635

Bảng 4: Ket quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2001-2007.
Đơn vị: Triệu đồng.
Sau 2 lần Nhà nước định giá lại do biến động giá cả và tiền tệ và một số lần
Chi

phí

quản



cấp vốn
bổ sung, Đen
năm 2007, cơ
cấu vốn của17.987
Tổng công ty27.391
như sau:

10.757
14.307
17.025
doanh

Lợi nhuận thuần từ hoạt

Tổng số vốn: 1.033.799 triệu đồng
17.257
12.279
11.020

Trong đó:

Thuế

thu

nhập

doanh

4.413

8.384

24.461

- vốn cố định: 99.504 triệu đồng.


- Vốn lưu động: 291.765 triệu đồng.
3.348
3.092
2.112

4.877

- Đầu tư dài hạn: 642.530 triệu đồng.

Hiệu quả sử dụng vốn khá cao nên doanh thu và lợi nhuận thường tăng, đúng
với phương châm “ Tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước”.

Sản lượng sản phâm tiêu thụ tăng cao, đem lại lợi nhuận đáng kê, góp phân bô
Nguồn: Phòng Tài chỉnh - Kế toán.
sung vào nguồn vốn của Tổng công ty. Mặt khác, việc doanh thu tăng, lợi nhuận tăng
cũng chứng tỏ việc quản lý và sử dụng vốn của Tong công ty đạt hiệu quả cao, bảo
toàn vốn và phát triển nguồn vốn, quay vòng vốn nhanh, tránh đe nợ tồn đọng nhiều,
góp phần vào việc tăng nguồn vốn lưu động cho Tổng công ty.
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu thuần liên tục tăng trong giai đoạn
2003-2007, chứng tó các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tong công ty luôn giữ
quan
trọng
vốn vay
ngânhoạt
hàng,
tổ tài
chức
tài chính,
tiền
ở mứcMột

ổn nguồn
định vàvốn
phátkhá
triển.
Đặc
biệt làdoanh
thu cho
động
chính
tăng mạnh
trong năm 2007, đạt 10.635 triệu đồng, tăng 10.334 triệu đồng so với năm 2006,
tuơng ứng với tăng hon 3433 %. Đây là kết quả đánh dấu việc Tong công ty tiến
hành cổ phần hóa và hoạt động theo mô hình Tổng công ty mẹ - con.

Các loại chi phí cũng có nhiều sự thay đoi qua các năm.Tất cả các loại chi phí
Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chỉ tiêuNăm 2003
Năm 2004 Năm 2005
Chuyên đề tốt nghiệp

Nợ khác, phải trả,

Năm 2006
25
26


Năm 2007
Đại học Kỉnh tế Quốc dân

Hầu hết các chi phí tăng trong giai đoạn này là do Tổng công ty phải tiến hành
PHẦN
nhiều biện pháp để phục vụ cho quá trình
cổIIphần hóa. Chính vì vậy, lợi nhuận
thuần tù’ hoạt động kinh doanh cũng giảm tương ứng tù' năm 2003-2006.
777
777
5.328
2.065
7.040
Lợi nhuận thuần tù' hoạt động kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 giảm
4.978 triệu đồng, tương ứng giảm 28,85%, năm 2005 so với năm 2004 giảm 1.259
triệu đồng tương ứng giảm 10,25%, năm 2006 so với năm 2005 giảm 2.636 triệu
và 23,92%.
tình hìnhĐen
sử năm
dụng2007,
vốn lưu
động của
cônglên
ty rõ
Thiết
bị
đồng 2.1.
tuôngCơ
ứngcấu
giảm

lợi nhuận
thuầnTống
đã tăng
rệt, so
với
điệnnăm
Việt 2006
Nam. tăng 16.077 triệu đồng tưong úng tăng 191,76 %. Sự tăng lên đột
biến này là do Tong công ty đã hoạt động theo hình thức cô phần hóa và dịch vụ
kinh doanh khách sạn rất phát triên.
2.1.1. Đặc điểm vốn lưu động của Tổng công ty.
Các loại thu nhập khác và lợi nhuận khác cũng có thay đồi nhung không đáng
kể vì chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong lợi nhuận của Tổng công ty.
Đơn vị:
đồng.
Vì các khoản chi phí phần lớn tăng trong giai đoạn 2003-2006
nênTriệu
lợi nhuần
thuần từ hoạt động kinh doanh cũng giảm tương úng, do đó tồng lợi nhuận trước
thuế cũng bị giảm từ năm 2003-2006. Đen năm 2007, tông lợi nhuận trước thuế
tăng mạnh, đạt con số 24.464 triệu, tăng 15.989 triệu tương ứng tăng 188,66 % so
với năm 2006.

Tuy có nhiều sự thay đôi về các khoản chi phí, lợi nhuận nhung Tông công ty
vẫn đảm bảo việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước luôn được thực
hiện đầy đủ và đúng hạn, cho thấy chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà
nước là hoàn toàn đúng đắn.

Do tông lợi nhuận trước thuế giảm từ năm 2003-2006 nên lợi nhuận sau thuế
cũng giảm theo tương úng. Đen năm 2007, tổng lợi nhuận trước thuế tăng mạnh nên

lợi nhuận sau thuế cũng tăng mạnh tương ứng. Năm 2007 so với năm 2006 tăng
13.224 triệu đồng tương ứng tăng 207,83 %. Đê có được lợi nhuận sau thuế tăng
mạnh như vậy cùng một phần là do khi Tổng công ty cổ phần hóa, đã chú trọng hơn
đến các biện pháp quảng cáo, marketing đế đấy mạnh hon nữa việc tiêu thụ sản
phấm. Một lần nữa khăng định chính sách, chiến lược của Nhà nước cũng như của
Tông công ty là hoàn toàn họp lý.

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


Chỉ tiêu

Tông

vôn

Vốn

bằng

Các

khoản

Hàng

tồn


Tài sản lưu

Chuyên đề tốt nghiệp
Triệu
%
Triệu

Triệu

%

137.19

100

55.237

25.832

55.838

288

150.03

100

168.356

Đại học Kỉnh tế Quốc dân

Triệu
%

%

28
27
Triệu

100

178.813 100

%

291.76

100

sự phân
tích ở2003
trên,chiếm
ta thấy
chiếm
rất lớn.

cơ cấuVới
nguồn
vốn. Năm
90,2vốn

%, lưu
nămđộng
2004luôn
chiếm
84,6 tỷ
%, trọng
năm 2005
chiếm
vậy
hiệu
quả
của
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
phụ
thuộc
rất
nhiều
vào
hiệu
quả
sử
84,3
%,
năm
2006

chiếm
78,6
%,
năm
2007
chiếm
28,2
%.
Sở

vốn
lưu
động
chiếm
40,3 32.840 21,9 15.126
9
14.367 8,1
25.769 8,8
dụng
vốngiảm
lun động.
tỷ
trọng
dần vào giai đoạn 2003-2006 và giảm mạnh vào năm 2007 là do Tổng
công ty phải chuẩn bị cho việc tiến hành cổ phần hóa và đẩy mạnh các khoản đầu tư
dài hạn.
Tuy nhiên
lưu động 45
vẫn được
tăng đều41,3

vào các
năm. 47,2
18,8
42.230
28,2 vốn75.875
73.851
137.62
Qua các số liệu trên, năm 2007, các con số luôn tăng đột biến, chính là do
Tổng công ty đã cổ phần hóa và hoạt động theo mô hình Tổng công ty mẹ con với
14 công
con,
khăng75.889
định sự
lớn thì
mạnh
của
Tông
côngcủa
ty120.79
Thiêt
điện
Việt
Nam.
Xéttytheo
nguồn
hình
thành
vốn
kinh
doanh

Tongbịcông
hình
thành từ
40,7
74.621
49,7
45,1
89.287
49,9
41,4ty
hai nguồn chủ yếu là vốn vay và vốn chủ sở hữu. vốn vay và vốn chủ sở hữu chiếm
tỷ trọng tương đương nhau trong giai đoạn 2003-2006. vốn vay bao gồm vốn vay
vốn vay0,7
dài hạn
chiếm tỷ
0,2dài hạn
343và vốn0,2vay ngắn
1.466hạn. Trong
0,9 đó
1.308
7.577
2,6trong rất nhỏ, từ
Bảng
6: công
Co' cấu
vốn lưucóđộng
củavay
Tống
theo
năm 2003-2005,

Tông
ty không
khoản
nàocông
dài ty
hạn,
từ loại.
năm 2006-2007,
Tống công ty mới bắt đầu tiến hành vay dài hạn nhưng chỉ là một con số rất nhỏ
trong tổng vốn vay, năm 2006 chiếm 1,5 %, năm 2007 chiếm 4 %. Còn lại chủ yếu
là vốn vay ngắn hạn. Lượng vốn vay ngắn hạn thay đổi không đều qua các năm.
Năm 2003 chiếm 47,3 %, năm 2004 chiếm 50,2 %, năm 2005 chiếm 48,9 %, năm
2006 chiếm 52,2 %, năm 2007 chiếm 15,6 %. Xét về tuyệt đối thì vốn vay liên tục
tăng trong giai đoạn 2003-2007, điều đó có nghĩa là Tổng công ty đã vay vốn đế
đầu tư thêm nhà xưởng, máy móc thiết bị cũng như các dự án đầu tư. Nguồn thứ hai
là vốn chủ sớ hữu. vốn chủ sớ hữu cũng chiếm tỷ trọng tương đương với vốn vay
trong tổng vốn kinh doanh và cũng tăng đều từ năm 2003-2006. Năm 2004 tăng
8.025 triệu tương đương tăng 10,1 %, năm 2005 tăng 9.371 tương đương tăng 10,7
%, năm 2006 tăng 6.615 triệu đồng tuông đưong tăng 6,8 %, đến năm 2007 tăng đột
biến 719.868 triệu đồng tương đương tăng 695,9 %, chiếm 79,7 % trong tông vốn
kinh doanh. Điều đó có nghĩa là lợi nhuận để lại Tổng công ty là rất lớn, khẳng định
một lần nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tông công ty là rất lớn.

Cả vốn vay và vốn chủ sở hữu tăng đã làm cho tông vốn kinh doanh cũng tăng
lên trong giai đoạn 2003-2007. Năm 2004 tăng 25.170 triệu đồng tương đương tăng
16,6 %, năm 2005 tăng 22.699 triệu tương đương tăng 12,8 %, năm 2006 tăng
27.574 triệu tương đương tăng 13,8 %, năm 2007 tăng 806.274 triệu tương đương
tăng 354,4 %.
------- ----------------- - --------------7------Nguôn: Phòng Tài chỉnh Kê toán.
'


-

Trong giai đoạn 2003-2007, vốn kinh doanh của Tổng công ty liên tục tăng, vốn
cố định chiếm tỷ trong rất nhỏ trong tổng co cấu vốn. Năm 2003chiếm 9,8 %, năm
2004 chiếm 15,4 %, năm 2005 chiếm 15,8 %, năm 2006 chiếm 21 %. Đen năm 2007,
vốn cố định bị giảm đi rất nhiều, chi chiếm 9,6 % do Tổng công ty đã chú trọng vào

Nguyễn Thị Lan Phượng

QTKD Tổng hợp 46B


×