Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án dạy học theo chủ đề tin học lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.75 KB, 12 trang )

Bước 1: Lựa chọn chủ đề “Sử dụng các hàm để tính toán”
- Môn tin học lớp 7
- Tiết 17, 18: Sử dụng hàm để tính toán
Bước 2: Xác định KTKN và năng lực hướng tới của chủ đề
a) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành
Trong CTGDPT môn tin học hiện hành, nội dung ‘’Sử dụng hàm để tính toán
‘’có yêu cầu như sau:
+ Kiến thức
• Biết sử dụng một số hàm cơ bản như SUM,AVERAGE,MAX,MIN.
• Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ
tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
+ Kĩ năng
• Biết hàm là một dạng đặc biệt của công thức đã được xây dựng sẵn.
• Biết hai cách nhập hàm: Gõ từ bàn phím như công thức hoặc sử dụng nút
lệnh trên thanh công thức.
• Viết đúng cú pháp và tính toán được kết quả đối với các hàm SUM,
AVERAGE, MAX, MIN.
• Sử dụng được địa chỉ khối làm tham số của hàm.
+ Thái độ:
- Rèn luyện tính tự giác, tích cực, nghiêm túc trong khi học tập.
- Rèn tính tư duy khoa học và logic
b) Năng lực hướng tới
- Sử dụng thành thạo các hàm vận dụng vào các bài tập thực tế.
Bước 3: Bảng mô tả
chủ đề
Nội
Loại câu
dung
hỏi/bài
tập
1.Hàm


Câu
tính tổng hỏi/bài
(Sum)
tập định
tính

các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
(Mô tả yêu (Mô tả yêu thấp
cầu cần đạt) cầu cần đạt) (Mô tả yêu
cầu cần đạt)
HS lấy được HS chỉ ra và HS xác định
một số ví dụ giải thích
và vận dụng
về việc sử
được cách sử được hàm
dụng hàm
dụng hàm
Sum để giải
tính tổng
Sum trong
quyết vấn đề
trong giải
một tình
trong tình
1

Vận dụng cao
(Mô tả yêu

cầu cần đạt)


quyết bài
toán.

Bài tập
định
lượng

huống cụ
thể.

Câu hỏi
Câu hỏi
Câu hỏi
ND1.DT.NB ND1.DT.TH ND1.DT.VD
.*
.*
T.*
HS biết sử
dụng hàm
Sum để tính
tổng trong bài
toán quen
thuộc
Câu hỏi
ND1.ĐL.
VDT.*
HS biết sử

dụng hàm
Sum kết hợp
với các hàm
khác để giải
quyết bài toán
quen thuộc

Bài tập
thực hành

2. Hàm
tính
trung
bình
cộng

Câu
hỏi/bài
tập định
tính

huống quen
thuộc.

HS lấy được
một số ví dụ
về việc sử
dụng hàm
tính trung
bình cộng


Câu hỏi
ND1.TH.
VDT.*
HS chỉ ra và HS xác định
giải thích
và vận dụng
được cách sử được hàm tính
dụng hàm
trung bình
tính trung
cộng để giải
bình cộng
quyết vấn đề
2

HS biết sử
dụng hàm Sum
kết hợp với
các hàm khác
để giải quyết
bài toán mới
Câu hỏi
ND2.TH.VDC
.*


trong giải
quyết bài
toán.


Bài tập
định
lượng

trong một
tình huống
cụ thể.

trong tình
huống quen
thuộc.
Câu hỏi
Câu hỏi
Câu hỏi
ND2.DT.VD
ND2.DT.NB ND2.DT.TH T.*
.*
.*
HS biết sử
dụng hàm
Average kết
hợp với các
hàm khác để
giải quyết bài
toán quen
thuộc

Câu hỏi
ND2.DL.VD

T.*
HS biết sử
dụng hàm
Average kết
hợp với các
hàm khác để
giải quyết bài
toán quen
thuộc.

Bài tập
thực hành

Câu hỏi
ND2.TH.VD
T.*
3. Hàm

Câu

HS lấy được

HS chỉ ra và
3

HS biết sử
dụng hàm
Average kết
hợp với các
hàm khác để

giải quyết bài
toán mới

Câu hỏi
ND2.DL.VDC
.*
HS biết sử
dụng hàm
Average kết
hợp với các
hàm khác để
giải quyết bài
toán mới
Câu hỏi
ND2.TH.VDC
.*


Max

hỏi/bài
tập định
tính

một số ví dụ
về việc sử
dụng hàm
Max trong
giải quyết
bài toán.


giải thích
được cách sử
dụng hàm
Max trong
một tình
huống cụ
thể.

Câu hỏi
ND3.DT.NB Câu hỏi
.*
ND3.DT.TH
.*
Bài tập
định
lượng

HS biết sử
dụng hàm
Max để tìm
giá trị lớn
nhất trong bài
toán quen
thuộc

Câu hỏi
ND3.DL.VD
T.*
HS biết sử

dụng hàm
Max kết hợp
với các hàm
khác để giải
quyết bài toán
quen thuộc

Bài tập
thực hành

Câu hỏi
4

HS biết sử
dụng hàm Max
kết hợp với
các hàm khác
để giải quyết
bài toán mới
Câu hỏi
ND3.TH.VDC


ND3.TH.VD
T.*
4. Hàm
Min

Câu
hỏi/bài

tập định
tính

HS lấy được
một số ví dụ
về việc sử
dụng hàm
Min trong
giải quyết
bài toán.

.*

HS chỉ ra và
giải thích
được cách sử
dụng hàm
Min trong
một tình
huống cụ
thể.

Câu hỏi
ND4.DT.NB Câu hỏi
.*
ND4.DT.TH
.*
Bài tập
định
lượng


HS biết sử
dụng hàm
Mim để tìm
GTNN trong
bài toán quen
thuộc
Câu hỏi
ND4.DL.VD
T.*
HS biết sử
dụng hàm
Min kết hợp
với các hàm
khác để giải
quyết bài toán
quen thuộc

Bài tập
thực hành

Câu hỏi
ND4.TH.VD
5

HS biết sử
dụng hàm Min
kết hợp với
các hàm khác
để giải quyết

bài toán mới
Câu hỏi
ND4.TH.VDC
.*


T.*

Bước 4. Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
Câu ND1.DT.NB.1: Công dụng của hàm SUM là:
A. Xác định giá trị lớn nhất của dãy số
B. Tính trung bình cộng dãy số
C. Tính tổng dãy số
D. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy
số
(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)
Câu ND1.DT.TH.1: Cách nhập hàm nào sau đây là không đúng:
A. = Sum(5,A3,B1)
B. =Sum(5,A3,B1)
C. =Sum (5,A3,B1)
D. =SUM(5,A3,B1)
(Nhận dạng cú pháp cách nhập đúng cuả một hàm)
Giả sử ta có bảng tính sau:

(Hình 1)
Câu ND1.DL.VDT1: Tại ô D7 (hình 1) ta gõ công thức = Sum(D3,D5) thì kết
quả sẽ cho là:
A. 11
B. 19
C. 6

D. 5
(Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm )
Cho bảng tính có tên "Danh sach lop em.xls "như sau:

(Hình 2)
Câu ND1.TH.VDT.1. Tính tổng điểm cho từng môn.
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)
6


Câu ND2.DT.NB.1: Công dụng của hàm AVERAGE là:
A. Xác định giá trị lớn nhất của dãy số
B. Tính trung bình cộng dãy số
C. Tính tổng dãy số
D. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy
số
(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)
Câu ND2.DT.TH.1 Tính điểm trung bình cho bạn Nguyễn Hoàng Anh (hình 1) ,
Hàm nào dưới đây viết đúng cú pháp
A. = AVERAGE(B3,C3,D3)
B. =AVERAGE(B3:D3)
C. =AVERAGE(6,7,9)
D. =AVERAGE(B3,D3)
(Nhận dạng cú pháp cách nhập đúng cuả một hàm)
Câu ND2.DL.VDT1: Tại ô G4 (hình 1) ta gõ công thức = AVERAGE(B4,E4)
thì kết quả sẽ cho là:
A. 11
B. 19
C. 6
D. 5

(Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm )
Câu ND2.TH.VDC.1: Điểm TB môn được tính như sau: Văn, Toán nhân hệ số
2, các môn còn lại nhân hệ số 1. Hãy viết hàm tổng quát tính điểm TB môn cho
bạn Phương Anh (hình 1).
......................................................................................................................................
.......
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống mới)
Câu ND3.DT.NB.1: Công dụng của hàm MAX là:
A. Tính trung bình cộng dãy số
B. Tính tổng dãy số
C. Xác định giá trị lớn nhất của dãy số
D. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy
số
(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)
Câu ND3.DT.TH.2: Để xác định điểm TB cao nhất của 5 bạn HS trên hình 1
em dùng công thức nào?
A. = Max(G2:G6)
B. =Max(B2:G6)
C. =Max(B2: F6)
D. =Max(F2:G6)
(Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm )
Câu ND3.DL.TH.1:Tại ô E7 (hình 1)ta gõ công thức = Max (E2: E6) kết quả sẽ
cho là:
A.5
B. 6
C. 9
D. 7
(Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm )

7



Câu ND3.DL.VDT.1). Hãy cho biết trong bảng sau điểm trung bình của bạn Hồ
Bảo Nhi là bao nhiêu? Điểm trung bình của bạn Hồ Bảo Nhi có phải cao nhất
không?
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)
Câu ND3.TH.VDT.1). (Hình 2) Xác định điểm trung bình lớn nhất của lớp 7A
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)
Câu ND4.DT.NB.1: Công dụng của hàm MIN là:
A. Xác định giá trị lớn nhất của dãy số
B. Tính trung bình cộng dãy số
C. Tính tổng dãy số
D. Xác định giá trị nhỏ nhất của dãy
số
(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)
Câu ND4.DT.TH.2: Viết công thức hàm Min.
(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)
Câu ND4.DL.TH.1:Tại ô C7 (Hình 1) ta gõ công thức = Min(B2:F2) kết quả
cho là:
A. 9
B. 8
C. 5
D. 4
(Nhận biết kết quả đúng cuả một hàm )
Câu ND4.TH.VDT.1. (hình 2) Xác định điểm trung bình nhỏ nhất của lớp 7A
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)

Bước 5: Tiến trình tổ chức
TIẾT 17 – 18 : SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. Mục tiêu:

+ Kiến thức
• Biết sử dụng một số hàm cơ bản như SUM,AVERAGE,MAX,MIN.
• Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ
tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
+ Kĩ năng
• Biết hàm là một dạng đặc biệt của công thức đã được xây dựng sẵn.
8


• Biết hai cách nhập hàm: Gõ từ bàn phím như công thức hoặc sử dụng nút
lệnh trên thanh công thức.
• Viết đúng cú pháp và tính toán được kết quả đối với các hàm SUM,
AVERAGE, MAX, MIN.
• Sử dụng được địa chỉ khối làm tham số của hàm.
+ Thái độ:
- Rèn luyện tính tự giác, tích cực, nghiêm túc trong khi học tập.
- Rèn tính tư duy khoa học và logic
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, các ví dụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ.

không

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò


Nội dung
TIẾT 17
1. Hàm trong chương trình bảng tính
- Hàm là công thức được định nghĩa từ
trước.
- Hàm được sử dụng để thực hiện tính
toán theo công thức.
Ví dụ1: Tính trung bình cộng của: 3 ,4,
5.
C1: Tính theo công thức thông thường:
=(3+4+5)/3
C2: Dùng hàm để tính:
=AVERAGE(3,4,5)
VD2: Tính trung bình cộng của 3 số
trong các ô A1, A5, A6:
=AVERAGE(A1,A5,A6)

GV: Giới thiệu về chức năng của Hàm
cho HS hiểu.

GV: Sử dụng tranh vẽ sẵn làm mẫu cho
HS quan sát.
GV: Lấy VD thực tế.
GV: Lấy VD nhập số trực tiếp từ bàn
phím.
GV: Lấy VD nhập theo địa chỉ ô.
- Yêu cầu HS làm thử trên máy của
mình.
GV: Chú ý cho HS cách nhập hàm như

nhập công thức trên bảng tính.
(Dấu – là ký tự bắt buộc)
GV: Thao tác trên máy chiếu cho HS
quan sát.

2. Cách sử dụng hàm
- Chọn ô cần nhập
- Gõ dấu =
- Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Gõ Enter.

9


4. Củng cố:
- Nêu cách sử dụng hàm trong trang tính ?
5. Dặn dò:
- Xem trước bài thực hành.
Ngày 06 tháng 10 năm 2014
Duyệt của tổ trưởng

Hoàng Khánh Toàn
…………………………………………………………………………….

Ngày giảng: 7A,7B: 25/10/2014
TIẾT 18: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng
thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.
2. Kỹ năng: HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN,

MAX) để tính toán trên trang tính.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống. Nghiêm
túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, các ví dụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.

7A:

7B:

2. Kiểm tra bài cũ.
Hàm là gì? Nêu cách sử dụng hàm?
- Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính
toán theo công thức.
- Chọn ô cần nhập
- Gõ dấu =
- Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Gõ Enter.
10


3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

GV: Giới thiệu một số hàm có trong

bảng tính.
GV: Vừa nói vừa thao tác trên màn
chiếu cho HS quan sát.

GV: Lưu ý cho HS: Có thể tính tổng
của các số hoặc tính theo địa chỉ ô hoặc
có thể kết hợp cả số và địa chỉ ô.
- Đặc biệt: Có thể sử dụng các khối ô
trong công thức.
(Các khối ô viết ngăn cách nhau bởi dấu
“:”).
? Tự lấy VD tính tổng theo cách của 3
VD trên.
GV: Quan sát HS thực hành và giải đáp
thắc mắc nếu có.
GV: Giới thiệu tên hàm và cách thức
nhập hàm
- Giới thiệu về các biến a,b,c trong các
trường hợp.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
- Lấy VD minh hoạ và thực hành trên
màn chiếu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.

GV Giới thiệu tên hàm và cách thức
nhập hàm
- Giới thiệu về các biến a,b,c trong các
trường hợp.

3. Một số hàm trong chương trình

bảng tính
a. Hàm tính tổng
- Tên hàm: SUM
- Cách nhập:
=SUM(a,b,c,…..)
Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là
các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số
lượng các biến không hạn chế ).
VD1: =SUM(5,7,8) cho kết quả là: 20.
VD2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa
số 27, khi đó:
=SUM(A2,B8) được KQ: 32
=SUM(A2,B8,5) được KQ: 37
VD3: Có thể sử dụng các khối ô trong
công thức tính.
=SUM(B1,B3,C6:C12)=
B1+B3+C6+C7+….+C12
b. Hàm tính trung bình cộng
- Tên hàm: AVERAGE
- Cách nhập:
=AVERAGE(a,b,c,….)
Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là
các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số
lượng các biến không hạn chế ).
VD1: =AVERGE(15,23,45) cho kết quả
là: ( 15 + 23+ 45)/3.
VD2: Có thể tính trung bình cộng theo
địa chỉ ô. =AVERAGE(B1,B4,C3)
VD3: Có thể kết hợp
=AVERAGE(B2,5,C3)

VD4: Có thể tính theo khối ô:
=AVERAGE(A1:A5,B6)=
(A1+A2+A3+A4+A5+B6)/6
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất
- Mục đích: Tìm giá trị lớn nhất trong
một dãy số.
- Tên hàm: MAX
- Cách nhập:
=MAX(a,b,c,…)
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:

11


- Lấy VD minh hoạ và thực hành trên - Mục đích: Tìm giá trị nhỏ nhất trong
màn chiếu cho HS quan sát.
một dãy số.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
- Tên hàm: MIN
- Cách nhập:
=MIN(a,b,c,…)
4. Củng cố:
- Học sinh trả lời các câu hỏi từ 1-3 SGK/31.
5. Dặn dò:
- Xem bài thực hành. Thực hành trên máy tính nếu có điều kiện.
Ngày 13 tháng 10 năm 2014
Duyệt của tổ trưởng

Hoàng Khánh Toàn


12



×