Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

MÔ HÌNH TCPIP Mô hình phân lớp của TCPIP So sánh với mô hình OSI 7 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.44 KB, 73 trang )

MÔ HÌNH TCP/IP
Mô hình phân lớp của TCP/IP
So sánh với mô hình OSI 7 tầng


Sự phát triển mô hình TCP/IP
• Thập niên 60 DARPA phát triển Transmission
Control Protocol/Internet Protocol (TCP/IP) kết
nối các mạng máy tính thuộc bộ quốc phòng
Mỹ.
• Internet, mạng máy tính toàn cầu, sử dụng
TCP/IP kết nối các mạng trên thế giới.

Mạng máy tính và Internet - 2009

2


4 lớp của mô hình TCP/IP





Layer 4: Application (ứng dụng)
Layer 3: Transport (vận chuyển)
Layer 2: Internet
Layer 1: Network access (truy cập
mạng)

Mạng máy tính và Internet - 2009



3


Lớp truy cập mạng
• Kết hợp chức năng hai lớp vật l{ và liên kết dữ
liệu mô hình OSI.









Các mô tả về chức năng, thủ tục, cơ học, điện học
Tốc độ truyền vật l{
Khoảng cách, các bộ kết nối vật l{.
Khung
Địa chỉ vật l{
Cấu hình liên kết mạng
Sự đồng bộ
Điều khiển lỗi, điều khiển lưu lượng.
Mạng máy tính và Internet - 2009

4


Lớp Internet

• Gởi dữ liệu đến đích qua các mạng con (tương
tự lớp mạng mô hình OSI).
– Gói
– Mạch ảo
– Tìm đường, bảng tìm đường, giao thức tìm đường
– Địa chỉ luận l{
– Sự phân đoạn
– Giao thức Internet (IP).
Mạng máy tính và Internet - 2009

5


Lớp vận chuyển
• Lớp vận chuyển liên quan đến chất lượng dịch
vụ như độ tin cậy, điều khiển lưu lượng và sửa
lỗi (tương tự lớp vận chuyển mô hình OSI).
– Phân đoạn, dòng dữ liệu
– Định hướng kết nối và không kết nối
– Điều khiển luồng
– Phát hiện và sửa lỗi
– Transmission control protocol (TCP).
– User datagram protocol (UDP).
Mạng máy tính và Internet - 2009

6


Lớp ứng dụng
• Kết hợp chức năng của ba lớp phiên, trình bày,

ứng dụng trong mô hình OSI.
– FTP, HTTP, SMNP, DNS ...
– Định dạng dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, mã hoá …
– Điều khiển đối thoại …

Mạng máy tính và Internet - 2009

7


Chồng giao thức TCP/IP

Mạng máy tính và Internet - 2009

8


So sánh TCP/IP và OSI

Mạng máy tính và Internet - 2009

9


So sánh TCP/IP với OSI (tt.)
• Giống nhau:
– Đều phân lớp.
– Đều có lớp ứng dụng.
– Đều có lớp mạng và lớp vận chuyển
– Kỹ thuật chuyển mạch gói.

– Các chuyên gia mạng phải nắm rõ cả hai.

Mạng máy tính và Internet - 2009

10


So sánh TCP/IP với OSI (tt.)
• Khác nhau:
– TCP/IP kết hợp lớp trình bày và phiên vào lớp ứng
dụng.
– TCP/IP kết hợp lớp liên kết dữ liệu và lớp vật l{ và
một lớp truy cập mạng.
– TCP/IP đơn giản hơn vì ít lớp hơn
– Bộ giao thức TCP/IP là chuẩn trên Internet.

Mạng máy tính và Internet - 2009

11


ĐỊA CHỈ MAC


MAC Address
• Mỗi máy tính dùng địa chỉ MAC (địa chỉ vật l{)
để xác định chính nó
• Địa chỉ MAC được ghi lên trên NIC (card mạng)
lúc xuất xưởng và không thay đổi được
• Địa chỉ MAC không có cấu trúc (địa chỉ phẳng)


Mạng máy tính và Internet - 2009

13


Định dạng địa chỉ mạng

Mạng máy tính và Internet - 2009

14


Mạng máy tính và Internet - 2009

15


Lưu trữ địa chỉ MAC
• Địa chỉ MAC được ghi vào ROM và được chép
vào RAM khi NIC khởi động
• Biểu diễn :
0000.0c12.3456 hay 00-00-0c-12-34-56.

Mạng máy tính và Internet - 2009

16


Sử dụng địa chỉ MAC


Data

A D

Data

A D

Data

A D

Data

A D

Địa chỉ đích
Mạng nguồn
máy tính và Internet - 2009
Địa chỉ

17


Sự đóng gói dữ liệu

Mạng máy tính và Internet - 2009

18



Hạn chế của địa chỉ MAC

• Phẳng, không phân cấp
• Tăng số lượng nút mạng n lên thì giao tiếp sẽ
khó khăn hơn rất nhiều
• Phụ thuộc phần cứng
Mạng máy tính và Internet - 2009

19



CSMA/CD
• Với phương pháp CSMA, thỉnh thoảng sẽ có hơn một trạm đồng thời
truyền dữ liệu và tạo ra sự xung đột (collision) làm cho dữ liệu thu được ở
các trạm bị sai lệch. Để tránh sự tranh chấp này mỗi trạm đều phải phát
hiện được sự xung đột dữ liệu. Trạm phát phải kiểm tra Bus trong khi gửi
dữ liệu để xác nhận rằng tín hiệu trên Bus thật sự đúng, như vậy mới có
thể phát hiện được bất kz xung đột nào có thể xẩy ra. Khi phát hiện có một
sự xung đột, lập tức trạm phát sẽ gửi đi một mẫu làm nhiễu (Jamming) đã
định trước để báo cho tất cả các trạm là có sự xung đột xẩy ra và chúng sẽ
bỏ qua gói dữ liệu này. Sau đó trạm phát sẽ trì hoãn một khoảng thời gian
ngẫu nhiên trước khi phát lại dữ liệu. Ưu điểm của CSMA/CD là đơn giản,
mềm dẻo, hiệu quả truyền thông tin cao khi lưu lượng thông tin của mạng
thấp và có tính đột biến. Việc thêm vào hay dịch chuyển các trạm trên
tuyến không ảnh hưởng đến các thủ tục của giao thức. Điểm bất lợi của
CSMA/CD là hiệu suất của tuyến giảm xuống nhanh chóng khi phải tải quá
nhiều thông tin.


Mạng máy tính và Internet - 2009

21


. Kiến trúc Bus
• Sơ đồ kết nối BUS

Workstation 1

Workstation 2

Workstation 3

Boätieá
p ñaá
t
Terminator

Boätieá
p ñaá
t
Terminator

Workstation 4

Workstation 5

Mạng máy tính và Internet - 2009


22


1.1. Kiến trúc Bus (tt)
• Tín hiệu đi trong mạng Bus
– Workstation 1 gởi cho Workstation 5

Workstation 1

Workstation 2

Workstation 3

Boätieá
p ñaá
t
Terminator

Boätieá
p ñaá
t
Terminator

Workstation 4

Workstation 5

Mạng máy tính và Internet - 2009


23


. Kiến trúc Bus
• Tín hiệu đi trong mạng Bus - trường hợp có sự cố
– Workstation 1 gởi cho Workstation 5, tín hiệu khi đến đoạn bị đứt sẽ đi không được,
và gây nghẽn mạch

Workstation 1

Workstation 2

Workstation 3

Boätieá
p ñaá
t
Terminator

Boätieá
p ñaá
t
Terminator

Workstation 4

Workstation 5

Mạng máy tính và Internet - 2009


24


. Kiến trúc Bus (tt)
• Kỹ thuật CSMA/CD
– Workstation 1 gởi đến workstation 5
– Workstation 3 gởi đến workstation 4
Workstation 1

Workstation 2

Boätieá
p ñaá
t
Terminator

Workstation 3

Boätieá
p ñaá
t
Terminator

WorkstationMạng
4 máy tính và Internet
Workstation
- 2009 5

25



×