Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngở hãng hàng không quốc gia việt nam việt nam airlines

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.84 KB, 49 trang )

rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
TRƯỜNG ĐH BÁCHKHOA
KHOAKINH
HÀ NỘI
Độc
lập - Tự
TẾ VÀ
QUẢN
LÝ.do - Hạnh phúc.
KhoaTI
kinh tế và quản lý.
Họ và tên sinh viên: Hoàng Vân Trang.

sô biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vôn lưu động ở Hãng HKQGVN.
2. Các số liệu ban đầu: Thu thập từ thực tế hoạt động kinh doanh của Hãng

4.ĐÈ
Các
bản
vẽ: tích
Mộttình
số bản
TẢI:
Phân
hìnhvẽsử dụng vốn
lưu động
vàÁNH.


một số giải pháp
NGÔ
TRẦN

6.

kế
7.

vụ
8.

A0.
TRÀN
NGỌC.
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
lưu độngởBÍCH
Hãng Hàng
không
Côvốn: DŨNG.
Thầy: .......tháng.........năm 2001.
Ngày giao nhiệm vụ thiết
Ngày .......tháng.........năm 2001.
Ngày .......tháng.........năm 2001.
Ngày hoàn thành nhiệm
Ngày
Giáo viên hướng dẫn:
Thông qua bộ môn
Thay: NGÔ TRẦN ÁNH.
Trưởng bộ môn:

Cô : TRẦN BÍCH NGỌC.
Thầy: DŨNG.
Kết quả điếm đánh giá:


Quá trình thiết kế:

Nội2001.
5 -2001.
Ngày........ tháng.........Hà
năm

Sinh viên đã hoàn thành
nhiệm vụ và nộp bộ

- 2 -— DC41.
Sinh tìiên thực hiên: TùoàntỊ <ĩ)ăn ‘ỹTnintị — Ẩíâp DCrTTùDC


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

MỤC LỤC.

Lời nói đầu.

CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp.

I.

Khái quát chung về vốn của doanh nghiệp.


II.

Vốn lưu động của doanh nghiệp.
1. Khái niệm vốn lưu động và phân loại vốn lưu động.

2. Cách xác định vốn lun động.

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 3 -— DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn lưu động.
2. Một số biện pháp chung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu

động.

CHƯƠNG 2: Phân tích hình sử dụng von lưu động ở Hãng Hàng không
quốc
gia Việt Nam - Việt Nam Airlines ( VNA ).

I.

Sơ lược quá trình hình thành và phát trỉến của Hãng Hàng

không quốc gia Việt Nam.
1. Quá trình hình thành và phát triển.


2. Nhiệm vụ và quyền hạn của hãng.

3. Cơ cấu bộ máy tố chức và quản lý.

- 4 -— DC41.
Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

a) Ket quả đạt được trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu

động của VNA.
b) Một số hạn chế cần giải quyết.

CHƯƠNG3; Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động
ở Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam.

-5 —
- DC41.
Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ <ĩ)ăn ‘ỹTnintị — Ẩíâp 3CrT3ùDC


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

LỜI NÓI ĐẦU.

Trong điều kiện kinh tế thị trường thì vấn đề sống còn đối với một doanh
nghiệp đó là bảo toàn và phát triến vốn. Đặc biệt với điều kiện nền kinh tế nước

ta, khi mà các văn bản pháp luật còn chưa đầy đủ, các quan hệ kinh tế còn chưa
phố biến thì vấn đề này trở nên đặc biệt quan trọng, vốn hoạt động của doanh
nghiệp là một phạm trù kinh tế đầy sống động, nằm trong sự vận động hết sức
phức tạp của quá trình chu chuyến các hoạt động kinh tế. Thông qua các hoạt
động kinh tế có hiệu quả mà vốn được bảo toàn và phát triển. Một khoản vốn
nằm bất động thì không những không đem lại lợi ích kinh tế mà còn không bảo
toàn được giá trị ban đầu. Đối với các doanh nghiệp có tỷ lệ vốn lưu động lớn thì
việc quản lý vốn lưu động có hiệu quả tức là làm sao đế bảo toàn và mở rộng
vốn lưu động là vấn đề được quan tâm hàng đầu.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay, vấn đề quản lý và sử dụng
vốn lưu động đang được đặc biệt quan tâm. Trong tình hình mới cùng vói sự đổi
mói co chế quản lý và quá trình cắt giảm vốn ngân sách cấp, tăng quyền tự chủ
của các doanh nghiệp cùng với sự hình thành các quan hệ kinh tế đầy phức tạp
dẫn tới tình trạng một số doanh nghiệp không thế đứng vững được. Đó là do các
doanh nghiệp này chưa có một biện pháp kinh doanh có hiệu quả , chưa có biện
pháp quản lý vốn họp lý. Bên cạnh đó lại có những doanh nghiệp đứng vững
được và phát triến đi lên nhò' vào những biện pháp huy động và sử dụng vốn
kinh doanh một cách hợp lý và có hiệu quả. Như vậy vấn đề bảo toàn và nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng không chỉ được đặt
ra với các doanh nghiệp kém hiệu quả trong việc quản lý vốn mà nó là vấn đề
bức xúc của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay.
Đứng trước tình hình mới của đất nước, cũng như mọi doanh nghiệp khác,
Tống Công ty Hàng không dân dụng Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc
tìm hướng khai thác và huy động vốn, phát triến quy mô sản xuất kinh doanh và
đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt
được, Tổng Công ty vẫn còn có nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết nhằm
Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 6 -— DC41.



rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý và sử dụng vốn, đặc biệt là quản lý và sử
dụng vốn luu động vì nguồn vốn này chiếm tới hơn 50% tổng số vốn của Tổng
Công ty . Hơn thế nữa, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp là rất đặc biệt: kinh
doanh độc quyền về vận tải hàng không nên nó đòi hởi phải có một phương thức
quản lý vốn lưu động một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với phương thức
kinh doanh, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm đạt hiệu quả
tốt nhất trong việc sử dụng vốn.
Do nhận biết được tầm quan trọng của vấn đề quản lý và sử dụng vốn,
đồng thời thông qua quá trình tìm hiếu thực tế khi thực tập ở Tổng Công ty Hàng
không dân dụng Việt Nam, Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam nên em chọn
đề tài:
“ Phản tích tình hình sử dụng vốn lưu động và một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Hãng Hàng
không quốc gia Việt Nam - Việt Nam airlines ( VNA )

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 7 -— DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN
LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP .

I. Khái quát về vốn của doanh nghiệp.

Quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên lĩnh vực sản

xuất, luu thông, dịch vụ ... thể hiện sự khác biệt đáng kế về quy trình công nghệ
và tính chất sản xuất kinh doanh, sự khác biệt đó chủ yếu là do đặc điếm kinh tế,
kỹ thuật của từng doanh nghiệp của từng doanh nghiệp quyết định. Cho dù sự
khác biệt này thế hiện đến đâu chăng nữa thì theo ngôn ngữ kinh tế học người ta
cũng có thế khái quát nó bằng đầu vào và đầu ra.
Một đầu vào hay một nhân tố sản xuất là một hàng hóa hay một dịch vụ
mà các doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất của họ. Các đầu vào được
kết hợp với nhau đế sản xuất các đầu ra, còn đầu ra bao gồm hàng loạt các hàng
hóa, dịch vụ có ích được tiêu dùng hoặc sử dụng trong quá trình sản xuất khác.
Như vậy đế có các đầu ra là các hàng hóa và dịch vụ, thì doanh nghiệp
phải tố chức đầu vào. Đầu vào được thể hiện bằng nhiều yếu tố, nhưng tựu
chung lại thì chúng đều nằm trong hai yếu tố cơ bản: sức lao động và tư liệu lao
động.
Để có các yếu tố đầu vào, trước hết nhà doanh nghiệp phải huy động được
trong tay mình một lượng tiền nhất định, số tiền này dùng vào việc xây dựng
nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cũng như trả lương
cho công nhân viên. Nói một cách khác đi, số tiền đó được đưa vào sản xuất
kinh doanh, trong quá trình sổ tiền ứng ra ban đầu được thể ở nhiều hình thái
khác nhau của vật chất. Do có sự tác động của lao động vào đối tượng lao động
thông qua tư liệu lao động, hàng hóa và dịch vụ được tạo ra và tiêu thụ trên thị
trường. Cuối cùng các hình thái vật chất khác nhau đó lại được chuyển hóa về
hình thái tiền tệ ban đầu. số tiền thu được do tiêu thụ sản phâm sẽ được sử dụng
một phần cho tiêu dùng cá nhân, nộp thuế, bảo hiểm ..., phần còn lại được tiếp
Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 8 -— DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

tục chuyến hóa thành các điều kiện sản xuất cho các chu kỳ sản xuất tiếp theo.

Toàn bộ quá trình đó có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
TLSX
T-H

-sx ... S X - H - T
Trả lương, nộp
TLSX-SX ...

Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, số tiền thu đuợc do
tiêu thụ sản phẩm ( T ) phải đảm bảo bù đắp toàn bộ chi phí đã bỏ ra và có lãi.
Theo ý nghĩa đó, phần đế giành cho sản xuất lấy tù' tiền bán sản phâm không chỉ
đảm bảo cho tái sản xuất giản đơn mà còn thực hiện tái sản xuất mở rộng. Như
vậy sổ tiền đã ứng ra ban đầu không những được bảo tồn mà còn được tăng thêm
do hoạt động của sản xuất kinh doanh mang lại.
Như vậy, toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và ở các quá trình tiếp theo
cho sản xuất kinh doanh được gọi là vốn. vốn được biểu hiện cả bằng
tiền mặt lẫn giá trị các vật tư và hàng hóa của doanh nghiệp.
Cần phân biệt giữa vốn và tiền tệ thông thường khác. Tiền sẽ được coi là
vốn khi chúng được bở vào sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nó không được coi
là vốn khi nó được dùng đế mua sắm sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ phục vụ
cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân và xã hội.
Như vậy, vốn luôn được bảo tồn và tăng trưởng nhưng điều đó không có
nghĩa rằng: nếu như các giá trị đầu tư vào sản xuất kinh doanh không bảo tồn thì
không được coi là vốn. Sự bảo tồn và tăng trưởng của là nguyên lý và là điều
kiện đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp. Thế nhưng nền
kinh tế thị trường lại chứa đựng trong nó hàng vạn những yếu tố rủi ro bất ngờ.
Ọua toàn bộ những phân tích trên ta có thế hiếu khái quát về vốn nói
chung. Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư. Tuy nhiên trong quá trình vận
động và chu chuyến, vốn được biểu hiện bằng những hình thái vật chất khác
nhau. Chính sự khác nhau về hình thái vật chất của vốn sẽ quyết định đặc điếm

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 9 -— DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

chu chuyển vốn, mà đặc điểm chu chuyển vốn lại là căn cứ khoa học để chúng ta
xác định phuơng thức quản lý chung.

II. Vốn lưu đông của doanh nghiệp.

1. Khái niệm vốn lưu động và phân loại vốn lưu động.
Đe tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài tu liệu lao động, các doanh
nghiệp cần phải có các đối tượng lao động như: nguyên liệu, nhiên liệu, phụ
tùng... Trong quá trình lao động và sản xuất các đổi tượng này biến dạng, hay
nói khác đi nó được chuyến tù’ hình thái hiện vật này sang hình thái hiện vật
khác. Lúc đầu nó được ứng ra dưới hình thức tiền tệ, trải qua quá trình luân
chuyển trong các hình thức khác nhau cuối cùng nó lại quay trở lại hình thái tiền
tệ ban đầu. Bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình chế
biến đế hợp thành thực thế của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí và mất đi
trong quá trình sản xuất, đối tượng lao động được tham gia toàn bộ và một lần
vào giá thành sản phâm và nó được bù đắp lại khi sản phâm được tiêu thụ và thu
được tiền.
Đối tượng lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh vận động theo sơ
đồ sau:

(2)
T-H -SX ... -H - T
(1)


(3)

Ớ giai đoạn (1) doanh nghiệp cần có một lượng vốn tiền tệ dùng để mua
đổi tượng lao động : nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng đế dự trữ cho quá trình sản
Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 1—
0 - DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

cụ lao động nhỏ ... cũng bị tiêu phí đế tiến hành sản xuất. Toàn bộ đối tượng lao
động trong giai đoạn (1) và (2) được gọi là tài sản lưu động.
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông,
ở giai đoạn (3) doanh nghiệp phải tiến hành một số công việc như: chọn lọc,
đóng gói, xuất giao sản phấm và thanh toán ... Đối tượng lao động ở giai đoạn
này được gọi là các tài sản lưu thông.
Tài sản lun động và tài sản lưu thông trong các giai đoạn thay chỗ nhau
vận động không ngừng. Do sản xuất được tiến hành liên tục nên các tài sản này
được tồn tại cùng một lúc ở tất cả các hình thái của chúng. Điểm xuất phát của
các tài sản lưu động và các tài sản lun thông là việc doanh nghiệp ứng tiền ra
đầu tư vào các tài sản đó.

Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản
lưu động và tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của
doanh nghiệp được tiến hành một cách thường xuyên và liên tục.
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thế thiếu được của quá trình tái
sản xuất. Trên cùng một lúc, vốn lưu động của doanh nghiệp được phân bố trên
khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau. Mặt
khác, quá trình tiêu thụ sản phấm và thu tiền diễn ra không đồng thời. Các chứng

từ, hoá đơn phải qua các cơ quan, bưu điện, ngân hàng. Chỉ khi nào doanh
nghiệp thu được tiền hoặc có giấy báo trả tiền của ngân hàng thì quá trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm mới được hoàn thành. Đen đây vốn lưu động mới
thực hiện được một vòng chu chuyển của mình. Muốn cho quá trình tái sản xuất
được tiến hành liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư cho các hình thái
khác nhau đó. Mức tồn tại hợ lý của vốn lưu động sẽ giúp cho quá trình luân
chuyến được thuận lợi. Neu doanh nghiệp không đủ vốn thì quá trình luân
chuyển của các hình thái vốn lưu động sẽ gặp khó khăn, cản trở và có thể gây ra
gián đoạn trong sản xuất.
Trong doanh nghiệp , sự vận động của vốn lưu động thể hiện sự vận

- I—
I - DC41.
Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn ‘ỸTrtintỊ — Ẩíâp 3CrT3ùDC


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

nằm trên các khâu nhiều hay ít. Nhung mặt khác, vốn luu động luân chuyển
nhanh hay chậm còn phản ánh sổ lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay lãng phí.
Phân loại vốn lưu động: Đế tố chức và quản lý vốn lưu động, nguời ta
phải phân loại chúng. Có nhiều cách phân loại vốn lưu động:


Căn cứ vào nguồn hình thành.
_vốn lun động từ chủ sở hữu: không có một tỷ lệ cố định.
_ Vốn lưu động coi như của chủ sở hữu (coi như nợ định mức): là phần
vốn không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng do chế độ
thanh toán qui định doanh nghiệp có quyền sử dụng hợp pháp vào quá
trình sản xuất kinh doanh của mình.

_ v ố n vay ngắn hạn.



Căn cứ vào biện pháp quản lý vốn.
_ Vốn lưu động định mức: là phần vốn cần tiến hành định mức kế
hoạch để có co sở quản lý và bố trí vốn lưu động quản lý trong từng
giai đoạn sản xuất kinh doanh, tạo cơ sở xác định nhu cầu vốn trong
năm kế hoạch. Các yếu tố xác định vốn lưu động có thế định mức: đơn
giá, khối lượng sản phẩm cần sản xuất. Các yếu tổ này được định mức
dựa trên các định mức về đơn vị sản phẩm hoặc định mức dự trữ.
Vốn lun động không thế định mức: là yếu tố khó định mức, không
cần định mức.
❖ Căn cứ vào các giai đoạn vốn lưu động ( phương pháp này được áp

dụng phổ biến nhất).
_ v ố n lưu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất: vốn nguyên vật
liệu chính, von vật liệu phụ, vốn phụ tùng thay thế, vốn bao bì đóng
gói, vốn công cụ lao động nhỏ.

- 1—
2 - DC41.
Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

Vốn lưu động nằm trong quá trình sản xuất bao gồm: vốn về sản
phẩm đang chế tạo, vốn về bán thành phẩm tự chế, chi phí chờ phân
bổ.

_ v ố n lưu động nằm trong quá trình lưu thông bao gồm: vốn thành
phấm, vốn thanh toán, vốn bằng tiền.
Dựa vào cách phân loại trên, người ta có thế xác định được kết cấu vốn
lưu động: kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu
động chiếm trong tổng số vốn lưu động. Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động
sẽ cho ta xác định được trọng tâm quản lý chúng. Tất nhiên việc quản lý phải
dựa trên tất cả các mặt, các khâu và từng thành phần vốn lưu động. Thế nhưng
việc tập trung các biện pháp vào quản lý những bộ phận chiếm tỷ trọng lớn có ý
nghĩa quyết định đến việc tăng nhanh vòng quay và tiết kiệm vốn lưu động.
Có thể tổng kết các cách phân loại theo so đồ sau:

2. Cách xác định vốn lưu động.

Đế tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản gồm:

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 1 3—- DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.
A. Nợ ngắn
hạn phải
vốn ngắn hạn là vốn của doanh nghiệp được phép sử dụng dưới 1 năm
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn ngắn hạn bao gồm các nợ ngắn hạn, nợ
Nhà nước cung cấp, nợ phải trả ngắn hạn khác như: thuế, lương công nhân viên

Vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động
sản xuất kinh doanh, vốn dài hạn gồm: vốn chủ sở hữu, các nợ trung hạn và dài
hạn.
Vốn dài hạn trước hết được đầu tư hình thành tài sản cố định ( những tài

sản có thời gian sử dụng trên 1 năm và tham gia vào nhiều quá trình sản xuất
kinh doanh và có giá trị lớn ). Phần còn dư của vốn dài hạn cùng với vốn ngắn
hạn được đầu tư hình tài sản lưu động. Phần chênh lệch còn lại được gọi là vốn


rĐồ Ún tốt ntịhìàp.

Vốn lưu động thường xuyên âm khi nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản cố
định hoặc tài sản lưu động nhỏ hơn nguồn vốn ngắn hạn. Có nghĩa là doanh
nghiệp đấu tư vào tài sản cổ định một phần nguồn vốn ngắn hạn hay tài sản lưu
động của doanh nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán
cân thanh toán của doanh nghiệp mất cân bằng, doanh nghiệp phải dùng một
phần tài sản cố định đế thanh toán nợ đến hạn trả.
Còn ngược lại, vốn lưu động thường xuyên dương khi nguồn vốn dài hạn
dư thừa sau khi đầu tư cho tài sản cố định, phần dư này được dành cho tài sản
lưu động. Đồng thời tài sản lưu động lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả
năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt.
Vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp bằng 0 có nghĩa là nguồn
vốn dài hạn vừa đủ tài trợ cho tài sản cổ định và tài sản lưu động đủ để doanh
nghiệp trả các khoảnn nợ đến hạn.
Từ những phân tích trên ta có thế thấy vốn lưu động thường xuyên là một
chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng dùng để đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu sau:
Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn
không?
_ Tài sản cố định của doanh nghiệp có được tài trợ vững chắc bằng
nguồn vốn dài hạn không?
Qua
việc
tìmđịnh

hiểuđược
trên giá
ta có
công
thứcthường
xác định
vốn thông
lưu động
Có thế
xác
trị thế
củarút
vốnra lưu
động
xuyên
qua
như
sau:'
công thức sau:
Vốn lưu

Nguồn vốn Tài sản _ Tài sản Nguồn vốn

Như vậy, vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp khác với vốn lưu
động của doanh
nghiệp:
vốn lưu độngVốn
củalưu
doanh nghiệp luôn
là giá trị dương vì

Vốn
lưu động
Nguồn
động
thường
của
doanh
giá trị tài sản lun động của doanh nghiệp không thế âm, còn vốn lưu động
xuyờn.
nghiệp.
thường xuyên có thế âm hoặc dương.
Sinh tìiên
thực
'SùoàntỊ
rị)ãn —
Qmntị
— Jíóp—DCVT3Ô3C
Sinh oìèti
thua hiên:
hiên: TùoàntỊ
rị)ãn 'ÝTenntẬ
£jổfi. DC^T^ÙDC
DC41.
- 1—
54 - - DC41.
Tài
' V ố n lưu động
Tốngnguôn
n rrVi i G
V* ĩ



rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

Hay:

Tống nguồn vốn ở đây bao gồm nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn
hạn. Theo công thức này vốn lưu động của doanh nghiệp là phần còn lại của
tống nguồn vốn mà doanh nghiệp có thế huy động được sau khi đã tài trợ cho tài
sản cố định, vốn lưu động của doanh nghiệp chính là nhân tố tài trợ cho sự vận
hành tài sản cố định của doanh nghiệp thông qua tài sản lun động. Do đó quy mô
của von lưu động cũng phải phù họp với quy mô của tài sản cố định tuy rằng ty
lệ có sự khác nhau của các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương
mại và dịch vụ. Một số tăng lên về vốn lun động đế quá trình sản xuất được tiến
hành liên tục và ốn định.
Trong suốt quá trình tồn tại, sự vận động của vốn lưu động luôn gắn với
lợi ích của doanh nghiệp và người lao động, vốn lưu động vận động theo mỗi
giai đoạn của quá trình sản xuất như: cung ứng vật tư, sản xuất kinh doanh, dự
trữ và tiêu thụ sản phấm. Với tư cách là người trục tiếp làm cho vốn lưu động
luân chuyển, doanh nghiệp phải tính toán chặt chẽ số vốn lưu động phù họp với
nhu cầu sản xuất. Làm thế nào đế tiết kiệm vốn, tránh tình trạng ứ đọng vốn ở
khâu dự trữ’ tồn kho, nghiên cún các phương thức thanh toán hiện tại ở doanh
nghiệp nhằm thu được tiền bán hàng một cách nhanh nhất, làm tăng tốc độ chu
chuyển của vốn lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

3. Tầm quan trọng của von lưu động đổi với hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp.
> Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, được đầu tư
vào tài sản lưu động của doanh nghiệp. Tài sản lưu động là một bộ phận

không thể thiếu được của quá trình sản xuất vì nó đảm bảo cho quá trình
sản xuất được diễn ra liên tục, đảm bảo cho sự vững chắc của tài sản cố
định của doanh nghiệp. Thiếu vốn lưu động có nghĩa là không đủ tài sản

Sinh tìiên thực hiên: 'TùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp DCrTTùDC
- 1—
6 - DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

> Vốn lưu động là một bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm,

giá trị của nó chuyển hóa toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm sau mỗi
chu kỳ sản xuất. Do vậy chi phí về vốn lưu động là cơ sở đế xác định giá
thành sản phấm sản xuất hay cung ứng ( dịch vụ ). về cơ bản, doanh
nghiệp đầu tư tiền vốn lưu động ban đầu để mua sắm vật tư sau đó tiến
hành sản xuất kinh doanh tạo ra sản phâm hàng hóa, dịch vụ rồi thu lại
chúng nhằm thu lại tiền vốn ban đầu bỏ ra và thu thêm được giá trị thăng
dư phục vụ cho quá trình tái sản xuất.
> Vòng tuần hoàn và chu chuyến vốn lưu động diễn ra trong toàn bộ các

giai
đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nên việc quản lý vốn lưu động
cũng giúp cho doanh nghiệp gần như quản lý được hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình. Các quyết định về quản lý vốn lưu động cũng chính
là những quyết định tài chính ngắn hạn. nó liên tục tác động trục tiếp đến
việc tình hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hay không.
Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc nghiên cún vốn lưu động

đế nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một yêu cầu cấp bách đối với các
doanh nghiệp hiện nay đế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời phục
vụ cho các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

III. Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.

Vốn lưu động tham gia toàn bộ và một lần vào chu kỳ sản xuất, nó được
thu hồi toàn bộ giá trị sau mỗi chu kỳ sản xuất, vậy nếu quy mô sản xuất không
thay đối thì người ta chỉ phải ứng ra một lần cho toàn bộ nhu cầu. Nhu cầu vốn
lưu động của doanh nghiệp xuất hiện khi hết chu kỳ sản xuất, doanh nghiệp bán
sản phấm của mình và thu được tiền. Trong tiền bán sản phấm đã chứa đựng
toàn bộ số tiền đã ứng ra ban đầu, sổ tiền đó lại được sử dụng ngay cho quá trình
sản xuất tiếp theo. Cứ như thế vốn lưu động luân chuyến không ngừng, giá trị
của nó luôn được bảo tồn. Tuy nhiên trên thực tế luôn luôn phát sinh ra các vấn
đề như: một số các cơ sở mới bước vào hoạt động hoặc các doanh nghiệp đang
Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 1—
7 - DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

Điều này làm nảy sinh ra vấn đề là cần phải xác định nhu cầu vốn lưu
động tối thiểu, thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Vói một quy mô sản xuất đã định, người ta phải cần một lượng vốn lưu
động đủ đế đảm bảo cho nó. Đủ vốn lưu động có nghĩa là không thiếu và không
thừa vốn lưu động. Neu doanh nghiệp xác định một lượng vốn lưu động không
đủ cho quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh
doanh bị gián đoạn, ngừng sản xuất ...sẽ gây ra sự lãng phí đáng kế về việc sử
dụng lao động cũng như việc tận dụng máy móc, thiết bị.

Neu vốn lưu động xác định quá thừa so với nhu cầu thì có nghĩa là doanh
nghiệp phải ứng ra một lượng vốn ìón mà qui mô sản xuất của doanh nghiệp
không đòi hỏi như vậy, trong trường họp này vốn lưu động bị ứ đọng nhiều trên
tất cả các khâu, điều này gây ra lãng phí không cần thiết. Trong điều kiện vốn
lưu động phải đi vay hoặc do phát hành trái phiếu... thì một đồng vốn phải cõng
thêm chi phí cho nó ( l ã i suất). Chắc chắn không có doanh nghiệp nào lại đi vay
vốn để cất nó trong kho.
Từ phân tích trên ta thấy sự cần thiết phải xác định cho được nhu cầu vốn
lưu động thường xuyên, tối thiếu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Thông thường việc xác định nhu cầu vốn lưu động được xác định cho
từng khâu và mồi khâu lại xác định cho từng yếu tổ vốn lưu động.
Việc xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp được tiến hành ở
ba khâu:
_ Nhu cầu vốn lưu động cho dự trữ sản xuất.

_ Nhu cầu vốn lưu động trong sản xuất.
Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 1—
8 - DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

mlc = D„rpm(d)
/. Nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất
Trong khâu dự trữ sản xuất nguời ta phải xác định nhu cầu về nguyên liệu
chính vật liệu phụ, phụ tùng, nhiên liệu, và công cụ lao động nhỏ trên cở sở mức
tiêu hao bình quân một ngày về giá trị các loại tài sản lưu động đó và thời gian
dự trữ định mức của từng loại.

Trong khâu này người ta phân làm ba loại dự trữ:
a) Dự trữ thường xuyên: Là mức dự trữ nhằm đảm bảo sản xuất liên tục

Mức dự

giữa hai kỳ cung cấp bình thường về mặt toán học.
Nếu
ọi q: là lượng nguyên vật liệu tối đa một
lần nhập trong kỳ.
mic: là lượng tiêu dùng bình quân một
ngày đêm.
tq: là số ngày giữa hai kỳ cung cấp kề
nhau.

pm: là định mức giá.
Ta có: Mức luân chuyến vốn lun động (lượng tiêu dùng ) một ngày đêm:

Lượng dự trữ thường xuyên tối đa một lần nhập trong kỳ là:

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn ^7irau(f — Ẩíâp 3CrT3ùDC
- 1—
9 - DC41.


rĐồ án tất nụhỉỀp.

Cầu sản xuất vừa phải có chi phí dự trữ và bảo quản là thấp nhất. Đe giải quyết
vấn đề này ta phải có:
_ T: thời gian của chu kỳ sản xuất tương ứng.


_ R: nhu cầu nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ.
Thời gian giữa hai kỳ cung cấp kề nhau hợp lý nhất là:

Đồng thời nếu khoảng thời gian tq bắt đầu khi trong kho có q đơn vị
nguyên vật liệu và khi kết thúc không còn dự trữ thì lượng nguyên vật liệu dự
trữ
trung bình trong thời gian tq là q/2.
Gọi: Ci là chi phí cố định cho một lần nhập.
C2 là chi phí để bảo quản và tổn thất mỗi lần nhập trong mộ đơn vị
thời gian. c2 không thay đổi đối với một đơn vị dự trữ.

c — Cị + ^ C2.q.tq
b) Dự trữ bảo hiểm: Là mức dự trữ nhằm phòng ngừa việc cung cấp bị

gián đoạn bất thường.

Mức dự

Mức dự trứ bảo hiếm được xác
định

rVV/l/Ì
lùèn thựe hiên íOỈUUỊ rỉ)ùn £7eantị — Jló'p 3C CT3Ô3C
- 2—
0 - DC41.


rĐồ Ún tốt nt/hìèp.

mbh = miJbh

mmv = miJnn

Trong đó: _ Tmv: là thời gian dự trữ mùa Trong
vụ địnhđó:
mức.
_ rnmv: là mức dự
trữ là
mùa
Tbh:
thờivụ.
gian dự trữ bảo

Mức dự trữ.

hiểm.
Có thể xác định thời gian dự trữ mùa vụ
_bang
mbh:cônể
là mức
dựsau:
trữ bảo hiểm
thức
Có hai phương pháp tính toán sổ
ngày dự trữ bảo hiểm:

_ Dựa vào số ngày cung cấp chậm chễ bình quân đã xảy ra ở những kỳ
trước.
_ Dựa vào sổ ngày cần thiết để báo tin cho người cung cấp đưa hàng
tới, chuẩn bị đưa vào sản xuất.
c) Dự trữ mùa vụ: được lập ra là do một số loại nguyên vật liệu có tính


chất thời vụ về sản xuất, thu mua, chuyên trở và tiêu dùng.
Có thế xác định mức dự trữ mùa vụ theo công thức tính sau:

-21


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

- = Ỵjcà_ _
_ n: số các thời điểm cung cấp.
_ kxk: hệ số xen kẽ trong cung ứng. Sở dĩ cần có hệ số xen kẽ kxk là do
doanh nghiệp phải dự trữ rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau và mức
dự trữ cho mỗi loại là cũng khác nhau. Không phải lúc nào doanh nghiệp
cũng cần một lượng vốn lớn nhất định đế dự trữ mọi loại nguyên vật liệu
cần thiết, nếu biết xen kẽ doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được vốn cho dự trữ.
Neu mức dự trữ xen kẽ cố định thì kxk= 0,5. Theo tính toán thường kxk=
0,7-K),8. Neu kxk= 0,7 thì giảm dự trữ, kxk= 0,8 là tăng dự trữ.
_ tvc: thời gian vận chuyển, được tính bằng hiệu số giữa thời gian doanh
nghiệp chuyến tiền và hàng về doanh nghiệp.
_ tch: thời gian chỉnh lý, bằng hiệu số giữa hai thời điếm hàng thực tế về
doanh nghiệp và nhập kho xong.
_ tbiv thời gian bảo hiểm, là hiệu số của hai thời điểm hàng về doanh
nghiệp và phải về doanh nghiệp theo hợp đồng.
2. Nhu cầu von lưu động cho khâu sản xuất.

Ớ khâu sản xuất người ta phải xác định về nhu cầu vốn cho bán thành
phẩm, vốn cho sản phẩm chưa hoàn thành và vốn cho chi phí trong chi phí chờ
phân bố. Căn cứ vào phí tốn cho sản xuất bình quân một ngày, độ dài chu kỳ sản
xuất, hệ số sản phâm đang chế tạo, số dư đầu kỳ về chi phí chờ phân bố, chi phí

chờ phân bổ phát sinh trong kỳ và chi phí chờ phân bổ trong kỳ.

V = S’ 7 T
ntp ntp ntp dr

sntp: số lượng nửa thành phẩm tự chế mỗi ngày.
(Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ <ĩ)ăn ‘ỹTnintị — Ẩíâp 3CrT3ùDC — -DC41.
22-


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

rsd

uck'nsd

zntp:
thành
xuất+xuất
mỗi
đơn
nửa
phẩm.
_ cp:
dựgiá
toán
chi sản
phí sản
Cpi:kỳ
chi

kếvị
phí
hoạch.
bỏ thành
vào lần
đầu tiên.

thời
gian
dự lịch
trữ
kế
nửacòn
thành
_ Tdt:
Nj: số
ngày
theo
+ Cp2i
kỳhoạch
kếchi
hoạch.
phí
lại phẩm.
bỏ dần vào sản xuất.

vốn độ
chohọp
sản
phâm

chưa
hoàn
thành.
_b)Trường
Tck:
dài
chu
chi
kỳ
phísản
sản
xuất
xuất
sản
từng
phẩm
ngàydở
không
dang.đều nhau.
c
V = —L T /7

_ Hsd: hệ số sản phẩm chưa hoàn thành.

Việc xác định Hsd khó khăn phức tạp. Có các phương pháp xác định Hsd
như sau:
sd ~ c + c

(Sinh tìiên thực hiên:


ỈIUÍỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 2 3—
- DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

v tp ~ ^yr 'L dtp
+ Piki Số luỹ kế chi phí sản xuất mỗi kỳ.
+ cpn: chi phí sản xuất bình quân mồi ngày.

+ Tck: chu kỳ sản xuất.

c) Von trong chỉ phí chờ phân bo: là những chi phí đuợc chi ra một lần
nhưng chưa tính vào giá thành sản phẩm mà phân bố dần vào giá thành trong
những kỳ sau.

Vppd = p_ Pdi Số dư đầu kỳ chi phí chờ phân bổ.

_ Pkh: chi phí chờ phân bố chi đầu kỳ.
Trong đó:

-24Sinh oìètt thực hiên: 'SùoàntỊ <ĩ)ăn ‘ỹTnintị — Móp 3CrT3ùDC — DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.

M]cp: mức luân chuyển thành phẩm kỳ kế hoạch, hay tổng giá
thành công xuởng kỳ kế hoạch.

_ Nj: số ngày của kỳ kế hoạch.
_ Tdtp: thời gian dự trữ kế hoạch, đuợc tính căn cứ vào số ngày cần
thiết để dự trữ thành phẩm trong kho, số ngày chuyển tù’ kho ra cảng ...,
sổ ngày quy định việc kết toán nhận tiền sau khi giao hàng.
4. Vốn lưu động thường xuyên, tối thiếu.

Sau khi tính được các yếu tố của vốn lun động định mức ở cả 3 khâu
người ta tổng hợp lại để có được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, tối thiểu
của năm kế hoạch. Từ đây so sánh với nguồn vốn lưu động định mức: vốn chủ
sở hữu, vốn vay ngân hàng, nợ định mức.
Do đặc điếm chu chuyến của vốn lun động, việc xác định nhu cầu thường
xuyên, tối thiểu cần thiết của vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh
được coi là một biện pháp quản lý quan trọng nhất đổi với vốn lưu động. Tuy
nhiên, do các yếu tố trên thị trường thường xuyên biến động, vốn lưu động cần
phải được bảo toàn đế có thế đảm bảo cho quá trình sản xuất tiếp theo. Sự luân
chuyến của vốn lưu động trên thực tế luôn chịu tác động của nhiều yếu tố chủ
quan và khách quan làm cho vốn lưu động có khả năng thâm hụt. Các yếu tố này
thường thế hiện là: hàng hóa bị ứ đọng, kém phẩm chất, mất phẩm chất hoặc
không phù hợp với nhu cầu của thị trường, sự rủi ro trong quá trình sản xuất kinh
doanh, kinh doanh bị lồ kéo dài, nền kinh tế lạm phát làm cho giá cả tăng vọt,
vốn lưu động trong thanh toán bị chiếm dụng, nợ nần dây dưa không được thanh
toán.
Vì lẽ đó, doanh nghiệp phải chủ động bảo toàn vốn lun động của mình
nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi. Nghĩa là: đảm
bảo số vốn cuối kỳ đẩm bảo đủ mua số lượng vật tư hàng hóa tương đương với
đầu kỳ khi giá cả tăng lên. Có như vậy mới đảm bảo tái sản xuất giản đơn tài sản
lưu động trong điều kiện quy mô sản xuất ổn định.
Như vậy, kế hoạch vốn lưu động gồm hai phần:
Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 2 5—

- DC41.


rĐồ Ún tốt ntịhìcp.
ỵ lc r Ix

w/.v/./; 1 v nh

_ Ke hoạch về nhu cầu vốn lưu động định mức.
_ Ke hoạch về nguồn vốn lưu động.
Sau khi tính toán hai phần này ta so sánh chúng với nhau. Neu thiếu vốn
lưu động phải tìm nguồn vốn lưu động rẻ nhất, nếu thừa vốn lưu động phải mở
rộng sản xuất.

IV. Tình hình thanh toán của doanh nghiệp.

Đế đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp người ta căn cứ vào
các khoản phải thu và các khoản phải trả của doanh nghiệp trên bảng cân đối tài
sản. thông qua sự biến động của các khoản phải thu và các khoản phải trả để
thấy được tình hình thanh toán của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chiếm dụng vốn
nhiều hơn hay doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn, từ đó đế thấy được
khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp và tiềm lực kinh tế tài chính của doanh
nghiệp.

Phân tích khả năng thanh toán là xem xét về khả năng tài chính của
doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ phải trả khi đến kỳ phải thanh
toán hay khả năng hoán chuyến tiền mặt của doanh nghiệp.
Vốn và các bộ phận cấu thành vốn cũng đưa ra tiêu chuấn đánh giá khả
năng hoán chuyển thành tiền của doanh nghiệp, nó cung cấp những manh mối
liên quan đến sự xem xét liệu doanh nghiệp có thế trả được các khoản nợ đến

hạn hay không? các chỉ số thanh toán là các chỉ tiêu quan trọng dùng đế đánh giá
khả năng hoán chuyến thành tiền của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải luôn luôn giữ mức vốn luân chuyển để đảm bảo chi
các khoản chi hợp lý, cần thiết, nhưng lại đảm bảo các khoản nợ đến hạn trả. số
vốn có cơ cấu và số lượng nói trên là số vốn luân chuyển của doanh nghiệp trong
bảng cân đối kế toán, vốn này được tính như sau:
Trong đó:

Sinh tìiên thực hiên: 'SùoàntỊ rị)ãn Qmntị — Jíóp 3CrT3ùDC
- 2 6—
- DC41.