Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Những giải pháp đế tăng cưòng, mở rộng bảo hiếm y tế tự nguyện cho nông dân và lao động tự do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.59 KB, 69 trang )

Website:
vn hữu
Emai!:
Henhe@docs. vn Te! SV 0918.775.368
1. Tiêu
chuẩns.
và nhận biết TSCĐ
hình:
Mọi tu liệu lao động là tòng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập hoặc là
PHẦN I
một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng
CO một
SỎ LÝ
CỦA
CHỨC
HẠCH
thực hiện
hayLUẬN
một sốCHUNG
chức năng
nhấtTÒ
định
mà nếu
thiếuTOÁN
bất kỳ TSCĐ
một bộ
VIỆCđó
NÂNG
HIỆU
QUẢthể
QUẢN


LÝ QUẢN
LÝ TSCĐ
phận VÓÌ
nào trong
thì cảCAO
hệ thống
không
hoạt động
đuợc, nếu
thoả mãn
NGHIỆP
. thì được coi là TSCĐ.
đồng TRONG
thời cả haiDOANH
tiêu chuẩn
dưới đây
I.a. TSCĐ
các sử
doanh
Có thờiở gian
dụngnghiệp
từ một và
nămsựtrởcần
lên:thiết phải tố chức hạch toán
TSCĐ.

b. Có giá trị từ 5.000.000 đ (Năm triệu đồng ) trở lên.

1. Tài sản cố định và đặc điểm TSCĐ:
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với

tiếnđóhành
hoạt động
sản xuất
kinh
doanh
các doanh
nghiệp
cần
nhau,Đe
trong
mộtcác
bộ phận
cấu thành
có thời
gian
sử dụng
khác nhau
và nếu
phải
tố:nào
tư liệu
đối vẫn
tượng
laohiện
động,
vàchức
sức năng
lao động.
thiếu có
mộtbabộyếu

phận
đó vàlaocảđộng,
hệ thống
thực
được
hoạt
TSCĐ
là tư của
liệu nó
laomà
động
một
cơ TSCĐ
bản củađòi
quáhỏi
trình
xuất,
động chính
do là
yêu
cầutrong
quảnbalý,yếu
sử tố
dụng
phảisản
quản

tuy
nhiên
tất cảtàicác

doanh
nghiệp
đều coi
là TSCĐ
riêng
từngphải
bộ phận
sảntưthìliệu
mỗilaobộđộng
phậncủa
phân
tài sản
đó được
là mộtmà
tài
một
tư định
liệu lao
phảikhung
thoả mãn
hai yếu
tố về thời
sản cố
hữuđộng
hìnhmuốn
, độc trở
lập thành
(ví dụTSCĐ
ghế ngồi,
và động

cơ trong
một
gian
dụng và giá trị đầu tư.
máy sử
bay).
a)
Khái
về TSCĐ:
Đối
vớiniệm
súc vật
làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, thì tùng con súc vật
được Tư
coi liệu
là TSCĐ
hữu hình.
lao động
là phương tiện lao động đế chuyến đối đối tượng lao
động Đối
thànhvới
sảnvườn
phẩm,
vậynăm
yếuthì
tố tư
liệumảnh
lao động
định sự
bộ hay

câydolâu
tùng
vườnquyết
cây được
coitiến
là một
tài
lạc
của hữu
sản xuất.
sản hậu
cố định
hình. Bộ phận quan trọng nhất của tư liệu lao động trong quá
trình 2.
sảnTiêu
xuấtchuẩn
kinh doanh
doanh
nghiệp
là vô
TSCĐ.
và nhậncủa
biết
tài sản
cố định
hình:Tư liệu lao động chia

làm 2 nhóm: TSCĐ và công cụ lao động nhỏ.
Mọi chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả hai
Sở dĩ có sự phân chia làm 2 loại tài sản vì tư liệulao động có nhiều loại,

điều kiện quy định tại khoản 1 điều này, mà không hình thành TSCĐ hữu
mỗi loại có đặc tính riêng về giá trị và giá trị sử dụng, thời gian sử dụng. Thực
hình thì được coi là TSCĐ vô hình. Neu khoản chi phí này không đồng thời
tế những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài: máy móc, nhà
thoả mãn cả hai tiêu chuẩn nêu trên thì được hạch toán trực tiếp hoặc được
xưởng... được tập hợp lại gọi là TSCĐ.
phân bố dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp .
Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng
“ TSCĐ là xương và bắp thịt của sản xuất”- Mac. TSCĐ là điều quan
Bộ tài chính.
trọng đế tăng NSLĐ xã hội và phát triến nền KTQD, nó thế hiện một cách
Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ:


chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi
doanh nghiệp.
Có thể khẳng định trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp nói riêng và
của toàn bộ nền kinh tế nói chung, TSCĐ là cơ sở vật chất có ý nghĩa và vai
trò quan trọng, là cơ sở đế doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường.
Qua những phân tích nêu trên có thế rút ra định nghĩa về TSCĐ trong
doanh nghiệp như sau:
“TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu, mà
đặc thù của chúng là tham gia vào chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, giá trị
của TSCĐ không bị tiêu hao hoàn toàn trong lần sử dụng đầu tiên mà nó được
chuyển dịch dần sang chu kỳ sản xuất tiếp theo”.
Đế quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nhằm tối đa hoá lợi
nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp thì việc quản lý TSCĐ phải xuất phát
từ đặc điểm của TSCĐ.
b) Đặc điểm của TSCĐ.
Trong quá trình sản xuất, mặc dù TSCĐ bị hao mòn, xong chúng vẫn giữ

nguyên được hình thái vật chất ban đầu. Chỉ khi nào chúng đã bị hao mòn, hư
hỏng hoàn toàn hoặc xét thấy không có lợi về mặt KINH Te thì khi đó mới
cần được thay thế, đổi mới. Cụ thể:
* về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn và nhiều lần trong sản

xuất, nhưng giá trị sử dụng giảm dần cho đến khi hư hỏng hoàn toàn loại ra
khỏi sản xuất.
* về mặt giá trị: TSCĐ được biểu hiện dưới hai hình thái:

+ Một bộ phận giá trị tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật
TSCĐ.
+ Một bộ phận giá trị chuyến sản phâm mà tài sản cố định sản xuất ra
và bộ phận này sẽ chuyến ho á thành tiền khi bán được sản phấm.


Bộ phận thứ nhất ngày càng giảm, bộ phận thứ hai ngày càng tăng cho
đến khi bằng giá trị ban đầu của TSCĐ thì kết thúc quá trình vận động. Nhu
vậy, khi tham gia vào quá trình sản xuất, nhìn chung TSCĐ không bị thay đổi
hình thái hiện vật nhung tính năng công suất bị giảm dần, tức là nó bị hao
mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm
đi. Bộ phận giá trị hao mòn đó đã chuyển vào giá trị sản phẩm mà nó sản xuất
ra và được gọi là khấu hao.
Bên cạnh đặc điểm nêu trên, một tư liệu lao động chỉ được coi là TSCĐ
khi nó là sản phẩm của lao động. Do đó, TSCĐ không chỉ có giá trị sử dụng
mà còn có giá trị. Nói một cách khác, TSCĐ phải là một hàng hoá như mọi
hàng hoá thông thường khác. Thông qua mua bán trao đối, nó có thế được
chuyển quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thế này sang chủ thể khác trên
thị trường tư liệu sản xuất.
2- Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
Quản lý là một quá trình định hướng và tố chức thực hiện các hướng đã

định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Yêu cầu quản lý TSCĐ đó là:
+ Phải quản lý TSCĐ như là một yếu tố cơ bản của sản xuất-kinh doanh,
góp phần tạo ra năng lực sản xuất đơn vị. Do đó kế toán phải cung cấp thông
tin về số lượng TSCĐ hiện có tại đơn vị, tình hình biến động tăng giảm của
TSCĐ trong đơn vị.
+ Phải quản lý TSCĐ như là một bộ phận vốn cơ bản, đầu tư dài hạn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, có tốc độ chu chuyến chậm tính bằng nhiều
năm tài chính, có độ rủi ro lớn. Vì vậy kế toán phải cung cấp những thông tin
về các loaị vốn đã đầu tư cho tài sản và chi tiết vốn đầu tư cho chủ sở hữu,
phải biết được nhu cầu vốn cần thiết đế đầu tư mới cũng như đế sửa chữa
TSCĐ.
+ Phải quản lý phần giá trị TSCĐ đã sử dụng như là một bộ phận chi phí
của sản xuất kinh doanh. Do đó, yêu cầu kế toán phải tính đúng, tính đủ mức


khấu hao trích tuỳ từng kỳ kinh doanh theo hai mục đích: Thu hồi được vốn
đầu tư hợp lý và đảm bảo khả năng bù đắp được chi phí.
+ Quản lý TSCĐ còn là đế bảo vệ tài sản cho doanh nghiệp không
những
đảm bảo cho TSCĐ “Sống” mà là “Sống có ích” cho doanh nghiệp, đảm bảo
khả năng tài sản xuất và có kế hoạch đầu tư mới khi cần thiết.
3- Sự cần thiết phải tố chức hạch toán TSCĐ tại doanh nghiệp .
Do TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất, là điều kiện quan tọng
để tăng NSLĐ xã hội vf phát triển nền kinh tế quốc dân nên cần sự tăng thêm
và đối mới không ngừng. Điều đó có tác dụng quyết định đến yêu cầu và
nhiệm vụ của công tác quản lý và sử dụng TSCĐ. Mỗi ngành, mỗi địa phương
cũng như từng doanh nghiệp phải đề cao trách nhiệm làm chủ các nguồn vốn,
bảo tồn và bảo vệ an toàn triệt để, có hiệu quả cao mọi TSCĐ hiện có nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm và giữ vững được thị

trường có đủ sức đế cạnh tranh với doanh nghiệp khác. Hơn nữa kế toán
TSCĐ rất phức tạp vì các nghiệp vụ về TSCĐ rất nhiều và thường có quy mô
lớn, thời gian phát sinh dài như: mua sắm, xây dựng, khấu hao, sửa chữa
thanh lý... thêm vào đó, yêu cầu về quản lý TSCĐ rất cao. Do vậy, đế đảm
bảo ghi chép kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp
những thông tin hữu hiệu nhất cho quản lý thì cần phải tổ chức hạch toán
TSCĐ một cách khoa học, tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố cấu thành
nên bản chất của kế toán. Vì vậy có thế nói tổ chức hạch toán TSCĐ là rất cần
thiết.
4. Nhiệm vụ tổ chức hạch toán TSCĐ.
Xuất phát tù' đặc điếm, vị trí và vai trò của TSCĐ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, kế toán TSCĐ phải đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu
sau:
+ Ghi chép, phản ánh tống hợp chính xác kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ
hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị,
cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để


kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và
kế hoạch đầu tư đối mới TSCĐ trong từng đơn vị.
+ Tính toán và phân bố chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản
xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định.
+ Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ,
giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.
+ Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị
thêm, đổi mới nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ
cũng như tình hình quản lý , nhượng bán TSCĐ.
+ Hướng dẫn, kiếm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các
doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ,
thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định.

+ Tham gia kiếm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước và
yêu cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo
quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị.
II. Phân loại và đánh giá TSCĐ.
1. Phân loại TSCĐ.
a. Sự cần thiết phải phân loại TSCĐ.

TSCĐ có nhiều loại nhiều thứ, có đặc điếm và yêu cầu quản lý khác
nhau. Do vậy đế tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ thì phân loại
TSCĐ là rất cần thiết. Nhờ vào việc phân loại chúng ta sẽ biết được chất
lượng cơ cấu của từng loại TSCĐ hiện có trong nền kinh tế quốc dân nói
chung và trong tùng doanh nghiệp nói riêng. Tài liệu của phân loại TSCĐ
được dùng đế lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa lớn, hiện đại hoá
TSCĐ, nếu phân loại chính xác TSCĐ sẽ tạo điều kiện phát huy hết tác dụng
của TSCĐ trong quá trình sản xuất, đồng thời phục vụ tốt cho công tác thong
kê, kế toán TSCĐ thành tùng loại, từng nhóm theo những đặc trung nhất định.
b. Phân loại:


Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ hiện có của doanh
nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý và
hạch toán TSCĐ, thông thường có 4 cách phân loại TSCĐ như sau:
* Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
+ TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật
chát (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều
bộ phận tài sản liên kết với nhau đế thực hiện một hay một số chức năng nhất
định) có giá trị lớn và thời gian sử dụnglâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ
kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật
kiến trúc, thiết bị.... bao gồm:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của doanh nghiệp được hình

thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào,
tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống,
đường sắt, cầu tầu, cầu cảng...
Loại 2: Máy móc, thiết bị, là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng,
thiết bị công tác, dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ...
Loại 3: Phương tiện vận tải , thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện
vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường
không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống
điện, đường ống nước, băng tải..
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong
công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính
phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiếm tra chất
lượng, máy hút ấm, hút bụi, chống mối mọt...
Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và /hoặc cho sản phẩm. Là
các vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn
quả, thảm cỏ, thảm cây xanh. Súc vật làm việc và / hoặc cho sản phấm như
đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò...


Loại 6: Các loại TSCĐ khác là toàn bộ các TSCĐ khác chưa liệt kê vào
năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật...
+ TSCĐ vô hình : là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện
một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp như: chi phí thành lập doanh nghiệp. Chi phí về đất
sử dụng, chi phí về bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả... bao
gồm:
- Quyền sử dụng đất: là giá trị quyền sử dụng một diện tích, một mặt

đất,

một mặt nước , mặt biển nhất định thuộc vốn Nhà nước cấp cho doanh nghiệp
sử dụng vào kinh doanh trong thời gian quy định.
- Chi phí thành lập và chuẩn bị sản xuất: là các chi phí phát sinhlúc

doanh nghiệp mới được thành lập như: chi phí cho công tác nghiên cún thăm
dò, lập dự án đầu tư, chi phí về huy động vốn ban đầu, chi phí đi lại hội họp,
chi phí khai trương quảng cáo... Các chi phí này chấm dứt khi doanh nghiệp
đi vào hoạt động chính thức.
- Bằng phát minh sáng chế: giá trị các bằng phát minh sáng chế là các

chi phí doanh nghiệp phải trả đế mua bản quyền về bằng phát minh sáng chế
của các nhà nghiên cún hoặc chi phí phải tgrả cho các công trình nghiên cứu
sản xuất thử được nhà nước cấp bằng phát minh sáng chế.
- Chi phí nghiên cứu phát triển: là các chi phí doanh nghiệp tự thực hiện

hoặc thuê ngoài thực hiện các công trình quy mô lớn về nghiên cứu, lập kế
hoạch dự án dài hạn đế đầu tư phát triển nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho
doanh nghiệp.
- Chi phí về lợi thế thương mại: là các chi phí tính thêm ngoài giá trị của

các loại TSCĐ hữu hình do có sự thuận lợi về vị trí thương mại, sự tín nhiệm
với bạn hàng, danh tiếng của doanh nghiệp.
- Tài sản cổ định vô hình khác: gồm quyền đặc nhượng , quyền thuê

nhà,
bản quyền tác giả, quyền sử dụng hợp đồng, độc quyền nhãn hiệu và tên


Quyền đặc nhượng là các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đế có được đặc
quyền khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc độc quyền sản xuất một loại

sản phẩm nào đó theo các hợp đồng đặc quyền ký kết với Nhà nước hoặc một
đơn vị khác nhượng quyền.
Quyền thuê nhà là các chi phí sang nhượng chuyển quyền mà doanh
nghiệp phải trả cho người thuê nhà trước đó đế được thừa kế các quyền lợi về
thuê nhà theo họp đồng đã ký kết với Nhà nước hoặc các đối tượng khác.
Bản quyền tác giả là chi phí tiền thù lao trả cho tác giả và được Nhà
nước công nhận cho tác giả có độc quyền phát hành và bán tác phẩm của
mình.
Độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu là chi phí phải trả cho việc mua lại
nhãn hiệu hàng ho á và tên hiệu của doanh nghiệp nào đó...
Phương pháp phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất sẽ giúp cho người
quản lý có một nhãn quang tổng thế về cơ cấu đâù tư của doanh nghiệp. Đây
là một căn cứ quan trọng đế xây dựng các quyết định đầu tư hoặc điều chỉnh
phương hướng đầu tư cho phù họp với tình hình thực tế. Mặt khác, nhà quản
lý có thế dùng phương pháp phân loại này để đề ra các biện pháp quản lý tài
sản, quản lý vốn, tính toán khấu hao chính xác và hợp lý.
* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
Theo cách phân loại này TSCĐ cũng được chia thành 2 loại:
+ TSCĐ tự’ có: là những tài sản được xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo
bằng nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn
liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các tài sản cố định được biếu tặng.
+ TSCĐ thuê ngoài: Do yêu cầu sử dụng mà doanh nghiệp cần một số
TSCĐ, tuy nhiên chưa đủ khả năng tài chính hoặc không cần thiết phải mua.
Trong trường hợp này, doanh nghiệp sẽ đi thuê tài sản dưới 2 hình thức:

- TSCĐ thuê tài chính.


TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ doanh nghiệp thuê của công ty cho
thuê tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện sau đây:

a. Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được chuyến

quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của 2
bên;
b. Nội dung hợp đồng thuê có quy định: khi kết thúc thời hạn thuê, bên

thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá
thực tế của tài sản thuê tại thời điếm mua lại.
c. Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian

cần
thiết để khấu hao tài sản thuê.
d. Tống số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê, ít nhất

phải tương đương với giá của tài sản đó trên thị trường vào thời điếm ký hợp
đồng.
Theo thông lệ quốc tế, TSCĐ được coi là thuê tài chính khi hợp đồng
thuê phải thoả mãn một trong bốn điều kiện sau đây.
. Quyền sở hữu TSCĐ thuê được chuyến cho bên thuê khi hết hạn hợp
đồng thuê.
. Hợp đồng cho phép bên đi thuê được lựa chọn mua TSCĐ thuê với giá
thấp hơn giá thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại.
. Thời gian thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 (75% thời gian hữu
dụng của TSCĐ thuê.
. Giá trị hiện thời của hợp đồng thuê phải trả cho TSCĐ đi thuê ít nhất
bằng 90% giá trị TSCĐ thuê.
- TSCĐ thuê hoạt động:
Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mãn bất kỳ điều kiện nào
trong 4 điều kiện trên được coi là TSCĐ thuê hoạt động.
Cách phân loại này cho ta biết được cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp, tạo

điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng tài khoản cấp I và cấp II một cách hợp


lý. Cho dù là TSCĐ tự có hay thuê ngoài thì điều phải trích khấu hao. Do vậy
việc phân loại TSCĐ theo quyền tự chủ về vốn giúp cho công tác quản lý
TSCĐ có hiệu quả và giúp cho công tác ghi sổ kế toán đuợc rõ ràng. Tuy
nhiên phuơng pháp phân loại này chưa phản ánh được tình hình sử dụng
TSCĐ của đơn vị.
* Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành TSCĐ:

Theo cách phân loại này ta có thể chia ra:
+ TSCĐ được mua sắm đầu tư bằng nguồn vốn Nhà nước cấp
+ TSCĐ được mua sắm đầu tư bằng nguồn vốn tự bố sung
+ TSCĐ được mua sắm đầu tư bằng nguồn vốn liên doanh.
+ TSCĐ được mua sắm đầu tư bằng nguồn vốn vay.
Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng giúp chúng ta quyết định
sử
dụng nguồn vốn khấu hao hợp lý. Như ta đã biết đế quản lý tốt TSCĐ chúng
ta phải xác định được đối tượng ghi TSCĐ. Có thế là TSCĐ độc lập hoặc tổng
thể các bộ phận cấu thành cùng tham gia thực hiện một chức năng nhất định.
Từ đó giúp chúng ta ghi số hiệu TSCĐ trên cơ sở đó lập sổ và thẻ chi tiết
TSCĐ.
* Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng:

Theo cách này, TSCĐ được phân thành các loại sau:
+ TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang thực tế sử dụng
trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Những TSCĐ này bắt
buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ TSCĐ hành chính sự nghiệp: là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự
nghiệp (như đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá...)

+ TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi
công cộng như: nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát, xe ca phúc


+ TSCĐ chờ xử lý: bao gồm những TSCĐ không cần dùng, chưa cần
dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới
quy trình công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý, tài sản cố định tranh chấp chờ
giải quyết. Những TSCĐ này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng
cho việc đầu tư đối mới TSCĐ.
Dựa vào cách phân loại này, có thế tiến hành phân tích hoạt động kinh tế
của doanh nghiệp thông qua việc phân tích kết cấu TSCĐ ở doanh nghiệp.
Ket quả phân tích thế hiện: Ket cấu TSCĐ của doanh nghiệp có hợp lý hay
không? Phưong hướng đầu tư và trọng điểm quản lý TSCĐ của doanh
nghiệp? Từ việc trả lợi các câu hỏi đặt ra có thế giúp đánh giá chính xác hiệu
qủa do sử dụng tài sản mang lại.
Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ
của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Ket cấu TSCĐ là tỷ trọng
giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó so với tống nguyên giá các loaị
TSCĐ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Ket cấu TSCĐ của doanh nghiệp trong các thời kỳ khác nhau cũng khác
nhau. Sự biến động của kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp trong các thời kỳ
khác nhau chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như quy mô sản xuất, khả năng
thu hút vốn đầu tư, khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, trình độ tiến
bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp việc
phân loại và phân tích tình hình kết cấu TSCĐ là một việc làm cần thiết giúp
doanh nghiệp chủ động biến đối kết cấu TSCĐ sao cho có lợi nhất cho việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
Phân loại TSCĐ góp phần quan trọng trong việc quản lý tài sản cũng
như việc tổ chức hạch toán TSCĐ được nhanh chóng, chính xác, từ đó cung
cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý nhằm cải tiến, thay đối TSCĐ theo kịp

với tiến tình phát triến của khoa học kỹ thuật và công nghệ.Tuỳ theo quy mô
và cách thức tổ chức quản lý của từng doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể
tự phân loại chi tiết hơn các TSCĐ của doanh nghiệp trong từng nhóm cho
phù họp với quản lý và hạch toán TSCĐ.


2. Đánh giá TSCĐ:
+ Khái niệm: đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị TSCĐ đế ghi sổ kế
toán.
+ ý nghĩa của việc đánh giá TSCĐ.
- Đánh giá TSCĐ phục vụ cho yêu cầu quản lý và hạch toán TSCĐ
- Thông qua đó ta có đuợc thông tin tổng hợp về tổng giá trị TSCĐ của

doanh nghiệp.
- Chúng ta xác định được giá trị TSCĐ đế tiến hành khấu hao
- Sử dụng đánh giá TSCĐ đế phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong

doanh nghiệp.
Nguyên tắc đánh giá: nguyên tắc đánh giá TSCĐ là đánh giá theo
nguyên giá.
Nguyên giá TSCĐ chỉ được thay đối trong các trường hợp sau
- Đánh giá lại giá trị TSCĐ.
- Nâng cấp TSCĐ
- Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ.

Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ. Doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ
các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên
sổ kế toán, số khấu hao luỹ kế của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo các quy
định hiện hành.
Chỉ tiêu hiện vật của TSCĐ là cơ sở lập kế hoạch, phân phối sử dụng và

tái sản xuất TSCĐ. Trong kế toán và quản lý tổng hợp TSCĐ theo các chỉ tiêu
tống hợp của một đơn vị kinh tế cơ sở phải sử dụng chỉ tiêu giá trị của TSCĐ,
mà muốn nghiên cứu một giá trị của TSCĐ phải tiến hành đánh giá chính xác
tùng loại thông qua hình thái tiền tệ. Đánh giá TSCĐ thực chất là việc xác
định giá trị ghi số của TSCĐ. TSCĐ được đánh giá lần đầu và có thể được


đánh giá lại tỏng quá trình sử dụng. Do vậy TSCĐ được đánh giá theo nguyên
giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
a. Xác định nguyên giá TSCĐ:
* Theo thông lệ kế toán Việt Nam:
Theo thông lệ kế toán Việt Nam nguyên giá TSCĐ theo quy định cụ thế
của tùng loại TSCĐ.
(+) Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình:
+Tài sản cố định loại mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm (kể cả mua mới và cũ), bao gồm giá
thực tế phải trả (giá mua ghi trên chứng từ; lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ khi
chưa đưa TSCĐ vào sử dụng; các chi phí vận chuyến, bốc dỡ, các chi phí sửa
chữa, tân trang trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy thử,
thuế và lệ phí trước bạ (nếu có)...
+ Tài sản cố định loại đầu tư xây dựng:
Nguyên giá TSCĐ loại đầu tư xây dựng (cả tự làm và thuê ngoài) là giá
quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Điều lệ Quản lý đầu tư và
xây dựng hiện hành, giá trị quyết toán của công trình đã được duyệt các chi
phí khác có liên quan và lệ phí trước bạ (nếu có).
Đối với TSCĐ là con súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, vườn cây
lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật,
vườn cây đó từ lúc hình thành cho tới khi đưa vào khai thác, sử dụng theo quy
định tại Điều lệ Quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành, các chi phí khác có
liên quan và lệ phí trước bạ (nếu có).

+ Tài sản cố định loại được cấp, được điều chuyến đến...
Nguyên giá TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến... bao gồm: giá trị
còn lại trên số kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyến... hoặc
giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận và các chi phí tân trang;


chi phí sửa chữa; chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ
(nếu có)... mà bên nhận tài sản phải chi ra trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng.
Riêng nguyên giá TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch
toán phụ thuộc trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều
chuyển phù họp với hồ sơ của TSCĐ đó. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ bào
nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộ hồ sơ của
TSCĐ đó đế xác định các chỉ tiêu nguyên giá, sổ khấu hao luỹ kế, giá trị còn
lại trên số kế toán của TSCĐ và phản ánh vào số kế toán. Các chi phí có liên
quan tới việc chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc
không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh
trong kỳ.
+ Tài sản cố định loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp
liên
doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa...
Nguyên giá TSCĐ loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp
liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa... bao gồm: giá trị theo đánh
giá thực tế của Hội đồng giao nhận; các chi phí tân trang, sửa chữa TSCĐ;
các chi phí vận chuyến, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có)...
mà bên nhận phải chi ra trước khi đưa vào sử dụng.
+ Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình:
Việc xác định nguyên giá của TSCĐ vô hình là rất phức tạp. Có những
loại TSCĐ vô hình có thể định giá và mua bán được như: Vị trí kinh doanh,
bản quyền, phát sinh sáng chế, chi phí thành lập... Giá trị của những loại
TSCĐ vô hình này được thế hiện bằng những khoản chi phí đế mua chúng

thông qua các văn bản sở hữu được luật pháp thừa nhận: khế ước, giấy
chứng nhận sở hữu, hợp đồng. Bên cạnh đó cũng có những loại TSCĐ vô
hình có giá trị rất lớn như chữ tín của doanh nghiệp. Tuy nhiên các loại tài sản
này lại không đo đếm được thế hiện ở khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Vì
vậy, khi góp vốn liên doanh, người ta có thể góp vốn bằng tiền, bằng tài sản,
đất đai, máy móc và bằng cả uy tín cá nhân, nghề nghiệp gia truyền...


Cho tới nay việc xác định giá trị TSCĐ vô hình chủ yếu dựa vào phương
thức ước lệ. Ở những nước có thị trường chứng khoán phát triển, giá của
doanh nghiệp nói chung và của những TSCĐ vô hình nói riêng được phản ánh
theo sự lên xuống của giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Chính do tính phức tạp
về xác định giá của những TSCĐ vô hình nên hiện nay chỉ những TSCĐ vô
hinhf nào được “mua” “bán” thì mới được phản ánh vào sổ sách kế toán, sổ
khác tuy là rất có giá nhưng không được phản ánh trên số sách kế toán nên chỉ
được ghi nhận trong ý niệm. Vì vậy, ngôn ngữ TSCĐ vô hình được ghi trong
sổ sách kế toán là tổng số tiền chi trả hoặc chi phí thực tế liên quan đến việc
phát triển tài sản hoặc quyền thụ hưởng tài sản.
+ Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê như đơn vị chủ
sở hữu tài sản bao gồm: giá mua thực tế (giá mua ghi trên chứng từ); các chi
phí vận chuyến, bốc dỡ; các chi phí sửa chữa, tân trang trước khi đưa TSCĐ
vào sử dụng; chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí trước bạ (nếu có)...
Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê và
nguyên giá TSCĐ đó được hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp với thời
hạn của hợp đồng thuê tài chính.
b) Xác định giá trị hao mòn của TSCĐ

Hao mòn TSCĐ: Là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do
tham gia vào hoạt động kinh doanh , do bào mòn của tựnhiên, do tién bộ kỹ

thuật... trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ: là việc trực tiếp và phân bố một cách ó hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng chung
của TSCĐ.


số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: là tống cộng số khấu hao đã trích vào chi
phí kinh doanh qua các thời kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xác
định.
Giá trị hao mòn phản ánh nguồn vốn đầu tư coi như đã thu hồi được ở
TSCĐ ở một thời điểm nhất định.
Giá trị hao mòn TSCĐ là khoản chi phí được trích định kỳ ( hàng tháng,
hàng quý) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ đế hình thành một nguồn
vốn nhằm tái đầu tư lại TSCĐ do quá trình sử dụng nó bị hao mònvô hình và
hoa mòn hữu hình.
Khi xác định được nguyên giá còn lại của TSCĐ.
c) Giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại của TSCĐ là số vốn đầu tư hiện còn trong tài sản ở một
thời điểm nhất định. Giá trị còn lại phản ánh trên số kế táon được xác định
bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế TSCĐ tính tới thời
điểm xác định, nó là căn cứ đế lập kế hoạch tăng cường đổi mới tài sản.
Giá trị còn lại trên sổ = Nguyên giá _ sổ khấu hao luỹ kế của
kế toán của TSCĐ

TSCĐ

TSCĐ

Cần phân biệt giữa giá trị còn lại của TSCĐ trên số sách và giá trị còn lại
thực của TSCĐ. Giá trị còn lại thực của TSCĐ là giá trị thị trường của tài sản

vao thời điểm đánh giá. Và được xác định theo công thức sau:
NGi = NGo * H ! * H 0
Với NGr Nguyên giá đánh giá lại
NGo -Nguyên giá ban đầu
Hi

-

Hệ

số

trượt

giá

H0 - Hệ số hao mòn vô hình.
Hệ số trượt giá bình quân sẽ do cơ quan tài chính của Bộ chủ quản xác
định cuối mỗi năm, tù' đó có thế xác định được giá trị còn lại của TSCĐ.


MKH
GC1=NG,*( 1NGo
Với : GCL- Giá trị còn lại của TSCĐ tương ứng với nguyên giá đánh
giá
lại.
MKH - Tống mức khấu hao TSCĐ cho tới thời điếm đánh giá lại.
Như vậy bên cạnh việc theo dõi giá trị còn lại trên số sách, quản lý còn
cần phải theo dõi giả trị còn lại thực của TSCĐ đế có thế đưa ra các quyết
định thanh lý, nâng cao cấp hoặc đầu tư mới TSCĐ.

Tuy nhiên giá trị còn lại của TSCĐ cũng có nhược điểm ở chỗ không
phản ánh được phần vốn mà ta đã thu hồi được.
Qua phân tích ở trên, ta thấy mỗi loại “ giá trị “ có tác dụng phản ánh
nhất định nhưng kèn theo còn có những mặt hạn chế. Vì vậy, kế toán TSCĐ
phải theo dõi cả ba loại: Giá trị ban đầu, giá trị hao mòn, giá trị còn lại và
định kỳ đánh giá lại TSCĐ không chỉ là cần thiết mà còn là bắt buộc phục
vụ
cho yêu cầu quản lý TSCĐ: đế tính trích khấu hao chính xác, bao đảm hoàn
lại đầy đủ vốn đầu tư và phân tích được hiệu quả sử dụng vốn cố định trong
doanh nghiệp. Có thể nói việc đánh giá lại tài sản cố định là bước khởi đầu
quan trọng trong công tác hạch toán TSCĐ ở doanh nghiệp.
III- Tổ chức hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp:
1- Tổ chức chứng từ kế toán TSCĐ:
Ke toán TSCĐ cũng như kế toán bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế phát sinh
nào cũng dựa trên cơ sở chứng từ được hợp pháp, họp lệ khi hình thành.
Đồng thời chứng từ giúp các nhà quản lý kiếm tra, kiếm soát các biến động
của tài sản. Để hạch toán TSCĐ ta cần 2 loại chứng tù' chủ yếu sau:
a) Chứng từ mệnh lệnh:
Bao gồm các quyết định đầu tư, các quyết định điều động tài sản, các
tài sản.


b) Chứng từ thực hiện:
* Biên bản giao nhận TSCĐ- ( mẫu số 01- TSCĐ).
Biên bản giao nhận TSCĐ được dùng làm thủ tục giao nhận TSCĐ
giữa các đon vị kinh tế và kế toán có liên quan. Mục đích sử dụng mẫu số
này là nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng,
mua sắm, được cấp trên phát, được biếu tặng viện trợ. .. đưa vào sử dụng tại
doanh nghiệp hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của
cấp trên, theo họp đồng liên doanh( không dùng biếu mẫu này trong trường

hợp nhượng bán thanh lý hoặc TSCĐ thừa thiếu do kiếm kê). Biên bản được
lập theo tùng đổi tượngTSCĐ. Đối với những TSCĐ cùng loại cùng giá trị
được giao nhận cùng một lúc do cùng một đơn vị giao thì có thể lập chung
một biên bản giao nhận sau đó chuyến sang cho phòng kế toán. Ke toán bên
nhận căn cứ biên bản nàyvà các chứng từ kèm theo đế lập thẻ TSCĐ và tiến
hành nhập TSCĐ. Còn kế toán bên giao căn cứ biên bản này ghi vào thẻ và
hạch toán giảm TSCĐ. Biên bản này được lập thành hai bản, hai bên ký
nhận, mỗi bên giũ' một bản.
Mầu này được minh hoạ ở trang
* Thẻ tài sản cố định- (Mầu số 02- TSCĐ).
Dùng để ghi chép kịp thời và đầy đủ chi tiết từng TSCĐ của đơn vị,
tình hình thay đối nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của tùng
TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận, thẻ
được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ và dùng cho mọi TSCĐ là nhà cửa,
vật kiến trúc, máy móc... căn cứ đế lập thẻ là “ Biên bản giao nhận TSCĐ”
“Biên bản đánh giá TSCĐ” “ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ” “Biên
bản thanh lý TSCĐ” và các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
Thẻ được lun trữ ở phòng kế toán suốt thời gian sử dụng tài sản. Căn cứ
vào các nghiệp vụ phát sinh, kế toán TSCĐ phải ghi chép kịp thời các biến
động vào thẻ. Thẻ TSCĐ lập làm một bản đế tại phòng kế toán của doanh
nghiệp, lập xong thẻ TSCĐ được đăng ký vào sổ TSCĐ. sổ TSCĐ lập chung


cho toàn doanh nghiệp một quyển và cho từng đơn vị sử dụng, mỗi xí
nghiệp, phòng ban một quyển. Toàn bộ thẻ TSCĐ đươck bảo quản tập trung,
nhung chia làm nhiều ngăn theo yêu cầu phân loại TSCĐ. Mỗi ngăn được
chia chi tiết theo đơn vị sử dụng và sổ hiệu TSCĐ căn cứ vào các ngăn thẻ
TSCĐ này tống họp giá trị TSCĐ, số khấu hao tăng giảm hàng tháng trong
năm.
Mầu này đựoc trình bầy ở trang.

* Biên bản thanh lý TSCĐ-( Mầu số 03- TSCĐ).
Dùng làm thủ tục thanh lý TSCĐ hư hỏng tùng phần hay toàn bộ và
làm căn cứ ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Khi có quyết định về việc thanh
lý TSCĐ đơn vị phải thành lập ban thanh lý TSCĐ gồm đại diện kỹ thuật,
đại diện kế toán tài vụ, bộ phận sử dụng TSCĐ. Ket quả thanh lý: sau khi
thanh lý xong căn cứ vào chứng từ tính toán tổng số chi phí thanh lý thực tế
và giá trị thu hồi đế ghi vào biên bản , giá trị phụ tùng, thu hồi phế liệu tính
theo giá thực tế ước bán hoặc giá bán ước tính. Biên bản thanh lý phải do
ban thanh lý TSCĐ lập vào có đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng ban
thanh lý, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị. Sau đó ban thanh lý đưa một
bản cho đơn vị đã sử dụng TSCĐ, một bản cho lưu lại ở phòng kế toán.
Mầu này được trình bầy ở trang.

* Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mầu 04- TSCĐ):
Dùng đế xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa
chữa lớn giữa bên có tài sản sửa chữa và bên thực hiện sửa chữa. Đồng thời
là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐ. Khi có
TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành phải tiến hành lập biên bản giao nhận gồm
đại diện bên thực hiện sửa chữa và đại diện bên có TSCĐ sửa chữa.
Biên bản này lập thành 2 bản, hai bên giao nhận cùng ký và mỗi bên
giữ một bản. Sau đó chuyển cho kế toán trưởng của đơn vị chính mình ký
duyệt và lưu lại tại phòng kế toán.


STT Tên
NướcNăm Năm CôngTính nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ Mã
ký mãhiêu sản sản đưa
Giá CướcChi Nguyên
hiệu TSCĐxuất xuất vào
mua phí phí giá

quy
(xây
(giá vận chạy TSCĐ
cách
dựng)
dụng
thảnh chuyểthừ
cấp
sản
hang
Mầu được trình bày ở trang
Mầu sổ 1: Mẩu số 2
Biên bản giao
nhận
TSCĐ.
Mẩu
thẻ
tài sản cố định
* Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mầu số 05-TSCĐ).
Cộng
Mầu số : 02-TSCĐ
Đơn
SỐ thứ tự Tên, quy cách
lượng
Giá
trịsổ lại
ĐơnĐon
Mầugiá
:01-TSCĐ
Được

dùng vị
vàoSố
việc
xác nhận đánh
TSCĐ và làm căn cứ ghi số
tính
dụng cụ, phụ vị:
vị:và các tàiBan
:1441-TC/ỌD/CDKT
Ban
hành
theo
số :giảm)
1141 -TC/ỌD/CDKT
tùng kế toán
liệuhành
liên theo
quanỌD
số số
chênh
lệchỌĐ
(tăng,
TSCĐ do đánh
ngày
1/11/1995
của
Bộ
tìa
chính
ngày

B
1 đánh giá lại TSCĐ
2
c có quyết định
A
giá lại. Khi
, TSCĐ đơn vị phải thành lập
BIÊN BẢN GIAO
NHẬN
số:
1/11/1995
củaTSCĐ.
Bộ tài chính
hội đồng đánh giá TSCĐ. Sau khi đánh giá xong hội đồng có trách nhiệm
Ngày tháng năm 19
Nợ:
THẺ
TÀIvàSẢN
CỐ ĐỊNH
lập biên bản ghi đầy đủ các nội
dung
các thành
viên trongCó:
hội đồng ký,
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Số:
SỐ
hiệu
ghi rõCăn

họ cứ
tênquyết
vào biên
TSCĐ. Biên bản đánh giá lại TSCĐ
địnhbản
số: đánh
ngàygiá lạitháng
chứng
năm 19 của
Ngày
tháng
nămlưu
lập thẻ với hồ sơ kỹ
từ
được
lập
làm
hai
bản,
một
lưu

phòng
kế
toán
và việc
một
DiễnNguyên giá
Năm Giá trị hao
Cộngvề

Ngày,
bàn cùng
giao
giải Bàn giao nhận TSCĐ:
dồn
trưởng (ký , họ tên)
tháng
mònKe toán
thuật
của
TSCĐ.
TSCĐ
1 ông (bà)2
3
4
A
Bnăm
c
Chứcvụ
Căn cứ
vàotrình
biênbày
bảnởbàn
giao nhận TSCĐ số :
ngày tháng
Mầu
được
trang.
Ông
(bà)

Chứcvụ
Đại diện bên
năm 199
Ông (bà)
Chứcvụ
giao
Tên,vịký
mã hiệu,
cách (cấp hạng)
STT Tên quy cách dụng cụ phụ Đơn
tính
Sốquy
lượng
Giá trịTSCĐ: số hiệu TSCĐ:
Địa điêm giao nhận TSCĐ.
tùng
Nước sản xuất (xây dựng):
Năm sản xuất:
B
1
2
A
c
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ

DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO
Dụng cụ, phụ tùng kèm theo

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số :
ngày tháng năm

199
Thủ trưởng đơn vị Ke toán trưởng
Người nhận Người giao
Lý do giảm:
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên)
(Ký , họ tên) (Ký, họ tên)


Đơn
vị.
............. Mẩu số : 03 - TSCD
Địa
Ban hành theo QĐ số : 1141
-TC/QD/CDKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Nợ:
có:........................
Căn cứ quyết định số:.. .ngày.......tháng....năm 199
....của........................................về việc thanh lý tài sản cố định.
I. BAN THANH LÝ TÀI SẢN CÓ ĐỊNH

Ông

(bà)
Ông
(bà)

GỒM:

.....................đại diện..............................trưởng ban
.....................đại diện..............................Uỷ viên
.....................đại diện..............................uỷ viên
II. TIẾN HÀNH THANH LÝ TSCĐ:

-

Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ............

-

Sổ hiệu TSCĐ. .

-

Nước sản xuất (xây dựng).........................................

-Năm sản xuất:.......................................................................
-

Năm đưa vào sử dụng:.........................số thẻ TSCĐ.......


Tên bộ phận sửaNội dung (mức Giá dự toán
chữa
độ) công
việc
sửa
A
B chừa

1

Chi
phí
Ket quả kiểm tra
thực tế
3

2

Đơn
Đơn
X KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ TSCĐ.
III.
Cộng
vị.vị.
Mầu
Mầusốsố05-TSCĐ
04-TSCĐ
Ngày ...........tháng...,... năm 1999
Số
Địa
Địa
Ban

Banhành
hànhtheo
theoQĐ
QĐsố:số:1141
1141

-TC/QD/CĐKT
Có:
-TC/QD/CĐKT
ngày
Căn cứ quyết đinh số:..........
ngày.
tháng...................năm......
ngày141 tháng
tháng 311năm
năm1995
1999
Ngàv.....tháng..năm 199
Của
về viêc BIÊN
đánh
giá
lai TSCĐ.
BẢN
ĐÁNH
LẠITSCĐ
TSCĐ
Trưởng ban thanh lý
BIÊN
BẢN
GIAOGIÁ
NHẬN
Ông, bà..
chức vu............
đai diên........
Chủ

tich
Hôi
đồng
(Ký, họ tên) số:
SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH
Ông, bà.
chức vu............
đai
diên........
Uỷ
viên
IV. KÉT QUẢ THANH LÝ TSCĐ
Ngày.....tháng..năm 199
Nợ.
Ông, bà..
chức vu....
đai diên........
Uỷ viên
Chi
thanh
lý toán
TSCĐ ..................................(viết
bằng chữ)
có:.
STên, ký mã
Giáphí
đang
hạch
Đánh giá lại
Số

Số
T hiệu, quy
thẻ
hi
giá trị
hồi:........(viết
bằng chừ)................
Căn
cứthu
quyết
định số..........ngày....tháng.....năm
199
của....
T cách (cấp
TSC
ệu
hạng)TSCĐ
Đ
Đã
ghi giảm
(số ) thẻ TSCĐ ngày...................tháng năm 199
Chúng
tôi gồm:
TSCĐ
Nguyên
Hao
trị
Giá trị Nguyên Hao Giá
giá- Ông,mòn
giá

mòn
còn
bà................đại
diện........................đơn vị sủa chữa
còn
Ngày.....tháng.......năm
lại
199
Ông
,
bà...............đại
diện........................đơn
vị có TSCĐ
A
Đã kiêm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ...
ngày........tháng.........năm
199.
- Các bộ phận sửa chữa gồm
-

Cộng

Kết luận.
Ke
toán
trưởng

Đơn
nhận


vị

Đơn
giao

vị


số

T
Luỹ chứng từ Lý do
Chứng
từ Tên,NướcThời Số Khấu hao
T
giả
đặcsản gian hiệ
kế
Ngày
mức
SỐ
Ngày
m
KH năm
điểm xuất đưa
hiệu thán
KH
hiệu thán
TSC

vào
Căn cứ NG
đế KH
hạch toán chi tiết là dựa vào chứng tù' có liên quan đến mỗi
sử
TSC
đối tượng ghi TSCĐ lập hồ sơ TSCĐ. Mỗi đối tượng ghi TSCĐ được lập
Trong
mẫu
sổcứ
vềvào
TSCĐ
ở trên
thì toán
các mẫu
01, 02,
buộc
dụng
riêng một
hồ5sơ.
Căn
hồ sơ
này kế
lập sốsốhoặc
thẻ 03
chi làtiếtbắtcho
các
phải
theo
đúng

quyết
định
1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày
1
tháng
11
năm
1995
đối tượng ghi TSCĐ. Có hai hướng mở sổ chi tiết TSCĐ.
Tài
5 của6Bộ
7 chính
81: còn
9 hai mẫu1 số 041 và 05
1 chỉ 1là hướng
1 dẫn của Bộ Tài chính,
3
4
* Hướng
0
1
2
3
4
1
2
doanh nghiệp có thế tụ’ sắp xếp cấu tạo cho phù hợp .
Ket hợp trên cùng một sổ chi tiết theo dõi cả loại tài sản và nơi sử dụng
Ngoài các chứng từ chính trên còn có thêm một số chứng tù' khác tuỳ

tài sản. Phương pháp này thường áp dụng đối với đơn vị có ít loại tài sản và
theo từng trường hợp. Bên cạnh việc sử dụng chứng từ đế chứng minh cho
tài sản có tính chất chuyên dùng theo bộ phận.
các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến TSCĐ, quản lý TSCĐ cần phải dựa
Sốsởchi
tiếtbộTSCĐ
mẫu
chung
sau:do bộ phận kỹ thuật lập, “Hồ sơ
trên cơ
các
hồ sơ có
gồm
“Hồ
sơ kỹnhư
thuật”
kế toán” do bộ phận kế toán lập đế quản lý nguyên giá, sử dụng vào đâu và
Mầu sổ chi tiết TSCĐ.
trích khấu hao nhu' thế nào.
Năm
: toán chi tiết
Loại
TSCĐ
2.
Hạch
TSCĐ
Bộ phận sử dụng:
Đế thuận lợi cho việc quản lý TSCĐ đuợc chi tiết, chính xác và cung cấp
các thông tin kịp thời cho quản lý đòi hỏi phải hạch toán chi tiết TSCĐ.
Thông qua hach toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những những

chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bố TSCĐ, số ĩuợng và
tình trạng chất lượng của TSCĐ cũng như việc huy động và sử dụng TSCĐ,
đồng thời quy trách nhiệm trong việc sử dụng và bảo quản cho các bộ phận.
Nội dung chính của hạch toán chi tiết TSCĐ bao gồm:
a) Đánh số TSCĐ:

Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi TSCĐ một số hiện tượng ứngt heo
nhúng nguyên tắc nhất định. Việc đánh số TSCĐ được tiến hành theo tùng
đối tượng TSCĐ (gọi là đối tượng ghi TSCĐ). Mỗi đổi tượng ghi TSCĐ
không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có số hiệu riêng, số hiệu
của mồi đổi tượng ghi TSCĐ không thay đối trong suốt thời gian sử dụng hay
bảo hành tại đơn vị.
b) Tố chức kế toán chi tiết:

Ke toán chi tiết TSCĐ là mở sổ chi tiết đế theo dõi từng loại, từng nhóm
TSCĐ ưỷ
và viên
theo từng bộ phận
sử dụng (kê toán chi
dụng cả hai loại
Chủtiết
tịchsửhội
Uỷ viên
đồng
thước (ký,
đo giá
vật).họ
họ trị và hiện (ký,
(ký , họ tên)
tên)

tên)


Mầu số 7:

Bộ phận sử dụng.

Mầu sổ chi tiết TSCĐ
Năm: Loại TSCĐ
Bộ phận sử dụng:
* Hướng 2: Tách Mầu sổ trên thành 2 loại số chi tiết
+ Sổ chi tiết theo loại TSCĐ được thiết kế giống như sổ trên
+ Sổ chi tiết theo bộ phận sử dụng: chỉ theo dõi nguyên giá tăng, giảm
mà không theo dõi hao mòn và giá trị còn lại
3. Tổ chức hạch toán tổng họp TSCĐ

Tố
chức hạch
toánmẫu
TSCĐ
là quá
trình
hìnhsốthành,
lựa chọn và cung cấp
* Hướng
2: Tách
sô trên
thành
2 loại
chi tiết.

thông tin về sự tăng, giảm, sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp trên cơ sở thiết
+ Số chi tiết theo loại TSCĐ được thiết kế giống như số trên
kế một hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ sách và trình tự phản ánh, giám sát
+ Số chi
theo
phận
sử Mục
dụng:đích
chỉ theo
dõi nguyên
giátoán
tăng,TSCĐ
giảm là
các nghiệp
vụtiết
kinh
tế bộ
phát
sinh.
của công
tác hạch

không
dõi hao
trịquả
còncủa
lại. việc hạch toán nhờ đó theo dõi
nhằm
đảmtheo
bảo tính

khoamòn
họcvà
vàgiá
hiệu
Số chi tiết TSCĐ theo bộ phận sử dụng .


và quản lý chặt chẽ TSCĐ trên cơ sở các thông tin vê TSCĐ được cung câp
chính xác, kịp thời đầy đủ.
a) Tài khoản sử dụng:
Đã tổ chức kế toán tổng hợp TSCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản chủ
yếu sau:
+ Tài khoản 211 “TSCĐHH”
Tài khoản này dùng đế phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm
của toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp theo nguyên giá.
Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐHH tăng do được cấp, mua sắm,
xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao, do các đơn vị tham gia liên doanh góp
vốn, do được biếu tặng, viện trợ...
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm, do

cải
tạo, nâng cấp...
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm, do

cải
tạo, nâng cấp...
- Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá lại

Bên có: Phản ánh nguyên giá của TSCĐ do giảm điều chuyển cho đơn
vị khác, nhượng bán, thanh lý hoặc đem góp liên doanh...

- Nguyên giá giảm do tháo dỡ bớt một số bộ phận hoặc do đánh giá lại.

Dư nợ: Nguyên giá TSCĐHH hiện có ở đơn vị:
TK 211 Có 6 tài khoản cấp II
TK2112: Nhà cửa, vật kiến trúc
TK2113:

Máy

móc,

thiết

bị

TK 2114: Phương tiện vận tải, truyền dẫn
TK 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý
TK 2116: Công làm năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
TK2118: TSCĐHH khác


×