Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Năng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngăn hàng đầu tư và phát trỉến chi nhánh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.82 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC
DÂN
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
MỤCCũ
LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỚI
KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...................3

1.1......................................................................................................................................
K
CHUYÊN
ĐÊ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
hái niệm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại........................3

1.2................................................................................................................ Phân loại
(ĐỀ
tài :
..................................................................................................ỊgB^..........3
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG

DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
1.3. Vai trò của hoạt động cho vay.............................................................8
NAM
CHI NHÁNH HẢI DƯONG
1.3.1. Đối với nền kinh tế....................................

///síss eừêềt Aulánạ



TS. ĐOÀN PHƯƠNG
1.3.2.....................................................................................
í/ư/ĩ
THẢO Đối với hoạt động của
ngân hàng ............................................................................\.................10
tSiếỉÁ íứêềt Áft/êft
NGUYỄN MINH NGA
J2fí'p

TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP 48B

2.1. Giới thiệu chung vê Chi nhánh...........................................................22

2.1.1.

7ôà
(ĩtội- 05/2010
Sự ra đời và phát
triển..................................................................22


2.2. Thực trạng hoạt động cho vay với khách hàng doanh nghiệp tại ngân

hàng

đầu






phát triển chi nhánh Hải Dương.................................................................31

2.2.1. Sản phẩm cho vay với khách hàng doanh nghiệp.......................31

2.2.2............................................................................................................................... Cơ

sở pháp lý của hoạt động cho vay với khách hàng doanh nghiệp...........32

2.2.3............................................................................................................................... Qu

y trình cho vay với khách hàng là doanh nghiệp....................................33
2.2.3.1.

Quy trình cho vay..................................................................33

2.2.3.2.

Quy trình chấm điêm tín dụng với khách hàng doanh

nghiêp.... 37

2.2.4. Đánh giá hiệu quả cho vay với khách hàng doanh nghiệp tại ngân

hàng

đầu tư và phát triến chi nhánh Hải Dương.............................................40
2.2.4.1.


Thực trạng hiệu quả cho vay với khách hàng doanh nghiệp tại

chi nhánh............................................................................................ 40
2.2.4.2.

Kết quả đạt được................1^ )......^..

...........................47

2.2.4.3.

Hạn chế và nguyên nhân.&s..........r-....................................49

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHlỀ> CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
62
vốn cho các DN.


3.2.2.2.

Tăng cường công tác kiêm tra, kiêm soát nội

64

bộ.

3.3.Một số kiến nghị:..................................................................................64


3.3.1 .Kiến nghị với cơ quan Nhà nước...................................................64


DANH MỤC Sơ ĐÒ, BẢNG BIÉU

Sơ đồ 2.1 : Bộ máy tô chức tại Chi nhánh.....................................................23

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động chính ở chi nhánh giai đoạn 2007-2009


DANH MỤC TÙ VIẾT TẤT
BĨDV

:Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

NHTM :Ngân hàng thương mại
NHNN

:Ngân hàng nhà nước

NH

:Ngân hàng


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong số nhừng ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, ngân hàng

đầu



và phát triển Việt Nam là một trong nhũng ngân hàng có quy mô lớn và uy tín
nhất.
Trong đó, chi nhánh ngân hàng đâu tư và phát triên Hải Dương là một đơn vị
hoạt
động khá hiệu quả, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triên của toàn
bộ

hệ

thống. Chi nhánh hiện là đối tác cung cấp vốn quan trọng cho nhiều khách
hàng
doanh nghiệp trên địa bàn, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong những năm qua, hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh
nghiệp
của chi nhánh bên cạnh nhiều thành tựu đã đạt được, vẫn còn tồn tại khá nhiều
hạn
chế dẫn đến hiệu quả cho vay đổi với các doanh nghiệp chưa được cao, chưa
đáp
ứng một cách tốt nhất nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp nói riêng và cho nền
kinh
tế nói chung. Xuất phát từ thực tiễn đó em lựa chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp
là:



Năng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngăn

hàng


4. Phương pháp nghiên cứu

Nhàm tìm hiểu một cách toàn diện vấn đề nghiên cứu, các phương
pháp
thống kê kinh tế, phân tích kinh tế và tổng hợp một cách logic đã được sử
dụng

đế

giải quyết các vấn đề đặt ra trong chuyên đề.

5. Ket cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận chuyên đề thực tập tốt nghiệp chia thành
ba
chương.
Chương lĩ Lý luận chung về hoạt động cho vay với khách hàng


CHƯƠNG 1

1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Với nền kinh tế hiện đại, ngân hàng thương mại là một trong những tố
chức
tín dụng quan trọng bậc nhất. Nó cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng và
hữu


ích

nhất. Một trong rất nhiều dịch vụ của ngân hàng thương mại là cho vay. Cho
vay
đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, đồng thời cũng gắn liền với quá trình hình
thành
và phát triên của một ngân hàng thương mại. Trong các hoạt động cho vay thì
hoạt
động cho vay doanh nghiệp là một mục tiêu hàng đầu đế mở rộng tín dụn của
các
ngân hàng. Không chỉ ở các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay mà
ngay
đến cả các cường quốc cũng coi khách hàng doanh nghiệp là đối tượng chú ý
của
các ngân hàng thương mại. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
được

hiểu

như sau : “ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng thương
mại
(NHTM) giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền đê sử dụng vào một


1.2. Phân loại

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế với xu hướng tự do hoá, các
NHTM
hiện nay luôn luôn nghiên cứu và đưa ra các hình thức cho vay khác nhau, đế



thể

đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất và tái sản xuất,
từ

đó

đa dạng hoá các danh mục đầu tư, mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng
lợi
nhuận và phân tán rủi ro. Dựa vào nhiều tiêu thức mà NHTM phân chia thành
các
khoản cho vay.
Căn cứ vào thời hạn cho vay: gồm có cho vay ngắn han, cho vay trung
hạn
và cho vay dài hạn.
Cho vay ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn không quá 12 tháng
(lnăm).
Cho vay ngắn hạn thường được sử dụng để cho vay bổ sung vốn lưu động và
các
Cho vay sản xuất, lưu thông hàng hoá: là loại tín dụng được cung cấp
cho
các nhà sản xuất và kinh doanh hàng hoá. Nhàm đáp ứng nhu cầu về vốn trong
quá
trình sản xuất kinh doanh đê dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất hoặc đáp
ứng
nhu cầu thiếu vốn trong quan hệ thanh toán giữa các chủ thể kinh tế.
Cho vay tiêu dùng: là loại tín dụng được sử dụng để cho vay các nhu
cầu


tiêu


Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đổi với khách hàng: gồm cho vay có
bảo
đảm và cho vay không có bảo đảm bàng tài sản.
Chư vay có bảo đảm bang tài sản: gồm hai loại
Món vay được đảm bảo bàng tài sản của khách hàng vay : Hình thức
đảm
bảo là cầp cổ hoặc thế chấp. Các món vay có đảm bảo bằng tài sản của khách
hàng
sẽ an toàn hơn cho ngân hàng, song gặp khó khăn trong việc định giá, bảo
quản,
làm
chogốc
thời
hồi đủ
vàgian
lãi. phân tích tín dụng kéo dài.
Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: gồm ba loại sau đây
Cho vay bảo đảm bàng uy tín của người vay : Thông thường là những món
vay nhỏ, ngân hàng cho A": 'rA,ỉ khách hàng có quan hệ lâu dài và khách
có uy tín cao.
Cho vay bảo đản

hàng
n của bên thứ ba : Đây là sự bảo lãnh của bên

thứ ba đối với khoản vay. Bên thứ ba cam kết sẽ trả thay cho khách hàng nếu

người
vay không trả được nợ cho ngân hàng.
Cho vay không có bảo đảm bàng tài sản theo chỉ định của Chính phủ:
Một

số

khoản vay riêng biệt Chính phủ yêu cầu ngân hàng cho vay.
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn: có cho vay vốn lưu động và
cho

vay

vốn cố định.
Cho vay von lưu động: được cung cấp đế bố sung vốn lưu động cho các
thành phần kinh tế, có quan hệ tín dụng với ngân hàng.


Căn cứ vào hình thức cho vay: gồm có cho vay trực tiếp và cho vay
gián tiếp.
Cho vay trực tiếp: Đây là hình thức cho vay phổ biến nhất của ngân hàng.
Ngân hàng cho vay trực tiếp đối với khách hàng và thu nợ cũng tù- khách hàng
vay.
Khách hàng là người chịu hoàn toàn trách nhiệm về khoản vay của mình.
sẽ đemCho
lại lợi
chotiếp:
cả ngân
vay.không
Một số

hội, cho
tô chức
vayích
giản
Hình hàng
thức và
chongười
vay này
phổnhóm,
biến như
vay
thành
lập theo mục đích riêng nhưng đều dựa trên việc bảo vệ quyền iỂri chung của
các
thành viên. Ngân hàng cho các thành viên trong nhóm hội vay thông qua các

chức trung gian này. To chức trung gian có the đứng ra bảo lãnh, thp nợ, phát
tiền
vay... cho các thành viên. Đối với các thành viên không có hay không đủ tài
sản

thế

chấp thì việc cho vay này rất có lợi cho họ.
Căn cứ vào phương thức cho vay: Đây là cách phân chia thông dụng
nhất
mà các NHTM hay sử dụng. Với cách phân chia này, ngân hàng dễ dàng kiềm
soát
món vay và có biện pháp xử lí kịp thời. Bao gồm
Cho vay thấu chi : Là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép

người
vay chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn
nhất
định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này gọi là hạn mức thấu chi.
Khi
khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi, ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi.


nhất định của nhu cầu kinh doanh. Nghiệp vụ cho vay từng lần đơn giản, dễ
kiểm
soát từng món vay riêng lẻ. số tiền cho vay thuờng dựa trên tài sản đảm bảo.
Chư vay theo hạn mức : Là hình thức cho vay mà ngân hàng thoả thuận
cấp
cho khách hàng hạn mức tín dụng sổ dư tối đa tại thời điẻm tính. Hạn mức tín
dụng
có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì. Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh,
nhu

cầu

vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng mà ngân hàng sẽ cấp hạn mức tín
dụng

hợp

lý. Trong kỳ kế hoạch khách hàng có thế vay trả nhiều lần nhưng dư nợ không
được
vượt quá hạn mức tín dụng. Trường họp ngân hàng quy định hạn mức cuối kỳ
thì




nợ trong kỳ có thê lớn hơn hạn mức. Tuy nhiên khách hàng phải đảm bảo dư
nợ
cuối kì không được vượt quá hạn mức. Hình thức cho vay này phù hợp với
khách
hàng có nhu cầu vay thường xuyên, vốn vay tham gia «hường xuyên vào quá
trinh
sản xuất kinh doanh.
Cho vay luân chuyên : Việc cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá.
Đe
đề phòng sụ thiếu vốn khi mua hàng, từ đầu kì ngân hàng và khách hàng đã có
sự
thoả thuận về phưong thức vay, hạn mức tín dụng, nguồn cung cấp hàng hoá


khả

năng tiêu thụ. Ngân hàng và khách hàng đều phải nghiên cứu kế hoạch lưu
chuyển


với khoản vay trung và dài hạn dùng để tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng
lâu
bền. Ngân hàng thuờng cho vay trả góp đổi với nguời tiêu dùng thông qua hạn
mức
nhất định. Ngân hàng có thể thanh toán cho nguời bán lẻ về số hàng hoá mà
người
mua đã trả góp. Các cửa hàng này trở thành đại lí thu tiền cho ngân hàng hoặc
khách hàng trả trực tiếp cho ngân hàng. Khách hàng thường dùng tài sản mua

trả

ng cho
góp làm vật đảm bảo và việc thu hồi nợ của ngân hàng phụ thuộc
vào thu nhập
khoản
cho
hàng
khách
tháng của khách hàng. Vì vậy rủi ro trong cho vay trả góp lớn.
Do đó
lãi suất
hàng
hoá
dịch
cho
vay trả góp thường cao hon các hình thức cho vay
khác.
Cho vay thông qua việc phát hành và sử dụng thẻ
tín
khách hàng vay trong phạm vi số dư nhất định và chuyên
vào
hàng. Khách hàng được cấp thẻ tín dụng đế thanh toán
tiề
hoặc rút tiền tại ATM hay điểm ứng tiền mặt của ngân hàng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng :' Ngân hàng cam kết cho
khách
hàng vay vốn trong một hạn mức tín dụng nhất định đã thoả thuận từ trước.
Khách
hàng có thể không sử dụng đến hạn mức này nếu không có nhu cầu. Trường

hợp
này chỉ áp dụng đối với một số tình huống khách hàng không dự đoán được
chi

phí


ngân hàng lấy vốn đâu ra để cho vay? Phải chăng là vốn tự có của ngân hàng.
Các
ngân hàng phải huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân và các tầng lớp
dân



trong xã hội sau đó phân phối lại một cách họp lý. Chính nhờ có hoạt động cho
vay
của ngân hàng mà các chủ thể “thừa” vốn có cơ hội không những bảo tồn vốn

còn tạo thu nhập (thu lãi), còn đối với các chủ thể “thiếu” vốn, hoạt động này
giúp
họ bô sung vốn đế có đủ vốn cho sản xuất kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu
đời
sống. Nguồn vốn nhàn rỗi mà ngân hàng huy động bao gồm: vốn tạm thời
nhàn

rỗi

của tổ chức kinh tế và vốn tạm thời nhàn rồi trong các tầng lóp dân cư.
Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng đã đáp ứng được hầu hết các
nhu

cầu về vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội, giúp cho quá trình sản xuất
được liên tục, đấy mạnh quá trình tái sản xuất. Đồng thời tập trung và phân
phối
vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong nền kinh tc quốc dân từ nơi thừa
sang
nơi thiếu. Ngoài ra khi sử dụng vốn vay của ngân hàng, khách hàng bị ràng
buộc
bởi trách nhiệm hoàn trả vốn gốc cộng lãi trong thời gian nhất định được ghi
trong
họp đồng tín dụng. Do đó, buộcKẳradiách hàng phải hết sức nổ lực, tận dụng
tối

đa

khả năng của mình để sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn vốn tín dụng
bàng


nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh phù hợp với sự phát triển của xã hội, đòi
hỏi
ngân hàng phải nổ lực hơn nữa để đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng lớn của
các
doanh nghiệp. Muốn vậy, các ngân hàng càng phải làm tốt công tác huy động
vốn
tạm thời nhàn rồi và xây dựng cho mình những chiến luợc kinh doanh hợp lý,
phù
hợp với xu thế phát triển của các thành phần kinh tế. Có như vậy, các ngân
hàng
mới có thê đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu về vốn cho các chủ thê sản xuất
kinh

doanh trong nền kinh tế, góp phần đấy nhanh quá trình tái sản xuất đưa nền
kinh

tế

nước nhà ngày càng phát triển.
Thông qua việc đầu tư vốn đê hiện đại hoá máy móc thiết bị, đổi mới
công
nghệ của các doanh nghiệp hay qua đầu tư tín dụng vào các ngành kinh tế mũi
nhọn
của đất nước, hoạt động cho vay đã góp phần làm giảm giá thành sản phẩm,
nâng
cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.
Hoạt động cho vay góp phần quan trọng trong việc tổ chức điều hoà
lưu
thông tiền tệ.
Các NHTM khi thực hiện cấp tín dụng cho nền kinh tế, tức là đã tạo ra
khả
năng cung ứng tiền tệ. Ngược lại, khi ngân hàng nhà nước thu hẹp tín dụng
tức

làm


rộng quy mô, trang bị cơ sở vật chất kỳ thuật hiện đại, tiến tới đổi mới toàn bộ
nền
kinh tế đã cho thấy nhu cầu vốn trung và dài hạn là cần thiết và quan trọng.
Nguồn
vốn này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới kỳ thuật, trang thiết bị
công

nghệ mới, phương pháp sản xuất mới để tạo ra hàng hóa mới. Đây là điều kiện
đề
các ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khẳng định
vai
trò và vị trí của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.
Hơn nữa hoạt động này còn là cách thức khả thi đê giải quyết nguồn
1 nann phan va hiẹu qua cua cac ichoan vay phai phan anh dược Chinh
sach
cho vay của các ngân hàng, nhóm chỉ tiêu định tính được the hiện qua:
Thứ nhất, Tiêu chuẩn thoả mãn nhu cầu của khách hàng:
+ Có thái độ tiếp đón lịch sự
đơn giản
vụ nhanh nhất cho khách hàng trong phạm vi thời gian quy định
bảo cung ứng đúng và đủ lượng tiền theo họp đồng tín dụng đã
kývà
kết.
^ho vay phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản
chung nhất, đó là:
+ Khách hàng phải cam kết hoàn trả lãi và gốc theo thoả thuận trong họp
đồng tín dụng.
+ Khách hàng phải cam kết sử dụng khoản vay theo mục đích đã thoả
thuận
với Ngân hàng.
+ Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả.
Việc tuân thủ chặt chẽ các quy chế, chế độ, thê lệ tín dụng vừa là điều
kiện


1.4.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng


1.4.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng đối với khách hàng doanh
nghiệp
thể hiện bàng hệ thống chỉ tiêu lợi nhuận và thu nhập của ngân hàng từ hoạt
động
cho vay, sự tăng trưởng của ngân hàng về nguồn vốn, sử dụng vốn, về khách
hàng
và thị trường... do tác động của hoạt động cho vay. Lợi nhuận của ngân hàng
cũng
được xác định như của doanh nghiệp, lợi nhuận từ cho vay của ngân hàng
được

xác

định trên co sở thu nhập và chi phí.
Hầu hết các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều
hướng

tới
Chỉ tiêu phản ÍN

từ hoạt động cho vay DN

khả năng sinh lời:

Dư nợ cho vay DN
Chỉ tiêu này cho biết một đồng dư nợ cho vay sẽ mang lại bao nhiêu
đồng

lợi


nhuận. Tỷ lệ này càng cao chứng tở lợi nhuận càng lớn, đó là một trong
những

Chỉ tiêu tiếp
tố tạo nên hiệu quả cho vay của ngân hàng.
theo là:
Tổng
lợi nhuận
ngân
Lợi
nhuận
từ hoạtcủa
động
chohàng
vay DN

nhân

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của hoạt động cho vay vào toàn bộ
kết quả kinh doanh của ngân hàng. Tỷ lệ này cao chứng tó lợi nhuận của ngân
hàng
có được hầu hết là tù’ hoạt động cho vay. Điều đó chỉ có thể có được khi quy

cho vay của ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của ngân hàng
đồng


tập trung vốn quá mức vào một ngành, một lĩnh vục. Hơn nữa để đạt được hiệu
quả

tốt về các chỉ tiêu lợi nhuận và thu nhập, ngân hàng cần phải nâng cao hiệu
quả

các

khâu đầu vào tín dụng (huy động vốn, đi vay), các khâu đầu ra tín dụng (cho
vay,

Doanh sô cho vay
Doanh số cho vay cho biết qui mô cho vay của ngân hàng thương mại

đối
với tùng khách hàng cụ thể và với cả nền kinh tế trong một khoảng thời gian
nhất
định. Doanh số cho vay phụ thuộc vào qui mô, chính sách cho vay của ngân
hàng,
chu kì kinh tế, môi trường pháp lý.
Dư nợ cho vay

Vv V

Dư nợ là tổng số dư tiền cho vay tại một ngân hàng đối với một khách
hàng,
một nhóm khách hàng hay toàn bộ khách hàng tại một thời điểm. Tổng dư nợ
của
một ngân hàng cho biết trạng thái thanh khoản, khả năng đáp úng nhu cầu về
vốn
vay của ngân hàng đó.
Dư nợ đối với từng khách hàng cụ thể cho biết mối quan hệ của ngân
hàng

và khách hàng trên. Dư nợ còn là cơ sở đê xác định chât lượng của khoản vay




phụ thuộc vào trạng thái thanh khoản của ngân hàng, chính sách cho vay.v.v..


Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn sử dụng chỉ tiêu dư nợ cho vay so
với
tổng tài sản được tính theo công thức
Tổng tài sản
Dư nợ cho vay DN
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ giữa quy mô cho vay và tổng tài sản, thể
hiện



cấu sử dụng vốn của ngân hàng thương mại. Tỷ lệ này cao tức là các khoản
cho

vay

chiếm tỷ trọng lớn trong tông tài sản và ngược lại.
1.4.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn

Nợ quả hạn và tỉ lệ nợ quá hạn
gốc

Nợ quá hạn của doanh nghiệp (DN) là một phần hay toàn bộ dư nợ ( cả

Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần ừăm giữa nợ quá hạn cho vay DN và tổng


dư nợ cho vay DN của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thường là cuối
tháng,
cuối quý hay cuối nì
Tỷ lệ nợ q

Nợ quá hạn DN
Tổng dư nợ DN

X 100%

Xét về mặt bản chất, cho vay là quan hệ vay mượn dựa trên cơ sở ngân
hàng
tin tưởng người vay có khả năng và sẵn sàng hoàn trả vào một thời điểm nhất
định
trong tương lai, do vậy tính an toàn là yếu tổ quan trọng hàng đầu nhất đe
đánh

giá

chất lượng tín dụng. Khi một khoản vay không được trả đúng hạn như đã
được

cam

kết trong họp đồng tín dụng mà không cò lý do chính đáng, nó bị chuyên nợ
sang
nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất vay tmớc đó. Trên thực tế, nếu các

khoản

nợ

quá hạn cho vay DN càng cao thì ngân hàng càng gặp khó khăn trong kinh


lượng tín dụng tương đối tốt, từ 5 đến dưới 8% xếp loại B và từ 8% trở lên
xếp

loại

c, nghĩa là chất lượng tín dung yếu kém. Các NHTM luôn cổ gắng duy trì tỷ lệ
này
ở mức thấp nhất có thể.
Tỉ lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản

Tổng dư nợ
Tài sản đảm bảo là một trong những đệm đỡ an toàn cho hoạt động cho
vay
của ngân hàng, nhàm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của khách hàng và bảo toàn vốn
cho
ngân hàng. Do vậy, tỉ lệ cho vay có tài sản đảm bảo ảnh hướng đến độ an toàn
của
khoản vay. Tỷ lệ này cao thì rủi ro không thu hồi được nợ thấp và ngược lại. Tỉ
lệ
này cao hay thấp là phụ thuộc vào chính sách tín dụng của NHNN nói chung


của


NHTM nói riêng trong từng thời kỳ.
khó đòi DN
Tổng dư nợ DN

X 100%

nợ khó đòi càng nhỏ chứng tỏ khả năng thu nợ của ngân hàng
càng
mục chất
tiêu tỉlượng
lệ nàycho
bàngvay
0. tốt. Các ngân hàng luôn tìm cách giảm tỉ lệ này,
cao,
Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyến của vốn tín dụng trong hoạt
động
cho vay của NH với khách hàng là DN
Doanh số thu nợ DN
Vòng quay vốn tín dụng = ----------------------------------


Vòng quay tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã
luân
chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh. Với một số vốn
nhất
định, nhưng do vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng đã đáp ứng
được


nhu

cầu vốn cho các DN , mặt khác NH có có vốn để tiếp tục đầu tư vào các lĩnh
vực
khác. Như
tiêungân
này càng
1.5.1.vậy
Từchỉ
phía
hàng cao càng phản ánh tình hình tổ chức quản lí
Chính sách cho vay của ngân
hàng
Đối với mồi ngân hàng, tín dụng luôn là hoạt đội
. o nhất
trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập, nhimg cũng đồng thời cùng là hoạt
động
phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Bởi vậy để đảm bảo mục tiêu nâng cao
hiệu
quả, kiểm soát rủi ro, phát triển bền vũng, nhất thiết phải xây dựng một chính
sách
tín dụng nhất quán và hợp lý, phù hợp với đặc điếm của Ngân hàng, phát huy
được
các thế mạnh, khắc phục và hạn chế được các điểm yếu nhằm mục tiêu an
toàn



sinh lợi. Chính sách này bao gồm hạn mức cho vay, lãi suất, kì hạn, các khoản
vay,

hình thức cho vay...Có thế nói chính sách cho vay là kim chỉ nam cho hoạt
động

tín

dụng, ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng của NH. Ngân hàng có chính
sách
cho vay hợp lí, đúng đắn, chặt chẽ, đồng bộ với mức lãi suất họp lí ... sẽ tạo
điều
kiện cán bộ tín dụng có phương hướng triến khai hoạt động cho vay một cách


vay hay từ chối. Từ việc thẩm định, ngân hàng cũng có thể tham gia góp ý cho
chủ
đầu tư xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất vay và mức thu nợ
phù
họp với năng lực của doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt
động
có hiệu quả đảm bảo trả đủ nợ cho ngân hàng.
Với những mục đích quan trọng như vậy nên thấm định là khâu phức
tạp



hay mắc sai sót nhất. Như vậy, nếu công tác thấm định tốt thì ngân hàng sẽ
giảm
thiêu được rủi ro xảy ra sau khi quyết định cho vay, hiệu quả cho vay cũng
được
tăng lên.
Công tác kiểm tra kiếm soát sau cho vay

Đây là biện pháp giúp ban lãnh đạo NH có được thông tin về tình hình
kinh
doanh của của NH cũng như của KH. Neu ngân hàng thực hiện nghiêm ngặt
công
tác kiềm tra sau cho vay sẽ nhanh chóng phát hiện sai sót, yếu kém để sủa
chừa

kịp

thời, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả cho vay đối với DN.
Chất lượng cán bộ
Nhân tố con người là nhân tố trọng tâm trong mọi hoạt động. Trong
hoạt
động tín dụng, cán bộ tín dụng (CBTD) là cầu nối giữa ngân hàng và Bên vay,

người trực tiếp tiến hành công tác khai thác khách hàng, hướng dẫn khách
hàng;
thâm định khách hàng và phương án, dự án vay vôn; giải ngân; theo dõi kiêm


tài khoản cho vay. Thông tin tín dụng có thể thu được từ những nguồn sằn có

Ngân hàng (Hồ sơ vay vốn, thông tin giữa các TCTD, phân tích của các
CBTD...),
từ khách hàng, tù’ các cơ quan chuyên về thông tin tín dụng ở trong và ngoài
nước
(Trung tâm thông tin CIC,...), từ các nguồn thông tin khác (báo, đài, toà án)...
Sổ lượng, chất lượng của thông tin thu nhận được có liên quan đến mức
độ
chính xác

trong
việc
phân
tích, nhận định tình hình thị trường, khách hàng...
Công
nghệ
ngân
hàng
Công nghệ thông tin, trang thiết bị kỹ thuật cũng là một yêu tô tác động tới
hiệu quả cho vay ngân hàng. Một ngân hàng với các phương tiện kỹ thuật hiện
đại
sẽ tạo điều kiện trong việc đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch,
giúp
cán bộ thực hiện các nghiệp vụ một cách nhanh nhất và chính xác nhất, đem
lại

sự

thuận tiện cho khách hàng. Đây là một yếu tố rất thuận lợi đế ngân hàng nâng
cao
chất lượng tín dụng từ đó nâng cao hiệu quả cho vay.
Kiểm soát nội bộ
Đây là một khâu, một chức năng quan trọng của ngân hàng, là biện
pháp
giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng có được các thông tin về tình trạng kinh
doanh
nhàm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang được xúc tiến, phù
hợp

với


các chính sách, đáp ứng được các mục tiêu đã định. Đe kiêm soát nội bộ có
hiệu
quả, ngân hàng cần có cơ cấu tô chức hợp lý, cán bộ kiếm tra phải giỏi nghiệp


Các khách hàng doanh nghiệp có năng lực tài chính yếu kém, quy mô
vốn
nhỏ, phương án sản xuất kinh doanh chưa có tính khả thi cao nên nhiều doanh
nghiệp không đủ sức cạnh tranh trên thị trường dẫn tới việc sản xuất kinh
doanh
không hiệu quả, ảnh hưởng đến việc trả nợ cho ngân hàng, làm cho hoạt động
cho
vay của ngân hàng không hiệu quả.
Với quy mô vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế dẫn tới thiếu tài sản đế thế chấp hoặc vay vốn
hoặc
có nhưng không đủ điều kiện vay vốn điều đó làm cho ngân hàng rất e ngại
bởi

lo

lắng rủi ro cao. Điều này làm cản trở việc các doanh nghiệp tiếp cận với
nguồn

vốn

từ ngân hàng, dẫn tới ngân hàng không mở rộng được cho vay vì thế mà hiệu
quả
cho vay không cao.

Một yếu tố nữa ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay là các doanh nghiệp


năng

lực chuyên môn yếu kém, tay nghề của người lao động thấp nên không thích
ứng
được với sự thay đổi của thị trường, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ
được.
Chính vì thế mà các doanh nghiệp chưa thuyết phục được ngân hàng bỏ vốn
ra

đầu

tư, ngân hàng không mở rộng được hoạt động cho vay, góp phần làm cho hiệu
quả
cho vay thấp.


1.5.3. Nhân tố khác

Môi trường kinh tế
Một nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở
rộng
quy mô hoạt động từ đó tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động tín
dụng.
Một môi trường kinh tế thuận lợi cũng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
làm

ăn


có hiệu quả. Khi làm ăn thuận lợi doanh nghiệp sẽ cần nhiều vốn để đầu tư,
mở
g đãđộng
đượccho
thực
cũng hàng
khó sẽ
có có
thểđiều
sử
rộng sản xuất kinh doanh, do vậy hoạt
vayhiện
của ngân
dụng

kiện
gân hàng^ *
đổ tăng trưởng và phát triển.
động

gân hàng^^^L

Ngược lại, trong thời kỳ đình
sản xuất
- kinh doanh bị thu hẹp, hoạt
:ỏ trệ
quyền
tự chủ
trong hoạt động sản xuất kinh


sản xuất của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhu cầu vốn ịtíh dụng
giảm
trong thời kỳ này và nếu vốn tín
dụi
hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn
cho T
Môi trường pháp lý
Mỗi thành phần kinh tế
đều
doanh nhưng phải đảm bảo trong khuôn khổ pháp luật. Hoạt động cho vay của
Ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ, nó cũng phải tuân theo nhừng quy
định

của

NHNN, của luật các tổ chức tín dụng... Neu môi trường pháp lý đồng bộ, đầy
đủ,
chặt chẽ sẽ tác động mạnh tới hiệu quả cho vay. Bởi vì, một mặt nó giúp


×