Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Động Vật Không xương sốngRuột Khoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.01 KB, 15 trang )

TRƯỜNG CĐSP NINH THUẬN

ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

RUỘT KHOANG- ĐỘNG VẬT CÓ TẾ BÀO GAI

GVHD: Lê Phạm Việt Mẫn
Những người thực hiện:
1. Nguyễn Thị Thu Hân
3.Nguyễn Thị Vân

2. Trần Trọng Tín


ĐẶC ĐỂM CẤU TẠO






Cơ thể đối xứng tỏa tròn
Cơ thể ruột khoang có dạng túi
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Tự vệ hoặc tấn công bằng tế bào gai.








Tế bào gai có cấu trúc đặc trưng, phù hợp với việc tấn công và tự
vệ.
Tế bào thần kinh: có nhiều cực nối liền với nhau tạo thành mạng
thần kinh.
Tế bào tuyến tập trung trên thành ống tiêu hóa, tiết men tiêu hóa
giúp cho việc phân giải con vật.
Ngoài ra còn có nhiều loại tế bào giữ chức năng kép.




MỘT SỐ ĐẠI DIỆN

San hô

Sứa

Thủy Tức


Lớp Sứa





Đặc Điểm Cấu Tạo.
Sinh Sản Và Phát Triển.
Hệ Thống Phân Loại.




Sinh Sản Và Phát Triển


Hệ Thống Phân Loại Sứa

• Bộ Sứa có cuống (Stauromedusae)
• Bộ Sứa vuông (Cubomedusae)
• Bộ Sứa có rãnh (Coronata)
• Bộ Sứa Đĩa (Semaeostomeae)
• Bộ Sứa Miệng Rễ (Rhizostomida)


Nguồn Gốc Tiến Hóa

• Hóa thạch có từ cuối tiền Cambri.
• Tổ chức cơ thể cao hơn thân lỗ.
• Thủy tức là nhóm hình thành trước hết, sau đó mới xuất hiện Sứa và
San hô.


Vai Trò

 Đối với tự nhiên:
• Tạo vẻ đẹp cho tự nhiên.
• Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
 Đối với con người:
• Làm đồ trang trí, trang sức.

• Làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng.
• Làm thức ăn, thuốc chữa bệnh.
• Góp phần nghiên cứu địa chất.






×