Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Đánh giá tác động môi trường khu resort sơn trà đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 42 trang )

BÁO CÁO MÔN HỌC
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án khu resort quận Sơn Trà
Diện tích 11,4 ha

Vị trí dự án

Vị trí dựán


NỘI DUNG THỰC HIỆN
I

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

II
III

IV
V

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG
XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG




MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của hoạt động du lịch nước ta, Đà
Nẵng ngày càng được biết đến là một thành phố du lịch phát triển. Vì
vậy, ngày càng có nhiều điểm vui chơi nghỉ dưỡng được xây dựng
nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí và tham quan du lịch của du khách
cũng như người dân. Một trong số đó, khu resort Sơn Trà là dự án
được đầu tư xây dựng. Với bãi biển đẹp, không gian thoáng mát cùng
với dịch vụ tận tình hứa hẹn sẽ thu hút rất nhiều sự quan tâm.
Theo Luâṭ Baỏ vệ Môi trương
̀ Nươć Công
̣ hoà Xã hôị Chủ nghiã Viêṭ
Nam và phụ lục II, nghị định 29/2011/NĐ-CP, đối với dự án xây
dựng khu dịch vụ du lịch, thể thao, vui chơi giải trí, sân golf có diện
tích 5ha trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Với
diện tích 11.4 ha, dự án khu resort Sơn Trà phải lập báo cáo ĐTM.


CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên dự án: Dự án khu resort Sơn Trà.
Phường Thọ Quang, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng.
1.2 Chủ dự án: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ
tầng Nam Việt Á
Địa chỉ: 45 Trần Phú, Đà Nẵng, Việt Nam
SĐT: 05113853467
E-mail:
Giám đốc: Trần Văn A.
SĐT: 01643091253
1.3 Vị trí địa lý: Khu resort Sơn Trà thuộc phường Thọ Quang,

quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng.


Khu
resort
quận Sơn
Trà

Khu
dân cư

B
Đ

T
N
113
0m

Bãi bụt
A
D

Chùa

B
C

630m
- Hướng gió: Hướng

Đông Nam
- Tọa Độ:
A: 16.099B - 108.271Đ
B: 16.099B - 108.272Đ
C: 16.098B - 108.272Đ
D: 16.098B -108.273Đ


1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1 Mục tiêu của dự án
- Xây dựng khu nghỉ mát chất lượng, góp phần vào sự phát triển của thành phố.
- Nằm trong kế hoạch mở rộng kinh doanh của chủ đầu tư.
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
 Các hạng mục công trình chính:

TT

Thành phần sử dụng đất

Diện tích (m2)

Tỷ lệ (%)

1

Đất hành lang an toàn

10.730

9,38


2

Đất thương mại dịch vụ (A)

14.602

12,77

Đất ở biệt thự (B)
Lô đất ở biệt thự B1 (26 lô)
3

Lô đất ở biệt thự B2 (26 lô)
Lô đất ở biệt thự B3 (28lô)
Lô đất ở biệt thự B4 (28 lô)

45.284
10.248
12.804

39,60

10.808
11.424

4

Đất công viên, cây xanh (X)


15.879

13,89

5

Đất bãi xe (P)

2.498

2,18

6

Đất giao thông

25.362

22,18

114.355

100,00

Tổng cộng


TT

Nội dung


1

Lô biệt thự

2

3

6

Khu Văn phòng, điều
hành, nhân viên.
Nhà hàng, thương
mại dịch vụ

Cộng

Qui mô lớn nhất

Tiêu chuẩn

Nhu cầu (m3/ngđ)

250l/ng.ngđ

108

300 người


100l/ca.ngđ

30

1000 người

20lit/suất ăn

20

108 lô *4 người =
432 người

1732

Hệ số không điều
hoà K =1.3

158*1.3 = 205,4=Q

Dịch vụ tưới cây, rửa
5

đường, vệ sinh nhà

10%Q = 20,54

cửa..
7


Nước dự phòng rò rỉ

8%*Q = 16,43

8

Nước cho chữa cháy

108

Tổng cộng

350,37


 Các hạng mục
công trình phụ trợ:
Hệ thống thoát nước:
- Nước thải được xả ra hệ thống
thoát nước chung của thành phố

Chú thích:

Đường cấp nước
Đường thoát nước


Bể tự hoại 3 ngăn:
Ph ương án thu gom và x ử
lí:

Nước thải sinh hoạt của công
nhân viên được xử lí sơ bộ
bằng công trình bể tự ho
ại 3 ngăn
Nguyên lí ho ạt động:
Bể tự hoại là công trình đồng
thời thực hiện chức năng:Lắng
Nước thải (tắm rửa, nhà vệ
sinh) được dẫn theo ống thu
gom về bể. Dưới ảnh hưởng
của các VSV kỵ khí, các chất
hữu cơ bị phân hủy.
Cặn lưu giữ 3-6 tháng, 90% 92% cặn được lắng xuống,
nước đi qua ngăn lọc và thoát
ra hệ thống dẫn nước thải về
trạm xử lí tập trung Sơn Trà


1.4.3. Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án
TT

CÔNG TRÌNH

KHỐI LƯỢNG
XÂY DỰNG
4 khu biệt thự với

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG

14602 m2


-Nâng và san nền.
-Xây móng cọc
-Tường gạch, trét sơn (riêng phòng vệ sinh áp gạch men),
kết cấu khung betong cốt thép.
-Cửa kính, khung inox

Công viên

15879 m2

San nền, trồng cây

5

Bãi giữ xe

2498 m2

-San nền, đổ bê tông
-Trụ bằng sắt, mái lợp tôn

6

Giao thông

25362

San nền, rải nhựa


7

Hệ thống cấp điện

Tổng chiều dài:
2783m

Đường dây chiếu sáng đi ngầm hoàn toàn.

1

Biệt thự

tổng diện tích 45284
m2

2

Khu thương mại

3

Nhà hàng

4

8

Hệ thống cấp nước Lưu lượng 300 m3


9

Hệ thống thoát
nước

10

Các hệ thống hạ

Mạng lưới đường ống chính có đường kính Φ100. Mạng
lưới ống nhánh có đường kính Φ50.

Theo thiết kế

Hệ thống cống dẫn và hố thu nước mưa

Theo thiết kế

Theo thiết kế


1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
a) Giai đoạn thi công
Hoạt động vận
chuyển máy móc,
thiết bị, nguyên, vật
liệu; hoạt động sinh
hoạt của công nhân

Hoạt động san nền;

hoạt động sinh hoạt
của công nhân

Hoạt động xây dựng;
hoạt động sinh hoạt
của công nhân

Vận chuyển máy
móc, thiết bị,
nguyên, vật liệu

b) Giai đoạn vận hành

Hoạt động sinh hoạt
tại các biệt thự

Biệt thự

Hoạt động thương
mại, dịch vụ

Khu thương
mại, dịch vụ

Hoạt động vui chơi
giải trí

Công viên

Hoạt động giao

thông vận tải

Đường giao
thông

San nền

Xây dựng


1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị:

STT

TÊN MÁY
MÓC, THIẾT
BỊ

1

Máy đầm

SỐ
THIẾT BỊ

S
T
T

Hạng mục


7

1

Giai đoạn thi công

2

Bơm bê tông

7

3

Cần cẩu

7

4

Xe lu

7

5

Xe ủi

6


6

Máy hàn

2

7

Xe tải

7

8

Bơm nước

1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào):

8

2

ĐẦU VÀO

ĐẦU RA

Vật liệu

Thép, đá các

loại, gạch xây,
cát xây tô, cát
nền, gạch
nền,tôn, sơn

Công trình,
chất thải:bụi,
chất thải rắn,
tiếng ồn

Nhiên liệu

Dầu DO, xăng

Khí thải

Sinh hoạt của
công nhân

Thức ăn, thức
uống

Nước thải,
chất thải rắn

Giai đoạn vận hành
Sinh hoạt, dịch Thực phẩm,
Nước thải,
vụ
nước uống, điện, chất thải rắn,

gas
khí thải
Giao thông

Xăng, dầu

Khí thải, bụi


1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án
Hoàn thành hồ sơ: tháng 1/2016
Thời gian thi công: 3 năm, bắt đầu tháng 3/2016
Hoạt 3/
9/ 10/ 1/ 2/ 8/ 9/ 3/
động 20 20 20 20 20 20 20 20
16 16 16 17 17 17 17 18

1.4.8. Vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư: 261 tỉ đồng, trong đó
khoảng 8 tỉ đồng được dùng cho hoạt
động bảo vệ môi trường.
1.4.9.Tổ chức quản lí và thực hiện dự án:
GIÁM ĐỐC
(1 người)

San
nền
Xây
dựng
các

công
trình
chính
Xây
dựng
các
công
trình
phụ
Hoàn
thiện

BỘ PHẬN QUẢN LÝ
(2 người)

BỘ PHẬN KINH
DOANH
(2 người)

PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG
QUẢN LÝ
HÀNH
KẾ

KẾ
MÔI
CHÍNH HOẠCH THUẬT TOÁN TRƯỜNG
(8
(8người)
(8

(8
(8 người)
người)
người) người)


CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất :
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN.
2.1. Điều kiện tự nhiên.
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.
- Địa hình tương đối bằng phẳng,không có ao hồ, có gò
cát kiến tạo của khu biển.
- Mực nước ngầm ở độ sâu từ 5m đến 6m.
2.1.2. Điều kiện về khí tượng.

Nhi ệt độ

Độ ẩm

Gió

Ch ế độ n ắng





TB năm : 25,8oC
Cao nhất : 34,4oC (tháng 7)

Thấp nhất: 19,10C (tháng 1)

• Trung bình năm : 81,6%,
• Cao nhất : 72,6% (tháng 11)
• Thấp nhất : 56% (tháng 7).




Hướng gió chủ đạo: hướng Đông.
Tốc độ gió trung bình 3,3 m/s.
Tần suất lặng gió 25 – 50%.

Trung bình năm: 2156,2giờ
.

Mùa khô : tháng 1-7
Mùa mưa : tháng 8-12

Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
- Bão có thể xuất hiện vào thời kỳ
từ tháng VI đến tháng X, trong đó
nhiều nhất vào ba tháng (VIII - X)
với khoảng 3 - 7 đợt/năm.

Nguồn: Quy chuẩn 02:2009/BXD/Đà Nẵng


2.1.3. Điều kiện về thủy văn.
• Khu vực xây dựng Dự án nằm gần biển Đông nên sẽ chịu

ảnh hưởng trực tiếp đặc điểm Thủy văn khu vực này:
- Chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật, mỗi ngày lên
xuống 2 lần, biên độ dao động khoảng 0,6m.
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lí.
Môi trường không khí
STT Chỉ tiêu

1

Tiếng ồn

ĐVT

dB

Kết
quả

QCVN
05:2009/
BTNMT

51.173.6

60

2

Bụi tổng


mg/m3

0.22

0.3

3

SO2

mg/m3

0.03

0.35

4

NO2

mg/m3

0.19

0.2

5

CO


mg/m3

7

30

Mật độ giao thông tại trục đường chính:
+Đường Hoàng Sa: 17 xe/phút.

Qua kết quả phân tích chất lương môi
trường không khí ở gần đường Hoàng Sa
ta thấy hầu hết các chỉ tiêu nằm trong giới
hạn, chỉ có độ ồn vượt quá tiêu chuẩn
nhưng không đáng kể.
Môi trường không khí không ô nhiễm
Nguồn: Trung tâm công nghệ sinh học và ứng dụng KHCN Đà Nẵng


Môi trường nước

Môi trường đất

ST
T

Chỉ tiêu

ĐVT

Kết

quả

QCVN
10:2008/
BTNMT

1

pH

-

7.0

60

2

DO

mg/l

4.4

0.3

3

NH4+


mg/l

0.01

0.35

4

TSS

mg/l

1.2

0.2

5

Coliform

MPN/
100ml

9

1000

Nguồn: Trung tâm công nghệ sinh học và ứng dụng KHCN
Đà Nẵng


Qua kết quả phân tích một số chỉ tiêu của
nước biển ven bờ gần khu vực dự án cho thấy
các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép.

Không có hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp diễn ra.
Môi trường đất không ô nhiễm
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học.
- Đối với thực vật trên cạn: chủ yếu tồn tại
các loại cây cỏ dại, không có giá trị, sẽ làm
gia tăng giá trị thảm thực vật khi dự án hoạt
động.
- Đối với động vật trên cạn: Không ảnh
hưởng đến cư trú, không làm xáo trộn môi
trường sống của các loài động vật quý hiếm
(chà vá chân nâu,,,) cũng như các loại động
vật khác sống trên khu vực núi Sơn Trà do
vị trí khu resort nằm ở chân núi.

Nước ngầm ở đây chủ yếu để tưới tiêu,không
sử dụng trong ăn uống,sinh hoạt.
Môi trường nước không ô nhiễm

Môi trường sinh thái không bị ảnh hưởng


2.2. Điều kiện kinh tế- xã hội
Điều kiện kinh tế

+ Du lịch: Ngành du lịch có sự phát triển mạnh

với các khách sạn, nhà hành và các khu resort.
+ Dịch vụ thương mại:
Tốc độ tăng GDP thời kỳ 2011 - 2015 khoảng
12,10%/năm.
+ Đánh bắt thủy hải sản
Thủy sản được xem là ngành kinh tế có thế
mạnh của Quận. Chủ yếu là đánh bắt, khai thác
hải sản. Ngoài việc đánh bắt và khai thác hải
sản còn có nghề nuôi trồng thủy sản.
+ Nông nghiệp
Với diện tích đất nông nghiệp không lớn và
khồng tập trung nhưng nông nghiệp trên địa
bàn Quận cũng đóng vai trò quan trọng trong
giải quyết công ăn việc làm, ổn định cuộc sống
cho các hộ nông dân, cung cấp một phần lương
thực tại chỗ và cung cấp rau, hoa cho các địa
bàn quận khác trong thành phố.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo
hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ. Cơ cấu kinh
tế năm 2015 là: công nghiệp - xây dựng 46,1%;
dịch vụ 48,2%, nông - lâm - ngư nghiệp 5,7%.
Nguồn: danang.gov.vn

Điều kiện xã hội
( Khu vực dự kiến ảnh hưởng: Phường Thọ Quang

Tình trạng đất đai:
Tổng diện tích đất: 208,5738 ha
+Đất thổ cư
: 64,6802 ha

+Đất sản xuất nông nghiệp : 2,9290 ha
Tình hình dân số:
-Tổng số dân:18248 người (nhân khẩu tại hộ:
15875 người)
-Số hộ dân: 3466 hộ. Trung bình 4,58 người/hộ.
-Tỷ lệ tăng dân số: 3,79%
Các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng:
-Trường học: 04 cơ sở trong đó
-Trường THCS: 01 cơ sở
-Trường tiểu học: 02 cơ sở
-Trường mầm non: 01 cơ sở
-Cơ sở y tế: 01 trạm y tế
-Chợ: 01 chợ
-Toàn phường có 02 đình,02 chùa, 01 nhà thờ
Cơ sở công nghiệp đang hoạt động: 04
-Tình trạng giao thông: thuận lợi cho việc đi lại
của người dân(đường nhưa 80%, đường bê tông
20%)


CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1. Đánh giá tác động
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng của dự án
A – NGUỒN LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
• Nước thải sinh hoạt công nhân:
- Nguồn gốc : sinh hoạt của 100 công nhân
- Lưu lượng lượng nước thải của 1 công nhân : 96 l/nguoi.ngd . Lượng nước cho công nhân trong giai đoạn
này là: 9.6 m3/ngày.
Tính chất : Không nguy hại.

Thành phần : Chất hữu cơ dễ phân hủy
Thời gian : liên tục.
Lượng thải ít, tính không nguy hại, dễ phân hủy do đó tác động gây tác động không đáng kể đến môi trường
nước.

Nước mưa chảy tràn : mưa trong phạm vi công
trường sẽ cuốn theo bụi , đất, cát,….chảy vào
mương thoát nước và đổ ra biển.
Mưa thường từ tháng 9-12.Trong thời gian này
lượng nước mưa của khu vực cũng khá lớn nên
nồng độ các chất ô nhiễm giảm nhanh, khả năng
gây ra các ảnh hưởng xấu là không đáng kể.

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước
mưa chảy tràn:
Tổng nitơ 0.5-1.5 mg/l
Tổng photpho 0.004-0.03 mg/l
COD 10-20 mg/l
TSS 10-20 mg/l


MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Bụi phát sinh trong quá trình thi công dự án
1. Nguồn gây tác động :
Nguồn phát sinh bụi trong quá trình thi công xây dựng dự án chủ yếu từ các nguồn sau:
+ Bụi sinh ra do quá trình đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật
liệu.
+ Khí thải của các phương tiện vận tải chở nguyên vật liệu xây dựng, các loại máy móc
thiết bị thi công như bụi, khí SOx , NOx , CO,…

2. Tính toán tải lượng, nồng độ các chất thải :
a. Bụi khuếch tán từ quá trình đào đắp san nền, bốc dỡ nguyên vật liệu
Khu vực xây dựng dự án có địa hình tương đối bằng phẳng.
Tổng khối lượng đất đào, đắp tính toán là :
-. Khối lượng đào tính toán :
6543.12 m3
-. Khối lượng đắp tính toán là : 3926.25 m3
Trung bình, khi thực hiện đào hoặc đắp 1m3 sẽ phát sinh 0.75 Kg bụi, trong đó có 10%
là bụi lơ lửng (Giáo trình môi trường trong xây dựng_ TS Nguyễn Khắc Cường_
Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh ).


Với khối lượng đất đào, đắp như trên thì ước tính lượng bụi phát thải ra môi trường là
7852 kg, trong đó có 785.2 kg bụi lơ lửng. Thời gian san lấp mặt bằng dự kiến khoảng
3 tháng, thời gian làm việc một ngày là 8 tiếng, như vậy lượng bụi thải ra do hoạt dộng
đào đăp là 10.9 kg/h, trong đó bụi lơ lửng là 1.09 kg/h.
Đối với lượng bụi phát sinh do:
- Các xe vận chuyển đất
- Cát làm rơi vãi trên đường
- Các hoạt động san ủi mặt bằng, bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng.
Bảng : Nồng độ ô nhiễm bụi do hoạt động san lấp mặt bằng
STT

Nguyên nhân gây ô nhiễm

Nồng độ

1

Bụi sinh ra do quá trình đào đất, san

ủi mặt bằng, bị gió cuốn (bụi cát)

1-100 mg/m3

2

Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật
liệu xây dựng ( xi măng, đất,cát, đá )

0.1-1 mg/m3

3

Xe vận chuyển cát, đất làm rơi vãi
trên mặt đường phát sinh bụi

0.1-1 mg/m3

QCVN 05/2013/
BTNMT

0.3mg/m3


Lượng bụi phát sinh ra trong quá trình san
ủi mặt bằng, vận chuyển bốc dỡ nguyên
vật liệu vượt ngưỡng cho phép đối với
chất lượng không khí xung quanh.
Do đặc điểm khu vực dự án thông thoáng,
bị ảnh hưởng nhiều do tác động gió nên

tác động của bụi sẽ ản hưởng nhiều đến
khu vực xung quanh.

Ảnh hưởng:
Hạn chế tầm nhìn
Ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân (bệnh
về hô hấp, các bệnh về mắt…)
Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị tại khu vực

b. Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công
Thành phần các chất ô nhiễm từ các phương tiện giao thông đã được tính toán thì thành
phần các chất ô nhiễm trong khói thải xe ô tô, xe tải như sau :
Bảng : Nồng độ các chất ô nhiễm từ khói thải xe ô tô
Tình trạng
vận hành

CxHy (ppm)

CO (%)

NO2 (ppm)

CO2 (ppm)

Chạy không tải

750

5.2


30

9.5

Chạy chậm

300

0.8

1500

2.5

Chạy tăng tốc

400

5.2

3000

10.2

Chạy giảm tốc

4000

4.2


60

9.5

Nguồn: DTM của dự án Sunrise


Đểđáp ứng tiến độ thi công của công trình, ta tính tối đa 4 xe vào cùng 1 lúc ( tải trọng 10
tấn) đểvận chuyển nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng.
Tải lượng bụi và các chất ô nhiễm tính cho loại xe có trọng tải từ 3.5- 16 tấn, với xe chạy
dầu diezen được xác định như sau :
Chất ô nhiễm

Tải lượng từ 1 xe

Tải lượng từ 4 xe

Bụi

0.009

0.036

SO2

0.0429

0.1716

NOx


0.118

0.56

CO

0.06

0.104
Nguồn: DTM của dự án Sunrise

Để tính toán nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ khí thải của các phương tiện giao thông.
Nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất tại khoảng cách x nằm trên trục gió thổi trực giao với
nguồn đường sẽ xác định theo công thức sau : ( Trần Ngọc Chấn- Ô nhiễm không khí và xử
lý khí thải, tập 1-2002 ).

Cx =

2.10 3 M
2.π .σ Z

− H 2 
exp  2 
 2σ Z 

M: tải lượng chất ô nhiễm.
U: vận tốc gió trung bình(m/s)
δz:hệ số khuếch tán theo phương thảng đứng
H: chiều cao chênh lệch giữa mặt đường so với

mặt đất xung quanh (m)


Bảng : Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào khu vực
Khoảng cách (x)

Nồng độ ô nhiễm (mg/m3)
Bụi

SO2

NOx

CO

1

0.00080

0.00018

0.0102

0.0052

2

0.00060

0.00016


0.0086

0.0044

3

0.00050

0.00012

0.0070

0.0036

5

0.00040

0.00010

0.0052

0.0028

10

0.00020

0.00006


0.0034

0.0018

20

0.00015

0.00004

0.0022

0.0010

50

0.00000

0.00002

0.0012

0.0006

100

0.00000

0.00001


0.0006

0.0004

200

0.00000

0.00000

0.0004

0.0002

500

0.00000

0.00000

0.0002

0.0001

QCVN 05/2013

0.3

0.35


0.2

30

Nhận xét : Từ kết quả tính toán trên cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ các phương
tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩn ra vào công trình nằm trong giới hạn cho phép nên
không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh


CHẤT THẢI RẮN
Nguồn gốc phát sinh
Chất thải rắn từ quá trình thi công xây dựng
Bao gồm sỏi, cát, đá, gỗ, vụn nguyên liệu, …. phát sinh từ việc xây dựng các mục
công trình của dự án, ước tính khoảng 10kg/ngày. - Đây là những chất trơ nên hầu
như không có ảnh hưởng đến môi trường khu vực nếu có biện pháp thu gom gọn
gàng hàng ngày.
Chất thải rắn sinh hoạt
Lượng rác thải của công nhân làm việc tại công trường.
Tổng số công nhân tham gia xây dựng tại khu vực dự án khoảng 100 người.
Hầu hết công nhân không ở lại qua đêm tại khu vực. Theo ước tính lượng rác khoảng
0,4kg/người/ngày.
-> Tổng lượng rác phát sinh trong quá trình thi công xây dựng khoảng:
100x0.4 kg/người/ngày = 40 kg/ngày.
-Lượng chất thải rắn do sinh hoạt công nhân gồm:
Bao bì nilon,...nếu không được thu gom xử lý hàng ngày gây mất mỹ quan cho khu
vực.


B - NGUỒN KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI


Tiếng ồn của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công
Tiếng ồn trong giai đoạn này chủ yếu do hoạt động của các phương tiện vận chuyển
và thiết bị thi công cơ giới.
Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công lan truyền tới các khu vực xung quanh được
xác định:
Li = Lp - ∆Ld - ∆Lc (dBA)
Li - Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn ồn một khoảng cách d (m)
Lp - Mức ồn đo được tại nguồn gây ồn (cách 2 m)
∆Ld - Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i


×