Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Khảo sát tỷ lệ cảm nhiễm bệnh sưng phù đầu ở lợn con từ 1- 60 ngày tuổi và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc Colistin, T- 5000 trong công tác điều trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.51 KB, 66 trang )

Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

Lời cảm ¬n
Trong st thêi gian thùc tËp tèt nghiƯp t¹i x· Phợng Hoàng, em đà nhận đợc
sự giúp đỡ rất nhiệt t×nh cđa chÝnh qun, UBND x·, ban thó y x·. Cùng toàn thể bà
con nhân dân xà Phợng Hoàng đà tạo mọi điều kiện tốt nhất để giúp đỡ em hoàn
thành tốt nhiệm vụ trong đợt thực tập này. Cũng nh sự giúp đỡ dẫn dắt của các thầy
cô giáo trong khoa Chăn nuôi thú y, ban giám hiệu trờng Cao Đẳng Nông Lâm. Và
đặc biệt là sự quan tâm hớng dẫn trực tiếp, nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Công
Lý, bác Tiêu Hà Thắng trạm trởng trạm thú -y huyện Thanh Hà -tỉnh Hải Dơng.
Trong suốt thời gian thực tập của mình em đà học hỏi đợc rất nhiều về
chuyên môn cũng nh về cuộc sống thực tiễn. Em đà biết và hiểu đợc muốn làm
nghề thì phải có lòng nhiệt huyết yêu nghề, phải biết chịu khó khăn vất vả, phải
biết tìm tòi và học hỏi kiến thức của ngời đi trớc.Nhân dịp hoàn thành khoá luận
này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy -Nguyễn Công Lý Giảng viên
khoa chăn nuôi thú y, Trờng Cao Đẳng Nông Lâm đà giúp đỡ hớng dẫn tận tình
để em hoàn thành khoá luận này cũng nh đợt thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn tới bác Tiêu Hà Thắng, đà trực tiếp truyền cho
em những kinh nghiệm thực tế quý báu. Cùng toàn thể các cô, các chú bà con
nông dân xà Phợng Hoàng đà tạo điều kiện vật chất và tinh thần trong suốt thời
gian em thực tập ở cơ sở.Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng
đào tạo Trờng Cao Đẳng Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y đà tổ
chức đợt thực tập này để em đuợc tiếp cận sâu hơn với thực tế và nâng cao đợc tay
nghề.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn đến bạn bè và gia đình đà quan tâm
giúp đỡ tạo ®iỊu kiƯn cho em trong ®ỵt thùc tËp võa qua còng nh trong suèt thêi
gian em theo häc ë trêng và hoàn thành khoá luận này.


Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập

Phạm Thị Huyền

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

Lời nói đầu
Việt nam là một nớc có nền nông nghiệp đang trên đà phát triển theo
xu hớng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đặc trng của nền kinh tế nông nghiệp là phát
triển vật nuôi và cây trồng để tạo một nền nông nghiệp vững mạnh, sản xuất ra
nhiều của cải vËt chÊt phơc vơ cho ®êi sèng x· héi.
HiƯn nay khi Việt Nam đà chính thức là thành viên của tổ chức kinh tế thế giới
WTO bênh cạnh nền sản xuất công nghiệp thì sản xuất nông nghiệp vẫn là mặt trận
hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc. Sự phát triển của nông nghiệp là cơ
sở để cho nền kinh tế khác phát triển. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nớc ta rất quan
tâm chú trọng đến sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp. Với mục tiêu đề ra là
làm thế nào để nền nông nghiệp nớc ta ngày càng phát triển vững mạnh theo kịp với sự
phát triển hiện đại của nền nông nghiệp thế giới.

Trong sản xuất nông nghiệp, bên cạnh sự phát triển của ngành trồng trọt thì
ngành chăn nuôi có vai trò và ý nghĩa hết sức to lớn. Chăn nuôi cung cấp sức kéo
và phân bón cho trồng trọt, đồng thời cung cấp một lợng sản phẩm lớn cho tiêu
thụ trên thị trờng, đáp ứng yêu cầu ăn ở của ngời dân nh : thịt, trứng, sữa... chăn
nuôi còn góp phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến và trồng
trọt.
Tuy nhiên, một thực tế đang đặt ra với ngành chăn nuôi nớc ta hiện nay là
khó khăn về vốn, giống, thức ăn. Đặc điểm nớc ta có nguồn lao động dồi dào với
80% dân số làm nông nghiệp, nhng trình độ khoa học kỹ thuật còn hạn chế nên
việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cách sử dụng nguồn vốn vào trong
chăn nuôi cha đợc triệt để và hiệu quả không cao.
Nhận biết đợc tầm quan trọng của ngành chăn nuôi và giải quyết đợc những
khó khăn đặt ra đối với ngành chăn nuôi. Nớc ta hiện nay vẫn đang tiếp tục đào
tạo những kỹ s thực hành có tay nghề cao Giỏi về lý thuyết, vững về tay nghề
đáp ứng đợc nhu cầu của xà hội.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo cùng ban
chủ nhiệm khoa Chăn nuôi- thú y hàng năm vẫn tổ chức các đợt thực tập tốt
nghiệp cho các sinh viên trong khoa. Nhằm mục đích học đi đôi với hành lý
thuyết gắn liền với thực tiễn. Nhà trờng gắn liền với xà hội để đào tạo ra những
sinh viên có tay nghề vững, biết cách áp dụng các lý thuyết vào trong thực tiễn
sản xuất để nâng cao tay nghề, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả trong sản
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm




Khoa Chăn nuôi -Thú y

xuất chăn nuôi, giải quyết phần nào những khó khăn đang đợc đặt ra trong ngành
chăn nuôi. Đồng thời thông qua thực tiễn mỗi sinh viên còn có thể làm rõ những
nội dung cha hiểu trong lý thuyết nâng cao dần trình độ cho bản thân.
Đợc sự phân công của khoa chăn nuôi- thú y trờng Cao Đẳng Nông Lâm và
sự đồng ý tiếp nhận của trạm Thú Y huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dơng em đợc
phân công về xà Phợng Hoàng - Thanh Hà - Hải Dơng với nội dung sau:
- Phần I: Điều tra cơ bản
- Phần II: Phục vụ sản xuất.
- PhầnIII: Nghiên cứu đề tài khoa học Kho sát tỷ lệ cảm nhiễm bệnh sưng
phù đầu ở lợn con từ 1- 60 ngày tuổi và so sánh hiệu lực của hai loại thuốc
Colistin, T- 5000 trong công tác điều trị bệnh” tại xã Phượng Hoàng- huyện
Thanh Hà – tnh Hi Dng .

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3

Phạm Thị HuyÒn- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y


Phần I
Điều tra cơ bản
Điều tra cơ bản là việc làm đầu tiên và không thể bỏ qua khi ta đến một địa
phơng nào đó. Điều tra cơ bản giúp ta nắm đc một cách khái quát sơ lợc tình
hình kinh tế, chính trị -văn hoá. Các điểm mạnh yếu của địa phơng, từ đó trong
thời gian thực tập có thể đa ra phơng hớng, giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng đợc những nhu cầu, đồng thời vận dụng tốt những kiến thức đà đc trang bị khi
ngồi trên ghế nhà trờng để từ đó học hỏi đợc những kinh nghiệm trong chuyên
môn cũng nh đợc trong đời sống.
I. Điều kiên tự nhiên

1. Vị trí địa lý.
Phng Hoàng là một trong các xà của huyện Thanh Hà-Tỉnh Hải Dơng. XÃ
có một vị trí tơng đối thuận lợi cách trung tâm huyện 5 Km về phía Tây. XÃ có
địa bàn tơng đối réng víi tỉng sè 4 th«n cã tỉng diƯn tÝch đất tự nhiên là 814
ha. xà gồm có các thôn đợc thể hiện nh sau :
-

Thôn Phng Đầu
Thôn Văn Xuyên
Thôn Tứ Cờng
Thôn Ngoại Đàm

Phía bắc giáp xà An Lơng.
Phía nam giáp sông Thái Bình.
Phía đông giáp xà Thanh Sơn
Phía tây giáp sông Thái Bình
Xà Phợng Hoàng là một xà nằm xa trung tâm huyện nên nền kinh tế ở đây
kém phát triển hơn các xà khác trong huyện.
2. Đất đai.
Theo số liệu điều tra của cán bộ địa chính của xà cho biết đến tháng 03 năm

2010 tổng diện tích đất tự nhiên của xà là 814ha bao gồm:
Diện tích đất nông nghiệp 459 ha đợc sử dụng nh sau :
+ Đất trồng cây hàng năm là 116 ha
+ Đất trồng lúa là 222,77 ha.
+ Đất trồng cây lâu năm là 120,23ha.
Đất phi nông nghiệp bao gồm:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

+Đất thổ c 157,84ha.
+Đất chuyên dùng là 191,16 ha.
+ Đất cha sử dụng là 6 ha
Song bên cạnh đó còn đất dùng trong thuỷ sản. Theo số liệu cho biết diện
tích đất dành cho nông nghiệp chiếm tỉ lệ56,38% và đến tháng 3 năm 2010 diện
tích đất trồng lúa trong xà đà giảm đi đáng kể và diện tích đất nuôi trồng thuỷ
sản tăng lên đáng kể. Từ đó nhận thấy ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản
đợc chú trọng đầu t và chiếm u thế đà và đang phát triển mạnh mẽ với mô
hình lớn .Bên cạnh đó diện tích đất cha sử dụng vẫn còn nhiều. Vì vậy Đảng
uỷ, ban chỉ đạo xà cần có kế hoạch đầu t cải tạo để sớm đa diện tích đất vào sử
dụng, nhằm tăng diện tích đất sử dụng cho ngời dân, đồng thời tăng thu nhập,

đẩy mạnh phát triển kinh tế của xÃ.
3. Giao thông thuỷ lợi
3.1. Giao thông
XÃ Phợng Hoàng nằm ở xa trung tâm huyện do vậy ảnh hởng rất lớn đến
sự phát triển kinh tế của ngời dân trong xÃ, xà có 6km đờng huyện đi qua, đờng
liên xà có 15km bê tông. Bên cạnh đó các cấp chính quyền của xà đà kết hợp
với ban lÃnh đạo các thôn tổ chức làm đng lu thông từ thôn nọ sang thôn kia
để tiện cho việc đi lại, giao lu, học hỏi kinh nghiệm giữa các thôn, gần nh đờng làng của các thôn đó đà đc đổ bêtông, tuy nhiên vẫn còn một số tuyến đng còn nhỏ cha đợc đổ bêtông nên bị bụi hay lầy lội vào mùa ma gây khó
khăn, cản trở việc đi lại của bà con trong xÃ. Vì vậy để đảm bảo việc đi lại giao
lu văn hoá, kinh tế của ngi dân trong huyện nói chung, trong xà nói riêng đợc thuận lợi hơn, thúc đẩy kinh tế ngày một vững chắc hơn, các cấp chính quyền
trong xà nói riêng, huyện nói chung cần quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ để tu bổ
những tuyến đờng còn cha đảm bảo giúp đỡ ngời dân đi lại thuận lợi hơn.
3.2 Thuỷ lợi
Hệ thống thủy lợi của xà đà cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu tới tiêu trong sản
xuất. Tuy nhiên hiện nay nhiều tuyến kênh mơng đà xuống cấp không phát huy
ợc hết công suất gây ảnh hởng đến ngành trồng trọt. Vì vậy các cấp chính
quyền xà cần quan tâm hơn đến vấn đề này tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nhân
dân trong quá trình sản xuất.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y


4. Thời tiÕt khÝ hËu
Thêi tiÕt vµ khÝ hËu mét yÕu tè cũng ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế, xÃ
hội của nhân dân trong xà đặc biệt là ngành trồng trọt, chăn nuôi. Vì vậy, thời
tiết khí hậu rất đc quan tâm. Khí hậu của xà Phơng Hoàng mang đặc điểm
khí hậu nhiệt đới gió mùa không điển hình, một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu,
đông. Mùa đông trời rét và khô, nhiệt độ xuống thấp trung bình từ 10- 18C, mùa hạ
nắng nóng ma nhiều nhiệt độ lên tới 33- 35C. Nhiệt độ trung bình trong năm
23,4C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7, nhiệt độ lên tới 34,6C, tháng có nhiệt
độ trung bình thấp nhất là tháng 1 nhiệt độ 11,2C.
Lợng ma trung bình trong năm vào khoảng1500-1700 mm nhng lợng ma
phân bố không đều. Phân thành hai mùa rõ rệt mùa ma và mùa khô. Lợng ma
chủ yếu vào tháng 4 và tháng mời lợng ma chiếm 80-82% tổng lợng ma cả năm.
Lợng ma trung bình là 75mm/tháng lợng ma ít, chủ yếu là tháng 11-3 năm sau,
trùng vào các tháng có nhiệt độ thấp của mùa đông, lợng ma bình quân 25
mm/tháng.
Độ ẩm trung bình trong năm cao nhất là 83%, tháng cao nhất là 88% (Tập
trung vào tháng 3- 4), thấp nhất là 65% (Tập trung vào tháng 12), chế độ gió có
hai loại gió chính gió mùa Đông Bắc kèm theo không khí lạnh, thờng từ tháng 10
đến tháng 2 năm sau. Gió mùa Đông Nam xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9, khí
hậu mát mẻ kèm theo ma nhiều.Với đặc điểm thời tiết, khí hậu nh vậy đà tạo
điều kiện để phát triển các giống vật nuôi, cây trồng nhng cũng gặp không ít khó
khăn. Vì mầm bệnh phát triển nhanh chóng gây khó khăn cho công tác phòng
chống dịch bệnh mỗi khi có dịch bệnh xảy ra.
II. điều kiện kinh tế xà hội.

1. Dân số, nguồn lao động.
Theo số liệu thồng kê của ban văn hoá, kế hoạch hoá gia đình của xà Phợng Hoàng thì toàn xà có 1987 hộ gồm 9893 nhân khẩu, trong đó số ng ời
trong độ tuổi lao động là 4776 chiếm 48,27% tổng số dân trong xÃ.
Qua đây ta thấy xà Phợng Hoàng có nguồn lao động khá dồi dào, là một thế

mạnh góp phần thúc đẩy nền kinh tế, xà hội của xà ngày một phát triển. Ban
quản lý, lÃnh đạo địa phơng cần có phơng án, kế hoạch tạo công ăn việc làm cho
ngời dân trong xà tránh để nguồn lao động không có việc làm.
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

Qua thời gian thực tập tại địa phơng đợc tham gia vào các buổi tiêm phòng
cho gia súc, gia cầm cho các hộ trong xÃ, đợc chứng kiến tận mắt những mô
hình, cơ sở vật chất kỹ thuật trên địa bàn em có nhận xét:
Phợng Hoàng là xà có điều kiện cơ sở, vật chất phát triển khá mạnh thể hiện
ở các mặt:
Toàn xà đà có hệ thống điện lới để sử dụng phục vụ cho sinh hoạt và sản
xuất, 100% số hộ trong xà có tivi để xem góp phần nâng cao dân trí.
Hệ thống giao thông thuỷ lợi cũng phát triển thuận lợi cho việc đi lại buôn
bán, tới tiêu của ngời dân. Trên địa bàn xà có đờng nhựa liên huyện, xà đà thực
hiện chủ trơng bê tông hoá ®êng lµng ngâ xãm vµ ®· cã nhiỊu xãm thùc hiện tốt.
Vì vậy trong xà đà có 70% đờng làng của các thôn đà đợc bêtông hoá và 100%
mơng máng đà đợc xây dựng kiên cố phục vụ kịp thời cho việc tới tiêu trong

sản xuất của ngời dân.
Để đạt đc kết quả trên đó là mồ hôi nớc mắt, là công sức của ngời dân
trong xÃ. Đó là công sức của ngi dân phải lặn lội làm thuê, làm mớn nhiều
ngi phải đi xuất khẩu lao động sang các nc....Đặc biệt phải kể đến công sức
của ngời nông dân họ đà lỗ lực hết mình làm giàu trên chính mảnh đất quê
hơng bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi. Đó là những ngời dân đà mạnh dạn áp
dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. Vì vậy họ đà đạt đợc hiệu quả
kinh tế cao.
Do nền kinh tế phát triển, trình độ dân chí ngày càng cao, ngời dân hiểu đợc
tầm quan trọng của việc đầu t cho sự nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vì
vậy đà từ lâu trong xà hội có 100% trẻ em đợc đi học, đợc cắp sách tới trờng
không còn nạn mù chữ. Trong những năm gần đây số học sinh đậu và các trờng
Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp với số lợng lớn. Trên địa bàn xà có 4
thôn, mỗi thôn có một lớp mần non dành cho trẻ em bốn, năm tuổi. XÃ có một trờng
tiểu học và một trờng THCS còn trờng THPT nằm ở TT. Thanh Hà.
Qua đó nói nên Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân xà đà quan tâm đến đầu t cho sự
nghiệp giáo dục, đó là sự đầu t đúng hớng tạo nguồn lao động có trình độ khoa học
kỹ thuật, có văn hoá góp phần thúc đẩy nền kinh tế xà hội ngày một giàu mạnh.
III. Tình hình chăn nuôi.

1. Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm qua ba năm gần đây.
Bảng 1: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm của xà Phợng Hoàng qua 3 năm gần đây
Loại gia
Năm

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4

Phạm Thị Huyền- 8C2



Trờng Cao đẳng Nông Lâm
súc,gia cầm
1. Lợn
Đực giống
Lợn nái
Lợn thịt
2. Trâu Bò
Trâu

3. Gia cầm

Vịt
Ngan



Khoa Chăn nuôi -Thú y

2007
2008
2009
QuýI - 2010
3006
1824
2249
2296
19
18

19
19
1387
1398
1450
1470
1600
408
780
807
166
114
114
140
15
11
17
25
151
103
97
115
56573
48387
54787
58430
52000
44300
50245
53700

3520
3150
3762
3500
1053
937
780
1230
(Nguồn sè liƯu do trëng thó y x· cung cÊp)

NhËn xÐt: Qua bảng trên ta thấy ngành chăn nuôi của xà Phợng Hoàng ngày
càng phát triển mạnh. Thể hiện ở số lợng đàn gia súc gia cầm tăng liên tục qua
từng năm cụ thể nh sau:
- Đối với đàn lợn:
Số lợng đàn lợn vẫn tăng dần qua từng năm nhng chủ yếu là tăng sản lợng
đàn lợn thịt, số lợng đàn lợn nái có tăng nhng không đáng kể. Số lợng lợn đực
không tăng mà có xu hớng giảm dần trong tơng lai vì ngời dân áp dụng phơng
pháp thụ tinh nhân tạo ngày càng phổ biến, rộng rÃi vì thụ tinh nhân tạo khắc
phục đợc nhợc điểm của phối giống trực tiếp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Đối với đàn trâu bò:
Số lợng đàn trâu bò đà tăng nhng chủ yếu là tăng số lợng đàn bò, còn số lợng đàn trâu ngày càng giảm do xu hớng hiện nay của ngời dân là chăn nuôi trâu
bò chủ yếu để lấy thịt và ít khi sử dụng để cày skéo. Do chăn nuôi trâu bò chủ
yếu dùng để lấy thịt nên ngời dân chủ yếu là nuôi bò. Vì bò cho chất lợng thịt
thơm ngon hơn thịt trâu điều này đà thể hiện nhu cầu về đờii sống vật chất của
ngời dân đang đợc nâng cao.
- Đối với gia cầm:
Số lợng gia cầm vẫn tăng nhanh qua các năm mặc dù một vài năm gần đây
trong địa bàn xà đà xảy ra nhiều ổ dịch bệnh. Điều đó nói lên rằng ngời dân đÃ
mạnh dạn đầu t phát triển chăn nuôi gia cầm, và làm tốt công tác vệ sinh phòng
chống dịch bệnh cho đàn gia cầm của gia đình mình.

- Đối với các loại gia súc khác:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

Trên địa bàn xà ngoài phát triển chăn nuôi trâu bò, lợn, gà, ngan, ngỗng thì
ngời dân còn phát triển thêm chăn nuôi chó, mèo, chim, giúp vừa làm cảnh, vừa
giữ nhà, đồng thời tận dụng nguồn thức ăn thừa giúp tăng thu nhập, góp phần cải
thiện đời sống phát triển kinh tế.

2. Tình hình thú y.
2.1. Công tác phòng bệnh.
2.1.1. Phòng bệnh bằng vaccine.
Bảng 2: Kết quả tiêm phòng vaccin của xà Phợng Hoàng
trong 3 năm gần đây
Năm

2007

Loại gia
súc

Trâu bò
Lợn


vịt
Lợn

2008



Vịt
Lợn

2009

Quý I2010



Loại Vaccine

Liều lợng

THT
DT
ĐD

2ml
1ml

2ml
0,5- 1ml
0,2ml
Phavào nớc cho
uống
1giọt nhỏ
miệng
0,5- 1ml
0,5ml
1ml
2ml
0,5- 1ml
0,2ml
Phavào nớc cho
uống
1giọt nhỏ
miệng
0,5- 1ml
0,5ml
1ml
2ml
0,5- 1ml
0,2ml
Phavào nớc cho
uống
1giọt nhỏ
miệng

H5N1
Newcastle

Cầu trùng
Gumboro
H5N1
Dịch tả vịt
DT
ĐD
H5N1
Newcastle
Cầu trùng
Gumboro
H5N1
Dịch tả vịt
DT
ĐD
H5N1
Newcastle
Cầu trùng
Gumboro

Vịt

H5N1
Dịch tả vịt

0,5- 1ml
0,5ml

Lợn



DT
ĐD
H5N1
Newcastle
Cầu trùng
Gumboro

1ml
2ml
0,5- 1ml
0,2ml
Phavào nớc cho
uống
1giọt nhỏ
miệng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6

Tổng số gia
súc, gia
cầm(con)
166
3006

Số đợc tiêm
(con)
120
2468


Tỷ lệ %

55520

36850

66,37

1824

1148

62,93

47450

27800

58,5

2219

1350

60,83

54007

37894


70,16

2296
52320

793
32468

34,53
62,05

72,.2
82,1

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm
Vịt

H5N1
Dịch tả vịt



Khoa Chăn nuôi -Thú y

0,5- 1ml
0,5ml


(Ngn sè liƯu do trëng thó y x· cung cấp)
Với phơng châm phòng bệnh hơn chữa bệnh nên công tác tiêm phòng cho
đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn toàn xà đạt hiệu quả khá cao.
Qua bảng số liệu trên ta thấy công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm
tăng qua từng năm.
Đối với đàn lợn:
Đầu năm 2008, sau khi dịch bệnh xảy ra thì những đàn khoẻ mạnh đa số đợc
tiêm phòng đầy đủ. Do sau đợt dịch thiệt hại lớn nên ngời dân mới nắm đợc vai trò
quan trọng của việc tiêm phòng dịch, do đó ngời dân chấp hành tốt. Do đó mà đầu
năm 2008 số lợng đàn lợn đợc tiêm phòng tăng lên khá rõ.
Đối với đàn gia cầm:
Tình hình tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia cầm trong xà đà tăng nên khá
cao qua các năm. Do ngời dân ý thức đợc tầm quan trọng, tác dụng của việc tiêm
phòng gia cầm để đảm bảo sức khoẻ, lợi ích kinh tế cho gia đình.. Mặt khác,
vaccine cúm gia cầm là vaccine đợc nhà nớc cung cấp miễn phí và mấy năm gần
đây đà xuất hiện dịch cúm gia cầm. Cho nên để đảm bảo an toàn cho gia cầm thì
ngời dân phải tiêm phòng cho tốt. Vì vậy mà số lợng đàn gia cầm đợc tiêm
phòng khá cao.
2.1.2. Vệ sinh phòng bệnh.
Để tạo điều kiện cho nghành chăn nuôi phát triển ngày một mạnh mẽ thì
vấn đề phòng chống dịch bệnh toàn diện và triệt để là hết sức quan trọng, việc
phòng chống dịch bệnh phải đợc đặt lên hàng đầu. Với phơng châm phòng bệnh
hơn chữa bệnh và phòng bệnh là chính đây là biện pháp tích cực góp phần nâng
cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Việc tiêm phòng định kì cho đàn gia súc, gia cầm cần đợc tiến hành một năm hai
lần, một lần vào tháng 2 đến tháng 3. Lần hai vào cuối tháng 8 đầu tháng 9.
Các loại bệnh đợc tiêm phòng chủ yếu là những bệnh dễ lây lan, tỷ lệ mắc
và chết cao nh dịch tả, tụ huyết trùng... Tiến hành đồng thời với việc tiêm phòng
cho đàn gia súc, gia cầm là công tác vệ sinh tiêu độc chuồng trại, khu vực xung

quanh, khu chăn nuôi gia súc gia cầm bằng thuốc sát trùng giúp diệt trùng vi
khuẩn, nấm bệnh tránh lây lan dịch bệnh.
2.2. Công tác điều trị bệnh.
2.2.1. Những bệnh thờng xảy ra ở cơ sở.
Qua thông tin của trởng thú y xÃ, của ngời dân trong địa bàn xà cho biÕt
®iỊu kiƯn nhiƯt ®é thêi tiÕt nãng Èm, nhiƯt đới gió mùa, một năm có 4 mùa, thay
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

đổi diễn biến phức tạp nên những bệnh thờng xuyên và phổ biến xảy ra ở đàn gia
súc gia cầm trên địa bàn xà cụ thể:
- Đối với trâu bò thờng hay xảy ra các bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bệnh chớng hơi dạ cỏ, các bệnh ngoài da: ghẻ, viêm da, các bệnh kí sinh trùng: sán lá
gan, giun đũa... và còn nhiều bệnh khác.
- Đối với lợn thờng xảy ra các bệnh tụ huyết trùng, lợn con ỉa phân trắng, iả
chảy đóng dấu lợn, sng đầu phù mặt, viêm tử cung, khó đẻ ở lợn nái sinh sản,
bệnh giun đũa, bệnh ngoài da: nấm, mẩn ngứa
- Đối với gia cầm hay xảy ra các bệnh cầu trùng gà, gà rù, gà toi, gà ỉa phân
xanh, phân trắng...
Đối với các loại dịch bệnh trên sau khi xảy ra thì mạng lới thú y xà đÃ
nhanh chóng dập tắt đợc dịch bệnh. Do vậy đà giúp phần nào cho ngời nông dân

yên tâm sản xuất.
2.2.2. Công tác điều trị bệnh và kết quả điều trị bệnh tại cơ sở.
Qua tìm hiểu ngời dân trong xà và trởng thú y xà cho biết:
Khi gia súc, gia cầm bị mắc bệnh chủ hộ gia đình đà tìm cách chữa trị hoặc
báo cho thú y xà để can thiệp chữa chạy kịp thời do đó đà điều trị thu đợc nhiều
kết quả.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

8

Phạm Thị Huyền- 8C2




Trờng Cao đẳng Nông Lâm

Khoa Chăn nuôi -Thú y

Bảng 3 : Điều tra tình hình dịch bệnh tại xà Phợng Hoàng
trong những năm gần đây
Năm

Loại gia
súc, gia
cầm

Tên
bệnh


1. Lợn

Tai
xanh

Tổng
số gia
súc,
gia
cầm
599

Số
con
mắc
bệnh

Tỷ lệ
%

317

52,92

Kết quả điều trị
Số
Số
khỏi Tỷ%lệ chết Tỷ%lệ
(con)

(con)
113

35,64

204

64,35

2007 2.trâu, bò
3. gia
cầm
1. Lợn
27
23,68
2008 2.trâu, bò LMLM 114
3. gia
H5N1 48387 13253 27,38
cầm
1. Lợn

Tiêu
chảy

2249

598

26,58


2009 2.trâu, bò
3. gia
cầm
(Nguồn số liệu do trởng thú y xà cung cấp)
Nhận xét:
Trong những năm gần đây dịch bệnh ít xảy ra tại xà năm 2007 ở đây có
dịch bệnh tai xanh gây ảnh hởng rất lớn đến ngành chăn nuôi lợn nhng đà đợc
các cấp , các ngành quan tâm đặc biệt là ban thú y kịp thời dập tắt dịch bệnh.
Năm 2008 ở Trâu, bò mắc dịch lở mồm long móng gây ảnh hởng đến nền kinh
tế, bệnh có đặc điểm lan rất nhanh nên đợc các cấp, các ngành quan tâm khi phát
hiện đà nhanh chóng dập tắt dịch bệnh.
Ngoài tình hình dịch bệnh của trâu bò thì ở năm 2008 này trên địa bàn xà còn
diễn ra dịch H5N1 của gia cầm gây chết một lợng khá lớn làm ảnh hởng rât lớn
đến ngành chăn nuôi.
Năm 2009 trên địa bàn xà xảy ra dịch tiêu chảy ở lợn bệnh này có khả
năng lây lan tơng đối nhanh, nếu phát hiện sớm thì sẽ chữa đợc và giảm đợc chi
phí trong điều trị. Trong thời gian dịch bệnh xảy ra cũng làm chết một lợng đáng
kể lợn nái làm cho số lợng lợn năm sau giảm mạnh gây thất thoát lớn cho bà con
trong chăn nuôi.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm




Khoa Chăn nuôi -Thú y

IV. Những thuận lợi và khó khăn

1. Thuận lợi.
Trong thời gian thực hiện đề tài tại xà Phứợng Hoàng - huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dơng, em nhận thấy xà có những thuận lợi để phát triển nền kinh tế
nông nghiệp cụ thể nh: Trớc tiên phải kể đến truyền thống làm nông nghiệp lâu
đời của ngời dân trong xÃ. Các hộ nông dân đều sẵn có những kinh nghiệm quý
báu trong sản xuất nông nghiệp.
Với diện tích đất tự nhiên tơng đối rộng, trong đó đất sản xuất nông nghiệp
chiếm 65,38% cùng với hệ thống thuỷ lợi, tới tiêu hợp lí đảm bảo không bao giờ
thiếu nớc, thêm vào đó đợc thiên nhiên u đÃi có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông nên
dân trong xà đà ra sức phát triển trồng trọt mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đó cũng là một trong những tiền đề để thúc đẩy nghành chăn nuôi ngày một
phát triển và trở thành nghành mũi nhọn, là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ
gia đình trong xÃ.
Địa bàn của xà rất thuận lợi khi có tuyến đờng lớn đi qua và gần trung tâm
giao dịch của huyện, do đó ngời dân có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, giao lu
buôn bán với bên ngoài một cách dễ dàng và thuận tiện hơn.
Bên cạnh đó xà có nguồn lao động hết sức dồi dào, trình độ văn hoá, nhận
thức của ngời dân đà cao hơn trớc rất nhiều, ngời dân nhanh nhạy trong việc nắm
bắt thông tin, khoa học kĩ thuật mới, áp dụng thực tiễn vào sản xuất. Tình hình an
ninh chính trị ổn định đảm bảo, có mạng lới thú y viên ở các thôn. XÃ có một số
cửa hàng cung cấp thức ăn cho gia súc, gia cầm, thuốc chữa trị kịp thời cứu chữa
bệnh và dập tắt ổ dịch góp phần vào sự thành công của ngời chăn nuôi. Đó chính là
những thuận lợi nổi bật để phát triển kinh tế của xà Phợng Hoàng.
2. Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi đà tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển,
vẫn còn tồn tại một số khó khăn cần khắc phục và giải quyết, nền kinh tế của xÃ
có những bớc tăng trởng khá nhng cha toàn diện, dịch chuyển cơ cấu nông

nghiệp, nông thôn còn chậm. Cơ cấu kinh tế nông nghiƯp chiÕm tû träng cao.
Trang thiÕt bÞ phơc vơ cho công tác chuyên môn của thú y còn thiếu thốn.
Nên công tác chẩn đoán và điều trị bệnh còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại.
Trên địa bàn xà vẫn còn nhiều hộ gia đình có tập quán chăn nuôi lạc hậu cha
đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh phòng dịch nên hiệu quả kinh tế ch a cao. Giá cả
sản phẩm chăn nuôi cha ổn định nên thu nhập của nghành chăn nuôi còn nhiều
bấp bênh. Lao động nông thôn còn d thừa, thiếu việc làm một số hộ gia đình
đời sống còn khó khăn. Đây chính là khó khăn mà các cấp chính quyền, nhân
dân cần khắc phục đồng thời phát huy những thuận lợi đẩy mạnh phát triển.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

PHần ii. PHơC Vơ S¶n XT
Với những kiến thức đã được thầy c« giáo trong trường trang bị cùng với
kinh nghiệm của bản thân có được qua các đợt thực tập giáo trình và tốt nghiệm
em đã vận dụng vào sản xuất, phổ biến giúp đỡ bà con hiểu biết thêm về kỹ
thuật chăn ni cũng như quy trình phịng bệnh và cơng tác điều trị bệnh.
Qua đó em cũng đã tích luỹ cho mình được những kiến thức quý báu từ
thực tế sản xuất của bà con bổ sung vào phần kiến thức của mình, từ đó giúp cho
cơng tác nghiên cứu đề tài và điều trị bệnh thuận lợi làm hành trang vững chắc

khi ra trường .
I. KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT

1. Công tác chăn nuôi
1.1. Công tác gièng gia sóc, gia cÇm.
1.1.1 Chăn ni trâu, bị
a. Chọn giống trâu, bò
Ging l yu t quan trọng v quyt nh trong chăn nuôi:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

11

Phạm Thị Huyền- 8C2




Trờng Cao đẳng Nông Lâm

Khoa Chăn nuôi -Thú y

Ging tt cho năng xuất cao và chất lượng tốt, giảm giá thành trong chăn
ni tạo ra sản phẩm hµng hố cao đáp ứng yêu cầu của thị trường .Vì vậy để có
giống tốt người ta phải chọn lọc ghép đơi giao phối lai tạo giữa giống…
Nhận thức được điều này trong thời gian thực tập,em đã tham gia cùng với
bà con trong xã tiến hành chọn giống trâu bò, ngựa cho một số gia đình sau :
+ Chọn trâu, bò cày kÐo: Chọn con to khoẻ, bắp thịt nở nang bốn chân
v÷ng chắc, u vai phát triển, phần thân trước cao và phát triển hơn thân sau, tính
tình hiền lành, mắt lồi tinh nhanh, đầu to vừa phải, kéo nặng kéo nh u i .
ã Kết quả : Chọn đợc 5 con trâu trong đó có 2 con ở thôn Phợng Đầu, 3

con ở thôn Văn Xuyên.
+ Chọn trâu, bò sinh sản: Chọn con ở giai đoạn hậu bị chn con dáng nhanh,
da mỏng lơng thưa bóng mượt , bốn chân chắc khoẻ, háng rộng phần
thân sau phát triển hơn phần thân trước, bèn vú đều, tĩnh mạch vú
nổi rõ, đầu vỳ hỡnh bỏt ỳp, tớnh tỡnh hin lnh.
Tôi đà dùng phơng pháp cho điểm để chọn và đà tham gia tiến hành
chọn đợc 2 con cho 2 gia đình ở thôn Tứ Cờng thông qua các đặc điểm bên ngoài
2 con bò đạt đợc 82 điểm thuộc cấp 1.
b. Thc ăn
Thức ăn là yếu tố quan trọng góp phần tăng năng suất trong chăn nuôi.
Trong thời gian thực tập tại xã em đã tiến hành thực tập một số nội dung về công
tác thức ăn như sau :
Hướng dẫn cho bà con kĩ thuật trồng cỏ voi cho một số hộ gia đình nuụi bũ
nh : nhà bác Phạm Văn Vinh, Hoàng Văn Quý thôn Ngoại Đàm chúng em đÃ
gii thớch cho các bác hiu thêm v mt s k thuật trồng cỏ voi : Cỏ voi là loại
cây cho năng suất rất cao, dễ trồng dễ chăm sóc,nhiệt độ thuận lợi là 18 – 30 0C
và có thể trồng bằng hom hay bằng hạt.
Trồng hom : Chọn những cây khơng sâu bệnh, to, tuổi đạt 5- 6 tháng, sau
đó chặt hom dài 25- 30 cm, lượng hom trồng khoảng 3- 5 tấn/ ha. Đất cày bừa

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp

12

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm




Khoa Chăn nuôi -Thú y

cho ti, sau đó đánh luống, bề rộng của luống khoảng 30- 40 cm, hom đặt liên
tiếp nhau và có độ nghiêng vừa phải.
Trồng hạt : Trước khi trồng ta lên ngâm hạt vào nước ấm 10- 12 giờ thì tỷ
lệ nảy mm s cao hn.
* Kết

quả đà có 5 hộ chăn nuôi trâu, bò trồng cỏ voi với diện tích là 7 sµo.

c,Tập huấn khuyến nơng

Để đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng cho đàn trâu bị tốt trong thời gian thực
tập em cùng với bà con trong xã thực hiện tốt một số công việc sau:
Cùng với bà con thực hiện dọn dÑp vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, gom phân
ra hố ủ ,cho trâu bò ăn đầy đủ khẩu phần ăn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cũng
như khoáng , vitamin. Đối với trâu bò đi làm về ta khơng cho ăn ngay mà cho
trâu bị nghỉ ngơi sau 30-40 phút thì mới cho trâu bị ăn uống.
Tập huấn khuyến nông cho nông dân tại cơ sở là một việc làm quan trọng,
do vậy qua công tác nghiên cứu đề tài cũng như tiêm phòng và điều trị bệnh cho
gia súc, gia cầm. Em dã kết hợp tập huấn phổ biến cho bà con cách chăn ni
trâu bị như thế nào cho đúng quy trình để đem lại hiệu qu cao nht.
* Kết

quả: Đợc hầu hết bà con trong x· hëng øng vµ lµm theo.

1.1.2 Chăn ni lợn

a. Chọn ging

Trong chăn nuụi thỡ mt trong nhng yu t gúp phần vào sự thành bại
trong chăn nuôi là giống, giống tốt tăng trọng nhanh chống đỡ với bệnh tật cao,
do vậy khả năng thành cơng trong chăn ni cao. Chính vì vậy trong những kiến
thức đã học em đã cùng với gia đình bác HiƯp thơn Tø Cêng tiến hành chọn 25
con lợn để nuôi thịt : chọn những con lợn to khoẻ ,da mỏng ,lông mịn thưa
,mông vai nở nang, hay ăn… như vậy lợn sẽ mau lớn ,ít mắc bệnh, tiêu tốn ít
thøc ăn cho 1kg thịt hơi, tỷ lệ nạc trên thân thịt cao.
b. Thức ăn

B¸o c¸o thực tập tốt nghiệp

13

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

Do c điểm sinh lý lợn là loài ăn tạp do vậy mà thức ăn của lợn rất phong
phú và đa d¹ng. Thức ăn sử dụng cho lợn có thể là rau, cám gạo ,ngô khoai…
cám ăn thẳng.
+ Đối với lợn chăn ni theo hộ gia ®ình nhỏ lẻ em đã tư vấn cho bà con
phối trộn thức ăn cho lợn để đảm bảo đủ khẩu phần, chất dinh dưỡng cần thiết
cho lợn .
-Với lợn nái có thể dùng rau bèo cho ăn sống hoặc nấu chín với cám gạo bổ
sung ít cám đậm đặc và cho ăn.

-Với lợn thịt: Nấu chín cám gạo, ngơ sau đó trộn với rau bèo sống rửa sạch
băm nhỏ rồi cho ăn.
- Đối với lợn chăn nuôi theo kiểu bán công nghiệp: Em đã tư vấn v cựng
chú Nghĩa thôn Văn Xuyên la chn cỏc loi cám chất lượng tốt phù hợp với
giai đoạn tuổi để cho lợn ăn, có hai hình thức cho ăn.
Cho lợn ăn cám xong mới cho uống nước ( uống nước tự động )
Dùng cám cho vào nước ngâm sau đó mi cho n.
* Kết quả: Giúp đợc 12 hộ trong xà chọn thức ăn phù hợp với từng mục đích
chăn nuôi.

c. Th tinh nhõn to
Hiện nay cụng tỏc th tinh nhõn to rất phổ biến và đem lại hiệu qu¶ kinh tÕ
cao. Trong thời gian thực tập vừa qua em đã cùng cơ trưởng thú y xã tiÕn hµnh
thùc hiÖn một ca thụ tinh nhân tạo cho con lợn nỏi Lang Hng cú trng lng
khong 65kg ở nhà cô Phạm Thị Lý thôn tứ Cờng.
Qua thc t em quan sát được thấy con lợn bỏ ăn, hay phá chuồng, âm hộ
sưng to đỏ,dịch tiết lúc đầu trong và loãng nhiều sau đó đến ci ngày thø hai
thì dịch tiết ra đặc hơn và dính đục hơn, đây chính là thời điểm phối giống thích
hợp nhất.
+ Các bước tiến hành thụ tinh nhân tạo cho lợn.
Dụng cụ bao gồm : Liều tinh ( chuẩn),dẫn tinh quản, vazơlin, xylanh.

B¸o c¸o thùc tập tốt nghiệp

14

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm




Khoa Chăn nuôi -Thú y

Chun b tinh : Ly l tinh nắm trong lòng bàn tay khoảng 5- 7 phút nhằm
làm cho nhiệt độ tăng lên để phối cho đảm bảo chất lợng của tinh trùng.
Chun bị lợn nái để phối
Lợn phải được vệ sinh sạch sẽ, vệ sinh đường sinh dục sạch sẽ bằng cách
dùng nước rửa sạch sau đó dùng bơng tẩm nước sinh lý để diệt khuẩn.
Sau đó dùng Vazơlin bơi vào âm hộ của lợn, đồng thời bôi dẫn tinh quản.
Sau khi bôi xong đưa dẫn tinh quản vào đường sinh dục ta đẩy từ từ nhẹ nhàng
vừa đẩy vừa làm động tác kéo ra để kích thích cổ tử cung mở,đẩy vào khoảng
25- 30cm, sau đó dùng lọ tinh đổ vào xylanh và nắp xylanh vào bơm từ từ tinh
vào kghi bơ hết ta rút nhẹ nhàng và tiến hành vỗ vào mơng lợn để kich thích cổ
tử cung lại.
c. Tập huấn khuyến nơng
Em đã đã tư vấn cho gia đình cơ Hạnh thơn Văn Xun về cách chăm sóc
ni dưỡng cho lợn con cũng như quy trình chăn ni lợn thịt.
Lợn sau khi được sinh ra phải được bú sữa đàu ngay sau khi sinh, khơng
lên ®Ĩ q 2 giờ, 3 ngày tuổi tiến hành tiêm sắt lần 1 và 7 ngày tiêm lần 2,đến 21
ngày tiêm phịng vaccine phó thương hàn, 25 ngày tiêm phòng sưng phù đầu, 30
ngày tuổi tiêm phòng vaccine dịch tả.
Khi lợn được 14-20 ngày nên tập cho lợn con ăn thªm thức ăn ngồi. Lợn
con tách mẹ sớm để giảm tỷ lệ hao hụt lợn mẹ và tăng số lần đẻ/ năm của lợn
mẹ. Ngồi chế độ chăm sóc cho lợn con em cịn tư vấn cho cô về cách xây dựng
chuồng trại làm theo hướng Nam hoặc hướng §ơng Nam, chuồng xây trên nền
đất cao ráo dễ thoát nước, độ dốc chuồng 30, được xây dựng bằng các vật liệu
chắc chắn, chuồng phải có sân chơi để tận dụng ánh sáng mặt trời
1.1.3. Chăn ni gia cầm


a. Chọn giống
Phượng Hồng là địa phương có nền phát triển chăn ni gia cầm khá
mạnh mẽ, hµng năm địa phương cung cấp cho thị trường hàng nghìn tấn gà thịt
nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân trong và ngồi xã. Do vậy
B¸o cáo thực tập tốt nghiệp

15

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

chn ni ngày càng phát triển thì khâu chọn giống có ý nghĩa hết sức quan
trọng. Nhận thức được điều này em đã cùng bà con trong xã tiến hành chọn
giống gia cm .
* Kết quả : Chúng em đà cùng gia đình cô Nguyễn Thị Mai tham gia chọn 300
con giống gà Hải Phòng lúc 1ngày tuổi dựa vào các đặc điểm nh : gà nhanh
nhẹn, lông tơi xốp, mỏ khép kín, mắt sáng tinh nhanh, bụng thon gọn, không
hở rốn, không khoèo chân, không dính bết phân ở hậu m«n…
b.Thøc ăn.
Thức ăn là nhân tố rất quan trọng trong chăn ni nói chung và chăn ni
gia cầm nói riêng, nó là một trong những nhân tố quyết định vào sự thành bại
trong chăn nuôi. Thức ăn tốt đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng làm cho vật nuôi
hay ăn chóng lớn, tăng träng nhanh, giảm chi phí trong chăn ni từ đó đem lại

lợi nhuận cao.
Qua thực tế vào tình hình thức ăn nghiên cứu cho gia cầm tại địa phương
cịn nhiều hạn chế, nắm được tình hình đó em đã tư vấn cho một số hộ gia đình
trong xó nh :
Kết quả : Hứơng dẫn cho gia đình cô Nguyễn Thị Mai cách phối trộn khẩu
phần ăn cho gà vừa đảm bảo dinh dỡng lại tận dụng đợc thức ăn sẵn
có tại địa phơng tiết kiệm đợc chi phí trong chăn nuôi.
c. Tp hun khuyn nụng
Chm súc nuụi dưỡng luôn là khâu quan trọng trong chăn nuôi gia cầm, nó
góp phần vào sự thành bại trong chăn ni, víi kiÕn thøc ®· häc em ®· híng dÉn
kü tht trong chăn nuôi gia cầm nh sau :
+ i vi chuồng trại
Thường xuyên kiểm tra chuồng trại để có biện pháp xử lý kịp thời, chuồng
tr¹i nên xây dựng theo hướng Nam hoặc Đông Nam, xây dựng trên nền đất cao
ráo, dễ thốt nước.
+ Thức ăn: Phải ln ln được kiểm tra thường xuyên ,luôn luôn cập nhật
và đảm bảo đủ chất dinh dưỡng , khoáng ,vitamin cần thiết cho g phỏt trin.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

16

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y


* Kết

quả : §· cã 35 ngêi tham gia líp häc mäi ngời đà đa ra ý kiến của mình để
học hỏi và rút kinh nghiệm.
2. Cụng tỏc thỳ y
2.1. Phòng bệnh
2.1.1. Vệ sinh thú y

Em đã hướng dẫn cho một số hộ gia đình trên địa bàn xã về cơng tác vệ
sinh thú y như:
- Rắc vôi bột xung quanh và trong khu vực chăn nuôi
- Phun thuốc sát trùng khử trùng thường xuyên theo định kỳ
- Phát quang bờ bụi rậm trong và ngồi khu vực chăn ni
-Qt dọn chuồng trại ngày 1-2 lần , một tuần tổng vệ sinh một lần
-Phân và nước tiểu được gom vào hố ủ cỏch xa chung tri
* Kết

quả : Đà đợc hầu hết ngời dân trong xà tham gia khoảng 52 hộ.

2.1.2.Công tác kiểm dịch
+Kim dch :Tham gia vo t phũng chng dịch của xã, ngăn chặn các
phương tiện vận chuyển gia súc gia cầm từ nơi khác đi qua địa bàn xã.
2.1.3.Thực hiện tiêm phòng trong thêi gian thực tập
Được sự chỉ đạo của tr¹m thú y huyện Thanh Hà, em đã tham gia cùng ban
thú y xã tiến hành tổ chức tiêm phịng một số bệnh cho đµn gia súc gia cầm
trong xã.
Môt số loại vaccine như: Tụ huyết trùng lợn, tụ huyết trùng tràu bò, dịch tả
lợn.
Bảng 4: Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm trong thời gian thực

tập tại xã Phượng Hoàng- Thanh Hà- Hải Dng.
Loại gia súc, gia
cầm
1. Lợn
- Đực giống
- Lợn nái
- Lợn thịt

Loại Vaccine

Liều lợng Số tiêm đợc
(ml/con)
(con)

DT,DD
DT

2ml
1ml

PTH
DT

2ml
1ml

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

17


Ghi chú

6
207

Phạm Thị Huyền- 8C2




Trờng Cao đẳng Nông Lâm
3.Gia cầm
-Gà
-Vịt
-Ngan
Ghi chỳ :

ĐD
H5N1
H5N1
H5N1
H5N1

Khoa Chăn nuôi -Thó y

2ml

131

0,5 - 1ml

0,5 - 1ml
0,5 - 1ml

2857
974
215

THT : Tụ huyết trùng
DT : Dịch tả
§ D : §ãng dÊu
PTH : Phó thơng hàn
H5N1
Nhận xét: Qua bảng số liệu về két quả tiêm phòng trong thời gian thực tập
em nhận thấy :
+ Đối với trâu bò : Trong thời gian thực tập tại xà trạm thú y huyện cha tổ
chức tiêm phòng.
+ Đối với lợn :Nhìn chung ngời dân có ý thức tiêm phòng cho lợn nhng kết
quả tiêm phòng cha cao do một số hộ gia đình cha nhận thức đợc đầy đủ hiệu
quả của việc tiêm phòng.
+ Đối với gia cầm : tỷ lệ tiêm phòng đạt kết quả cao do Đảng và Nhà nớc
có chính sách hỗ trợ về Vaccine để phục vụ cho công tác tiêm phòng.
2.2 Kết quả điều trị bệnh tại cơ sở
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp trên cơ sở thực hiện các nội dung như :
điều tra cơ bản, phục vụ sản xuất, thực hiện đề tài. Chúng em còn tham gia điều
trị một số ca bệnh trên các đối tượng chủ yếu như sau : trâu, bị, lợn, chó, gà.
2.2.1 Bệnh t huyt trựng ở trâu, bò
* Triu trng :
+ St cao 40- 420C, bỏ ăn đột ngột
+ Mắt đỏ, con vặt mệt mỏi ủ rũ
+ Có hiện tượng chướng hơi nhẹ, khó thở, thở nhanh mạnh

+Gương mũi khơ, cuống lưỡi sưng to,chân run yếu.
* Thuèc ®iều trị :
Rp :
Streptomycin : 10-20mg/kg TT
Cafein : 10ml/ con
Analgin – C : 10ml/ con
B¸o cáo thực tập tốt nghiệp

18

Phạm Thị Huyền- 8C2




Trờng Cao đẳng Nông Lâm

Khoa Chăn nuôi -Thú y

B complex : 10 ml/con
Tiêm bắp cổ
Điều trị 3- 5 ngày liên tục, kết hợp hộ lý chăm sóc ni dưỡng
Kết quả
Điều trị 2 con
Khỏi 2 con
2.2.2 Bệnh sán lá gan ở trâu, bò

* Triu trng :
+ Bũ gy cũm, a phân lúc lỗng lúc khơng,
+ Niêm mạc mắt nhợt nhạt, da mc, lụng xự d rng

ã

Thuốc điu tr :

ã

Rp :

Han- Dertil B : 1 viên / 50kg TT, hoà nước đổ vào chai cho uống
B- complex : 15ml/ con
Vitamim B1 : 10ml/ con
Tiêm bắp
Điều trị 1 lần duy nhất.
Chăm sóc hộ lý nuôi dưỡng tốt
Kết quả
Điều trị 3con
Khỏi 3 con
2.2.3 Bệnh tụ huyết trùng ë lỵn
* Triệu chứng :
+ Lợn sốt cao 40- 420 C, run rẩy, bỏ ăn, nằm li bì
+ Thở nhanh và khó,khị khè,chảy nhiều nước mịi nhờn đục như mủ, ho khan
+ Các vùng da mỏng ngưc, bụng bị tụ huyết lúc đầu đỏ sau tím dần.
* Thuèc ®iều trị :
Rp :
Streptomycin : 10-20mg/kg TT
Analgin- C: 5ml/ con
B- complex : 2ml/ 10kgTT

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiệp


19

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

Mi ngy điều trị 2 lần, liên tục 3- 5 ngày, kết hợp hộ lý chăm sớc nuôi
dưỡng tốt.
Kết quả :
Điều trị 13 con
Khỏi 11 con
2.2.4. Bệnh phó thương hàn ë lỵn con
*Triệu chứng :
+ Sốt cao 40-410C, lợn ăn kém hay tìm chỗ để nằm, nếu trong chuồng có
rơm rạ thường chui xuống nằm
+ Lợn khó thở, thở nhanh mạnh, tồn thân lúc đầu đỏ sau nặng chuyển
sang tím bầm
+ Phân lúc đầu táo sau thì có màu vàng xanh sệt, lợn gầy sút nhanh bú kém
,ủ rũ, di lại không vững vàng, lơng xù, da mất tính đàn hồi do mất níc.
* Thc ®iều trị

:

Rp:
Btalactam: 1ml/ 5-8 kg TT

Analgin : 2ml / con
B-complex:5ml /con
Tất cả tiêm bắp
Ngày điều trị 2 lần, điều tri liên tục 3 -5 ngày ,kết hợp hộ lý chăm sóc ni
dưỡng tơt
*Kết quả :
-Điều tri :12 con
-Khỏi :11 con
2.2.5 Bệnh sưng phù đầu ë lỵn con
* Triệu chứng :
+ Sốt cao 40- 410C, lợn bỏ ăn, ,
+ Mặt sưng mắt húp, đi lại chậm chạp run chân xiêu vẹo
+ Bệnh thường xảy ra với con to trong đàn và cho ăn thức ăn cám thẳng.
* Thuèc điu tr:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

20

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

Rp :
Colistin : 1ml/ 10kg TT

Analgin : 1ml/10-15 kgTT
B- complex : 2ml/10kg TT
Tiêm bắp thịt
Ngày điều trị 1 lần, điều trị liên tục 3- 5ngày
Kết hợp cho ăn rất ít hoặc ngừng cho ăn và che kín chuồng
Kết quả : Điều trị cho 49 con khi 39 con .
2.2.2.4 Bệnh tiêu chảy ở lợn
* Triệu chứng :Sốt cao 40-410C, thể trọng gầy ,ỉa chảy phân mùi khắm có bọt
khí ,ủ rũ mệt mỏi .
* Chẩn đoán : Nghi mắc bệnh tiêu chảy ở lợn
* Điều trị :
Rp:
Enroflox-T : 1ml/5-10kgTT
Calci-B12: 1ml/3-5kg TT
B-complex :1ml/ 5kg TT
Tiêm bắp thịt
Ngày điều trị 2 lần, điều trị liên tục 3 - 5 ngày. Kết hợp với hộ lý chăm sóc
tốt.
* Kết quả : Điều trị 47 con, khái 41 con.
2.2.3. Bệnh ghẻ ở chó
*Triệu chứng:
+ Con vật ngứa ngáy, ăn ngủ không yên cơ thể gầy ốm,
+ Lơng rụng,da nhăn nheo có những mụn ghẻ mọng nước,vỡ ra chảy níc
màu vàng.
* Thc ®iều trị :
Rp:
Hanmectin 25:1ml/10kg TT
B-complex :2ml/con
Vitamin C : 2ml/con
Tiêm dưới da, điều trị một lần duy nhất.

*Kết quả :
-Số con điều trị : 3 con
- Số con khỏi : 3 con
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiệp

21

Phạm Thị Huyền- 8C2


Trờng Cao đẳng Nông Lâm



Khoa Chăn nuôi -Thú y

2.2.4 Bnh Gumboro ë gµ
* Triệu trứng :
+ Trước khi bệnh gà ăn uống khoẻ hơn bình thường ,
+ Gµ xơ đàn cắn mổ vào hậu môn của nhau, xù lông, đứng tụm vào nhau
thành đống, phân màu trắng, thể trạng gầy.
* Bệnh tích : Mổ khám thấy xác gà gầy, cơ đùi ngực xuất huyết thành vệt
đỏ Fabricius sưng, có dịch nhày trắng và xuất huyết, thận sưng màu nhạt, phần
tiếp giáp giữa dạ dày cỏ và dạ dày tuyến xuất huyết.
* Thuèc ®iều trị :
Rp :
Redmin : 1ml/1,5 – 2 lít nước
Para sủi : 1ml/ 2 lít nước
Cho gà uống liên tục, những con yếu bơm trực tiếp vào miệng cho gà
Antigum : 100g

T.colivit : 100g
Pha với 1 lít nước cho gà uống liên tục trong 3 ngày
Kết quả :
Số con điều trị : 1400 con.
Số con khỏi : 1378 con
2.2.5 Bệnh cầu trùng ghép Newcastle ë gµ
* Triệu chứng :
+Gµ sốt cao 43 -440 C , đ rũ mệt mỏi, cù rù.
+ Bỏ ăn tìm chỗ vắng để đứng, gà rúc đầu vào cánh, mắt lim dim, chảy nhiều
nước mắt, cầm gà dốc ngược thấy có nước ở mũi miệng chảy ra, phân vàng nhớt.
BƯnh tích :
Van hồi manh trµng xuất huyết, dạ dày tuyến xuất huyết tại các tuyến, niêm
mạc hậu môn xuất huyết, hai manh tràng chứa nhiều phân lẫn máu tươi.
* Thuèc ®iều trị :
Rp :
T. cúm g/s : 70g/ ngày x 3ngày
Gluco – C : 4g/ lít nước x7 ngày
T.I.C : trộn cám 30g/ ngày x 3ngy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

22

Phạm Thị Huyền- 8C2


×