Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tìm hiểu biện pháp phòng trừ bệnh vàng xoắn lá do virut tylcv trên cây cà chua ở huyện đơn dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 29 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Trong xu thế hội nhập ngày nay cùng với chính sách hội nhập và mở cửa
của đất nước . Đối với mỗi đơn vị và cá nhân sản xuất nông nghiệp thì việc đối
mặt với hiệu quả kinh tế và sản lượng thu hoạch là một trong những vấn dề bất
cập vì vậy đề sản xuất đạt hiệu quả thì việc áp dụng kỹ thuật canh tác và bảo vệ
cây trồng bằng phương pháp bảo vệ thực vật đúng cách là một trong những yếu
tố cần thiết để đạt hiệu quả cao trong nông nghiệp nói chung và nghành trồng
trọt nói riêng .
Để hiểu được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất nông nghiệp và việc
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp hiện nay nên em chọn đề tài :
“ Điều tra, tìm hiểu biện pháp phòng trừ bệnh vàng xoăn lá do virút
TYLCV (Tomato yellow leaf curl virut) trên cây cà chua ở huyện Đơn Dương.”
Chuyên đề này gồm 5 chương :
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: Tình hình sản xuất nông nghiệp và xã hội huyện đơn dương
Chương 3: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Chương 5: Nhận xét – kết luận và kiến nghị
Do thời gian thực hiện chuyên đề cũng như năng lực của bản thân còn hạn
chế , nên chuyên đề của em không tránh khỏi thiếu sót kính mong quý thầy cô ,
các anh chị phòng nông nghiệp chỉ bảo và giúp đỡ để chuyên đề này hoàn thiện
hơn .

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Chương 1


TỔNG QUAN
TÀI LIỆU

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

1 . Trên thế giới
Bệnh Virus cà chua gây ra thiệt hại rất lớn cho cây cà chua, chúng làm
cho cây bị xoăn lá, biến dạng hoa thâm rụng, quả nhỏ- biến dạng, chất lượng
kém. Bệnh phá hoại năng suất trên cây cà chua các vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới – là bệnh hại quan trọng nhất cho cà chua sớm, cà chua xuân hè ở nước ta.
Có thể điểm qua một số bệnh hại chính trên cây cà chua là:
- Tomato bushy stunt satellite RAN Satellite bệnh phổ biến ở các vùng ôn
đới và cận nhiệt đới.
- Tomato chlorotic spot virus (TCSV) Bunyaviridae
- Tomato golden mosaic virus (TGMV) Germiniviridae chỉ có ở Brazin
- Tomato leaf crumple virus (TLCrV) Germiniviridae.
- Tomato mottle virus – Germiniviridae có ở Bắc Mỹ.
- Tomato mosaic virus (ToMV) Tabamovirrus phân bố rộng trên thế giới
- Tomato pseudo curlytop virus (TPCTV) Germiniviridae chỉ có ở Flovida
Mỹ.
- Tomato ringspot virus (ToRSV) Comoviridae có ở nhiều nước- chưa
công bố ở vùng Đông Nam Á.
- Tomato spotted wilt virus (TSWS) Bunyaviridae bệnh phổ biến trên thế

giới.
- Tomato top necrosis virus (ToTNV) Comoviridae chỉ có ở Mỹ.
- Tomato vein yellowing virus (TVYV) Rhadoviridae chỉ có ở Nhật Bản.
- Tomato yellow leaf curl virus (TYLCV) Germiniviridae phân bố rộng có
nhiều ở Việt Nam.
- Tomato yellow mosaic virus (ToYMV) Germiniviridae chỉ có ở Brazil
và Venezuela.

2 . bệnh virut chính hại cà chua ở Việt nam

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Bệnh xoăn lá cà chua (Tomato yellow leafcurl virus–thuộc họ
Germiniviridae) là bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới và ở Việt nam. Có nhiều
tên gọi: bệnh xoăn lá cà chua, xoăn ngọn cà chua, xoăn vàng lá.
Bệnh do virus xoăn vàng lá (Tomato yellow leafcurl virus –TYLCV) họ
Germiniviridae gây nên.
Virus thương gây ra triệu trứng xoăn lá. Nhất là ngọn xoăn rất nhanh. Lá
có dạnh co quắp, cây lùn thấp mặt lá thường bị khảm đốm vàng.
Virus có đường kính 20nm và dài 30nm ở giữa thót nhỏ như hình quả tạ.
bệnh truyền bằng bọ phấn Bemissia tabaci ( họ Alẻyodidae) theo kiểu truyền
bền vững (Peisstant). Bệnh không truyền bằng cơ học tiếp xúc.
Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện trong vụ cà chua sớm và vụ xuân hè. Chỉ cần
3-4 con bọ phấn/cây đã có thể truyền từ cây bệnh sang cây khỏe ( Nguyễn Thơ
1968) cây bệnh sớm tàn lụi không cho năng suất.

3 . Tình hình xoăn lá cà chua tại Lâm Đồng

Trong những năm qua, diện tích trồng cà chua cả nước vào khoảng trên
15.000ha/năm, trong đó Lâm Đồng chiếm 1/3 diện tích (4.000-5.000ha) với
năng suất 100 tấn/ha. Tại Lâm Đồng, cây cà chua là mot trong những cây rau ăn
quả có diện tích gieo trồng lớn nhất, tập chung chủ yếu ở hai huyện Đơn Dương
và Đức Trọng. Giống được ưa chuộng và phổ biến là giống 386 ghép và không
ghép, gần đây còn có giống khác như: 385, 408, 513, 609, 910, Kim cương đỏ,
Champion, Anna... Mặc dù vậy, gần đây tình hình sâu bệnh hại trên cây cà chua
ngày càng nhiều, gồm các thành phần chủ yếu sau: Sâu (bọ phấn, bọ cưa, rệp, bọ
trĩ, ruồi, sâu đục quả...), Bệnh (Xoăn lá, sượng trái, héo rũ, mốc sương, đốm lá,
thán thư...).
Đặc biệt năm 2005 bệnh xoăn lá và sượng trái cà chua đã xuất hiện và
ngày càng phát triển rộng gây hại tại Đức trọng 27ha, Đơn Dương 5ha (4ha bị
nặng).
Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Từ đầu tháng 03/2006 đến nay, bệnh xoăn lá và sượng trái cà chua tiếp
tục gây hại ở hầu hết các khu vực trồng cà chua của 2 huyện Đức Trọng và Đơn
Dương. Tại Đơn Dương và Đức Trọng có 520ha bị hại trong đó có 250ha bị hại
nặng, TLH trung bình 12,7%, cục bộ có nơi lên đến 90%. Bệnh đang có chiều
hướng lây lan nhanh và gây hại nặng tại các khu vực đã bị nhiễm. Môi giới làm
lây lan bệnh chủ yếu là bọ phấn và bọ cưa, bọ trĩ xuất hiện rất ít và rải rác, rầy
và rệp hầu như không thấy xuất hiện. Hậu quả của bệnh xoăn lá làm giảm chất
lượng sản phẩm và năng suất khi thu hoạch, gây thiệt hại lớn cho bà con nông
dân trồng cà chua và nền nông nghiệp tỉnh .

4. Triệu chứng, Tác nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh,
phát triển của bệnh do virus gây ra:

Cây bị bệnh virus sinh trưởng kém, đốt thân hoặc các lóng ngắn lại và
hơi uốn cong. Lá có màu xanh sáng, nhiều lá bị nhỏ lại, phiến lá gợn sóng, bề
mặt lá trở thành láng bóng. Rìa lá uốn cong lên, xoăn lại thành hình lòng mo.
Các lá non ở ngọn xoăn lại nhiều hơn. Bệnh thường xuất hiện rõ nhất vào giai
đoạn ra nụ (đối với cà, ớt và cà chua). Cuối giai đoạn sinh trưởng, cây bị bệnh
nặng sẽ lùn hẳn xuống, cành cong queo, quả rất ít hoặc hầu như không có.
Bệnh xoăn lá có thể xuất hiện ngay từ khi cây còn nhỏ trong vườn
ươm cho tới khi trồng ra ruộng và tới khi thu hoạch. Bệnh xuất hiện càng sớm
thì mức thiệt hại càng nặng. Tuy nhiên, trên cà chua và ớt nếu bệnh xuất hiện
muộn thì chỉ ở những nhánh, lá non ra sau mới bị nhiễm bệnh, nhưng hoa và quả
ở những nhánh trước đó cũng dễ bị rụng; nếu có quả thì quả nhỏ, không phát
triển được, có vị đắng, không cho năng suất hoặc năng suất không cao.
Virus lây lan bằng dịch cây, bằng tiếp xúc cơ giới và chủ yếu là do các
loại rệp muội (Brevicoryne brassicae L.) và bọ phấn (Bemisia tabaci) chích hút
từ cây bệnh rồi truyền sang cây khoẻ.

Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Mật độ bọ phấn và rệp càng cao thì tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh xoăn lá
càng nhiều.
Thời tiết là yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến mức độ phát sinh của bệnh.
Hàng năm bệnh thường phát sinh, phát triển mạnh từ tháng 10 đến đầu tháng 11
(nhất là những năm có mùa đông ấm, nhiệt độ trên dưới 220C, nắng nhiều, ít
mưa phùn) và gây hại nặng vụ cà chua xuân-hè tháng 3-4.
Mức độ bị bệnh ở các giống khác nhau: các giống cà chua lai dễ bị
nhiễm hơn các giống cà chua thuần; các giống mới nhập nội dễ nhiễm hơn các
giống đã trồng qua nhiều năm; cà chua múi bị nhiễm nhiều hơn cà chua hồng;

các giống cà chua bản địa có khả năng kháng bệnh virus rất cao... Bệnh xoăn lá
không lây truyền qua hạt giống mà nguồn bệnh lây lan chủ yếu do virus được
giữ lại trong cơ thể của bọ phấn trắng.
Mức độ phát sinh và gây hại của bệnh xoăn lá phụ thuộc rất nhiều vào
qui luật phát sinh, phát triển và gây hại của các véc-tơ truyền bệnh như rệp muội
và bọ phấn trắng. Khi mật độ của các loại rệp và bọ phấn này tăng lên thì tỷ lệ
cây bị bệnh cũng tăng lên. Mà các loại côn trùng gây bệnh này phát sinh, phát
triển gây hại mạnh nhất khi cây đang thời kỳ sinh trưởng mạnh, do đó bệnh xoăn
lá cũng được lây lan nhanh chóng trong giai đoạn này và mức độ gây hại cũng
tăng lên từ thời kỳ này cho tới khi thu hoạch.

Chương 2

Trang 6


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP

XÃ HỘI HUYỆN
ĐƠN DƯƠNG

Chương 2
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ
XÃ HỘI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Huyện Đơn Dương là một huyện có diện tích trồng rau lớn nhất trong tỉnh
Lâm Đồng với diện tích 13.000ha/năm. Sản lượng trên 300.000 tấn rau các loại

cung cấp cho các tỉnh thành lân cận trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm
phần lớn

Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Cây cà chua được nông dân chú trọng trồng quanh năm với diện tích
tương đối lớn, do cà chua có giá trị kinh tế cao. Mặt khác việc đầu tư vật tư nông
nghiệp trồng cà chua cũng tương đối lớn hơn những chủng loại rau khác
Trong những năm gần đây nông dân trăn trở và các ngành chức năng cũng
quan tâm về bệnh xoăn lá cà chua do virút đã gây ra những tổn thất về năng suất
sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm cà chua ở huyện Đơn Dương
Được sự quan tâm của các cấp chính quyền và các ngành chuyên môn
trong năm 2007. Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật đã xây dựng đề tài nghiên cứu về
nguyên nhân gây bệnh, tác nhân truyền bệnh và tìm các biện pháp phòng trừ hữu
hiệu để khắc phục sự phát sinh phát triển của bệnh giúp nông dân Đơn Dương
có thể quản lý bệnh một cách tốt hơn, giảm chi phí trong việc sử dụng thuốc
BVTV của nông dân còn nhiều vấn đề bất cập
Trong thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp ra trường xin được tiếp tục
tham gia cùng Trung tâm nông nghiệp Đơn Dương điều tra diễn biến của bệnh
và tìm hiểu các biện pháp quản lý bệnh của nông dân đã được khuyến cáo. Từ
đó rút ra bài học từ thực tiễn và lý luận của lý thuyết đã được học tại trường.

II.

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:

Huyện Đơn Dương, thuộc tỉnh Lâm Đồng nằm ở phía đông – nam thành

phố Đà Lạt. Trung tâm huyện cách trung tâm thành phố Đà Lạt 10 km đường
chim bay
-

Phía Bắêc giáp:
Phía Nam giáp:
Phía Đông giáp:
Phía Tây giáp:

Đà Lạt và Lạc Dương
Đức Trọng
Tỉnh Ninh Thuận
Đức Trọng

Toàn Huyện có 10 đơn vị hành chính. Gồm 8 Xã và 2 Thị Trấn.
Tổng dân số toàn Huyện có đến 31-12-2007 là: 94397 người, nữ: 46359
người, có khả năng lao động: 50192 người

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.khí hậu:
- Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng tây nguyên. Chia
làm hai mùa rõ rệt.
+ Mùa mưa từ tháng 4 - 10
+ Mùa khô từ tháng 11 - 3 năm sau.
- Nhiệt độ ôn hòa, nhiệt độ trung bình 2007 (Trạm Liên Khương) là 21,3 ,

các hiện tượng thời tiết bất thường ít xảy ra.

1.1. Độ ẩm:
+ Độ ẩm tương đối trung bình là:
+ Thấp nhất là:
+ Cao nhất là:

81%
74%
88%

1.2. Lượng mưa:
+ Lượng mưa trong năm là:
+ Tháng cao nhất là (tháng 6) :
+ Tháng thấp nhất là (tháng 1, 12) :
1.1

. Số giờ nắng:
+ Số giờ nắng trong năm là:

1.2

1880 mm
417 mm
0 mm

2293 Giờ

+ Tháng cao nhất là:


282 Giờ

+ Tháng thấp nhất là:

116 Giờ

. Gió:
+ Hướng gió chính là: Đông – Tây và Tây – Đông
+ Tốc độ gió t/b 6,4 m/s

2. Địa hình:
Chia làm 3 dạng chính:
+ Địa hình núi cao
Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

+ Địa hình đồi thoải lượn sóng
+ Địa hình thung lũng sông suối

3. Nguồn nước:
- Có sông Đa Nhim chảy quanh năm. Từ thị trấn Dran – Đức Trọng
- Suối lớn: Từ Pró chảy qua hai xã Pró, KaĐơn ra sông Đa Nhim
- Dòng chảy:
+ Ka Zama, xã Ka Đô chảy ra sông Đa Nhim
+ Rơ Lơm, xã Tu Tra – Ka Đơn chảy ra sông Đa Nhim
+ M’Răng, Thị Trấn Thạnh Mỹ chảy ra Đa Nhim
+ ngoài ra còn một số sông nhỏ nằêm rải rác ở các xã


4. Thổ nhưỡng:
Có các loại đất chính sau:
+ Đất phù sa dốc tụ
+ Đất phù sa sông suối
+ Đất phù sa không được bồi hàng năm.
+ Đất nâu đỏ trên Bazan.
+ Đất mùn vàng đỏ Gzanit và Daxit

5. Hiện trạng đất đai: (Theo số liệu Địa Chính 1/1/2005)
Tổng diện tích:
- Đất nông nghiệp:

61.032 Ha
16.817 Ha

- Đất lâm nghiệp:

37.716 Ha

- Đất phi nông nghiệp:

2.310 Ha

Trong đó:
+ Đất ở:

473 Ha

+ Đất chuyên dùng:


1.042 Ha

+ Đất chưa sử dụng:

2.856 Ha

Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

IV. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Bảng 1- IV: Diện tích sản xuất rau các loại
Năm

2003

2004

2005

2006

Sơ bộ
2007

Diện tích (Ha)

10215


11244

11940

12455

12895

1. Thị trấn Dran

842

852

905

909

915

2. Xã Lạc Xuân

2585

3161

3335

3070


3200

3. Xã Lạc Lâm

1574

1544

1700

1705

1696

4. TT Thạnh Mỹ

1083

1590

1750

1400

1750

5. Xã Đạ Ròn

1320


968

1000

1403

1124

6. Xã Ka Đô

1215

1184

1250

1368

1795

7. Xã Quảng Lập

496

726

750

625


859

8. Xã Pro’

212

242

200

462

264

9. Xã Ka Đơn

382

417

450

703

632

10. Xã Tu Tra

506


560

600

810

660

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Bảng 2 - IV: Sản lượng rau các loại
ĐVT: Tấn
2006
Sơ bộ
2007

Năm

2003

2004

2005

Sản lượng

238518,5


266464,0

298488,0

355749,9

368392,8

1.Thị trấn Dran

19787,0

20022,0

23530,0

24258,0

25038,2

2. Xã Lạc Xuân

61364,0

75864,0

82708,0

85960,0


83978,0

3. Xã Lạc Lâm

3642,0

37828,0

39100,0

43979,0

48897,3

4.TT Thạnh Mỹ

25465,0

37206,0

43925,0

40986,0

50819,0

5. Xã Đạ Ròn

30363,0


22264,0

26000,0

44010,0

33706,0

6. Xã Ka Đô

28837,0

28061,0

32500,0

44720,0

55060,0

7.XãQuảng Lập

11559,0

17424,0

19500,0

19590,0


2608,0

8. Xã Pro’

4633,5

5324,0

4780,0

11870,0

7561,0

9. Xã Ka Đơn

8518,0

9591,0

10845,0

18140,0

18097,3

10. Xã Tu Tra

11520,0


12880,0

15600,0

22236,0

19228,0

(Tấn)

Bảng 3 - IV: diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt
Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp đại học
ĐVT: Ha

Năm

2003

2004

2005

2006

2007


Tổng số

6560

6523

6368

5950

5849

1. Thị trấn Dran

88,5

78

86

58

42

2. Xã Lạc Xuân

405

379


350

310

360

3. Xã Lạc Lâm

30

34

20

0

0

4.Thị

395

313

270

235

226


Mỹ
5. Xã Đạ Ròn

298

327

312

329

366

6. Xã Ka Đô

649

653

628

482

475

7. Xã Quảng Lập

272

283


285

263

260

1053,5

1085

1144

1047

1070

9. Xã Ka Đơn

1517

1415

1355

1247

1171

10. Xã Tu Tra


1852

1956

1918

1979

1879

trấnThạnh

8. Xã Pro’

Bảng 4 - IV: Sản lượng cây lương thực có hạt
ĐVT: Tấn

Năm
Tổng số

2003
26512

2004
27254
Trang 13

2005
26512


2006
23545

2007
29050


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

1. Thị trấn Dran
2. Xã Lạc Xuân
3. Xã Lạc Lâm
4.Thị trấnThạnh Mỹ
5. Xã Đạ Ròn
6. Xã Ka Đô
7. Xã Quảng Lập
8. Xã Pro’
9. Xã Ka Đơn

391,4
1635,5
134
1717,7
1266,5
2630,6
1309
3991,5
5857,5


353,4
1604,8
142
1502
1331
2382,6
1400,4
4386
5899,2

347,94
1429
86
1214
1400
2654
1360
4206
5394

275
1254,5
0
1075
1550
2019,4
1363
4691
4102,6


192
1745
0
1116
1789
2322
1355
5296
5640

Bảng 5. - IV: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá trị thực tế
Năm
Phân theo nghành NN
Trồng Trọt
- Lúa
- Ngô
- Cây chất bột lấy củ
- Cây rau, đậu
- Cây công nghiệp hàng năm
- Cây hàng năm khác
- Cây dược liệu
- Hoa các loại
- Cây công nghiệp lâu năm
- Cây ăn quả
- Cây lâu năm khác
- Sản phẩm phụ TT

2003

2004


2005

2006

Sơ bộ
2007

401765
32214
16036
2879
283023
920
7184
0
0
7044
52800
5066
0

437546
39245
14991
2821
320975
308
7328
0

0
9123
39565
3371
0

613616
47544
19432
7560
448901
132
30070
0
0
13134
42000
4844
0

752753
45494
21452
9640
571261
522
29265
0
0
26268

46950
1900
0

817966
65860
22248
11480
607475
900
29723
0
0
29854
48507
1920
0

ĐVT:Triệu đồng

V. DIỆN TÍCH DÂN SỐ VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
Bảng 6. - V: Dân số và mật độ dân số

2003
2004
2005
2006
2007

Diện tích

(km)
611,5
612,2
610,3
610,3
610,3

Dân số T/B Mật độ dân số
(người)
(người/km)
88355
144,5
89717
146,6
90410
148,1
92188
151,0
93666
153,7

Bảng 7. - V: Dân số theo đơn vị hành chíùnh
Trang 14

Số khu phố,
thôn
82
82
82
99

99

Số hộ
17393
17679
17904
18157
18338


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

1. Thị trấn Dran
2. Xã Lạc Xuân
3. Xã Lạc Lâm
4.TT Thạnh Mỹ
5. Xã Đạ Ròn
6. Xã Ka Đô
7. Xã Quảng Lập
8. Xã Pro’
9. Xã Ka Đơn
10. Xã Tu Tra

Diện
tích(km)
135,4
102,4
21,6
21,5
32,4

88,2
9,7
88,0
37,1
74,0

Dân số
Mật độ dân số Số khu Số hộ
T/B(người) (người/km)
phố, thôn
15987
118,0
13
3291
12027
117,4
15
2317
8989
416,0
10
1529
10474
487,8
8
2104
7535
232,6
8
1502

10180
115,4
9
1942
4566
471,7
5
927
5070
57,6
7
970
7440
200,4
10
1450
11397
154,0
14
2261

Chương 3

ĐỐI TƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

Trang 15



Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Chương 3
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM:
1. Đối tượng:
Bệnh vàng xoăn lá do virut trên cây cà chua và thu thập các kết quả
phòng trừ bệnh.

2. Thời gian và địa điểm:
- Thời gian: từ ngày 30/ 7 đến ngày 30/ 10/ 2008.
- Địa điểm: Vùng trồng cà chua Kađô, Quảng Lập, Lạc Lâm huyện
Đơn Dương.

II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
1. Diện tích điều tra: 10 ha
2. Phương pháp điều tra: theo phương pháp điều tra dự tính dự báo sinh
vật hại cây trồng năm 2008 của Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật Tỉnh Lâm Đồng
2.1 Điều tra định kỳ 7 ngày một lần theo phương pháp điều tra, dự tính
dự báo sinh vật gây hại của Chi cục Bảo Vệ Thực Vật Lâm Đồng
2.2 số mẫu điều tra: Điều tra 10 điểm trên vùng trồng cà chua tập trung
tại các xã nói trên.
2.3 Cách điều tra: lấy ngẫu nhiên 10 cây trên điểm theo đường chéo góc .

2.4 Chỉ tiêu theo dõi: quan sát cây xoăn ngọn theo triệu chứng bệnh thể
hiện từ giai đoạn cây ra hoa đến khi thu hoạch, các lá ngọn xoăn vàng loang lổ

Trang 16



Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Tỷ lệ cây bị bệnh : TLB% =

x1 + x 2 + ....... + xn
.100
n

2.5 xây dựng phiếu điều tra nông dân 50 phiếu về sử dụng thuốc BVTV
và các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh xoăn lá cà chua.

Chương 4

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

KẾT QUẢ

THẢO LUẬN

Chương 4
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1. Kết quả điều tra diễn biến bệnh xoăn lá cà chua:
1.1Tại xã Lạc Lâm:
Trên các ruộng trồng cà chua giống Anna, Kim cương điều tra phần lớn
nông dân trồng cà có sử dụng màng phủ nông nghiệp. Kết quả diễn biến bệnh
xoăn lá cà chua qua quan sát được ghi nhận tỷ lệ bệnh trung bình của các tuần

điều tra định kỳ

Bảng 1 Diễn biến bệnh xoăn lá cà chua ở xã Lạc Lâm
Tháng 7 năm
2008
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4

Giống
Anna,Kimcương
Anna, Kim cương
Anna, Kim cương
Anna, Kim cương

Diện tích
ĐT
3ha
3ha
3ha
3ha

Trang 18

Khu vực
ĐT
Lạc Thạnh
Lạc Thạnh
Lạc Thạnh

Lạc Thạnh

TLB(%)
5
7
10
8


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Cộng trung bình của 4 tuần trong tháng điều tra
Tháng 8 năm
Giống
Diện tích Đ T
Khu vực
2008
ĐT
Tuần 1
Anna, Kim cương
3ha
Lạc Thạnh
Tuần 2
Anna, Kim cương
3ha
Lạc Thạnh
Tuần 3
Anna, Kim cương
3ha
Lạc Thạnh

Tuần 4
Anna, Kim cương
3ha
Lạc Thạnh
Cộng trung bình của 4 tuần trong tháng điều tra

7.5
TLB(%)
6
5
5
4
5

Trong tháng 8 mức độ hại là: 5% so với tháng 7 là 7.5% (giảm 2.5%).
Tình hình thời tiết mưa nhiều độ ẩm không khí cao nên sâu chích hút không có
điều kiện phát sinh phát triển gây hại. Mặt khác những cây bị bệnh được nông
dân nhổ bỏ đem tiêu hủy (theo khuyến cáo của Trung Tâm nông nghiệp huyện)

1.2 Tại xã Kađô:
Trên các ruộng trồng cà chua giống Anna, Kim cương điều tra nông dân
trồng cà chua phần lớn chưa áp dụng sử dụng màng phủ nông nghiệp. Kết quả
diễn biến bệnh xoăn lá cà chua qua quan sát được ghi nhận tỷ lệ bệnh trung bình
của các tuần điều tra định kỳ
Bảng 2 Diễn biến bệnh xoăn lá cà chua ở xã Kađô
Tháng 7 năm
Giống
Diện tích ĐT
Khu vực
2008

ĐT
Tuần 1
Anna, Kim cương
4ha
Nam Hiệp
Tuần 2
Anna, Kim cương
4ha
Nam Hiệp
Tuần 3
Anna, Kim cương
4ha
Nam Hiệp
Tuần 4
Anna, Kim cương
4ha
Nam Hiệp
Cộng trung bình của 4 tuần trong tháng điều tra
Tháng 8 năm
Giống
Diện tích ĐT
Khu vực
2008
ĐT
Tuần 1
Anna, Kim cương
4ha
Nam Hiệp
Tuần 2
Anna, Kim cương

4ha
Nam Hiệp
Tuần 3
Anna, Kim cương
4ha
Nam Hiệp
Tuần 4
Anna, Kim cương
4ha
Nam Hiệp
Cộng trung bình của 4 tuần trong tháng điều tra

Trang 19

TLB(%)
10
12
15
10
11.5
TLB(%)
8
10
10
6
8.5


Chun đề tốt nghiệp đại học


Do nơng dân phần lớn chưa áp dụng màng phủ nơng nghiệp nên diễn biến
bệnh cao hơn so với ở xã Lạc Lâm: 7.5% Kađơ: 11.5% diễn ra trong tháng 7.
Trong tháng 8 mưa nhiều nên bênh xoăn lá cà chua giảm mức độ hại là 8.5% so
với tháng 7 là 11.5% (Giảm 3%),do sâu bọ chích hút khơng có điều kiện phát
sinh phát triển. Theo khuyến cáo của Trung Tâm Nơng nghiệp nơng dân ở xã
Kađơ áp dụng tương đối tốt, như nhổ bỏ các cây bị bệnh đem tiêu huỷ, phun
thuốc theo định kỳ.

1.2Tại xã Quảng lập:
Trên các đồng ruộng trồng cà chua Anna, Kim Cương điều tra phần lớn
nơng dân áp dụng sử dụng màng phủ nơng nghiệp khá tốt. Kết quả diễn biến
bệnh xoăn lá cà chua qua quan sát được ghi nhận tỷ lệ bệnh trung bình của các
tuần điều tra định kỳ
Bảng 3 Diễn biến bệnh xoăn lá cà chua ở xã Quảng Lập
Tháng 7 năm
Giống
Diện tích ĐT
Khu vực
2008
ĐT
Tuần 1
Anna, Kim cương
3ha
Quảng Hòa
Tuần 2
Anna, Kim cương
3ha
Quảng Hòa
Tuần 3
Anna, Kim cương

3ha
Quảng Hòa
Tuần 4
Anna, Kim cương
3ha
Quảng Hòa
Cộng trung bình của 4 tuần trong tháng điều tra
Tháng 8 năm
Giống
Diện tích
Khu vực
2008
ĐT
ĐT
Tuần 1
Anna, Kim cương
3ha
Quảng Hòa
Tuần 2
Anna, Kim cương
3ha
Quảng Hòa
Tuần 3
Anna, Kim cương
3ha
Quảng Hòa
Tuần 4
Anna, Kim cương
3ha
Quảng Hòa

Cộng trung bình của 4 tuần trong tháng điều tra

TLB(%)
6
7
9
11
8.25
TLB(%)
8
5
8
6
6.75

Tại xã Quảng Lập so với xã Lạc Lâm diễn biến bệnh xoăn lá ít có biến
động mức độ gây hại trong tháng 8 cao hơn Lạc Lâm 1.75%, ở xã Kô trong
tháng 7 và tháng 8 diễn biến mức độ gây hại bệnh xoăn lá cà chua là: 11.5%
(tháng 7), 8.5% (tháng 8) cao hơn xã Quảng Lập 3.25% trong tháng 7 và
1.75% trong tháng 8
Trang 20


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Kết quả điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần (Theo phương pháp điều tra của Chi
cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng)
Diễn biến bệnh xoăn lá cà chua của 3 xã nói trên được ghi nhận ở các
bảng 1, 2 và 3 diễn ra từ mức độ: 7.5- 11.5% trong tháng 7.
Trong tháng 8 mức độ gây hại của bệnh xoăn lá đều có giảm từ: 5- 8.5%

do thời tiết mưa nhiều độ ẩm không khí cao và côn trùng chích hút ít có điều
kiện phát sinh phát triển. Nông dân cho biết những cây bị xoăn lá phải nhổ bỏ
đem tiêu hủy theo khuyến cáo của Trung Tâm Nông Nghiệp huyện những cây bị
bệnh là nguồn lây lan bệnh
Qua điều tra cho thấy vườn có mức độ hại thấp nhất 2% cây vườn có mức
độ hại cao nhất 5% và có những vườn có phủ màng phủ nông nghiệp không xuất
hiện bệnh xoăn lá trên những vườn này nông dân chú ý phòng trừ các loài côn
trùng chích hút ngay từ giai đọan cây còn nhỏ từ vườn ươm cho đến vườn sản
xuất.
Nhìn chung qua kết quả điều tra và tìm hiểu các số liệu của Trung Tâm
Nông Nghiệp huyện Đơn Dương cho thấy diễn biến bệnh xoăn lá cà chua tại
Đơn Dương trong thán 7, tháng 8 diễn ra ở mức độ từ thấp đến trung bình (Nông
dân đã nhận thức được bệnh xoăn lá cà chua và quản lý bệnh cũng như phòng
trừ các lòai sâu chích hút tương đốt tốt). So với những tháng trong mùa khô năm
2007-2008 và những năm 2005-2006 theo số liệu của Chi cục Bảo Vệ Thực Vật
tỉnh Lâm Đồng trung bình 12.7% cao nhất: 90%
2. Kết quả tổng hợp phiếu điều tra tình hình chăm sóc phòng trừ bệnh
xoăn lá cà chua trong nông dân
2.1 giống cà chua: Nông dân trồng phổ biến giống cà Trứng Anna chiếm
60% giống cà Kim Cương đỏ chiếm 38% có 2% trồng giống 970
Đồ thị 1: Số hộ nông dân trồng các giống cà chua trong huyện

Trang 21


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

2.2. Chuẩn bị đất trồng: Hầu hết nông dân áp dụng cày phơi ải từ 15– 30
ngày và luân canh cây trồng khác họ như đậu leo, cải các loại
2.2.1 Sử dụng màng phủ nông nghiệp: có khoảng: 80% nông dân áp

dụng màng phủ nông nghiệp trước khi cấy trồng 20% không sử dụng màng phủ
nông nghiệp
Đồ thị 2: Số hộ áp dụng màng phủ nông nghiệp

3.2. Tình hình chăm sóc:
3.2.1 Mật độ khoảng cách: Phần lớn nông dân trồng mật độ:
25.000cây/ha với khoảng cách (0.3-0.33m)x1.2m .

3.2.2 Bón lót: Đa phần Nông dân áp dụng bón lót
- Phân hữu cơ :
20 - 30 tấn/ha
- Vôi CaO:
1500 - 2000kg/ha
- Phân N-P-K: bón lót 2/3 trên tổng lượng cả vụ khoảng: 180-120-180

3.2.3 Bón thúc: chia làm 3 lần
- Lần 1: 10-15 ngày sau trồng 1/4 lượng phân còn lại sau khi đã bón lót
- Lần 2: 30-25 ngày sau trồng 1/4 lượng phân còn lại sau khi đã bón lót
- Lần 3: 50-60 ngày sau trồng 2/4 lượng phân còn lại sau khi đã bón lót

3.2.4 Tạo thân chính, tỉa cành, cắm chói:

Trang 22


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

Sau trồng khoảng 10-25 ngày cắm chói tre 2 cây cà chua một cây chói tre,
dây được giăng ziczăc hình thoi, sau chùm bông thứ nhất tạo 2 thân chính còn
các nhánh phụ được tỉa bỏ thường xuyên. Trên mỗi thân chính để từ 5-6 chùm

bông mỗi chùm có từ 5-6 quả mỗi quả nặng trung bình từ :60-80gr sau khi số
lượng bông đã đạt số lượng từ 10-12 chùm trên cây nông dân tiến hành cắt ngọn
chỉ để 2-3 lá cuối cùng để che chùm bông cuối

3.2.5 Tưới nước:
Nước được tưới một ngày 1 lần sử dụng tưới phun mưa trong những ngày
không mưa và thường được nông dân tưới đổ xuống gốc tránh phần lá trên ngọn

Hình: canh tác cà chua ở huyện Đơn Dương.

Trang 23


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

4. Phòng trừ bệnh xoăn lá cà chua:
4.1 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc:
- Sử dụng màng phủ nông nghiệp
- Sử dụng lưới che chắn côn trùng
- Trồng cà chua trong nhà lưới
- Vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch tàn dư cây trồng
- Bao phủ vườn ươm với lưới nilon
- Cắt tỉa định kỳ các lá phía dưới thấp cho đến 20 cm cách từ mặt đất.
- Tránh để tán lá và trái tiếp xúc mặt đất bằng cách buộc vào cọc nâng đỡ.
- Nên sử dụng các giống chống chịu bệnh ở tỷ lệ thích hợp.
- Không trồng cà chua gần các loại cây trồng có cùng ký chủ với rệp muội
và bọ phấn trắng như đã nêu trên để hạn chế lây lan virus.
- Làm sạch cỏ dại, hái bớt lá già cho thông thoáng nhằm hạn chế nơi trú
ngụ
của bọ trưởng thành.

- Bón phân cân đối giữa các nguyên tố đa lượng NPK, không bón quá
nhiều
đạm sẽ làm cho bộ lá phát triển tốt, thân lá mềm, tạo điều kiện cho rệp
muội và bọ phấn chích hút lan truyền bệnh nhanh.
- Nhổ bỏ những cây bị bệnh đưa ra xa ngoài ruộng để hạn chế nguồn
bệnh. - - Dùng bẫy đèn, bẫy dính màu vàng thu hút và bắt diệt bọ phấn.

4.2 Biện pháp sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật:

Trang 24


Chuyên đề tốt nghiệp đại học

- Phun phòng trừ các loài côn trùng chích hút áp dụng 40 bình 8lít/ha bao
gồm các loại thuốc:
+ Actara 25WG

liều lượng:

1gr/8lít nước

+ Dantotsu 25WG

liều lượng:

3.5gr/8lít nước

+ Comfidor 110SL


liều lượng:

10ml/8lít nước

+ Regent 800WG

liều lượng:

1gr/8lít nước

+ Karate 2.5EC

liều lượng:

20ml/8lít nước

+ Permethrin 50EC

liều lượng:

20ml/8lít nước

+ Ofatox 400EC

liều lượng:

0,10-0,15%
(10-15 cc/bình 10 lít)

Hình : Triệu chứng bệnh xoăn lá cà chua nguyên nhân virút


Chương 5

NHẬN XÉT
KẾT LUẬN
Trang 25


×