Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ VẬT LÝ CỦA TRE MỠ(Bambusa Vulgaris), TRE GAI (Bambusa Spinosa), TRE TÀU (BambusaIatiflora

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 54 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt khóa học (2001 - 2005) tại Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM,với
sự giúp đỡ của quý thầy cô, cha mẹ, và bạn bè về mọi mặt và nhất là trong thời gian
thực hiện, nên đề tài đã được hoàn thành đúng thời gian qui đònh.
Con tỏ lòng biết ơn cha mẹ đã chăm sóc, động viên con trong suốt thời gian qua.
Sau nữa, em xin chân thành cảm ơn đến :
Tất cả quý thầy cô trong khoa Lâm Nghiệp đã giảng dạy những kiến thức chuyên
môn làm cơ sở để thực hiện tốt luận văn tốt nghiệp và đã tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng em hoàn tất khóa học.
Đặc biệt, TS: HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG – TS: DIỆP THỊ MỸ HẠNH – giáo
viên hướng dẫn đề tài đã nhiệt tình giúp đỡ và cho chúng em những lời chỉ dạy quý báu,
giúp em đònh hướng tốt trong khi thực hiện luận văn.
Tất cả bạn bè đã giúp đỡ và động viên trong suốt quá trình làm luận văn tốt
nghiệp.

TP.HCM _ Tháng 06 năm 2005
SVTH: NGUYỄN THẾ NĂNG

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-1-


Luận Văn Tốt Nghiệp


Ngành Chế Biến Lâm Sản

Lời Nói Đầu
Cây tre luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống con người, từ khi sinh ra và lớn
lên cho đến khi trở về cõi chết. Nó là nguyên liệu được sử dụng trong nhiều lónh
vực của đời sống. Nếu không có tre chắc chắn con người sẽ thiếu đi một phần
thiết bò hữu hiệu trong công việc và thiếu đi sự hấp dẫn về tinh thần.
Quả thế, tre được sử dụng để sản xuất các mặt hàng từ trong nhà cho đến
ngoài trời, từ vật dụng nhỏ đến lớn, từ công cụ thô sơ đến tác phẩm mỹ thuật. Tre
đã được các thi ca sánh như cái nôi không thể thiếu của làng quê, giúp bảo vệ
nước non, đình làng, mùa màng và trở thành vũ khí đánh giặc.
Ngày xưa vì có rất nhiều tre nứa, nên người ta không cần phải cố gắng
sáng tạo, nhằm phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên này. Ở thời điểm hiện
nay, do sức ép về sự gia tăng dân số và sự khai thác đến cạn kiệt nguồn tài
nguyên quý giá này dẫn đến sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nguyên liệu tre
nứa. Trong tương lai nhu cầu về tre nứa ngày càng tăng và khoảng cách giữa cung
với cầu càng lớn. Vì vậy, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, sản xuất, sử dụng bền
vững và phát huy nguồn tài nguyên tre nứa.
Mặt khác, diện tích rừng tự nhiên nước ta giảm nhanh chóng không đáp
ứng đủ cho nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng cao của xã hội. Dù tre nứa là loại lâm
sản ngoài gỗ nhưng với thế mạnh về trữ lượng lớn và chu kỳ khai thác ngắn, tre
nứa đã và đang thay thế một phần nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp giấy và
công nghiệp chế biến lâm sản. Các sản phẩm công nghiệp có giá trò cao như :
ván dăm tre, ván ghép thanh tre, ván tre gỗ kết hợp , các loại sản phẩm trang trí
nội thất bằng tre nứa, song mây kết hợp và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đang
từng bước được hoàn thiện để giành chỗ đứng trên thò trường.
SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang


-2-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

Khảo sát tính chất của tre có tầm quan trọng lớn trong nghiên cứu khoa
học. Những kết quả nghiên cứu về tính chất vật lí và cơ học của tre là một cơ sở
có ý nghóa vô vùng quan trọng đối với công nghệ chế biến, bảo quản, thương
mại, đánh giá phẩm chất và đònh hướng sử dụng tre một cách hợp lý.
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghóa của cây tre, được sự phân công
của Khoa Lâm Nghiệp, dưới sự hướng dẫn của TS: HOÀNG THỊ THANH
HƯƠNG VÀ TS: DIỆP THỊ MỸ HẠNH, tôi xin tiến hành nghiên cứu đề
tài:“KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ VẬT LÝ CỦA TRE MỢ
(Bambusa Vulgaris), TRE GAI (Bambusa Spinosa), TRE TÀU (Bambusa
Iatiflora)”.
Do hạn chế về thời gian và dụng cụ thí nghiệm nên không tránh khỏi
những thiếu sót trong luận văn này. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của
quý thầy cô cùng bạn bè.

MỤC LỤC
Lời cảm ơn

1

Lời nói đầu

2


Mục lục

3

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-3-


Luận Văn Tốt Nghiệp

CHƯƠNG I:

Ngành Chế Biến Lâm Sản

MỞ ĐẦU

6

1.1. Tổng quan

6

1.1. Tính cấp thiếùt của đề tài

8

1.3. Mục tiêu nghiên cứu


8

1.3. Nội dung nghiên cứu

8

1.4. Phương pháp nghiên cứu

9

1.5. Giới hạn đề tài.

10

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

12

2.1. Khảo sát đặc điểm sinh trưởng và phát triển

12

2.1.1. Tre mỡ

12

2.1.2. Tre gai

14


2.1.3. Tre tàu

16

2.2. Phương pháp mẫu

18

2.3. Số lượng và quy cách mẫu thử

18

2.4. Thông số kích thước của 3 loại tre

19

2.5. Xác đònh tính chất vật lý

20

2.5.1. Khối lượng thể tích

20

2.5.2. Độ ẩm

21

2.5.3. Điểm bão hoà thớ tre


24

2.5.4. Độ co rút và dãn nở

25

2.6. Xác đònh tính chất cơ học

27

2.6.1. ùng suất uốn tónh

28

2.6.2. ùng suất nén

31

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-4-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản


2.7. Phương pháp xử lý số liệu

35

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN

36

3.1. Kết quả khảo sát

36

3.1.1. Khối lượng thể tích

36

3.1.2. Độ ẩm

39

3.1.3. Độ co rút và dãn nở

40

3.1.4. Điểm bão hoà thớ tre

42

3.1.5. Xác đònh tính chất cơ học


27

3.1.6. ùng suất uốn tónh xuyên tâm và tiếp tuyến

44

3.1.7. ùng suất nén dọc thớ và ngang thớ

45

3.2. Kết quả thảo luận

49

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

50

4.1. Kết luận

50

4.2. Kiến nghò

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO

53


PHỤ LỤC

55

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-5-


Luận Văn Tốt Nghiệp

CHƯƠNG I

Ngành Chế Biến Lâm Sản

MỞ ĐẦU

1.1. Tổng quan.
Tre nứa là loài cây phân bố rộng rãi từ Châu Á, Phi, Mỹ đến Châu Đại
Dương, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là Châu Á Thái Bình Dương. Diện tích tre
nứa cả thế giới có khoảng 20 triệu ha trong đó Trung Quốc, Ấn Độ, Myanma, là
những nước có nguồn tài nguyên phong phú nhất. Còn tại Việt Nam, có khoảng
150 loài tre thuộc 15 chi [6]. Tre nứa phân bố ở nhiều vùng khác nhau trong cả
nước, nhưng nhiều nhất là ở Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ. Theo tài liệu điều tra sơ bộ, tre nứa ở nước ta chiếm khoảng 1/5 tổng số
chi và loài trên thế giới. Theo “số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 2001” của
Ban chỉ đạo kiểm kê rừng Trung Ương thì ở Việt Nam tre có mặt trên diện tích
1.489.068 ha, chiếm 4,53% diện tích toàn quốc, với tổng trữ lượng là 840.076.600

cây, trong đó:
• Rừng tre tự nhiên có 1.415.552 ha, chiếm 14,99% diện tích rừng tự
nhiên, với trữ lượng là 8.304.693.000 cây, bao gồm: Rừng thuần loại tre có
789.221 ha, chiếm 83% diện tích rừng tự nhiên, với trữ lượng là
586.309.1000 cây. Rừng hỗn giao tre có 626.331 ha, chiếm 6,63% diện tích
rừng tự nhiên, với trữ lượng là 2.441.602.000 cây.
• Rừng tre trồng 73.516 ha, chiếm 4,99% diện tích rừng trồng, với trữ
lượng là 96.074.000 cây. Diện tích rừng tre trồng chiêm 5,06% diện tích
rừng tre tự nhiên, nhưng trữ lượng tre trồng chỉ chiếm1,61% trữ lượng tre tự
nhiên. Như vậy số cây ở trên một ha rừng tự nhiên nhiều gấp 5 lần ở rừng
trồng.
Việc sử dụng tre ở nước ta mỗi năm ước tính khoảng 400 – 500 triệu cây
tre nứa cho các mục đích khác nhau. Phần lớn tre vẫn được sử dụng nhiều
SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-6-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

nhất cho xây dựng như : làm nhà, làm cầu, làm giàn giáo, trang trí nội thất,
sản xuất các mặt hàng mỹ nghệ, sản xuất ván nhân tạo, dụng cụ gia đình
và làm cây cảnh. ..
Trong xây dựng tre được sử dụng làm: nhà, làm tấm lộng, vách ngăn, ván
sàn, cột kèo, mái nhà, dàn giáo… Trong giao thông tre dùng để làm: tàu thuyền,
cầu tre… Trong thiết bò nội, ngoại thất: bàn, ghế, gường, tủ trõng … Trong thủ công

mỹ nghệ: tượng, ly, tách, đũa, tăm, dụng cụ nhà bếp, giỏ xách, mành, chiếu …
Trong nhạc cụ: các loại đàn, trống, mõ, kèn, sáo… Trong sản xuất ván nhân tạo:
ván ghép thanh, ván dán, dăm, sợi, ván tổng hợp… Trong sản xuất bột giấy: sản
xuất sợi và bột giấy. Ngoài ra tre còn được sử dụng vào nhiều lónh vực khác nữa
như sản xuất dược liệu, vũ khí, bẩy thú…
Đặc biệt măng của nhiều loài tre có khả năng chữa bệnh rất cao, có nhiều
chất bổ cho cơ thể, là thưc ăn ngon, sạch, bổ dưỡng. Ngoài ra, sợi tre có những ưu
điểm về độ dài và độ mềm dẻo nhiều hơn so với sợi gỗ nên rất thích hợp để làm
nguyên liệu sản xuất bột giấy, nhất là giấy yêu cầu có chất lượng cao.
Tóm lại, để nhận biết được chính xác đặc điểm từng loại tre, áp
dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp trong quá trình gia công chế biến, cũng như
sử dụng hợp lý và tiết kiệm tre vấn đề trước tiên là phải hiểu biết về đặc điểm,
tính chất cơ học và vật lí của tre. Vì vậy, đi sâu nghiên cứu đặc điểm tính chất vật
lí và cơ học của từng loại tre là một trong những biện pháp cơ bản để nâng cao
khả năng sử dụng tre.
Việc xác đònh tính chất của tre bao gồm tính chất vật lý, tính chất cơ học,
để xây dựng một cơ sở khoa học giúp cho việc tìm hiểu về tre phân tích đánh giá
chất lượng tre và đònh hướng sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm đồng thời tận

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-7-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản


dụng tối đa đặc tính của tre tạo ra nhiều dạng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời
sống của nhân dân và tìm nguồn nguyên liệu mới cho các nghành kinh tế khác.

1.2. Tính cấp thiếùt của đề tài
Trong quá trình gia công chế biến và sử dụng, tre thường chòu tác dụng của
môi trường và lực bên ngoài. Nghiên cứu đặc điểm tính chất vật lí, cơ học của tre
không những cung cấp cho người sử dụng những số liệu cần thiết để tính toán,
thiết kế kết cấu hợp lí, an toàn, tiết kiệm vật liệu mà còn giúp cho ngành Chế
biến Lâm sản tìm ra các giải pháp gia công mới, cũng như các giải pháp lợi dụng
tre ngày càng co hiệu quả hơn.
Hơn nữa, việc sử dụng nguyên liệu tre chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian,
chưa có nhiều nghiên cứu để cung cấp thông tin đầy đủ, cần thiết làm cơ sở cho
việc sử dụng tre vào mục đích thiết kế. Chính vì thế mà việc nghiến cứu xác đònh
các tính chất cơ học và vật lí của các loại tre là điều hết sức cần thiết và cấp bách
hiện nay.

1.3. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát được các tính chất vật lý và cơ
học của 3 loại tre: tre Mỡ, tre Gai, và tre Tàu nhằm để:
Làm cơ sở khoa học cho việc thiết kế, tính toán kiểm tra bền, gia công, chế
biến sản phẩm và sử dụng tre.
Đề xuất hướng sử dụng cho từng loại tre được chính xác, nhằm phát huy
thế mạnh riêng của loại nguyên liệu tre trong chế biến và sử dụng.

1.4. Nội dung nghiên cứu.
Xác đònh thông số kích thước của 3 loại tre:
+ Chiều dài thân tre.
+ Đường kính thân tre.
SVTH: Nguyễn Thế Năng


Trang

-8-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

+ Chiều dày thành tre.
+ Chiều dài lóng tre.
Xác đònh tính chất vật lý của 3 loại tre:
+ Khối lượng thể tích.
+ Độ ẩm.
+ Tỷ lệ co rút.
+ Tỷ lệ giãn nở.
+ Điểm bào hoà thớ tre.
Xác đònh tính chất cơ học của 3 loại tre:
+ Ứùng suất uốn tónh tiếp tuyến.
+ Ứng suất uốn tónh xuyên tâm
+ Ứùng suất nén dọc thớ.
+ Ứng suất nén ngang thớ.

1.5. Phương pháp nghiên cứu.
Chúng tôi có tham khảo được 3 phương pháp khảo sát tính chất vật lí và cơ
học của tre:
1. Phương pháp thử tính cơ lí tre dạng thanh, theo tài liệu gây trồng và
chế biến tre của nhà xuất bản Vân Nam, Trung Quốc.
2. Phương pháp thử tính chất cơ,lý nguyên lóng tre theo tiêu chuẩn n Độ.
3. Phương pháp thử tính chất cơ học và vật lý theo tổ chức INBAR phối

hợp với phương pháp thử theo Ấn Độ.
Qua việc tìm hiểu đặc điểm tính chất của 3 loại tre, trang thiết bò hiện có
tại Việt Nam, điều kiện và thời lượng làm đề tài, cũng như mục đích sử dụng
trong các sản phẩm nội, ngoại thất và sản xuất ván sàn, ván ghép thanh… chúng

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-9-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

tôi chọn phơng pháp thứ nhất: Thử tính cơ, lý dạng thanh theo tài liệu Vân Nam,
Trung Quốc.
Về tính chất vật lý :
Dùng phương pháp cân đo tại phòng thí nghiệm bộ môn chế biến Lâm sản,
trường đại học Nông Lâm TP.HCM . Sử dụng thước Pame để đo kích thước
mẫu chính xác đến ± 0.05mm và dùng cân điện tử độ chính xác ±0.01(g) để
xác đònh khối lượng mẫu.
Về tính chất cơ học :
Mẫu được gia công đúng quy cách của tiêu chuẩn thử và điều kiện máy
thử. Xác đònh chỉ số trên máy thử tính chất cơ học.
Phương pháp xử lí số liệu :
Xử lý trên máy tính bằng phần mềm Microsorft Excel.
Phương pháp lấy mẫu và số lượng mẫu:
Theo tiêu chuẩn thử của Trung Quốc về tính chất vật lý và cơ học.


1.6. Giới hạn đề tài.
Tuổi thành thục của tre:
Tiến hành nghiên cứu tre ở vào khoảng 3-4 tuổi. Đây là độ tuổi thuần thục,
vì nó không non quá cũng không già quá. Hơn nữa các đặc tính của tre được
thể hiện một cách đầy đủ nhất, màu sắc của tre còn nguyên vẹn. Các thành
phần hoá học của tre chưa bò biến thái.
Vùng sinh trưởng:
3 loại tre nghiên cứu trong đề tài được tiến hành lấy mẫu tại Cơ Sở Giống
Cây Trồng Tre Trúc TRÚC ĐÀO – ĐỒNG NAI. Độ tuổi, loại tre và chất
lượng tre được cơ sở bảo đảm, đáng tin cậy.

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-10-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

Mùa khai thác:
Tre thí nghiệm được khai thác vào Tháng 2 năm 2005. Vì vào thời gian này
cây măng đã thành thục. Các chất chứa trong tre được hấp thụ tối đa, đồng
thời các chất thu hút sâu mọt như đường, muối được hạn chế, nước trong tre
được rút đi khá nhiều.

SVTH: Nguyễn Thế Năng


Trang

-11-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

CHƯƠNG II:

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Khảo sát đặc điểm sinh trưởng và phát triển.
2.1.1. Tre mỡ:
Tên Việt Nam :

Tre mỡ.

Tên khoa học :

Bambusa Vulgaris.

Họ

:

PO’ACEA.

Dạng sống


:

Tre.

Vùng sinh trưởng của tre mỡ chủ yếu ở các tỉnh Miền Đông Nam Bộ hoặc
Tây Nguyên. Riêng vùng lấy mẫu nghiên cứu của tre mỡ, chúng tôi chọn tre
thuộc tỉnh Đồng Nai. Cũng tương tự như tre gai, tre mỡ mọc thành cụm, lá mọc
theo nhóm. Tuy nhiên loại tre này có đặc tính là mềm, thân không cao lắm,
khoảng 8-12m. Tre mỡ có thể sống được tại vùng đất khô cằn, nhưng chòu nước
kém hơn tre gai. Tay của tre mỡ nhiều nhưng không chằng chòt, không có gai
nhọn, sắc. Loại tre này dễ khai thác [7].
Mỗi cây có thể đẻ được 6-8 cây con vào đầu mùa mưa, nhưng sức nuối của
cây mẹ chỉ tối đa là 2 cây con. Chính vì vậy mà rất thuận lợi cho công tác khai
thác măng. Hàng năm tre mỡ nói riêng và các loài tre khác nói chung đều cho
một khối lượng măng con rất lớn.
Tuy chiều cao, đường kính nhỏ hơn tre tàu và màu sắc không được xanh,
đẹp như tre tàu, nhưng tre mỡ lại có đặc điểm là ít sâu hại hơn tre gai, mềm hơn
tre gai và dễ khai thác. Có thể sử dụng tre mỡ vào các chi tiết nhỏ như nan,
thoang… hoặc sử dụng sản xuất vào các loại đồ mộc hợp lý trong các sản phẩm

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-12-


Luận Văn Tốt Nghiệp


Ngành Chế Biến Lâm Sản

chế biến. Nếu làm ván sàn thì ắt rằng tre mỡ không có tác dụng lớn, vì tỷ lệ lợi
dụng tre thấp, đường kính nhỏ.
Hính 2.1. Thể hiện khóm tre, thân tre và mặt cắt ngang của thân.

THÂN TRE VÀ MẶT CẮT NGANG
SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-13-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

2.1.2. Tre gai:
Tên Việt Nam :

Tre gai.

Tên khoa học :

Bambusa Spinosa.

Họ

:


PO’ACEA.

Dạng sống

:

Tre.

Là loại tre có thân mọc cụm, sống tót với mọi điều kiện đất đai, khí hậu. Nó có
thể sống được trên đất chua, mặn hay cát sỏi cằn cỗi. Tre gai có thể sống được
trong điều kiện nước ngập tới nửa thân trong vòng hai tháng. Tre sống thành bụi
lớn, tay gai chằng chòt. Gai của tre nhọn và sắc. Chính vì thế công tác khai thác
tre gai gặp rất nhiều khó khăn. Để chặt hạ được bụi tre phải phá vỡ được tường
rào gai bám chằng chòt ở bên ngoài. Có khi người công nhân phải đốt vòng gai
ngoài mới khai thác được. Phải chăng chúng ta nên quan tâm tới khâu tỉa cành
nhánh cho từng kỳ của năm, đặc biệt là mùa mưa khi sự phát triển của tre đang ở
giai đoạn cực điểm.
Măng của tre mọc từ thân ngầm (gốc). gốc tre cũng chia đốt và các đốt ở
gần sít vào nhau.tại mỗi đốt có mo biến thành vẩy cứng bao bọc. Xung quanh đốt
mọc ra rễ, tập trung nhất là phần củ tre. Do cách đẻ măng ngày càng nổi lên và
sát bên cây mẹ nên bụi tre gai ngày càng ăn trồi lên mặt đất. Cần phải đắp gốc
hăng năm thì búi tre mới bền được. búi tre ngày càng dày sít, các gốc rất sát nhau.
Cần phải đánh bỏ các gốc già mọc quá dày, tạo điều kiện cho các mắt ra măng và
sinh trưởng thuận lợi.
Tre gai có đặc tính là thân cứng, chòu lực cao, chòu bền rất tốt. Có thể dùng
nó để thiết kế vào những chi tiết cần chòu lực lớn.

SVTH: Nguyễn Thế Năng


Trang

-14-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

Hính 2.2. Thể hiện khóm tre, thân tre và mặt cắt ngang của thân.

THÂN TRE VÀ HÌNH CẮT NGANG
SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-15-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

2.1.3. Tre tàu:
Tên Việt Nam :

Tre tàu.

Tên khoa học :


Bambusa Iatflora.

Họ

:

PO’ACEA.

Dạng sống

:

Tre.

Tre tàu thuộc lớp thực vật một lá mầm của ngành thực vật hạt kín. Tre tàu
có đặc điểm là mềm, nước nhiều, thân cao, lớn, là bẹ to mọc chùm. Tre tàu hiện
nay chưa được phổ biến giống một cách rộng rãi như tre gai, tre mạnh tông…
nhưng nhìn chung nó có nhiều yếu tố rất tốt và thuận lợi cho kinh doanh như: thân
cao, to, thăûng, ít khuyết tật, ít tay nhánh, màu vàng sáng, dễ chăm sóc…
Hằng năm, số cây mọc ngầm bò trong đất theo hình lượn sóng. Các mầm ở
đốt thân ngầm gặp điều kiện thuận lợi thì đâm măng mọc thành cây tre mới. Bản
thân cây tre mới lại có thể sinh thân ngầm cho nên dần dần thân ngầm lại có thể
đan dày trong đất. Nơi đất tốt và tơi xốp, thân ngầm hoạt động thuận lợi, tuổi thọ
của thân ngầm kéo dài hơn. Sức đẻ của thân ngầm mạnh nhất vào năm thứ 2 – 4,
sang năm thứ 5 thì thối mục dần và đến năm thứ 7 thì chết hẳn.
Tre tàu, với đặc điểm thân to, dài, suôn thẳng như vậy có thể sử dụng được
rất nhiều chức năng. Nhất là về tỷ lệ lợi dụng tre, bố trí các chi tiết mặt tiền.
Màu sắc đẹp, đồng nhất, và ít khuyết tật.

Hình 2.3. thể hiện 1 khóm tre, thân tre và mặt cắt ngang.

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-16-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

THÂN CÂY TRE CHẺ ĐÔI VÀ HÌNH CẮT NGANG

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-17-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

2.2. Phương pháp mẫu.
Trong đê tài này, chúng tôi chọn tre tàu, tre gai, tre mỡ ở độ tuổi thành
thục (3 – 4 tuổi), sinh trưởng tại Tỉnh Đồng Nai. Đặc điểm của tre thành thục là
mo nang đa rơi hết, màu tre đạt đến độ nhuyễn, tức chuyển màu xanh đậm hoặc
xanh vàng. Nền xanh của tre có thể còn hoặc có thể biến mất một phần. Chọn tre
có đường kính trung bình, không to quá, cũng không lớn quá, chiều cao trung binh.

Thân khá thẳng, không sâu bệnh, không thót ngọn. Chúng tôi khảo sát mỗi loại
10 cây. đường kính, bề dày thành tre, chiều dài lóng trung bình ở phần gốc, phần
giữa và phần ngọn như ở bảng 2.2.
Các loại tre sau khi chặt hạ, có đường kính và chiều dài thành tre biến
động từ gốc tới ngọn. Chính vì thế tiêu chuẩn quy cách lấy mẫu thử trên một thân
cây như sau:
+ Đoạn 1: Cách gốc 1 m.
+ Đoạn 2: Cách gốc 4 - 5m.
+ Đoạn 3: Cách gốc 7 - 9m.
Mỗi đoạn như vậy lấy 1 m, ghi kí hiệu, bó lại, đóng gói và chuyển về
phòng thí nghiệm trong vòng 1 ngày sau khi chặt hạ. Bảo quan nơi thoáng mát,
thông gió, hong phơi tự nhiên.

2.3. Số lượng và quy cách mẫu thử.
Số lượng và quy cách mẫu thử lấy theo tiêu chuẩn xác đònh tính chất vật lí
và cơ học của Tài liệu “Gây trồng và chế biến tre” của nhà xuất bản khoa học
Vân Nam – Trung Quốc được thể hiện bảng 2.1:

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-18-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

Bảng 2.1: kích thước và số lượng mẫu khảo sát của ba loại tre.

STT
Chỉ tiêu khảo sát
1
Độ ẩm

Kích thước mẫu thử
t x 10 x 20

Số lượng
270

2

Khối lượng thể tích

t x 10 x 20

270

3

Độ có rút và giãn nở

t x 20 x 20

270

4

ng suất nén dọc thớ


t x 20 x 20

90

5

ng suất nén ngang thớ

t x 20 x 30

90

6

ng suất uốn xuyên tâm

t x 10 x 300

90

7

ng suất uốn tiếp tuyến.

t x 10 x 300

90

2.4. Xác đònh các thông số kích thước của 3 loại tre.

Việc xác đònh các thông số kích thước của tre có ý nghóa rất quan
trọng. Đây là số liệu cơ sở đầu tiên để xác đònh các chỉ tiêu tiếp theo. Khâu
này được thực hiện ngay sau khi chặt hạ. Các kích thước được xác đònh là: Chiều
dài cây, đường kính thân cây, chiều dài lóng tre, chiều dày thành tre. Kết quả đo
kích thước trên 3 loại cây được thể hiện tại bảng 2.2.

Bảng 2.2: Thông số kích thước của ba loại tre.
Loại tre
Chiều dài thân(m)
Đường kính (mm)
Chiều dài lóng(mm)
Bề dày thành tre

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Tre mỡ
8-12
30-50
195-240
5-14

Tre gai
13-17
40-75
280-350
10-18

Tre tàu
13-18
45-80

300-360
13-23

Trang

-19-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

2.5. Xác đònh tính chất vật lý.
2.5.1. Khối lượng thể tích.
Để đánh giá lượng thực chất tre trong một đơn vò thể tích người ta dùng
khái niệm khối lượng thể tích. Khối lượng thể tích của tre là tỷ số giữa khối lượng
tre trên một đơn vò thể tích tre.
Khối lượng thể tích của tre còn phụ thuộc vào loại tre, tuổi tre, vò trí trên
thân cây.
Công thức :
m
γ=
V

(g/cm3)

(2.1)

Trong đó:
γ: khối lượng thể tích (g/cm3).

m: khối lượng (g).
V: thể tích (cm).
Tuỳ theo lượng nước chứa trong tre nhiều hay ít mà tre có nhiều trạng thái
khác nhau, vì thế hình thành nên nhiều khái niệm về khối lượng thểâ tích:

a. Khối lượng thể tích cơ bản (γ cb).
Là tỉ số giữa khối lượng tre khô kiệt (m kk) và thể tích tre ướt ( Vư). Tức là tre
ở trạng thái thể tích lớn nhất.
mkk
γcb =

Vt

( g/cm3)

(2.2)

b. Khối lượng thể tích khô kiệt (γ 0 ).
Là tỷ số giữa khối lượng tre khô kiệt (mkk) và thể tích tre khô kiệt (Vkk).
mkk
γo =
SVTH: Nguyễn Thế Năng

( g/cm3)

(2.3)

Vkk
Trang


-20-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

c. Khối lượng thể tích ướt (γ ư ).
Là tỉ số giữa khối lượng tre ướt (mư) trên một đơn vò thể tích tre ướt (Vư).

γư =

( g/cm3)

(2.4)



Cắt mẫu thử:
Mỗi loại tre cắt lấy 90 mẫu gồm gốc 30 mẫu, thân: 30 mẫu và ngọn 30
mẫu với kích thước t x 10 x 20 mm; trong đó t là chiều dày thành tre.
Sau đó đánh dấu mẫu bằng mực không bay và tiến hành thí nghiệm, xác
đònh khối lượng thể tích ở những trạng thái trên.
Phương pháp thí nghiệm:
Dùng phương pháp cân đo, đây là phương pháp phổ biến và chính xác nhất.
Mẫu tre tươi đầu tiên ta tiến hành cân khối lượng và đo kích thước để xác
đònh mt và Vt . Tiếp theo đem mẫu ngâm bão hoà, cân đo để xác đònh thông số m ư
và Vư . Hong phơi tự nhiên cho đến khi đạt độ ẩm thăng bằng rồi ta cân khối
lượng và đo kích thước, đó là mtb và Vtb .
Cuối cùng đem mẫu vào tủ sấy với t0 = 105 ± 50C cho đến khi khối lượng

tre không đổi. Sau đó lấy mẫu cho vào bình hút ẩm khoảng 60-90 phút, rồi cân đo
xác đònh mkk và Vkk.

2.5.2. Độ ẩm.
Là phần trăm lượng nước so với khối lượng thể tích khô kiệt của tre. Độ ẩm
của tre thay đổi theo loại tre, tuổi tre, dộ cao của cây, theo thành tre, theo thời vụ
chặt hạ. Độ ẩm rất quan trọng trong khâu chế biến và sử dụng tre. Nếu độ ẩm tre
cao thì dễ bò phá huỷ bởi môi trường và tác nhân gây hại như mối, mọt, nấm mốc…
Chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu, khả năng dán dính kém và trang sức
SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-21-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

khó. độ ẩm 8-12% thì chất lượng của tre sử dụng rất tốt. Nếu độ ẩm của tre
thấp quá thì gia công sẽ hao tốn năng lượng, đặc biệt với tre có độ ẩm quá thấp sẽ
vừa dòn vừa cứng, dễ gãy vỡ.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số trạng thái độ ẩm của tre như:
Độ ẩm tuyệt đối .
Độ ẩm thăng bằng.
Điểm bão hoà thớ tre.
Cách tiến hành:
Các mẫu được sấy đến khô kiệt bằng tủ sấy ở nhiệt độ t = 100 ± 5oC. Cân
khối lượng mẫu sau khi sấy khô kiệt chính xác đến 0,01g.

Giữ mẫu trong dung dòch Na2CO3.10H2O bão hòa và nhiệt độ t =28 ± 2oC
(để đạt được độ ẩm tương đối ≈ 100%).
Cân mẫu theo đònh kỳ sau 24 giờ và 2, 3, 5, 8, 14, 19, 30 ngày đêm. Nếu
giữa hai thời gian theo dõi độ ẩm chênh lệch nhau không quá 2% thì kết thúc
thí nghiệm.

2.5.2.1. độ ẩm tuyệt đối (W0%).
Là tỷ lệ phần trăm lượng nước chứa trong tre so với lượng tre khô kiệt.
Công thức:
(mư – mkk)
W0 % =

(2.5)

x 100
mkk

Trong đó:

mư: khối lượng tre ở trạng thái bào hoà nước.
mkk: khối lượng tre khô kiệt.

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-22-


Luận Văn Tốt Nghiệp


Ngành Chế Biến Lâm Sản

Cắt mẫu thử:
Mỗi cây tre lấy 3 đoạn: gốc, giữa, ngọn và mỗi đoạn cắt lấy 3 mẫu ngẫu
nhiên với kích thước t x 10 x 20 mm; với t là chiều dày thành tre.
Sau đó đánh dấu mẫu bằng mực không bay và tiến hành thí nghiệm xác
đònh khối lượng thể tích ở những trạng thái trên.
Phương pháp sấy khô:
Lúc đầu ngâm tre cho đến mức bão hoà, cân khối lợng của tre, xác đònh
khối lượng tre ướt (mư). Khâu này diễn ra trong thời gian khá dài. Vì phải chờ cho
tre no nước, cân đến khi thấy khối lượng không đổi.
Tiến hành đặt mẫu thử vào lò sấy, sấy đến khối lượng khô kiệt với nhiệt độ
sấy 105 ± 50C. Xác đònh khối lượng khô kiệt m kk , từ đó ta xác đònh được độ ẩm
của ba loại tre.
Xác đònh độ ẩm thí nghiệm cũng tương tự như cách xác đònh độ ẩm tuyệt
đối.

2.5.2.2. Độ ẩm thăng bằng (chính là độ ẩm thí nghiệm).
Là tỉ lệ phần trăm lượng nước chứa trong tre ở độ ẩm thí nghiệm so với
khối lượng tre khô kiệt.
(mtb – mkk)
Wtb % =

x 100

(2.6)

mkk
Trong đó:

mtb : Khối lượng tre ở độ ẩm thí nghiệm (g).
mkk : Khối lượng tre khô kiệt (g).
+ Cắt mẫu thử :
Mẫu xác đònh độ ẩm cũng tương tự như khi làm thí nghiệm xác đònh khối
lượng thể tích.
SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-23-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản

+ Phương pháp xác đònh:
Độ ẩm thí nghiệm được xác đònh bằng cách: Mẫu tre sau khi chặt hạ để
trong không khí tự nhiên một thời gian. Tự tre sẽ trở về trạng thái cân bằng. Tại
thời điểm này gọi là độ ẩm thăng bằng. Sau khi cân, đặt mẫu vào tủ sấy thí
nghiệm và tăng dần nhiệt độ, nhiệt độ cuối cùng là 105 ± 5 0C. Sấy đến khi mẫu
tre đạt trạng thái khô kiệt. Xác đònh khối lượng khô kiệt m 0, từ đó tính được độ ẩm
tuyệt đối của tre.

2.5.3. Điểm bão hoà thớ tre.
Điểm bão hoà thớ tre là ranh giới giữa nước thấm và nước tự do ở trong tre.
Đây là điểm để xác đònh sự thay đổi về tính chất của tre.
Như vậy, khi ở trong một môi trường có nhiệt độ, độ ẩm tương đối với
không khí thì nước trong tre bắt đầu thoát ra ngoài. Khi nước tự do thoát hết, nước
thấm vẫn còn bão hoà trong vách tế bào. Giao điểm giữa hai trạng thái này gọi là

điểm bão hoà thớ tre, độ ẩm ở giao điểm này gọi là độ ẩm bão hoà thớ tre.
Khi đặt tre khô kiệt hoặc tre khô trong môi trường nào đó (môi trường
nhân tạo) với độ ẩm và nhiệt độ không khí nhất đònh của mội trường, tre sẽ hút
nước. Khi nước thấm bão hoà trong vách tế bào và nước tự do bắt đầu xuất hiện
thì điểm đó gọi là điểm bão hoà thớ tre và độ ẩm tre lúc này là độ ẩm bão hoà
thớ tre. Độ ẩm bão hoà là độ ẩm xác đònh bởi lượng nước thấm tối đa trong tre.
Công thức tính độ ẩm bão hoà thớ tre :
B
Wbh(%) =

x 100

(2.7)


Trong đó:

B(%): Độ co rút thể tích tổng quát.

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-24-


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành Chế Biến Lâm Sản


(Vư – Vo)
B(%) =

(2.8)

x 100


Với Vư : là thể tích tre ướt

;

Vo: là thể tích tre khô kiệt.

(%) : Hệ số co rút
Vtb – Vo
(%) =

(2.9)

x 100
Vo x Wtb

Với Vtn: là thể tích tre ở độ ẩm thí nghiệm ; Wtn : là độ ẩm thí nghiệm.

2.5.4. Tỷ lệ co rút và giãn nở.
Là hiện tượng thay đổi về thể tích của tre dưới sự tác động của môi trường
như nhiệt độ, độ ẩm và tác động của cơ học. Co rút và dãn nở là nguyên nhân gây
nên những hiện tượng nứt, tét, cong vênh và biến dạng của tre.
Khi tre tươi mới chặt hạ, thì nước trong tre bắt đầu thoát ra ngoài không

khí, làm cho độ ẩm tre giảm. Khi độ ẩm ở điểm bão hoà thớ tre trở xuống thì tre
bắt đầu co rút, độ ẩm càng thấp co rút càng mạnh. Đến khi tre khô kiệt thì coi như
độ tỷ lệ co rút là tối đa.
Ngược lại, tre khô kiệt hút nước từ độ ẩm 0% trở lên tre bắt đầu giãn nở.
Nước thấm càng nhiều thì tre giãn nở càng mạnh . Đến độ ẩm bão hoà thì tre giãn
nở cực đại. Từ đó trở đi nước tự do xuất hiện và tăng lên, kích thước tre vẫn
không thay đổi.
Tre cũng là vật liệu dò hướng vì thế các hướng tiếp tuyến, xuyên tâm, dọc
thớ đều co rút khác nhau. Hiện tượng co rút theo chiều xuyên tâm lớn hơn so với
chiều tiếp tuyến và chiều dọc thớ là nhỏ nhất. Co rút các đoạn khác nhau có sai
số khác nhau nhất đònh.

SVTH: Nguyễn Thế Năng

Trang

-25-


×