Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.7 KB, 25 trang )

Phú sông bạch đằng (trơng hán siêu)
I/ Mục tiêu
Giúp HS:
- Nắm đợc đặc trng của thể phú đồng thời thấy đợc đặc sắc nghệ thuật của bài.
- Rèn kĩ năng phân tích bài phú.
- Tự hào về truyền thống của dân tộc và t tởng nhân văn của tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí của con ngời trong lịch sử.
II/Chuẩn bị của thầy, trò
1. GV

- Phơng tiện: SGK, SGV, giáo án
- Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
2. HS: SGK, vở soạn, 1 HS chuẩn bị thuyết trình tiểu dẫn.
IV/ Tiến trình dạy học
A. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
B. Bài mới (44 p)
T
5
p
5
p

Hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu
tiểu dẫn
Hoạt động 2: Đọc
- Giọng đọc: trang trọng,
lắng đọng, hào sảng.
- HS xác định bố cục.

3 Hoạt động 4: Tìm hiểu
0 văn bản


p - HS diễn xuôi bài thơ
theo ý hiểu.
- HS thảo luận theo tổ câu
2, 3, 4, 5 (SGK) (10p).
Mỗi tổ một câu
- Tổ 1 trả lời câu 2.
GV nhấn mạnh.

- Tổ 2 trả lời câu 3.
GV nhấn mạnh.

- Tổ 3 trả lời câu 4.
GV nhấn mạnh
- Tổ 4 trả lời câu 5.
GV nhấn mạnh.

Nội dung

I. Tiểu dẫn

II. Văn bản
A. Bố cục:
- Mở: từ đầu tới dấu vết luống còn lu
- Giải thích: tiếp tới nghìn xa ca ngợi.
- Bình luận: tiếp tới Nhớ ngời xa chừ lệ chan.
- Kết: tiếp tới hết.
B. Tìm hiểu
1. Hình tợng nhân vật khách
- Vai trò: Nhân vật khách là sự phân thân của chính tác giả.
- Mục đích dạo cảnh: Khách dạo chơi phong cảnh không chỉ để thởng

thức vẻ đẹp thiên nhiên mà còn để nghiên cứu cảnh trí đất nớc, bồi bổ tri
thức.
- Tâm hồn, tráng chí: Tráng chí bốn phơng của tác giả đợc gợi lên qua
hai loại địa danh. ->Khách xuất hiện với t thế của ngời có tâm hồn
khoáng đạt, hoài bão lớn lao: Đầm Vân Mộngvẫn còn tha thiết.
- Cảm xúc trớc cảnh:
+ Cảnh vật hiện ra thật hùng vĩ, hoành tráng
+ Cảm xúc: Trớc cảnh đó, tác giả vừa vui, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc.
2. Hình tợng các bô lão
- Vai trò: Có thể nhân vật các bô lão là có thật, là những ngời dân địa phơng tác giả gặp trên đờng đi vãn cảnh nhng cũng có thể đó là nhân vật h
cấu để thể hiện tâm t của tác giả.
- Lời kể về trận chiến
+ Các bô lão đã kể về chiến tích Trùng Hng nhị thánh bắt Ô Mã. Ngay
từ đầu, hai bên ta - địch đã chuẩn bị binh lực cho trận đánh quyết định.
Trận đánh diễn ra quyết liệt đợc thua chửa phân.
+ Biện pháp nghệ thuật: Những hình tợng kì vĩ mang tầm vóc đất trời và
đặt trong thế đối lập: nhật nguyệt/mờ, trời đất/đổi báo hiệu một cuộc thuỷ
chiến kinh thiên động địa.
+ Qua đó, ta giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào của các bô lão khi kể về
trận chiến.
- Sau lời kể về trận chiến là lời suy ngẫm, bình luận của các bô lão về
chiến thắng Bạch Đằng. Lời suy ngẫm chỉ ra nguyên nhân của chiến
thắng: trời cho ta thế hiểm nhng cái quyết định là ta có nhân tài biết sử
dụng thế hiểm đó.
- Sau lời bình luận là lời ca của các bô lão nh một tuyên ngôn về chân lí.
Lời ca của khách nối tiếp lời của các vị bô lão ca ngợi sự anh minh của
hai vị thánh quân đồng thời ca ngợi chiến tích trên sông Bạch Đằng.
III. Tổng kết
1. Giá trị nội dung
2. Giá trị nghệ thuật


5 Hoạt động 4: Tổng kết
p ? Khái quát lại giá trị nội
dung và nghệ thuật của
bài phú?
3 Hoạt động 5: Luyện tập
IV. Luyện tập
p Gợi ý HS làm bài 2

Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
I/ Mục tiêu bài học

1


Giúp HS: Hiểu và bớc đầu viết đợc văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung
2 Hoạt động 1: Tìm I. Tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh
0 hiểu mục I
1. Biện pháp
p ? Nêu các biện pháp - Lí do đảm bảo tính chuẩn xác (SGK)
để đảm bảo tính chuẩn - Biện pháp
xác trong văn bản + Tìm hiểu trực tiếp vấn đề cần thuyết minh

thuyết minh.
+ Thu thập tài liệu liên quan có giá trị
? Cần TM về Huế, ta + Cập nhật thông tin mới
thực hiện những bớc Vd: Huế: tới thăm, đọc tài liệu về Huế.
nào
2. Luyện tập
- 1HS đọc bài a. Cha chuẩn xác. Vì NV 10 không chỉ có VHDG. VHDG cũng không chỉ có
tập
ca dao,tục ngữ, câu đố.
- HS lần lợt trả b. Lập luận cha lôgíc. Thiên cổ hùng văn là áng văn của nghìn đời chứ
lời, sửa lại cho không phải áng văn đợc viết ra từ nghìn năm trớc.
đúng.
c. Đoạn văn chỉ nói về NBK dới t cách một ông trạng chứ không phải nhà thơ.
- GV bổ sung, -> Yêu cầu tính chuẩn xác: Tri thức phải khoa học, không phỏng đoán; tôn
nhấn mạnh.
trọng thực tế khách quan, nói đúng vấn đề cần TM.

2 Hoạt động 2: Tìm
0 hiểu mục II
p ? Nêu các biện pháp
để tạotính hấp dẫn
trong văn bản thuyết
minh.
- GV nhấn mạnh, lấy
Vd.
- Bổ sung: nên sử
dụng tình cảm chân
thực
- HS đọc bài tập
- HS lần lợt trả lời.

- GV bổ sung, nhấn
mạnh.
HĐ 3: Ghi nhớ
HS đọc Ghi nhớ
HĐ 4: Luyện tập
- HS đọc bài
tập.
- HS làm.
- GV bổ sung.

II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Biện pháp
- Lí do (SGK)
- Biện pháp
+ Đa chi tiết cụ thể, con số chính xác. Vd: TM về trờng ĐĐ: số GV, số HS, S,

+ So sánh. Vd: Văn bản 1 (t26)
+ Kết hợp các kiểu câu
+ Phối hợp nhiều loại kiến thức. Vd: TM về sông Đà (Ngời lái đò sông Đà),
N.Tuân đã sử dụng kiền thức thuỷ văn, binh pháp, hội hoạ, cảm giác,
2. Luyện tập
a. Sử dụng ba biện pháp đầu làm luận điểm rõ ràng, sinh động.
b. Sử dụng biện pháp thứ 4: phối hợp với kiến thức truyền thuyết về hòn đảo
An Mạ. Nó làm ta trở về với thuở xa xa, kì ảo; đồng thời làm ta hiểu hơn về
lịch sử, văn hoá, tâm linh dân tộc.
III. Luyện tập
- Dẫn dắt từ xa tới gần, ngoại cảnh tới cảm xúc.
- Linh hoạt khi sử dụng các kiểu câu, phối hợp câu trần thuật, câu cảm, câu
hỏi, câu dài ngắn khác nhau.
- Chi tiết cụ thể, sinh động, từ ngữ giàu tính hình tợng.

- Kết hợp nhiều giác quan và liên tởng: nh nghiện trà, nh mây khói chùa Hơng, xanh nh lá mạ,Giác quan: khứu, thị, vị, xúc giác.
- Cách bộc lộ cảm xúc trực tiếp tạo xúc cảm cho ngời đọc.

Đại cáo bình ngô (nguyễn trãi)
I/ Mục tiêu
Giúp HS: - Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của N.Trãi một nhân vật lịch sử,
một danh nhân văn hoá thế giới, thấy đợc vị trí to lớn của N.Trãi trong văn học dân tộc.
- Hiểu Đại cáo bình Ngô có ý nghĩa trọng đại của bản tuyên ngôn độc lập, là kiệt tác văn học. Nắm
đợc đặc trng của thể cáo và những sáng tạo của N.Trãi trong bài.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án.
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP, biện pháp dạy học: giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, trả
lời các câu hỏi.
IV/ Tiến trình dạy học
Tiết 1: Tác giả
1.ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (1p)
2.Bài mới (44 p)

2


T Hoạt động của GV và HS

Nội dung

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về
0 cuộc đời N.Trãi
p - Xem ảnh NT
? CH1 (SGK)
- Để trả lời CH1, HS đọc
và lấy dẫn chứng từ SGK.

HS khác bổ sung.
(Gợi ý: Anh hùng ở điểm
nào? Bi kịch NT là gì? Vì
sao tiêu biểu?)
- GV nhấn mạnh, bổ sung
và tổng kết lại.

I. Cuộc đời
- Năm sinh-năm mất, tên hiệu, quê quán, gia đình (SGK)
BS: cha, mẹ, ông ngoại NT -> là con nhà dòng dõi.
- Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, giúp Lê Lợi giành thắng lợi
BS: những hoạt động của NT khi tham gia khởi nghĩa (mu quết mật lên lá,
viết th dụ hàng, viết BNĐC,) -> toàn tài.
- Sau khởi nghĩa, ông trở thành một vị quan chính trực, thân dân. Sau đó,
ông bị nghi oan nên về ở ẩn tại Côn Sơn. 1442, xảy ra oan án Lệ Chi
Viên.-> yêu nớc song không đợc thực hiện
BS: thời kì ở ẩn tại CS, oan án Lệ Chi Viên.
-> NT là nhân vật lịch sử vĩ đại vì:
+ Ông là anh hùng dân tộc, có đóng góp lớn cho nớc nhà; là ngời toàn tài;
danh nhân văn hoá thế giới.
+ Song ông phải chịu những bi kịch, oan khiên thảm khốc nhất trong chế
độ phong kiến VN.
II. Sự nghiệp
1. Những tác phẩm chính (sgk)
- Văn chính luận
- Thơ trữ tình
- Các tác phẩm khác
->NT là tác gia xuất sắc ở nhiều thể loại, là ngời khai sáng TV
2. Nguyễn Trãi nhà văn chính luận kiệt xuất
- Nd: t tởng nhân nghĩa, yêu nớc, thơng dân

+ Nhân nghĩa là mang yên ấm cho ND, diệt trừ bạo tàn để giữ cuộc sống
đó.
+ Yêu nớc: ca ngợi VN sánh ngang TQ, chống ngoại xâm.
+ Thơng dân
-> là t tởng tiến bộ, vì cuộc sống của ngời dân; sống trong chế độ quân chủ
song ông đã sớm mang t tởng dân chủ.
- Nghệ thuật:
+ Xác định đối tợng, mục đích để có bút pháp thích hợp:
+ Kết cấu chặt chẽ: chia 3 phần.
+ Lập luận sắc bén: phối hợp dẫn chứng lí lẽ
-> NT là nhà chính luận xuất sắc của thời kì phong kiến.
3. Nguyễn Trãi nhà thơ trữ tình sâu sắc
3.1.Nội dung
- Ngời anh hùng
+Yêu nớc, thơng dân
+ Chống ngoại xâm, chống cờng quyền. Vd: Tùng
- Con ngời trần gian
+ Đau nỗi đau của con ngời
+ Yêu thiên nhiên, con ngời, quê hơng.Vd: Côn Sơn ca
-> Con ngời trần thế nhất trần gian
3.2. Nghệ thuật
- Thể loại: đem đến thơ Đờng luật viết bằng chữ Nôm
- Ngôn ngữ: đa ngôn ngữ TV thành ngôn ngữ văn học giàu và đẹp. -> khai
sáng văn học TV.

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự
5 nghiệp thơ văn của N.Trãi
p ? CH2 (SGK)
- GV bổ sung ý, giải thích
tên các tác phẩm

- HS đọc SGK. GV nhấn
mạnh mục 2.
? Tìm biểu hiện trên qua
BNĐC?
(Thể hiện ở câu thơ nào,
hành động nào?)

? UTTT và QÂTT thể
hiện vẻ đẹp NT với những
khía cạnh nào?
? CH3 (SGK)
- HS và GV bổ sung ý

9 Hoạt động 3: Tổng kết
p ? CH 4 (SGK)
- HS đọc Ghi nhớ.

III. Kết luận
1. Nội dung: yêu nớc và nhân đạo
2. Nghệ thuật: nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn
học TV.

Tiết 2 - 3: Tác phẩm
Tiết 2 1.ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (7p)
2.Bài mới (83 p)
Hoạt động
Nội dung
1 HĐ1: Tìm hiểu tiểu dẫn
I. Tiểu dẫn
0 - HS đọc TD

- Thể cáo
p - GV giải thích nhan đề - Hoàn cảnh ra đời BNĐC
của tác phẩm.
- Nhan đề.
- Bố cục
7 HĐ 2: Thảo luận nhóm
Tổ 1: câu 2, tổ 2: câu 3, tổ 3: câu 4, tổ 4: câu 5 (SGK).
p
6 HĐ 2: Đọc và tìm hiểu văn II. Văn bản
0 bản
1. Phần 1

3


p - HS đọc phần 1, giọng
trang trọng, hào hùng.
- 1HS nhắc lại kiến thức đã
học từ lớp 8.
? Câu 2 (SGK) .

- HS đọc phần 2.
? Câu 3 (SGK) ý a.

Tiết 3
? Câu 3 (SGK) ý b.

HS đọc phần 3.
? Câu 4 (SGK) ý a


? Câu 4 (SGK) ý b

- HS đọc phần 4.
? Câu 5 (SGK)

NT nêu nguyên lí chính nghĩa làm điểm tựa triển khai toàn bộ ND bài
cáo.
- T tởng nhân nghĩa: Việctrừ bạo. Đồng thời, NT cũng mở rộng
thêm nội dung mới: nhân nghĩa phải gắn với chống quân xâm lợc. Có
nh vậy mới bóc trần luận điệu xảo trá của quân địch (chúng coi việc
xâm lợc là tất yếu), phân định rạch ròi chính nghĩa phi nghĩa.
- Nêu chân lí khách quan về sự tồn tại, độc lập của dân tộc ta. Chân lí
ấy có cơ sở vững chắc từ thực tiễn lịch sử.
2.Phần 2
2.1. ND: Tác giả đã viết nên bản cáo trạng đanh thép tội ác của giặc
Minh với trình tự lôgíc: vạch trần âm mu xâm lợc, lên án chủ trơng cai
trị thâm độc.
- NT đã chỉ rõ âm mu cớp nớc ta của giặc Minh, vạch trần luận điệu
phù Trần diệt Hồ của chúng. Từ: nhân, thừa cơ trong bản dịch góp
phần lột tả luận điệu giả nhân giả nghĩa của giặc.
- NT đã đứng trên lập trờng nhân bản khi lên án chủ trơng cai trị thâm
độc của quân giặc. Đó là tội ác diệt chủng, huỷ hoại môi trờng sống,
bóc lột nhân dân tận xơng tuỷ
2.2. NT:
- NT đã xây dựng nhiều hình tợng để khắc hoạ tội ác của kẻ thù, trong
đó nổi bật là hai tội ác nớng dân đen, vùi con đỏ.
- NT kết thúc bản cáo trạng bằng câu văn đầy hình tợng: Độc ác thay
rửa sạch mùi. Lấy cái vô hạn để diễn tả cái vô hạn, câu văn đã cho ta
cảm nhận sâu sắc tội ác của giặc Minh.
- Lời văn trong bản cáo trạng đanh thép, thống thiếtPhần 3

2.1.
Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến
- Hình tợng Lê Lợi
Tác giả tập trung khắc hoạ hình tợng Lê Lợi, chủ yếu là hình tợng
tâm lí với bút pháp trữ tình kết hợp tự sự. Qua hình tợng Lê Lợi mà
khắc hoạ cả một giai đoạn khó khăn của toàn dân tộc.
- Bài cáo đã dựng lại giai đoạn khó khăn đồng thời nói lên tính chất
nhân dân của cuộc khởi nghĩa. Nếu không có sự đoàn kết của nhân dân
bốn cõi thì cha chắc cuộc kháng chiến đã thắng lợi 3.2. Giai đoạn tổng
phản công
Tác giả dựng lên bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với bút
pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca.
-> Xen giữa bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hình ảnh kẻ
thù xâm lợc. Mỗi tên một vẻ, mỗi cảnh nhng đều giống nhau ở một
điểm: ham sống sợ chết đến hèn nhát. Hình tợng kẻ thù thảm hại, nhục
nhã càng tôn thêm khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Đồng thời qua hình tợng kẻ thù hèn nhát và đợc tha tội chết, NT càng
làm nổi bật chính nghĩa, nhân đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
3. Phần 4
- Giọng văn từ gấp rút để diễn tả không khí chiến trận chuyển sang ung
dung, trang trọng gợi niềm vui trong không khí thanh bình và những
suy t sâu sắc.
Qua đó, tác giả rút ra bài học lịch sử: lịch sử đất nớc có lúc đi lên, lúc
đi xuống song phát triển vẫn là khuynh hớng tất yếu. Sau những khó
khăn, đất nớc ta lại dần phục hng để đạt đợc những thành tựu mới. Đó
là nguyên nhân giúp nớc ta vẫn vững bền cho tới nay. Sự vững bền xây
dựng trên cơ sở sự phục hng dân tộc. Để có chiến thắng này, ta phải kết
hợp đợc cả sức mạnh thời đại và sức mạnh truyền thống của tổ tông.

? Tại sao quân ta lại tha

chết cho quân giặc?
3 HĐ 4: Tổng kết
III. Tổng kết
p ? Câu 6 (SGK)
1. Nội dung
2. Nghệ thuật

4


5 HĐ 5: Luyện tập
p ? Câu 1 (SGK)

Sơ đồ kết cấu BNĐC
Tiền đề
Chân lí độc lập dân tộc

T tởng nhân nghĩa

Soi sáng tiền đề vào thực tiễn
Kẻ thù phi nghĩa

Đại Việt chính nghĩa
Rút ra kết luận

Chính nghĩa thắng lợi

Bài học lịch sử

Tựa Trích diễm thi tập

I/ Mục tiêu
Giúp HS: - Hiểu niềm tự hào và ý thức của HĐL trong bảo tồn di sản văn học của tiền nhân.
- Có thái độ trân trọng di sản.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án.
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP, biện pháp dạy học: giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, nêu
vấn đề.
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
2.Bài mới (44 p)
T Hoạt động của GV và HS Nội dung
5 Hoạt động 1: Tìm hiểu
p tiểu dẫn
? Em hãy cho biết những
nét chính về tác giả và tác
phẩm TDTT? Tựa là
gì?
GV nhấn mạnh.

I. Tiểu dẫn
- Tác giả: năm sinh-năm mất, quê quán, đỗ tiến sĩ 1478, làm quan dới thời
Lê, là nhà thơ-nhà biên soạn.
- Tác phẩm TDTT:
+ Hc ra đời: triều Lê, trong trào lu phục hồi văn hoá xa.
+ Nd: thơ thời Trần tới thời Lê.
- Thể tựa (SGK)

5 Hoạt động 2: Đọc
p - 1HS đọc đoạn đầu: đầu
->ở trên đời
1HS đọc đoạn sau: tiếp

-> hết.
- HS xác định bố cục.
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu
0 văn bản
p - Một sự việc xảy ra bao
giờ cũng có NN chủ quan
và khách quan. Trờng hợp
ở đây cũng vậy.
? NN 1 là gì? Bằng kiến
thức về văn học hãy
chứng minh NN 1
? NN 2 là gì? Thơ trớc
thời Lê có đợc chú ý
không?
? NN 3 là gì? Điều đó nói
lên làm thơ có dễ không?
? NN 4 là gì?
? Đọc đoạn: Vì bốn lí do
trêntan tành. Xác định
NN khách quan làm thơ
thất truyền?

* Bố cục:
P1: Nguyên nhân làm thơ văn thất lạc.
P2: ý thức, công việc su tầm biên soạn của tác giả.

II. Văn bản
1. Phần 1
1.1. Nguyên nhân chủ quan
- NN 1: Vì thơ văn đẹp song khó thởng thức

Vd: Để hiểu vẻ đẹp của một tác phẩm chữ Hán, ta cũng phải qua lần dịch
nghĩa và dịch thơ.
- NN 2: Thơ không đợc chú ý
- NN 3: Sáng tác thơ rất khó, chỉ ngời có học mới làm đợc, nhất là thời đại
chữ Hán và thơ phải chịu niêm luật chặt.
- NN 4: Luật xuất bản, in ấn quá chặt chẽ. (Lh: bây giờ tự do>)
1.2. Nguyên nhân khách quan
- Do thời gian.
- Do chiến tranh
* NT lập luận của tác giả: súc tích, lôgíc, biểu cảm (So sánh thơ văn nh
gấm vóc, xây dựng hình ảnh tơng phản, câu hỏi tu từ, từ ngữ biểu cảm)
2. Phần 2
2.1. Tâm trạng tác giả trớc thực trạng thơ văn
- Thực trạng TV: văn bản còn ít, không ai quan tâm; không có tác phẩm để
lại cho đời, mọi ngời phải học thơ Đờng.
- Tâm trạng tác giả:
+ Đau xót, trách cứ ngời trớc.
? Thực trạng thơ văn đợc + Tự hào về văn hiến dân tộc
nói tới nh thế nào?
2.2. Quá trình su tầm biên soạn thơ văn
? Từ niềm tự hào, tác giả - Su tầm
đã làm gì để su tầm thơ - Biên soạn
văn?
-> Mỗi cuốn TDTT có cấu trúc khoa học, sốlợng lớn.
- Đánh giá: + Công việc: vất vả, âm thầm, khoa học.

5


HĐ 4: Tổng kết

HS đọc Ghi nhớ
3 Hoạt động 5: Luyện tập
p

+ Con ngời: tâm huyết, tài năng.
III. Tổng kết
IV. Luyện tập

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

I. Đọc
- HS đọc tiểu dẫn.
- 3 HS đọc đoạn trích theo vai.
II. Hớng dẫn HS tự học
Gọi HS trả lời câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Tầm quan trọng của hiền tài với quốc gia
- Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống -> Những ngời tài cao, học rộng là nền tảng giúp phát triển
đất nớc, xã hội. Hiền tài có quan hệ lớn với sự thịnh suy của đất nớc.
- Nhà nớc đã từng trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao nhất để khích lệ nhân tài: đề cao danh tiếng, phong
chức tớc, ghi tên ở bảng vàng,
- Những việc đã làm cha xứng với vai trò, vị trí của hiền tài, vì vậy cần khắc bia tiến sĩ để lu danh sử sách.
Câu 2: ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ
- Khuyến khích nhân tài khiến cho kẻ sĩ trong vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức
giúp vua.
- Noi gơng hiền tài, ngăn ngừa điều ác, kẻ ác lấy đó làm răn, ngời thiện theo đó mà gắng.
- Làm cho đất nớc hng thịnh, bền vững dài lâu.
Câu 3: Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia tiến sĩ
- Phải biết quý trọng nhân tài, coi giáo dục là quốc sách.
- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự suy thịnh của đất nớc.
Câu 4: Sơ đồ kết cấu bài văn bia

Vai trò quan trọng của hiền tài

Việc đã làm

Khuyến khích hiền tài
Việc tiếp tục làm: khắc bia tiến sĩ

ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ
Khái quát lịch sử tiếng việt
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: - Nắm đợc khái quát nguồn gốc, quan hệ họ hàng, tiến trình phát triển của TV
- Bồi dỡng tình cảm quý trọng TV.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, thuyết trình, trả lời câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
Công việc trớc tiết học: HS chuẩn bị thuyết trình các vấn đề sau:
1. Hoàn cảnh và tình hình phát triển TV thời kì Bắc thuộc.
2. Hoàn cảnh và tình hình phát triển TV thời kì Pháp thuộc
3. Ưu nhợc điểm của chữ Nôm và chữ quốc ngữ.
T
Hoạt động
Nội dung
2 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I
I. Lịch sử phát triển TV
0 - GV vẽ sơ đồ tiến trình lịch sử
1858
1945
p TV. Yêu cầu HS dựa vào SGK

(5) Sau CMT8
để điền phân kì lịch sử TV
938
(4) TKPT
(chú ý các mốc thời gian).
(3)TKĐL
(2) TKBT
? Bản địa là gì?
(1)TKDN
(1) - Nguồn gốc: bản địa (do dân Việt sáng tạo)
- GV vẽ cây phả hệ TV. Yêu
- Quan hệ họ hàng:
cầu HS điền một số chỗ trống Họ:
Nam á
(Môn-Khơme,
Việt-Mờng,
Dòng:
Môn-Khơme
Việt).
Môn
Khơme
Tiếng:
Việt-Mờng
Việt
Mờng
- HS thuyết trình phần 2.
(2) - Hoàn cảnh: 1000 năm Bắc thuộc.
- HS khác lấy Vd.

6



- GVbổ sung, nhấn mạnh.

- Tình hình: Việt hoá tiếng Hán -> sức sống TV
+ Mợn nguyên chữ, chỉ Việt hoá âm đọc (đức, tài,..)
+ Mợn nhng có rút gọn (lạc hoa sinh -> lạc)
+ Đảo vị trí các tiếng (nhiệt náo -> náo nhiệt,)
+ Đổi yếu tố (an phận thủ kỉ -> an phận thủ thờng)
- GV thuyết trình
+ .
- HS phân tích một câu thơ (3) Hoàn cảnh: đất nớc độc lập, chú ý đầu t học tập và các hoạt động
SGK
văn hoá.
? HS kể tên các tác phẩm bằng - Tình hình: sáng tạo chữ Nôm (TK XIII), đạt đỉnh cao vào TK XVIII
chữ Nôm.
Vd: Long lanh đáy nớc.bóng vàng
Diễn tả khung cảnh thơ mộng, từ ngữ gợi cảm, sử dụng từ láy phù hợp.
(4) Hoàn cảnh: ta bị thực dân Pháp đô hộ nhng cũng đợc tiếp cận với
- HS thuyết trình phần 4.
văn hoá phơng Tây.
- HS khác lấy Vd.
- Tình hình: chữ quốc ngữ ra đời phục vụ đắc lực cho văn chơng, báo chí,
- GVbổ sung, nhấn mạnh.
thuật ngữ khoa học; tạo nên sự cách tân trong mọi lĩnh vực.
(5) Hoàn cảnh: ta giành đợc độc lập
- Tình hình: TV giành đợc vị trí chính thống (khác với thời kì 2, 3, 4). TV
- GV thuyết trình
đợc chuẩn hoá, xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học:
- HS tìm thêm Vd.

+ Phiên âm thuật ngữ phơng Tây
+ Vay mợn thuật ngữ Trung Quốc
+ Đặt thuật ngữ thuần Việt
-> TV hiện nay vô cùng phong phú.
2 Hoạt động 2:
II. Chữ viết của TV
0 - HS thuyết trình.
1. Chữ cổ
p - GVbổ sung, nhấn mạnh.
2. Chữ Nôm
- Ưu: nhiều chứng tích cổ, văn chơng cổ đợc lu truyền.
- Nhợc: không đánh vần đợc, khó học.
3. Chữ quốc ngữ
Ưu: dễ học, dễ đọc, thông dụng -> trở thành chữ chính thống ở VN.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
HS đọc Ghi nhớ (SGK)

III. Ghi nhớ
Hng đạo đại vơng trần quốc tuấn

I/ Mục tiêu
Giúp HS: - Tự hào về tài - đức của ngời anh hùng TQT .
- Thấy cái hay của tác phẩm văn sử bất phân.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án.
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP, biện pháp dạy học: giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, nêu
vấn đề.
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới (44 p)

T
Hoạt động
Nội dung
5 Hoạt động 1: Tìm hiểu
p tiểu dẫn
? Em hãy cho biết những
nét chính về tác giả và tác
phẩm ĐVSKTT?
GV nhấn mạnh.

I. Tiểu dẫn
- Tác giả: năm sinh-năm mất, quê quán, chức vụ
- Tác phẩm ĐVSKTT:
+ Cấu trúc nội dung
+ Giá trị
- Vị trí văn bản: thuộc tập 2

5 Hoạt động 2: Đọc
p - 3HS đọc 3 đoạn.
- HS xác định bố cục. ND
từng phần.
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu
0 văn bản
p ? Hoàn cảnh bày kế sách?
? Nêu các kế sách của
TQT? Thợng sách là gì?
Tại sao?

* Bố cục:
- P1: kế sách giữ nớc của TQT

- P2: thái độ của TQT với trung hiếu
- P3: công lao - đức độ của TQT
II. Văn bản
1. Phần 1
- Hoàn cảnh bày kế sách
- Kế sách 1: ông kể về chiến công ở mọi thời (TĐà tới Trần). Lí do chiến
thắng là tinh thần đoàn kết toàn dân.
- Kế sách 2: TQT đa ra binh pháp chống giặc. Muốn thắng binh pháp phải
phù hợp.
- Kế sách 3: chăm lo cho ND, làm cuộc sống nhân dân yên bình. Là thợng
? Nhận xét về các kế sách sách giữ nớc vì ND no ấm -> XH vững mạnh -> đủ tiềm năng chống giặc.
giữ nớc và con ngời của -> Kế sách rõ ràng, tiến bộ. Qua đó, ta thấy một vị tớng tài năng, mu lợc,
TQT?
trọng ND.

7


2. Phần 2
- Hoàn cảnh
+ Gián tiếp
+ TT- Cách hành xử:
? Em có NX gì về con ng- + TQT hỏi hai gia nô xem có nên giành lại ngôi báu.
ời TQT qua cách hành + Cuộc đối thoại với Hng Vũ Vơng
xử?
+ Cuộc đối thoại với Vơng Quốc Tảng
-> Ông hết lòng vì nớc, không t lợi cá nhân. Tình cảm chân thành, thẳng
thắn. Nghiêm trong giáo dục con cái.
? TQT đã có những công 3. Phần 3
lao gì?

- Hoàn cảnh: TQT mất
- Công lao, đức độ của ông: (tác giả quay lại kể)
+ Danh hiệu
+ Nhng ông không sử dụng quyền lực lung tung -> khiêm tốn, giữ tiết làm
tôi.
? CH 5 (SGK)
+ Tận tình dạy bảo tớng sĩ
+ Ông còn phòng xa trong hậu sự. Lúc sắp mất, ông dặn con cháu cách
mai táng để tránh hoạ.
? CH 3 (SGK)
+ Ông còn khéo tiến cử ngời tài. Một loạt nhân vật có tên tuổi đều là gia
thần của ông.
+ Ông là vị tớng anh hùng, vang đến cả đất Bắc.
+ Ông là một vị thánh thiêng
=> TQT là ngời trung quân ái quốc, đức độ, tài năng.
4. Nghệ thuật
- NT khắc hoạ nhân vật lịch sử
? CH 4 (SGK)
- NT kể chuyện
24/6
20/8
+ Thời gian thay đổi.
+ Khéo

HĐ 4: Tổng kết
HS đọc Ghi nhớ

HT

QK


đan lồng NX vào lời kể

HT

QK+HT

III. Tổng kết
Trả bài viết số 4

I/ Mục tiêu: Giúp HS - Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng viết văn nghị luận.
- Tự đánh giá những u điểm, nhợc điểm của mình; định hớng để làm tốt hơn những bài sau.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: diễn giảng, thảo luận nhóm, HS tự kiểm tra.
IV/ Tiến trình dạy học

Hoạt động GV HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề (5p)
- Yêu cầu HS đọc lại đề, xác
định yêu cầu đề.
- GV định hớng dàn ý.
Hoạt động 2: Nhận xét chung
(10p)
- HS tự NX u- nhợc điểm của
bài viết.
- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Chữa lỗi (10p)
- HS tự chữa lỗi.
- GV sửa lỗi tiêu biểu.


Nội dung
1. Tìm hiểu đề
- Trắc nghiệm: 1: S-Đ-Đ, 2-d, 3-e, 4-c.
- Tự luận: + Thể loại: nghị luận văn học
+ Nội dung: bình luận ý kiến đánh giá về Nhàn, Độc Tiểu Thanh kí.
2. Nhận xét
- u điểm: đã chia đoạn
- Nhợc điểm: + Cha biết cách làm bài bình luận về một ý kiến: hầu hết
phân tích chung chung, cha nêu và bình luận ý kiến
+ Nhiều bài nhận thức về tác phẩm còn hạn chế, nhầm lẫn.
+ Còn mắc lỗi trình bày và diễn đạt (đã chữa cụ thể trong bài).
+ HS quay cóp: T.Long, Hà Mi. Trao đổi bài: Hùng, D.Linh. Nghịch
trong giờ: N.Hiếu, Tuấn Minh. Cho bạn coi bài: Mai Trang.
3. Chữa lỗi
- Lỗi nhầm kiểu bài
- Lỗi nhận thức tác phẩm: xem lại bài học, cần chăm học hơn
- Bổ sung các phần còn thiếu.
- Diễn đạt: Nhàn là bài thơ rất nhàn về thơ nhng không nhàn về tâm tác
giả có cách sống thanh cao nhng không thể làm gì cho dân cho nớc
- Trình bày: tên bài thơ, trích dẫn thơ cho trong ngoặc kép

Hoạt động 4: Lập DY
Hoạt động 5: Đọc bài làm Bài tốt: Mạnh Quân, Bá Linh.
tốt
Hoạt động 6: Trả bài(3p)
Hoạt động 7: Tổng kết
I. Đọc
- HS đọc tiểu dẫn.
- 3 HS đọc đoạn trích theo vai.


Thái s Trần Thủ Độ
8


II. Hớng dẫn HS tự học
1. Nhân cách Trần Thủ Độ
- Có ngời vạch tội chuyên quyền của TTĐ với vua nhng TTĐ không những không biện minh và tỏ lòng thù
oán mà còn công nhận lời nói phải và thởng cho anh ta. Qua đó có thể thấy ông là ngời phục thiện, công
minh, độ lợng và có bản lĩnh.
- Khi nghe Linh Từ Quốc Mẫu mách về tên quân hiệu không cho đi qua thềm cấm, TTĐ không bênh vợ mà
tìm hiểu rõ đầu đuôi rồi khen thởng kẻ giữ đúng luật pháp, qua đó thấy ông là ngời công tâm, vô t, tôn trọng
luật pháp.
- Có ngời chạy chọt quan chức, TTĐ đã dạy cho tên này bài học: muốn làm hắn phải chặt đứt một ngón chân
để phân biệt với ngời do xứng đáng mà đợc cử. Ông gìn giữ công bằng của phép nớc, bài trừ tệ nạn chạy
chọt.
- Vua muốn phong chức cho anh của TTĐ nhng ông thẳng thắn nói: không nên hậu đãi cả hai anh em, ngời
ngoài sẽ dị nghị. TTĐ quả là ngời không t lợi, không gây bè cánh.
-> Ông là vị quan đầu triều gơng mẫu, xứng đáng là chỗ dựa của quốc gia và đáp ứng đợc lòng tin cậy của
nhân dân.
2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật
Xây dựng những tình huống giàu kịch tính, biết lựa chọn chi tiết đắt giá, qua đó ngời đọc có thể tự rút ra
bài học và hình dung rõ nét chân dung nhân vật.
- Tình huống 1: xung đột đến cao trào: Trần Thái Tông đem ngời hặc tội đi theo đến kể lại lời hặc tội cho
TTĐ nghe. TTĐ lại nhận lỗi, khen thởng kẻ hặc tội mình.
- Tình huống 2: vợ TTĐ khóc và nói khích ông nhng ông lại thởng kẻ giữ đúng pháp luật.
- Tình huống 3: ta tởng nhầm TTĐ sẽ cho tên mua chức ấy toại nguyện nhng sau đó ta thấy bất ngờ trớc cách
xử lí của ông và chi tiết: Tên kia kêu van xin thôi, hồi lâu mới tha cho.
- Tình huống 4: không hân hoan khi ngời thân đợc trọng dụng mà thẳng thắn trình bày chính kiến, đặt công
việc quốc gia lên trên.

Phơng pháp thuyết minh
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: - Hiểu rõ tầm quan trọng và yêu cầu đối với việc vận dụng PPTM.
- Nắm đợc một số PPTM.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung
20 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I+II
I. Tầm quan trọng của PP thuyết minh
p -1HS đọc mục I. GV bổ sung
Nhu cầu-mục đích
PPTM
- HS làm bài tập 1 (SGK- 48)
II. Một số PPTM
- GV bổ sung.
1. Ôn tập các PPTM đã học
a. Nêu VD: làm sự vật thêm cụ thể, sinh động
b. Chú thích: mở rộng kiến thức
- HS đọc và trả lời câu hỏi (SGK- c. Số liệu, so sánh: làm sự vật rõ ràng, chính xác
tr 50)
d. Giải tích, miêu tả: giúp hình dung cụ thể, sinh động
- GV bổ sung.
2. Tìm hiểu thêm một số PPTM
a. TM bằng cách chú thích
- Không phải PP định nghĩa. Câu Basô là bút danh không phải

là định nghĩa mà chỉ mang tính chất chú thích.
- PPCT: bổ sung thêm một số kiến thức làm rõ sự vật
-> PPĐN và CT đều theo công thức A là B nhng PPĐN chặt chẽ,
chuẩn xác hơn, phải nói đợc đúng bản chất sự vật, hiện tợng;
PPCT độ chính xác không cao song mềm dẻo, dễ sử dụng hơn.
b. TM bằng cách giảng giải NN KQ
- Mục đích chính: lai lịch bút danh Basô. Vì toàn bộ ý của đoạn
đều tập trung vào làm rõ lai lịch của Basô.
- NN: niềm say mê cây chuối của Basô.
KQ: nhà thơ lấy bút danh Basô
-> Ưu điểm: đối tợng TM hiện lên cặn kẽ, có quá trình, nguồn
gốc rõ ràng, hợp lí.
20 Hoạt động 2: Tìm hiểu mục III
III. Yêu cầu với việc vận dụng PPTM
p - HS trả lời CH (SGK tr 51)
1. Căn cứ để chọn PPTM
- GV bổ sung.
- Làm nổi bật bản chất - đặc trng của sự vật, hiện tợng.
- Không xa rời mục đích thuyết minh.
2. Mục đích của PPTM: làm rõ vấn đề, làm ngời đọc hứng thú.
Hoạt động 4: Ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
- HS làm bài tập (SGK tr 51)
- GV bổ sung.

IV. Ghi nhớ
V. Luyện tập
Sử dụng các PPTM phù hợp, kết hợp khéo léo:
- Chú thích: các tên gọi hoa lan của ngời PĐông và PTây.


9


- Phân loại: họ lan thờng đợc chia làm hai nhóm.
- HS vẽ thứ mình thích (ngôi nhà - Nêu ví dụ, số liệu: 10 loài chi lan Hài Vệ nữ.
mơ ớc, quần áo, ngời thân,) và - Miêu tả: cánh hoa, màu sắc hoa.
TM.

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
I/ Mục tiêu
Giúp HS: - Thấy tính cách cứng cỏi của kẻ sĩ.
Thấy nghệ thuật kể truyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính.
- Biết cách phân tích một tác phẩm truyền kì.
- Rèn lối sống ngay thẳng, biết đấu tranh với các ác.
II/Chuẩn bị của thầy, trò
1. GV

- Phơng tiện: SGK, SGV, giáo án
- Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
2. HS: SGK, vở soạn, 1 HS chuẩn bị thuyết trình tiểu dẫn.
III/ Tiến trình dạy học
Tiết 1:
A. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
B. Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
2. Bài mới (82p)
T
Hoạt động
5 Hoạt động 1: Tìm hiểu
p tiểu dẫn

? Em hãy cho biết những
nét chính về tác giả và tác
phẩm Truyền kì mạn
lục?
- GV nhấn mạnh.
5 Hoạt động 2: Đọc
p - HS đọc phân vai (5vai).
- HS xác định bố cục. Nội
dung từng phần.
4 Hoạt động 3: Tìm hiểu
0 văn bản
p ? NTV đợc giới thiệu là
ngời ra sao?
? Tại sao đốt đền? Hành
động đốt đền của NTV có
ý nghĩa gì?
- Nhóm 1 tổ 1 trả lời.
? Tại sao thắp hơng, tắm
rửa trớc khi đốt đền?

? Theo em, chi tiết Diêm
Vơng xử kiện ở âm phủ
nói lên điều gì?
- Nhóm 2 tổ 2 trả lời.
Tiết 2:
? Cuộc xử kiện diễn ra
nh thế nào? Thái độ của
NTV?
? ý nghĩa của chiến thắng
này là gì?

? Tại sao NTV thành
quan phán sự?
? CH 3 (SGK)

Nội dung
I. Tiểu dẫn
- Tác giả: năm sinh-năm mất, quê quán, xuất thân
- Tác phẩm Truyền kì mạn lục
+ Thể loại: truyền kì
+ Nội dung: giá trị hiện thực, giá trị nhân văn.
+ Nghệ thuật
II. Văn bản
1. Bố cục
- P1: Ngô Tử Văn (NTV) và hành động đốt đền (từ đầu tới khó lòng
thoát nạn).
- P2: NTV và cuộc xử kiện (tiếp -> tan tành ra nh cám vậy).
- P3: NTV và chức phán sự đền Tản Viên (tiếp -> hết).
2. Đọc hiểu chi tiết
2.1. Phần 1
- NTV là ngời cơng trực, thẳng thắn.
- Hành động đốt đền: chàng đốt đền vì bất bình với sự tác yêu tác quái của
thần đền. Hành động này thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm
muốn trừ hại vì dân đồng thời thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc
diệt trừ hồn tên giặc xâm lợc, bảo vệ Thổ thần nớc Việt ngời có công
giúp Lí Nam Đế chống ngoại xâm.
Trớc khi đốt, chàng thắp hơng, tắm rửa chứng tỏ chàng coi trọng việc làm
của mình. Dù mọi ngời lo sợ, chàng vẫn không hề run sợ.
- Cuộc gặp gỡ tên tớng giặc (TTG):
+ Tên tớng giặc: doạ nạt
+ Thái độ NTV: ngồi yên, không nói gì -> không hề run sợ.

- Cuộc gặp gỡ Thổ công (TC)
+ TC: hiền lành -> đại diện cho những ngời bị hại.
+ NTV: thông cảm với TC và bất bình trớc hành động của tên tớng giặc.
2.2. Phần 2:
- Khung cảnh âm ty đợc miêu tả vô cùng ghê rợn. Chi tiết này có ý nghĩa
giáo dục và nghệ thuật sâu sắc. Đồng thời, đây là chi tiết nhằm đẩy xung
đột kịch tính trong truyện đến cao trào để NTV có dịp bộc lộ bản chất, khí
phách của mình.
- Diễn biến cuộc xử kiện
Mâu thuẫn đến cao trào, chồng chéo. Biện pháp giải quyết: Thổ công
chứng thực lời NTV là đúng. Sự thực đã rõ ràng. Cuối cùng, chính nghĩa
đã thắng với kết thúc thích đáng cho cả ba nhân vật.
- ý nghĩa của chiến thắng: thể hiện niềm tin cái thiện sẽ chiến thắng cái
ác.
3. Phần 3
- Lí do NTV thành quan phán sự: vì chàng là ngời dám bảo vệ lẽ phải.
- ý nghĩa: chức phán sự là sự thởng công xứng đáng cho hành động dũng
cảm của NTV đồng thời khích lệ mọi ngời nên đấu tranh với cái xấu. Đó là

10


một kết thúc có hậu.

1 HĐ 4: Tổng kết
III. Tổng kết
5 ? T tởng của truyện?
1. T tởng
p ? NT kể truyện của tác 2. Nghệ thuật
phẩm?

2.1. NT kể truyện
\
2.2. Thể hiện xuất sắc đặc điểm của thể loại truyền kì
III. Luyện tập

III. Luyện tập

Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS viết đợc đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc trong cuộc sống.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung
3p HĐ 1: Tìm hiểu mục 1
I. Đoạn văn thuyết minh
- HS thảo luận các câu hỏi trong SGK trớc 1. a. Đoạn văn: một bộ phận của bài văn gồm hai
giờ học.
câu trở nên có mối quan hệ với nhau nhằm thể hiện
- GV nhấn mạnh.
một ý. Nó có hình thức bắt đầu bằng viết hoa, lùi
đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm.
b. Yêu cầu (3 yêu cầu SGK)
2. Giống: hình thức, tập trung làm rõ một ý chung.
Khác: đoạn văn tự sự: viết về một sự kiện trong
truyện

đoạn văn thuyết minh: viết về một phần của
sự vật, sự việc đợc thuyết minh.
3. Các phần chính: mở thân kết
25 HĐ 2: Tìm hiểu mục 2
II. Viết đoạn văn thuyết minh
p ? Tạo tình huống: Giả sử em phải thuyết
Đề: Giả sử em phải thuyết minh cho một ngời nớc
minh cho một ngời nớc ngoài về một nhà ngoài về một nhà khoa học hoặc tác giả văn học VN,
khoa học hoặc tác giả văn học VN, em sẽ nói em sẽ nói điều gì?
điều gì?
- Dàn ý: + MB
- HS lập dàn ý. 1HS lên bảng lập.
+ TB: tiểu sử, sự nghiệp.
- Trả lời câu hỏi SGK.
+ KB
- Viết đoạn văn và sửa chữa. 1HS lên bảng - Viết đoạn văn: chú ý có câu chuyển đoạn, câu chủ
viết.
đề, vận dụng phơng pháp thuyết minh phù hợp.
- GV đa ra tiêu chí chấm điểm. HS chấm - Tiêu chí chấm (SGK)
chéo bài nhau.
- GV nhận xét bài trên bảng và xem một số
bài đã chấm.
1p HĐ 3: Ghi nhớ
HS đọc Ghi nhớ
15 HĐ 4: Luyện tập
p - HS làm bài tập 1 (SGK).
- Hớng dẫn HS làm bài 2 (SGK)

-> Ghi nhớ
III. Luyện tập

Viết đoạn văn nối tiếp

Những yêu cầu về sử dụng tiếng việt
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: Nắm đợc yêu cầu về sử dụng tiếng Việt, đồng thời có ý thức rèn kuyện thói quen và năng lực sử
dụng tiếng Việt theo các yêu cầu đó.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
Tiết 1 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung
2 HĐ 1: Làm bài mục I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của Tiếng Việt
0 1
1. Ngữ âm chữ viết

11


p - HS làm bài tập.
a. giặc -> giặt, khô dáo -> khô ráo, tiền lẽ -> tiền lẻ, đỗi -> đổi.
- GV bổ sung, khái b. dng mà -> nhng mà, bảu -> bảo, mờ -> mà.
quát.
-> KL (Ghi nhớ - SGK)
2. Từ ngữ
a. chót lọt -> chót, truyền tụng -> truyền thụ, mắc và chết -> mắc các bệnh
truyền nhiễm và chết vì các bệnh truyền nhiễm, bỏ pha chế.
b. Câu đúng: câu 2, 3, 4. Câu 1 sai từ yếu điểm, câu 5 sai từ linh động.

-> KL (Ghi nhớ SGK)
3. Ngữ pháp
a. Bỏ qua hoặc bỏ của, thêm vị ngữ hoặc cụm từ đó là vào đầu câu.
b. Câu đúng: 2, 3, 4.
c. Các câu lộn xộn, thiếu liên kết lôgíc. Cách sửa: câu 2 thay cụm nàng là
một = hai nàng là hai, câu 3 bỏ sống êm ấm dới một mái nhà, câu 6 bỏ
còn.
-> KL (Ghi nhớ SGK)
4. Phong cách ngôn ngữ
a. Sai phong cách hành chính -> sửa: hoàng hôn = chiều tối.
- Sai phong cách chính luận -> sửa: hết sức là = vô cùng.
b. Có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
Các từ xng hô: bẩm, cụ, con.
Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thớc cắm dùi.
Từ mang sắc thái khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, về làng về nớc,
Cách nói trên không thể dùng trong một lá đơn đề nghị vì đơn đề nghị thuộc
phong cách hành chính, có tính quy phạm.
-> KL (Ghi nhớ SGK)
1 Tiết 2
0 HĐ 2: Làm bài mục II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao
p 2
1. Đứng, quỳ dùng với nghĩa chuyển chỉ cách sống của con ngời. Nó làm
- HS đọc to và làm câu văn mang tính hình tợng, biểu cảm hơn.
bài tập.
2. Đây là hình ảnh chỉ cây cối. Chiếc nối xanh, điều hoà khí hậu là các vật
- GV bổ sung, khái dụng hữu ích cho con ngời; từ đó gián tiếp nói lên tác dụng của cây xanh đồng
quát.
thời tạo hình ảnh cụ thể và cảm xúc them mĩ.
3. Dùng phép đối và điệp, nhịp điệu dứt khoát, khoẻ khoắn tạo cho lời kêu gọi
âm hởng hùng hồn, vang dội.

-> KL (Ghi nhớ SGK)
1 HĐ 3: Luyện tập
5 - HS làm bài tập.
p - GV bổ sung, khái
quát.

III. Luyện tập
1. Chọn từ đúng (SGK)
2. Từ lớp phân biệt ngời theo tuổi tác, không có nghĩa xấu. Từ hạng phân
biệt theo phẩm chất tốt xấu, có ý xấu.
- Từ phải mang ý bắt buộc. Từ sẽ mang ý nhẹ nhàng, vinh hạnh hơn.
3. Chủ để triển khai cha nhất quán.
- Đại từ họ ở câu 2, 3 cha rõ ràng.
- Một số từ dùng sai, lặp: những bài, tất cả, cùng nhau, nồng nhiệt.
4. Phân tích thành phần câu (SGK)
Câu văn có tính hình tợng và biểu cảm nhờ từ tình thái Biết bao nhiêu, từ
miêu tả âm thanh-hình ảnh oa oa cất tiếng khóc, hình ảnh ẩn dụ quả ngọt trái
sai đã thắm hồng da thịt chị
- HS sửa bài kiểm 5. HS tự sửa
tra số 4.

Tóm tắt văn bản thuyết minh
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: Hiểu yêu cầu, biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T

Hoạt động
Nội dung
5p HĐ 1: Tìm hiểu mục 1
I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản TM
HS đọc SGK, nêu ý chính.
15 HĐ 2: Tìm hiểu mục 2
II. Cách tóm tắt
p - HS đọc kĩ văn bản Nhà sàn và trả lời 1. a. Đối tợng: nhà sàn
câu hỏi SGK phần a, b.
Đại ý: giới thiệu nhà sàn về các mặt: nguồn gốc, vật
- GV định hớng.
liệu, cấu trúc, công dụng, ý nghĩa,
b. Bố cục: - MB: Giới thiệu khái quát về nhà sàn và mục
đích sử dụng.
- TB: Giới thiệu các mặt khác nhau của nhà sàn: nguyên
liệu, cấu trúc từng bộ phận, nguồn gốc hình thành, sự tiện

12


- HS tóm tắt
Cả lớp, GV nhận xét.
GV đọc văn bản tóm tắt (SGV- tr 75)
2p HĐ 3: Ghi nhớ
HS đọc Ghi nhớ
25 HĐ 4: Luyện tập
p - HS làm bài tập 1.
2 HS đọc bài tóm tắt.
Cả lớp, GV nhận xét.
GV đọc bài tóm tắt (TKNV)


- HS làm bài tập 2.
2 HS đọc bài tóm tắt.
Cả lớp, GV nhận xét.
GV đọc bài tóm tắt (TKNV)

lợi.
- KB: ý nghĩa sử dụng và văn hoá - du lịch của nhà sàn.
c. Tóm tắt
-> Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. a. Đối tợng: tiểu sử sự nghiệp nhà thơ Ba sô và
đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ hai c.
b. Bố cục:
- Đoạn 1: tiểu sử sự nghiệp nhà thơ Ba sô.
- Đoạn 2: đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ hai c.
c. Tóm tắt
2. a. Đối tợng: đền Ngọc Sơn
Khác: TM công trình kiến trúc, vừa giới thiệu vừa ca ngợi
vẻ đẹp nên thơ và bày tỏ tình yêu với di sản dân tộc.
b. Tómtắt

Hồi trống cổ thành (Tam quốc diễn nghĩa) (la quán trung)

I/ Mục tiêu
Giúp HS: - Thấy tính cách cơng trực đến nóng nảy của Trơng Phi và tình cảm keo sơn của 3 anh em.
- Cảm nhận đợc không khí chiến trận của Tam quốc diễn nghĩa.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án.
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP, biện pháp dạy học: giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, nêu
vấn đề.

IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
2.Bài mới (44 p)
T
Hoạt động
Nội dung
5 Hoạt động 1: Tìm hiểu
p tiểu dẫn
? Em hãy cho biết những
nét chính về tác giả
TQDN?
? HS tóm tắt cốt truyện
TQDN.
GV chỉ cho HS xem
danh giới 3 nớc Nguỵ
Thục Ngô qua bản đồ.
GV nhấn mạnh.
HS tóm tắt văn bản.
5 Hoạt động 2: Đọc phân
p vai (6 vai).
5
p
2
5
p

I. Tiểu dẫn
- Tác giả: năm sinh-năm mất, quê quán, tính cách, đóng góp
- Tác phẩm TQDN:
+ Cốt truyện

+ Nội dung:
. Giá trị hiện thực: phơi bày cục diện cát cứ phân tranh ở TQ. Tình cảnh
nhân dân đói khổ, điêu linh.
. Giá trị nhân đạo: gửi gắm ớc mơ hoà bình, ổn định, thống nhất, có ông
vua biết thơng dân, có triều đình biết vì dân; đề cao tình nghĩa cao đẹp
giữa 3 anh em Lu Quan Trơng.
+ Nghệ thuật: tiểu thuyết chơng hồi miêu tả cảnh chiến trận. NT kể truyện
và xây dựng NV đạt đến bậc thầy. Những NV siêu phàm trong cả ý nghĩ và
hành động.
- Văn bản: + Vị trí: hồi 28 (tóm tắt chơng trớc sau)
+ Tóm tắt

Hoạt động 3: Xem phim
Hoạt động 4: Tìm hiểu
văn bản
? So sánh tính cách Quan
Công Trơng Phi?

II. Văn bản
1. Nhân vật Quan Công Trơng Phi
Giống: đều mang tấm lòng trung nghĩa, hết lòng vì nhà Hán.
Khác:
T/c
Quan Công
Trơng Phi
Hành
- mừng rỡ vô cùng, cho hỏi - Chẳng nói chẳng rằng, mặc áo
động
tin TP, bảo TP ra đón.
giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn

- giao long đao, ra đón.
quân đánh QC.
- trợn mắt hò hét, đâm QC.
Thái độ
- từ tốn
- giận giữ, muốn phân phải trái
- độ lợng
cơng trực
Lời nói - xng hô: hiền-đệ, em-ta, - xng hô: mày-tao, thằng bội
- thanh minh
nghĩa,
- chấp nhận điều kiện thanh - mắng QC
minh
- Đa điều kiện thanh minh
? NX gì về tính cách QC -> KL: - QC: từ tốn
TP?
- TP: nóng giận, cơng trực (lh: TP gặp KMinh,)
? CH 3 (tr79)
+ Ưu: thẳng thắn, không để bụng, muốn rõ phải trái.

13


+ Nhợc: nóng mất khôn, thô lỗ
2. Hồi trống Cổ thành
? Kết quả thử thách?
- Sự kiện: Sau một hồi trống, QC đã lấy đợc đầu Sái Dơng .
? ý nghĩa của hồi trống? - ý nghĩa:
+ Với các NV: .Trớc hồi trống: ><
. Trong hồi trống: NV tự chứng minh phẩm chất của mình

. Sau hồi trống: >< đợc giải quyết. Các NV đợc đoàn tụ. TP khóc. Đây là
chi tiết hợp lí vì chỉ có là con ngời trung nghĩa và bang bột mới khóc.
+ Với tình huống trong văn bản:
. Là chi tiết cao trào, thâu tóm đỉnh điểm >< trong văn bản.
. Là chìa khoá giải quyết ><, đa tình thế trong câu truyện sang tình thế
mới.
. Gợi âm vang chiến trận.
? NT của tác phẩm có gì 3. Nghệ thuật
đáng lu ý?
3.1. NT kể truyện
? CH 4 (SGK- tr79)
3.2. NT xây dựng NV
HĐ 4: Tổng kết
III. Tổng kết
HS đọc Ghi nhớ

Tào Tháo uống rợu luận anh hùng

(trích Tam quốc diễn nghĩa) (La Quán Trung)
I. Đọc
- HS đọc tiểu dẫn.
- 3 HS đọc đoạn trích theo vai.
II. Hớng dẫn HS tự học
Gọi HS trả lời câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Tâm trạng tính cách Lu Bị khi ở nhà Tào Tháo
- Lu Bị nhẫn nhịn náu mình chờ thời cơ. Các chi tiết: gạt phắt thắc mắc của hai anh em, giật mình khi nghe
Tào Tháo nắn gân bằng câu hỏi lơ lửng, tìm cách thoái thác bằng cách đa hết tên tuổi này nọ trên vũ đài
chính trị để Tào Tháo bình luận, đánh rơi đũa khi Tào Tháo lật ngửa ván bài.
- Lu Bị nh tấm gơng sáng soi lòng dạ nham hiểm của Tào Tháo. Lu Bị nói: Ta thà chết chứ không làm điều
phụ nghĩa. Tào Tháo nói: Ta thà phụ ngời chứ không để ngời phụ ta.

Câu 2: Tính cách Tào Tháo
- Thông minh, cơ trí, linh hoạt, sáng tạo, biết ngời biết ta
- Đa nghi, nham hiểm, tàn bạo.
-> Chân dung nhân vật gian hùng, đáng trách nhng cũng đáng gờm.
Câu 3: Điểm khác nhau giữa tính cách Lu Bị Tào Tháo
- Lu Bị: dùng lòng nhân để thu phục, Tào Tháo: dùng âm mu xảo trá.
- Lu Bị: trọng ngời tài, chiêu hiền đãi sĩ, thơng dân. Ông có trong tay cả ba yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân
hoà để làm nên sự nghiệp. Tào Tháo: luôn cảnh giác với ngời tài, chỉ có trong tay yếu tố thiên thời.
Câu 4: Nghệ thuật kể truyện
Tác giả dẫn ngời đọc từ chỗ không hiểu đến hiểu rồi lại không hiểu. Đó là cuộc trốn tìm giữa một ng ời
quyết trốn và một ngời quyết tìm. Chi tiết cao trào là Lu Bị giật mình đánh rơi đũa. -> xây dựng tình huống
giàu kịch tính, hấp dẫn.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Tính cách Lu Bị: khôn khéo, biết nhẫn nhịn, chờ thời.
- Tính cách Tào Tháo: gian hùng.
2. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kể truyện đặc sắc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: xây dựng tuyến nhân vật đối lập.
Lập dàn ý bài văn nghị luận
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS:
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung

5p HĐ 1: Tìm hiểu mục 1
I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản TM
HS đọc SGK, nêu ý chính.
20 HĐ 2: Tìm hiểu mục 2
II. Cách lập dàn ý
p - HS đọc kĩ đề và trả lời câu hỏi SGK tr 1. Tìm ý
90 - 91.
- Luận đề: vai trò tác dụng của sách trong đời sống
- GV định hớng.
tinh thần của con ngời.
-> Mô hình:
- Luận điểm:

14


MB:
TB: - Luận điểm 1:
+ Luận cứ 1 dẫn chứng
+ Luận cứ 2 dẫn chứng
+ Luận cứ 3 dẫn chứng
- Luận điểm 2:
- Luận điểm 3:

+ Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngời: sản
phẩm tinh thần, kho tàng tri thức.
+ Sách mở rộng những chân trời mới: hiểu biết tự nhiên
xã hội, giúp tự hoàn thiện bản thân.
+ Thái độ với sách: yêu quý, biết cách chọn, đọc.
2. Lập dàn ý

- MB: + Trực tiếp: dẫn câu nói
+ Gián tiếp: liên hệ thực tế đọc sách hiện nay
- TB: nh phần luận điểm
- KB: + Tóm tắt vấn đề.
+ Trở lại nội dung phần mở bài.
+ Mở ra hớng suy nghĩ cho các bạn trẻ.
-> Ghi nhớ

2p HĐ 3: Ghi nhớ
HS đọc Ghi nhớ
HĐ 4: Luyện tập
III. Luyện tập
- HS làm bài tập 1.
1. MB: giới thiệu câu nói của Bác
2 HS đọc bài làm
TB: Bổ sung: việc rèn luyện đức tài.
Cả lớp, GV nhận xét.
KB: ý nghĩa lời dạy, liên hệ bản thân.
- HS làm bài tập 2.
2. TB: - Giải thích -> bài học
2 HS đọc bài làm.
- Đánh giá: + Mặt đúng
Cả lớp, GV nhận xét.(có thể lấy đề 2
+ Mặt cha đúng
làm bài kiểm tra 15p)
- Bài học: + Biết đánh giá khó khăn.
+ Nâng cao ý chí khắc phục khó khăn.

Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ
(trích: Chinh phụ ngâm)

(Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm)

I/ Mục tiêu
-Cảm nhận đợc nỗi cô đơn, đau khổ của ngời chinh phụ. Hiểu đợc ý nghĩa đề cao hạnh phúc của đoạn trích.
-Nắm đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm qua đoạn trích.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: diễn giảng, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, nêu vấn đề.
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu
5 chung
p ? Em hãy trình bày hiểu biết
của mình về tác giả, dịch giả
? Em hãy trình bày hiểu biết
của mình về tác phẩm
Chinh phụ ngâm? (hoàn
cảnh sáng tác, nội dung,
hình thức)

Nội dung
I/ Tìm hiểu chung
1.Tác giả
2. Dịch giả
-Đoàn Thị Điểm (1705-1748), quê làng Giai Phạm- Văn Giang-Hng Yên.
-ý kiến khác: Phan Huy ích (1750-1822), quê làng Thu Hoạch-Thiên LộcHà Tĩnh.
3.Tác phẩm: Chinh phụ ngâm
-Hoàn cảnh ra đời

-Nội dung
-Hình thức

Hoạt động 2: Đọc diễn cảm

-HS đọc đoạn trích và chia
bố cục.
- HS nêu nhận xét về diễn
biến tâm trạng của ngời
chinh phụ.

2 HS đọc diễn cảm.
GV chú ý giọng đọc: chậm, buồn, đều đều.
II/ Văn bản
1. Khái quát
-Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần 2 tác phẩm, từ câu 193 tới 228, nói lên nỗi
cô đơn của ngời chinh phụ trong thời gian không có tin tức của ngời
chồng.
-Bố cục: 3 phần
+16 câu đầu: nỗi cô đơn của ngời chinh phụ trong cảnh một mình một
bóng
+8 câu tiếp: nỗi nhớ thơng chồng ở phơng xa khiến lòng nàng càng thêm
ảm đạm.

4 Hoạt động 4: Đọc hiểu
5
p ? Trong hai câu thơ đầu, ng ời chinh phụ đã có những
hành động đặc biệt ra sao?
Điều đó thể hiện tâm trạng
gì?


2. Đọc hiểu
- Tả nội tâm qua hành động:
+ Ngời chinh phụ đi ra đi vào, cuốn lên buông xuống tấm rèm nhiều lần:
Dạo hiên vắng...đòi phen.. Đó là hành động lặp đi lặp lại, không có mục
đích rõ ràng, thể hiện tâm trạng nặng nề, tù túng, nóng ruột.
+ Hành động: đốt hơng, soi gơng, gẩy đàn. Đó là những thú vui tao nhã
nhng nó không giúp nàng xua đi nỗi buồn Hơng gợng đốt...phím loan

1 Hoạt động 3: Tìm hiểu khái
0 quát văn bản.
p -Đoạn trích nằm ở vị trí
nào?

15


? Trong câu 13 16, ngời
chinh phụ có những hành
động gì?
? Hình ảnh chim thớc và
ngọn đèn biểu trng cho điều
gì? Nó góp phần thể hiện
tâm trạng gì?
? Thời điểm trong đoạn trích
là khi nào?

? Những hình ảnh thiên
nhiên ở đây có gì đáng chú
ý?


? Tác giả đã dùng lối thơ vắt
dòng nhiều lần trong đoạn
trích này. Chứng minh và
nêu tác dụng?
9 Hoạt động 5: Tổng kết
p ? Nhắc lại đặc sắc về ND NT
Hoạt động 6: Luyện tập

ngại chùng. Từ gợng xuất hiện 3 lần nhấn mạnh sự miễn cỡng, gợng
gạo, chán chờng của nàng.
- Tả nội tâm qua ngoại cảnh:
+ Chim thớc là vật báo tin may; đèn là vật tả nỗi cô đơn, thờng đợc dùng
trong ca dao và thơ cổ: Đèn thơng nhớ ai /Mà đèn không tắt?. Nó thể
hiện sự mong ngóng tin tức của ngời chồng, mong có ngời chia sẻ nỗi cô
đơn. Câu hỏi tu từ : hỏi đèn chính là mong muốn tha thiết có kẻ hiểu
thấu tâm can mình.
+ Là thời điểm đêm tối về sáng, chứng tỏ ngời chinh phụ đã thức cả đêm
dài. Nàng nh đang đếm thời gian nhng càng chờ càng thấy dài: Khắc giờ
đằng đẵng nh niên/ Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.. Tác giả đã dùng
biện pháp so sánh kết hợp với từ láy để nhấn mạnh cảm thức về thời gian ở
ngời chinh phụ.
+ Hình ảnh thiên nhiên gợi ra không gian mênh mông, vô tận của chiến
địa. Từ thiết tha đợc đảo lên trớc từ lòng để nhấn mạnh tâm trạng ngời
chinh phụ. Giờ đây, nỗi buồn đã chuyển thành nỗi đau trong lòng ngời
chinh phụ.
- Có lúc, ngời chinh phụ trực tiếp bộc lộ tâm trạng của mình.
- Lối thơ vắt dòng
-> Đó là trờng tâm trạng thể hiện nhiều cung bậc: tù túng, cô đơn, buồn
rầu, chán chờng, kinh sợ,...Nó là hình ảnh điện tâm đồ trong trái tim ngời

chinh phụ.
-> Giá trị nhân đạo: đồng cảm với khao khát hạnh phúc lứa đôi, gián tiếp
lên án chiến tranh phi nghĩa.
III/Tổng kết
- ND
-NT
IV/ Luyện tập

Truyện kiều

I/ Mục tiêu
Giúp HS: - Nắm rõ một số nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử N.Du, đặc biệt những nét có ảnh h ởng tới
sáng tác của ông.
- Nắm đợc một số nét chính trong sự nghiệp sáng tác và đặc trng cơ bản về nội dung nghệ thuật trong các
tác phẩm của N.Du.
- Nắm đợc một số đặc điểm cơ bản về ND NT của TK qua các đoạn trích.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án.
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP, biện pháp dạy học: giảng bình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, nêu
vấn đề.
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới (44 p)
Hoạt động trớc tiết học: HS lập dàn ý bài học ở nhà (dàn ý chi tiết tới hệ thống ý thứ 3). Cho các nhóm thảo
luận lại trong 1p rồi gọi một HS lên trình bày. Tiêu chuẩn: sát văn bản, dễ hiểu lôgíc.
T
Hoạt động
3 Hoạt động 1: Trình bày
5 dàn ý
p - HS trình bày, 1HS viết.

- Các tổ khác nhận xét,
bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, nhấn
mạnh luận điểm chính.
? Gia đình N.Du ảnh hởng gì tới sự nghiệp của
ông?
? N.Du sống trong giai
đoạn ra sao (yên bình hay
hỗn loạn)?
? 10 năm lu lại tác động
gì tới sự nghiệp của ông?
? Chuyến đi sứ Trung
Quốc tác động gì tới sự
nghiệp của ông?
- Giới thiệu Truyện Kiều
và Văn chiêu hồn bằng
ngôn ngữ bản thân (mỗi

Nội dung
I. Cuộc đời
1. Nguyễn Du (1765 1820), sinh tại Thăng Long, hiệu: Thanh Hiên, tên
chữ: Tố Nh.
2. Gia đình: đại quý tộc, có truyền thống văn chơng
-> Tạo điều kiện cho ông học tập, hiểu biết về cuộc sống quý tộc và có
điều kiện tiếp thu văn hoá nhiều vùng đất, tạo phong cách trữ tình.
3. Các chặng cuộc đời
- Chặng 1 (1765 1789): thời trẻ, sống sung sớng.
- Chặng 2 (1789 1802): thời đại biến động, N.Du trôi dạt khắp nơi ->
giúp ông tăng vốn sống, thôi thúc ông suy nghĩ về xã hội, thân phận con
ngời, là thời gian ông học hỏi ngôn ngữ dân gian.

- Chặng 3 (1802 1820): N.Du ra làm quan với nhà Nguyễn
-> Chuyến đi sứ đã nâng tầm khái quát t tởng về xã hội và con ngời trong
sáng tác của ông.
II. Sự nghiệp văn học
1. Các sáng tác chính
a. Chữ Hán (SGK)
b. Chữ Nôm
- Truyện Kiều
- Văn chiêu hồn
2. Đặc điểm nội dung nghệ thuật

16


tổ một tác phẩm). Suy
nghĩ 3p. 2HS giới thiệu.
? Nêu giá trị nội dung và
nghệ thuật của thơ văn
N.Du?

5 Hoạt động 2: Ghi nhớ
p

a. Nội dung
Tiêu biểu là giá trị nhân đạo
- Cảm thông sâu sắc với những ngời nhỏ bé, bất hạnh, đặc biệt ngời phụ
nữ.
- Trân trọng những giá trị tinh thần và ngời tạo ra nó.
- Đề cao hạnh phúc con ngời tự nhiên, trần thế.
b. Nghệ thuật: làm giàu ngôn ngữ Việt qua việc Việt hoá các yếu tố ngôn

ngữ Hán.
III. Ghi nhớ

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: Nắm đợc khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Lối kể chuyện
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
Tiết 1 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung
20 HĐ 1: Tìm hiểu mục 1
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
p - GV đa ra hai ngữ liệu để HS so sánh.
a. Ngữ liệu
? Mục đích của bài ca dao về cây sen có - Bài ca dao về cây sen (SGK)
phải cung cấp kiến thức về sen không - Sen là loại cây mọc ở nớc, lá to tròn, hoa màu trắng
hay có mục đích khác?
hoặc hồng, nhị vàng, hơng thơm nhẹ, hạt dùng để ăn.
(Từ điển TV 1988)
b.- Nl 1 là văn bản nghệ thuật. Ngôn ngữ trong bài không
chỉ cung cấp kiến thức mà cao hơn nó muốn khẳng định:
cái đẹp có thể hiện hữu ngay trong môi trờng cái xấu ->
? Ngôn ngữ nghệ thuật thờng đợc sử Ngôn ngữ có chức năng thẩm mĩ.
dụng trong những loại văn bản nào? Có - Phạm vi sử dụng: văn bản văn học, chính luận, báo chí,
mấy loại


- Phân loại (SGK)
- HS đọc Ghi nhớ
-> Ghi nhớ
20 HĐ 2: Tìm hiểu mục 2
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
p ? Trong hai nl về cây sen, nl nào sinh 1. Tính hình tợng
động, hàm súc, gợi cảm hơn? Trong bài - T tởng tác giả không nói trực tiếp mà thông qua hình tca dao, phẩm chất đẹp đẽ của cây sen đ- ợng cụ thể. nó kéo theo đặc trng khác: tính đa nghĩa, hàm
ợc nói trực tiếp hay thông qua hình ảnh? xúc, cụ thể,
? Để tạo tính hình tợng, ngời viết thờng - Biện pháp: dùng so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,
dùng biện pháp gì? Nêu tác dụng của VD: + Nl 1: nhấn mạnh ý chí, sức mạnh to lớn của đất ncác biện pháp trong ngữ liệu SGK?
ớc ta.
+ Nl 2: hình ảnh hoá rừng xà nu, tạo sự gần gũi đối sánh
với con ngời.
+ Nl 3: bàn chân là hình ảnh hoán dụ HĐ 1: Tìm hiểu
Tiết 2
mục thay thế cho ý chí đi tới của đất nớc ta.
? Hai câu thơ sau chỉ đơn thuần tả ngời 2. Tính truyền cảm
hay còn ẩn chứa thái độ? Em thích ngời a. Ngữ liệu
nào, ghét ngời nào?
- Thoắt trông nhờn nhợt màu da
? Hai câu thơ gây đợc cảm xúc ở ta vì
Ăn gì to béo đẫy đà làm sao!
nó có tính truyền cảm? Vậy tính truyền - Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
cảm là gì?
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
b. NX: - Ngôn từ nghệ thuật có thể làm ngời đọc cùng có
tâm trạng, thái độ nh chính ngời viết.
- Bp: sử dụng ngôn từ để miêu tả, bình giá đối tợng và
tâm trạng chủ quan của tác giả.

? So sánh hai đoạn thơ sau trong việc 3. Tính cá thể hoá
miêu tả hình ảnh đất nớc?
a. Ngữ liệu
Từ đó, em suy nghĩ gì về tính cá thể hoá - Nớc chúng ta
trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
Nớc những ngời cha bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xa vọng nói về(ĐN-NĐT)
- Đất là nơi em đến trờng
Nớc là nơi em tắm,
Đất nớc là nơi ta hò hẹn,
Đất nớc là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ
thầm. (Đất nớc N.Khoa Điềm)
b. NX: - Mỗi ngời viết có chất giọng riêng tạo nên sáng

17


- HS đọc Ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập

tạo mới lạ, không trùng lặp.
- Bp: cách dùng ngôn ngữ của từng nhà văn, ngôn ngữ
nhân vật,
-> Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. Nói quá, nói giảm nói tránh, điệp từ, chơi chữ, phép
đối,
2. Tính hình tợng là cơ bản nhất. Nó thể hiện đặc thù của
văn bản nghệ thuật so với văn bản khác. Hơn nữa, nó kéo

theo đặc trng khác: tính đa nghĩa, hàm xúc, cụ thể,
3. a. canh cánh
b. vãi, giết
4.
N.Khuyến: nhịp điệu chậm 4/3, sắc thái cổ điển
- Lu Trọng L: nhịp 3/2, sắc thái lãng mạn
- N.Đ.Thi: nhịp nhanh, sắc thái cách mạng sôi nổi.

Trao duyên (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du)
I/ Mục tiêu
- Cảm nhận đợc tình yêu và nỗi đau của Thuý Kiều trong đêm trao duyên.
Nắm đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm tuyệt vời; sự điêu luyện, tinh xảo trong việc sử dụng ngôn ngữ của
Nguyễn Du qua đoạn trích.
- Rèn luyện và bồi dỡng kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong thơ.
- Biết cảm thông trớc những nỗi đau, có tình yêu thơng với con ngời.
II/Chuẩn bị của thầy, trò

1. GV
- Phơng tiện: SGK, SGV, giáo án
- Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
2. HS: SGK, vở soạn
III/ Tiến trình dạy học
A. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
B. Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
2. Bài mới (39 p)
T
Hoạt động
Nội dung ghi bảng
5 Hoạt động 1: Tìm hiểu I/ Tiểu dẫn

P tiểu dẫn
-Vị trí đoạn trích: câu 723 tới 756.
-ý nghĩa của việc trao duyên
3 Hoạt động 2: Đọc diễn II/ Văn bản
p cảm
- GV chú ý giọng đọc:
1. Bố cục: 3 phần
chậm, tha thiết, càng về
12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân.
sau càng chậm, khẩn
14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn dò em.
thiết, nghẹn ngào.
- HS đọc, chia bố cục
8 câu cuối: Lời nói với Kim Trọng và bản thân
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu
2. Tìm hiểu văn bản
0 văn bản
2.1. 12 câu đầu
p -GV đọc diễn cảm 4 câu
a. 4 câu đầu: Lời mở đầu.
đầu (1- 4)
+Hành động: lạy Thuý Vân trớc khi nói: Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha.
Kiều đã nói và làm nh +Lời nói: cậy, chu
thế nào để Thuý Vân -> Kiều đã sử dụng những từ ngữ, cách nói nhẹ nhàng, đầy sức nặng của sự tin tchịu nghe mình giãi bày ởng buộc Vân không thể từ chối.
tâm sự?
b. 8 câu sau
-HS thảo luận theo bàn.
- Kiều đã nhắc lại hồi ức tình yêu. Bốn câu thơ kể kỉ niệm là bốn câu dùng lí lẽ
tác động thuyết phục Vân nhận lời.
- Tác động vào lí trí cha đủ, Kiều còn viện tới cả tình cảm chị em và tình cảnh

đau khổ của mình
-GV đọc diễn cảm 4 câu
2.2. 14 câu tiếp
tiếp.(5 9)
a. 6 câu đầu (13 17)
-Kiều đã nhắc lại hồi ức - Kỉ vật: Chiếc vành với bức tờ mây, Phím đàn với mảnh hơng nguyền ngày xtình yêu. Đọc chú thích a -> kỉ vật in sâu mối tình Kim Kiều, đợc Kiều nâng niu, giữ gìn.
và cho biết đó là những - Kiều muốn kỉ vật là của chung. Hoài Thanh đã nhận xét: Của chung là của ai?
kỉ niệm gì?Nó nói lên Bao nhiêu đau đớn trong hai tiếng đơn sơ ấy!
điều gì? (vẽ cán cân)
-> Kiều đang rơi vào mâu thuẫn giữa lời nói và hành động, tình cảm và lí trí: trao
-GV đọc 6 câu tiếp (13 duyên nhng không trao tình, trao kỉ vật nhng không trao những kỉ niệm. Kiều vẫn
17)
muốn mình xuất hiện trong mối duyên phận của Thuý Vân và Kim Trọng. Kiều

18


-Tại sao Kiều trao duyên
mà vẫn muốn những kỉ
vật là của chung? Nó
cho thấy điều gì ở Kiều?
- GV đọc 8 câu tiếp (18
26)
-Kiều đã nghĩ tới điều gì
sau khi trao kỉ vật? Nó
cho thấy điều gì trong
tâm trạng Kiều?

-HS đọc 8 câu còn lại
(27 34)

-Trong 8 câu cuối, Kiều
đối thoại với Vân hay
độc thoại với chính
mình?
- HS thảo luận theo bàn.

-Kiều đã phân bày những
gì?

Hai câu cuối có điểm gì
đặc biệt?
(dành cho HS khá)

muốn dù Thuý Vân và Kim Trọng lấy nhau song vẫn không quên Kiều. Dù Kiều
không có mặt nhng những kỉ niệm vẫn đợc nhắc lại.
Đây không đơn thuần là trao kỉ vật mà thực chất Kiều đang phải vĩnh biệt mối
tình đầu đẹp đẽ. Mâu thuẫn này cho thấy lòng nàng đang đau đớn, giằng xé,
luyến tiếc, xót xa.
b. 8 câu tiếp (18 26)
Kiều đã nghĩ tới cái chết nhng dù vậy nàng vẫn mong gặp lại KT.
Kết luận phần 2: Bi kịch của Kiều ngày càng không lối thoát. Khi cậy nhờ Vân,
Kiều còn minh mẫn nhng khi trao kỉ vật, nàng đã nghĩ quẩn tới cái chết và rơi vào
trạng thái nửa tỉnh nửa mơ. Qua đây, ta thấy những phẩm chất đáng quý của
Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha, sự chung thuỷ. Kiều không chỉ sống cho riêng
mình mà còn sống vì ngời yêu.
Việc miêu tả thành công, tinh tế những mâu thuẫn nội tâm này ở Kiều chứng
tỏ bút lực của Nguyễn Du. Nhà thơ không chỉ miêu tả mà ngòi bút tự sự - trữ tình
ấy còn nh đang phân tích, khơi dòng ý thức nhân vật.
2.2.3. 8 câu còn lại (27 34)
- Kiều chuyển từ đối thoại với Vân sang độc thoại với chính bản thân mình. Nó

mở đầu bằng hai câu thơ cảm thán : Bây giờ trâm gãy gơng tan./ Kể làm sao xiết
muôn vàn ái ân!. Đang nói một mình, Kiều quay sang nh đang chuyện trò với
ngời yêu. N.Du đã dùng nhiều trợ từ bày tỏ tình cảm làm lời than của Kiều trở
nên da diết, đau đớn. Từng chữ thấm đầy nớc mắt của Thuý Kiều.
Nguyễn Du cho Kiều chuyển đối tợng giao tiếp nh vậy để nàng bộc lộ hết nỗi
lòng của mình. Từ đó bộc lộ phẩm chất cao đẹp của nàng đồng thời đa cảm xúc
thơ tới cao trào.
- Trâm gãy gơng tan, tơ duyên ngắn ngủi, phận bạc nh vôi, nớc chảy hoa
trôi -> Nàng rơi vào tâm trạng tột cùng đau đớn khi ý thức rõ về số phận đau khổ
và tình yêu tan vỡ của mình.
Tuy vậy, nàng vẫn hớng về KT, xin Kim Trọng tha thứ cho mình. Trăm nghìn
gửi lạy tình quân.
Hai câu thơ cuối là tiếng thét, tiếng khóc nức nở tuyệt vọng của Kiều: Ôi
Kim lang! Hỡi Kim lang!/ Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!. N. Du đã khéo
léo kết hợp hai thán từ chỉ sự đau đớn ôi, hỡi; điệp lại tên Kim Trọng hai lần ;
hai dấu chấm than ngăn cách vế câu cùng sự thay đổi nhịp thơ sang 3/3 để nhấn
mạnh nỗi đau nhân đôi của Kiều.
-> Kiều là cô gái giàu đức hi sinh, lòng vị tha, luôn vì hạnh phúc của ngời mình
yêu.

3 Hoạt động 4: Tổng kết
P - HS khái quát.
- GV nhấn mạnh.
- HS đọc Ghi nhớ.

III/ Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:

3 Hoạt động 5: Luyện tập

p

IV/ Luyện tập

Lập luận bài văn nghị luận
I/ Mục tiêu bài học: củng cố hiểu biết về lập luận và xây dựng đợc lập luận trong bài văn.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung
20 HĐ 1: Tìm hiểu mục 1
I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận
p - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi a, b.
a. - Mục đích: kêu gọi địch đầu hàng.
- GV định hớng.
b. + Chân lí
- Đọc Ghi nhớ SGK.
+ Suy ra hai hệ quả: đợc thời, không đợc thời.
+ Dẫn chứng: bọn Vơng Thông.
c. Định nghĩa (SGK)
20 HĐ 2: Tìm hiểu mục 2
II. Cách xây dựng lập luận
p - GV định hớng, vẽ sơ đồ lập luận.
1. Xác định luận điểm
Luận điểm 1:
a. Luận đề: vấn đề sử dụng tiếng nớc ngoài trên báo chí,

+ Luận cứ 1 dẫn chứng
quảng cáo.
+ Luận cứ 2 dẫn chứng
b. Luận điểm: Tiếng nớc ngoài đang lấn lớt.
+ Luận cứ 3 dẫn chứng
- Một số trờng hợp sử dụng tiếng nớc ngoài không cần
- Luận điểm 2:
thiết.
- Luận điểm 3:
2. Tìm luận cứ
- HS đọc, trả lời câu hỏi SGK.
a. Dẫn chứng thực tế, những điều mắt thấy tai nghe của
- GV định hớng.
ngời viết ở Hàn Quốc và ở nớc ta.
b. Luận cứ lí lẽ:

19


Luận cứ bằng chứng:
3. Lựa chọn phơng pháp lập luận
a. Chữ ta: quy nạp, so sánh đối lập.
Lại dụ Vơng Thông: diễn dịch, quan hệ nhân quả.
b. Phơng pháp khác: đòn bẩy, phản đề, giả thiết, đặt câu
hỏi, tổng-phân-hợp,
-> Ghi nhớ

2p HĐ 3: Ghi nhớ
HS đọc Ghi nhớ
HĐ 4: Luyện tập

- HS làm bài tập 1.
Cả lớp, GV nhận xét.

III. Luyện tập
Bài 1:
- Luận đề: chủ nghĩa nhân đạo trong VHTĐ.
- Luận điểm: chủ nghĩa nhân đạo trong VHTĐ rất phong
phú, đa dạng
- Luận cứ: + Lí lẽ: lòng thơng ngời, lên án thế lực chà đạp
con ngời, khẳng định con ngời.
+ Thực tế: liệt kê tác phẩm VHTĐ.
Bài 2 (SGV) Bài 3(SGV)

- HS làm bài 2 theo 3 nhóm.
- HS làm bài tập 3.
2 HS đọc bài làm.
Cả lớp, GV nhận xét

Nỗi thơng mình (Truyện kiều) (N.Du)
Mục tiêu
Giúp HS: - Hiểu đợc tình cảnh trớ trêu mà Kiều phải đơng đầu và ý thức sâu sắc của nàng về phẩm giá. Thấy
đợc vai trò của các phép tu từ, nhất là đối.
- Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.
- Biết thông cảm với nỗi đau của con ngời.
II/Chuẩn bị của thầy, trò
1. GV - Phơng tiện: SGK, SGV, giáo án

- Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
2. HS: SGK, vở soạn
IV/ Tiến trình dạy học

A. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
B. Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới (44 p)
T
Hoạt động
5 Hoạt động 1:Tiểu dẫn
p ? Vị trí văn bản?

I. Tiểu dẫn
Vị trí văn bản: câu 1229 - 1248

Nội dung

5 Hoạt động 2: Đọc
* Bố cục:
p - GV lu ý giọng đọc: - P1: đầu -> xót xa: giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều (TK).
buồn, thiết tha.
- P2: tiếp -> xuân là gì: tâm trạng, nỗi niềm của TK.
- HS đọc diễn cảm.
- HS xác định bố cục, ND
từng phần.
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu
0 văn bản
p ? Em hãy xác định các
biện pháp NT đợc sử
dụng ở đây?
- Đọc chú thích SGK để
tìm hiểu hình ảnh ớc lệ.
Tác dụng?

(Gợi ý: đa ra 2 cách nói
để HS so sánh: Sớm đa
TN, tối tìm TK và Sớm
tối tiếp khách làng chơi.
Cách nào ẩn ý hơn?)
? Tìm những câu có sử
dụng biện pháp đảo ngữ.
Tác dụng?

II. Văn bản
1. Phần 1(câu 1 -> 4)
- Hình ảnh ớc lệ:
+ Ba hình ảnh (chú thích - SGK)
+ Tác dụng: tả thực tình cảnh của TK và khung cảnh chung của lầu xanh
tuy vậy vẫn đảm bảo sự tôn trọng TK. Việc dùng điển tích làm ý thơ tả
thực mà vẫn trang trọng, tránh đi cụ thể, chi tiết vào hiện thực xấu xa của
lầu xanh.
- Biện pháp đối:
+ Tiểu đối trong cụm từ:
Bớm lả ong lơi, lá gió cành chim: một cụm từ đợc biến hoá từ thành
ngữ bớm ong lả lơi (so sánh: nếu sử dụng đúng thành ngữ này, ý nghĩa
vẫn đảm bảo song không có sự nhấn mạnh). N.Du đã đảo thành hai hình
ảnh đối nhằm tô đậm hoàn cảnh của Kiều. Đó là hoàn cảnh không đợc tốt
đẹp và lặp đi lặp lại nhiều lần.
+ Tiểu đối trong câu, đối 2 cặp câu (1-2 với 3-4):
- Biện pháp đảo ngữ: Biết baolơi, Dập dìuchim
? Qua đó, em thấy gì về -> nhấn mạnh tình cảnh, nỗi đau của TK. Từ biết bao nhấn mạnh số ltình cảnh của TK?
ợng, từ dập dìu nhấn mạnh tình cảnh tiếp khách liên miên của Kiều.
-> Qua đó, ta thấy tình cảnh trớ trêu của TK. Nàng phải sống ở nơi ồn ào,
hỗn tạp, lơi lả trái với con ngời nàng. TK phải tiếp khách liên miên, tởng

nh trong hoàn cảnh ấy nàng sẽ quên đi con ngời thực của mình.
2. Phần 2 (16 câu tiếp)
? Hai câu 5, 6 cho ta thấy - Hai câu đầu: Hoàn cảnh thơng thân của Kiều
hoàn cảnh trực tiếp bày tỏ Sau những lúc tiếp khách, có thời điểm TK ở một mình.

20


nỗi thơng thân của K nh - Bốn câu tiếp: Tâm sự của Kiều
thế nào?
Tiếc nuối quá khứ tơi đẹp, chua chát cho thân phận và khinh ghét chính
bản thân mình.
? Kiều đã bày tỏ những - Mời câu cuối: Thái độ của Kiều trớc thú vui lầu xanh
tâm sự gì?
+ Tình cảnh : Nhiều lần TK phải chịu sự lả lơi của khách làng chơi trong
? Đoạn thơ kể lại tình khung cảnh đầy chất lãng mạn với nhiều thú vui.
cảnh gì? Tâm trạng TK + Tâm trạng: Với sự vui thú ở lầu xanh, TK tỏ thái độ thờ ơ.
nh thế nào trong tình
Mặc dù cảnh TN rất đẹp song nàng không thấy vui thú.
cảnh đó?
HĐ 4: Tổng kết
? Từ đó, em đánh giá gì
về nhân phẩm TK? Nỗi
thơng mình của nhân vật
có ý nghĩa mới mẻ thế
nào với văn học trung
đại?
HĐ 5: Luyện tập

III. Tổng kết

1. Nội dung
- Nhân phẩm: dù ở môi trờng vẩn đục, TK vẫn không đánh mất nhân
phẩm.
- N.Du không chỉ thơng xót chung chung mà ông chú ý đến nỗi đau cá
nhân của con ngời. Hơn nữa, đây là nỗi thơng mình của con ngời dới
đáy xã hội nên nó càng mới lạ và giàu tính nhân đạo.
2. Nghệ thuật
IV. Luyện tập

Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du)
I/ Mục tiêu
-Qua nhân vật Từ Hải, hiểu lí tởng anh hùng của Nguyễn Du. Nắm đợc đặc trng nghệ thuật trong tả anh
hùng.
-Rèn luyện và bồi dỡng kĩ năng phân tích đặc điểm nhân vật anh hùng trong thơ.
-Khơi dậy t tởng nam nhi phi thờng.
II/Chuẩn bị của thầy, trò

1. GV
- Phơng tiện: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, máy tính, tranh ảnh
- Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
2. HS: SGK, vở soạn
III/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (5p): 2 HS hỏi đáp lẫn nhau
3. Bài mới (39p)
T
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3 Hoạt động 2: Tìm hiểu tiểu dẫn I/ Vị trí đoạn trích
p

Một HS đọc tiểu dẫn và cho
Vị trí đoạn trích từ câu 2213 tới 2230. Đ
biết vị trí đoạn trích?
2 Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
5 -Giải thích ý nghĩa nhan đề
p đoạn trích
-Một bạn nam đọc to đoạn
trích. GV phân biệt giọng kể
của tác giả và của Từ Hải và
Thuý Kiều. Giọng đọc cần
chậm rãi, hào hùng, thể hiện sự
khâm phục, ngợi ca.
-Cả lớp làm việc theo tổ trong
10p. Mỗi tổ một câu hỏi. Sau
khi đại diện tổ trả lời, các tổ
khác bổ sung. GV nhấn mạnh
lại.
CH1: Em hãy tìm những câu
thơ, từ ngữ miêu tả dáng vẻ,
hành động của Từ Hải? Em có
nhận xét gì về dáng vẻ, hành
động của Từ?
CH2: Từ Hải đã nói gì với
Thuý Kiều? Lời nói đó chứng
tỏ điều gì ở Từ Hải?
CH3: Nhận xét về cách miêu tả
Từ Hải (hiện thực hay lãng
mạn)?
CH4: Thái độ của Nguyễn Du
với Từ Hải nh thế nào? Qua


II/ Đọc hiểu văn bản
1. ý nghĩa nhan đề đoạn trích:
Chí: mục đích cao cần hớng tới.
Khí: nghị lực để đạt tới mục đích.
Chí khí anh hùng là: lí tởng, mục đích cao và nghị lực lớn của ngời
anh hùng.
2. Chân dung Từ Hải
a. Dáng vẻ, hành động
- Nửa năm hơng lửa đơng nồng
Trợng phu thoắt đã động lòng bốn phơng.
Sống với Kiều đợc nửa năm, cuộc sống đang lúc đằm thắm, nồng nàn
nhất thì Từ Hải muốn ra đi thực hiện nghiệp lớn. - Trông vời trời bể
mênh mang
Thanh gơm yên ngựa lên đờng thẳng rong.
Câu thơ miêu tả hành động nhìn ra xa, đồng thời khắc hoạ dáng vẻ
phóng khoáng của Từ Hải.
- Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
KL: Dáng vẻ, hành động của Từ Hải đầy phóng khoáng, kì vĩ, dứt
khoát, nhanh nhẹn và oai nghiêm .
b. Lời nói
- Từ Hải ra đi không lu luyến, bịn rịn tình cảm nh thờng thấy ở mọi
ngời.
-Từ Hải có lí tởng công danh lớn lao.
-Từ Hải hẹn ớc chắc nịnh.
KL: Từ Hải là ngời có lí tởng công danh lớn, rạch ròi giữa sự
nghiệp và tình cảm, có cách phấn đấu cụ thể chứ không chung chung.

21



nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du
bộc lộ ớc mơ gì và quan điểm
gì về ngời anh hùng?

5 Hoạt động 4: Tổng kết
p HS tự tổng kết.

c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải
-Từ Hải đợc miêu tả bằng những từ ngữ trang trọng
-Tác giả chủ yếu miêu tả những hành động và lời nói của Từ Hải, ít đi
sâu vào nội tâm.
Nguyễn Du đã sử dụng cách miêu tả lí tởng hoá để nâng cao tầm vóc
của Từ Hải.
3. Thái độ và ớc mơ của N.Du qua Từ Hải
-GV nêu vấn đề
-Thái độ của tác giả với Từ Hải: yêu quý, cảm phục. Nguyễn Du đã
dồn nén giấc mơ về tự do và công lí của mình trong con ngời Từ Hải.
-Quan điểm về ngời anh hùng của tác giả: ngời anh hùng phải làm đợc
những việc lớn lao, dám nghĩ dám làm, có dáng vẻ phóng khoáng, dứt
khoát, oai nghiêm.
III/ Tổng kết

5 Hoạt động 5: Luyện tập

Thề nguyền (Truyện kiều) (N.du)

I. Đọc tiểu dẫn - văn bản
II. Hớng dẫn HS tự học

Giải đáp các câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Nhịp điệu khẩn trơng của cuộc thề nguyền đợc tác giả tô đậm bằng những chữ: vội, xăm, băng. Kiều
nh tranh đua với thời gian và định mệnh. Vì tình yêu mãnh liệt mà Kiều vội vã đến với Kim Trọng. Đây cũng
là một nét mới trong cách nhìn tình yêu. ở đây, con gái cũng chủ động không kém con trai.
Câu 2: Không gian thần tiên, h ảo. ánh trăng nhặt tha, ngọn đèn hiu hắt, bớc chân nhẹ nhàng, tạo cảm giác
nh đang sống trong mơ. Không gian nh cần thêm ánh sáng, hơng thơm, sự ấm áp. Vì vậy, cảnh tuy đẹp song
đầy cô đơn.
Câu 3: Tình yêu của Kim Kiều rất cao đẹp, thiêng liêng. Với Thuý Kiều, tình yêu là sự hết mình, sự chung
thuỷ. Nếu vi phạm, coi nh phụ tình. Trong đoạn Trao duyên, quan niệm đó của Kiều tiếp tục đợc làm rõ
qua việc nhớ lại đêm thề nguyền và sự đau khổ khi trao duyên.
III. Tổng kết
1. Nội dung: - Đoạn trích kể về lễ thề nguyền cao trào tình yêu Kim Kiều. Lễ thề chóng vánh mà trang
nghiêm, thiêng liêng.
- Tình yêu Kim Kiều vô cùng mãnh liệt, chủ động song không hề lả lơi. Đó là tình cảm thuỷ chung, đạp
mọi rào cản của lễ giáo phong kiến.
2. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ: kết hợp ngôn ngữ tác giả và nhân vật để đặc tả không khí khẩn trơng mà trang
nghiêm.
- Dùng nhiều hình ảnh ớc lệ.
Văn bản văn học
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: Nắm đợc các tiêu chí, cấu trúc của văn bản văn học; vận dụng để tìm hiểu một tác phẩm văn học.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung
15 HĐ 1: Tìm hiểu mục I

I. Tiêu chí
p
Hớng dẫn HS thuyết trình theo các câu hỏi - Đn văn bản văn học:
sau:
Vd: văn bản 1, 2, 3.
? Văn bản nào sau đây là văn bản văn học? Đây là văn bản văn học vì đó là sáng tác nghệ thuật
Vì sao?: Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Bến đợc xây dựng bằng h cấu, sáng tạo
quê, Động Phong Nha, Văn bản văn học.
Văn bản 4, 5 là văn bản nhật dụng.
? Mục đích viết Bến quê, Truyện Kiều là gì? - Tiêu chí 1: mục đích văn bản
Từ đó suy nghĩ gì về tiêu chí thứ nhất của
Phản ánh thế giới hiện thực khách quan, khám phá
văn bản văn học?
thế giới t tởng của con ngời, thoả mãn nhu cầu thẩm
? Nhận xét lời văn của Động Phong Nha và mĩ của con ngời.
Bến quê? Từ đó suy nghĩ gì về tiêu chí thứ - Tiêu chí 2: Ngôn từ văn học
hai của văn bản văn học?
Ngôn từ mang tính thẩm mĩ, hình tợng cao.
? Gọi tên thể loại của các văn bản: Truyện - Tiêu chí 3: Thể loại
Kiều, Bến quê, Hịch tớng sĩ. Từ đó suy nghĩ
Mỗi văn bản tuân theo một thể loại nhất định. Vd:
gì về tiêu chí thứ ba của văn bản văn học?
truyện, thơ, kịch,
15 HĐ 2: Tìm hiểu mục II
II. Cấu trúc của văn bản văn học
p
Hớng dẫn HS thuyết trình theo các câu hỏi 1. Tầng ngôn từ từ ngữ âm tới ngữ nghĩa
sau:
Ngôn từ là bớc thứ nhất cần hiểu khi đọc văn bản
Để hiểu rõ văn bản văn học cần tìm hiểu văn học -> cần hiểu ngôn từ: từ ngữ âm tới ngữ

cấu trúc của nó.
nghĩa.

22


? Đọc văn bản văn học, đầu tiên ta tiếp xúc
với gì? Những âm thanh trong các từ loắt
choắt, xắc, thoăn thoắt, nghênh nghênh gợi
cho ngời đọc cái gì?
? Đọc 3 văn bản trong SGK tr119, cho biết
các tác giả đã xây dựng những hình tợng gì?
Có giống thực ngoài đời không?
? Các văn bản trên chỉ nói về thiên nhiên hay
còn nói về điều gì?
1p HĐ 3: Ghi nhớ
HS đọc Ghi nhớ
10 HĐ 3: Luyện tập
p - HS thảo luận các bài tập trong SGK .
- GV nhấn mạnh.

VB: các từ láy trong bài Lợm gợi sự nhanh nhẹn,
tơi trẻ.
2. Tầng hình tợng
Hình tợng là bớc thứ 2 cần hiểu khi đọc văn bản
văn học. Hình tợng không hoàn toàn giống với ngoài
đời, nó phụ thuộc vào chủ quan của tác giả.
Vd: sen, nhành mai, cây tùng,
3. Tầng hàm nghĩa
Văn bản văn học đều có tầng nghĩa hàm ẩn

Vd (SGK)
-> Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. a. Cấu trúc: câu1: câu hỏi, 3 câu sau: tả kĩ hai
nhân vật, câu cuối: suy nghĩ về nơi dựa.
b. Hình tợng tơng phản trong bài gợi suy nghĩ về nơi
dựa. Thờng ngời yếu dựa vào ngời mạnh nhng còn
nơi dựa khác thuộc về tinh thần. Đó là nơi con ngời
tìm thấy niềm vui và ý nghĩa trong cuộc sống. Rộng
hơn, bài viết ca ngợi việc biết sống với tơng lai và
biết ơn quá khứ. Đó là tình cảm làm nên giá trị nhân
văn của con ngời.
2. a. Hàm nghĩa: thời gian trôi qua mờ dần, lãng
quên, vụn vặt nh tiếng sỏi rơi trong lòng giếng cạn
nhng có thứ có thể chống lại sự tàn phá của thời
gian. Đó là nghệ thuật và tình yêu.
b. Ca ngợi nghệ thuật và tình yêu.
3. a. Quan hệ ta mình (tác giả - bạn đọc): quan hệ
gắn bó, nh một, hỗ trợ cho nhau.
b. Quan niệm: nhà văn không nói hết mà dành cho
ngời đọc liên tởng. Ngời đọc đồng sáng tạo với nhà
văn.

Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: Luyện kĩ năng phân tích và kĩ năng sử dụng phép điệp, đối.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung
20 HĐ 1: Tìm hiểu mục 1 I. Luyện tập về phép điệp
p - HS thảo luận các câu 1. a. Lặp lại nụ tầm xuân gợi hình ảnh ngời con gái, tạo nhịp điệu cho
hỏi trong SGK.
bài ca dao. Lặp lại chim vào lồng, cá mắc câu vừa để sự so sánh đợc
- GV nhấn mạnh.
rõ nghĩa vừa diễn tả trạng thái quẩn quanh, không có cách giải quyết.
b. Không phải phép điệp vì đó là các từ cần thiết để diễn đạt nội dung
từng vế, không thể thay thế bằng từ khác.
c. Phép điệp: việc lặp lại yếu tố ngôn ngữ ở những câu, những lời kế tiếp
- Mục 2, GV hớng dẫn nhằm tạo ra hiệu quả tu từ.
HS làm ở nhà.
2. (SGK)
20 HĐ 2: Tìm hiểu mục 2 II. Luyện tập về phép đối
p - HS thảo luận các câu 1. a. Ngữ liệu 1, 2 sử dụng biện pháp đối tạo sự đối xứng giữa hai vế của
hỏi trong SGK.
mỗi câu (đối về tiếng, từ loại, nghĩa mỗi cặp từ ngữ)
- GV nhấn mạnh.
b. Câu 3: tiểu đối, câu 4: đối giữa 2 dòng thơ.
c. Tìm ngữ liệu trong SGK.
d. Phép đối: biện pháp tạo nên những câu văn, câu thơ có hai vế đối xứng
về số tiếng, từ loại, nghĩa các tiếng, kết cấu ngữ pháp, nhịp điệu.
2. a. Phép đối trong tục ngữ có nhiều tác dụng: nêu sự tơng đồng hay tơng
phản của các sự vật, hiện tợng từ đó nhấn mạnh những nhận định, kết luận
hay kinh nghiệm, quy luật trong tự nhiên xã hội. Tục ngữ rất súc tích
-> không thể thay thế từ ngữ. Phép đối trong tục ngữ thờng đi kèm những
biện pháp ngôn từ khác: vần, điệp, dùng từ gần nghĩa hay trái nghĩa.

b. Tục ngữ ngắn nhng khái quát vì sử dụng phép đối.
- Mục 3, GV hớng dẫn 3. (SGK)
HS làm ở nhà.
Nội dung và hình thức của văn bản văn học
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: Hiểu và bớc đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung, hình thức khi đọc tác phẩm văn học, phân
tích văn bản văn học.

23


II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung
1 HĐ 1: Tìm hiểu mục I
I. Các khái niệm
5 - 1HS đọc to mục I.
1. Nội dung (SGK)
p ? Nêu các khái niệm thuộc về nội dung?
Đề tài là khái niệm rộng nhất. Tiếp đến là chủ đề. Mỗi
? Phân biệt đề tài, chủ đề, t tởng?Vd?
đề tài nhà văn có thể tìm nhiều chủ đề khác nhau. T tởng,
- 1HS đọc to mục II.
cảm hứng là khái niệm hẹp nhất. Với mỗi chủ đề, nhà văn
? Nêu khái niệm thuộc về nghệ thuật? lại tìm đợc t tởng riêng. Vd: SGK.

Vd?
2. Hình thức (SGK)
- HS nêu thắc mắc.
5 HĐ 1: Tìm hiểu mục II
II. ý nghĩa (SGK)
p 1HS đọc to mục II
? CH 4 (SGK)
1 HĐ 3: Ghi nhớ
-> Ghi nhớ
p HS đọc Ghi nhớ
2 HĐ 4: Luyện tập
III. Luyện tập
0 - HS thảo luận các bài tập
Bài 1
p Bài 1: So sánh nội dung của hai tác phẩm - Đề tài: xây dựng XHCN ở miền Bắc sau 1954.
Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sapa.
+ ĐTĐC: tả buổi đánh cá vào ban đêm.
Bài 2 (SGK)
+ LLSP: kể về anh thanh niên trên đỉnh Phanxiphăng.
- GV nhấn mạnh.
- Chủ đề: cuộc sống, con ngời XHCN mới
+ ĐTĐC: cuộc sống lao động mới XHCN của ng dân
những năm sau 1954.
+ LLSP: những con ngời lao động mới.
- T tởng: ca ngợi XHCN
+ ĐTĐC: ca ngợi những ngời lao động trên biển và cuộc
sống mới XHCN.
+ LLSP: ca ngợi những ngời lao động mới với quan niệm,
tinh thần mới.
Bài 2: Ca ngợi công ơn của mẹ, băn khoăn rằng mình

không xứng đáng với mẹ, ý thức đền đáp công ơn của mẹ.
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: .
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
25 HĐ 1: Viết đoạn
p - 1HS đọc dàn ý và yêu cầu.
- HS viết đoạn

I. Viết đoạn

10 HĐ 2: Nhận xét
p - Đổi bài viết cho nhau, đọc, nhận xét, đánh giá.
- GV xem xét, đánh giá chung.

Nội dung

II. Nhận xét

10 HĐ 3: Chọn bài tiêu biểu
p - Các tổ chọn bài tiêu biểu.
- Đại diện lên trình bày, lớp đánh giá chung
Viết quảng cáo
I/ Mục tiêu bài học

Giúp HS: Nắm đợc các hình thức và cách viết quảng cáo.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án
III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
T
Hoạt động
Nội dung
10 HĐ 1: Tìm hiểu mục 1
I. Vai trò yêu cầu chung của văn bản quảng cáo
p - HS đọc văn bản và yêu 1. Vai trò
cầu SGK phần 1.
a. VB 1: máy vi tính, VB 2: khám bệnh.

24


- HS thảo luận các câu
hỏi trong SGK phần 1.
- GV nhấn mạnh.
- Thảo luận nhóm phần 2
- Nhận xét quảng cáo
- Nêu yêu cầu

20 HĐ 2: Viết quảng cáo
p - HS đọc hớng dẫn SGK,
thảo luận nhóm.
- Viết và trình bày quảng
cáo theo tổ.

3p HĐ 3: Ghi nhớ
10 HĐ 4: Luyện tập
HĐ 1: Tìm hiểu mục 1
- HS thảo luận các câu
hỏi trong SGK trớc giờ
học.
- GV nhấn mạnh.

b. Quảng cáo thờng ở phơng tiện thông tin đại chúng.
c. Kể thêm các loại văn bản quảng cáo: panô, tờ rơi,
-> Khái niệm (SGK)
2. Yêu cầu chung
a. Trình bày ấn tợng, gọn gàng.
- Từ ngữ, câu văn hàm súc, nêu bật thông tin quan trọng
b. QC1: cha nêu đợc tính chất sản phẩm dù dài dòng
- QC2: phi thực tế, sử dụng từ ngữ thiếu thận trọng.
-> Yêu cầu (SGK)
II. Cách viết

III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập
1. Ba quảng cáo đều ngắn gọn, súc tích, nêu đợc đặc tính vợt trội của sản
phẩm, sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu khác nhau.
2. Yêu cầu: - Tìm nét đặc biệt, có lợi từ sản phẩm.
- Lựa chọn cách viết ấn tợng, phù hợp.

ôn tập phần làm văn
I/ Mục tiêu bài học
Giúp HS: Ôn tập tri thức và kĩ năng làm văn, chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án

III/Cách thức tiến hành: kết hợp các PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Bài mới
Hoạt động GV HS
- HS thảo luận, làm bài tập trong SGK trớc giờ học vào đề cơng, lần lợt lên bảng làm bài.
- GV kiểm tra đề cơng của HS, nhấn mạnh ý chính.
Nội dung ôn tập
I. Lí thuyết
Bài 1
Phải kết hợp các kiểu văn bản đó với nhau vì một bài văn hay phải kết hợp nhiều yếu tố ở các kiểu văn. Vd:
Trong văn tự sự có cả yếu tố thuyết minh, nghị luận.
Bài 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (xem lại các giáo án trớc)
II. Luyện tập
Bài 1
HS lập dàn ý, viết mở bài thân bài các đề sau:
Đề 1: Thuyết minh về tác gia N.Du.
Đề 2: Trình bày cảm nhận của em về nỗi đau của Thuý Kiều khi trao duyên.
Bài 2
HS tóm tắt các bài

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×