LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Xuất dương lưu biệt)
Phan Bội Châu
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí só CM đầu TKXX.
- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của Phan Bội Châu.
B. Phương tiên thực hiện: SGK, SGV, giáo án
C. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các
câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu I. Tiểu dẫn
phần I.
1.Tác giả : - Tên
- HS thuyết trình tiểu dẫn
-Quê hương
?Em có nhận xét gì về con người cụ
-Cuộc đời ông có thể chia làm 3 giai đoạn :
Phan?
+ Trước 1905
+ Sau 1905 đến 1925
? Dựa vào SGK, nêu hoàn cảnh sáng tác
+1925-1940
bài thơ ?
- Sự nghiệp
2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Hoạt động 2: Đọc hiểu
II. Văn bản
- HS đọc diễn cảm văn bản
a. Đọc
? Nêu thể loại ?
- Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật.
? Đề tài lưu biệt em đã học ở tác phẩm - Đề tài : lưu biệt- quen thuộc trong thơ cổ. Nhưng đây không
nào?(thơ Nguyễn Du-Đoàn Thò Điểm – phải lời người ở lại tiễn người ra đi , mà là lời người ra đi gửi
Lí bạch..). Nhưng điểm mới của bài thơ người ở lại với giọng thơ rắn rỏi, mực thước.
thể hiện ở đâu?
b. Đọc hiểu
1/Hai câu đề: Lí tưởng, khát vọng sống cao đẹp của tuổi trẻ:
? Nêu nội dung 2 câu đề?
-Ý thơ : đã làm trai thì phải làm nên chuyện lạ; không để càn
? Chí làm trai của cụ Phan khác với khôn chuyển vần, xô đẩy. Nghóa là nhà thơ mong muốn người
Nguyễn Công Trứ ở điểm nào
làm trai phải chủ động, làm chủ đời mình.
?Theo quan niệm của cụ Phan, giữa con -Giọng thơ: âm điệu mạnh (câu 1 ); có cấu trúc là câu hỏi tu từ
người và vũ trụ, ai làm chủ ? Như vậy, (câu 2) có ý nghóa tự vấn, tự nhắc nhở mình phải tìm ra một cách
thực hiện chí làm trai cần phải làm gì ?
sống xứng đáng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.Vì thế,
GV chia nhóm cho hs thảo luận.
cần phải lưu biệt , phải xuất dương.
Hs trả lời.
2/Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm lớn lao của cá nhân
Gv nhận xét, chốt ý.
-Câu 3: Câu khẳng đònh .Bản dòch dùng chữ tớ không sát ý,
làm hại âm điệu câu thơ. Thực ra, đó là chữ ngã – là cái tôi của
cụ Phan khẳng đònh vai trò đóng góp của mình đối với cuộc đời ,
? Có thể nói ở 2 câu thực , nhà thơ bộc với đất nước.
bạch cái tôi của mình?
-Câu 4: Câu phủ đònh thể hiện rõ 1 ý thức cao cả và 1 nỗi lo,
1 dự cảm xa rộng của nhà cách mạng trẻ tuổi trước hiện trạng của
đất nước.
-Do đó, cuộc lưu biệt này là của 1 cái tôi sáng ngời lí tưởng,
1 nhân cách lớn lao, đáng trân trọng.
3/Hai câu thực: Nỗi đau mất nước :
-Cấu trúc nhân quả trong từng vế câu và song hành giữa 2 câu để
nhấn mạnh, bổ sung , tô đậm cảm xúc và suy nghó, đồng thời thấy
rõ mối quan hệ khăng khí giữa Tổ quốc và cuộc sống của mỗi
người dân.
1
? Cấu trúc của hai câu thực có gì đặc
biệt?
? Tại sao nói non sông đã chết ?
? Chữ hiền thánh có nghóa gì ? Tại sao
tác giả là nhà Nho lại từ bỏ sách vở
thánh hiền ? Tư tưởng này tiến bộ như
thế nào?
GV chia nhóm cho hs thảo luận.
Hs trả lời.
Gv nhận xét, chốt ý.
? Nhân vật trữ tình nguyện điều gì
GV chia nhóm cho hs thảo luận.
Hs trả lời.
Gv nhận xét, chốt ý.
?So sánh âm điệu giữa bản phiên âm và
dòch thơ ?
-Nhà thơ ví ngầm tình cảnh nước ta mất chủ quyền như một sinh
thể đã chết và hậu quả của cái chết đó : sống thêm nhục .Khi Tổ
quốc bò xâm lăng, chủ quyền đã mất thì cuộc sống cuả mỗi người
dân không còn ý nghóa, sống cũng như chết.
-Chữ hiền thánh :Vừa chỉ sách vở, nền Nho học cũ kó, lạc hậu vừa
chỉ các bậc tài danh thánh hiền chòu trách nhiệm cứu dân, đều đã
vắng.
* Phiên âm: tác giả nhấn mạnh hơn: “thánh hiền vắng thì học
cũng ngu thôi”. Câu thơ như tiếng nấc nghẹn ngào bắt nguồn từ
nhòp đập quặn thắt, đớn đau của một trái tim yêu nước.
4/Hai câu kết:Quyết tâm lưu biệt, tự nguyện dấn thân nơi
trùng dương, sóng gió
-Câu 7âmang âm điệu rắn rỏi thể hiện lời nguyện thề dứt khoát,
thiêng liêng với chính mình, thề trước bạn bè, đồng bào, đồng chí.
Câu 8 lại mang âm điệu nhòp nhàng, bay lượn, cao dần, xa dần
làm cho lời nguyện biến thành hành động, dạt dào niềm lạc quan,
phơi phới niềm tin.
- Phiên âm: câu 8 hình ảnh ngọn sóng đẹp hơn: “Ngàn đợt sóng
cùng bay lên”-> Nhân vật trữ tình trong niềm hứng khởi vô biên
đã nhìn muôn trùng sóng bạc không phải như những trở ngại đáng
sợ mà như 1 yếu tố kích thích. Chúng là bạn đồng hành trong
cuộc ra đi hùng tráng.
III. Ghi nhớ
Hoạt động 3:Ghi nhơ Hoạt động 4:
Củng cố – Dặn dò.
-Nắm chắc bài thơ, tâm huyết sôi sục
của nhà thơ. Về học bài, soạn bài tiếp
theo.
Hầu Trời
Tản Đà
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà thể hiện qua cách nhà thơ hư cấu câu huyện hầu
Trời.
- Thấy được những nét cách tân trong nghệ thuật thơ Tản Đà và mối quan hệ giữa chúng với quan niệm
mới về nghề văn của ơng.
B. Phương pháp và hình thức tiến hành tổ chức dạy học:
Khi hướng dẫn HS đọc hiểu, chỉ cần tập trung phân tích đoạn chữ in to ( từ câu 25 đến câu 98 ), còn các
đoạn thơ khác chỉ đọc tham khảo. Với một số câu thơ, khổ thơ, HS chỉ cần nắm được đại ý của chúng là
đủ, miễn sao cảm nhận được đúng hơi thở, giọng thơ chung.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
* Tổ chức kiểm tra bài cũ:
- Anh ( chị ) hãy trình bày ngắn gọn hồn cảnh ra đời bài thơ Xuất dương lưu biệt ?
- Anh ( chị ) hãy đọc hai câu thơ mở đầu và hãy so sánh với những câu thơ nói về chí làm trai của các nhà
nho thuở trước, tìm chỗ đồng điệu và khác biệt.
* Tiến trình bài mới:
Đọc phần tiểu dẫn trong SGK
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
2
và cho biết những nét chính về - Tản Đà ( 1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người
Tản Đà ?
làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay là xã Sơn Đà,
huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Làng ông nằm ven sông Đà, gần núi Tản
Viên. Nhà thơ đã lấy tên núi, tên sông đó ghép lại thành bút danh của
mình.
- Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng
mới manh nha, nên con người ông kể cả học vấn, lối sống và sự
nghiệp văn chương đều mang dấu ấn người của hai thể kỉ.
- Ông xuất thân trong một gia đình quan lại phong kiến nhưng lại
sống theo phương thức của lớp tiểu tư sản thành thị, học chữ Hán từ
nhỏ nhưng lại sớm chuyển sang sáng tác bằng chữ quốc ngữ và rất
ham học hỏi để tiến kịp thời đại. Vì vậy, ông là một con người hào
hoa, phóng túng, không chịu khép mình trong khuôn khổ Nho giáo.
- Ông sáng tác văn chương chủ yếu theo những thể loại cũ nhưng
nguồn cảm xúc lại rất mới mẻ.
- Tản Đà là nhà văn đầu tiên ở Việt Nam sống bằng nghề viết văn,
làm báo.
Anh ( chị ) hãy nêu vị trí của - Cuộc đời ông vui ít, buồn nhiều, càng về cuối càng chật vật. Có điều
Tản Đà trong văn học dân tộc ? đáng quý là trước sau Tản Đà vẫn giữ được mình trong sạch.
Đồng thời, nêu lên sức hấp dẫn 2. Sự nghiệp sáng tác:
của thơ ông và kể tên những tác - Ông viết thành công ở nhiều thể loại, nhưng làm nên một Tản Đà
phẩm chính của ông ?
danh tiếng, trước hết là thơ.
- Tản Đà đặt cầu nối giữa hai thời đại văn học dân tộc: từ trung đại
sang hiện đại.
- Thơ văn ông chinh phục độc giả bởi một điệu tâm hồn mới mẻ, với
sự hiện diện của cái tôi lãng mạn bay bổng, vừa ngông nghênh phớt
đời, vừa cảm thương ưu ái. Giữa lúc thơ phú nhà Nho tàn cuộc, Tản
Đà có lối đi riêng - vừa tìm về với ngọn nguồn thơ ca dân gian, dân
Bài thơ Hầu Trời được ra đời tộc, vừa có những nét sáng tạo độc đáo và tài hoa.
trong thời gian nào và được in - Những tác phẩm chính: Còn chơi ( thơ, 1921 ), Giấc mộng lớn ( văn
xuôi, 1928 ), Thiên thai ( tuồng ),...
trong tập nào ?
3. Tác phẩm:
Anh ( chị ) hãy chô biết ý nghĩa a. Giới thiệu bài thơ:
nhan đề bài thơ ?
Bài thơ ra đời vào đầu những năm 20 của thể kỉ XX và được in
trong tập Còn chơi ( 1921 ) của Tản Đà. Bài thơ thể hiện những dấu
hiệu mới về hình thức trong thơ của tác giả.
b. Nhan đề bài thơ:
Bài thơ có nhan đề mới nghe qua có vẻ lạ, nhưng nếu biết tác giả là
Anh ( chị ) có nhận xét gì về đề
thi sĩ Tản Đà thì ta có thể hiểu được vì sao lại có cái nhan đề Hầu
tài bài thơ ?
Trời ấy. Qua nhan đề Hầu Trời, dường như tác giả muốn thể hiện
khát vọng muốn khẳng định chính mình giữa cuộc đời, và thể hiện cái
ngông của mình.
c. Đề tài bài thơ:
Ở lớp 8, chúng ta được học bài thơ Muốn làm thằng cuội thì bài
Hầu Trời này có thể xem là một sự tiếp nối cái mạch thơ lên Thiên
đình, Tiên giới với cảm hứng lãng mạn bay bổng của cái tôi ngông
nghênh, phóng túng, in đậm cá tính của Tản Đà.
Như vậy, đây là đề tài quen thuộc trong văn học trung đại, nhưng
Tản Đà muốn mượn đề tài quen thuộc để thể hiện ý tưởng mới mẻ.
Yếu tố mới là thể hiện cái tôi cá nhân đầy bản lĩnh và tự tin của nhà
Anh ( chị ) hãy nêu chủ đề bài thơ. Phải chăng, hiện thực không cho phép tài năng của ông được thể
thơ ?
hiện và ông không tìm được tri âm tri kỉ giữa chốn văn chương hạ
giới rẻ như bèo nên khiến ông phải tìm lên Thiên đình để có thể được
thỏa nguyện ước mong của mình.
d. Chủ đề bài thơ:
3
Bài thơ đã trình bày lí do cùng thời điểm lên đọc thơ hầu Trời để
bộc
lộ cái tôi tài hoa, phóng túng và khao khát được khẳng định mình
Bài thơ được viết theo thể loại
giữa cuộc đời. Đồng thời, nhà thơ cũng trần tình cảnh khốn khó của
gì ?
kẻ theo đuổi nghề văn và thực hành thiên lương ở hạ giới, cùng phút
lưu luyến tiễn biệt khi trở về.
Anh ( chị ) có nhận xét gì về âm
e. Thể loại bài thơ:
điệu của bài thơ ?
Bài thơ viết theo thể Thất ngôn trường thiên, rất phù hợp với cảm
xúc phóng túng, tự do.
f. Âm điệu bài thơ:
Âm điệu của bài thơ cũng có sự chuyển biến linh hoạt. Âm điệu gắn
Bài thơ có thể chia làm mấy liền với mạch truyện:
phần ? Hãy nêu nội dung chính - Vui, hào hứng và sôi nổi ( đoạn một và hai ).
của từng phần.
- Sự xót xa có xen vào chút an ủi của Trời ( đoạn ba ).
- Ngậm ngùi, tiếc nuối ( đoạn bốn ).
II. Bố cục văn bản:
Bài thơ có thể chia làm 4 phần:
- Đoạn 1 ( từ đầu Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy ): lí do cùng
thời điểm được gọi lên hầu Trời.
- Đoạn 2 ( tiếp theo Đày xuống hạ giới vì tội ngông ): cuộc đọc thơ
đầy đắc ý cho Trời và chư tiên nghe giữa chốn thiên đình; và việc
xưng danh của tác giả.
- Đoạn 3 (tiếp theo Lòng thông chớ ngại chi sương tuyết ): trần
tình với Trời về tình cảnh khốn khó của kẻ theo đuổi nghề văn và
Anh ( chị ) hãy trình bày diễn thực hành thiên lương ở hạ giới.
biến câu chuyện hầu Trời ? - Đoạn 4 ( còn lại ): cuộc chia tay đầy xúc động với Trời và chư tiên.
Đồng thời, hãy nhận xét về diễn Bài thơ có bố cục rất mạch lạc và rõ ràng. Mạch chính là kể
biến đó.
chuyện theo trình tự thời gian, giúp người đọc dễ theo dõi. Xen vào
kể chuyện là những chi tiết được hư cấu, tưởng tượng kích thích
người đọc, người nghe.
III. Đọc hiểu văn bản:
1. Diễn biến câu chuyện hầu Trời:
Diễn biến câu chuyện hầu Trời được sắp xếp một cách rất logic:
- Nằm một mình buồn đun nước uống ngâm văn đi lại
chơi trăng.
Anh ( chị ) hãy phân tích bốn - Tiên xuống nêu lí do đưa lên Trời.
câu thơ mở đầu bài thơ ? Từ đó, - Được đón tiếp trọng vọng được mời đọc thơ chư tiên xúm vào
cho biết các vào chuyện hầu ca ngợi, tán thưởng Trời truyền hỏi danh tính.
Trời của tác giả có gì đặc biệt ? - Kể tình cảnh và bày tỏ nỗi lòng Trời đả thông tư tưởng Trời
sai đóng xe đưa về lạy tạ ra về.
Chuyện như bịa đặt hoàn toàn mà như thật, lại rất vui, rất lạ và rất
hóm hỉnh. Đó chính là nét mới trong nghệ thuật cấu tứ bài thơ dài của
tác giả. Việc hư cấu nên cả một câu chuyện trong bài thơ này có ý
nghĩa cách tân nhất định. Nó như muốn đưa thơ trữ tình dần thoát
khỏi nhiệm vụ tỏ chí nghiêm trang, khắc khổ để tiện giãi bày cảm xúc
phóng khoáng của con người cá nhân và xây dựng một quan hệ giao
tiếp mới đối với độc giả thành thị khi đó.
2. Cách vào chuyện của tác giả:
- Ai cũng biết câu chuyện lên thiên đình hầu Trời của tác giả là câu
chuyện hoàn toàn hư cấu, không có thực. Nhưng ngay khổ thơ mở
đầu, tác giả đã tạo ra cho người đọc thấy đây là một câu chuyện có
thật với một nghệ thuật độc đáo.
- Câu thơ mở đầu tiên đã tạo ra một không khí nửa hư nửa thực để
gây được ở người đọc một mối nghi vấn nhằm gợi trí tò mò:
Đêm qua chẳng biết có hay không,
Chuyện có vẻ như mộng mơ, như bịa đặt, chẳng biết có hay không,
4
Tâm trạng của thi sĩ khi đọc thơ
cho Trời và chư tiên nghe có
điều gì đặc biệt ? Qua đó, anh
( chị ) cảm nhận được điều gì về
cá tính nhà thơ và về những
niềm khao khát chân thành
trong con người thi sĩ ? Trong
buổi giao thời giữa văn học hiện
đại, niềm khao khát ấy có ý
nghĩa như thế nào ?
nhưng dường như lại là thật, thật hoàn toàn bởi tác giả đã bồi đắp ba
câu thơ bằng những lời khẳng định chắc như đinh đóng cột, nhắc đi
nhắc lại bốn lần chữ thật với nhịp thơ dồn dập ngăn cách bằng những
dấu cảm thán như để củng cố thêm niềm tin:
Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng.
Thật hồn ! Thật phách ! Thật thân thể !
Thật được lên tiên - sướng lạ lùng.
Như vậy, ba câu thơ dường như muốn nói không còn điều gì phải
nghi ngờ nữa. Cái bàng hoàng vì lạ lùng, đột ngột bị át đi bởi cái
sướng lạ lùng vì được lên Trời, gặp tiên.
Cảm giác đó làm cho câu chuyện mà tác giả sẽ kể sẽ trở nên có
sức hấp dẫn đặc biệt, không ai có thể bỏ qua. Tác giả đã kết hợp kể và
bình giá để tăng sự cuốn hút. Như vậy, cách vào chuyện thật độc đáo
và có duyên, tạo được sự tò mò, chú ý cuốn hút người đọc về câu
chuyện lên tiên của mình.
- Xuân Diệu đã có lời bình khổ thơ đầu này thật tinh tế: Vào đột ngột
câu đầu, cũng ra vẻ đặt vấn đề cho nó khách quan, nghi ngờ theo
khoa học, để ba câu sau toàn là khẳng định, ăn hiếp người ta.
3. Cảnh đọc thơ:
a. Tâm trạng của thi sĩ:
Cảnh đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe đã diễn ra khá sinh động
pha chút hóm hỉnh thật thú vị qua lời kể của tác giả:
- Thi sĩ đọc rất nhiệt tình, cao hứng và có phần tự hào, tự đắc vì thơ
văn của chính mình:
Đọc hết văn vần sang văn xuôi
Hết văn thuyết lí lại văn chơi
Đương cơn đắc ý đọc đã thích
Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi.
rồi thi sĩ lại tự khen mình:
Văn dài hơi tốt ran cùng mây !
Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay.
...
Văn đã giàu thay, lại lắm lối
Trời nghe Trời cũng bật buồn cười !
Tác giả đã tưởng tượng cảnh chính mình đọc thơ cho những đối
tượng đặc biệt ( là Trời và chư tiên ) nghe. Qua đó, tác giả đã vẽ lại
chính tâm hồn và tư cách nghệ sĩ của chính mình trước bạn đọc. Nhà
thơ chỉ cao hứng như thế khi gặp được người hiểu và thông cảm ( là
Trời ) mà thôi. Ở hạ giới đâu dễ tìm được người tri âm như vậy !
Trước tâm trạng của thi sĩ như - Tác giả có nhu cầu muốn đọc hết cho Trời và chư tiên nghe những
vậy thì Trời và chư tiên đã có tác phẩm văn chương - những đứa con tinh thần của mình. Bằng thủ
pháp liệt kê, tác giả đã kể hết những tác phẩm văn chương của mình:
thái độ như thế nào ?
Bẩm con không dám man cửa Trời
Những áng văn con in cả rồi
Hai quyển Khối tình văn thuyết lí
Hai Khối tình con là văn chơi
Thần tiên, Giấc mộng văn tiểu thuyết
Đài gương, Lên sáu văn vị đời
Quyển Đàn bà Tàu lối văn dịch
Đến quyển Lên tám nay là mười
Ở đây, Tản Đà rất ý thức về tài năng của mình và ông cũng là người
táo bạo, dám đường hoàng bộc lộ bản ngã cái tôi của mình. Ông cũng
rất ngông khi tìm đến tận Trời để khẳng định tài năng của mình trước
Ngọc Hoàng và chư tiên. Đây cũng là niềm khao khát chân thành
trong tâm hồn thi sĩ. Phải chăng, giữa chốn văn chương hạ giới rẻ
5
như bèo, thân phận nhà văn bị rẻ rúng, khinh bỉ, ông không tìm được
tri âm tri kỉ nên phải lên tận cõi tiên mới có thể thỏa nguyện.
b. Thái độ của Trời và chư tiên:
Cách xưng danh của tác giả có
gì đặc biệt ? Anh ( chị ) hãy
phân tích để thấy rõ sự đặc biệt
đó. Hãy nêu một số trường hợp
xưng danh khác trong văn học
trung đại ?
- Trời khen nhiệt tình và đánh giá rất cao thơ văn thi sĩ:
Trời lại phê cho: “ Văn thật tuyệt !
Văn trần được thế chắc có ít !
Nhời văn chuốt đẹp như sao băng !
Khí văn hùng mạnh như mây chuyển !
Êm như gió thoảng, tinh như sương !
Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết !
Thái độ cảm xúc, tình cảm của Trời là vừa khâm phục, vừa thích
thú, như hòa cùng dòng cảm xúc trong văn thơ của tác giả. Những
câu thơ đó như đã cực tả niềm tự hào, tự nhận thức của nhà thơ về tài
năng sáng tạo nghệ thuật của mình.
Có lẽ, trước Tản Đà ít ai nói trắng ra cái hay, cái tuyệt của văn thơ
mình như vậy, hơn nữa, lại nói trước mặt Trời ( một ông Trời cũng
khá bình dân ). Ở đây, ý thức cá nhân ở nhà thơ đã phát triển rất cao
và Tản Đà không hề vô lối khi tự khen mình, mà để cho Trời khen thì
cũng là một hình thức tự khen, vì có ai kiểm chứng được lời nói của
Trời đâu.
Nhà thơ đã thấy được cái tài, cái giàu, lắm lối là phẩm hạnh đặc thù
của văn thời mình, bên cạnh những phẩm hạnh mang tính chất truyền
thống như nhời văn chuốt đẹp, khí văn hùng mạnh, êm, tinh,... Tình
huống hầu Trời đã làm cho nhà thơ có một cơ hội tuyệt vời để phô
bày một cách sảng khoái tài năng của bản thân.
Lời khen của Trời hẳn là sự thẩm định có sức thuyết phục nhất,
không thể bác bỏ hay nghi ngờ. Đây đúng là một lối tự khẳng định rất
ngông của vị trích tiên.
- Chư tiên nghe thơ rất xúc động, tán thưởng và hâm mộ ( thể hiện
qua thái độ của ngôi sao Tâm, Cơ, của Hằng Nga, Song Thành, Tiểu
Ngọc; và đặc biệt là câu thơ thật hóm hỉnh của Tản Đà khi ông đề cao
thơ của mình ):
Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi
Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày
Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng
Đọc xong một bài cùng vỗ tay
...
Chư tiên ao ước tranh nhau dặn:
“ Anh gánh lên đây bán chợ Trời ! ”
Những phản ứng về mặt tâm lí của các nhân vật ( sao Tâm, sao Cơ,
Hằng Nga, Song Thành, Tiểu Ngọc ) được đan xen vào nhau một
cách linh hoạt làm cho buổi nghe thơ trở nên sôi nổi, hào hứng.
Người đọc thơ hay mà tâm thế người nghe cũng cảm thấy hay. Điều
này làm cho người đọc, người nghe bài thơ này có cảm tưởng mình
đang tham gia thực sự vào câu chuyện. Trong phút đồng tâm cũng
thấy đắc ý, sướng lạ lùng.
Như vậy, Tản Đà muốn khẳng định giá trị văn chương của mình.
Ông muốn văn chương của mình được nhiều người yêu thích, biết
đến và trân trọng.
c. Cách xưng danh của tác giả:
- Tác giả đã tâu trình rõ ràng về họ tên, xuất xứ của mình cho Trời
nghe. Việc xưng danh của Tản Đà đã diễn ra khá tự nhiên, phù hợp
với mạch truyện và mang dấu ấn Tản Đà trong cung cách xưng danh
vẫn thể hiện khá rõ:
“ Dạ bẩm lạy Trời con xin thưa
6
Tác giả đã trình bày tình cảnh
Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn
khốn khó của kẻ theo đuổi nghề
Quê ở Á châu về Địa Cầu
văn và thực hành thiên lương ở
Sông Đà núi Tản nước Nam Việt ”.
hạ giới như thế nào ?
Tác giả đã tách tên, họ theo một kiểu công khai lí lịch rất hiện đại, lại
còn nói rõ bản quán, quốc tịch, châu lục, tên của hành tinh,...
- Có một nụ cười hóm hỉnh ẩn đằng sau vẻ thật thà, thành khẩn trước
đấng trí tôn, nhưng điều đáng nói hơn hết vẫn là ý thức cá nhân, ý
thức dân tộc của nhà thơ. Một cái tên thật chứ không phải tự hay
hiệu, được nói ra trịnh trọng đến vậy thì hẳn là nhà thơ phải thấy có
một giá trị không thể phủ nhận gắn liền với nó.
Hơn nữa, ông còn muốn Trời thấy được Nguyễn Khắc Hiếu chính
là con người của Á châu, của xứ sở có một nền văn minh tinh thần
cao quý, đáng tự hào. Tác giả còn kiêu hãnh khi khai mình là đứa con
đích thực của sông Đà núi Tản nước Nam Việt. Đồng thời qua đó, tác
giả đã ngầm cho biết lai lịch của bút hiệu Tản Đà - một điều đã từng
được ông thể hiện trong nhiều bài thơ khác.
Cách nói của nhà thơ không chỉ là cách nói của ý thức cá nhân,
của cái ngông mà còn chứa đựng một thái độ tự tôn dân tộc, một tình
cảm yêu nước đáng quý.
- Những trường hợp xưng danh trong thơ thời văn học trung đại:
+ Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
( Mời trầu - Hồ Xuân Hương )
+ Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ nhân hà khấp Tố Như.
( Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du )
+ Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
( Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ )
4. Tình cảnh khốn khó của kẻ theo đuổi nghề văn và thực
hành thiên lương ở hạ giới:
- Tản Đà nói đến nhiệm vụ truyền bá thiên lương mà Trời giao cho.
Điều đó đã chứng tỏ Tản Đà lãng mạn, nhưng không hoàn toàn thoát
li cuộc đời. Ông vẫn ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm với đời và khao
khát được gánh vác việc đời. Đó cũng là một cách để tự khẳng định
chính mình trước cuộc đời:
Trời rằng: “ Không phải là Trời đày,
Trời định sai con một việc này
là việc “ thiên lương ” của nhân loại,
Cho con xuống thuật cùng đời hay ”.
- Tản Đã đã phản ánh rất chân thực và cảm động về cuộc sống của
mình cũng như tầng lớp văn nghệ sĩ đương thời:
Bẩm Trời cảnh con thực nghèo khó
Trần gian thước đất cũng không có
Tản Đà không chỉ muốn thoát li cuộc đời bằng những cuộc mơ ước
lên trăng, lên tiên. Ông vẫn sống và viết cho đến chết giữa cuộc đời
nghèo khổ. Những lời giãi bày chân thật với Trời về hoàn cảnh sống
Nghệ thuật bài thơ có gì mới và của ông dưới trần là hoàn toàn chân thực. Tản Đà vẫn muốn giúp đời,
hay ( chú ý về mặt thể loại, cứu người.
ngôn ngữ, cách biểu hiện cảm Tất cả họ đều bị rơi vào cảnh nghèo khó, túng quẫn, sức khỏe yếu,
xúc,... ) ?
sinh kế khó khăn, tuổi già mà vẫn chưa làm được gì cho đời. Tản Đà
tài năng là thế, ý thức về trách nhiệm sâu sắc là thế, song xã hội thực
dân nửa phong kiến đã cướp đi của ông tất cả: không tấc đất cắm dùi,
thân phận bị rẻ rúng, bị o ép nhiều chiều,... Qua đó, nhà thơ còn lên
án xã hội bất công đã đẩy họ vào những tình huống bi đát nhất:
- Trong bài thơ, Tản Đà không trực tiếp phát biểu quan niệm của
mình về văn và nghề văn. Tuy vậy, ẩn sau câu chữ, ta vẫn thấy một
7
Anh ( chị ) hãy chốt lại nội
dung chính của bài Hầu Trời ?
Cái mà người ta thường gọi là
ngông của Tản Đà được thể
hiện như thế nào trong bài thơ ?
Hãy nêu những điểm gần gũi và
khác biệt giữa cái ngông của
Tản Đà với cái ngất ngưởng của
Nguyễn Công Trứ trong Bài ca
ngất ngưởng ?
sự hình dung khác trước về hoạt động tinh thần đặc biệt này.
+ Dường như Tản Đà đã ý thức được sự cần thiết phải chuyên tâm
với nghề văn, phải trường vốn để theo đuổi nó dài dài:
Nhờ Trời năm xưa học ít nhiều
Vốn liếng còn một bụng văn đó.
+ Trong mắt Tản Đà, văn chương lúc này là một nghề kiếm sống mới,
có người bán, kẻ mua, có thị trường tiêu thụ và bản thân thị trường
cũng hết sức phức tạp, không dễ chiều:
Giấy người mực người thuê người in
Mướn cửa hàng người bán phường phố.
Văn chương hạ giới rẻ như bèo
Kiếm được đồng lãi thực rất khó.
Kiếm được thời ít tiêu thời nhiều
Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu.
Lo ăn lo mặc hết ngày tháng
+ Tản Đà cũng chớm nhận ra: đa dạng về thể loại là một đòi hỏi thiết
yếu của hoạt động sáng tác và với những sáng tác mới thì tiêu chí
đánh giá tất nhiên là phải khác xưa.
- Cuối cùng, Trời cũng thấu hiểu nỗi lòng của Tản Đà và đã có những
lời an ủi, động viên thi sĩ:
Rằng: “ Con không nói Trời đã biết
Trời dẫu ngồi cao, Trời thấu hết
Thôi con cứ về mà làm ăn
Lòng thông chớ ngại chi sương tuyết ! ”
Lời thơ thể hiện tâm sự khao khát được đồng cảm của nhà thơ, đó
cũng là bản lĩnh của Tản Đà trước hiện thực cuộc sống. Lời dặn của
Trời: Lòng thông chớ ngại chi sương tuyết ! như một lời khẳng định
sự chấp nhận gian khổ và nghĩa vụ của người nghệ sĩ chân chính về
con đường và sự nghiệp văn chương mà họ đã lựa chọn ( trong đó có
Tản Đà ).
5. Nghệ thuật đặc sắc:
- Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, không bị ràng buộc bởi
khuôn mẫu kết cấu nào, nguồn cảm xúc được bộc lộ một cách thoải
mái, tự nhiên và phóng túng.
- Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế, gợi cảm và rất gần gũi với đời sống,
không cách điệu, ước lệ.
- Cách kể chuyện hóm hỉnh, có duyên và lôi cuốn người đọc. Lối kể
chuyện đầy tính bình dân và giọng khôi hài trong bài thơ hoàn toàn
thống nhất với nhau, hỗ trợ cho nhau. Lối kể ấy, nụ cười ấy đã làm
nên nội dung trữ tình chính, giúp ta hiểu về con người tác giả hơn.
- Từ ngữ nôm na, bình dị, như lấy ở đời sống bình thường. Đặc biệt,
dưới ngòi bút của tác giả, Trời và chư tiên không có một chút gì đạo
mạo mà lại rất bình dân.
- Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện,
đồng thời là nhân vật chính. Cảm xúc biểu hiện phóng túng, tự do,
không hề gò ép.
- Nhà thơ đã sáng tạo ra một cuộc hầu Trời thật lí thú, ngộ nghĩnh mà
như thật với khả năng tưởng tượng phong phú và dàn cảnh hợp lí.
Tản Đà đã tìm được hướng đi đúng đắn của mình để tự khẳng định
mình giữa lúc thơ phú nhà Nho đang đi dần tới dấu chấm hết.
IV. Ghi nhớ:
Qua câu chuyện hầu Trời, Tản Đà đã mạnh dạn thể hiện bản ngã
cái tôi cá nhân - một cái tôi phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị
đích thực của mình và khao khát được khẳng định mình giữa cuộc
đời.
8
V. Bài tập nâng cao:
- Trong bài Hầu Trời, cái ngông của Tản Đà có những biểu hiện nổi
bật:
+ Tự cho mình văn hay đến mức Trời cũng phải tán thưởng.
+ Không thấy có ai đáng là kẻ tri âm tri kỉ với mình ngoài Trời và
chư tiên.
+ Xem mình là một trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.
+ Nhận mình là người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một
sứ mệnh cao cả ( thực hành thiên lương ).
+ Ngoài ra, việc nhà thơ bịa ra chuyện hầu Trời, nói như thể đó là
chuyện thật đã hàm chứa một sự khiêu khích nhất định đối với cái
nhìn thầy thành kiến về thang bậc giá trị của con người trong xã hội.
Đó là chưa kể việc Tản Đà dám hình dung các đáng siêu nhiên như
những đối tượng rất đỗi bình dân, thậm chí ngang hàng với mình.
- Tản Đà không phải trường hợp ngông cá biệt trong văn học Việt
Nam. Trước ông, những người như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá
Quát,... đều ngông. Tuy nhiên, cái ngông của Tản Đà vẫn có những
điểm đặc thù do sự quy định của thời đại:
+ Cái ngông của Tản Đà có nhiều gặp lại cái ngông của Nguyễn
Công Trứ ( thể hiện qua Bài ca ngất ngưởng ): ý thức rất cao về tài
năng của bản thân, dám nói giọng bông lơn về những đối tượng như
Trời, Tiên, Bụt,... dám phô bày toàn bộ con người vượt ngoài khuôn
khổ của mình trước thiên hạ, như muốn giỡn mặt thiên hạ,...
+ Nói về sự khác biệt giữa hai người có thể thấy cái ngông ở Tản Đà
là cái ngông của kẻ tuy không phải sống vô trách nhiệm với xã hội
nhưng không còn xem vấn đề nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
( Nguyễn Công Trứ ) là chuyện trọng nữa. Hơn nữa, cái tài mà Tản
Đà muốn khoe về cơ bản là cái tài thuộc phạm trù văn chương. Rõ
ràng ở đây nhà thơ đã rũ bỏ được khá nhiều gánh nặng trách nhiệm
( mà thông thường các nhà nho vẫn đặt trên vai mình ) để sống thoải
mái hơn với cái tự do cá nhân mới mẻ mà thời đại đưa tới.
Nghĩa của câu
A. Mục tiêu
- Nhận thức đc 2 tp nghĩa của câu ở những nd phổ biến & dễ nhận thấy của chúng.
- Có lĩ năng pt, lĩnh hội nghĩa của câu & kĩ năng đặt câu thể hiện đc các tp nghĩa 1 cách phù hợp nhất.
B. Trọng tâm
- Nghĩa sự việc
- Nghĩa tình thái
C. Đặc điểm bài
- Chú ý hình thức tồn tại của 2 tp nghĩa trong câu (kiểu loại từ…)
D. Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hđ GV - HS
Yêu cầu cần đạt
I. Nghĩa của câu
- Xét VD:
1. Xét VD:
- VD: Phải trả những nghìn rưỡi phơ-răng. (NAQ) (a)
- Nếu viết lại thành:
+ Chỉ phải trả nghìn rưỡi phơ-răng (b)
+ Phải trả những nghìn rưỡi phơ-răng đấy (c)
- Pt:
9
+ Cả 3 câu cùng biểu hiện 1 sự việc duy nhất.
+ Tuy nhiên, xét về thđộ hay sự đgiá của ng nói thì 3 câu trên rất khác
nhau: giá nghin rưỡi phơ-răng đ/v ng nói ở (a) là cao, trong khi đ/v ng nói
ở (b) là thấp, còn đ/v ng nói ở (c) thì k chỉ cho giá đó là cao, mà còn có ý
muốn ng đối thoại đbiệt lưu tâm đến điều ấy.
2. Nghĩa của câu:
- Như vậy có thể chia nghĩa - Nghĩa sự việc: thành phần p/a sự tình
của câu ra làm mấy loại?
- Nghĩa tình thái: thành phần p/a thđộ, sự đgiá của ng nói đ/v ng đối thoại.
- HS tìm hiểu VD ở SGK:
II. Nghĩa sự việc
- Nghĩa sự việc là tp nghĩa 1. K/n
ntn?
- Nghĩa sự việc của câu là tp nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.
- Sv trong HTKQ rất đa dạng, thuộc nhiều loại khác nhau
-> Câu cũng có những sv khác nhau.
2. Phân biệt:
- Ở 1 mức độ kq, có thể pbiệt - Câu biểu hiện hành động
1 số nghĩa sv k?
- Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm
- Câu biểu hiện quá trình
- Câu biểu hiện tư thế
- Câu biểu hiện sự tồn tại
- Câu biểu hiện quan hệ: đồng nhất (là), so sánh (như…), sở hữu (của),
nguyên nhân (vì…), mục đích (để, cho…).
- Hình thức biểu hiện: những từ ngữ đóng vai trò CN, VN, TN, KN, 1 số
tp phụ khác.
- HS tìm hiểu VD ở SGK.
- Những từ ngữ nào chủ yếu * VD:
nói về sv, hiện tượng?
- Chúng tôi xử sự thế này thật quả là k phải.
- Chỉ khổ một cái là tối nào tôi cũng phải nghe anh nói đến vợ con anh.
- Có mà ăn cho no bụng là phúc rồi.
- HS làm BT theo các y/c của 3. Luyện tập
SGK:
* B1 (tr. 9):
C1: diễn tả 2 sv: ao thu lạnh lẽo/ nước trong veo: trạng thái
C2: 1 sv- đặc điểm (thuyền-bé)
C3: 1 sv- quá trình (sóng- gợn)
C4: 1 sv- quá trình (lá- đưa vèo)
C5: 2 sv: trạng thái (tầng mây- lơ lửng)
đặc điểm (trời- xanh ngắt)
C6: 2 sv: đặc điểm (ngõ trúc- quanh co)
trạng thái (khách- vắng teo)
C7: 2 sv- tư thế (tựa gối, buông cần)
- HS làm BT theo các y/c của C8: 1 sv- hđ (cá- đớp)
SGK:
* B2 (SGK. 9):
- nghĩa tình thái: kể, thực, đáng (công nhận sự danh giá là có thực, nhưng
chỉ thực ở 1 phương diện nào đó), đáng (ở phương diện khác thì là điều
đáng sợ).
- Từ tình thái: có lẽ: 1 phỏng đoán chỉ mới là khả năng, chưa hoàn toàn
chắc chắn về sv (cả 2 chọn nhầm nghề)
- Câu có 2 sv & 2 nghĩa tình thái:
+ sv 1: họ cũng phân vân như mình – đc phỏng đoán chưa chắc chắn (dễ=
có lẽ, hình như).
+ sv 2: mình cũng k biết rõ con gái mình có hư hay là k – ng nói nhấn
- HS làm BT theo các y/c của mạnh = 3 từ tình thái (đến chính ngay).
SGK:
* B3 (SGK. tr9):
10
- Sự phù hợp với phần nghĩa sự việc: nói đến 1 ng có nhiều p/c tốt thì k
phải là ng xấu -> ở đây chỉ có thể là tình thái khẳng định mạnh mẽ, nên
chọn hẳn.
Vội vàng
-Xn DiệuA. Mục tiêu
- Cảm nhận được niềm khát khao sống mãnh liệt, sống hết mình & quan niệm về thời gian, tuổi trẻ, HP
của XD được thể hiện qua TP.
- Thấy được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc, mạch luận lí chặt chẽ cùng những sáng tạo
ngth.
B. Chn bÞ GV - HS.
C. Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Từ xa xưa, nhiều thi nhân đã từng than thở về sự ngắn ngủi của kiếp ng. Ng ta gọi là:“áng phù
vân”, là “bóng câu qua cửa sổ”… Nhưng do xuất phát từ cái nhìn tĩnh có phần siêu hình, lấy sinh mệnh
vũ trụ để làm thước đo thgian nên nhiều nthơ TĐ qn thgian là tuần hồn, là vĩnh cửu. Thời ấy, cá nhân
còn chưa tách khỏi cộng đồng, con ng còn gắn 1 với vũ trụ, nên ng ta vẫn đinh ninh ng chết chưa hẳn là
hư vơ, vẫn có thể cùng với cộng đồng & trời đất tuần hồn.
Ở các nthơ mới, do đc thức tỉnh về YT cá nhân, qn thgian nvậy đã htồn đổ vỡ. Sự cảm nhận
thgian của XD khác với qn thgian tuần hồn của ng xưa, xuất phát từ cái nhìn động, rất biện chứng về vũ
trụ & thgian.
Hđ GV - HS
- HS thut tr×nh TD
- HS đọc diễn cảm
- Bài thơ có thể chia
làm mấy đoạn? Nêu ý
chính từng đoạn?
- Qua 4 câu thơ đầu, E
thấy mong muốn lớn
nhất của thi sĩ là gì?
- Thiên đường cho
riêng mình, nhà thơ tìm
thấy ở đâu?
u cầu cần đạt
I. Tiểu dẫn
1. XD (1916-1985):
- Tên khai sinh
- Quª
- Cc ®êi
2. Vị trí
3. TP chính
II. Đọc- hiểu
* Bố cục:
- Đ1: C1->13: TY tha thiết đ/v c/s
- Đ2: C14->29: Tâm trạng TG trước thời gian
- Đ3: C30-> hết: Lời giục giã.
1. Đoạn 1:
- Thi nhân muốn níu giữ cả những gì mong manh nhất của hương sắc cđ:
+ muốn tắt nắng đi cho màu đừng nhạt
+ muốn buộc gió lại cho hương đừng bay đi.
-> Mong ước táo bạo, muốn thay đổi qui luật của tạo hóa. Những ước muốn k
tưởng ấy đc bộc lộ 1 cách chân thành, mãnh liệt bởi nó bắt nguồn từ TY tha thiết
đ/v c/s.
- H/a thiên nhiên & sự sống quen thuộc hiện ra qua cái nhìn & sự cảm nhận độc đáo
của nhà thơ.
+ những h/a mang màu sắc rực rỡ: ong bướm…tuần tháng mật, hoa…đồng nội
xanh rì, cành tơ phơ phất, ¸nh s¸ng bi sím ®Đp t¬i nh ¸nh m¾t: gần gũi, thân
quen, quyến rũ, đầy tình tứ.
những âm thanh réo rắt: yến anh…khúc tình si: XD đã phát hiện ra vẻ đẹp kì
diệu của thiên nhiên & thổi vào đó 1 TY rạo rực, đắm say, ngây ngất.
-> Sự ngất ngây, say đắm của hồn thơ biểu hiện trong nhịp thơ tn chảy ào ạt: này
đây… này đây…-> Ngơn ngữ thơ phong phú & mới lạ: cách đảo ngữ rất tân kì.
11
- Câu 9 tác giả dùng
biện pháp gì? Nó cho
thấy qn thẩm mĩ mới
mẻ của XD ra sao?
- Thái độ tác giả trước
cảnh xuân? Kh¸c g× víi c¸c
nhµ th¬ ®¬ng thêi (bn hay
vui?)
- Nhà thơ cảm nhận về
thgian ntn?
- TG nhận thức được
điều gì về sự tồn tại của
con ng trong cđ?
-Vì sao nhà thơ có tâm
trạng vội vã trước sự
trơi qua nhanh chóng
của thời gian?
- T ác giả bày tỏ mong
muốn gì ở đoạn 3. Nó
khác gì so với đoạn 1?
-> Đấy là 1 cõi trần dạt dào nhựa sống giữa mx: tâm hồn tươi trẻ của TG bắt nhịp
ngay với những gì đang nảy lộc đâm chồi, đang đơm hoa kết trái.
+ Cảm nhận đc sự sống xn thì đang ở dạng phồn thực khiến cho các giác quan
bất chợt thăng hoa, thi nhân đã có 1 so sánh đặc biệt tình tứ qua h/a thơ: táo bạo,
mãnh liệt: Tháng giêng…-> Cái đẹp của con ng đã trở thành chuẩn mực cho cái đẹp
của tự nhiên -> 1 phát hiện trong qniệm mĩ học của XD.
-> XD đã nhìn thiên nhiên qua lăng kính của TY, qua cặp mắt của tuổi trẻ -> cảnh
vật đều nhuốm mày tình tứ, tràn ngập xn tình. T¸c gi¶ nh ®ang ng©y ngÊt tríc
xu©n t×nh. Kh¸c với nhiều thi nhân LM, XD k cần phải tìm cách thốt li HT, nthơ
tìm thấy cho mình cả 1 thiên đường ngay trên mặt đất này: K xa lạ mà rất đỗi quen
thuộc, ở ngay trong tầm tay của mỗi chúng ta.
- C12-13: C©u 12 chỵt khùng l¹i trong nhËn thøc bÊt chỵt vỊ sù véi vµng cđa t¸c gi¶.
2 c©u trong 1 dßng th¬ nh chia c¶m xóc ra 2 phÇn: 1 bªn vui síng, 1 bªn tiÕc ni.
Thông thường, người ta nhớ tiếc cái đã qua, còn XD nhớ tiếc ngay khi nó mới
bắt đầu. Ngay trong lúc đỉnh cao của sự đắm say giao hồ cùng vạn vật, cảm giác
tiếc nuối thgian vẫn song hành tồn tại. Cha cÇn ph¶i tíi mïa h¹, t¸c gi¶ ®· ý thøc ®ỵc cÇn ph¶i hëng thơ trän vĐn mïa xu©n ngay.
2. Đoạn 2:
- XD cảm thấy thời gian đang chảy trơi vùn vụt trong mùa xn của đất trời: C1415. Phép điệp & phép đối được phát huy triệt để trong cấu trúc câu thơ làm tăng sức
biểu hiện.
- Nhận thấy con ng hồn tồn chịu sự chi phối của dòng chảy đó: C16-18.
Cái đẹp của thiên nhiên là mùa xn, cái đẹp của con ng là tuổi trẻ. Mx của đất trời
còn có thể tuần hồn, nhưng tuổi xn của đời ng nếu đã trơi qua đi thì mất đi vĩnh
viễn, chẳng bao giờ thắm lại.
-> nhìn đâu cũng Nghich lí nhưng cũng là quy luật tất yếu.
- Cảm nhận sâu sắc & có phần đau đớn về sự 1 đi k trở lại của tuổi xn khiến thi
nhân thấy mầm li biệt: C23-28.
+ Các giác quan được huy động tối đa dẫn đến những cảm nhận độc đáo: mùi
tháng năm…: mỗi khoảnh khắc trơi qua là 1 sự mất mát, chia lìa.H/a thiên nhiên &
c/s đc cảm nhận qua lăng kính thgian.
+ Mỗi sự vật trong vũ trụ đang từng giây, từng phút ngậm ngùi chia li, tiễn biệt 1
phần đời của mình: Cơn gió xinh…
-> Thêi xa, do quan niƯm siªu h×nh nªn ngêi ta cho r»ng thêi gian vµ ®êi ngêi lµ
vÜnh cưu, con ngêi cã kiÕp kh¸c. Thời hiện đại, YT về sự hiện hữu của cái tơi cá
nhân kéo theo sự thay đổi quan niệm về thgian. Ở các nhà thơ mới, đặc biệt là XD,
cảm thức về thời gian vơ cùng nhạy nhận thức bén, thgian theo chiều tuyến tính, đã
qua đi là k bgiờ trở lại. Đ/v thi sĩ, mỗi giây phút cđ là vơ cùng q giá, nên XD lúc
nào cũng như chạy đua với thgian, giục giã mình & mọi ng: Mau lên chứ, vội vàng
lên với chứ! Cách cảm nhận về thgian nvậy, xét cho cùng là do sự thức tỉnh sâu sắc
về cái tơi cá nhân, về sự tồn tại có y/n của mỗi cá nhân trên đời vµ nã chØ cã 1 lÇn
trong ®êi. Con ngêi sèng cÇn nâng niu trân trọng từng giây phút của cđ, lµm cho
cc ®êi cã ý nghÜa, nhất là những năm tháng của tuổi trẻ. Đây là quan niệm hết
sức tiến bộ và hiện đại so với thời đại bấy giờ.
3. Đoạn 3:
- Chính vì bất lực trước quy luật khắc nghiệt của thgian: k thể níu giữ thgian, nên
TG mới vội vàng giục giã mọi ng tận hưởng tất cả những gì đẹp đẽ nhất trên thế
gian này “Mau ®i th«i…chiỊu h«m”.
- Tình cảm đắm say, tha thiết đến cuồng nhiệt đ/v sự sống 1 lần nữa lại trào lên ở
cuối TP song mãnh liệt hơn:
+ C©u “Ta mn «m” ®Ỉt riªng ë 1 dßng th¬ nh lêi tuyªn ng«n vỊ c¸ch sèng. Từ tơi
ở đầu bài đã chuyển thành từ ta để mở rộng hơn chủ thể tác phẩm, để đối diện với
tồn bộ sự sống trần gian.
+ điệp từ: ta muốn…ta muốn-> nhÊn m¹nh kh¸t khao m·nh liƯt cđa t¸c gi¶
+ động, tính từ mạnh mẽ: riết, say, thâu, chuếnh chống, đã đầy, no nê…
12
+ lờn n cao tro qua h/a th tỏo bo: C39. Hình thức câu nh lời đối thoại trực
- E cm nhn v trit lớ tiếp của tác giả với xuân hồng. Trog đó, tác giả cụ thể hoá vẻ đẹp của xuân nh thứ
sng vi vng ca XD ngon ngọt có hình khối và tác giả đợc sở hữu ở mức độ cao nhất. Hình ảnh thơ táo
bạo, mới lạ gây ấn tợng mạnh với ngời đọc.
ntn?
-> ú l cỏch bc l cx vụ cựng mónh lit, c ỏo & mi m ch cú XD. L
nim khỏt khao sng sụi ni. mónh lit ca thanh niờn, ca tui tr.
* Trit lớ sng vi vng m XD th hin trong TP
+ /v XD: trần thế này là 1 thiên đờng rất đáng sống và th gii ny p nht, mờ
hn nht l vỡ cú con ng gia tui tr & TY.
+ Nhng tuổi trẻ vô cùng ngắn ngủi, thời gian sẽ cớp đi tất cả do vậy hãy bit hng
th chớnh ỏng nhng gỡ m c/s dnh cho mỡnh, hóy sng mónh lit, sng ht mỡnh,
nht l nhng thỏng nm tui tr. Phi vi vng tn hng HP & nvui m c ban
tng cho con ng khi cũn tr. Phi vi vng thõu nhn nhng v p ca s sng vỡ
cỏi p cng ging nh tui tr s qua i rt nhanh, k bgi tr li. Phi vi vng
- Rỳt ra giỏ tr t tng lờn, phỏt huy tn mi giỏc quan cm nhn c, nhõn gp nhiu ln s sng.
Vi vng l tng cht lng c/s ch k phi l sng gp.
- NT ca TP?
-> XD ó th hin 1 qn mi, tớch cc, thm m tinh thn NV v c/s, v tui tr &
HP.
III. Tng kt
1. ND: (SGK-tr.23)
2. NT:
- Nhp th: bin i uyn chuyn linh hot theo dũng cx. dn dp, sụi ni, hi h,
cung nhit.
- Nột riờng ca ging th XD c th hin rt rừ trong TP, ó truyn c trn vn cỏi
m say trong tcm ca TG -> TP ó tỡm c con ng ngn nht n vi trỏi tim
ng c.
- TG dựng dn dp nhng ng t mnh, tng tin ch s m say; nhiu danh t
ch v p thanh tõn ti tr; nhiu tớnh t ch xuõn sc; nhiu ip t, ip cõu
Cng c - Dn dũ
- Cõu th (on th) no trong bi gõy n tng mnh m cho E? Hóy pt.
- Khung cảnh ở p1 có khác khung cảnh phần 2 o? Tại sao?
- Lm bi Luyn tp nh
(GY: - Giải thích ý kiến
- CM: + Khi vui(p1 tác phẩm) + Khi buồn (p2) + Lời kêu gọi (p3)
- 1 HS chun b thuyt trỡnh td bi Trng Giang
Tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh:
+ Hiểu đợc mục đích, yêu cầu và cách bác bỏ.
+ Biết cách bác bỏ một ý kiến, quan niệm sai lầm.
II. Phơng tiện thực hiện:
- Giáo viên: SGK, Sách giáo viên, SGK Ngữ văn 10 tập II, giới thiệu giáo án 11, Tài liệu tham khảo, máy
chiếu
- Học sinh: SGK Ngữ văn 11, SGK Ngữ văn 10 tập II, vở soạn, vở ghi.
III. Cách thức thực hiện:
- Giáo viên gợi mở, học sinh trao đổi, thảo luận nhóm, làm bài tập, trả lời câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học:
1, ổn định tổ chức lớp.
2, Kiểm tra bài cũ :
Câu 1:
Vì sao Vội vàng đợc coi là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ Xuân Diệu trớc Cách
mạng Tháng Tám?
A. Vì bài thơ thể hiện triết lí sống vội vàng của Xuân Diệu.
13
B. Vì bài thơ phô bày mọi vẻ đẹp của thiên đờng trần thế.
C. Vì bài thơ bộc lộ niềm khát khao giao cảm với đời và sáng tạo mới lạ trong hình thức thể hiện.
D. Vì bài thơ thể hiện cái nhìn nhạy cảm với thời gian của Xuân Diệu.
Câu 2:
Với hai câu thơ Xuân đơng tới, nghĩa là xuân đơng qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già. Xuân
Diệu đã cảm nhận về thời gian nh thế nào?
A. Thời gian luân chuyển tuần hoàn.
B. Thời gian phát triển theo một đờng thẳng, không quay trở lại.
C. Thời gian tĩnh tại và chậm chạp.
3, Giảng bài mới:
Đa ra tình huống trong thực tiễn: 1 ngời đi bộ ngợc đờng va vào xe của em rồi bắt đền. Em nói gì?
14
Hoạt động GV HS
Yêu cầu cần đạt
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
? Theo em hiểu, bác bỏ là gì?
1. Khái niệm (SGK)
? Mục đích, yêu cầu của thao tác 2. Mục đích, yêu cầu:
lập luận bác bỏ?
- Mục đích:
HS: Thảo luận, trả lời.
Biết cách phê phán, phủ định cái đích sai để khẳng định sự thật và chân lý.
- Yêu cầu:
+ Nắm chắc sai lầm của đối tợng cần bác bỏ (Sai ở đâu?).
+ Đa ra lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục (Vì sao nh thế là sai?).
+ Thái độ bác bỏ cần khách quan, đúng mực.
II. Cách thức bác bỏ:
1, Bảng phân thích ví dụ:
GV: Chia lớp làm 3 nhóm, phân
tích 3 ví dụ trong SGK theo 3
tiêu chí:
Vấn đề bị bác bỏ.
Bác bỏ nh thế nào?
Giọng điệu bác bỏ.
+ Nhóm 1 làm VD a.
+ Nhóm 2 làm VD b.
+ Nhóm 3 làm VD c.
Ví dụ
A
B
c
- Nhiều đồng
bào chúng ta
biện minh việc
từ bỏ tiếng mẹ
đẻ là do tiếng
nớc
mình
nghèo nàn.
Luận cứ
- Tôi hút, tôi bị bệnh,
mặc tôi.
Vấn đề bị
bác bỏ.
- Nguyễn Du bị bệnh
thần kinh căn cứ vào
di bút của thi sỹ, vào
khiếu ảo giác bộc lộ ở
Văn tế thập loại
chúng sinh và một
số bài thơ khác.
Lập luận
- Chỉ ra những suy
diễn vô căn cứ của
Nguyễn Bách Khoa
khi giảng giải, phân
tích lời nói và những
câu thơ của Nguyễn
Du.
- Tác giả trực
tiếp phê phán:
Lời trách cứ
này không có
cơ sở nào cả .
- Đa ra lý lẽ,
dẫn chứng để
bác bỏ sai lệch
của luận cứ.
- Đa ra những bằng
chứng thực tế để bác
bỏ: Vợ con của những
ngời nghiện hút cũng
bị đau tim mạch, viêm
phế quản, ung th
- Suy luận để cái sai
của luận điểm đợc bộc
lộ đầy đủ.
Bác bỏ nh
thế nào.
? Em hãy chỉ ra có bao nhiêu
cách bác bỏ thông thờng?
GV: Yêu cầu học sinh đọc to
phần ghi nhớ trong SGK.
GV: Đọc đoạn trích trong bài tập
1 SGK trang 27 và trả lời câu hỏi
sau:
+ ý kiến nào mà Nguyễn Đình
Thi bác bỏ trong đoạn trích, bác
bỏ bằng cách nào?
HS: Thảo luận, trả lời.
Luận điểm
2, Cách bác bỏ (Ghi nhớ SGK)
III. Ghi nhớ: SGK trang 26.
IV. Luyện tập :
* Bài tập 1 : Bài 1b SGK trang 27.
- Bác bỏ luận điểm: Thơ là những lời đẹp; thơ là những đề tài đẹp.
- Bác bỏ bằng cách đa ra những bằng chứng thực tế: Có những bài thơ lời
không đẹp nh thơ Hồ Xuân Hơng, một số câu thơ của Nguyễn Du; có những
bài thơ đề tài không đẹp nh đề tài trong thơ Bôđơle, đề tài trong thơ kháng
chiến.
* Bi tp 2
- Bạn học yếu không có nghĩa ta cũng sẽ học yếu khi chơi với bạn
- Bạn có u điểm khác ngoài nhợc điểm
- Thực tế, nhiều cặp bạn giúp đỡ nhau tiến bộ. Giúp bạn cũng là tự nâng cao
bản thân.
* Bài tập 3:
- Sơ đồ sau sẽ diễn tả những lập luận nào?
- Những lập luận đó nhằm bác bỏ điều gì? Nêu cách thức bác bỏ?
- Viết tiếp những lập luận tơng tự để bác bỏ điều đó.
? Có thể
mua
Vũ khí >
Thức ăn >
< Hòa bình
< Ngon miệng
? Không thể
mua
15
Phục tùng >
< Kính trọng
- Những lập luận đợc diễn tả bằng sơ đồ: Tiền bạc có thể mua đợc vũ khí nh-
Tràng giang
a. mục tiêu bài học
Theo kết quả cần đạt SGK Tr 28
b. phơng tiện thực hiện
SGK, SGV. Thiết kế bài học.
c. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phơng pháp
Nội dung cần đạt
GV: H/S thuyết trình SGK I. Tiểu dẫn
phần tiểu dẫn.
II. Văn bản
A. Đọc
B. Tìm hiểu
1, ý nghĩa nhan đề, đề từ.
GV:
Cho H/S đọc phần thơ
trong SGK.
GVH: Anh (chị) cho biết ý
nghĩa nhan đề, lời đề từ ?
HSĐTL&PB
Ngay t thi , nh th ó khộo gi lờn v p c in li hin i cho bi th. "Trng giang" l
mt cỏch núi chch y sỏng to ca Huy Cn. Hai õm "ang" i lin nhau ó gi lờn trong ngi
c cm giỏc v con sụng, khụng ch di vụ cựng m cũn rng mờnh mụng, bỏt ngỏt. Hai ch
"trng giang" mang sc thỏi c in trang nhó, gi liờn tng v dũng Trng giang trong th
ng thi, mt dũng sụng ca muụn thu vnh hng, dũng sụng ca tõm tng.
Cõu t gin d, ngn gn vi ch by ch nhng ó thõu túm c cm xỳc ch o ca c
bi: "Bõng khuõng tri rng nh sng di". Trc cnh "tri rng", "sụng di" sao m bỏt ngỏt,
mờnh mụng ca thiờn nhiờn, lũng con ngi dy lờn tỡnh cm "bõng khuõng" v nh. T lỏy "bõng
khuõng" c s dng rt c a, nú núi lờn c tõm trng ca ch th tr tỡnh, bun bó, u su,
cụ n, lc lừng. V con "sụng di", nghe miờn man tớt tp y c v súng u n khp cỏc kh
th, c cun súng lờn mói trong lũng nh th lm rung ng trỏi tim ngi c.
2, Khổ 1
HC cũng nh phần đông các thi sĩ Thơ mới, đều chịu ảnh hởng của pTây song HC cũng
rất trân trọng vốn thơ ca dân tộc và thích thơ Đờng, do vậy thơ ông đậm đà cả chất cổ
điển và hiện đại.
S úng g nsong song -> Trờn dũng sụng gi súng "ip ip", nc "song song" y l mt "con
thuyn xuụi mỏi", lng l trụi i. V p c in ca bi th c th hin khỏ rừ ngay t bn cõu
u tiờn ny. Trong đây, cũng nh toàn bài, nghệ thuật thơ Đờng đợc vận dụng linh hoạt, chủ
yếu đối ý,chứ không bị câu thúc bởi liêm luật. Nó tạo không khí trang trọng, cân xứng,
nhịp nhàng song tránh đợc sự khuôn sáo, cứng nhắc của thơ Đờng. Hai t lỏy nguyờn "ip
Thảo luận nhóm
ip", "song song" cui hai cõu th mang m sc thỏi c kớnh ca ng thi. V khụng ch
(10p)
mang nột p y, nú cũn y sc gi hỡnh, gi liờn tng v nhng con súng c loang ra, lan xa,
Tổ 1: Nhận xét về những gi lờn nhau, dũng nc thỡ c cun i xa tn ni no, miờn man miờn man. Trong cnh cú s
hình ảnh trong khổ 1 ? ý
nghĩa biểu đạt ?
Tổ 2: Anh (chị) phân tích sự
thay đổi của cảnh vật ở khổ 2
?
Tổ 3:
Em nhận ra tâm
trạng gì của tác giả khi ông
phủ định không cầu, không
đò ?
Tổ 4:
Anh (chị) hãy cho
biết vẻ đẹp hiện đại và cổ
điển đợc thể hiện nh thế nào
trong khổ thơ cuối?
chuyn ng l th, nhng sao ch thy v lng t, mờnh mụng ca thiờn nhiờn, mt dũng "trng
giang" di v rng bao la khụng bit n nhng no.
Thuy n v l c m y d ũng -> Thuyn v nc vn i lin nhau, thuyn trụi i nh nc xụ,
nc v vo thuyn. Th m Huy Cn li thy thuyn v nc ang chia lỡa, xa cỏch "thuyn v
nc li", nghe sao y xút xa. Chớnh l vỡ th m gi nờn trong lũng ngi ni "su trm ng". T
ch s nhiu "trm" hụ ng cựng t ch s "my" ó thi vo cõu th ni bun vụ hn.
Tõm hn ca ch th tr tỡnh c bc l y nht qua cõu th c sc: "Ci mt cng khụ
lc my dũng". Huy Cn ó khộo dựng phộp o ng kt hp vi cỏc t ng chn lc, th hin ni
cụ n, lc lừng trc v tr bao la. "Mt" gi lờn s ớt i, nh bộ, "cnh khụ" gi s khụ hộo, cn
kit nha sng, "lc" mang ni su vụ nh, trụi ni, bp bnh trờn "my dũng" nc thiờn nhiờn
rng ln mờnh mụng. Cnh ci khụ ú trụi dc i ni no, hỡnh nh gin d, khụng tụ v m sao y
rn ngp, khin lũng ngi c cm thy trng vng, n cụi.
=> Nột p c in "t cnh ng tỡnh" tht khộo lộo, ti hoa ca tỏc gi, ó gi m v mt ni
bun, u su nh con súng s cũn v mói cỏc kh th cũn li ngi c cú th cm thụng,
thu hiu v mt nột tõm trng thng gp cỏc nh th mi. Nhng bờn cnh ú ta cng nhỡn ra
mt v p hin i rt thi v ca kh th. ú l cỏch núi "Ci mt cnh khụ" tht c bit, khụng
ch thõu túm cm xỳc ca ton kh, m cũn hộ m tõm trng ca nhõn vt tr tỡnh, mt ni nim
n cụi, lc lừng.
2, Kh 2:
Hai t lỏy "l th" v "ỡu hiu" c tỏc gi khộo sp xp trờn cựng mt dũng th ó v nờn mt
quang cnh vng lng. "L th" gi s ớt i, bộ nh "ỡu hiu" li gi s qunh qu. Gia khung
cnh "cn nh", giú thỡ "ỡu hiu", mt khung cnh lnh lo, tiờu iu, con ngi tr nờn n cụi, rn
ngp n tht lờn "õu ting lng xa vón ch chiu". Ch mt cõu th m mang nhiu sc thỏi,
va gi "õu ú", õm thanh xa xụi, khụng rừ rt, vừa cú th l cõu hi "õu" nh mt ni nim khao
khỏt, mong mi ca nh th v mt chỳt s hot ng, õm thanh s sng ca con ngi. ú cng
cú th l "õu cú", mt s ph nh hon ton, chung quanh õy chng h cú chỳt gỡ sng ng
xua bt cỏi tch liờu ca thiờn nhiờn. Dù hiểu theo cách nào thì hình ảnh chợ chiều đã vãn vẫn
đem lại nét buồn, không có đợc cái nhộn nhịp của chợ họp buổi sáng. Tất cả đều cô tịch.
"Nng xung, tri lờn" gi s chuyn ng, m rng v khụng gian, v gi c s chia lỡa: bi
16
nng v tri m li tỏch bch khi nhau. "Sõu chút vút" l cnh din t mi m, y sỏng to ca
Huy Cn, khắc hoạ ấn tợng hun hút dờng nh đợc đẩy lên tới vô tận. ụi mt nh th khụng ch
dng bờn ngoi ca tri, ca nng, m nh xuyờn thu v c v tr, c khụng gian bao la, vụ tn.
Cừi thiờn nhiờn y còn bị kéo giãn ra vi "sụng di, tri rng". Càng rộng,càng cao, càng sâu thì
cảnh vật càng vắng lặng (bến cô liêu), con ngi càng trở nên bộ nh, cụ n bit bao.
V p c in ca kh th hin ra qua cỏc thi liu quen thuc trong ng thi nh: sụng, tri,
nng, cuc sng con ngi thỡ bé nhỏ, rợn ngợp vi "vón ch chiu", mi th ó tan ró, chia lỡa.
Nh th li nhỡn v dũng sụng, nhỡn cnh xung quanh mong mi cú chỳt gỡ quen thuc mang li hi
m cho tõm hn ang chỡm vo giỏ lnh, v cụ n. Nhng thiờn nhiờn ó ỏp tr s khao khỏt y
bng nhng hỡnh nh cng qunh qu, ỡu hiu
3, Khổ 3
Hỡnh nh cỏnh bốo trụi bng bnh trờn sụng l hỡnh nh thng dựng trong th c in, nú gi
lờn mt cỏi gỡ bp bờnh, ni trụi ca kip ngi vụ nh gia dũng i. Nhng trong th Huy Cn
khụng ch cú mt hay hai cỏnh bốo, m l "hng ni hng". Bốo trụi hng hng cng khin lũng
ngi rn ngp trc thiờn nhiờn, t ú cừi lũng cng au n, cụ n. Bờn cnh hng ni
hng cỏnh bốo l "b xanh tip bói vng" nh m ra mt khụng gian bao la vụ cựng, vụ tn, thiờn
nhiờn ni tip thiờn nhiờn, dng khụng cú con ngi, khụng cú chỳt sinh hot ca con ngi,
khụng cú s giao ho, ni kt:
Mờnh mụng khụng mt chuyn ũ ngang
Khụng cu gi chỳt nim thõn mt.
Tỏc gi a ra cu trỳc ph nh. "...khụng...khụng" ph nh hon ton nhng kt ni ca
con ngi. Trc mt nh th gi õy khụng cú chỳt gỡ gi nim thõn mt kộo mỡnh ra khi ni
cụ n ang bao trựm, võy kớn, ch cú mt thiờn nhiờn mờnh mụng, mờnh mụng. Cu hay chuyn
ũ ngang, phng tin giao kt ca con ngi, dng nh ó b cừi thiờn nhiờn nhn chỡm, trụi i
ni no. Vì thế, bài thơ khôg chỉ là nỗi buồn trớc cảnh trời rộng sông dài mà nỗi buồn nhân
thế trớc những kiếp ngời trong cuộc đời.
4, Khổ 4
Huy Cn li khộo v nột p c in v hin i cho bu tri trờn cao:
Lp lp mõy cao ựn nỳi bc,
Chim nghiờng cỏnh nh: búng chiu sa.
Bỳt phỏp chm phỏ vi "mõy cao ựn nỳi bc" thnh "lp lp" ó khin ngi c tng tng
ra nhng nỳi mõy trng c ỏnh nng chiu vo nh dỏt bc. Hỡnh nh mang nột p c in tht
tr tỡnh v li cng thi v hn khi nú c khi ngun cm hng t mt t th ca Ph: Mt t
mõy ựn ca i xa. Huy Cn ó vn dng rt ti tỡnh ng t "ựn", khin mõy nh chuyn ng, cú
ni lc t bờn trong, tng lp tng lp mõy c ựn ra mói. Một khung cảnh thật tráng lệ!
Trong khung cảnh ấy chợt hiện lên cánh chim nhỏ bé, nó chỉ cần nghiêng là cả bóng
chiều sa xuống. Du hai chm xut hin thn tỡnh trong cõu th sau. Du hai chm ny gi mi
quan h gia chim v búng chiu: Chim nghiờng cỏnh nh kộo búng chiu, cựng sa xung mt
trng giang, hay chớnh búng chiu sa, ố nng lờn cỏnh chim nh lm nghiờng lch c i. Cõu th
t khụng gian nhng gi c thi gian bi nú s dng "cỏnh chim" v "búng chiu", vn l nhng
hỡnh tng thm m t hong hụn trong th ca c in. Hình ảnh cánh chim đơn lẻ dễ gợi
nỗi buồn xa vắng, hơn nữa nó lại đặt trong sự đối lập với vũ trụ bao la nên càng làm cảnh
rộng và buồn hơn.
Nhng gia khung cnh c in ú, ngi c li bt gp nột tõm trng hin i:
Lũng quờ dn dn vi con nc,
Khụng khúi hong hụn cng nh nh.
"Dn dn" l mt t lỏy nguyờn sỏng to ca Huy Cn, cha tng thy trc ú. Nú khỏc vi
dn dn. Nu dn dn ch t súng n c b mt thỡ dn dn t c c di b sõu. T
lỏy ny hụ ng cựng cm t "vi con nc" cho thy mt ni nim bõng khuõng, cụ n ca "lũng
quờ". Ni nim ú l ni nim nh quờ hng khi ang ng gia quờ hng, nhng quờ hng
ó khụng cũn. õy l nột tõm trng chung ca nh th mi lỳc bõy gi, mt ni lũng au xút trc
cnh mt nc.
Bờn cnh tõm trng hin i y l t th c in c gi t cõu th: "Trờn sụng khúi súng cho
bun lũng ai" ca Thụi Hiu. Xa Thụi Hiu cn vn vo súng m bun, m nh, cũn Huy Cn
thỡ bun m khụng cn ngoi cnh, bi t ni bun nú ó sõu sc lm ri. Th mi bit tm lũng
yờu quờ hng thm thit n nhng no ca nh th hụm nay.
-> Nh vậy, đi suốt bài thơ là nỗi buồn triền miên. Trớc hết, đó là nỗi buồn của thế hệ HC thế hệ
sống dới những tháng năm ngột ngạt của chế độ Pháp thuộc. Nó còn xuất phát từ chính quan niệm
mĩ học của các nhà thơ lãng mạn. Cái đẹp hay đi cùng cái buồn để nâng cao tâm hồn con ngời.
III. Tổng kết
? Tại sao HC buồn?
HS đọc Ghi nhớ (SGk)
- C bi th va mang nột p c in, va mang nột hin i. V p c in c th hin qua
li th by ch mang m phong v ng thi, vận dụng tự nhiên lối đối, sử dụng nhiều và hiệu
quả các từ láy, qua vic s dng cỏc thi liu c in quen thuc nh: mõy, sụng, cỏnh chim...; cỏch
vn dng cỏc t th c in, gi cho bi th khụng khớ c kớnh, trm mc ca th ng và đặc
biệt là thể hiện đợc cảm quan giữa cái không cùng với kiếp ngời nhỏ bé.
V p hin i lan to qua cỏc hình ảnh độc ỏo, gần gũi với đời sống: "sõu chút vút", hình ảnh
củi, bèo, chợ chiều đậm chất Việt; câu thơ cuối có sáng tạo dựa trên tứ thơ cũ.
- Vẻ p của cái tôi cô đơn gia thiên nhiên rộng lớn, thấm đẫm tình ngời, tình đời, tình yêu quờ
hng
thầm kín. Nó thể hiện nột tõm trng bấy giờ ca cỏc nh tri thc mun úng gúp sc mỡnh
17
cho t nc m nh bt lc, khụng lm gỡ c.
-> Bi th s cũn mói i vo lũng ngi vi phong cỏch tiờu biu rt "Huy Cn", vi v p c in
trang nhó sõu lng v v p hin i mang nng mt tm lũng yờu nc, yờu quờ hng.
Luy ện tập thao tác bác bỏ
a.mục tiêu bài học
Theo kết quả cần đạt SGK Tr 28
b.phơng tiện thực hiện
SGK, SGV. Thiết kế bài học.
c. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phơng pháp
GV: Chia lớp thành 04 nhóm.
Mỗi nhóm làm một câu hỏi
trong SGK Tr 31&32.
Nhóm1: câu1
Nhóm 2: Câu 2
Nhóm 3: Câu 3
Nhóm 4: Nhận xét và bổ sung
GV: Nghe và nhận xét đánh
giá phần trình bày của HS.
Nội dung cần đạt
II/ Thc hnh (theo t)
1/Phõn tớch cỏch bỏc b trong hai on trớch : ( t 1)
a. on 1:
- Vn bỏc b:
Quan nim sng qun quanh, nghốo nn ca nhng ngi tr thnh nụ
l ca tin nghi.
- Cỏch bỏc b :
Kt hp lý l v dn chng :
+ Nờu v khng nh : cuc sng riờng khụng bit gỡ n cng ng xó
hi l mt cuc sng nghốo nn, dự cú y tin nghi( cõu 1).
+ Phõn tớch bn cht v tỏc hi ca cuc sng ú bng cỏc hỡnh nh so
sỏnh
( mnh vn ro kớn; i dng mờnh mụng b bóo tỏp lm ni súng)
va bỏc b va nờu ý ỳng , ng viờn ngi c lm theo.
+ i n kt lun nhm bỏc b cuc sng ú.( cõu 5 )
b. on vn b:
- Vn bỏc b :
Thỏi dố dt, nộ trỏnh ca nhng ngi hin ti trc mt vng
triu mi.
- Cỏch bỏc b:
Dựng lý l phõn tớch, nhc nh, kờu gi nhng ngi hin ti ra giỳp
nc.
-Cỏi hay trong cỏch bỏc b :
+ Khụng phờ phỏn trc tip m phõn tớch nhng khú khn trong s
nghip chung, ni lo lng v lũng mong i ngi ti ca nh vua; ng
thi khng nh trờn di t vn hin bỏc b thỏi sai lm ca nho s
Bc H,ca nc ta khụng him ngi ti ng viờn ngi hin ti ra
giỳp nc.
- Cỏch din t : t ng trang trng, th hin cỏi tõm v cỏi tỡnh
cagin d; ging iu chõn thnh, khiờm tn ngi bỏc b.
2/ Bi 2 ( t 2)
Bỏc b mt trong hai quan nim v kinh nghim hc vn v xut
kinh nghim hc vn tt nht.
- Quan nim a : + Vn cn bỏc b :
Nu ch c nhiu sỏch v thuc nhiu th vn thỡ mi ch cú kin thc
sỏch v, thiu kin thc i sng
õy l quan nim phin din.
+ Cỏch bỏc b : dựng lý l v dn chng thc t.
- Quan nim b : +Vn cn bỏc b:
Nu ch luyn t duy , luyn núi, luyn vit thỡ mi ch cú phng phỏp
ch cha cú kin thc v b mụn v kin thc v i sng.
Cho nờn, õy cng l mt quan nim phin din.
18
+ Cách bác bỏ :
Dùng lý lẽ và dẫn chứng thực tế để phân tích, chứng minh.
- Quan niệm đúng đắn về phương pháp học văn:
+ Sống sâu sắc và có trách nhiệm để tích luỹ vốn sống thực tế.
+ Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn để có khát vọng vượt lên
những giới hạn của bản thân.
+ Có phương pháp học tập phù hợp với bộ mơn để nắm được tri thức
một cách cơ bản và hệ thống.
+ Thường xun đọc sách báo …và có ý thức thu nhập thơng tin đại
chúng…
3/Bài 3 (Tổ 3 lập dàn ý và cả lớp cùng viết thành bài nghị luận):
- u cầu: Lập dàn ý và viết bài nghị luận cho quan niệm :
“Thanh niên , học sinh thời nay phải biết nhuộm tóc, hút thuốc lá, uống
rượu, vào các vũ trường …thế mới là cách sống “sành điệu” của tuổi
trẻ thời hội nhập”.
* Mở bài:
- Có thể giới thiệu ít nhất hai quan niệm sống khác nhau ( một quan
niệm như đề bài; một quan niệm về cách sống của tuổi trẻ thời hội nhập
: phải có trí tuệ, có khát vọng làm giàu, có lòng nhân ái, có ý thức trách
nhiệm …).
* Thân bài :
a.Thừa nhận : theo đề bài, thì đây là một trong những quan niệm về
cách sống hiện nay đang tồn tại trong thanh niên ( phân tích ngắn gọn
ngun nhân phát sinh ra quan niệm ấy)
b. Bác bỏ quan niệm về cách sống ấy:
- Vấn đề cần bác bỏ : Bản chất của cái gọi là “sành điệu” chính là lối
sống học đòi, bng thả, hưởng thụ và vơ trách nhiệm.
-Cách bác bỏ : dùng lý lẽ để phân tích và lấy dẫn chứng để chứng minh.
c.Khẳng định một quan niệm về cách sống đúng đắn.
* Kết bài : Phê phán và nêu tác hại của quan niệm và cách sống sai trái
trên.
III/ Bài tập về nhà
* Phân tích thao tác lập luận bác bỏ trong các văn bản đã học :
1/ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
2/ Đoạn trích : Tào tháo uống rượu luận anh hùng
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
A.Kết quả cần đạt
- Cảm nhận được tình yêu đời, lòng ham sống mãmh liệt mà đầy uẩn khúc của một hồn thơ
- Nhận ra dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán của mạch cảm xúc.
- Chỉ ra lối tạo hình giản dò mà tài hoa của thi phẩm.
B- Phương tiện: SGK, SGK thiết kế bài giảng.
C- Phương pháp: Đọc diễn cảm, gợi mở, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận.
D- Tiến trình thực hiện
1. Bài cũ: Em hãy đọc thuộc và phân tích khổ 1 của bài “Tràng giang” của Huy Cận?
2. Bài mới:
Lời vào bài:
28 tuổi thi só Hàn Mặc Tử ra đi giữa lúc tài năng đang nở rộ.Ông không những để lại cho hậu
thế niềm thương cảm, xót xa trước cuộc đời ngắn ngủi mà ông còn để lại cho đời “những vần thơ có
cánh” làm xúc động lòng người. Bài thơ Đây thôn Vó Dạ là một trong những bài thơ hay nhất của
Hàn Mặc Tử mà chúng ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
19
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I- Tác giả
1HS thuyết trình tiểu dẫn SGK
HS gạch chân trong SGK trang 1. Tiểu sử
2. Sự nghiệp
38
3. Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm
II- Văn bản
- Cho HS nghe bài ngâm thơ 1. Bố cục
Đây thôn Vó Dạ
3 đoạn
- Em hãy cho biết bài thơ gồm a) Khổ 1: Cảnh vườn thôn Vó và tâm trạng thi nhân.
mấy đoạn? Nội dung của từng b) Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.
đoạn?
c) Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng thi nhân.
- Thảo luận
2. Đọc hiểu
Nhóm 1: câu 1 SGK trang 39
a) Cảnh vườn thôn Vó và tâm trạng thi nhân
Nhóm 2: câu 2 SGK trang 39
- Sao anh không về chơi thôn Vó?
Nhóm 3, 4: câu 3 SGK trang 39
Câu hỏi tu từ: như lời trách nhẹ nhàng, như lời nhắn nhủ mời gọi
-1 HS đại diện nhóm 1 lên trình tha thiết của cô gái mơi thôn Vó (hay đấy cũng là lời nhà thơ tự
bày.
trách mình, thể hiện ước ao được về thôn Vó). Câu thơ không
(Gợi ý: chú ý câu hỏi, đây là lời dùng chữ “thăm” mà là “về chơi” mang sắc thái tự nhiên, thân
của ai, bộc lộ tâm trạng gì ở tác mật. Thực ra câu hỏi là dun cớ để khơi dậy trong tâm hồn nhà
thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp đẽ, đáng u về Vĩ Dạ
giả?
nơi có người nhà thơ thương mến Tâm trạng nhớ mong. Câu
Hình ảnh gì dc chú ý?
Tác giả dùng những bp gì? Em thơ được viết ra trong lúc tác giả đang từng ngày đấu tranh với
có cảm nhận gì về biện pháp thần Chết, điều đó càng khẳng đònh sự mãnh liệt trong cảm xúc.
điệp ở câu 2, cách dùng từ - Cảnh vật: nhà thơ không chỉ tả mà còn gợi lên cảm xúc còn
“mướt” và cách so sánh màu lưu lại trong tâm trí tác giả
xanh cây lá của tác giả?
+ “Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên”
HS tưởng tượng: mặt chữ điền
là mặt người hay là hình ảnh
khác?)
Cái nhìn từ xa phát hiện ra những hàng cau thẳng tắp cao vút vượt lên
những cây khác cùng sự hài hồ của màu sắc. Cái đẹp thôn Vó khôg phải
cái đẹp do nắng hay hàng cau mà là nắng hàng cau, có sự hài hoà của nắng
và hàng cau xanh tươi. Nắng vàng rực rỡ toả chiếu trên những hàng cau
xanh tươi. Đó là“Nắng mới lên” trong trẻo, tinh khiết, tươi tắn, làm bừng
sáng khơng gian hồi tưởng của nhà thơ. Điệp từ: “Nắng”
làm ta cảm tưởng như từng đợt, từng đợt nắng rót xuống khu vườn làm
bừng dậy cả khoảng trời hồi tưởng của tác giả.
+ “Vườn ai…như ngọc”
Là cái nhìn thật gần của người đang đi trong khu vườn tươi đẹp.
Cái thần thái của thôn Vó là vườn cây, vườn bao bọc quanh nhà,
gắn với ngôi nhà thành câu trúc thẩm mó xinh xắn. Vườn cây
-1 HS đại diện nhóm 2 lên trình thường được chăm sóc chu đáo bởi những bàn tay khéo léo của
người Huế. Từ mướt: màu xanh mượt mà, mỡ màng của vườn
bày
Em có nhận xét gì về cách ngắt cây. “Vườn ai mướt q” như lời cảm thán mang sắc thái ngợi ca.
Xanh như ngọc là hình ảnh so sánh gợi nét đẹp của cây lá khi
nhòp ở khổ 2?
nắng mới lên, màu xanh toả ánh được sương đêm gột rửa thành
cành vàng lá ngọc.
+ Mặt chữ điền: 2 cách hiểu: chỉ chữ điền trước cửa vườn hoặc
chỉ khuôn mặt phúc hậu, hiền lành. Hiện theo cách hiểu thứ 2.
Hình ảnh con người làm cảnh thêm sinh động. Tuy vậy, sự xuất
hiện của con người Huế rất kín đáo,đúng với tích cách của họ.
20
Nhìn từ xa đến gần. Cảnh vườn thôn Vó tươi mát tinh khôi
trong nắng ban mai. Thiên nhiên và con người gắn bó với nhau
trong một vẻ đẹp kín đáo, dòu dàng, thể hiện tâm hồn u thiên
nhiên tha thiết, có ân tình sâu sắc, đậm đà với thơn Vĩ của tác giả.
- 1 HS đại diện nhóm 3 lên trình
bày.
(Gy: Con người mà nhà thơ đề
cập trong khổ thơ này là ai?
Theo em đó là con người thực
hay ảo? Vì sao?
? Đặt vào hoàn cảnh sáng tác
bài thơ, e có cảm nghó gì về tâm
trạng của tác giả? (tuyệt vọng
hay vẫn thiết tha với cuộc đời,
nó có đặc biệt không?)
-1 HS đọc ghi nhớ.
-
HS làm bài tập 3 (SGK tr
40)
b) Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân
* Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
- Tả thực: gió mây nhè nhẹ bay, dòng nước chảy lững lờ,
=> Vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai – nét đặc trưng của xứ Huế.
- Sắc thái cảm xúc: Ngắt nhòp 4/3, dấu (,) giữa câu, biện pháp nhân
hoá với gió mây và dòng sông
-> Mây – gió thường đi liền với nhau nhưng ở đây nó chuyển
động ngược chiều, xa rời nhau, chia lìa đôi ngả. Dường như tác
giả o nhìn bằng mắt mà bằng mặc cảm của nỗi cô đơn. Thiên
nhiên
đẹp
nhưng
lạnh
lẽo,
trống
vắng.
-> Dự cảm u buồn, cơ đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cách của
cuộc
đời
đối
với
mình.
* Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kòp tối nay?
Cảnh
chập
chờn
giữa
mộng
và
thực.
Dòng sông khôg là sóng nước nữa mà là dòng sơng trăng – ánh
sáng tn chảy khắp vũ trụ. Thuyền cũng từ hình ảnh thực thành
mộng tưởng, đậu trên bến sơng trăng để chở trăng về 1 bến nào
đó trong mơ. Ngòi bút của tác giả đã phác hoạ ra cảnh đẹp và
đặc
trưng
nhất
của
Huế:
khơng gian nghệ thuật hư ảo, mênh mang và phác hoạ nét đặc
trưng của dòng Hương: huyền ảo, thơ mộng dưới trăng.
- Ai, có chở: từ dùng để hỏi
-> Là lời hỏi thuyền, trăng nhưng như sự nhắn gửi, biểu hiện tâm
trạng mong ngóng lo âu. Sự sống với tác giả lúc này tính bằng
ngày giờ và phải chăng nhà thơ đang có tâm sự mà chỉ trăng mới
hiểu, vì thế nhà thơ mong đợi gặp trăng ngay tối nay để làm dòu
nỗi buồn.
c) Hình bóng con người và tâm trạng thi nhân.
- “Mơ khách đường xa…mờ nhân ảnh”
+ Điệp “khách đường xa” thể hiện ứớc mơ được lên đường trở
về thôn Vó – 1 ước mơ bất chấp cả thần Chết với tình yêu sống
mãnh liệt nhưng đồng thời nó cũng thể hiện nỗi xót xa thầm kín
của tác giả. Trước lời mời của cô gái, tác giả vẫn chỉ là người
khách đường xa, khách trong mơ mà thôi. Có nhiều nguyên nhân
nhưng chủ yếu là mặc cảm về tình người và bản thân mình
+ “o em….nhân ảnh”-> H/a thực: Xứ Huế mưa nhiều, khói sương mờ
ảo, màu áo trắng của những cơ gái Huế thấp thống trong sương -> hư ảo.
Nó gởi liên tưởng:
Khách đường xa: thi nhân, em: cô gái thôn Vó.
Sương khói mờ ảo cả bóng người hay chính là tượng trưng cho
bao cái huyền hoặc làm cho tình người trở nên khó hiểu và xa
vời.
Các từ: “mơ, nhìn, không ra, mờ nhân ảnh”
-> Hình bóng con người như ảo ảnh trong tưởng tượng của nhà
thơ, gợi cảm giác mơng lung, bất định, mơ hồ, hư thực.
21
- Ai biết tình ai có đậm đà?
Câu hỏi tu từ, “ai”: từ phiếm chỉ, có thể chỉ tác giả hoặc chỉ nhân
vật em -> Nhà thơ thể hiện sự băn khoăn với tình cảm của con
người. Làm sao biết được tình người xứ Huế? Câu thơ như sự phủ
đònh, không dám tin vào tìh cảm song lại thoáng chút chờ mong,
hi vọng
mang chút hồi nghi mà chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời,
và con người của một hồn thơ cơ đơn. Đặt trong hoàn cảnh tác giả
bênh tật, phải sống cách li với con người thì niềm thiết tha này
thật đáng quý. Trong giây phút kề cái chết, nhà thơ vẫn mơ tới
ngày được đặït chân tới thôn Vó, vẫn muốn giao tiếp với con
người, vẫn mong nhận được tình cảm từ những người thương yêu.
Đó quả là tâm tư hiếm có và đáng quý, đáng trân trọng.
* Tứ thơ: bắt đầu với cảnh đẹp Huế từ đó khơi gợi liên tưởng
thực ảo và mở ra cảm xúc mặc cảm song chứa chan niềm hi
vọng với cuộc đời. Cả bài thơ là trường cảm xúc của tác giả.
Bút pháp: hoà điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn.
3. Tổng kết
III. Luyện tập
-
HS làm bài tập 4 (SGK tr
40)
Ghi nhớ SGK trang 40
Bài thơ có cả tình yêu và tình quê. Bài thơ là nỗi lòng riêng nhưng thể hiện sự
thiết tha với cuộc đời mà ai cũng có. Đặc biệt, nó đặt trong hoàn cảnh đầy bi
kòch của tác giả nên nó là tiếng lòng cổ vũ con người ham sống, biết đấu
tranh với bi kòch của bản thân.
ChiỊu tèi
A- Mơc tiªu bµi häc.
1. Gióp häc sinh hiĨu ®ỵc néi dung c¬ b¶n vµ nh÷ng dỈc s¾c chđ u vỊ h×nh thøc thĨ hiƯn vµ PCNT cu¶
NKTT ®Ĩ tõ ®ã cã ph¬ng híng ®óng ®¾n PT nh÷ng bµi th¬ rót ra tõ tËp nhËt ký ®ỵc chän gi¶ng trong ch¬ng tr×nh ?
2. Cho HS thÊy mÊy nÐt chÊm ph¸ t¶ c¶nh chiỊu tèi mªnh m«ng mµ ®Çm Êm. Tõ ®ã ph©n tÝch t©m hån cao
réng, lßng yªu c¶nh th¬ng ngêi cđa t¸c gi¶.
B- ph¬ng tiƯn thùc hiƯn
* SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi häc
C. tiÕn tr×nh d¹y häc
1. KiĨm tra bµi cò:
2. bµi míi
LVB:
Ho¹t ®éng
- GVh:
Anh (chÞ) h·y cho biÕt hoµn
c¶nh ra ®êi cđa t¸c phÈm NhËt kÝ trong
tï
?
- GV thut tr×nh gi¸ trÞ néi dung – nghƯ
tht cđa tËp th¬
Néi dung
I. TiĨu dÉn
1, TËp th¬ NhËt kÝ trong tï.
a, Hoµn c¶nh
B, Gi¸ trÞ t¸c phÈm
* Gi¸ trÞ néi dung:
- Ghi l¹i mét c¸ch ch©n thùc bé mỈt ®en tèi vµ nhem nhc cđa chÕ ®é nhµ
tï còng nh cđa XHTQ thêi Tëng Giíi Th¹nh (1942-1943)
- ThĨ hiƯn t©m hån phong phó cao ®Đp cđa ngêi tï vÜ ®¹i (ch©n dung tù ho¹
con ngêi tinh thÇn cđa chđ tÞch HCM)
* Gi¸ trÞ nghƯ tht
+ Th¬ cã mµu s¾c cỉ ®iĨn nhng vÉn thĨ hiƯn tinh thÇn thêi ®¹i:
. Mµu s¾c cỉ ®iĨn: Giµu t×nh c¶m ®èi víi thiªn nhiªn. Thiªn nhiªn ®ỵc c¶m
22
- HS đọc diễn cảm, chia bố cục.
- So sánh phiên âm với dịch thơ.
- GVH: Anh (chị) hãy cho biết ở 2 câu
đầu tác giả phác hoạ hình ảnh gì? ý
nghĩa của hình ảnh ấy? Nó nói lên
điều gì về cảm xúc của nhà thơ?
thụ theo 1 quãng đờng riêng và thể hiện theo 1 bút pháp riêng. Hình tợng
nhân vật trữ tình ung dung, nhàn nhã, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, vũ
trụ.
. Tinh thần thời đại: Hình tợng thơ luôn luôn vật động hớng về sự sống, ánh
sáng, tơng lai. Trong quan hệ với thiên nhiên, con ngời là chủ thể.
+ Thể thơ tứ tuyệt đợc sử dụng rất thành thục, tạo lên vẻ đẹp vừa hàm súc,
vừa linh hoạt, tài hoa.
2, Bài thơ Chiều tối
II, Văn bản
* Bố cục: - 2 câu đầu: bức tranh thiên nhiên
- 2 câu sau: bức tranh đời sống
1. Hai câu đầu
+ Bản dịch cha sát: thiếu từ cô; cha sát nghĩa từ mạn mạn.
+ Cánh chim: mỏi mệt, về rừng tìm chốn ngủ. Chòm mây: lẻ loi, lững lờ trôi
giữa không gian rộng lớn của trời chiều. Chòm mây cũng có hồn, mang tâm
trạng: buồn bã, cô đơn.
-> Chiều tối là thời điểm cuối của 1 ngày và là chặng đờng cuối của ngày
đầy ải với 1 tù nhân nh Bác. Thời gian đó dễ gây sự chán chờng, mệt mỏi
song cảm hứng thơ lại đến với Bác thật tự nhiên. Dờng nh ngời ngớc mắt lên
nhìn trời và vô tình gặp cánh chim cùng chòm mây. Khung cảnh đợc phác
hoạ bằng những nét chấm. phá đậm chất phơng Đông.
Một nét phác hoạ cảnh vật biểu hiện đợc không gian núi rừng nhng cũng
mang ý nghĩa thời gian. Chim về tổ báo hiệu trời tối. Đó là cách cảm nhận
thời gian mang tính truyền thống. (Liên hệ ca dao; Truyện Kiều Chim hôm
thoi thóp về rừng, T.giang...) Chim bay về núi, tối rồi (ca dao). Có khác
chăng ở đây không phải là cánh chim bay mà là chim mỏi. Bác không chỉ
quan sát trạng thái bên ngoài mà cảm nhận sâu trạng thái bên trong của sự
vật. Ngời đã tiếp thu 1 cách tự nhiên thi ca trung đại để làm nên nét mới
trong cảm nhận của bản thân.
Câu thơ của Bác gợi nhớ thơ LB, Thôi Hiệu, NK Tầng mây lơ lửng trời
xanh ngắt(NK), Bầy chim 1 loạt bay cao/ Lng trời thơ thẩn áng mây 1
mình (LB). Cánh chim, áng mây của LB mang cảm giác thoát tục còn cảnh
vật trong thơ Bác lại mag đậm nhịp điệu của cuộc sống hiện thực: sáng đi,
tối về. Đây không phải áng mây ngàn năm gợi sự vĩnh hằng mà là ánh mây
- So sánh phiên âm với dịch thơ.
quen thuộc của núi rừng, mây của cuộc sống đời thờng, cũng mang tâm
- Tác giả khắc hoạ hình ảnh cô em trạng, sự lẻ loi.
xóm núi nh thế nào? Hình ảnh con ng=> Tâm trạng: Bác đã miêu tả bức tranh thiên nhiên đầy tính ớc lệ của thơ
ời ở đây khác gì thơ xa?
ca phơng Đông. Đó còn là bức tranh tâm cảnh. Bầu trời có chim, có mây nhng mây lẻ loi, chim mệt mỏi, lại đang trong cảnh ngộ chia lìa. Bằng những
từ ngữ, hình ảnh rất gợi tả và biểu cảm đặc sắc nhà thơ đã miêu tả cảnh
- Tác giả dùng biện pháp gì khi miêu chiều tối nơi miền sơn cớc lạ. Đó là cảnh vật thoáng mang vẻ buồn, mỏi mệt
và đơn chiếc. Điều này phản ánh đợc tâm trạng của ngời nhìn cảnh : 1 ngời
tả công việc của cô gái?
- Màu hồng của lò than gợi cho em tù ở nơi xa xứ đang bị giải đi từ nơi này sang nơi khác: mỏi mệt, buồn, cô
cảm giác gì?
đơn. Cánh chim bay về rừng gợi cảnh sum họp, đầm ấm. Chòm mây cô đơn,
chầm chậm gợi thân phận lênh đênh, không biết bao giờ mới tự do. ở đây có
sự tơng đồng hoà hợp giữa ngời và cảnh. Trong ý thơ đã có sự cảm thông
- Tác giả miêu tả bức tranh lao động của tác giả với ngoại cảnh. Cội nguồn của nó là tình yêu thơng Bác dành cho
đời này. Phải có 1 tâm hồn ung dung tự chủ Bác mới có đợc những câu thơ
để bộc lộ tâm trạng gì?
cảm nhận về tự nhiên tinh tế trong hoàn cảnh khắc nghiệt này (Hai câu thơ
mang màu sắc cổ điển)
2, Hai câu cuối
- Câu 1 (Luyện tập tr 42)
- Bản dịch: thừa từ tối. Câu dịch làm mất vẻ hàm xúc của thơ Đờng
- Từ cảnh vật thiên nhiên -> cảnh sinh hoạt của con ngời => 1 cảnh lao động
- Đặc điểm nghệ thuật vừa cổ điển vừa bình dị của đời thờng:Cô em xóm núirực hồng
hiện đại của thơ Bác thể hiện nh thế + Hình ảnh cô gái hớng ngời đọc từ cảnh mây trời về với đời sống con ngời.
nào trong bài thơ?
Đây là đặc điểm của câu chuyển trong các bài thơ của Bác: Ngời ngắm
trăng soi ngoài cửa sổ,Trong thơ x a, con ngời cũng xuất hiện: Lom
23
- HS đọc Ghi nhớ SGK
- HS thảo luận bài 2
- GV gợi ý bài 3
khom dới núi tiều vài chú (BHTQ). Có điều con ngời xuất hiện trong thơ
xa chỉ làm tăng vẻ hoang sơ của cảnh còn con ngời trong thơ Bác khoẻ khắn,
tự chủ. Hình ảnh cô gái đến với nhà thơ 1 cách rất tự nhiên và trở thành hình
ảnh trung tâm. Nó cho thấy chất hiện đại trong thơ Bác.
+ Tác giả dùng điệp ngữ liên hoàn để diễn tả sự chuyển động theo vòng tròn
của cối xay ngô đồng thời ghi nhận đức tính cần mẫn của cô gái lao động.
+ Hình ảnh lò than rực hồng: dùng cái sáng để nói cái tối -> rất tự nhiên.
Chữ hồng là thi nhãn của bài thơ. Chữ hồng sáng bừng lên. Nó cân lại,
chỉ một chữ thôi với hai mơi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy chăng nữa.
Với chữ hồng đó, ai có cảm giác mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu mà chỉ thấy
màu đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình, cả lao động của cô gái
đáng yêu kia.
- Tâm trạng của Bác: Bác quên cảnh ngộ của mình để hoà nhập cùng khung
cảnh xung quanh. Bác nh hoà vào không khí lao động của xóm núi, đồng
cảm với nỗi vất vả của ngời lao động. Sự xuất hiện hình ảnh ngời thiếu nữ
LĐ bên lò than rực hồng đã đem lại niềm vui, sức sống, đem lại ánh sáng,
sự ấm áp và khát khao cuộc sống gđ. Nó sởi ấm lòng ngời tù lu đày trên đất
khách, làm vợi đi sự cô đơn mệt mỏi.
-> Bài thơ có sự vận động thời gian từ chiều muộn tới tối, từ không gian núi rừng hiu
quạnh tới không khí đầm ấm của gia đình, từ nỗi buồn cô đơn của ngời tù tới niềm vui tìm
thấy trong lao động, từ bóng tối tới ánh sáng. Sự cảm nhận ấy chỉ có ở cái nhìn đầy lạc
quan và tình yêu thơng con ngời của 1 tâm hồn
* Nghệ thuật: Màu sắc cổ điển + hiện đại:
+ Hiện đại: Thơ Bác luôn vận động hớng sự sống, ánh sáng, tơng lai. Sự vận động ấy chỉ có
ở 1 tâm hồn lạc quan, thấu hiểu quy luật cuộc sống.
NVTT hiện ra trung tâm của cảnh thơ, chiếm vị trí chủ thể trong bức tranh phong cảnh.
Hình ảnh con ngời trong thơ Bác cũng mang vẻ đẹp khoẻ khoắn, chủ động.
+ Cổ điển: thơ nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, về không gian rộng lớn. Hình ảnh ớc lệ
quen thuộc. Chủ yếu dùng thủ pháp gợi. Tả cảnh ngụ tình. NVTT chan hoà cùng thiên
nhiên, cảnh vật
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập
Bài 2: hình ảnh ở hai câu thơ sau
Bài 3
- Giải thích câu thơ: + chất thép: nghị lực, sự lạc quan của Bác
+ Tình: tình cảm với thiên nhiên, con ngời
- Trong Chiều tối: + Thép: dù bị đày ải mệt mỏi, cô đơn, Bác vẫn tự tìm niềm vui cho
mình
+ Tình: đồng cảm với ngời lao động, bộc lộ khát khao thầm kín về cuộc sống tự do
-> Thép và tình luôn đan cài, làm nên phong cách thơ Bác.
Từ ấy
c. mục tiêu bài học
Theo mục Kết quả cần đạt SGK Tr 43.
d. phơng tiện thực hiện
SGK, SGV.Thiết kế bài học.
c. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Nội dung
Nội dung
H/S thuyết trình tiểu dẫn SGK
I. Tiểu dẫn
H/S đọc diễn cảm VB.
GVH: Anh (chị) hãy cho biết
bố cục của văn bản ?
?
2 tiếng từ ấy chỉ thời điểm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu
A. Bố cục
+ Đoạn 1: Khổ thơ đầu: Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tởng
của Đảng.
+ Đoạn 2: Khổ 2,3: Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tởng Đảng và sự
khẳng định tình cảm chân thành.
24
nào?
? Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh
nào đáng chú ý? Phân tích
B. Đọc hiểu
1. Niềm say mê náo nức của tâm hồn khi nhà thơ đón nhận lí tởng Đảng.
- Hai tiếng từ ấy thể hiện thời gian, cũng là ấn tợng sâu sắc trong cuộc đời của
tác giả. Nếu so sánh với cuộc đời tác giả, ta thấy bài thơ đợc sáng tác tơng ứng
với khi tác giả vào Đảng (1938). Đó là dấu ấn quan trọng đánh dấu b ớc ngoặt về
nhận thức, làm thay đổi cách nhìn, trí tuệ và tình cảm của nhà thơ.
+ Trớc,nhà thơ băn khoăn đi tìm lẽ yêu đời mà vẫn bâng khuâng hay để n ớc
trôi
+ từ ấy là khi nhà thơ đón nhận ánh sáng lí tởng của Đảng. Lí tởng Đảng đã
giúp TH tìm ra lẽ sống của đời mình: sống sao cho có ích. Ai chẳng có bớc ngoặt
trong cuộc đời. Do vậy tiếng lòng của TH mà cũng là của bao con ngời đã tìm và
bắt gặp lí tởng.(vd: lí tởng của GV: thực hành PPGD mới)
- Hình ảnh đáng chú ý
+ Nắng hạ & mặt trời chân lí:
Trong đời thực, đây là hình ảnh đẹp, toả ánh sáng, hơi ấm và sức sống. Hơn
nữa ở đây tác giả dùng từ chân lí. Chân lí là những gì đúng đắn nhất.
Từ đó, tác giả muốn chỉ tới ngun sỏng kỡ diu ta ra nhng t tng ỳng
n, dem n nhng iu tt lnh cho cuc sng, giỏc ng lớ tng CM. Mặt
trời chân lí là hình ảnh ẩn dụ chỉ sức mạnh soi sáng, đúng đắn của lí tởng mà
Đảng mang lại.
Từ bừng chỉ ánh sáng phát ra đột ngột. Từ chói chỉ nguồn sáng có sức
xuyên thấu mạnh. Nó thể hiện từ bóng đêm của cuộc đời cũ, tác giả đã đón nhận
ánh sáng lí tởng của Đảng đã chiếu rọi làm bừng lên, xuyên thấu tác động mạnh
mẽ vào tác giả. Và đó không chỉ là tác động vào t duy nhận thức mà còn cả tác
động tới tình cảm chói qua tim. Lớ tng CM nh mt ngun sỏng mi
(rc r, mnh m) lm bng sỏng tõm hn nh th. T ỏc gi giỏc ng lớ
tng CM khụng ch bng nhn thc lớ trớ m cũn bng trỏi tim, bng
tỡnh cm. Tác giả nhận thức đợc bản chất và phơng hớng của cuộc đời. Điều mà
đa số thanh niên bấy giờ còn đang mò mẫn. Trong nhiều bài thơ khác, TH cũng
đã ca ngợi về Đảng, Bác:
Ngời rực rỡ nh mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dới chân ngời
+ Tác giả không chỉ đón nhận lí tởng bằng lí trí mà còn đón nhận ánh sáng lí t? Em suy nghĩ gì về mối liên hệ ởng đó bằng một tình cảm rạo rực, say mê, sôi nổi nhất. Tâm hồn ông tràn ngập
giữa lí tởng và cuộc sống, cách niềm vui: Hồn tôirộn tiếng chim. Hình ảnh so sánh cụ thể hoá trạng thái say
mạng và thơ ca qua 4 câu thơ mê của tác giả. TH sung sớng đón nhận lí tởng nh cây cối đón nhận ánh sáng. Lí
tởng cách mạng đem lai sự sống, niềm tin yêu cho con ngời.
đầu ?
-> Từ ấy là khúc hát reo vui của tác giả khi bắt gặp lí tởng.
-> + Con ngời sống phải có lí tởng, không có lí tởng ta biết đi đâu, về đâu. Thanh
niên VN đã một thời đau buồn, chán nản vì sống mòn. Giữa lúc ấy, tiếng thơ của
TH cất lên da diết, thôi thúc, vẫy gọi: Đi đi em can đảm bớc chân lên
ừ đói khổ đau phải là tội lỗi
Anh mới hiểu: càng ngậm ngùi khổ tủi
Càng dày thêm uất hận của lòng ta
+
Đó
còn là mối quan hệ giữa cách mạng và thơ. Cách mạng, chính trị không hề
? Em hãy khái quát nội dung khổ
đối
lập
với nghệ thuật. Cách mạng luôn khơi nguồn, mang lại những cảm hứng
2.
sáng
tạo
cho thơ TH.
Nhà thơ đã có nhận thức mới mẻ
2.
Lời
tâm
nguyện chân thành.
ntn về lẽ sống ?
- Trớc cách mạng, trong thanh niên, lối sống cá nhân chủ nghĩa và t tởng t sản
đang làm xa lìa con ngời với tập thể. Vần thơ của TH cất lên khẳng định lẽ sống
mới, đầy tích cực. Ông cũng khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa thơ ca với cuộc
sống:
+ Sự gắn bó giữa cái Tôi cá nhân với cái Ta chung buộc lòng tôi
+ Sự gắn bó hoàn toàn tự nguyện, vợt qua giới hạn của lòng ích kỉ cá nhân, thể
hiện sự đồng cảm sâu sa của tấm lòng nhà thơ. Động từ buộc,trang trải là
động từ có tính tự nguyện. Với từ buộc, câu 1 là 1 ngoa dụ thể hiện sự gắn bó
sâu sắc và tự nguyện của tác giả. Từ trang trải ở câu 2 lại gợi cảm giác nhà thơ
đang trải rộng lòng mình với cuộc đời, tạo ra sự đồng cảm sâu sa với hoàn cảnh
của từng con ngời cụ thể. Ba trạng thái tình cảm lòng tôi, tình, hồn tôi đều
đợc gắn với hình ảnh tập thể mọi ngời, trăm nơi, bao hồn khổ. Cấu trúc thơ
25