Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.78 KB, 103 trang )

THIÕT KÕ BµI SO¹N
NG÷ V¡N LíP 12
TËP II

1


đọc văn:
vợ chồng a phủ
Tô Hoài

A. Mục tiêu bài học
- Hiểu đợc cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao d ới ách áp bức kìm
kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình ngời dân các dân tộc thiểu số thức tỉnh cách mạng và
vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng.
- Nắm đợc những đóng góp riêng của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách các nhân vật, sự tinh
tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; Sở trờng của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập
quán và cá tính ngời Mông; Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc và giàu
chất thơ.
B. phơng tiện thực hiện

- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Thiết kế bài học.
- Tài liệu tham khảo
C. Phơng pháp dạy học
- Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp
D. tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ
2. Tổ chức bài mới
Hoạt động của thầy và trò


Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu
chung
1. HS thuyết trình phần Tiểu
dẫn.
Hoạt động 2: Đọc và tóm tắt
văn bản tác phẩm
1. GV đọc mẫu 1 đoạn. HS có
giọng đọc tốt đọc nối tiếp một
số đoạn.
2. Trên cơ sở đọc và chuẩn bị
bài ở nhà, HS tóm tắt tác phẩm.

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Xuất xứ tác phẩm
II. Đọc và tóm tắt văn bản tác phẩm
1. Đọc
+ Đọc- hiểu trớc ở nhà.
+ Đọc diễn cảm một số đoạn ở lớp.
2. Tóm tắt
Cần đảm bảo một số ý chính:
+ Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh
phúc bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
+ Lúc đầu Mị phản kháng nhng dần dần trở nên tê liệt, chỉ "lùi lũi
nh con rùa nuôi trong xó cửa".
+ Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhng bị A Sử (chồng
Mị) trói đứng vào cột nhà.
+ A Phủ vì bất bình trớc A Sử nên đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt
vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí.

+ Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng
vào cọc đến gần chết.

2


Hoạt động 3: Tổ chức đọchiểu văn bản
HS thuyết trình
1. HS đọc đoạn đầu văn bản,
nhận xét cách giới thiệu nhân
vật Mị, cảnh ngộ của Mị, những
đày đọa tủi cực khi Mị bị bắt
làm con dâu gạt nợ cho nhà
Thống lí Pá Tra.
- HS thảo luận và phát biểu tự
do. GV định hớng, nhận xét,
nhấn mạnh những ý kiến đúng
và điều chỉnh những ý kiến cha
chính xác.

+ Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 ngời chạy trốn đến Phiềng Sa.
+ Mị và A Phủ đợc giác ngộ, trở thành du kích.
III. Đọc- hiểu
1. Tìm hiểu nhân vật Mị
a) Cảnh ngộ của Mị
- Cách giới thiệu của tác giả
"Ai ở xa về " -> tác dụng (BS)
+ Mị xuất hiện không phải ở phía chân dung ngoại hình mà ở
phía thân phận- một thân phận quá nghiệt ngã- một con ngời bị xếp
lẫn với những vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,)- một thân phận

đau khổ, éo le.(BS)
+ Mị không nói, chỉ "lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa". Ngời
đàn bà ấy bị cầm tù trong ngục thất tinh thần, nơi lui vào lui ra chỉ
là "một căn buồng kín mít chỉ có một chiếc cửa sổ, một lỗ vuông
bằng bàn tay" Đã bao năm rồi, ngời đàn bà ấy chẳng biết đến mùa
xuân, chẳng đi chơi tết
+ "Sống lâu trong cái khổ Mị cũng đã quen rồi", "Mị tởng mình
cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa", Mị chỉ "cúi mặt, không
nghĩ ngợi", chỉ "nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau". Mị không
còn ý thức đợc về thời gian, tuổi tác và cuộc sống. Mị sống nh một
cỗ máy, một thói quen vô thức. Mị vô cảm, không tình yêu, không
khát vọng, thậm chí không còn biết đến khổ đau. Điều đó có sức ám
ảnh đối với độc giả, gieo vào lòng ngời những xót thơng.

2. GV tổ chức cho HS tìm
b) Mị- một sức sống tiềm ẩn:
những chi tiết cho thấy sức sống
+ Nhng đâu đó trong cõi sâu tâm hồn ngời đàn bà câm lặng vì cơ
tiềm ẩn trong Mị và nhận xét.
cực, khổ đau ấy vẫn tiềm ẩn một cô Mị ngày xa, một cô Mị trẻ đẹp
nh đóa hoa rừng đầy sức sống, một ngời con gái trẻ trung giàu đức
- GV gợi ý: Hình ảnh một cô Mị hiếu thảo. Ngày ấy, tâm hồn yêu đời của Mị gửi vào tiếng sáo "Mị
khi còn ở nhà? Phản ứng của Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay nh thổi sáo".
khi về nhà Thống lí?
+ ở Mị, khát vọng tình yêu tự do luôn luôn mãnh liệt. Nếu không
- HS làm việc cá nhân và phát bị bắt làm con dâu gạt nợ, khát vọng của Mị sẽ thành hiện thực bởi
biểu ý kiến.
"trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị". Mị đã từng hồi
hộp khi nghe tiếng gõ cửa của ngời yêu. Mị đã bớc theo khát vọng
của tình yêu nhng không ngờ sớm rơi vào cạm bẫy.

+ Bị bắt về nhà Thống lí, Mị định tự tử. Mị tìm đến cái chết chính
là cách phản kháng duy nhất của một con ngời có sức sống tiềm
tàng mà không thể làm khác trong hoàn cảnh ấy. "Mấy tháng ròng
đêm nào Mị cũng khóc", Mị trốn về nhà cầm theo một nắm lá ngón.
Chính khát vọng đợc sống một cuộc sống đúng nghĩa của nó khiến
Mị không muốn chấp nhận cuộc sống bị chà đạp, cuộc sống lầm
than, tủi cực, bị đối xử bất công nh một con vật.
+ Tất cả những phẩm chất trên đây sẽ là tiền đề, là cơ sở cho sự
trỗi dậy của Mị sau này. Nhà văn miêu tả những tố chất này ở Mị
khiến cho câu chuyện phát triển theo một lô gíc tự nhiên, hợp lí.
Chế độ phong kiến nghiệt ngã cùng với t tởng thần quyền có thể giết
chết mọi ớc mơ, khát vọng, làm tê liệt cả ý thức lẫn cảm xúc con ng-

3


3. GV tổ chức cho HS phát biểu
cảm nhận về nghệ thuật miêu tả
những yếu tố tác động đến sự
hồi sinh của Mị, đặc biệt là
tiếng sáo và diễn biến tâm trạng
Mị trong đêm tình mùa xuân.
- HS thảo luận và phát biểu tự
do.
- GV định hớng, nhận xét, nhấn
mạnh những ý kiến đúng và
điều chỉnh những ý kiến cha
chính xác.

ời nhng từ trong sâu thẳm, cái bản chất ngời vẫn luôn tiềm ẩn và

chắc chắn nếu có cơ hội sẽ thức dậy, bùng lên.
* Sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc trong đêm
tình mùa xuân
+ Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị:
- "Những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mỏm đá, xòe nh con bớm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hau, đỏ
thậm rồi sang màu tím man mác".
- "Đám trẻ đợi tết chơi quay cời ầm trên sân chơi trớc nhà" cũng
có những tác động nhất định đến tâm lí của Mị.
- Rợu là chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời, khát sống của
Mị trỗi dậy. "Mị đã lấy hũ rợu uống ừng ực từng bát một". Mị vừa
nh uống cho hả giận vừa nh uống hận, nuốt hận. Hơi men đã dìu
tâm hồn Mị theo tiếng sáo.
- Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của Mị, tiếng sáo có một vai
trò đặc biệt quan trọng.
"Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồi hồi. Mị ngồi nhẩm thầm
bài hát của ngời đang thổi". "Ngày trớc, Mị thổi sáo giỏi Mị uốn
chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay nh thổi sáo. Có biết bao nhiêu
ngời mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị hết núi này sang núi
khác".
"Tiếng sáo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi", "ngoài đầu núi lấp ló đã
có tiếng ai thổi sáo", "tai Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "mà
tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đờng", "Mị vẫn nghe
tiếng sáo đa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi", "trong
đầu Mị rập rờn tiếng sáo",
-> Tô Hoài đã miêu tả tiếng sáo nh một dụng ý nghệ thuật để lay
tỉnh tâm hồn Mị. Tiếng sáo là biểu tợng của khát vọng tình yêu tự
do, đã theo sát diễn biến tâm trạng Mị, là ngọn gió thổi bùng lên
đốn lửa tởng đã nguội tắt. Thoạt tiên, tiếng sáo còn "lấp ló", "lửng
lơ" đầu núi, ngoài đờng. Sau đó, tiếng sáo đã thâm nhập vào thế giới
nội tâm của Mị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi tha thiết

để rồi tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo.
+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân:
- Dấu hiệu đầu tiên của việc sống lại đó là Mị nhớ lại quá khứ,
nhớ về hạnh phúc ngắn ngủi trong cuộc đời tuổi trẻ của mình và
niềm ham sống trở lại "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui
sớng nh những đêm tết ngày trớc". "Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ
lắm. Mị muốn đi chơi".
- Phản ứng đầu tiên của Mị là: "nếu có nắm lá ngón rong tay Mị
sẽ ăn cho chết". Mị đã ý thức đợc tình cảnh đau xót của mình.
Những giọt nớc mắt tởng đã cạn kiệt vì đau khổ đã lại có thể lăn dài.
- Từ những sôi sục trong tâm t đã dẫn Mị tới hành động "lấy ống
mỡ sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu". Mị muốn thắp lên ánh
sáng cho căn phòng bấy lâu chỉ là bóng tối. Mị muốn thắp lên ánh
sáng cho cuộc đời tăm tối của mình.
- Hành động này đẩy tới hành động tiếp: Mị "quấn tóc lại, với tay
lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách".

4


4. GV tổ chức cho HS phân tích
diễn biến tâm trạng Mị trớc
cảnh A Phủ bị trói.
- GV gợi ý: lúc đầu? Khi nhìn
thấy dòng nớc mắt của A Phủ?
Hành động cắt dây trói của Mị?
- HS thảo luận và phát biểu tự
do.
- GV định hớng, nhận xét, nhấn
mạnh những ý kiến đúng và

điều chỉnh những ý kiến cha
chính xác.
5. Qua tất cả những điều đã tìm
hiểu, HS rút ra nhận xét tổng
quát về nhân vật Mị
- HS phát biểu tự do.
- GV nhận xét, định hớng vào
một số ý chính
6. GV tổ chức cho HS tìm hiểu
về nhân vật A Phủ (sự xuất hiện,
thân phận, tính cách,).
HS thuyết trình
- HS thảo luận và phát biểu tự
do.
- GV định hớng, nhận xét, nhấn
mạnh những ý kiến đúng và
điều chỉnh những ý kiến cha
chính xác.

7. HS phát biểu cảm nhận về
cảnh xử kiện A Phủ quái đản, lạ

- Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳn mình đang bị trói,
tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị "đi theo những cuộc chơi, những đám
chơi".
- Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mị vào tình huống bi kịch: khát
vọng mãnh liệt- hiện thực phũ phàng khiến cho sức sống ở Mị càng
thêm phần dữ dội. Qua đây, nhà văn muốn phát biểu một t tởng: sức
sống của con ngời cho dù bị giẫm đạp. bị trói chặt vẫn không thể
chết mà luôn luôn âm ỉ, chỉ gặp dịp là bùng lên.

d) Mị trớc cảnh A Phủ bị trói
+ Trớc cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị hoàn toàn vô cảm: "Mị vẫn
thản nhiên thổi lửa hơ tay".
+ Thế rồi, "Mị lé mắt trông sang thấy một dòng nớc mắt lấp lánh
bò xuống hai hỏm má đã xám đen lại của A Phủ". Giọt nớc mắt
tuyệt vọng của A Phủ đã giúp Mị nhớ lại mình, nhận ra mình, xót xa
cho mình. Thơng ngời và thơng mình đồng thời nhận ra tất cả sự tàn
ác của nhà Thống lí, tất cả đã khiến cho hành động của Mị mang
tính tất yếu.
+ Tất nhiên, Mị cũng rất lo lắng, hoảng sợ. Mị sợ mình bị trói
thay vào cái cọc ấy, "phải chết trên cái cọc ấy". Khi đã chạy theo A
Phủ, cái ý nghĩ ấy vẫn còn đuổi theo Mị: "ở đây thì chết mất". Nỗi
lo lắng của Mị cũng là một khía cạnh của lòng ham sống, nó đã tiếp
thêm cho Mị sức mạnh vùng thoát khỏi số phận mình.
e) Tóm lại
Mị là cô gái trẻ đẹp, bị đẩy vào tình cảnh bi đát, triền miên trong
kiếp sống nô lệ, Mị dần dần bị tê liệt. Nhng trong Mị vẫn tiềm tàng
sức sống. Sức sống ấy đã trỗi dậy, cho Mị sức mạnh dẫn tới hành
động quyết liệt, táo bạo. Điều đó cho thấy Mị là cô gái có đời sống
nội tâm âm thầm mà mạnh mẽ.
Nhà văn đã dụng công miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Mị. Qua
đó để thể hiện t tởng nhân đạo sâu sắc, lớn lao.
2. Tìm hiểu nhân vật A Phủ
a) Sự xuất hiện của A Phủ
A Phủ xuất hiện trong cuộc đối đầu với A Sử: "Một ngời to lớn
chạy vụt ra vung tay ném con quay rất to vào mặt A Sử. Con quay
gỗ ngát lăng vào giữa mặt. Nó vừa kịp bng tay lên, A Phủ đã xộc tới
nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo đánh tới tấp".
Hàng loạt các động từ chỉ hành động nhanh, mạnh, dồn dập thể
hiện một tính cách mạnh mẽ, gan góc, một khát vọng tự do đợc bộc

lộ quyết liệt.
b) Thân phận của A Phủ
+ Cha mẹ chết cả trong trận dịch đậu mùa.
+ A Phủ là một thanh niên nghèo.
+ Cuộc sống khổ cực đã hun đúc ở A Phủ tính cách ham chuộng
tự do, một sức sống mạnh mẽ, một tài năng lao động đáng quý: "biết
đúc lỡi cày, đục cuốc, cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo".
+ A Phủ là đứa con của núi rừng, tự do, hồn nhiên, chất phác.
c) Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng
+ Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt tuôn ra các

5


lùng trong tác phẩm.
- HS phát biểu tự do.
- GV nhận xét, định hớng vào
một số ý chính

8. GV tổ chức cho HS rút ra
những giá trị nội dung t tởng
của tác phẩm.
- HS thảo luận và phát biểu tự
do.
- GV định hớng, nhận xét, nhấn
mạnh những ý kiến đúng và
điều chỉnh những ý kiến cha
chính xác.

9. GV tổ chức cho HS nhận xét

về:
+ Nghệ thuật xây dựng nhân
vật, miêu tả tâm lí.
+ Nét độc đáo về việc quan sát
và miêu tả nếp sinh hoạt, phong
tục tập quán của ngời dân miền
núi.
+ Nghệ thuật miêu tả thiên
nhiên.
- GV chia nhóm và giao việc:
mỗi nhóm thảo luận về một khía
cạnh.
- Đại diện các nhóm trình bày,
bổ sung
Hoạt động 4: Tổ chức tổng kết

lỗ cửa sổ nh khói bếp. "Ngời thì đánh, ngời thì quỳ lạy, kể lể, chửi
bới. Xong một lợt đánh, kể, chửi, lại hút. Cứ thế từ tra đến hết đêm".
Còn A Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ im nh tợng đá.
+ Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ
trở thành con ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà Thống lí Pá Tra.
Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh A Phủ bị đánh, bị trói vừa
tố cáo sự tàn bạo của bọn chúa đất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ
của ngời dân.
3. Giá trị nội dung t tởng tác phẩm
a) Giá trị hiện thực
- Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc- một
thành công có ý nghĩa khai phá của Tô Hoài ở đề tài miền núi.
- Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với
những cảnh tợng hãi hùng nh địa ngục giữa trần gian.

- Những trang viết chân thực về cuộc sống bi thảm của ngời dân
miền núi.
b) Giá trị nhân đạo:
- Cảm thông sâu sắc đối với ngời dân.
- Phê phán gay gắt bọn thống trị
- Ngợi ca những gì tốt đẹp ở con ngời. Trân trọng, đề cao những
khát vọng chính đáng của con ngời.
- Chỉ ra con đờng giải phóng ngời lao động có cuộc đời tăm tối và
số phận thê thảm.
4. Tìm hiểu những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm
a) Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí: nhân vật sinh
động, có cá tính đậm nét (với Mị, tác giả ít miêu tả hành động, dùng
thủ pháp lặp lại có chủ ý một số nét chân dung gây ấn tợng sâu đậm,
đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm t, nhiều khi là tiềm thức
chập chờn, với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc họa qua hành động,
công việc, những đối thoại giản đơn)
b) Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán của Tô Hoài rất đặc sắc
với những nét riêng (cảnh xử kiện, không khí lễ hội mùa xuân,
những trò chơi dân gian, tục cớp vợ,). Nghệ thuật miêu tả thiên
nhiên miền núi với những chi tiết, hình ảnh thấm đợm chất thơ.
c) Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
d) Ngôn ngữ tinh tế mang đậm màu sắc miền núi.
IV. Tổng kết
vợ nhặt
Kim Lân

A- Mục tiêu bi học
- Hiu c tỡnh cm thờ thm ca ngi nụng dõn nc ta trong nn úi khng khip nm 1945 do
thc dõn Phỏp v phỏt xớt Nht gõy ra.


6


- Hiu c nim khỏt khao hnh phỳc gia ỡnh, nim tin bt dit vo cuc sng v tỡnh thng yờu
ựm bc ln nhau gia nhng con ngi lao ng ngốo kh ngay trờn b vc thm ca cỏi cht.
- Nm c nhng nột c sc v ngh thut ca thiờn truyn: sỏng to tỡnh hung, gi khụng khớ,
miờu t tõm lớ, dng i thoi.
B- Phơng pháp v phơng tiện dạy học
1. Phng phỏp dy hc:
- Phng phỏp thuyt trỡnh kt hp vi phỏt vn theo tin trỡnh quy np.
- quỏ trỡnh nm bt thụng tin hiu qu GV cn yờu cu HS lm vic tớch cc: t c nh v
túm tt trc ni dung bi hc theo yờu cu ca h thng cõu hi hng dn trong SGK.
- Cú th t chc cho HS tho lun trờn lp, trao i v thng nht nhng ni dung cn nm bt ca vn
bn.
2. Phng tin dy hc:
SGK, GA, Phiu hc tp ...
C- Nội dung, tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu
chung
GV yêu cầu 1 HS đọc phần Tiểu
dẫn (SGK) và nêu những nét
chính về:
1) Nhà văn Kim Lân.
2) Xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt
3) Bối cảnh xã hội của truyện.
HS dựa vào phần Tiểu dẫn và
những hiểu biết của bản thân để
trình bày.
GV su tầm thêm một số t liệu,

tranh ảnh để giới thiệu cho HS
hiểu thêm về bối cảnh xã hội
Việt Nam năm 1945.

Hoạt động 2: Tổ chức đọchiểu văn bản
1. HS đọc và tóm tắt tác phẩm
2. Dựa vào nội dung truyện, hãy
giải thích nhan đề Vợ nhặt.
GV gợi ý. HS thảo luận và trình
bày. GV nhận xét và nhấn mạnh
một số ý cơ bản.

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Kim Lân (1920- 2007)
Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài.
Quê: làng Phù Lu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2001.
Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí
(1962).
Lim Lân là cây bút truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông thờng là khung cảnh nông thôn, hình tợng ngời nông dân. Đặc biệt
ông có những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống thôn quê.
Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "ngời",
với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn.
2. Xuất xứ truyện.
Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chó xấu
xí (1962).
3. Bối cảnh xã hội của truyện.
Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng 3 năm
1945, nạn đói khủng khiếp đã diễn ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từ

Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đói.
II. Đọc- hiểu
1. Đọc- tóm tắt.
+ Đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu.
+ Tóm tắt diễn biến cốt truyện với những chi tiết chính.
2. Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt.
+ Từ "vợ" thể hiện sự trân trọng. Trong đời ngời, lấy vợ là 1 việc
đại sự. Ngời vợ có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Trong tác
phẩm, gia đình Tràng từ khi có ngời vợ nhặt, mọi ngời trở nên gắn
bó, quây quần, chăm lo, thu vén cho tổ ấm của mình.
+ Nhng nó lại đi kèm với từ "nhặt", đi với những thứ không ra
gì. Thân phận con ngời bị rẻ rúng nh cái rơm, cái rác, có thể "nhặt"
ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Ngời ta hỏi vợ, cới vợ, còn ở đây Tràng

7


3. GV nêu vấn đề: Nhà văn đã
xây dựng tình huống truyện nh
thế nào? Nó có đặc biệt không?
Tình huống đó có những ý
nghĩa gì?
HS thảo luận và trình bày, bổ
sung. GV gợi ý, nhận xét và
nhấn mạnh những ý cơ bản.

"nhặt" vợ. Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh.
-> Nh vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của ngời dân
trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ sự cu mang, đùm bọc và khát vọng,
sức mạnh hớng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con ngời trong

cảnh khốn cùng.
3. Tìm hiểu tình huống truyện.
- Tóm tắt tình huống truyện
Tràng quen cô gái đói ăn trong những lần đi chở thuê. Lần đầu,
nọ quen biết chỉ do đùa cợt. Lần 2: cô gái sán lại đòi ăn, Tràng chỉ
nói đùa vậy mà cô về nhà làm vợ Tràng thật. Dân xóm ngụ c ngạc
nhiên, cùng bàn tán, phán đoán rồi cùng nghĩ: "biết có nuôi nổi
nhau sống qua đợc cái thì này không?", cùng nín lặng. Bà cụ Tứ,
mẹ Tràng lại càng ngạc nhiên hơn. Bà lão chẳng hiểu gì, rồi "cúi
đầu nín lặng" với nỗi lo riêng mà rất chung: "Biết chúng nó có
nuôi nổi nhau sống qua đợc cơn đói khát này không?". Bản thân
Tràng cũng bất ngờ với chính hạnh phúc của mình: "Nhìn thị ngồi
ngay giữa nhà đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ". Thậm chí sáng
hôm sau Tràng vẫn cha hết bàng hoàng.
- Đây là tình huống hết sức đặc biệt, vì:
+ Cới xin là việc quan trọng vậy mà ở đây nó đơn giản tới mức
làm ta bất ngờ.
+ Tràng là một nhân vật có ngoại hình xấu. Đã thế còn dở ngời.
Lời ăn tiếng nói của Tràng cũng cộc cằn, thô kệch nh chính ngoại
hình của anh ta. Gia cảnh của Tràng cũng rất ái ngại. Nguy cơ "ế
vợ" đã rõ.
+ Đã vậy lại gặp năm đói khủng khiếp, cái chết luôn luôn đeo
bám. Khung cảnh đầy mùi gây gây của xác ngời và mùi đống rấm,
tiếng quạ kêu từng hồi thê thiết,Không gian đ ợc miêu tả từ chiều
chạng vạng tới tối càng nhấn mạnh hơn sự ảm đạm của cảnh vật.
Ngời chết đói đầy đờg, đầy chợ, những bóng ngời đói kéo nhau lên
xanh xám nh những bóng ma. Trong lúc không một ai (kể cả
Tràng) nghĩ đến chuyện vợ con của anh ta thì đột nhiên Tràng có
vợ. Trong hoàn cảnh đó, Tràng "nhặt" đợc vợ là nhặt thêm một
miệng ăn cũng đồng thời là nhặt thêm tai họa cho mình, đẩy mình

đến gần hơn với cái chết. Vì vậy, việc Tràng có vợ là một nghịch
cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cời ra nớc mắt.
-> Tình huống truyện mà Kim Lân xây dựng vừa bất ngờ lại vừa
hợp lí. Qua đó, tác phẩm thể hiện rõ giá trị hiện thực, giá trị nhân
đạo và giá trị nghệ thuật.
- Giá trị hiện thực: Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh
xám xịt về thảm cảnh chết đói.
Nhặt vợ là cái khốn cùng của cuộc sống. Cái đói quay quắt dồn
đuổi đến mức ngời đàn bà chủ động gợi ý đòi ăn. Chỉ vì đói quá
mà ngời đàn bà tội nghiệp này ăn luôn và "ăn liền một chặp 4 bát
bánh đúc". Chỉ cần vài lời nửa đùa nửa thật thị đã chấp nhận theo
không Tràng. Giá trị con ngời bị phủ nhận khi chỉ vì cùng đờng đói
khát mà phải trở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp cả e thẹn. Cái đói
đã bóp méo cả nhân cách con ngời.

8


4. GV lần lợt nêu các vấn đề.
Sau mỗi vấn đề, HS suy nghĩ và
phát biểu tự do, tranh luận. GV
định hớng, nhận xét và nhấn
mạnh những ý cơ bản.
a) Cảm nhận của anh (chị) về
diễn biến tâm trạng của nhân
vật Tràng (lúc quyết định để ngời đàn bà theo về, trên đờng về
xóm ngụ c, buổi sáng đầu tiên
có vợ).

b) Cảm nhận của anh (chị) về

ngời vợ nhặt (t thế, bớc đi, tiếng
nói, tâm trạng,).

- Giá trị nhân đạo: Tình nhân ái, cu mang đùm bọc nhau, khát
vọng hớng tới sự sống và hạnh phúc.
Điều mà Lim Lân muốn nói là: trong bối cảnh bi thảm, giá trị
nhân bản không mất đi, con ngời vẫn cứ muốn đợc là con ngời,
muốn đợc nên ngời và muốn cuộc đời thừa nhận họ nh những con
ngời. Tràng lấy vợ là để tiếp tục sự sống, để sinh con đẻ cái, để hớng đến tơng lai. Ngời đàn bà đi theo Tràng cũng để chạy trốn cái
đói, cái chết để hớng đến sự sống. Bà cụ Tứ, một bà lão nhng lại
luôn nói đến chuyện tơng lai, chuyện sung sớng về sau, nhen lên
niềm hi vọng cho dâu con. Đó chính là sức sống bất diệt của Vợ
nhặt.
Đặc biệt tình ngời, lòng nhân ái, sự cu mang đùm bọc của những
con ngời nghèo đói là sức mạnh để họ vợt lên cái chết.
- Giá trị nghệ thuật: Tình huống truyện khiến diễn biến phát
triển dễ dàng và làm nổi bật đợc những cảnh đời, những thân phận
đồng thời nổi bật chủ đề t tởng tác phẩm.
4. Tìm hiểu về diễn biến tâm trạng các nhân vật.
a) Nhân vật Tràng:
+ Tràng là nhân vật có bề ngoài thô, xấu, thân phận lại nghèo
hèn, mắc tật hay vừa đi vừa nói một mình,
+ Tràng "nhặt" đợc vợ trong hoàn cảnh đói khát. (BS)"Chậc, kệ",
cái tặc lỡi của Tràng không phải là sự liều lĩnh mà là một sự cu
mang, một tấm lòng nhân hậu không thể chối từ. Quyết định có vẻ
giản đơn nhng chứa đựng nhiều tình thơng của con ngời trong cảnh
khốn cùng.
+ Tất cả biến đổi từ giây phút ấy. Trên đờng về xóm ngụ c,
Tràng không cúi xuống lầm lũi nh mọi ngày mà "phởn phơ", "vênh
vênh ra điều". Trong phút chốc, Tràng quên tất cả tăm tối, "chỉ còn

tình nghĩa với ngời đàn bà đi bên" và cảm giác êm dịu của một anh
Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô vợ mới.(BS)
+ Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng biến đổi hẳn: "Hắn thấy bây
giờ hắn mới nên ngời". Tràng thấy trách nhiệm và biết gắn bó với
tổ ấm của mình.
b) Ngời vợ nhặt:
+ Thị theo Tràng trớc hết là vì miếng ăn (chạy trốn cái đói).
+ Nhng trên đờng theo Tràng về, cái vẻ "cong cớn" biến mất, chỉ
còn ngời phụ nữ xấu hổ, ngợng ngừng và cũng đầy nữ tính (đi sau
Tràng ba bốn bớc, cái nón rách che nghiêng, ngồi mớm ở mép giờng,). Tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp khi bớc chân về "làm
dâu ngà ngời".(BS)
+ Buổi sớm mai, chị ta dậy sớm, quét tớc, dọn dẹp. Đó là hình
ảnh của một ngời vợ biết lo toan, thu vén cho cuộc sống gia đình,
hình ảnh của một ngời "vợ hiền dâu thảo".
Ngời phụ nữ xuất hiện không tên, không tuổi, không quê nh
"rơi" vào giữa thiên truyện để Tràng "nhặt" làm vợ. Từ chỗ nhân
cách bị bóp méo vì cái đói, thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu
đợc đánh thức khi ngời phụ nữ này quyết định gắn sinh mạng mình
với Tràng. Chính chị cũng đã làm cho niềm hi vọng của mọi ngời

9


c) Cảm nhận của anh (chị) về
diễn biến tâm trạng nhân vật bà
cụ Tứ- mẹ Tràng (lúc mới về,
buổi sớm mai, bữa cơm đầu
tiên).

trỗi dậy khi kể chuyện ở Bắc Giang, Thái Nguyên ngời ta đi phá

kho thóc Nhật.
c) Bà cụ Tứ:
+ Tâm trạng bà cụ Tứ: mừng, vui, xót, tủi, "vừa ai oán vừa xót
thơng cho số kiếp đứa con mình". Đối với ngời đàn bà thì "lòng bà
đầy xót thơng". Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón ngời đàn bà
xa lạ làm con dâu mình: "ừ, thôi thì các con phải duyên, phải số
với nhau, u cũng mừng lòng".
+ Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ đã nhen
nhóm cho các con niềm tin, niềm hi vọng: "tao tính khi nào có tiền
mua lấy con gà về nuôi, chả mấy mà có đàn gà cho xem".
Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổ con ngời. Ngời mẹ ấy đã nhìn
cuộc hôn nhân éo le của con thông qua toàn bộ nỗi đau khổ của
cuộc đời bà. Bà lo lắng trớc thực tế quá nghiệt ngã. Bà mừng một
nỗi mừng sâu xa. Từ ngạc nhiên đến xót thơng nhng trên hết vẫn là
tình yêu thơng. Cũng chính bà cụ là ngời nói nhiều nhất về tơng
lai, một tơng lai rất cụ thể thiết thực với những gà, lợn, ruộng, vờn,
một tơng lai khiến các con tin tởng bởi nó không quá xa vời.
Kim Lân đã khám phá ra một nét độc đáo khi để cho một bà cụ
cập kề miệng lỗ nói nhiều với đôi trẻ về ngày mai.
5. Tìm hiểu một số nét đặc sắc nghệ thuật.
+ Tình huống truyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn.
+ Dựng cảnh chân thật, gây ấn tợng: cảnh chết đói, cảnh bữa
cơm ngày đói,
+ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhng bộc lộ tự nhiên, chân thật.
+ Ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự nhiên.

5. GV nêu vấn đề: Nhận xét về
nghệ thuật viết truyện của Kim
Lân (cách kể chuyện, cách dựng
cảnh, đối thoại, nghệ thuật miêu

tả tâm lí ngân vật, ngôn ngữ,)
HS thảo luận và trả lời theo
những gợi ý, định hớng của GV.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
III. Tổng kết
GV yêu cầu HS: Hãy khái quát
+ Vợ nhặt tạo đợc một tình huống truyện độc đáo, cách kể
lại bài học và tổng kết trên hai chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đối thoại sinh
mặt: nội dung và hình thức.
động.
GV gợi ý. HS suy nghĩ, xem lại
+ Truyện thể hiện đợc thảm cảnh của nhân dân ta trong nạn đói
toàn bài và phát biểu tổng kết.
năm 1945. Đặc biệt thể hiện đợc tấm lòng nhân ái, sức sống kì
diệu của con ngời ngay bên bờ vực thẳm của cái chết vẫn hớng về
sự sống và khát khao tổ ấm gia đình.

Tiếng việt:
Nhân vật giao tiếp
A. Mục tiêu bài học
- Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ
của họ đối với nhau, cũng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật
trong oạt động giao tiếp.
- Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định đợc chiến lợc giao tiếp trong những
ngữ cảnh nhất định.
B. Phơng tiện thực hiện

10



- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
c. cách thức tiến hành
Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ; hớng dẫn làm bài tập thực hành.
d.Tiến trình dạy học
- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới
Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Phân tích các
ngữ liệu
1. GV gọi 1 HS đọc ngữ liệu 1
(SGK) và nêu các yêu cầu sau
(với HS cả lớp):
a) Hoạt động giao tiếp trên có
những nhân vật giao tiếp nào?
Những nhân vật đó có đặc điểm
nh thế nào về lứa tuổi, giới tính,
tầng lớp xã hội?
b) Các nhân vật giao tiếp
chuyển đổi vai ngời nói, vai ngời nghe và luân phiên lợt lời ra
sao? Lợt lời đầu tiên của "thị" hớng tới ai?
c) Các nhân vật giao tiếp trên có
bình đẳng về vị thế xã hội
không?
d) Các nhân vật giao tiếp trên có
quan hệ xa lạ hay thân tình khi
bắt đầu cuộc giao tiếp?
e) Những đặc điểm về vị thế xã
hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi,

giới tính, nghề nghiệp, chi
phối lời nói của các nhân vật
nh thế nào?
- GV hớng dẫn, gợi ý và tổ
chức.
- HS thảo luận và phát biểu tự
do.
- GV nhận xét, khẳng định
những ý kiến đúng và điều
chỉnh những ý kiến sai.
2. HS đọc đoạn trích và trả lời
những câu hỏi (SGK).
- GV hớng dẫn, gợi ý và tổ
chức.

Nội dung cầu cần đạt
I. Phân tích các ngữ liệu
1. Ngữ liệu 1
a) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp là: Tràng,
mấy cô gái và "thị". Những nhân vật đó có đặc điểm :
- Về lứa tuổi : Họ đều là những ngời trẻ tuổi.
- Về giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ.
- Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những ngời dân lao động nghẹ
đói.
b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vai ngời nghe
và luân phiên lợt lời nh sau:
- Lúc đầu: Hắn (Tràng) là ngời nói, mấy cô gái là ngời nghe.
- Tiếp theo: Mấy cô gái là ngời nói, Tràng và "thị" là ngời nghe.
- Tiếp theo: "Thị" là ngời nói, Tràng (là chủ yếu) và mấy cô gái là
ngời nghe.

- Tiếp theo: Tràng là ngời nói, "thị" là ngời nghe.
- Cuối cùng: "Thị" là ngời nói, Tràng là ngời nghe.
Lợt lời đầu tiên của "thị" hớng tới Tràng.
c) Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội (họ đều
là những ngời dân lao động cùng cảnh ngộ).
d) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có quan
hệ hoàn toàn xa lạ.
e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi,
giới tính, nghề nghiệp, chi phối lời nói của các nhân vật khi giao
tiếp. Ban đầu cha quen nên chỉ là trêu đùa thăm dò. Dần dần, khi đã
quen họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội,
lại cùng cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã.

2. Ngữ liệu 2
a) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá
Kiến, dân làng và Chí Phèo.
Bá Kiến nói với một ngời nghe trong trờng hợp quay sang nói với

11


- HS thảo luận và phát biểu tự Chí Phèo. Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, với Lí Cờng,
do.
Bá Kiến nói cho nhiều ngời nghe (trong đó có cả Chí Phèo).
- GV nhận xét, khẳng định
b) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng ngời nghe:
những ý kiến đúng và điều
+ Với mấy bà vợ- Bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên "quát".
chỉnh những ý kiến sai.
+ Với dân làng- Bá Kiến là "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời nói

có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhng thực chất là đuổi (về đi thôi
chứ! Có gì mà xúm lại thế này?).
+ Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy Chí
Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ăn vạ". Bá Kiến vừa thăm
dò, vừa dỗ dành vừa có vẻ đề cao, coi trọng.
+ Với Lí Cờng- Bá Kiến là cha, cụ quát con nhng thực chất cũng
là để xoa dịu Chí Phèo.
c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lợc giao tiếp:
+ Đuổi mọi ngời về để cô lập Chí Phèo.
+ Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí.
+ Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa dịu Chí.
d) Với chiến lợc giao tiếp nh trên, Bá Kiến đã đạt đợc mục đích
và hiệu quả giao tiếp. Những ngời nghe trong cuộc hội thoại với Bá
Kiến đều răm rắp nghe theo lời Bá Kiến. Đến nh Chí Phèo, hung
hãn là thế mà cuối cùng cũng bị khuất phục.
Hoạt động 2: Tổ chức rút ra
II. Nhận xét về nhân vật giao tiếp trong hoạt
nhận xét
động giao tiếp.
- GV nêu câu hỏi và gợi ý: Từ
1. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao
việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, tiếp xuất hiện trong vai ngời nói hoặc ngời nghe. Dạng nói, các nhân
anh (chị) rút ra những nhận xét vật giao tiếp thờng đổi vai luân phiên lợt lời với nhau. Vai ngời nghe
gì về nhân vật giao tiếp trong có thể gồm nhiều ngời, có trờng hợp ngời nghe không hồi đáp lời
hoạt động giao tiếp?
ngời nói.
- HS thảo luận và trả lời.
2. Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm
- GV nhận xét và tóm tắt những khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn hóa, môi trờng xã hội, )
nội dung cơ bản.

chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn ngữ).
3. Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà lựa
chọn chiến lợc giao tiếp phù hợp để đạt mục đích và hiệu quả.
Tiết 2
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài tập 1: Phân tích sự chi phối
của vị thế xã hội ở các nhân vật
đối với lời nói của họ trong
đoạn trích (mục 1- SGK).
- HS đọc đoạn trích.
- GV gợi ý, hớng dẫn phân tích.
- HS thảo luận, trình bày.
- GV nhận xét, nhấn mạnh
những điểm cơ bản.

Nội dung cần đạt
I. Luyện tập
Bài tập 1:
Anh Mịch
Ông Lí
Vị thế xã Kẻ dới- nạn Bề trên- thừa lệnh
hội
nhân bị bắt đi quan bắt ngời đi
xem đá bóng.
xem đá bóng.

12



Lời nói

Van xin, nhún Hách dịch, quát
nhờng (gọi ông, nạt (xng hô mày
tao, quát, câu
lạy)
lệnh)

Bài tập 2: Phân tích mối quan
Bài tập 2:
hệ giữa đặc điểm về vị thế xã
Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp:
hội, nghề nghiệp, giới tính, văn
- Viên đội sếp Tây.
- Đám đông.
hóa, của các nhân vật giao
- Quan Toàn quyền Pháp.
tiếp với đặc điểm trong lời nói
Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới
của từng ngời ở đoạn trích (mục
tính, văn hóa, của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời
2- SGK).
nói của từng ngời:
- Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói rất ngộ nghĩnh.
- HS đọc đoạn trích.
- Chị con gái: phụ nữ nên chú ý đến cách ăn mặc (cái áo dài),
- GV gợi ý, hớng dẫn phân tích.
khen với vẻ thích thú.
- HS thảo luận, trình bày.
- Anh sinh viên: đang học nên chú ý đến việc diễn thuyết, nói nh

- GV nhận xét, nhấn mạnh
một
dự đoán chắc chắn.
những điểm cơ bản.
- Bác cu li xe: chú ý đôi ủng.
- Nhà nho: dân lao động nên chú ý đến tớng mạo, nói bằng một
câu thành ngữ thâm nho.
Kết hợp với ngôn ngữ là những cử chỉ điệu bộ, cách nói. Điểm
chung là châm biếm, mỉa mai.
Bài tập 3: Đọc ngữ liệu (mục
Bài tập 3:
3- SGK), phân tích theo những
a) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu là quan hệ hàng xóm
yêu cầu:
láng giềng thân tình.
a) Quan hệ giữa bà lão hàng
Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 ngời- thân mật:
xóm và chị dậu. Điều đó chi
+ Bà lão: bác trai, anh ấy,
phối lời nói và cách nói của 2
+ Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ,
ngời ra sao?
b) Sự tơng tác về hành động nói giữa lợt lời của 2 nhân vật giao
b) Phân tích sự tơng tác về hành tiếp: Hai nhân vật đổi vai luân phiên nhau.
động nói giữa lợt lời của 2 nhân
c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân
vật giao tiếp.
vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau.
c) Nhận xét về nét văn hóa đáng
trân trọng qua lời nói, cách nói

của các nhân vật.
HS đọc đoạn trích. GV gợi ý, hớng dẫn phân tích. HS thảo
luận, trình bày. GV nhận xét,
nhấn mạnh những điểm cơ bản.
Hoạt động 2: Củng cố lí
II. Củng cố lí thuyết
thuyết
Cần nắm vững những nội dung sau:
1. Vai trò của nhân vật giao tiếp.

13


GV củng cố lí thuyết và giao
2. Quan hệ xã hội và những đặc điểm của nhân vật giao tiếp chi
việc cho HS.
phối lời nói.
3. Chiến lợc giao tiếp phù hợp.

Làm văn:
Viết bài làm văn số 5: nghị luận văn học
A- Mục tiêu bi học
Giỳp HS:
- Cng c v nõng cao trỡnh lm vn ngh lun v cỏc mt: xỏc nh , lp dn ý, din t.
- Vit c bi vn ngh lun vn hc th hin ý kin ca mỡnh mt cỏch rừ rng, mch lc, cú sc
thuyt phc.
B- Phơng pháp v phơng tiện dạy học
1. Phng phỏp dy hc:
Bi hc tp trung vo ngh lun mt vn vn hc. => Lu ý HS ụn li nhng tri thc v ngh lun,
v thao tỏc lp lun,... HS bit cỏch lp lun mt cỏch cht ch, nờu lun im rừ rng, a dn chng

thuyt phc,hp dn.
2. Phng tin dy hc:
SGK, GA, ...
C- Nội dung, tiến trình lên lớp
1. n nh, kim tra s s lp.
2. Ra lm vn cho HS: GV cú th vn dng theo bi trong SGK hoc t ra cho phự vi i
tng hc sinh.
1 SGK:
Trong mt bc th lun v vn chng, Nguyn Vn Siờu cú vit: Vn chng (...) cú loi ỏng th.
Cú loi khụng ỏng th. Loi khụng ỏng th l loi ch chuyờn chỳ vn chng. Loi ỏng th l loi
chuyờn chỳ con ngi. Hóy phỏt biu ý kin v quan nim trờn.
3. Hng dn HS xỏc nh : Cn c vo SGK v SGV hng dn HS vit ỳng hng, ỳng
trng tõm.
Gợi ý một số đề tham khảo.
Đề 1: Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến sau của nhà thơ Xuân Diệu: "Thơ là hiện thực, thơ là cuộc
đời, thơ còn là thơ nữa".
Gợi ý:
Bài viết cần có những luận điểm sau:
+ Thơ là hiện thực.
+ Thơ là cuộc đời.
+ Mối quan hệ giữa thơ với hiện thực, cuộc đời.
+ Thơ còn là thơ nữa. Tức là thơ còn có những đặc trng riêng: cảm xúc, hình tợng, ngôn ngữ, nhạc
điệu,

14


Đề 2: Bình luận ý kiến của Nam Cao:
"Một tác phẩm thật có giá trị phải vợt lên trên tất cả bờ cõi, giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả
loài ngời. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng

lòng thơng, tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho con ngời ngày càng ngời hơn"
(Nam Cao- Đời thừa)
Gợi ý:
Bài viết cần có những luận điểm sau:
+ "Một tác phẩm thật sự có giá trị phải vợt lên trên tất cả bờ cõi, giới hạn, phải là tác phẩm chung
cho cả loài ngời". Đó là sức sống của tác phẩm văn học. Tác phẩm văn học vợt lên giới hạn không gian,
thời gian.
+ "Một tác phẩm thật có giá trị phải chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa
phấn khởi". Đây chính là giá trị nội dung và tác động tinh thần, tác dụng giáo dục của tác phẩm văn học.
- Phải đặt đợc những vấn đề lớn lao chính là nội dung phản ánh hiện thực của tác phẩm và tình cảm
của nhà văn trớc hiện thực ấy.
- "Mạnh mẽ, đau đớn, phấn khởi" là sức mạnh lay động tâm hồn con ngời của tác phẩm văn chơng.
+ Đặc biệt một tác phẩm có giá trị phải "ca tụng lòng thơng, tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho
con ngời gần ngời hơn". Đây là giá trị nhân đạo và chức năng nhân đạo hóa con ngời của tác phẩm văn
học. Đó là điều cốt lõi, là hạt nhân cơ bản của một tác phẩm có giá trị.
+ Bình luận nâng cao vấn đề:
- ý kiến của Nam Cao hoàn toàn đúng, nhng cha đủ. Tác phẩm văn học thật sự có giá trị còn phải
mang giá trị nhân đạo tích cực, nghĩa là phải tham gia đấu tranh cải tạo xã hội, phải là một thứ vũ khí
chống bất công, tiêu diệt cái ác. Có nh vậy mới "ca tụng lòng thờn, tình bác ái" một cách tích cực.
- Văn học còn phải chắp cánh, mở đờng cho con ngời, tìm đờng đi cho mỗi số phận, mỗi con ngời.
Có nh vậy tác phẩm văn học mới đạt giá trị nhân đạo tích cực.
Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:
Những đờng Việt Bắc của ta,
Đêm đêm rầm rập nh là đất rung.
Quân đi điệp điệp trùng trùng,
ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn,
Bớc chân nát đá muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sơng dày,
Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên.

Tin vui chiến thắng trăm miền,
Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về.
Vui từ Đồng Tháp, An Khê,
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng
(Việt Bắc, NXB Văn học, Hà Nội 1962)
Gợi ý:
+ Đoạn thơ mang âm hởng sử thi, miêu tả khí thế chiến thắng của dân tộc ta trong kháng chiến
chống thực dân Pháp.
+ Chú ý khai thác các thủ pháp nghệ thuật:
- Hệ thống từ láy: "rầm rập", "điệp điệp trùng trùng", gợi tả sự vô tận của đoàn quân và của cách
mạng, sức mạnh rung chuyển núi rừng.
- Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ kì vĩ, phi thờng: ánh sao đầu súng, Dân công đỏ đuốc, Bớc chân
nát đá, muôn tàn lửa bay, Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên,

15


- Nghệ thuật liệt kê địa danh gắn với những chiến công: Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp,
An Khê, Việt Bắc, đèo De, núi Hồng, diễn tả cái náo nức và những chiến thắng dồn dập, chiến công nối
tiếp chiến công, niềm vui nối tiếp niềm vui.
+ Tổng hợp khái quát giá trị của đoạn thơ.
Làm văn:
nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

a.

Mục tiêu bài học

- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích , bình luận, chứng minh, so sánh ... để làm văn nghị luận
văn học.

- Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm một trích đoạn văn xuôi .
b. phơng tiện dạy học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên
C. Phơng pháp dạy học

Gợi tìm , Thảo luận
D. tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ
2. Tổ chức bài mới .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
I. Cách viết bài văn nghị luận về một tác
viết bài văn nghị luận về một phẩm, đoạn trích văn xuôi
tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
1. Gợi ý các bớc làm đề 1
1. HS đọc đề 1. GV tổ chức cho
a) Tìm hiểu đề, định hớng bài viết:
HS thực hiện các yêu cầu (SGK)
+ Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công
Đề 1: Phân tích truyện ngắn Hoan tức là phân tích nghệ thuật đặc sắc làm nổi bật nội dung
Tinh thần thể dục của Nguyễn của truyện.
Công Hoan.
+ Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ trát của quan trên là các
cảnh bắt bớ.
- GV nêu yêu cầu và gợi ý, hớng
+ Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống nhau và khác nhau
dẫn.

của các sự việc trong truyện.
- HS thảo luận về nội dung vấn
+ Mâu thuẫn trào phúng cơ bản: tinh thần thể dục và cuộc sống
đề nghị luận, nêu đợc dàn ý đại khốn khổ, đói rách của nhân dân.
cơng.
2. Qua việc nhận thức đề và lập
b) Cách làm nghị luận một tác phẩm văn học
ý cho đề trên, GV yêu cầu HS
+ Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
rút ra kết lận về cách làm nghị
+ Đánh giá đợc giá trị của tác phẩm.
luận một tác phẩm văn học.
- HS thảo luận và phát biểu.
3. GV tổ chức cho HS nhận xét
2. Gợi ý các bớc làm đề 2
về nghệ thuật sử dụng ngôn từ
Tìm hiểu đề, định hớng bài viết:
trong Chữ ngời tử tù của
+ Đề yêu cầu nghị luận về một kía cạnh của tác phẩm: nghệ
Nguyễn Tuân (có so sánh với thuật sử dụng ngôn từ.

16


+ Các ý cần có:
chơng Hạnh phúc một tang gia- Giới thiệu truyện ngắn Chữ ngời tử tù, nội dung và đặc sắc
Trích Số đỏ của Vũ Trọng
nghệ thuật, chủ đề t tởng của truyện.
Phụng).
- Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ để dựng lại

một vẻ đẹp xa- một con ngời tài hoa, khí phách, thiên lơng nên
- GV nêu yêu cầu và gợi ý.
ngôn ngữ trang trọng (dẫn chứng ngôn ngữ Nguyễn Tuân khi
- HS thảo luận và trình bày.
khắc họa hình tợng Huấn Cao, đoạn ông Huấn Cao khuyên quản
ngục).
- So sánh với ngôn ngữ trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong
Hạnh phúc của một tang gia để làm nổi bật ngôn ngữ Nguyễn
Tuân.
4. Qua việc nhận thức đề và lập
b) Cách làm nghị luận một khía cạnh của tác phẩm văn học
ý cho đề trên, GV yêu cầu HS
+ Cần đọc kĩ và nhận thức đợc kía cạnh mà đề yêu cầu.
rút ra kết lận về cách làm nghị
+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề
luận một tác phẩm văn học.
yâu cầu.
- HS thảo luận và phát biểu.
5. Từ hai bài tập trên, GV tổ
3. Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn
chức cho HS rút ra cách làm bài trích văn xuôi
văn nghị luận về một tác phẩm,
+ Có đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáp ứng các
một đoạn trích văn xuôi.
yêu cầu đó.
+ Có đề để HS tự chọn nội dung viết. Cần phải khảo sát và
- HS phát biểu. GV nhận xét, nhận xét toàn truyện. Sau đó chọn ra 2, 3 điểm nổi bật nhất, sắp
nhấn mạnh những ý cơ bản.
xếp theo thứ tự hợp lí để trình bày. Các phần khác nói lớt qua.
Nh thế bài làm sẽ nổi bật trọng tâm, không lan man, vụn vặt.

Hoạt động 2: Luyện tập
II. Luyện tập
1. Đề: Đòn châm biếm, đả kích
1. Nhận thức đề
trong truyện ngắn Vi hành của
Yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: đòn châm
Nguyễn ái Quốc.
biếm, đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn ái Quốc.
- GV gợi ý, hớng dẫn.
2. Các ý cần có:
- HS tham khảo các bài tập
+ Sáng tạo tình huống: nhầm lẫn.
trong phần trên và tiến hàng
+ Tác dụng của tình huống: miêu tả chân dung Khải Định
tuần tự theo các bớc.
không cần y xuất hiện, từ đó mà làm rõ thực chất những ngày
trên đất Pháp của vị vua An Nam này đồng thời tố cáo cái gọi là
"văn minh", "khai hóa" của thực dân Pháp.
đọc văn:
Rừng xà nu
Nguyễn Trung Thành

A. Mục tiêu bài học
- Nắm vững đề tài, cốt truyện , các chi tiết sự việc tiêu biểu và hình tợng nhân vật chính ; trên cơ sở đó ,
nhân rõ chủ đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ , lớn lao của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại
ngày nay .
- Thấy đợc tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một không khí đậm đà
hơng sắc Tây Nguyên , một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữ nghệ thuật đợc chau chuốt kĩ càng .
- Thành thục hơn trong công việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm văn chơng tự sự .


17


B. phơng tiện Dạy học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Tài liệu tham khảo
- Thiết kế bài học
C. Phơng pháp dạy học
- Giáo viên tổ chức giờ học theo cách phối hợp đọc diễn cảm, đọc hiểu, nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận
D. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài . Trình bày chủ đề t tởng của tác phẩm ?
2. Tổ chức bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu
chung
1. HS thuyết trình phần Tiểu
dẫn (SGK)
2. HS bằng việc tham khảo tài
liệu và hiểu biết lịch sử, cho biết
hoàn cảnh ra đời của truyện
ngắn Rừng xà nu.

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
+ Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền Nam và tiến hành
đánh phá ác liệt ra miền Bắc. Nguyễn Trung Thành và các nhà văn

miền Nam lúc đó muốn viết "hịch thời đánh Mĩ". Rừng xà nu đợc
viết vào đúng thời điểm mà cả nớc ta trong không khí sục sôi đánh
Mĩ. Tác phẩm đợc hoàn thành ở khu căn cứ của chiến trờng miền
Trung Trung bộ.
+ Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện nổi dậy của buôn làng Tây
Nguyên trong thời kì đồng khởi trớc 1960 nhng chủ đề t tởng của
tác phẩm vẫn có quan hệ mật thiết với tình hình thời sự của cuộc
kháng chiến lúc tác phẩm ra đời.

18


Hoạt động 2: Tổ chức đọcII. Đọc- hiểu
hiểu văn bản tác phẩm.
1. Đọc- tóm tắt
1. GV đọc đoạn mở đầu. HS
+ Đọc với giọng hào sảng thể hiện âm hởng sử thi và cảm hứng
đọc tiếp một số đoạn và tóm tắt lãng mạn của tác phẩm.
toàn bộ tác phẩm.
+ Tóm tắt tác phẩm cần đảm bảo những chi tiết chính:
- Rừng xà nu- hình tợng mở đầu và kết thúc.
- Tnú nghỉ phép về thăm làng.
- Cụ Mết kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú và lịch sử làng
Xô Man từ những năm đau thơng đến đồng khởi nổi dậy.
2. Qua việc đọc và chuẩn bị ở
2. Bố cục tác phẩm
nhà, HS nhận xét bố cục tác
Rừng xà nu là sự lồng quyện hai cuộc đời: cuộc đời Tnú và cuộc
phẩm (HS thảo luận và phát đời làng Xô Man. Hai cuộc đời ấy đều đi từ bóng tối đau thơng ra
biểu tự do). GV định hớng.

ánh sáng của chiến đấu và chiến thắng, đi từ hai bàn tay không đến
hai bàn tay cầm vũ khí đứng lên dùng bạo lực cách mạng chống lại
bạo lực phản cách mạng.
3. HS phát biểu cảm nhận về
3. Nhan đề tác phẩm
nhan đề tác phẩm (thảo luận và
+ Nhà văn có thể đặt tên cho tác phẩm của mình là "làng Xô
phát biểu tự do). GV định hớng, Man" hay đơn giản hơn là "Tnú"- nhân vật chính của truyện. Nhng
nhận xét và điều chỉnh, nhấn nếu nh vậy tác phẩm sẽ mất đi sức khái quát và sự gợi mở.
mạnh ý cơ bản.
+ Đặt tên cho tác phẩm là Rừng xà nu dờng nh đã chứa đựng đợc
cảm xúc của nhà văn và linh hồn t tởng chủ đề tác phẩm.
+ Hơn nữa, Rừng xà nu còn ẩn chứa cái khí vị khó quên của đất
rừng Tây Nguyên, gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, man dại- một sức
sống bất diệt của cây và tinh thần bất khuất của ngời.
-> Bởi vậy, Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm cả ý nghĩa
tả thực lẫn ý nghĩa tợng trng. Hai lớp ý nghĩa này xuyên thấm vào
nhau toát lên hình tợng sinh động của xà nu, đa lại không khí Tây
Nguyên rất đậm đà cho tác phẩm.
4. GV tổ chức cho HS tìm hiểu
về hình tợng rừng xà nu theo
các yêu cầu sau đây:
- Hình tợng rừng xà nu dới tầm
đại bác.
- Tìm các chi tiết miêu tả cánh
rừng xà nu đau thơng và phát
biểu cảm nhận về các chi tiết
ấy.
- Sức sống man dại, mãnh liệt
của rừng xà nu mang ý nghĩa

biểu tợng nh thế nào?
- Hình ảnh cánh rừng xà nu trải
ra hút tầm mắt chạy tít đến tận
chân trời xuất hiện ở đầu và
cuối tác phẩm gợi cho anh (chị)
ấn tợng gì?

4. Hình tợng rừng xà nu
- Hình ảnh thực
- Hình ảnh tợng trng
+ Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu về rừng xà nu,
một rừng xà nu cụ thể đợc xác định rõ: "nằm trong tầm đại bác của
đồn giặc", nằm trong sự hủy diệt bạo tàn: "Hầu hết đạn đại bác đều
rơi vào đồi xà nu cạnh con nớc lớn".
Truyện mở ra một cuộc đụng độ lịch sử quyết liệt giữa làng Xô
Man với bọn Mĩ- Diệm. Rừng xà nu cũng nằm trong cuộc đụng độ
ấy. Từ chỗ tả thực, rất tự nhiên hình ảnh xà nu đã trở thành một
biểu tợng. Xà nu hiện ra với t thế của sự sống đang đối diện với cái
chết, sự sinh tồn đối diện với sự hủy diệt. Cách mở của câu chuyện
thật gọn gàng, cô đúc mà vẫn đầy uy nghi tầm vóc.
Với kĩ thuật quay toàn cảnh, Nguyễn Trung Thành đã phát hiện
ra: "cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thơng".
Tác giả đã chứng kiến nỗi đau của xà nu: "có những cây bị chặt
đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào nh một trận bão". Rồi "có
những cây con vừa lớn ngang tầm ngực ngời bị đạn đại bác chặt
- HS thảo luận theo nhóm, cử đứt làm đôi. ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng,

19



đại diện trình bày và tranh luận
với các nhóm khác.
- GV định hớng, nhận xét và
điều chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản.

vết thơng không lành đợc cứ loét mãi ra, năm mời hôm sau thì cây
chết". Các từ ngữ: vết thơng, cục máu lớn, loét mãi ra, chết, là
những từ ngữ diễn tả nỗi đau của con ngời. Nhà văn đã mang nỗi
đau của con ngời để biểu đạt cho nỗi đau của cây. Do vậy, nỗi đau
của cây tác động đến da thịt con ngời gợi lên cảm giác đau đớn.
+ Nhng tác giả đã phát hiện đợc sức sống mãnh liệt của cây xà
nu: "trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe nh vậy". Đây là
yếu tố cơ bản để xà nu vợt qua giới hạn của sự sống và cái chết. Sự
sống tồn tại ngay trong sự hủy diệt: "Cạnh một cây xà nu mới ngã
gục đã có bốn năm cây con mọc lên". Tác giả sử dụng cách nói đối
lập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định một khát
vọng thật của sự sống. Cây xà nu đã tự đứng lên bằng sức sống
mãnh liệt của mình: "cây con mọc lên, hình nhọn mũi tên lao
thẳng lên bầu trời". Xà nu đẹp một vẻ đẹp hùng tráng, man dại
đẫm tố chất núi rừng.
Xà nu không những tự biết bảo vệ mình mà còn bảo vệ sự sống,
bảo vệ làng Xô Man: "Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ỡn tấm
ngực lớn ra che chở cho làng". Hình tợng xà nu chứa đựng tinh
thần quả cảm, một sự kiêu hãnh của vị trí đứng đầu trong bão táp
chiến tranh.
+ Trong quá trình miêu tả rừng xà nu, cây xà nu, nhà văn đã sử
dụng nhân hóa nh một phép tu từ chủ đạo. Ông luôn lấy nỗi đau và
vẻ đẹp của con ngời làm chuẩn mực để nói về xà nu khiến xà nu
trở thành một ẩn dụ cho con ngời, một biểu tợng của Tây Nguyên
bất khuất, kiên cờng.

Các thế hệ con ngời làng Xô Man cũng tơng ứng với các thế hệ
cây xà nu. Cụ Mết có bộ ngực "căng nh một cây xà nu lớn", tay
"sần sùi nh vỏ cây xà nu". Cụ Mết chính là cây xà nu cổ thụ hội tụ
tất cả sức mạnh của rừng xà nu. Tnú cờng tráng nh một cây xà nu
đợc tôi luyện trong đau thơng đã trởng thành mà không đại bác
nào giết nổi. Dít trởng thành trong thử thách với bản lĩnh và nghị
lực phi thờng cũng giống nh xà nu phóng lên rất nhanh tiếp lấy ánh
mặt trời. Cậu bé Heng là mầm xà nu đang đợc các thế hệ xà nu
trao cho những tố chất cần thiết để sẵn sàng thay thế trong cuộc
chiến cam go còn có thể phải kéo dài "năm năm, mời năm hoặc lâu
hơn nữa".
+ Câu văn mở đầu đợc lặp lại ở cuối tác phẩm (đứng trên đồi xà
nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài
những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời) gợi ra cảnh rừng xà nu hùng
tráng, kiêu dũng và bất diệt, gợi ra sự bất diệt, kiêu dũng và hùng
tráng của con ngời Tây Nguyên nói riêng và con ngời Việt Nam
nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc vĩ đại. ấn tợng đọng lại trong kí ức ngời đọc mãi mãi chính là cái bát ngát của
cánh rừng xà nu kiêu dũng đó.
5. GV tổ chức cho HS tìm hiểu
5. Cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man
về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy
Cuộc đời Tnú gắn liền với cuộc đời làng Xô Man. Âm hởng sử
của dân làng Xô Man theo các thi chi phối tác giả trong khi xây dựng nhân vật này. Tnú có cuộc
nội dung sau:
đời t nhng không đợc quan sát từ cái nhìn đời t. Tác giả xuất phát

20


- Phẩm chất của ngời anh hùng

Tnú.
- Vì sao trong câu chuyện bi
tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết 4
lần nhắc tới ý: "Tnú không cứu
đợc vợ con" để rồi ghi tạc vào
tâm trí ngời nghe câu nói:
"Chúng nó đã cầm súng, mình
phải cầm giáo".
- Cảm nhận về cuộc đời Tnú và
cuộc nổi dậy của dân làng Xô
Man.
- HS thảo luận theo nhóm, cử
đại diện trình bày và tranh luận
với các nhóm khác.
- GV định hớng, nhận xét và
điều chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản.

6. HS nhận xét về các nhân vật:
cụ Mết, Mai, Dít, Heng (GV gợi
ý: Các nhân vật này có đóng
góp gì cho việc khắc họa nhân
vật chính và làm nổi bật t tởng
cơ bản của tác phẩm?).

từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời t của Tnú.
+ Phẩm chất, số phận của ngời anh hùng:
- Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khi còn nhỏ cùng Mai
vào rừng tiếp tế cho anh Quyết).
- Lòng trung thành với cách mạng đợc bộc lộ qua thử thách (bị
giặc bắt, tra tấn, lng Tnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nhng

anh vẫn gan góc, trung thành).
- Số phận đau thơng: không cứu đợc vợ con, bản thân bị bắt, bị
tra tấn (bị đốt 10 đầu ngón tay).
- Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác ôn.
+ "Tnú không cứu đợc vợ con"- cụ Mết nhắc tới 4 lần để nhấn
mạnh: khi cha cầm vũ khí, Tnú chỉ có hai bàn tay không thì ngay
cả những ngời thơng yêu nhất Tnú cũng không cứu đợc. Câu nói
đó của cụ Mết đã khắc sâu một chân lí: chỉ có cầm vũ khí đứng lên
mới là con đờng sống duy nhất, mới bảo vệ đợc những gì thân yêu,
thiêng liêng nhất. Chân lí cách mạng đi ra từ chính thực tế máu xơng, tính mạng của dân tộc, của những ngời thơng yêu nên chân lí
ấy phải ghi tạc vào xơng cốt, tâm khảm và truyền lại cho các thế
hệ tiếp nối.
+ Số phận của ngời anh hùng gắn liền với số phận cộng đồng.
Cuộc đời Tnú đi từ đau thơng đến cầm vũ khí thì cuộc đời của làng
Xô Man cũng vậy.
- Khi cha cầm vũ khí, làng Xô Man cũng đầy đau thơng: Bọn
giặc đi lùng nh hùm beo, tiếng cời "sằng sặc" của những thằng ác
ôn, tiếng gậy sắt nện "hù hự" xuống thân ngời. Anh Xút bị treo cổ.
Bà Nhan bị chặt đầu. Mẹ con Mai bị chết rất thảm. Tnú bị đốt 10
đầu ngón tay.
- Cuộc sống ngột ngạt dòn nén đau thơng, căm thù. Đên Tnú bị
đốt 10 đầu ngón tay, làng Xô Man đã nổi dậy "ào ào rung động",
"xác mời tên giặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết nh mệnh lệnh chiến
đấu: "Thế là bắt đầu rồi, đốt lửa lên!"
Đó là sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng. Câu
chuyện về cuộc đời một con ngời trở thành câu chuyện một thời,
một nớc. Nh vậy, câu chuyện về cuộc đời Tnú đã mang ý nghĩa
cuộc đời một dân tộc. Nhân vật sử thi của Nguyễn Trung Thành
gánh trên vai sứ mệnh lịch sử to lớn.
6. Vai trò của các nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng.

+ Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng là sự tiếp nối các thế hệ làm nổi
bật tinh thần bất khuất của làng Xô Man nói riêng, của Tây
Nguyên nói chung.
+ Cụ Mết "quắc thớc nh một cây xà nu lớn" là hiện thân cho
truyền thống thiêng liêng, biểu tợng cho sức mạnh tập hợp để nổi
dậy đồng khởi.
+ Mai, Dít là thế hệ hiện tại. Trong Dít có Mai của thời trớc và
có Dít của hôm nay. Vẻ đẹp của Dít là vẻ đẹp của sự kiên định,
vững vàng trong bão táp chiến tranh.
+ Bé Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đa cuộc chiến tới
thắng lợi cuối cùng.

21


7. Qua những phân tích trên, HS
phát biểu chủ đề của truyện.
GV điều chỉnh và nhấn mạnh.
8. GV nêu vấn đề để HS tìm
hiểu vẻ đẹp nghệ thuật của tác
phẩm

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
Qua truyện ngắn Rừng xà nu,
HS nhận xét về phong cách
Nguyễn Trung Thành.

Dờng nh cuộc chiến khốc liệt này đòi hỏi mỗi ngời Việt Nam
phải có sức trỗi dậy của một Phù Đổng Thiên Vơng.
7. Chủ đề tác phẩm

Chủ đề tác phẩm đợc phát biểu trực tiếp qua lời cụ Mết:Chúng
nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!", tức là phải dùng bạo lực
cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng. Đó là con đờng giải
phóng dân tộc của thời đại cách mạng.
8. Vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm
+ Khuynh hớng sử thi thể hiện đậm nét ở tất cả các phơng diện:
đề tài, chủ đề, hình tợng, hệ thống nhân vật, giọng điệu,
+ Cách thức trần thuật: kể theo hồi tởng qua lời kể của cụ Mết
(già làng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan" sử thi của các dân
tộc Tây Nguyên, những bài "khan" đợc kể nh những bài hát dài hát
suốt đêm.
+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể hiện ở cảm xúc của tác
giả bộc lộ trong lời trần thuật, thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp của
thiên nhiên và con ngời trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù.
IV. Tổng kết
+ Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách
sử thi Nguyễn Trung Thành: hớng vào những vấn đề trọng đại của
đời sống dân tộc với cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng động.
+ Rừng xà nu là thiên sử thi của thời đại mới. Tác phẩm đã đặt ra
vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: phải cầm vũ khí
đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sự sống của đất nớc,
nhân dân.

đọc thêm:
Bắt sấu rừng u minh hạ
(Trích Hơng rừng Cà Mau)
Sơn Nam

I. Mục tiêu cần đạt
Hớng dẫn HS:

- Cảm nhận những nét riêng của thiên nhiên và con ngời vùng U Minh Hạ.
- Phân tích tính cách, tài nghệ của nhân vật Năm Hên.
- Chú ý những đặc điểm kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc Nam bộ của Sơn Nam.
II- chuẩn bị
- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn học bài (ở nhà).
- HS tìm hiểu thêm về nhà văn Sơn Nam và Hơng rừng Cà Mau.
III- tiến trình lên lớp
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới:
Hớng dẫn cho HS đọc hiểu những nội dung sau :

22


Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu
chung
HS đọc phần Tiểu dẫn trong
SGK, nêu những nét chính về
nhà văn Sơn Nam và tập truyện
Hơng rừng Cà Mau
GV nhận xét, lớt qua những nét
chính.

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung

1. Nhà văn Sơn Nam
- Tên bút danh, năm sinh, quê quán.
- Quá trình sáng tác.

- Các tác phẩm tiêu biểu.
- Đặc điểm sáng tác.
2. Tập truyện Hơng rừng Cà Mau.
- Nội dung: viết về thiên nhiên và con ngời vùng rừng U Minh
với những ngời lao động có sức sống mãnh liệt, sâu đậm ân nghĩa
và tài ba can trờng.
- Nghệ thuật: Dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật và
ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ.
Hoạt động 2: Tổ chức hớng
II. Hớng dẫn đọc- hiểu
dẫn đọc- hiểu văn bản đoạn
trích.
1. GV nêu vấn đề: Qua đoạn
1. Thiên nhiên và con ngời U Minh Hạ
trích, anh (chị) nhận thấy thiên
a) Thiên nhiên
nhiên và con ngời vùng U Minh
Thiên nhiên vùng U Minh Hạ là một thế giới bao la, lì thú:
Hạ có những đặc điểm nổi bật
+ "U Minh đỏ ngòm
nào?
Rừng tràm xanh biếc"
+ "Sấu lội từng đàn", "những ao sấu", "Miền Rạch Giá, Cà
- HS đọc đoạn trích, chú ý Mau có những con lạch ngã ba mang tên Đầu Sấu, Lng Sấu, Bàu
những chi tiết về thiên nhiên, Sấu". Đó là những nơi ghê gớm.
con ngời, từ đó đa ra những
b) Con ngời
nhận xét.
+ Con ngời vùng U Minh Hạ là những ngời lao động có sức
- GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu, sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩa và cũng đầy tài ba trí dũng, gan

thảo luận.
góc can trờng.
+ Tất cả những điều đó tập trung ở hình ảnh ông Năm Hên,
một con ngời sống phóng khoáng giữa thiên nhiên bao la kì thú.
Tài năng đặc biệt của ông là bắt sấu. Sự xuất hiện của ông Năm
cùng một con xuồng, lọn nhang trần và một hũ rợu, vừa bơi
xuồng mà hát: "Hồn ở đâu đây. Hồn ơi! Hồn hỡi!" vừa huyền bí
vừa mang đậm dấu ấn con ngời đất rừng phơng Nam.
2. GV tổ chức cho HS phân tích
2. Nhân vật ông Năm Hên
tính cách, tài nghệ của nhân vật
Tính cách, tài nghệ của ông Năm Hên tiêu biểu cho tính cách
ông Năm Hên. (Gợi ý: ông là con ngời vùng U Minh Hạ:
ngời thế nào? điều đó đợc biểu
+ Một con ngời tài ba, cởi mở nhng cũng đầy bí ẩn.
hiện qua những chi tiết nào? Bài
+ Ông là thợ bắt sấu, "bắt sấu bằng hai tay không".
hát của ông Năm gợi cho anh
+ Ông có tài nghệ phi phàm, mu kế kì diệu, bắt sống 45 con
sấu, "con này buộc nối đuôi con kia đen ngòm nh một khúc cây
(chị) cảm nghĩ gì?,)
khô dài".
+ Bài hát của ông Năm Hên:
Hồn ở đâu đây
Hồn ơi! Hồn hỡi!


23



3. Nghệ thuật kể chuyện, sử
dụng ngôn ngữ của nhà văn Sơn
Nam có gì đáng chú ý?
GV tổ chức cho HS thảo luận và
chốt lại những ý cơ bản.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
GV hớng dẫn. HS ghi nhớ để tự
viết ở nhà.

Ta thơng ta tiếc
Lập đàn giải oan
"Tiếng nh khóc lóc, nài nỉ. Tiếng nh phẫn nộ, bi ai".
Tiếng hát ấy cùng hình ảnh: "ông đi ra khỏi mé rừng, áo rách
vai, tóc rối mù, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ đi quơ lại
trên tay" gợi những đau thơng mà con ngời phải trả giá để sinh
tồn trên mảnh đất hoang dại kì thú. Đồng thời hình ảnh ấy cũng
thể hiện vẻ đẹp bi tráng của những con ngời gan góc vợt lên khắc
nghiệt của thiên nhiên để chế ngự và làm chủ nó.
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
+ Nghệ thuật kể chuyện: Dựng chuyện li kì, nhiều chi tiết gợi
cảm.
+ Nhân vật giàu chất sống.
+ Ngôn ngữ đậm màu sắc địa phơng Nam Bộ.
III. Tổng kết
Nội dung tổng kết:
+ Những đặc sắc nghệ thuật.
+ chủ đề t tởng.
+ Đánh giá chung về giá trị tác phẩm.

đọc văn:

Những đứa con trong gia đình
Nguyễn Thi
A. Mục tiêu cần đạt

- Hiểu đợc hiện thực đau thơng, đầy hi sinh gian khổ nhng rất đỗi anh dũng, kiên cờng, buất khuất của
nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nớc.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời dân Nam Bộ : lòng yêu nớc, căm thù giặc, tình cảm gia đình
là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc chống Mĩ cứu nớc.
- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách và
miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
B. Phơng tiện thực hiện

SGK, Sách giáo viên, tài liệu tham khảo và thiết kế bài dạy
C. Cách thức tiến hành

Giáo viên gợi ý, nêu câu hỏi, hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời.
D. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu
chung
1. HS đọc phần Tiểu dẫn
2. HS giới thiệu khái quát về
Những đứa con trong gia đình

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả
2. Tác phẩm Những đứa con trong gia đình

24


II. Đọc- hiểu
1. Tình huống truyện.
Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt.
Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh,
bị thơng nặng phải nằm lại giữa chiến trờng. Anh nhiều lần ngất đi
tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện đợc kể theo dòng nội tâm của
nhân vật khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại). Tóm lại, tình huống
truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện theo
dòng ý thức của nhân vật.
2. Cách kể chuyện của tác phẩm.
(+ Căn cứ vào ngôn ngữ của nhân vật trong truyện:
- Phơng thức thứ nhất: Nhân vật truyện là đối tợng thuật, kể nên
thuộc ngôi thứ ba.
- Phơng thức thứ hai: Nhân vật tự kể chuyện mình nên thuộc
ngôi thứ nhất.
- Phơng thức thứ ba: Ngời trần thuật thuộc ngôi thứ ba nhng lời
kể lại phỏng theo quan điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật.)
+ Truyện Những đứa con trong gia đình đợc trần thuật theo phơng thức thứ 3. Nghĩa là của ngời trần thuật tự giấu mình nhng
cách nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật.
+ Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặt nghệ thuật:
- Câu chuyện vừa đợc thuật, kể cùng một lúc tính cách nhân vật
cũng đợc khắc họa.
- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp
HS thảo luận theo nhóm và phát dẫn vì đợc kể qua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu

biểu. GV nhấn mạnh những ý riêng của nhân vật.
chính.
Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữ nhân vật mới có thể
trần thuật theo phơng thức này.
3. Truyền thống gia đình.
3. GV hớng dẫn HS tìm hiểu về
truyền thống những con ngời
trong gia đình (Tác phẩm kể
chuyện một gia đình nông dân
Nam Bộ, truyền thống nào đã
gắn bó những con ngời trong gia
đình với nhau?)
Gợi ý: Muốn làm rõ truyền
thống phải nói đợc mối quan hệ
giữa chị em Việt với ba má và
chú Năm.
Hoạt động 2: Tổ chức đọchiểu văn bản
1. GV nêu vấn đề: Tình huống
truyện có ý nghĩa nh thế nào?
HS thảo luận và phân tích. GV
theo dõi, nhận xét góp ý.
2. GV tổ chức cho HS tìm hiểu
về phơng thức trần thuật của tác
phẩm bằng cách nêu một số câu
hỏi:
- Truyện đợc trần thuật chủ yếu
từ điểm nhìn của nhân vật nào?
Theo phơng thức nào?
- Cách trần thuật này có tác
dụng nh thế nào đối với kết cấu

truyện và việc khắc họa tính
cách nhân vật?
Gợi ý:
- Có mấy phơng thức trần thuật
trong nghệ thuật viết truyện?
Căn cứ vào đâu để nhận biết.
- Truyện đợc trần thuật theo phơng thức nào?

HS làm việc cá nhân và phát
biểu.
4. HS phân tích và so sánh tính
4. Hai chị em Chiến và Việt.
cách các nhân vật Việt và Chiến
* Ngời mẹ ngã xuống nhng dòng sông truyền thống vẫn chảy.
để làm rõ sự tiếp nối truyền
+ Hình ảnh ngời mẹ luôn hiện về trong Chiến:
thống gia đình của những ngời
- Chiến mang vóc dáng của má: "hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu
con.
cháy nắng thân ngời to và chắc nịch". Đó là vẻ đẹp của những

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×