Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 25 trang )

PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC KIẾN TẠO LÀ
GÌ?


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Quá trình hình thành và phát triển
Cơ sở tâm lý học của lý thuyết kiến tạo
Quan điểm cốt lõi của thuyết kiến tạo
Các nguyên tắc của lý thuyết kiến tạo
Các dạng lý thuyết kiến tạo
Phương pháp dạy học kiến tạo - Một số kỹ thuật dạy học kiến tạo
Vai trò của học sinh
Vai trò của giáo viên
Tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học kiến tạo
Ưu nhược điểm của dạy học kiến tạo


Người học tích cực,
chủ động và sáng tạo
xây dựng kiến thức của


bản

thân

dựa

trên

những kinh nghiệm đã
có và tương tác với
môi trường học tập.

Học là quá trình hình thành và
phát triển các sơ đồ nhận thức
thông qua hoạt động đồng hóa và
điều ứng nhằm tạo lập trạng thái
cân bằng thích nghi với môi
trường.

3. QUAN ĐIỂM CỐT LÕI CỦA THUYẾT KIẾN TẠO


Quan điểm truyền thống

Quan điểm kiến tạo

- Quá trình chủ động

Quá
trình

học

- Quá trình thụ động
- Việc học tiến hành tuyến tính và hệ thống.
- Kết quả học được ấn định trước.

- Việc học được tiến hành trong các chủ đề phức hợp và theo tình
huống.
- Kết quả học phụ thuộc vào cá nhân
và tình huống cụ thể, không nhìn thấy
trước.

Người
học

Có vai trò bị động do nhân tố bên ngoài điều khiển và
kiểm tra.

Người học có vai trò tích cực và tự điều khiển

Người dạy có nhiệm vụ đưa ra các

Người
dạy

Trình bày và giải thích nội dung mới cũng như điều khiển,
kiểm tra các bước học tập.

tình huống có vấn đề và chỉ dẫn các
“công cụ” để giải quyết vấn đề. GV

là người tư vấn và cùng HS tổ chức
quá trình học tập.


4. Các nguyên tắc của lý thuyết kiến tạo
1.

Không có kiến thức khách quan tuyệt đối. Kiến thức là một quá trình sản phẩm được kiến tạo theo từng cá nhân (tương tác giữa dối tượng học
tập và người học).

2.

Về mặt nội dung, dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần với cuộc sống và nghề nghiệp, được khảo sát đánh
giá một cách tổng thể.

3.

Việc học tập chỉ có thể được thực hiện trong một quá trình tích cực vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể
thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức và khả năng đã có.

4.

Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân mình.

5.

Học qua sai lầm là điều rất có ý nghĩa.

6.


Các lĩnh vực học tập cần định hướng vào hứng thúc người học, vì có thể học hỏi dễ nhất khi các kiến thức người ta thấy hứng thú hoặc có tính
thách thức.

7.

Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển
không chỉ có lý trí, mà cả về mặt tình cảm, giao tiếp.

8.

Mục đích học tập là xây dựng kiến thức của bản thân, nên khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà
cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tâp phức tạp.


5. CÁC DẠNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO

Các
Các dạng
dạng lý
lý thuyết
thuyết kiến
kiến
tạo
tạo

Thuyết
Thuyết kiến
kiến tạo
tạo nhận
nhận


Thuyết
Thuyết kiến
kiến tạo
tạo xã


Thuyết
Thuyết kiến
kiến tạo
tạo cơ


thức
thức

hội
hội

bản
bản


6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO

1

Khái niệm

Mô hình Ba Bình Diện


2

Phương pháp DHKT cụ thể

3
4
5
6
7

Kỹ thuật DHKT

Vai trò của GV và HS

Tổ chức tiến trình dạy học

Ưu điểm và nhược điểm


6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO

PPDHKT là phương pháp dạy học được
xây dựng dựa trên lý thuyết kiến tạo,
trong đó người dạy tạo điều kiện cho quá
trình hình thành và phát triển những sơ
đồ nhận thức của người học dựa trên
kinh nghiệm đã có và thông qua tương
tác với môi trường học tập.



6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO

MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN

Quan
Quan
điểm
điểm
Bình diện vĩ mô

dạy
dạy

Phương pháp vĩ mô

học
học
Phương
Phương pháp
pháp dạy
dạy
Bình diện trung gian

học
học

Phương pháp trung gian

(theo

(theo nghĩa
nghĩa hẹp)
hẹp)

Bình diện vi mô

Kỹ
Kỹ thuật
thuật dạy
dạy học
học

Phương pháp vi mô


QUAN ĐIỂM DẠY HỌC KIẾN TẠO

Dạy học thúc đẩy quá trình cơ cấu, cơ cấu lại sơ đồ nhận thức của người học.

GV đóng vai trò định hướng cho quá trình học tập.

Người học tích cực, chủ động và sáng tạo trong quá trình học. Học qua thất bại có vai trò quan trọng.

Dạy học phải dựa trên trình độ hiện tại và chú ý đến động cơ thúc đẩy hoạt động học của người học.

Dạy học theo nhóm có ý nghĩa quan trọng.

Thực hiện tự đánh giá kết quả, điều chỉnh cách học của người học.



MỘT SỐ PPDH TẠO CỤ THỂ

PP học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.

PP điều phối

PP nghiên cứu trường hợp

PP tự học có hướng dẫn


MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC KIẾN TẠO

Một
Một số
số kỹ
kỹ thuật
thuật
DHKT
DHKT

Công
Công
não(ngọc)
não(ngọc)

Kỹ
Kỹ thuật
thuật liên
liên kết

kết suy
suy

KT
KT lấy
lấy thông
thông tin
tin

nghĩ
nghĩ

phản
phản hồi
hồi

Công
Công não
não
viết
viết (thu
(thu
oanh)
oanh)

KT
KT phòng
phòng

KT

KT 635
635

KT
KT tia
tia chớp
chớp

KT
KT 3X3
3X3

tranh(nữ)
tranh(nữ)

(lộc)
(lộc)

(ngà)
(ngà)

(quê)
(quê)


7. VAI TRÒ CỦA HỌC SINH

1. HS phải chủ động và tích cực trong việc đón nhận tình huống học tập mới, chủ động trong việc huy động kiến thức, kỹ năng đã có vào khám
phá, giải quyết các tình huống học tập mới.
2. HS phải chủ động bộc lộ những quan điểm và những khó khăn của bản thân khi đứng trước tình huống học tập mới. HS đạt được tri thức, tư

duy và nhân cách qua quá trình dự đoán, kiểm nghiệm, thất bại từ đó rút ra bài học cần thiết.
3. HS phải chủ động tích cực trong việc thảo luận, trao đổi thông tin với bạn học và GV. Việc trao đổi này phải xuất phát từ nhu cầu của chính
HS trong việc tìm những giải pháp để giải quyết tình huống học tập mới hoặc khám phá sâu hơn các tình huống đó.
4. HS phải tự điều chỉnh lại kiến thức của bản thân sau khi lĩnh hội được các tri thức mới, thông qua việc giải quyết các tình huống học tập.
5. HS không chỉ chú trọng vào quá trình thu nhận kiến thức mà còn nắm cách học, mô tả được những nhiệm vụ cần thực hiện để giải quyết vấn
đề.
6. HS phải có kỹ năng sử dụng các phương tiện học tập thành thạo như biết khai thác thông tin trên internet, sử dụng các phần mềm...
7. HS nỗ lực biến những ý tưởng trong học tập thành sản phẩm cụ thể.


8. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN

1. GV khuyến khích, chấp nhận sự tự điều khiển và sáng kiến của người học.
2. GV tích cực tìm hiểu kiến thức đã có và nhu cầu học tập của HS.
3. GV khuyến khích HS trao đổi, tranh luận với nhau và cả với GV, cũng như thay đổi cách hướng dẫn và thay đổi nội dung khi cần thiết.
4. GV khuyến khích HS tư duy phê phán và tìm hiểu các vấn đề trong những tình huống bằng những câu hỏi tư duy, hay các câu hỏi mở.
5. GV theo dõi những câu hỏi và tìm hiểu cẩn thận những phản hồi ban đầu của HS đối với vấn đề, tình huống đưa ra.
6. GV đặt HS vào những tình huống có thể thách thức những quan niệm trước đó của HS bằng những vấn đề có thể gây ra mâu thuẫn với giả
thuyết ban đầu của HS và sau đó động viên các em thảo luận với nhau.
7. GV dành thời gian để HS xây dựng mối liên kết và tạo ra các sơ đồ nhận thức khi học kiến thức mới.
8. GV hướng dẫn người học cách học, cách điều chỉnh các kỹ năng học tập và cách định hướng, điều khiển những nỗ lực học tập.


8. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN

NGƯỜI QUẢN LÝ

GV

HS


NGƯỜI BỊ QUẢN LÝ


MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP KIẾN TẠO

GV tạo môi trường và nội dung học tập phức hợp

HỌC
HỌC SINH
SINH
(Cá
(Cá nhân
nhân và
và nhóm)
nhóm)

TƯƠNG
TƯƠNG TÁC
TÁC

Môi trường học tập

NỘI
NỘI DUNG
DUNG HỌC
HỌC TẬP
TẬP



9. tổ chức tiến trình dạy học


1. Giai đoạn chuẩn bị - gv

1.
2.
3.
4.
5.

Xác định nội dung giảng dạy
Xác định các mục tiêu của bài học
Lựa chọn PPDH cụ thể và phương tiện DH dự kiến trong giờ dạy
Thiết kế kế hoạch DH
Chuẩn bị phiếu học tập nhằm củng cố kiến thức đã học liên quan đến nội dung
sắp được học.

6. Chuẩn bị những câu hỏi nhằm điều tra kiến thức đã có của HS về bài học
7. Dự đoán những khó khăn, chướng ngại, thất bại mà HS có thể gặp phải khi học
bài mới.

8. Chuẩn bị các phương tiện DH cần thiết.
9. Định hướng mở rộng bài học.
10. Viết giáo án dạy học

1.
2.

Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập

Đọc tài liệu


3. Giai đoạn dạy bài mới – hoạt động của gv
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Kiểm tra đầu giờ
Tìm hiểu kiến thức đã có của HS liên quan đến bài học
Tổ chức cho HS tiếp xúc với các tình huống học tập
Tổ chức và điều tiết cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm
Hướng dẫn, khuyến khích HS trình bày kết quả thảo luận, đặt vấn đề, ý tưởng mới
Hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau về kiến thức, kĩ năng vừa học được

4. Giai đoạn dạy bài mới – hoạt động của HS

1.
2.
3.
4.

Trả lời câu hỏi trong phần kiểm tra đầu giờ
Tích cực giải quyết các tình huống học tập thông qua làm việc cá nhân, trong nhóm.
Trình bày kết quả thảo luận
Đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá



5. GIAI ĐOẠN MỞ RỘNG – HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1.
2.

Hướng dẫn HS tìm hiểu phiếu học tập mở rộng
Khuyến khích HS giải quyết đặt vấn đề, tình huống thực tế

6. GIAI ĐOẠN MỞ RỘNG – HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa học giải quyết các tình huống học tập khác và chủ động mở rộng kiến thức bản
thân, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng nhân cách.

2.

HS chủ động tham gia giải quyết các vấn đề, tình huống học tập thực tiễn. khi thực hiện điều này không chỉ HS sẽ
tích lũy thêm kiến thức mà quan trọng hơn các em đã tạo cho mình một thói quen tốt, tăng cường tính tự lực, tư duy
độc lập trong học tập, tăng cường khả năng tự học, tự đào tạo.


Một số biện pháp tìm hiểu kiến thức và nhu cầu học tập của HS








Kết hợp việc tìm hiểu kiến thức và nhu cầu học tập bằng cách kiểm tra miệng
Yêu cầu HS khác đặt câu hỏi về nội dung bài học.
Yêu cầu HS nêu các câu hỏi thể hiện nhu cầu muốn biết về chủ đề của bài học.
Tìm hiểu kiến thức và nhu cầu học tập của HS qua phiếu điều tra
Sử dụng phiếu học tập để tìm hiểu kiến thức và nhu cầu học tập của HS



ƯU ĐIỂM
- Dạy học kiến tạo là cách dạy học tích cực vì vậy mang ưu điểm của phương pháp dạy học tích cực hay dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
- Quá trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo giúp cho học sinh đựơc trải nghiệm, tiếp cận vấn đề, huy động nguồn tri thức, kinh nghiệm sử
dụng nguồn tri thức đó là một cách hữu ích. Nói cách khác là quá trình học đi đôi với hành kiến thức luôn vận động trong một quá trình hoạt
động của chủ thể.
- Dạy học theo lý thuyết kiến tạo tạo ra sản phẩm kép. Học sinh không chỉ nắm tri thức một cách vững chắc mà còn biết cách tìm ra tri thức
đó. Học sinh được học tập thông qua các sai lầm do đó các sai lầm của học sinh trở nên có ý nghĩa.
- Dạy học theo lý thuyết kiến tạo là cách dạy học đón trước vùng phát triển gần nhất, dạy học gắn liền với phát triển.
- Trong dạy học theo lối kiến tạo học sinh được phát triển các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tìm kiếm và chia sẻ thông tin, kỹ năng hợp tác
nhóm.
- Học tập theo lý thuyết kiến tạo tạo cơ hội cho học sinh phát triển các kỹ năng học tập trình bày các giải pháp, áp dụng thông tin của mình
nhằm phát triển độ nhận thức của mình.


NHƯỢC ĐIỂM
- Quan điểm cực đoan trong lý thuyết kiến tạo phủ nhận sự tồn tại của tri thức khách quan là không
thuyết phục.
- Một số tác giả nhấn mạnh quá đơn phương rằng chỉ có thể học tập có ý nghĩa những gì mà người
ta quan tâm tuy nhiên cuộc sống cần cả những điều mà khi còn đi học người ta không quan tâm.
- Việc đưa ra các kỹ năng cơ bản vào các đề tài phức tạp mà không có luyện tập cơ bản có thể hạn
chế hiệu quả trong học tập.
- Việc nhấn mạnh đơn phương việc học trong nhóm cần được xem xét.

- Năng lực học tập cá nhân vẫn luôn đóng vai trò quan trọng.
- Dạy học theo lý thuyết kiến tạo đòi hỏi phải có thời gian l



×