Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

ÔN TẬP KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN TH.S LÊ VĂN DŨ ĐHNLTPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

CHƯƠNG I
BÀI 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC
BÀI 2: CÁC KHÁC NIỆM, THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT
I. Định nghĩa đất
- Nhà khoa học đất định nghĩa đất là 1 thực thể tự nhiên, nhưng nhà nông học xem đất như là môi trường
sống của cây trồng.
- Đất là:
+ 1 hệ sinh thái, môi trường sống phức tạp, có không gian 3 chiều;
+ 1 phần tổng hợp của hệ sinh thái, ảnh hưởng các tiến trình trong tự nhiên;
+ Quyết định sự tồn tại của sinh vật trên quả đất.
- Đất là một vật thể tự nhiên.
- Đất khác nhau từ nơi này đến nơi khác do đất được hình thành từ mẫu chất (Parent Material), mẫu chất
rất khác nhau về:
+ Lý tính,
+ Hóa tính,
+ Sinh học và các tính chất, đặc điểm về hình thái.
II. Các yếu tố hình thành đất
- Khí hậu (ảnh hưởng của nước và nhiệt độ) và Sinh vật, tác động liên tục lên Mẫu chất, trên những Địa
hình nhất định, theo Thời gian.
III. Các thuật ngữ
1. Phẫu diện đất - Phẩu diện đất là trắc diện thẳng đứng, thể hiện các tầng phát sinh. Kích thước:
1x1x1.2m.
2. Tầng phát sinh - Tầng đất có các tính chất, đặc điểm khác với các tầng bên cạnh (trên/dưới).
3. Solum - Phần trên của phẩu diện đất, đá đã phong hóa (biến đổi) hoàn toàn; bao gồm các tầng phát sinh
A, E và B.


4. Regolith - Phần vật liệu nằm phía trên tầng đá nền, sẽ hình thành đất.
5. Mẫu chất – Vật liệu đã phong hóa một phần, sẽ biến đổi tiếp hình thành đất.
6. Đá nền – Đá cứng

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

IV. Các tầng phát sinh
Kí hiệu
tầng
O
A

B

E

C
R

Tên tầng


Tên phụ tầng

Kí hiệu
phụ tầng
Oi
Oe
Oa
Ap
Ab
Bt
Bg
Bk
Bs
Bh
Bw
Bo

Chất hữu cơ chưa phân giải (identifiable)
Tầng mặt hình thành từ lá mục/rác
Chất hữu cơ phân giải 1 một phần
(đất rừng) – Oranic matter
Chất hưu cơ phân giải hoàn toàn
Tầng đất cày (plowed)
Tầng mặt chứa chất hữu cơ cao
(đất nông nhiệp)
Tầng đất mặt bị chô vùi (buried)
Tích tụ sét
Gley hóa (khí hậu rất ẩm)[1]
Carbonates (khí hậu khô hạn)
Tầng sâu, tầng tích tụ

Tích tụ Oxide Fe, Al (màu vàng/đỏ)
Mùn (hàm lượng chất hữu cơ cao)
Biến đổi màu sắc
Oxide Fe/Al, “đất nhiệt đới
- Gley hóa:
+ Dấu hiệu nhận biết của gley là màu đất xám xanh
hoặc xám đen, mùi tanh nồng khó chịu hoặc hôi thối.
Tầng sâu, màu sáng do rửa trôi + Bản chất của quá trình này là sự khử sắt xảy ra khi
mạnh, nơi xảy ra quá trình rửa trôi
sự phân giải chất hữu cơ trong điều kiện môi trường
(Eluviation)
yếm khí, có cả sự tham gia khuẩn yếm khí.
+ Bản thân nó là một quá trình khử sinh vật mà chất
tham gia: xác hữu cơ + sắt + vi sinh vật.
Cr
Mẫu chất, đá chưa phong hóa (biến Đất phong hóa mạnh
đổi) hoàn toàn
Carbonates
Ck
Đá nền
Quy ước ít khi sử dụng quá 3 tính chất. VD: Btg, Cr, Bw, Ap,…
Ví dụ
Đất đồng cỏ

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM


KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

V. 5 nhiệm vụ của đất
- Môi trường sinh trưởng của thực vật;
- Hệ thống luân chuyển chất dinh dưỡng và chất hữu cơ;
- Nơi cư trú của sinh vật đất;
- Hệ thống giữ, cung cấp và lọc nước;
- Xây dựng hạ tầng.
VI. 4 thành phần cấu tạo của đất
Thành phần khoáng (Minerals)
- Chiếm gần 50% thể tích đất
- Có thành phần hóa học rất
khác nhau
- Gồm nhiều hạt riêng rẽ có
kích thước khác nhau
- Tính chất phụ thuộc vào mẫu
chất và các tiến trình phong hóa

- Rất thay đổi theo không gian
- Rất biến động theo thời gian
- Ẩm độ không khí trong đất rất
cao (Rh ≈ 100%)
- Hàm lượng CO2 cao
- Hàm lượng O2 thấp
Không khí trong đất (Air)

Chất hữu cơ (Organic matter)

- Tuy tỉ lệ trọng lượng rất thấp
(vài %), nhưng có ảnh hưởng
rất lớn đến các tính chất của
đất.
- Hình thành từ sự phân giải
dư thừa thực vật, xác bã động
vật + các hợp chất hữu cơ
được tổng hợp bởi vi sinh vật
đất.
- Là thành phần tạm thời của
đất (dễ biến đổi).
- Khả năng giữ nước rất thay
đổi, phụ thuộc vào lượng nước
và độ rỗng của đất
- Không phải tất cả lượng
nước trong đất đều hữu dụng
đối với cây trồng
Nước trong đất (Water)

- Vai trò của chất hữu cơ trong đất:
- Vấn đề
+ Ổn định cấu trúc đất;
+ Dân số tăng rất nhanh
+ Tăng khả năng giữ nước hữu dụng;
+ Chỉ khỏang 20-30% diện tích đất thích hợp cho
+ Nguồn dinh dưỡng cây trồng;
sản xuất nông nghiệp
+ Nguồn cung cấp năng lượng và thức ăn chính + Phần lớn đất thích hợp cho nông nghiệp đang sử
cho vi sinh vật đất.
dụng-không mở rộng thêm được

- Vấn đề:
+ Chất lượng đất đang thoái hóa

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

CHƯƠNG II
BÀI 1: CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
ĐẤT KHÁC NHAU TỪ NƠI NÀY ĐẾN NƠI KHÁC DO CƯỜNG ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU
TỐ KHÁC NHAU TRÊN NHỮNG ĐỊA ĐIỂM KHÁC NHAU
I. Các yếu tố hình thành đất = f(cl, o, r, p, t)
Khí hậu (Climate)
Sinh vật (Organisms)
Địa hình (Topography/relief)
Mẫu chất (Parent Material)
Thời gian (Time)

Yếu tố chủ động
Yếu tố thụ động

1. Ảnh hưởng của khí hậu đến sự hình thành đất
- Nhiệt độ  Hình thành, phát triển đất

+ Ấm, nóng  Phong hóa nhanh
+ Thấp, lạnh  Phong hóa chậm
- Mưa (giáng thủy) hữu hiệu: lượng nước ngấm vào mẫu chất
+ Nó phụ thuộc vào:
 Phân bố theo mùa
 Nhiệt độ (bốc hơi và tốc độ hình thành đất)
 Địa hình
 Khả năng thấm của mẫu chất
+ Giáng thủy – mưa nhiều  rửa trôi mạnh.
 Mức độ rửa trôi xác định bằng CaCO3 tích lũy trên phẫu diện.
a. Ảnh hưởng của khí hậu đến các tính chất của đất
* pH đất
- Mưa nhiều pH thấp vì:
+ Cation Base hòa tan bị rữa trôi
+ Mưa nhiều  Sinh khối cao (Acids)

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

* Tích lũy hữu cơ
- Nhiệt độ thấp  Sinh khối thấp
- Nhiệt độ cao  Chất hưu cơ phân giải nhanh


* Tốc độ hình thành khoáng sét

* Độ sâu tích lũy Carbonate
- Lượng mưa càng cao thì độ sâu tích lũy Carbonate càng sâu.
* Hình thái phẩu diện đất
2. Ảnh hường của Sinh vật đến sự hình thành đất
- Thực vật: loại rễ, tính chất hóa học của lá, chất hữu cơ.
+ Bổ sung chất hữu cơ (OM)
+ Đồng cỏ lượng chất hữu cơ cao – hệ thống rễ.
+ Đất rừng lớp hữu cơ mỏng do lá rụng hàng năm
Hàm lượng dinh dưỡng
trong dư thừa thực vật
Sự phân giải chất hữu cơ
Hiện diện trong tầng O

SV: Nguyễn Minh Thắng

Đất đồng cỏ/nông nghiệp

Rừng thay lá

Rừng lá kim

Cao

Cao

Thấp


Nhanh
Không

Nhanh
Theo mùa

Chậm


Page 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

+ Cây lá kim luân chuyển Ca, Mg, K thấp hóa tính đất: rất chua, chất hữu cơ phân giải chậm  Hình
thành tầng O dày.
+ Thực vật thay lá hấp thu nhiểu Cation kim loại hóa tính đất: kiềm, chất hữu cơ phân giải nhanh  Hình
thành tầng O mỏng.
- Vi sinh vật: tác nhân phân giải chất hữu cơ
- Động vật đất (giun đất, kiến, mối,...): hình thành đường di chuyển của nước, chất hữu cơ.
+ Đào bới, xáo trộn làm thay đổi tầng phát sinh.
- Con người:
+ Cày xới, nén chặt đất
+ Bón phân hóa học
+ Thay đổi loại hình sử dụng đất, thủy lợi,...
3. Ảnh hưởng của địa hình đến sự hình thành đất

- Độ dốc (dốc – bằng phẳng)
- Hướng dốc (mặt hướng dốc: đông, tây, nam, bắc)
- Cao độ (liên quan đến khí hậu, sinh vật)
a. Vị trí cảnh quang
* Đỉnh và sự hình thành đất
- Đỉnh (bình nguyên) ít xói mòn, số tầng phát sinh nhiều.
* Sườn dốc và sự hình thành đất
- Xói mòn mạnh, nước thấm vào đất ít nhất do chảy tràn  Đất phát triển rất chậm.
* Chân dốc và sự hình thành đất
- Tích tụ vật liệu do xói mòn từ trên
- Mực nước ngầm nông
- rửa trôi mạnh.
* Hướng dốc và sự hình thành đất
- Quan trọng khi độ dốc lớn hơn 10%.

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

b. Ảnh hưởng của địa hình đến đất
Vị trí

Đỉnh


% chất hữu cơ trong tầng A

4.0

Độ dày tầng A (cm)

15

Sa cấu của tầng A
pH

Thịt
7.0

Triền
1.5
Thấp nhất
6
Thấp nhất
Thịt

Sườn

Chân dốc

3.0

4.5


10

18

Thịt

Sét pha thịt sét

Chân dốc
5.5
Cao nhất
25
Cao nhất
Sét pha thịt sét
7.2

* Địa hình và mực nước ngầm
- Khả năng tiêu nước:
+ Tốt  Đốm màu > 1,2m
+ Trung bình  Đốm màu > 1 – 1,2m
+ Kém  Đốm màu > 0,6m
+ Rất kém  Tầng mặt sậm; tầng sâu có màu sáng (đốm màu đỏ)
4. Ảnh hưởng của mẫu chất đối với sự hình thành đất
5. Ảnh hưởng của thời gian đối với sự hình thành đất
- Sinh vật và khí hậu tác động lên mẫu chất và địa hình theo thời gian.
- Tuổi của đất được xác định bởi sự phát triển của đất, chứ không phải là số năm đất phát triển.
- Mức độ già cổi của đất phụ thuộc vào cường độ tác động của các yếu tố hình thành đất (4 yếu tố).
- Đất phát triển liên tục theo thời gian từ trẻ (kém phát triển) đến già cỗi (phát triển mạnh).
+ Mẫu chất
+ Trẻ

+ Thuần thục
+ Rất thuần thục (già cỗi)
Tuổi đất/sự phát triển
Khoáng
Độ phì nhiêu
Hàm lượng sét

SV: Nguyễn Minh Thắng

Chưa thuần thục (trẻ)
Nguyên sinh: quazts, feldspar,...
Thấp
Thấp

Thuần thục (già cỗi)
Thứ sinh: smectites, illite,...
Cao
Cao

Page 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TPHCM

Mẫu chất

Trẻ

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN


Thuần thục

GV: Lê Văn Dũ

Rất thuần thục
(già cỗi)

II. Các yếu tố làm chậm sự phát triển của đất
- Vũ lượng và ẩm độ thấp
- Mẫu chất chứa nhiều thạch anh
- Hàm lượng sét quá cao
- Mực nước ngầm cao
- Độ dốc quá lớn
- Nhiệt độ lạnh
- Hiện diện các độc tố đối với thực vật
III. Sự hình thành đất = phong hố = q trình biến đổi đá thành đất
- Mẫu chất (PM) điểm bắt đầu của q trình hình thành đất.
+ Đất bắt đầu hình thành sau khi mẫu chất được tích tụ hay phơi bày ra bên ngồi.
+ Các tính chất của mẫu chất ảnh hưởng đến tính của đất được hình thành.

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ


1. Mẫu chất
- Mẫu chất là vật liệu ban đầu hình thành đất.
- Đá có sa cấu mịn sẽ hình thành mẫu chất/đất có sa cấu mịn.
- Khoáng có màu sậm phong hoá nhanh và hình thành đất có độ phì nhiêu cao.
a. Các loại đá
Nguồn gốc và tính chất

b. Phân loại mẫu chất
- Hình thành từ đá tại chỗ.
- Vận chuyển
+ Trọng lực (sườn tích)
+ Nước:
 Sông (bồi tích)
 Hồ (trầm tích đáy hồ)
 Biển (trầm tích đáy biển)
+ Băng hà
+ Gió

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ


- Hữu cơ (xác bã thực vật)
Loại mẫu chất
Băng hà
Bồi tích
Sườn tích
Cồn cát
Trầm tích ao hồ
Tại chỗ

Kiểu vận chuyển
Băng hà
Sông/suối
Trọng lực
Gió
Nước (hồ)
Không

Mức độ sắp xếp hạt
Thấp
Cao (hạt to lắng trước)
Thấp
Cao
Cao
Không

c. Ảnh hưởng của kiểu vận chuyển mẫu chất đến hình thành phẩu diện đất
d. Ảnh hưởng của loại đá đến đất
e. Ảnh hưởng của nước đến đất

BÀI 2: CÁC TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT

CÓ 4 TIẾN TRÌNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẦNG PHÁT SINH CỦA ĐẤT
1. Hình thành đất tiến hành đồng thời hình thành tầng phát sinh
- Gồm 4 tiến trình:
+ Bổ sung: nước, chất hữu cơ, không khí, muối,…
+ Mất: nước, chất hữu cơ, CO2, dinh dưỡng.
+ Chuyển vị (di chuyển):
 Chuyển từ tầng phát sinh này sang tầng phát sinh khác.
 Chất hữu cơ, sét, nước, Fe và dinh dưỡng trong keo đất, lớp sét mỏng trên bền mặt thổ nhưỡng là dẫn
chứng của sự chuyển vị (lớp sét phù bên ngoài các hạt)
 Nước vào trong đất không chỉ phong hóa các khoáng mà còn vận chuyển các chất từ trên xuống
+ Chuyển dạng (thay đổi)
 Thay đổi cấu trúc, hình thành khoáng mới, phong hóa khoáng thành các nguyên tố hóa học, hóa học oxy
hóa khử.
- Cường độ tác động khác nhau của các tiến trình hình thành các tầng phát sinh khác nhau.

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

2. Phong hóa – quá trình đá hình thành đất
Loại phong hóa
Tác động


Nguyên nhân

Phong hóa Hóa học
(Phong hóa Địa – Sinh – Hóa học)

Phong hóa Vật lý
Thay đổi kích thước cấp hạt
Mẫu chất – Cát – Thịt

Thay đổi thành phần hóa học của hạt

- Đóng – tan băng
- Thay đổi nhiệt độ (vỡ từng lớp mỏng)
- Co ngót – trương nở (khô – ướt)
- Bào mòn (nước, gió, băng)
- Sinh trưởng của rễ

Ghi chú

- Thủy hợp
- Thủy phân
- Hòa tan
- Carbonate hóa
- Oxy hóa – khử (redox)
- Phức hóa
- Tất cả các kiểu phong hóa hóa học đều
liên quan đến nước, vì vậy vũ lượng hữu
hiệu là chìa khóa của phong hóa hóa học
- Tất cả các tiến trình phong hóa hóa học
xảy ra đồng thời và quan hệ mật thiết với

nhau.

* Phong hóa Hóa học
Thủy hợp[1]

Acid/base

Lực acid

Thủy phân[2]
Hòa tan
Carbonate hóa[3]
Phức hóa[4]

Redox

Oxy hóa – khử

- Thủy hợp: khoáng ngậm nước
(hấp phụ) ví dụ: khoáng sét & mica
- Thủy phân: phân tử nước phân ly
thành ion H+ và OH- Carbonate hóa: hình thành
carbonic acid từ sự hòa tan khí CO2
(từ sự hô hấp của sinh vật)
- Phức hóa: acids hữu cơ từ sự phân
giải OM phản ứng với các ion kim
loại hình thành nên các phức chất
hữu cơ – kim loại (chelates)
- Tất cả đều cần nước.
- Mỗi sự oxy hóa (hô hấp) đều đi

đôi với sự khử (quang hợp):
+ Cho điện tử (chất khử)
+ Nhận điện tử (chất oxy hóa).

Cả hai phản ứng acid/base đều dẫn tới kết quả hòa tan:
Hòa tan: kết quả của phong hóa hóa học: hình thành các sản phẩm hòa tan.
- Phản ứng tồng quát:
Thể rắn + H2O
Thể rắn.nước (ngậm nước hay hấp phụ)
[1] - Ví dụ phản ứng:
5Fe2O3 + H2O
Fe10O15.H2O
(Hematite – đỏ)
(Hematite ngậm nước – nâu)
SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
- Phản ứng tổng quát:
[2]

[3]

[4]

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ


Các sản phẩm hòa tan
Khoáng thứ sinh + Cation + OH

Khoáng nguyên sinh + H2O

Chuyển dạng
Thường là chất dinh dưỡng
+
H2O + CO2
H2CO3
H
+
HCO3
(Carbonic acid)
(bicarbonate)
CaCO3(r) + H+ + HCO3
Ca2+(dd)
+ 2HCO3(dd)
(Calcite)
(Phản ứng thủy phân)
- Các acids hữu cơ (oxalic, citric, fulvic) cung cấp H+ ổn định aluminum và silicon
- Các acids này cũng phản ứng với ion Al3+ hình thành nên các phức hữu cơ (chelates)
- Các acids hữu cơ là tác nhân tạo phức.
CHƯƠNG III – PHÂN LOẠI ĐẤT

I. Hệ thống phân loại đất – soil taxonomy
1. Khái niệm:
- Bởi vì đất rất khác nhau từ nơi này sang nơi khác, nên cần phân nhóm chúng lại.
- Cá thể đất là đơn vị cơ sở để phân loại đất.

- Quần thể đất là tập hợp các cá thể đất có các tính chất tương tự nhau.
- Biểu loại đất là nhóm đất của các quần thể có tính chất tương tự nhau.
2. Mục đích của phân loại:
- Sắp xếp các hiểu biết về đất của con người
- Hiểu các quan hệ giữa các loại đất khác nhau.
- Phân nhóm theo từng mục đích nhằm:
+ Dự đoán tính chất đất;
+ Nhận diện mục đích sử dụng đất hiệu quả nhất;
+ Khả năng sản xuất của đất
+ Mở rộng kết quả nghiên cứu đến nơi khác.

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

3. Cấp độ
- Đất được phân loại thành 6 cấp độ dựa trên các tầng chẩn đoán và đặc điểm chẩn đoán.

4. Hệ thống phân loại đất
- Có 2 hệ thống phân loại đất được sử dụng phổ biến là:
+ Hệ thống phân loại của FAO/UNESCO;
+ Hệ thống phân loại theo Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA) – soil taxonomy.
- Hai hệ thống phân loại này đều dựa trên cơ sở tầng chẩn đoán và các đặc điểm chẩn đoán.

II. Hệ thống phân loại đất theo USDA
1. Cơ sở phân loại:
- Các tính chất thể hiện trên phẩu diện đất;
- Các tiến trình phát sinh học đất

Các tính chất này thể hiện trên tầng
chẩn đoán và các đặc điểm chẩn đoán

2. Các tiêu chuẩn dùng trong phân loại đất
- Ẩm độ, nhiệt độ, màu sắc, sa cấu, cấu trúc;
- Các tính chất hóa học của đất.

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

3. Các tầng chẩn đoán
a. Tầng chẩn đoán – Horizon
- Tầng chẩn đoán là tên gọi là tầng phát sinh dùng để phân loại đất.
- Tầng chẩn đoán có thể trùng với tầng phát sinh, nhưng 1 số tầng chẩn đoán chỉ gồm 1 phần của tầng
phát sinh hay có thể bao gồm 2 tầng phát sinh liền kề nhau.
b. Tầng chẩn đoán mặt – Epipedon
- Hình thành do các tiến trình tự nhiên

Tầng chẩn đoán mặt - Epipedon

Mollic

Umbric
Histic
Ochric
Melanic

Đặc điểm, tính chất
- Dày  25cm, sậm màu, tơi xốp
- Độ bảo hòa base (BS) cao  50%
- Đất khoáng
- Đất hình thành trên thảm thực vật là đồng cỏ.
- Giống Mollic nhưng BS < 50%
- Độ phì thấp hơn, luôn hình thành trong vùng mưa nhiều, mẫu chất
có Ca2+ và Mg2+
- Chất hữu cơ cao > 25%
- Đất hữu cơ, than bùn – bảo hòa nước
- Màu sáng và mỏng hơn các tầng Mollic và Umbric.
- Chất hữu cơ thấp
- Phổ biến trên đất hình thành từ tro núi lửa, khí hậu lạnh và ẩm ướt
- Chất hữu cơ cao > 6%
- Sáng và mịn, rất dày > 30cm

Chìa khóa:
4. Ochric

3. Histic


Màu sáng

Nhiều chất hữu cơ hơn

Mỏng hơn
1. Mollic

BS Thấp
2. Umbric

- Hai tầng do thâm canh của con người:
+ Anthropic: bón phân Lân nhiều, giống Mollic
+ Plaggen
SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

c. Tầng chẩn đoán sâu
Tầng chẩn đoán sâu
Albic
Argillic
Natric
Spodic

Oxic

Cambic
Calcic
Không có tầng chẩn đoán sâu
Chiều khóa

Đặc điểm, tính chất
- Sáng màu, tầng rửa trôi, sét và Oxide thấp (tầng phát sinh E)
- Tầng tích tụ sét Silicate - Bt - luôn được chuyển vị nhưng được
hình thành tại chỗ.
- Giống tầng Argillic nhưng > 15% Natri trao đổi (Na) - Btn
- Tầng tích tụ Oxide Al và Fe (Sesquioxides) và chất hữu cơ, màu
đỏ, đỏ sẩm – chỉ tìm thấy trên đất cát chua, mưa nhiều, rừng lá kim,
bên trên có tầng E, tầng Bhs, Bs
- Tầng phong hóa rất mạnh, chứa chủ yếu Oxide Fe, Al và sét 1:1,
pH thấp, độ phì thấp (đất nhiệt đời) - Bo
- Tầng rất ít biến đổi – không phong hóa đủ để hình thành tầng
Argillic, tầng Bw chỉ xuất hiện đốm màu hay cấu trúc thay đổi.
- Nếu đốm màu trong tầng Bw là phen thì tầng phát sinh được gọi là
Bj và tầng chẩn đoán được gọi là tầng Sulfuric.
- Tích lũy carbonates - Bk

5.Cambic/Sulfuric

3.Spodic
Nhiều Fe và Al
Phong hóa rất mạnh
4.Oxic


1.Argill
ic

Kém phát triển

Nhiều Natri

2.Natric

4. Cấp độ Bộ: 12 Bộ
a. Tên bộ
- Có nguồn gốc Latin, Hy Lạp
- Cách ghi, đọc: Yếu tố hình thành + sol
- VD: Aridisol = Aridus (khô hạn) + Solum (đất)
b. Cơ sở phân loại
- Tầng chẩn đoán và đặc điểm chẩn đoán.

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

c. 12 bộ và đặc điểm bộ:
Tên bộ



hiệu

Entisol

Ent

Vertisol

Ert

Inceptsol

Ept

Aridisols

Id

Mollisols

Oll

Spodosols

Od

Alfisol


Alf

Ultisols

Ult

Histosols

Ist

Andisols

And

Oxisols

Ox

Gelisol

El

Đặc điểm, tính chất
- Đất mới hình thành – phát triển tối thiểu, ít tầng
phát sinh, đất trẻ.
- Đất mới bồi, đất cát ven biển, đất trên sườn núi
dốc cao
- Đất chứa nhiều sét có khả năng co – trương cao,
hình thành vết nứt rộng, sâu.
- Đất mới hình thành tầng chẩn đoán sâu (Bw, Bj),

ít hay chưa có sự tích lũy các vật liệu rữa trôi từ
bên trên xuống.
- Đất hình thành trên sườn tích.
- Đất trên vùng khô hạn, mưa < 300mm/năm
- Thường chứa Carbonates.
- Đất có tầng mặt dày, sậm màu, tơi xốp
- BS cao (không chua)
- Đất cát, chua có tầng E dày và tầng Bhs màu đỏ
- Đất rừng, ít chua, độ phì nhiêu cao
- BS cao (> 35%)
- Đất có mức độ phong hóa mạnh hơn Alfisols
- BS thấp (< 35%) – màu đỏ và chua hơn Alfisols
- Đất than bùn – đất hữu cơ
- Tầng chẩn đoán mặt Histic
- Đất hình thành từ vật liệu núi lửa tỷ trọng thấp
- Đất có tầng Oxide Bo – phong hóa rất mạnh –
đất nhiệt đới
- pH thấp – đất chua – sét 1:1 cao (sét Kaolinite)
- Mớ đưa vào hệ thống phân loại 1998
- Tầng Cf – đóng băng

SV: Nguyễn Minh Thắng

Loại đất

Ochric + C, R

Mollic hay Ochric
Ochric hay
Umbric + Cambic

Ochric + Cambic
hay Argillic hay các đặc
điểm chẩn đoán khác
Mollic + Cambic hay không
có tầng chẩn đoán sau
Đất đồng cỏ lâu năm
Ochric + Spodic
Ochric + Argillic
OChric + Argillic
Histic

Đất đóng băng

Page 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

d.. Chìa khóa phân loại đất cấp độ Bộ
STT
Chìa khóa phân loại
1
- Đất bị đóng băng trong vòng 100cm
- Đất có tầng hữu cơ > 40cm, không có
2
tính chất andic (vật liệu núi lửa)

- Có tầng Spodic trong từ 1,2m, không
3
tính chất andic
4
- Có tính chất Andic (vật liệu núi lửa)
5
- Có tầng Oxic trong vòng 150cm
- Có > 30% sét có tính co – trương trong
6
vòng 50cm
7
- Vùng khí hậu khô hạn, có tầng B
- Có tầng Argillic, BS < 35% trong vòng
8
2m
- Có tầng mặt Mollic, BS > 50% trong
9
vòng 1,2m
10 - Có tầng Argillic/Natric, BS > 35%
11 - Có tầng Cambic/Silfuric/Calcic, Gypsic
12 - Không thuộc các bộ trên

Ghi chú

Bộ
Gelisol
Histosol
Spodosol
Andosol
Oxisol

Vertisol
Aridisol
Ultisol

- Chìa khóa phân loại 12 bộ đất, khi sử
dụng luôn luôn bắt đầu từ trên xuống.
- Trong chìa khóa phân loại, các bộ kể
nhau không liên quan đến mức độ phát
triển của đất.

Mollisol
Alfisol
Inceptisol
Entisol

5. Cấp độ bộ phụ
a. Tên bộ phụ
- Cách ghi, đọc: 2 – 3 chữ cuối của tên bộ + 1 đặc điểm của đất
- VD:Udand.
- Thường là yếu tố khí hậu, nhưng cũng có thể là 1 đặc điểm chính:
+ Chế độ ẩm đất;
+ Chế độ nhiệt của đất;
+ Đặc điểm chẩn đoán khác.

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM


KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

b. Phân loại bộ phụ
Cở sở phân loại

Tên Bộ phụ
Đặc điểm
Aquic
Bảo hòa nước trong thời gian dài
Udic
Không khô quá 90 ngày
Chế độ ẩm của đất
Ustic
Khô 90 – 180 ngày
Aridic
ẩm < 90 ngày
Xeric
Mùa hè khô, mùa hè ẩm
Pergelic
Lạnh
Cryic
Frigid
Chế độ nhiệt của đất
Mesic
Thermic
Nóng
Hyperthermic

Iso
Nhiệt độ mùa đông mùa hè ít chênh lệch
Aqu
Ẩm ướt
Ud
Ẩm
Ust
Khô
Yếu tố khí hậu
Xer
Mùa đông ẩm, mùa hè khô
Torr
Nóng và ẩm
Cry
Rất lạnh
Flu
Phù sa, từ sông suối (Fluvent)
Psamm
Cát (Psamment)
Các đặc điểm khác
Alb
Tầng E albic – rửa trôi mạnh (Alboll)
Arg
Tầng Argillic (Bt) – sét – tầng đế cày (Argid)
Orth
Khác hay không có đặc điểm nổi bật (Orthel, Orthod, Oethent)
- Các đặc điểm dùng để phân loại, không được:
+ Mâu thuẫn giữa các cấp độ;
+ Không sử dụng 1 nhóm tính chất cho nhiều cấp độ.
6. Cấp độ Nhóm lớn

- Phân loại từ bộ phụ. Thêm tiếp đầu ngữ khác thành một từ đơn.
- Tên gồm 3 thông tin.
- Được xác định bởi:
+ Có hay không tầng chẩn đoán sâu;
+ Sự sắp xếp các tầng chẩn đoán.
- VD: Nhóm lớn Argiudoll gồm 3 thông tin:

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

+ Bộ = Mollisol;
+ Bộ phụ = Udoll (ẩm);
+ Đất Udoll có tầng chẩn đoán Argillic.
- Các yếu tố hình thành tên gọi nhóm lớn:
Tên
Argi
Calc
Dur
Hapl
Hum
Sulf


Đặc điểm
Sét (Bt)
Calcic (Calcium carbonate), tầng chẩn đoán Bk
Cứng
Phát triển tối thiểu
Mùn - Bh
Có tầng Sulfuric/sulfidic

Ví dụ
Argiudoll
Calciustert
Duraqualf
Haplocryand
Humaquept

7. Nhóm phụ:
8. Họ: dựa vào sa cấu, khoáng học, độ phì và nhiệt độ (quan trọng trong quản lý).
9. Biểu loại:
- Là đơn vị phân loại chi tiết nhất của hệ thống phân loại.
- Phân chia từ Họ.
- Mỗi Biểu loại được xác định bởi:
+ Loại, độ dày, sắp xếp cảu các tầng;
+ Tên: thị trấn, sông,… theo địa phương. VD: Trảng Bàng, Trảng Bom, Cheo Reo, Đức Hòa, Thủ Đức…
- Các tính chất của Biểu loại = Họ.
10. Tên đất
- Mỗi phần của tên gọi đều diễn tả các tính chất của đất
- VD:
+ Andisol: xuất phát từ And (tro núi lửa)
+ Ultisol: xuất phát từ Ult (già cỗi)


SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

11. Phát sinh học và chẩn đoán
a. Phát sinh học:
- Dựa trên các dữ liệu quan sát được ngoài đồng – một sự phỏng đoán ban đầu cho phân loại đất.
b. Chẩn đoán:
- Dựa trên số liệụ phân tích chi tiết trong phòng – sa cấu và hóa tính.
- Dấu hiệu chẩn đoán giúp chúng ta phân loại đất.
ĐẶC ĐIỂM, PHÂN BỐ VÀ SỬ DỤNG CÁC BỘ ĐẤT
Bộ đất

Entisol

Inceptisol

Andisol

Aridiol

Vertisol
Mollisol

Ultisol

Oxisol

Đặc điểm

Phân bố

Sử dụng
- Độ phì cao: phù sa
- Phát triển yếu, đất rất trẻ.
- Vùng núi cao: xói mòn
mới bồi.
- Chưa hình thành tầng chẩn - Trũng, ngập nước thường
- Hạn chế: tầng đắt thực
đoán sâu
xuyên: phèn tiềm tàng, rừng
mỏng, hàm lượng sét
- Chỉ mới hình thành tầng ngập mặn
thấp, giữ nước, dinh
chẩn đoán mặt
- Đất cát ven biển, khô hạn.
dưỡng thấp.
- Bắt đầu hình thành tâng B
(Bw, Bj)
- Phù sa mới, đất phèn hoạt động.
- Đất có tầng B phát triển
- Đất ngập nước.
yếu trên vùng khô hạn hay
- Lúa, cây trồng chịu ngập, chịu phèn

vùng đá basalt không thuộc
bộ Inceptisol
- Vật liệu núi lửa
- Độ phì cao
- Địa hình dốc, xói mòn
- Cây trồng chịu hạn, rừng
- Thiếu nước (vũ lượng < 500mm/năm)
- Nếu không có hệ thống thủy lợi, không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp
- Đồng cỏ chăn thả (hiệu quả thấp)
- Sét co – trương cao
- Nức nẻ khi khô
- Trồng lúa
- Đất có đồng cỏ lâu năm, vùng có khí hậu ôn đới
- Đất lỷ tưởng cho sản xuất nông nghiệp
- Đất phong hóa mạnh, già cỗi
- Có tầng tích tụ sét Bt
- Độ phì thấp
- Phong hóa rất mạnh
- Hình thành tầng Bo
- Thích hợp xây dựng

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN


GV: Lê Văn Dũ

CHƯƠNG IV – CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẤT
CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT:
- MÀU SẮC;
- SA CẤU;
- TỈ TRỌNG, DUNG TRỌNG
- ĐỘ RỖNG
- CẤU TRÚC;
- KHẢ NĂNG BỀN VỮNG CỦA ĐOÀN LẠP
BÀI 1: MÀU SẮC VÀ SA CẤU ĐẤT
I. Màu sắc của đất
- Màu sắc la 1 trong những tính chất dùng để phân loại đất và xác định tính thích hợp trong sử dụng đất.
- Màu sắc ít ảnh hưởng đến trạng thái đất, nhưng có liên quan đến các tính chất khác, như khả năng tiêu
nước.
1. Định nghĩa
- Lớp phủ trên bề mặt các hạt:
+ Chất hữu cơ có màu sậm;
+ Oxides Fe và Al (đỏ và vàng)
- Màu sắc thể hiện:
+ Chế độ thủy văn;
+ Ẩm độ;
+ Khoáng học (calcite, hematite, manganese).

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM


KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

2. Hệ thống màu Munsell
- Định lượng màu sắc sử dụng hệ thống Munsell
+ Hue: Sắc màu. VD: 5R – đỏ (Red), không nói lên đất có màu sậm hay sáng;
+ Value: Độ sáng. VD: 10R 5 – độ sáng đậm (0 là sậm nhất = ẩm ướt) có thể hiện chế độ ẩm và hàm
lượng chất hữu cơ (càng cao khi độ sáng càng thấp)
+ Chroma: Độ chói. VD: 10R 5/8 cường độ màu (0 là xám) chỉ thị chế độ thủy văn (tiêu nước tốt =
Chroma cao).
- Cách ghi, cách đọc: [Hue] [Value]/[Chroma]
- VD:

II. Sa cấu
- Sa cấu là 1 tính chất vật lý rất quan trọng của đất. Sa cấu ảnh hưởng đến:
+ Khả năng di chuyển của nước trong đất;
+ Khả năng giữa nước của đất;
+ Độ phì tiềm tàng của đất;
+ Thích hợp cho xây dựng.

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN


GV: Lê Văn Dũ

1. Định nghĩa
- Phần trăm (%) các hạt cát, thịt và sét trong mẫu đất
- Tiêu chuẩn để nhận biết trạng thái và quản lý đất
- Sa cấu không thay đổi trên đồng ruộng, nhưng thay đổi trong chậu khi được trộn lẫn các hạt với nhau.
- Sa cấu đất chỉ xét các hạt cát, thịt và sét – thành phần mịn của vỏ quả đất.

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

2. Các hạt
Tên
Tảng đá
Mảnh
vụn, sỏi,
sạn,
kết vụn

Cát


Thịt

Sét

Kích thước
2m
> 2mm

< 2mm –
0.05 mm

Giới thiệu

Nhận diện

Tính chất

- Có thể nhìn thấy bằng
mắt thường;
- Cát trong đất có thể
có màu nâu, vàng, đỏ
do lớp phủ của Oxide
Fe và Al.
- Cảm giác thô, nhám
- Rời rạc, không dính,
không dẽo, không nặng
hình được

- Diện tích bề mặt riêng thấp
- Hàm lượng dinh dưỡng

khoáng thấp hơn các hạt mịn
hơn (thịt, sét)
- Lỗ rỗng giữa các hạt cát lớn,
nên thoát nước tốt
- Giữ nước kém, đất dễ bị hạn.

Không được xem
là thành phần của
sa cấu đất

- Dạng tròn, góc
cạnh;
- Hạt có màu trắng
sáng: thạch anh
(quartz), màu sậm:
nhiều khoáng

- Không nhìn thấy bằng
mắt thường
- Không cảm giác thô
nhám
- Mịn hhư bột mì
- Khi ướt không dính
không dẽo

< 0.005 mm
– 0.002 mm

Thạch anh chiếm
ưu thế trong hạt

thịt, do các khoáng
khác đã bị phong
hóa

< 0.002 mm

- Dính, dẽo, nặng
Hạt rất nhỏ - hạt
tượng, vo tròn,…
keo
- Trương nở - co ngót.

SV: Nguyễn Minh Thắng

- Kích thước càng nhỏ càng
phong hóa nhanh (không phải
khoáng thạch anh)
- Hạt càng nhỏ, giữ nước cho
cây trồng càng nhiều, thoát
nước kém hơn hạt cát
- Dễ rửa trôi – bào mòn mạnh
- Giữ nhiều dinh dưỡng cho
cây hơn cát
- Tốc độ lắng rất chậm khi hòa
tan vào nước
- Diện tích bề mặt rất lớn (1
muỗng canh = 1 SVĐ)
- Các lỗ rộn rất nhỏ - nước di
chuyển rất chậm.
- Khả năng giữ nước rất mạnh

nhưng không phải đều hữu
dụng với cây.
- Lực giữ cao – đất nặng
- Co – trương ảnh hưởng đến
xây dựng
- Hấp phụ hóa học lớn.

Page 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA HỌC ĐẤT CƠ BẢN

GV: Lê Văn Dũ

3. Phân loại sa cấu đất nông nghiệp
- Percent Cley: phần trăm set
- Percent Silt: phần trăm thịt
- Percent Sand: phần trăm cát
- Đất cát (sa cấu thô):
+ Cát;
+ Cát pha thịt.
- Đất thịt (sa cấu thô trung bình):
+ Thịt pha cát;
+ Cát mịn;
+ Thịt.
- Đất thịt thô (sa cấu trung bình):
+ Thịt pha cát rất mịn;
+ Thịt;

+ Thịt – sét – cát;
+ Thịt trung bình.
- Đất thịt mịn (sa cấu mịn trung bình)
+ Thịt – sét pha cát;
+ Thịt pha sét.
- Đất sét (sa cấu mịn)
+ Sét pha thịt;
+ Sét;
+ Sét pha cát.

SV: Nguyễn Minh Thắng

Page 25


×