Tải bản đầy đủ (.ppt) (106 trang)

Chuyển động của giáo dục đại học việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 106 trang )

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Chuyên đề
3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
Chuyên đề 3

CHUYỂN ĐỘNG CỦA GIÁO
DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN
PGS. TS. Nguyễn Đức Hòa – Hiệu trưởng


A

B

Đánh giá thành tựu và hạn chế
của nền GDĐH Việt Nam
Chuyển động trong GDĐH Việt
Nam dưới tác động của WTO

C

Đònh hướng chuyển động giáo
dục đại học Việt Nam trong
giai đoạn mới


D

Chiến lược phát triển trường
Đại học Đà Lạt


A- Đánh giá thành tựu và hạn
chế của nền GDĐH Việt Nam

I- Phát triển đào tạo
Cao đẳng, đại học ở
Việt Nam


1. Sứ mệnh giáo dục đại học




Giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực
trình độ cao có chất lượng để đáp ứng những
đòi hỏi của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế – xã hội
cho các đòa phương và cả nước. Đồng thời coi
trọng tạo nguồn nhân lực hướng tới xuất khẩu
lao động trình độ cao và xuất khẩu chất xám
thông qua con đường chuyển giao công nghệ
Giáo dục đại học là hạt nhân cơ bản để xây
dựng nền kinh tế tri thức



2. Các trình độ, lónh vực đào
tạo
• Các trường Đại học Việt Nam
chuyển sang đào tạo đa ngành,
lónh vực và đa hệ nhằm đáp ứng
trường sức lao động của cơ chế
trường

đã
đa
thò
thò


3. Các lọai hình đào tạo
-Đào tạo theo nhiều lọai hình:
chính quy, tại chức, liên thông, từ
xa.
-Đào tạo dài hạn, ngắn hạn từ
chứng chỉ hành nghề đến các văn
bằng chuẩn hóa trong đào tạo.


4. Mạng lưới các trường đại học
• Mạng lưới các trường được cải thiện
một cách rõ rệt, phân bố rộng khắp các
vùng miền, các đòa phương
• Đại học quốc gia, đại học vùng và các
trường đại học

• Đại học công lập và tư thục


5. Đội ngũ
• Hiện nay ở Việt Nam có khỏang 1.000.000
cán bộ KHCN có trình độ cao đẳng, đại học và
hơn 10.000 trình độ trên đại học. Trong đó
45.000 người làm việc trong lónh vực nghiên
cứu, hơn 38.000 cán bộ giảng dạy trong các
trường CĐ, ĐH (trong đó có hơn 1.000 GS và
gần 4.000 PGS). Đạt tỷ lệ 9.429/triệu dân có
trình độ đại học và 13.636/triệu dân là kỹ
thuật viên-đó là một tỷ lệ còn thấp so với các
nước phát triển. Độ tuổi GS và PGS dưới 50
chỉ chiếm 12%.


6.

Quy mô đào tạo

• Quy mô đào tạo được mở rộng trên quan niệm
chuyển đào tạo tinh hoa sang đại chúng nhằm
để hướng tới khoảng năm 2010 đạt chuẩn quốc
tế độ tuổi 18-22 được học đại học là 15%
• Để có tăng trưởng GDP từ 9-10% thì tốc độ đổi
mới công nghệ hàng năm phải là 10-15%,
tương ứng nguồn nhân lực KH-CN phải đáp ứng
là 4-5% năm. Trong khi đó trong những năm
vừa qua đội ngũ trí thức có trình độ đại học trở

lên ở Việt Nam chỉ tăng 2-3% năm. Để đạt
chuẩn là một nước công nghiệp đến năm 2020
thì mức tăng trưởng phải tăng lên gấp 5 lần
hiện nay


Nếu so sánh số sinh viên/vạn dân, thì Việt
Nam vẫn còn thấp so với QT và khu vực
Quốc
gia

Việt
Nam

Năm

2002 1992 1994 1994 1993

SV/vạ
n dân

83

Trung
Quốc

377

Hàn
Quốc


Thái
Lan

4930 2166

Malays
ia

884


7.



Chất lượng đào tạo

Chất lượng đã được điều chỉnh theo quan
niệm mới và đánh giá dựa vào kiểm đònh
chất lượng.
Bộ GD&ĐT đã ban hành bộ tiêu chí
kiểm đònh chất lượng giáo dục đại học
dựa trên cơ sở kiểm đònh chất lượng của
Hoa Kỳ, Châu Âu và khu vực với sự
chỉnh lý nhằm làm phù hợp hoàn cảnh
thực tiễn của Việt Nam .


8.


Đầu tư cho giáo dục

• Mức đầu tư cho các trường đã tăng nhanh
theo từng năm, nhưng vẫn chưa đáp ứng
đúng đủ yêu cầu của thực tế
• Đầu tư giáo dục thấp: của Việt nam hiện
nay chỉ bằng 1/29 Hàn Quốc; 1/22
Malaysia; 1/7,7 Thái Lan, 1/2,7 Philipin
• Học phí thấp, khoảng 200-300USD/năm so
với khu vực và thế giới từ 1.50020.000USD/năm


9. Cơ chế và quản lý giáo dục đại học
• Một số trường đã đổi mới cơ chế đào từ
niên chế sang học chế tín chỉ
• Trao quyền tự chủ tài chính (bước đầu)
cho các trường đại học
• Đưa công nghệ thông tin vào quản lý
đào tạo, quản lý nhà trường
• Đã tiến hành kiểm đònh chất lượng giáo
dục đại học


Đánh giá thành tựu và hạn chế
của nền GDĐH Việt Nam

II- Đánh giá
của VEF Hoa Kỳ



1. Công tác giảng dạyhọc tập ở bậc đại học

- Các phương pháp giảng dạy
kém hiệu quả
- Trang thiết bò và nguồn lực chưa
đầy đủ


2. Chương trình đào tạo
- Quá nhiều môn học
- Quá nhiều yêu cầu nhưng ít lực chọn
- Chương trình và nội dung môn học đã lỗi
thời
- Mất cân đối giữa lý thuyết và thực hành
- Thiếu kỹ năng nghề nghiệp
- Thiếu khả năng liên thông giữa các ngành
đào tạo
- Các môn học và CTĐT được thiết kế mà
không dựa trên các mong đợi rõ ràng về
k/quả của SV đầu ra


3. Giảng viên
-

Thiếu giảng viên có trình độ
Thiếu kỹ năng trong NCKH và thực hành
giảng dạy hiện đại
Thiếu các kiến thức cập nhật về chuyên

ngành
Làm việc quá nhiều nhưng lương lại thấp
Không có khuyến khích đ/v giảng viên
trong việc nâng cao kỹ năng giảng dạy, CL
môn học, NCKH, ….


4. Giáo dục
và nghiên cứu sau đại học
- Ít cơ hội cho tiến sỹ giao lưu quốc tế (GD,
NCKH)
- Tuyển GV từ SV tốt nghiệp của chính trường
mình làm cản trở môi trường NC năng động
- Tách Viện NC và PTN khỏi khoa giảng dạy
làm giảm cơ hội tham gia NCKH của GV


5. Đánh giá kết quả học tập của SV,
hiệu quả ĐT của nhà trường
- Thiếu sự phối hợp k/quả học tập của SV ở
các cấp độ trường, khoa, CTĐT và môn học
- Hiệu quả nhà trường không được đánh giá
trên kết quả học tập của SV
- CL CTĐT và môn học không dựa và đánh
giá học tập của SV
- Thiếu cơ sở hạ tầng NC cấp trường


Chỉ tiêu


TT
1

Dân số

2

Số trường

3

Số lượng sinh

4

Số sinh viên tốt nghiệp

5

Số lượng giảng viên

6

Trình độ giảng viên
Tiến só
Cao học
Chuyên khoa
Cử nhân
Giáo sư
Phó giáo sư

Số bài báo KH trên tạp chí quốc tế

Việt Nam

Thái Lan

(2007-2008)

(2007-2008)

85.789.000

63.724.000

160
120
40
1.180.547
1.037.115
143.432
152.272
38.217
34.947
3.270

112
78
34
2.032.461
1084.016

948.445
334.103
143.762
190.341
59.562
45.429
14.133

5.643
15.421
314
16.654
303
1.805
959

14.099
35.783
9.486
4.527


B. Chuyển động giáo
dục đại học Việt Nam
dưới tác động của
WTO


B. Chuyển động trong GDĐH VN dưới tác
động của WTO

1. Cam kết về GATS của VN đối với giáo dục:
• Chỉ cam kết các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên và công
nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học kinh doanh, kinh tế
học, kế toán, luật quốc tế và đào tạo ngôn ngữ
• Chương trình đào tạo phải được Bộ GD&ĐT phê chuẩn
• Đối với giáo dục trung học: không hạn chế đ/v phương thức
2
• Đối với giáo dục bậc cao, giáo dục người lớn và dịch vụ gd
khác:
• Đv phương thức 1: chưa cam kết
• Đv phương thức 2: không hạn chế
• Đv phương thức 3: không hạn chế sau 3 năm kể từ ngày gia
nhập
• Đv phương thức 4: chưa cam kết, trừ các cam kết chung


B. Chuyển động trong GDĐH VN dưới tác
động của WTO
2. Chấp nhận cơ chế thị trường trong đào
tạo ĐH và yêu cầu cải cách giáo dục
• Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: chấp nhận
cơ chế thị trường trong đào tạo ĐH và
dạy nghề
• NQTW4 (khoá X): khẩn trương xây dựng
đề án tổng thể CCGD
• Xã hội dân sự cũng đã có nhiều tiếng nói
và đề xuất về CCGD


B. Chuyển động trong GDĐH VN dưới tác

động của WTO
Những lĩnh vực có giá trị gia tăng lớn, đòi hỏi trình độ cao,
chúng ta đang rất thiếu và do đó làm hạn chế khả năng thu hút
đầu tư vào những lĩnh vực này…Hạn chế này là do những yếu kém,
bất cập trong hệ thống giáo dục của ta, cần phải nhanh chóng
tìm ra các giải pháp để khắc phục. Hướng chính ở đây là:
Chấp nhận cơ chế thị trường trong đào tạo đại học thuộc các ngành
kỹ thuật-công nghệ và dạy nghề để huy động các nguồn lực
nhằm phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo gắn liền
với việc thực hiện đầy đủ cơ chế thị trường trong việc trả lương
cho người lao động.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng;
Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, cơ hội – thách thức
và hành động của chúng ta, Báo Nhân dân, ngày 8/11/2006


×