Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 14 một thứ quà của lúa non cốm 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 14 trang )

TaiLieu.VN


Kiểm tra bài cũ

TaiLieu.VN


Qua hồi ức của tác giả về người
bà, em cảm nhận được gì về hình
ảnh người bà và tình bà cháu
trong bốn khổ thơ giữa?

TaiLieu.VN


Trả lời:
-Người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo khó
để dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu:
“ Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu ”
“Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới ”.
-Tình bà cháu sâu nặng, thắm thiết: bà chăm lo
cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng bà.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN




TaiLieu.VN

Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
( Thạch Lam )
I. Đọc – tìm hiểu chung :
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:
- Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh,
sau đổi là Nguyễn Tường Lân.
- Sinh năm 1910 mất năm 1942.
- Ông là một cây bút tinh tế, nhạy cảm trong
việc khai thác tình cảm, cảm xúc của con người.
b. Tác phẩm:
- Một thứ quà của lúa non: Cốm được trích
trong tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường.
- Phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu
cảm, bình luận; nổi bật là phương thức biểu
cảm.
- Các từ khó: Vòng, sêu tết, chút chiu.


Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
( Thạch Lam )
I. Đọc – tìm hiểu chung :
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:

b. Tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc của cốm:
- Cốm xuất hiện vào mùa thu “ cơn
gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên
hồ”.
- Cốm được làm từ hạt lúa non, là
nơi lắng đọng những gì tinh túy nhất
của đất trời “ một thức quà thanh nhã
và tinh khiết ”.
TaiLieu.VN


- Chế biến Cốm là cả một
nghệ thuật “ truyền từ đời
này sang đời khác, một sự
bí mật trân trọng và khắt
khe giữ gìn”, nghề làm cốm
ở làng Vòng đã trở thành
một nét văn hóa rất riêng
biệt.
“ nhuần
thấm
cái hương
thơm
của cốm,
lá, mộttác
thức
Thảo
luận

3
phút:
Để
giới
thiệu
=> Bằng ngôn từ giản dị, gợi cảm, giàu giả
quà thanh nhã và tinh khiết, một giọt sữa trắng thơm,
đã chất
sử dụng
những
từ ngữ,
hình về
ảnhcốm
nào?
Qua
thơ
tác
giả
đã
giới
thiệu
một
cái chất quý trong sạch của trời, một sự bí mật trân
đó
em
thấy
được

về
tình

cảm
của
tác
giả
cách
tự
nhiên,
khéo
léo,
tinh
tế,

đầy
trọng và khắt khe giữ gìn…” từ ngữ gợi cảm thể
dành
cốm?
trân
trọng.
hiện
sựcho
cảm
nhận tinh tế (bằng nhiều giác quan) và
đầy trân trọng về cốm.

TaiLieu.VN


Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
( Thạch Lam )
I. Đọc – tìm hiểu chung :

II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc của cốm:
2. Giá trị đặc sắc của cốm:
- Cốm là quà tặng của đồng quê, là
đặc sản của người Hà Nội  giá trị
vật chất.
- Cốm được dùng để làm quà sêu
tết với ước mơ hôn nhân hòa hợp,
hạnh phúc lâu bền “ Hồng cốm tốt đôi…
màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm
của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt
sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền ”  giá
trị tinh thần.
TaiLieu.VN


Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
( Thạch Lam )
I. Đọc – tìm hiểu chung :
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc của cốm:
2. Giá trị đặc sắc của cốm:
3. Cách thưởng thức cốm:
- Ăn cốm phải thong thả, từ
tốn và ngẫm nghĩ.
- Cốm phải được gói trong lá
sen.
=> Thưởng thức cốm là cả một nghệ thuật ẩm thực mang
đậm nét văn hóa của người Hà Nội.
- Tác giả rất đỗi trân trọng món quà vừa dân dã vừa cao

quý mà thiên nhiên ban tặng “ hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ,
chút chiu mà vuốt ve ”.
TaiLieu.VN


Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
( Thạch Lam )
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Văn bản giới thiệu Cốm, một sản vật giản dị, một
nét đẹp văn hóa đặc sắc của người Hà Nội nói riêng
và của dân tộc Việt Nam nói chung.
2. Nghệ thuật:
Ngôn từ giản dị, cách diễn đạt cô đúc, nhẹ nhàng,
gợi cảm, giàu chất thơ thể hiện tấm lòng trân trọng,
yêu quý những giá trị văn hóa của dân tộc .
TaiLieu.VN


Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
( Thạch Lam )
I. Đọc – tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
1. Đọc diễn cảm đoạn “ Cơn gió mùa hạ….trong
sạch của trời.”
2. Quê hương Bạc Liêu có sản vật nào nổi tiếng ?


TaiLieu.VN


Hướng dẫn học bài:
a. Bài cũ:
- Nhớ các thông tin về tác giả, tác phẩm.
- Nắm nội dung vừa tìm hiểu trong bài.
- Sưu tầm các câu ca dao, thơ nói về cốm.
b. Bài mới:
- Đọc kỹ và phân tích các ví dụ trong bài
Chơi chữ theo câu hỏi hướng dẫn ở sgk.
- Dự kiến giải các bài tập.

TaiLieu.VN


Giờ học đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn!

TaiLieu.VN



×