Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 14 một thứ quà của lúa non cốm 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 12 trang )


Hãy đọc thuộc lòng một đoạn thơ mà em
yêu thích trong bài “Tiếng gà trưa”? Nêu
nội dung và nghệ thuật của bài?

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
I. Tác giả- Tác phẩm
1.Tác giả
-Thạch Lam (1910-1942), tên thật
là Nguyễn Tường Vinh, là nhà
văn có sở trường viết truyện ngắn
và tuỳ bút.
-Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh
tế và giàu cảm xúc, nhân ái.
2. Tác phẩm
“Một thứ quà của lúa non: Cốm”
rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố
phường” năm 1943
TaiLieu.VN


Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
II.Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc
2.Từ khó (SGK)


3.Thể loại và phương thức biểu
đạt
-Thể loại: Tuỳ bút
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
4. Bố cục 3 phần
-Phần 1: từ Cơn gió mùa hạ đến
thuyền rồng…
->Cảm nghĩ về sự hình thành
của cốm
-Phần 2: tiếp đến nhũn nhặn
-> Cảm xúc về giá trị của cốm
-Phần 3: còn lại
TaiLieu.VN
->Bàn về sự thưởng thức cốm

III.Phân tích
1.Cảm nghĩ về sự hình thành
cốm
Cảm hứng được gợi lên từ hương
thơm của lá sen -> gợi đến hương
vị cốm-> thứ quà đặc biệt của lúa
non.
-Cách dẫn nhập tự nhiên gợi cảm.
-Tính từ, động từ miêu tả thấm
đẫm cảm xúc của tác giả: lướt
qua, nhuần thấm, thanh nhã, tinh
khiết
->Cốm được hình thành bởi sự kết
tinh của thiên nhiên.



Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm

Cốm làng Vòng: dẻo, thơm, ngon
nhất.

Gắn liền với vẻ đẹp của người con
gái làng Vòng, làm ra cốm.

TaiLieu.VN

->Yêu quý, trân trọng cội nguồn
trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái
văn hóa dân tộc của cốm…


Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
2.Cảm nghĩ về giá trị cốm.
-Cốm là quà tặng của đồng quê
cho con người.
-Cốm góp phần cho nhân duyên
tốt đẹp của con người (dùng làm
quà sêu tết).
->Giọng văn đậm chất trữ tình,
là một đoạn thơ bằng văn xuôi,
thể hiện giá trị tinh thần, giá trị
văn hóa dân tộc của cốm.

TaiLieu.VN



Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
3.Bàn về sự thưởng thức cốm
*Khi ăn cốm phải từng chút,
thong thả và ngẫm nghĩ:
-Mùi thơm phức của lúa mới.
-Màu xanh,ngọt của cốm.
-Cái tươi mát của lá non.
-Dịu dàng thanh đạm của loài
thảo mộc.
-Mùi hơi ngát của lá sen.
->Cảm nhận bằng nhiều giác
quan.
*Khi mua cốm phải nhẹ nhàng,
nâng đỡ, chút chiu…
-Cốm là lộc của trời.
-Cốm là cái khéo léo của người.
-Cốm là sự cố sức tiềm tàng và
nhẫn nại của thần Lúa

TaiLieu.VN

->Xem cốm như một giá trị
tinh thần thiêng liêng được
chúng ta trân trọng.


Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
IV.Tổng kết
1.Nghệ thuật

-Ngòi bút tinh tế, nhạy cảm giàu
chất thơ.
2.Nội dung
Nét văn hóa trong thứ sản vật
giản dị:cốm “Cốm là thức quà
riêng biệt của đất nước, là thức
dâng của những cánh đồng lúa
bát ngát xanh,mang trong hương
vị tất cả cái mộc mạc,giản dị và
thanh khiết của đồng quê nội cỏ.

TaiLieu.VN


Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
V.Luyện tập
-Sưu tầm và chép lại một số
câu thơ,ca dao có nói đến cốm
Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà
Nội
Mùa hoa sữa về, thơm từng
cơn gió
Mùa cốm xanh về, thơm bàn
tay nhỏ
Cốm sữa vỉa hè, thơm bước
chân qua.
(Nhớ mùa thu Hà Nội- Trịnh
Công Sơn)

TaiLieu.VN


Sáng mát trong như sáng năm xưa.
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Gió chớm lạnh trong lòng Hà Nội
(Đất nước- Nguyễn Đình Thi)


Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
Hướng dẫn về nhà
-Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi
học xong bài “Một thứ quà của lúa non;Cốm.
-Soạn bài “Mùa xuân của tôi”
-Chuẩn bị bài “Chơi chữ”

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



×