Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cầu 3 thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.71 KB, 64 trang )

r
Ẵlnh
oiêtt:r()ũ
()ùcAnh
cAnh
xĩuảh
Ẵlnh oiêit:
xJuã'n

Jlâp
Jlâp &(dfDQL
&(dfDQL- 4111
- 41H

Chương III: những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty
Cầu 3 Thăng Long
LỜI MỞ ĐẨU
CÓ thể nói rằng tài sản chính là biểu hiện sức mạnh hiện tại và trong
tương lai của doanh nghiệp, sẽ không thể có doanh nghiệp nếu chủ doanh
nghiệp không có tài sản. vấn đề dặt ra đối với doanh nghiệp là phải quản lý và
sử dụng tài sản như thế nào để phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp,
phù hợp với quy mô, điều kiện sản xuất và nhu cầu thị trường đế đạt hiệu quả
kt cao
nhất
CHƯƠNG
I: NHỮNG VẤN ĐÈ cơ BẢN VÈ TÀI SẢN
Sau hơnVÀ
15 năm
tiến QUẢ
hành công
cuộc đổi TÀI


mới toàn
diện nền kinh tế
HIỆU
SỬ DỤNG
SẢN
nước nước ta đã thu được những thành tựu đáng khích lệ. Từ nền kinh tế tập
trung
quanNIỆM
liêu bao
chuyếnLOẠI
sang nền
tế hàng hoá nhiều thành phần
I. KHÁI
VÀcấpPHÂN
TÀIkinh
SẢN:
vận 1hành
theo NIỆM
theo cơ
thị trường
.KHÁI
VÀchế
PHÂN
LOẠI có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng Vốn
xã hộlà chủ
với thể
những
tiến
vũng

đang một
bắt
yếu nghĩa
tố không
thiếubước
trong
quákhá
trình
sảnchắc,
xuất chúng
- kinh ta
doanh,
đàu
bước
vào không
quá trình
côngsảnnghiệp
hiện đại
đất có
nước.
nhiên,
doanh
nghiệp
thể nào
xuất -hoá
kinh- doanh
màhoá
không
Vốn.Tuy
Chính


trong
ché quản
mới nhiều
đã thành
đứng một
vữngtrong
và làm
ăn phát
triến quan
sông
thế màcơviệc
lý Vốndoanh
và tàinghiệp
sản trở
những
nội dung
cũng
làm ăn
hiệu
quả,nhất
đangcủađứng
trọng có
củanhiều
quản doanh
trị tài nghiệp
chính. Mục
tiêukém
quan
trọng

quảnbên
lý bờ
Vốnvực
và của
tài
sự
Điềubảo
đó cho
có thế
nhiều
nhân,doanh
nhưngđược
mộttiến
trong
những
sản phá
(TS)sản.
là đảm
quá do
trình
sản nguyên
xuất - kinh
hành
với
nguyên
yếu
là do công tác quản lý và sử dụng tài sản không hợp lý và
hiệu quảnhân
kinh chủ
tế cao

nhất
kém hiệu
Cóquả
rất . nhiều cách phân loại tài sản tuỳ theo hướng phân tích ,mục đích
những
qua,tàingành
nóisản
chung
và nhiều
công cách
ty cầu
của nhàTrong
phân tích
mà năm
các nhà
chính xây
phândựng
loại tài
ra theo
khác3
Thăng
Long
đã và
hết sức
tác quản
lý và;Tài
sử
nhau như
tài nói
sản riêng

thực tài
sảnđang
tàt chính;
Tàiquan
sản tâm
VÔ đến
hình_công
tài sản
hữu hình
dụng
tàiđộng
sản tài
saosản
chocốđạt
hiệu
sản lưu
định
... quả kinh tế nhât, và công ty cầu 3 Thăng Long đã
đạt dược
những
trongquan
côngtâm
tácđến
quảnphần
lý và
sản.doanh
Tuy
Nhưng
ở thành
đề tài quả

này lớn
sẽ chỉ
tài sửsảndụng
thựctàicủa
nhiên,
nền niệm
kinh tế
theo
đúng
với biểu
điều hiện
kiện bằng
cạnh
nghiệp trong
với quan
tàithị
sảntrường
(TS) là
phần
giá nghĩa
trị vậtcủa
chấtnó,được
tranh
gay
gắt, nghiệp
để tồn bao
tại và
phát
tiền của
doanh

gồm
hai triển
phần thì
là: các doanh nghiệp buộc phải luôn luôn
năng
động
tìm (TSLĐ)
ra hướngvàđitàiriêng
chođịnh
mình,
tìm ra contiện
đường
đến đề
vớinghiên
thành
Tài sản
lưuđếđộng
sản cố
( TSCĐ)để
cho vấn
công
một
cách
hiệu
quả
nhất.
Quản


sử

dụng
tài
sản
chính

một
trong
cứu
những con
thành công một cách chắc chắn nhất
1.1 đường
Tài sảndẫn
lưuđến
động
Trên1.1.1
cơ sở nhận
thức
tầm quan trọng của công tác quản lý và sử dụng tài
Khái niệm:
sản, kếtTrong
hợp với
tậpngười
tại công
ty cầu thể
3 Thăng
Longmột
em trong
chọn ba
đề
sản quá

xuấttrình
kinh thực
doanh
ta không
nào thiếu
tài
“ một
nâng;đối
caotượng
hiệu quả
sử dụng
tài người
sản tạilao
công
ty
yếu: tố
chínhsốđógiải
là pháp
tư liệunhằm
lao động
lao động
và con
động.
Cầu
Thăng
Viếtđộng
về quản
lý Tàigia
sảnvào
là một

rộng,
ở phạm
Trong3 đó
đối Long”.
tượng lao
khi tham
quá nội
trìnhdung
sản rất
xuất
không
giữ
vi
chuyên
đề thái
này vật
em chất
chỉ ban
hạn đầu
chế ,bộ
ở việc
cứucủa
mộtđối
số tượng
khía cạnh
về “tài
nguyên
hình
phậnnghiên
chủ yếu

lao động
sẽ
sản
thực”
phạmchế
trù rộng
sản thực thể của sản phẩm ,bộ phận khác sẽ
thông
quatrong
quá trình
biến của
hợptài
thành
cấuđichuyên
ba sản
chương
hao phíKet
,mất
trong đề
quágồm
trình
xuất. Đối tượng lao động chỉ tham gia vào
Chương
I:
những
vấn
đề

bản
tài sau

sản lại
và phải
hiệu sửquả
sử đối
dụngtượng
tài sản
một chu kỳ sản xuất đến chu kỳ sảnvềxuất
dụng
lao
Chưo’ng
trạng
táclao
quản
lý được
và sửchuyển
dụng tài
công
cầugiá3
động khácII:giáthực
trị của
đốicông
tượng
động
toànsản
bộ ởmột
lầntyvào
Thăng
Long
trị sản phẩm
Đối tượng lao động nếu xét về hình thái hiện vật thì được gọi là tài sản

lưu động
1.1.2
Phân loại:

rĩriíởnạ
£7intònạđại
đạihọe
họe hình
hình têíỊiíôe
têíỊiíôeílản
dân


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQl - 41(8

->Tuỳ theo tính chất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh mà
người ta chia tài sản lưu động ra thành tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu
động lưu thông.
Những đối tượng lao động đang trong quy trình chế biến hay đang dự
trữ cho quá trình sản xuất thì người ta gọi là tài sản lưu động sản xuất ;và trong
lưu thông còn phải tiến hành một số công việc chọn lọc, đóng gói, thanh toán,
chi phí chờ kết chuyển các loại tài sản bằng tiền .. .tất cả các loại tài sản này
được gọi là tài sản lưu động lưu thông
->Còn trên bảng cân đối kế toán tài sản lưu động được xem xét dựa trên
tính lỏng: Tiền mặt; Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ; Các khoản phải thu
;Dự trữ, hàng tồn kho và Tài sản lưu động khác .
Những tư liệu lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là
các tài sản lưu động, còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của

doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá -tiền tệ, để hình thành các tài sản
lưu động các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư nhất định. Vì vậy cũng
có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư,
mua sắm các tài sản lun động của doanh nghiệp.
1.1.3
Quản lý tài sản lưu động :
‘ả) Quản lý dự trữ ,tồn kho:
Trong quá trình luân chuyến của vốn lưu động phục phụ cho sản xuất
kinh doanh thì việc tồn tại vật tư hàng hoá trụ’ trữ ,tồn kho là những bước đệm
cần thiết cho quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp .Hàng hoá tồn
kho có ba loại :nguyên vật liệu thô phục phụ cho quá trình sản xuất ;kinh doanh
sản phẩm dở dang và thành phẩm .Đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị
trường không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phẻi có
nguyên vật liệu dự trữ .Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận
nhưng nó có vai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành
bình thường .Có các cách thực hiện quản lý dự trữ theo các phương pháp khác
nhau
->Quản lý theo phương pháp cố điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất
-EOQ
Mô hình được giụa trên giả định là những lần cung cấp hàng hoá là bằng
nhau. Khi doanh nghiệp tiến hành dự trữ hàng dự trữ hàng hoá sẽ kéo theo hàng
loạt các chi phí như chi phí bốc xếp hàng hoá ,chi phí bảo quản ,chi phí đặt
hàng, chi phí bảo hiếm.. .nhưng tựu chung lại có hai loại chi phí chính
Chi phỉ lu u kho (chi phí tồn dự trữ):
Đây là chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hoá ,loại này bao gồm :

£7intòttq đại họe hình tê quồe ílản



Jlâp &(dfDQL - 41(8

Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

+Chi phí hoạt động ,như chi phí bốc xếp hàng hoá ,chi phí bảo hiểm
hàng hoá ,chi phí do giảm giá trị hàng hoá ,chi phí hao hụt mất mát , chi phí
bảo quản...
+Chi phí tài chính bao gồm chi phí sử dụng vốn như trả lãi tiền vay ,chi
phí về thuế ,khấu hao...
nếu gọi mồi lần cung ứng hàng hoá là Q thì dự trữ cung ứng trung bình sẽ là
Q/2

Q lượng hàng cung ứng

Q/2
Thời gian
Gọi Ci là chi phí lưu kho đơn vị hàng hoá thì tổng chi phí lưu kho của
doanh nghiệp sẽ là :
Ci*Q/2
Tống chi phí lưu kho sẽ tăng nếu số lượng hàng hoá mỗi lần cung ứng
tăng
Chi phí đặt hàng ( chi phí hợp đồng )
Chi phí đặt hàng bao gồm chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển hàng
hoá .chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng thường ổn định không phụ thuộc
vào số lượng hàng hoá được mua.
Neu gọi D là toàn bộ số lượng hàng hoá cần sử dụng trong một đơn vị
thời gian( năm , quý ,tháng )thì số lượng lần cung ứng hàng hoá sẽ là D/Q.Gọi

c? là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng sẽ là :
C2*D/Q

Tống chi phí đặt hàng tăng nếu số lượng mỗi kần cung ứng giảm
Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hoá , sẽ có :
TC= Ci*Q/2 + C2*D/Q
Công thức trên được biểu hiện trên đồ thị sau:

Chi phí lun Cl*Q/2

£7iníởnạ đại họe kinh tê ưíiôe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQL - 4111

Chi phí đặt hàng C2*D/Q

Qua đồ thị trên ta thấy khối lượng hàng hoá cung ứng mỗi lần là Q* thì
tổng chi phí dự trữ là thấp nhất .Ta có thể timf Q bằng cách lấy vi phân TC
theo Q ta có:

Ci

*Điêm đặt hàng mới

về

lý thuyết thì người ta có thể giả định khi nào lượng hàng kỳ trước hết
mới nhập kho lượng hàng mới .Nhung trong thực tế thì không không có doanh
nghiệp nào để đến khi nguyên vật liệu hết rồi mới đặt hàng .Nhưng đặt hàng
quá sớm sẽ tăng lượng nguyên vật liệu tồn kho .Do vậy các doanh nghiệp cần

phải xác định thời điểm đặt hàng mới.
Và đây là một cách đế xác định điểm đặt hàng mới :thời điểm đặt hàng mới
được xá định bằng số lượng nguyên liệu sử dụng mỗi ngày nhân với độ dài cuả
thời gian giao hàng
*Lượng dự trữ an toàn: trong cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp bao gồm
tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên , tài sản lưu đọng tạm thời .Do
vậy nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số cố địng mà chúng biến
đổi không ngừng ,đặc biệt là đối với những doanh nghiệp sản xuất mang tính
thời vụ hoặc sản xuất những hàng hoá mang tính nhạy cảm với thị trường .Do
đó để đảm bảo cho tính ổn định của sản xuất doanh nghiệp phải duy trì một
lượng hàng tồn kho dự trữ an toàn . Lượng dự trữ an toàn này tuỳ thuộc vào
tình hình cụ thể của doanh nghiệp .
Lượng dự trữ an toàn là lượng hàng hoá thêm vào lượng dự trữ tại thời
điểm đặt hàng
Phương pháp cung cấp đúng lúc hay dự trữ bàng 0
Phương pháp này được hãng TOYOTA của Nhật Bản áp dụngvào những
năm ba mươi của thế kỷ 20, sau đó với ưu việt của nó là dự trữ không đáng kể
đã lan truyền sang các hãng khác của Nhật, sang Tay Au và Mỹ. Theo phương
pháp này, các doanh nghiệp trong một số nghành nghề có liên quan chặt chẽ
với nhau hình thành lên những mối quan hệ , khi có một đơn đặt hàng nào đó
họ sẽ tiến hành “hút” những hàng hoá và sản phâm dở dang của các đơn vị
khác mà họ không cần phải dự trữ .Thực hiện phương pháp này sẽ giảm tới
mức thấp nhất chi phí cho dự trữ . tuy nhiên đây chỉ à một phương pháp quản

£7intònạ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Dũng thu
tiền măt


Tiền mặt

Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Dũng chi
tiền mát
Jlâp &(dfDQl
&(dfDQL- 41
- 4111
(8

lý được áp dụng cho một số loại dự trữ’ nào đó của doanh nghiệp và phải kết
hợp với các phương pháp quản lý khác .
Cỏc
chứng
b) Quản lý tiền mặt và các chứng
khoán thanh
khoán cao:
khoỏn
Tiền mặt được hiểu là tièn
tồn quỹ , tiền trên tài khoản thanh toán của
doanh nghiệp ở ngân hàng .Nó được sử dụng để trả lương , mua nguyên vật
liệu mua tài sản cố định , trả tiền thuế , trả nợ ...
đầu
tạmbảnthời
khoỏn
thanh
Tiềntưmặt
thanbằn
nó không sinh lãi ,do vậyBỏn

việcchứng
tối thiếu
hoá
lượng tiền
cỏch
mua
chứng
khoỏn
khoản
cao
để
bổ
xung
mặt phải dữ là mục tiêu quan trọng nhất .Tuy nhiên trong kinh doanh dữ tiền
mặt cũng là một vấn đề cần thiết vì những lý do sau: tion m Q t
+Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày những giao dịch này thường
là những khoản thanh toán cho khách hàng, và thu tiền từ khách hàng tạo nên
số dư giao dịch
+BÙ đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho
doanh nghiệp .số dư tiền mặt loại này gọi là số dư bù đắp
+Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lường
Từ sơtrước
đồ trên
vàcủa
môcác
hình
quản
lý vào
dự và
trữraEOQ

ta nên
mộtsốcách
nhìn
tổng.
được
luồng
tiền
.Loạicho
tiềnchúng
này tạo
dư dự
phòng
quát trong
tiền lợi
mặtthế
boửi
vì thương
cũng như
cácmua
tài sản
+Hưởng
trong
lượng
hàngkhác tiền mặt cũng là một loại
hàng hoá
nhưng
đây

hàng
hoá

đặc
biệt
một
tài
sản có tính
lỏng
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
, việc
gửinhất
tiền mặt là cần
Trong
kinh
doanh,
doanh
nghiệp
cần
một
lượng
tiền
mặt

phảicódùng

thiết , nhưng việc giữ đủ tiền mặt trong hoạt động kinh doanh cũng
những
để
thanh
toán
cho
các

hoá
đơn
một
cách
đều
đặn.
Khi
lượng
tiền
này
hết
doanh
lợi thế của nó :
nghiệp -Khi
cần phải
chứng
tínhđủthanh
cao đế
lại thể
có lượng
mua bán
hàngcáchoá
dịch khoán
vụ nếucó có
tiền khoản
mặt ,công
ty có
được
tiền
như

ban
đầu.
Chi
phí
cho
việc
giữ
tiền
mặt

đây
chính

chi
phí

hội, là
hưởng lợi thế chiết khấu.
lãi suất-giữ
mà đủ
doanh
bị mất
Chichỉ
phísốđặtthanh
hàngtoán
chính
là chi
chodoanh
việc
tiền nghiệp

mặt duy
trì tốtđi.các
ngắn
hạnphí
giúp
bán
các
chứng
khoán.
Khi
đó
áp
dụng

hình
EOQ
ta

thể
xác
định
được
nghiệp có thể mua hàng với những điều kiện thuận lợi và được hưởng mức tín
lượng
tiền rãi
mặt M* dự trữ tối un là:
dụng rộng
-Giữ đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội thuận
lợi trong kinh doanh do chủ động trong các hoạt động thanh toán chi trả
-Khi có đủ tiền mặt giúp

doanh2 Xnghiệp
Mn X Cbđáp ứng được nhu cầu trong
M*=
trường hợp khẩn cấp như đình công, Nhoả hoạn, chiến dịch Markerting của đối
i
thủ cạnh tranh, vượt qua khó khăn do yếu tố thời vụ hay do chu kỳ kinh doanh .
Trong đó :
->Quản lý tiền mặt:
M*:
Tống
mứcđến
tiền việc
mặt giải
hànggiấy
nămvà tiền gửi ngân hàng .Sự
Quản lý tiền
mặt
đề cập
quảnngân
lý tiền
Cb : Chi
chochẽ
mộtđến
lần bán
khoản
quản lý này liên
quanphíchặt
việcchứng
quản khoán
lý cácthanh

tài sản
ngắn hạn với tiền
I
:
Lãi
suất
mặt như các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao. Trong quản trị tài
Trong ta
thực
độngkhoán
kinh có
doanh
cácthanh
doanhkhoản
nghiệp
chính người
sử tiễn
dụnghoạt
chứng
khảcủa
năng
caorấtđểhiếm
duy khi
trì

ra củamuốn.
doanhTanghiệp
đềuđiều
đặn này
và dự

trước
từ
tiền lượng
mặt ở tiền
mứcvào,
độ mong
có thểlạithấy
quakiến
sơ đồ
luânđược,
chuyến
đó
tác
đọng
đén
mức
dự
trữ
cũng
không
thể
đều
đặn
thể
đều
đặn
như
việc
tính
sau:

toán trên. Bằng việc nghiên cứu và phân tích thực tiễn, các nhà kinh tế học đã
đưa ra mức tiền mặt dự kiến dao động trong một khoảng. Neu lượng tiền ở giới
hạn dưới thì doanh nghiệp phải bán chứng khoán để có lượng tiền mặt ở mức
dự kiến, ngược lại ở giới hạn trên doanh nghiệp nghiệp sử dụng số tiền vượt
quá giới hạn mua chứng khoán để đưa lượng tiền mặt về mức dự kiến .
£7iníởnạ
ntònạđại
đạihọe
họehình
hình
têíỊiíôe
têíỊiíôe
ílảnílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQL - 4111

Khoảng giao động của tiền mặt phụ thuộc vào ba yếu tố co bản sau:
-Sự giao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ. Sự giao
động này đuợc thể hiện ở phương sai của thu chi ngân quỹ .Phương sai của thu
chi ngân quỹ là tổng các bình phương (độ chênh lệch) của thu chi ngân quỹ
thực tế càng có xu hướng khác biệt nhiều so với thu chi bình quân. Khi đó
doanh nghiệp cũng sẽ quy định các khoản dao động tiền mặt cao
-Chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán. Khi chi phí này lớn
người ta cũng muốn giữ tiền mặt nhiều hơn và khi đó khoảng dao động của tiền
mặt cũng lớn hơn
-Lãi suất càng cao thì doanh nghiệp sẽ giữ lại ít tiền mặt hơn và do vậy
khoảng

giao
động
sẽ
giảm
xuống
tiền
mặt
Ta có công thức sau:
1/3

d=

X

Cb xVbì
iJ

c)Quản lỷ các khoản phải thu:
Trong kinh tế thị trường việc mua bán chịu là một việc không thê thiếu .
Tín dụng thương mại có thế làm cho doanh nghiệp trở nên giầu có nhưng cũng
có thể đem đến những rủi ro cho doanh nghiệp . Chính sách tín dụng thương
mại có các mặt tác động tới doanh nghiệp là :
*)Tác động của doanh thu : Qua việc bán chịu cho khách hàng, doanh
nghiệp sẽ bị chậm trễ trong thu tiền trong khi người mua lại được lợi. Tuy
nhiên, nếu cấp tín dụng thương mạicho khách hành, doanh nghiệp sẽ bán được
hàng với giá cao hơn, đồng thời có thể bán được nhiều hàng hơn .Như vậy tổng
doanh thu của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên
*) Tác động của chi phí :khi doanh nghiệp cung cấp tín dụng thương
mạicho khách hàng thì doanh nghiệp phải chịu một khoản cho phí cho việc này.
Tuy nhiên, dù có thế thu tiền ngay sau khi bán hàng thì doanh nghiệp cũng phải

chịu những chi phí đó (vì doanh nghiệp phiải bán hàng theo giá thấp hơn). Do
đó bán hang theo phương thức nào thì doanh nghiệp cũng phải cân nhắc kỹ
lưỡng
*) Tác động của chi phí nợ nần: Khi cung cấp tín dụng thương mại cho
khách hàng, doanh nghiệp phải sắp xếp các khoản phải thu. Do đó, doanh
nghiệp phải xem xét tới chi phí vay ngắn hạn trước khi quyết địnhcó cấp tín
dụng thương mại cho khách hàng hay không
*) Xác suất không trả tiền của người mua: Khách hàng có thể sẽ không
thanh toán được hoặc mất đi khả năng thanh toán cho doanh nghiệp. Điều này

£7iníởnạ đại họe hình tê quồe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQL - 4111

tất nhiên sẽ không xảy ra nếu doanh nghiệp bán hàng theo phương thức thu tiền
ngay
*)Chiết khấu tiền mặt: Khi doanh nghiệp áp dụng chiết khấu thì sẽ
khuyến khích các khách hàng sớm thanh toán để hưởng chiết khấu. Để tận
dụng ưu thế và hạn chế các rủi rocủa tín dụng thương mạithì các doanh nghiệp
phải nắm rõ tình hình tài chính của khách hàng. Việc này có thể được tiến hành
thông qua các nguồn sau:
Báo cáo tài chính: doanh nghiệp có thể yêu cầu được cung cấp thông tin
tài chính như: bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập... Đe từ đó phân tichs các
tỷ lệ tài chính làm cỏ sở cho việc cung cấp tín dụng thương mại.
Các ngân hàng: Do ngân hàng có quan hệ tín dụng thương mạivới nhiều
doanh nghiệp khác nhau nên bản thân ngân hàng cũng nhận được các thông tin
về tình trạng tín dụng của các doanh nghiệp dựa vào thông tin của ngân hàng

cung cấp, doanh nghiệp cũng có thể phần nào biết được tình trạng kinh tế của
khách hàng
Lịch sử thanh toán của doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp khác:
Doanh nghiệp cũng cần phải biết rằng trong quá khứ khách hàng có trả tiền
đúng hạn hay không ? bao nhiêu lầnkhách hàng gây rắc rối trong việc trả tiền ?
dây cũng là căn cứ quan trọng để đi đén quyết định có nên bán chịu cho khách
hàng hay không.
Từ việc xem xét, nghiên cứu thông tin từ các nguồn trên, doanh nghiệp
tiến hành đánh giá khả năng trả tiền của khách hàng để dưa ra chính sách, quyết
định đúng đắn đối với từng loại khách hàng
1.2 Tài sản cố định
1.2.1 Khái niệm: tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu mà có
đặc điểm cơ bản mà tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất ,hình thái vật chất
không thay đổi từ chu kỳ đầu tiên cho đến khi bị sa thải khỏi quá trình sản xuất
1.2.2 Đặc điểm
TSCĐ có 3 đặc điểm chính:
- Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và
giữ được hình thái và vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng, phai loại bỏ (
thanh lý) ra khỏi quá trình sản xuất.
- Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyến dịch từng phần vào Chị phí sản
xuất kinh doanh củat doanh nghiệp ( giá trị sản phẩm mới)
- Các TSCĐ cũng bị hao mòn vô hình trong quá trình sử dụng so sự tiến bộ
của
KHKT.
Từ những đặc điếm trên, ta thấy TSCĐ cần được bảo quản và quản lý chặt chẽ
cả về mặt hịên vật và giá trị.

Hiện vật:

rĩriíởnạ đại họe hình têíỊiíôe ílản



Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuả'n

Jlâp &(@rDQL - 41(8

Phải quản lý TSCĐ theo địa điểm sử dụng, theo từng loại, nhóm TSCĐ. Phải
quản lý trong suốt thời gian sử dụng tức là phải quản lý từ việc đầu tư, mua
sắm, xây dựng đã hình thành quá trình sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp... cho
đến khi không sử dụng được. (thanh lý hoặc nhượng bán)
• Giả trị
Phải theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ, phải tính được phần giá
trị TSCĐ đã chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh. Từ đó tính toán số
khấu hao hợp lý, kiểm tra chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn từ ban
đầu để tái sản xuất TSCĐ.
1 2.3 Phân loại TSCĐ:
TSCĐ bao gồm nhiều loại với nhiều hình thái biể hiện tính chất đầu tư, công
dụng và tình hình sử dụng khác nhau... Đe thuận lợi cho việc quản lý và hạch
toán TSCĐ, TSCĐ được phân loại theo 3 cách:
* Theo hình thái hiếu hiện: TSCĐ được chia ra thành 2 loại:
a. Tài sản cố định hữn hình: Là những TLLĐ chủ yếu được biểu hiện bằng
những hình thái vật chất cụ thể, gồm:
Nhà cửa, vật kiến trúc: Các công trình XDCB như nhà cửa, vật kiên trúc,
hàng rào, bể, tháp nước, sân bãi, các công trình cơ sở hạ tầng.
Máy móc, thiết bị: Các loại máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất, kinh
doanh của đơn vị bao gồm những máy móc chuyên dùng, máy móc, thiết bị
công tác, dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ.
Phương tiện vận tải truyền dẫn: Các loại phương tiện vận tải và các thiết
bị truyền dẫn (thông tin liên lạc, điện nước, băng chuyền tải vật tư, hàng hoá)
Thiết bị, dụng cụ quản lý: Các loại thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quản

lý kinh doanh, quản lý hành chính ( máy tính điện tử, quạt trần, quạt bàn, bàn
ghế, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiếm tra chất lượng, hút ẩm, hút bụi, chống mối
mọt...)
Ngoài ra còn một số tài sản khác như sách chuyên môn kỹ thuật, tài liệu
học tập... cũng được coi là TSCĐHH.
b. Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ
thể biểu hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, có thời gian sử dụng hữu ích
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nhiều niên độ kế
toán, bao gồm:
Quyền sử dụng đất: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan
trực tiếp tới đất sử dụng, bao gồm: tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí
cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ ( nếu có)...
(không bao gồm các chi phí đế xây dựng các công trình trên mặt đất)
Chi phí thành lập doanh nghiệp: là các chi phí thực tế có liên quan trực
tiếp đến việc chuẩn bị cho sự khai sinh ra đơn vị, bao gồm: Các chi phí cho

Tĩntòttq đại họe hình têíỊiíôe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(@rDQl - 41(8

công tác nghiên cún , thăm dò, lập dự án đầu tư thành lập đơn vị, chi phí thẩm
định dự án, họp thành lập...
Bằng phát minh, sáng chế: là toàn bộ các chi phí thực tế đơn vị đã chi ra
cho các công trình nghiên cứu ( bao gồm cả chi cho sản xuất thử nghiệm, chi
cho công tác thử nghiệm, nghiệm thu của nhà nước) được Nhà nước cấp bằng
phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, hợc các chi phí để đơn vị mua lại
bản quyền tác giả, bản quyền nhãn hiệu, chi cho việc chuyếngiao công nghệ từ

các tố chức và cá nhân... mà các chi phí này có tác dụng phục vụ trực tiếp hoạt
động kinh doanh của đơn vị.
Chi phí nghiên cứu, phát triển: là toàn bộ các chi phí thực tế đơn vị đã
chi ra để thực hiện công việc nghiên cứu, thăm dò, xây dựng các kế hoạch đầu
tư dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho đơn vị.
Chi phí về lợi thế thương mại: là khoản chi cho phần chênh lệch đơn vị
phải trả thêm ngoài giá trị của các tài sản theo đánh giá thực tế ( TSCĐ,
TSLĐ...) khi đơn vị đi mua, nhận sáp nhập, hợp nhất một đơn vị khác. Lợi thế
này được hình thành bởi ưu thế về vị trí kinh doanh, về danh tiếng và uy tín với
bạn hàng, về trình độ tay nghề của đội ngũ người lao động, về tài điều hành và
tố chức của ban quản lý đon vị...
Ngoài ra, TSCĐVH còn bao gồm:
+ Quyền đặc nhượng: là các chi phí đơn vị phải rả đế có được đặc quyền thực
hiện khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc sản xuất độc quyền một loại sản
phẩm theo các hợp đồng đặc nhượng ký kết với nhà nước hoặc một đơn vị
nhượng quyền.
+ Quyền thuê nhà là các chi phí về sang nhượng chuyển quyền mà đơn vị phải
trả cho người thuê trước đó đế được thừa kế các quyền lợi về thuê nhà theo hợp
đòng ký với nhà nước hoặc các đối tượng khác.
+ Bản quyền tác giả là chi phí tiền thù lao cho tác giả và được Nhà nước công
nhận cho tác giả độc quyền phát hành và bán sản phẩm của mình.
+ Độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu là chi phí phải trả cho việc mua loại nhãn
hiệu và tên hiệu nào đó.
* Phân loại theo quyền sở hữu:
a. TSCĐ tự có: Bao gồm các TSCĐ do xây dựng mua sắm hoặc tự chế tạo
bằng nguồn vốn của doanh nghiệp.
b. TSCĐ thuê ngoài: là TS đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định
theo hợp đồng đã ký kết. Tuỳ theo điều kiện cơ bản của hợp đồng đã ký kết,
TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành:
TSCĐ thuê tài chính: là những tài sản cố định đi thuê nhung doanh

nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo hợp đồng thuê. Theo quy
định của chế độ quản lý tài chính hiện hành, TSCĐ thuê tài chính là những

£7intònạ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(@rDQl - 41(8

TSCĐ mà đơn vị thuê của Công ty cho thuê tài chính và họp đồng thuê phải
thoả mãn l trong 4 điều kiện sau đây:
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo họp đồng, đơn vị được huyền quyền sở
hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên;
+ Nội dung họp đồng thuê có quy đinh: Khi kết thúc thời hạn thuê, đơn vị được
quyền lựa chọn mua TS thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài
sản thuê tại thời điểm mua lại;
+ Thời hạn cho thuê của một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần
thiết để khấu hao hết giá trị tài sản thuê đó.
+ Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại họp đồng thuê ít nhất phải
tương đương với giá của TS đó trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng.
- TSCĐ thuê hoạt động: là những TS đi thuê của doanh nghiệp nhưng đế sử
dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Một hợp đồng
thuê TSCĐ nếu không thoả mãn bất kỳ điều kiện nào trong 4 điều kiện trên
được coi là TSCĐ thuê hoạt động.
* Phân loại theo hình thái sử dụng:
a. TSCĐ đang dàng: là TSCĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an
ninh
quốc phòng của doanh nghiệp.

b. TSCĐ chưa cần dùng: là những TSCĐ cần thiết cho kinh doanh hay hoạt
động khác của doanh nghiệp song hiện tại chưa cần dùng đang được dự trữ
để
sau này sử dụng.
c. TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ của doanh nghiệp dùng cho nhu cầu
phúc lợi công cộng như: Nhà văn hoá, nhà trẻ, CLB...
* Trong đề tài này ta chỉ quan tâm đến TSCĐ hữu hình với nguyên giá;
hao mòn và giá trị còn lại ;TSCĐ sẽ bao gồm :
a. Nhà cửa, vật kiến trúc
b. Máy móc thiết bị
c. Phương tiện vận tải
d. Thiết bị quản lý
1.2.4 Quản lý tài sản cố định;
a) Quản lý khấu hao TSCĐ
Bất cứ một TSCĐ nào khi bắt đầu một chu kỳ sống cũng bị “hao mòn”.
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng do chúng được
đưa và sử dụng hoặc do tác động của các yếu tố tự nhiên gây ra. Có hai loại hao
mòn là hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Hao mòn vô hình là TSCĐ là sự
giảm dần thuần tuý về giá trị của TS do có những TS CĐ cùng loại nhưng được
sản xuất ra với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn. Hao mòn hữu hình là sự hao mòn
về vật chất tức là sự tổn thất về chất lượng tính năng chất lượng của TSCĐ.
Thực chất tính kinh tế của hao mòn hữu hình là giá trị của TSCĐ dần dần giảm
rĩrưởnạ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQL - 41(8

đi cùng với việc chuyển dần gía trị của nó vào giá trị sản phẩm được sản xuất

ra. Trường hợp TSCĐ không được sử dụng, hao mòn hữu hình được biểu hiện
ở chỗ TSCĐ bị mất dần thuộc tính do ảnh hưởng của điều kiện tụ’ nhiên, do quá
trình xảy ra ở bên trong nguyên liệu cấu thành TSCĐ đó
Trong quá trình sử dụng và bảo quản , một bộ phận giá trị của TS CĐ
tưong ứng với mức hao mòn được chuyển dần vào giá thành sản phẩm gọ là
phần khấu hao TSCĐ. Bộ phân giá trị này là một yếu tố của chi phí sản xuất và
cấu thành trong giá thành sản phẩm biếu hiện dưới hình thái tiền gọi là chi phí
khấu hao TSCĐ . Sau khi sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ, số tiền khấu hao
được tính lãi và tích luỳ thành quỹ khấu hao TS CĐ. Quỹ khấu hao thông
thường dược dùng để sửa chữa hoặc tái đầu tư TSCĐ. Tuy nhiên, các doanh
nghiệp có thể sử dụng linh hoạt quỳ khấu hao được tích luỹ hàng năm như một
nguồn tài chính bổ xung cho các mục đích đàu tư phục phụ sản xuất kinh doanh
đế thu lợi hoặc nhờ nguồn vốn này doanh nghiệp có thể đầu tư đổi mới TSCĐ
trong những năm sau hiện đại hon, quy mô lớn hơn
Xuất phát từ nội dung kinh tế của tiền khấu hao cũng như quỹ khấu hao
đòi hỏi việc tính khấu hao phải tính chính xác, kịp thời nghĩa là tiền khấu hao
phải được trích phù hợp với mức độ hao mòn hữu hình và vô hình của TSCĐ.
Mức độ chính xác của trích việc khấu hao có ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo
toàn và phát triển TSCĐ. Neu tổng số tiền trích khấu hao cơ bản thấp hơn giá
trị mua sắm ban đầu của TSCĐ thì VCĐ của doanh nghiệp không được bảo
toàn mà bị thâm hụt. Do vậy việc lựa chọn các phương pháp tính khấu hao
thích hợp còn là biện pháp hữu hiệu đế chống hao mòn vô hình của TSCĐ.
Từ những vấn đề trên đặt ra nhiệm vụ cho những người quản lý là phải
chọn được phương pháp tính khấu hao và thời điếm sử dụng đế phản ánh đúng
mức độ hao mòn hữu hình đồng thời ngăn ngưà hiện tượng mất giá do hao
mòn vô hình gây ra. Ngoài ra việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích
hợp con flàm một căn cứ quan trọng để xác định thời gian hoàn vốn đầu tư
TSCĐ, từ đó giúp doanh nghiệp tìm kiếm được nguồn tài trợ hợp lý như: vay
ngân hàng, phát hành trái phiếu, cổ phiếu.


về phương pháp tính khấu hao, từ trước tới nay các doanh nghiệp quốc
doanh thực hiện tính khấu hao theo chế độ quản lý khấu hao TSCĐ ban hành
kèm theo quyết định số 507 TC/ĐTXD ngày 22/7/198Ố của bộ tài chính và
thông tư số 31 TC/TCDN của bộ tài chính hướng dẫn thực hiện và gần đây nhất
là quyết định số 1062 TC/QĐ/CSTC của bộ trưởng bộ tài chính về ban hành
chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Theo tinh thần và các văn bản
nói trên, trước khi tính khấu hao với một TSCĐ nhà quản lý cần phải xem xét
các yếu tố sau:
+ Tình hình tiêu thụ sản phẩm do TSCĐ đó chế tạo ra trên thị trường
+ Hao mòn vô hình của TSCĐ

£7iníởnạ đại họe hình t ê í Ị i í ô e ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQL - 4111

+
Nguồn
vốn
đầu
tu'
cho
TSCĐ
+
ảnh
hưởng
của
thuế

đối
với
việc
trích
khấu
hao
+ Quy định của nhà nước trong việc trích khấu hao TSCĐ
Trước khi xác định mức khấu hao hàng năm cần xác định thời gian sử dụng
của TSCĐ Tức là doanh nghiệp phải tuân thêo những tiêu chuấn dưới đây để
xác định thời gian sử dụng của TSCĐ:
+ Tuổi thọ kỹ thuật và TS theo thiết kế
+ Hiện trạng TSCĐ( TSCĐ đã qua sử dụng bao lâu, thế hệ TSCĐ, tình
trạng thực tế của TSCĐ)
+ Mục đích và hiệu quả sử dụng ước tính của TSCĐ
Có hai phương pháp tính khấu hao của TSCĐ như sau:

Phương pháp I: Phương pháp khấu hao tuyến tính ( phương pháp tính khấu hao
bình quân).
Theo phương pháp này số liệu khấu hao hàng năm đượctính theo
công thức:
NG
Mk=
T
Trong đó
Mk
:
Mức
khấu
hao
cố

định
hàng
năm
T
:
Thời
gian
sử
dụng
định
mức
cả
đời
TSCĐ
NG: Nguyên giá TSCĐ
Thời gian T được xác định bằng cách căn cứ vào những chỉ số kỹ
thuật bình quân để ước tính thời gian sử dụng binh quân gọi là tuổi thọ của
TSCĐ . Thời gian sử dụng TSCĐ có thể chọn:
+Thời gian sử dụng về mặt kỹ thuật là thời gian sử dụng TSCĐ
cho đến lúc hư hỏng hoàn toàn, thời gian thường căn cứ vào các chỉ số kỹ
thuật.
Thời gian sử dụng về mặt kinh tế là thời gian cho phép TS không
bị lạc hậu về kỹ thuật không bị mất giá. Thời gian về mặt kinh tế thường được
định thông qua dự báo của các chuyên gia kỹ thuật công nghệ. Thong thường
tuổi thọ kinh tế thấp hơn tuổi thọ kỹ thuật của TS. Như vậy nếu tính khấu hao
theo tuối thọ kinh tế thi mức khấu hao sẽ lớn hơn mức khấu hao theo thời gian
sử dụng về mặt kỹ thuật.
Ngoài ra người ta còn tính khấu hao bình quân theo nhóm, cụm
TSCĐ. Theo phương pháp này, mức khấu hao sẽ không tính riêng cho từng
nhóm hay tùng TS mà được tính chung cho tất cả TSCĐ của doanh nghiệp theo

các nhóm, cụm. TSCĐ của doanh nghiệp trước hết được chia thành nhiều nhóm
£7iníởnạ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQL - 4111

hoặc cụm có cùng một tỷ lệ khấu hao hoặc có những cách tính giống nhau xác
định theo cụm hoặc theo nhóm, căn cứ vào đó sẽ tính ra được mức khấu hao
bình quân cho doanh nghiệp
*) Phưong pháp II: phương pháp này tính khấu hao giảm dần :
phương pháp này, mức khấu hao hàng năm sẽ giảm dần theo thời gian sử dụng
TSCĐ. Do vậy, trong những năm đầu sử dụng TSCĐ, mức khấu hao thường rất
lớn và giảm dần trong những năm tiếp theo. Phương pháp này đẩy mạnh tốc độ
thu hồi vốn, hạn chế được tài tốc độ hao mòn vô hình
theo phương pháp này có hai cách tính:
• Cách I: tính mức khấu hao giảm dàn theo giá trị còn lại của TSCĐ theo cách
này, mức khấu hao hàng năm sẽ chịu sự chi phối bởi ba yếu tố:
+ Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
+ Giá trị còn lại của TSCĐ
+ Hệ số phát sinh tỷ lệ với tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ. Nếu tuổi thọ kỹ thuật
càng lớn, hệ số càng lớn. Hệ số này thường do các chuyên gia kỹ thuật công
nghệ
hoậc
các
chuyên
gia
kinh
tế

tài
chính
đưa
ra
Công thức tính :

n

Điều kiện t>l
Trong đó :
Tk:
tỷ
lệ
khấu
hao
năm
NGt: Giá trị còn lại của TSCĐ ở cuối năm t
NGo:
Nguyên
giá
của
TSCĐ
T : Năm tính khấu hao
• Cách II: tính mức khấu hao giảm dần theo tỷ trọng số năm còn sử dụng
TSCĐ. Theo cách này, tý lệ khấu hao hàngnăm được tính bằng cách lấy số năm
còn sử dụng của TS chia cho tổng các dẫy số năm
2(T -1 + 1)
Tkt=---------------t+1
Trong đó :
Tkt: Tỷ lệ khấu hao

T : Thời gian sử dụng TS( tuổi thọ kỹ thuật)
T : Năm tính khấu hao
Trên thực tế, việc tính mức khấu hao theo phương pháp mức khấu hao
giảm dần không phải doanh nghiệp nào cũng áp dụng được hoặc thời điểm nào
cũng làm được mà còn phụ thuộc vào chính sách kinh tế của quốc gia cho phép

£7iníởnạ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQL - 41(8

thực hiệnhay không và khả năng của một doanh nghiệp có thể áp dụng được
hay không. Ngày nay, một số nước đang cho phép tính khấu hao theo phương
pháp này nhằm tăng nhanh mức khấu hao TSCĐ đế có thế đầu tư đổi mới máy
móc thiết bị có công nghệ kỹ thuật tiến tiến
Các nhân tố ảnh hưởng thì có nhiều ,nhưng ta chỉ nêu ra ở đây một số
nhân tố chính:
->Ngành nghề kinh doanh (có ngành nghề kinh doanh thiên về sử dụng
TSCĐ,có ngành nghề kinh doanh TSLĐ)
->khả năng kinh doanh ,vấn đề về nội lực bản thân của chính doanh
nghiệp đó.(VD: mặc dù ngành nghề mà doanh nghiệp A đang kinh doanh ở một
lĩnh vực kinh doanh mà rất cần nhiềuTSCĐ nhưng doanh nghiệp A không đủ
khả năng để mua sắm TSCĐ vì thế trong cơ cấu tỷ lệ TSCĐ/Tổng TS so với
các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vục kinh doanh sẽ thấp hơn)
phụ thuộc vào đặc điểm của nền kinh tế
1.3 Quản lý các nguồn tài trọ’ trong doanh nghiệp
1.3.1
nguồn tài trợ ngắn hạn

Nguồn tài trợ ngắn hạn là những khoản tiền mà công ty phải trả trong vòng một
năm kế từ ngày nhận tài trợ. Nguồn tài trợ này bao gồm những khoản tín dụng
thương mại mà công ty nhận được từ các nhà cung cấp khi mua các loại hàng
hoá dưới hình thức mua chịu, mua bằng tiền ký quỹ. Ngoài ra nó còn bao gồm
tiền đặt cọc của khách hàng để mua hàng hoá hay dịch vụ theo hợp đồng và các
khoản tiền vay ngắn hạn do các ngân hàng, công ty tài chính, công ty mua nợ,
công ty bảo hiểm tài trợ, đồng thời nó cũng bao gồm các khoản tài trợ tích luỹ
gồm có các khoản nợ tiền lương của công nhân mà công ty chưa trả, nợ tiền
thuế nhưng chưa trả cho chính phủ và lợi tức trả cho cố đông nhưng chưa trả
cho cổ đông. Các nguồn tài trợ ngắn hạn có thể được chia thành ba nhóm
chính: nguồn tài trợ ngắn hạn không do vay mượn, nguồn tài trợ ngắn hạn
không có đảm bảo và nguồn tài trợ ngắn hạn có đảm bảo
a) Nguồn tài trợ ngắn hạn không do vay mượn:
Một công ty có thể dựa vào nguồn tài trợ tín dụng mở rộng do mua hàng của
các nhà cung cấp dựa trên “tài khoản mở” như là một nguồn tài trợ ngắn hạn.
Hình thức tín dụng này được gọi là hình thức “tín dụng thương mại” và hoàn
toàn khác so với các hình thức tín dụng ngắn hạn khác vì nó không phải do các
chế định tài chính tài trợ.
Khi công ty quyết định sử dụng nguồn tài trợ này phải luôn nghĩ tới hậu
quả lâu dài của tín dụng thương mại. Bởi nếu công ty trì hoãn các hoá đơn mua
hàng , thường dẫn tới hậu quả là các nhà cung cấp sẽ không sẵn sàng cung cấp
hàng hoá của họ, hoặc nếu tiếp tục sẽ cung cấp với giá cao hơn.

^ĩvnòtHỊ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Ẵlnh oiêtt: r()ù cAnh xĩuảh

Jlâp &(dfDQL - 4111


Tuy nhiên, có một yếu tố mà các công ty có ý định sử dụng thương mại
sẽ thu được nguồn lợi là phần chiết khấu (nếu có) dành cho nó. Sở dĩ có khoản
chiết khấu này là do các nhà cung cấp nhận thấy người sử dụng tín dụng
thương mại phải chịu phí tổn rất cao, nên họ sử dụng chiết khấu nhằm hấp dẫn
khách mua hàng VD:
b) Nguồn tài trợ ngắn hạn không có đảm bảo
Bên cạnh nguồn tài trợ ngắn hạn của các nhà cung cấp, công ty có thể dựa vào
các chế định tài chính để nhận được những khoản tiền vay ngắn hạnkhông có
đảm bảo, nhưng những khoanr này là do các ngân hàng tài trợ cho công ty mà
không đòi hỏi bất cứ sự đảm bảo nào, các hình thức cho vay ngắn hạn không có
đảm bảo chủ yếu là :
+Hạn mức tín dụng ( hay thấu chi)
+Thoả thuận tín dụng tuần hoàn
+Tín
dụng
thư
+cho
vay
theo
hợp
đồng
Hạn mức tín dụng (hay thấu chi):
Hạn mức tín dụng (hay thấu chi) ngân hàng là một thoả thuận giữa công
ty và ngân hàng, mà theo đó ngân hàng đồng ý tạo sẵn một khoản tín dụng nào
đó cho công ty.Thí dụ : Neu một thoả thuận quy định mức tín dụngcho một
công ty là 500.000$ thì có nghĩa là công ty có thể mượn một khoản tiền là
500.000$ Số tiền này là số tín dụng mà ngân hàng bằng lòng tạo sẵn cho công
ty. Loại tín dụng này thường được thiết lập trên cơ sở hàng năm. Tại thời điểm
kết thúc mỗi năm ngân hàng sẽ xem xét lại tình hình hoạt động tài chính của
công ty và dựa trên cơ sở sự xem xét này để có thể ra hạn hay điều chỉnh hạn

mức tín dụng cho công ty trong những năm sau. Hình thức tín dụng này thường
đượ hiểu là thấu chi ngân hàng ( rút vượt), để cung cấp nguồn taĩf chính nhất
thời bù đắp sự chênh lệch giữa dòng lưu kim thu nhập và dòng lưu kim chi phi
của công ty.
Tiền lãi của hình thức cho vay này tuỳ thuộc vào tổng giá trị tín dụng
thấu chi mà công ty đã sử dụng và công ty được phép tính khoản tiền trả lãi này
vào chi phí hàng ngày.
Thoả thuận tín dụng tuần hoàn
Thoả thuận tín dụng tuần hoàn cũng là một công cụ tín dụng của ngân
hàng thương mại. Nó cũng tương tự như hạn mức tín dụng, ngoại trừ các cam
kết chính thức và mang tính pháp lý do ngân hàng đưa ra để tài trợ cho doanh
nghiệp theo tổng mức tín dụng tối đa đã thoả thuận.
£7intònạ đại họe hình têíỊiíôe dân


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(@rDQL - 41T1

Theo hình thức thoả thuận này, công ty có nghĩa vụ trả cho ngân hàng
một khoản phí sử dụng nguồn ngân quỹ trên toàn bộ tín dụng hạn mức đã thoả
thuận, đổi lại, ngân hàng dành cho công ty đặc quyền sử dụng nguồn tín dụng
đã đuợc tạo ra tuỳ theo nhu cầu của họ.Khoản phí sử dụng tín dụng phải trả có
thể được thanh toán một lần hoặc thanh toán thao tỷ lệ phần trăm của giá trị
trung bình trên phần chênh lệch tín dụng đã không sử dụng tới tuỳ theo thương
lượng giữa doanh nghiệp và ngân hàng.
Tín dụng thư
Tín dụng thư chủ yếu được sử dụng cho nhập khấu hàng hoá. Nhà nhập
khẩu có thế đề nghị một ngân hàng cung cấp phương tiện tín dụng đế có thể
mua hàng từ một nhà xuất khẩu nước ngoài. Neu ngân hàng chấp nhận cấp tín

dụng , họ sẽ phát hành một tín dụng thư được viết như một văn bản cam kết trả
tiền cho nhà xuất khẩu, bằng cách gửi tới ngân hàng đại diện cho nhà xuất
khẩu, cam kết rằng sẽ thanh toán tiền trả cho những hàng hoá cung cấp cho nhà
nhập khẩu theo đúng những điều khoản của thư tín dụng . Khi nhận được thông
báo của ngân hàng là đã có thư tín dụng, công ty xuất khẩu sẽ ký phát hối phiếu
đòi tiền và các văn bản liên quan đến hàng hoá được chuyển tới nhà phát hành (
thông qua ngân hàng của nhà xuất khấu) đồng thời hàng hoá được xuất khẩu
gửi tới nhà nhập khấu và ngân hàng phát hành (tín dụng thư) sẽ thanh toán cho
nhà xuất khẩu tổng số tiền đã ghi trong tín dụng thư qua ngân hàng đại diện của
nhà xuất khẩu.
Sau khi số tiền theo tín dụng thư đã được ngân hàng thanh toán hoàn
tất,nó sẽ thành một khoản nợ do ngân hàng tài trợ cho nhà nhập khẩu và bó
thường là một thoả thuận tín dụng tuần hoàn.
Đe được chấp nhận mở tín dụng thư thì trước đó nhà nhập khẩu phải có
một khoản tiền ký quỹ tuỳ thuộc vào vị thế tín dụng của nhà nhập khẩu theo
cách đánh giá của ngân hàng và tuỳ theo quy định của chính phủ

£7iníởnạ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(@rDQL - 4111

Tài trợ theo hợp đồng
Theo hình thức thoả thuận này, khi công ty nhận được đơn đặt hàng của
một khách hàng, họ có thể tiếp xúc với một ngân hàng và yêu cầu cho vay một
khoản tiền để tài trợ cho hợp đồng. Thí dụ: một công ty vừa nhận được một
hợp đồng do một công ty lớn có tình hình tài chính lành mạnh đặt hàng, công ty
đề nghị ngân hàng cho vay một khoản tiền theo thể thức cấp tài trợ theo hợp

đòng để mua nguyên liệu và thanh toán những khoản chi phí khác nhằm hoàn
thành hợp đồng. Ngân hàng thường rất sẵn sàng chấp nhận tài trợ theo thể thức
này, nhất là khi khoản tiền mà họ cho vay được sử dụng cho một hợp đồng ký
kết giữa công ty mượn tiền với một công ty lớn đáng tin cậy.
Theo những điều kiện của tài trợ theo hợp đồng, khoản tiền cho vay phải
được thu hồi càng sớm càng tốt từ những khoản tiền được thanh toán nhận
được từ hợp đồng.Tuy nhiên nếu trong khi đang thực hiện hợp đồng mà công ty
ký tiếp một hợp đồng khác, ngân hàng sẽ có thể xem xét và chấp thuận cho vay
một khoản tiền khác dựa trên giao dịch thứ hai
Hình thức tài trợ hợp đồng thường fat hay được áp dụng vào các doanh
nghiệp nhỏ, nhất là các nhà thầu.
Tỷ lệ lãi suất của các khoản vay không có bảo đảm thường thay đỏi tuỳ
theo từng công ty và tuỳ theo từng ngân hàng, tuỳ vào vị thế tín dụng của công
ty đi vay. Một công ty có uy tín tín dụng cao sẽ phải trả lãi suất vay với tỷ lệ
thấp hơn công ty không có danh tiếng.
c) Tài trợ ngắn hạn cỏ bảo đảm
Một công ty không dễ gì nhận được nguồn tài trợ ngắn hạn của ngân
hàng hay các nguồn khác khi, không có boả đảm vì nó mang lại nhiều rủi ro
cho người cho vay. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp cung cấp đủ sự đảm bảo đối
với khoản tiền vay theo yêu cầu, thì họ dễ dàng nhận được khoản tín dụng cần
thiết.
Việc đảm bảo an toàn nhằm đảm bảo sự thanh toán tiền vốn gốc và lãi
£7intònạ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Sinh íùèii ĩ r()ù cẨtth xJaảh

Mâp ^7(^rí)Q( -41*1$

khoản vay ngắn hạn thường bao gồm khoản phải thu, giấy hẹn nợ, các loại

hàng hoá, các loại chứng khoán. Chúng có thể là các loại cố phần, những giấy
tờ có khả năng chuyển đối nhanh. Những khoản ký quỹ định kỳ, quyền sở hữu
máy móc,thiết bị , hoặc sự bảo lãnh của cá nhân các cổ đong chính của doanh
nghiệp.
Những khoản vay ngắn hạn được thế chấp bằng những khoản phải thu
như các loại thương phiếu, hối phiếu được gọi là vay có thế chấp bằng các
khoản phải thu. Đồng thời công ty cũng có thể đem bán các loại chứng từ này
thay vì đem chúng đi thế chấp vay tiền
Việc bán những khoản phải thu này chi một ngân hàng, một công ty tài
chính hay một công ty mua nợ đế gia tăng nguồn vốn ngắn hạn được gọi là
“mua nợ”. Còn các khoản nợ vay được do do đảm bảo bằng hàng hoá, tài sản
được gọi là “vay có thế chấp bằng hàng hoá ”
+ Vay có thế chấp bằng các khoản phải thu
Một công ty muốn nhận được một khoản vay ngắn hạn có thể tiếp xúc
với ngân hàng hay công ty tài chính và đề nghị sử dụng các hoá đơn thu tiền
làm vật đảm bảo cho khoản vay. Neu ngân hàng quan tâm và đồng ý tài trợ cho
công ty, họ sẽ đánh giá chất lượng của các loại hoá đơn thu tiền được dùng làm
vật thế chấp và sau đó, xác định khoản cho vay tương xứng với giá trị của
khoản phải thu. Giá trị của khoản cho tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro và có thể
giao động trong khoảng 20% đến 90% giá trị dnah nghĩa của khoản phải thu.
Một khi giá trị đã được xác định, công ty đi vay sẽ gửi ngân hàng một
bản liệt kê dnah sách các khoản phải thu, cùng thời hạn trả và tống số tiền. Sau
đó công ty sẽ yêu cầu ngân hàng cho một cam kết bằng văn bản đế chuyển tất
cả các khoản phải thu sang phần thanh toán và bù trừ cân đối công nợ. Thông
thương, một khi doanh nghiệp đã được ngân hàng tài trợ tin cật, ngân hàng có
thề tiếp tục cho vay trên cơ sở nhận cầm cố những khoản phải thu mới như
những

giao


+Mua nợ
£7im’ò'nạ đại họe hình têíỊiíôe ílản

dịch

xảy

ra

trước

đó


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQL - 41(8

Các đinh chế tài chính có thể mua những khoản phải thu và đây cũng là một
phương pháp đế tăng gia nguồn tín dụng ngắn hạn của Doanh nghiệp . Các tố
chức mua nợ thường là một ngân hàng, một công ty tài chính, hay công ty mua
nợ. Sau khi việc mua bán hoàn tất, bên mua nợ sẽ có trách nhiệm thu hồi các
khoản nợ theo các chứng từ đã mua và chịu mọi rủi ro khi gặp những món nợ
khó đòi ( mua nợ phải được áp dụng cả trong nước và nước ngoài).
Bên cạnh việc có nguồn tài chính như mong muốn, mua nợ còn cho phép một
doanh nghiệp chấp thuận bán chịu cho khách hàng mà không chịu nhiều rủi ro.
Bởi công ty mua nợ sẽ phải kiểm tra vị thế tài chính của khách hàng trước khi
quyết định mua chưngs từ bán hàng của doanh nghiệp. Tuy nhiên nó cũng là
một hình thức tài trợ nên chi phí sử dụng vốn theo hình thức mua nợ khá cao,
bởi nó bao gồm nhiều loại chi phí như chi phí kiểm tra tư cách tín dụng của

khách hàng, hay những rủi ro không thu hồi được nợ.
+ Vay thế chấp bằng hàng hoá
Bên cạnh các chứng từ bán hàng, các loại hàng hoá, tài sản cũng thường
được sử dụng để thế chấp cho những khoản vay ngắn hạn. Trị giá của khoản
vay thuộc loại thế chấp này tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro, khả năng chuyển đổi
nhanh và tính ổn định về giá cả của các loại hàng hoá thế chấp. Neu các loại
hàng hoá , tài sản này không có rủi ro, có thế bán nhanh trên thị trường và có
giá cả ổn định thì khoản vay mượn sẽ chiếm một tỷ lệ khá cao so với giá trị ghi
trên chứng từ.
Những công ty có hàng hoá , tài sản mà cần một số vốn ngắn hạn có thể
dựa vào nguồn tài trợ này. Vay thế chấp bằng hàng hoá có những hình thức sau
Vay kí thác
Vay thế chấp bằng kí hoá phiếu hàng di chuyển được
Vay thế chấp bằng kí hoá phiếu hàng di cồng kềnh
Đẻ đương
+ Vay ký thác bằng hàng hoá
£7iníởnạ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Sinh íùèii ĩ r()ù cẨtth xJaảh

Mâp ^7(^rí)Q( -41*1$

vay ký thác là khoản vay do ngân hàng tài trợ trên co sở những hàng hoá đặc
biệt đang thuộc quyền sở hữu của công ty nó còn được gọi là vay bắc cầu hay
tiền cho vay trên hàng hoá. Đặc trưng của vay ký thác là nó chỉ được chấp nhận
khi công ty đi vay có những hàng hoá thuộc ĩaọi dễ dàng nhận diện và mỗi món
hàng này phải có giá trị lớn trên thị trường. VD như xe hơi các loại, giàn máy
truyền hình, các thiết bị âm thanh nổi... Theo thoả thuận cho vay ký thác, người
đi vay phải ký nộp văn bản uý thác ghi rõ những hàng hoá đang thuộc quyền

quản lý của họ được giao cho ngân hàng quản lý. Đổi lại công ty nhận được
một hối phiếu có thời hạn để rút tiền trong một khoản thời gian nhất định nhằm
trang trải cho toàn bộ chí phí của giao dịch mua hàng hoá. Sau đó cũng theo
thoả thuận tại ngân hàng ký phát những chứng từ thích hợp cho phép công ty
nhận lại quyền sở hữu hàng hoá và kế toán tài khoản khi chúng được bán xong.
+Vay thế chấp bằng ký hoá phiếu hàng di chuyển được
Đối với những hàng hoá dễ dàng vận chuyển chẳng hạn xi măng, bột mì, thì
thoả thuận cho vay đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàng, bởi những hàng hoá đó
có thế bọ công ty đi vay tiền đem bán xong mà ngân hàng không hay biết cho
tơi khi đã quá trễ. Do đó ngân hàng cho vay có thể yêu cầu công ty đi vay
chuyến những hàng hoá của họ gửi vào một kho chứa hàng công cộng trước khi
chấp nhận cho vay.
Theo hình thức thoả thuận cho vay này, công ty vay tiền không được bán
bất cứ một phần nào những hàng hoá đã được gửi vào kho công cộng, nếu
không được sự chấp thuận của ngân hàng. Ngân hàng chỉ đồng ý cấp giấy phép
bán những hàng hoá thế chấp này khi họ được bảo đảm rằng, công ty vay tiền
sẽ thanh toán món nợ một cách nhanh chóng ngay khi nhận được tiền bán
những hàng hoá đó
+Vay



thác

bằng

chứng

từ


lưu

kho

hàng

cồng

kềnh

.

loại thoả thuận này tương tự như thoả thuận vay có thế chấp bằng ký hoá phiếu
hàng di chuyển được, chỉ khác là những tài sản trên của công ty vay tiền được
thay thế bằng một hoá đơn lưu kho nội bộ của công ty. Thông thường ngân
£7iníởnạ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQL - 41(8

hàng chỉ chấp nhận loại cho vay này đối với những hàng hoá cồng kềnh, không
thuận tiện khi chuyển vào kho công cộng, những laọi hàng hoá này có thể là gỗ
chua sẻ, ván ép hay sắt thép
+ĐỔ đương :
theo thoả thuận này của công ty đi vay lập một khoản danh mục tất cả các loại
tài sản của họ mà không có bất cứ sự chỉ dẫn rõ ràng loại nào được dùng àm
tài sản thế chấp cho món tiền vay. Trên cơ sở đó ngân hàng lựa chọn một số tài
sản trong số đó làm vật thế chấp và chỉ xét cho vay dựa trên những tài sản

thuộc danh sách đã chọn trong khoảng thời gian đã định. Vật thế chấp theo hình
thức cho vay này vẫn thuộc quyền quản lý của người cho vay tiền và ngân hàng
chỉ giữ giấy phép sở hữu chúng.
Tuy nhiên, vi lẽ khi cho vay dưới hình thức đe đương không phổ biến và
ngân hàng nhận thấy rất khó giám sát các loại giao dịch tín dung này nên họ
thường tránh không tài trợ một số lương lớn. Một lý do nữa khiến các ngân
hàng chỉ cho vay số lương nhỏ đối với hình thức này là do chi phí và sự phiền
phức liên quan đến việc phát mãi tài sản thế chấp khi công ty vay tiền không trả
nợ được.
+ Lãnh nợ hay bảo lãnh của bên thứ 3
Một công ty cũng có thể vay được những khoản tiền ngắn hạn nếu được
những cổ đông chính hay một bên thứ 3 khác có tư cách tín dụng tốt bảo đảm
với ngân hàng đồng ý là đảm bảo cho món nợ. Những người bảo lãnh này sẽ
viết một cam kết gửi ngân hàng, khẳng định trách nhiệm trả món nợ thay cho
người vay trong trường hợp người này bị mất khả năng trả nợ.
Sự bảo lãnh này có thế là riêng biệt hay bảo lãnh nối tiếp. Neu là sự bảo
lãnh riêng biệt thì nó chỉ đảm bảo cho một món nợ duy nhất, còn nếu là bảo
lãnh nối tiếp thi nó bao trùm hàng loạt dịch vụ vay mượn. Ngoài ra bảo lãnh
cũng có thể bảo lãnh toàn phần hay từng phần đối với khoản tiền vay.
+Chiết khấu thương phiếu

£7iníởnạ đại họe hình têíỊiíôe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(dfDQL - 41(8

Thay vì sử dụng hình thức thế chấp bàng khoản phải thu đế vay vốn ngắn
hạn, một công ty xuất nhập khẩu có thể sử dụng thương phiếu đế chiết khấu

trên thị trường tiền tệ. Doanh nghiệp có thế đem chiết khấu các hối phiếu xuất
khẩu trả tiền trước và hối phiếu xuất khẩu có thời hạn tại bộ phân tái chiết khấu
thuộc ngân hàng để nhận được những khoản tiền vốn ngắn hạn. Bằng cách này
công ty coe thể tạo được nguồn vốn ngắn hạn với mức phí thấp hơn các hình
thức vay ngắn hạn khác, bởi mức lãi suất theo chiết khấu theo kế hoạch tái
chiết khấu của ngân hàng Nhà Nước thấp hơn sơ với lãi suất cho vay phổ biến
của các ngân hàng thương Mại.
Công ty xuất khẩu không được nhận tiền trực tiếp từ Ngân hàng nhà
nước mà sẽ nhận tại một ngân hàng trong hệ thống các chế định tài chính, giữ
vai trò trung gian giữa Ngân hàng Nhà nước và nhà xuất khẩu. Ngân hàng này
cũng cung cấp nguồn vốn cho công ty với mức lãi suất quy định và nhận được
một khoản tiền tái tài trợ từ ngân hàng Nhà nước, với một tỷ lệ hoa hồng nào
đó từ dich vụ chiết khấu này.
Đối với nhà xuất khẩu số tiền thu được do chiết khấu các thương phiếu
của
p

họ



thể

=

F

tính

toán

-

theo
(FxRxN)

công

thức
/

sau
365

P: Số tiền thu được
F: Giá trị ghi trên thương phiếu(mệnh giá)
R: lãi suất chiết khấu ( năm)
N: Số ngày chiết khấu.
1.3.2

Nguồn tài trợ dài hạn

Nguồn ngân quỹ dài hạn là những khoản tiền có thời hạn sử dụng dài
hơn một năm kể tù’ ngày đầu tiên được nhận chúng. Nguồn ngân quỹ này
thường được công ty sử dụng để tài trợ cho việc mua máy móc thiết bị hay xây
dựng nhà xưởng và một phần nguyên liệu...
Công ty có thể huy động tín dụng dài hạn từ nhiều nguồn khác nhau.

£7intòttq đại họe hình tê quồe ílản



Người cho thuờ
(chủ sở hữu )

-

1.

2.

3.

4.

5.

Người thuờ
(người sử
dụng)

r
r
r
Sinh
íùèii
()ùxJuã'n
cẨtth xJaảh
Mâp
^7(^
í)Q(
Người

cho
thuê
Người thuê
Ẵlnh
oiêit:
()ũĩcAnh
Jlâp
&(dfDQL
- 4111-41*1$
Jlâp
&(dfDQL
- 41(8
Có TS,thiết Bảng
bị sẵn sang
để cho
thuê
- Trả
tiền
thuê
cho
người
thuê hay được đề cập
: Một
sốbao
điểm
thuận
lợi
vàtrả
bất
lợitín

thường
Các
nguồn
này
gồm
:
thuê,
mua
góp;
dụng
thuê mua;
vaycódài
Thay
vìdịch
mua
TS mua
theo -đối
hình
thức
thuê
nghiệp
thểhạn
sử
Nhận tiền thuê
dociía
người
thuê
trảthuê

quyền

sử
dụngtrả
TSgóp doanh
nhât
giao
vói
công
ty mua
thuê
TS_______________________
Được hưởngđịnh
giá trị
còn
lại
-phát
Cóhành
trchs
nhiệm
bảo để
quản,
bảo
trìcủa
TSvốn
kỳ
và thức
vaycủa
cóTSkỳtàihạn;
phiếu;
hay
huy

động
bằng
phát
dụng
hình
thuê
chính
hay
thuêtrái
vận
hành
thuê
TS
công
ty thuê
hành
mua cổ
hayphiếu
công ty tài chính khi công ty tiến hành thuê một TS thì họ sẽ được
Thuê mua thuần
quyêngân hàng sử dụng TS đó( như Ôtô, máy vitính...) như thoả thuận và phí
Thuận
lợihình thức vay nợ dài hạn
Bất lợi
a) Các
thanh
toán
tiền
thuê
theo

định
kỳ
cho
người
chủ TS.
Đồng
1. Chi phí thuê mua
thường
caothời
hơnnó
chicũng có thể
Thuê mua là một hình thức tăng vốn
Thuê mua trả góp :
phíchọn
vay trả
vốnlạiđểTS
công
đầuthực
tư, hiện
vì nghĩa vụ
và công ty có
thểphép
sử dụng
cho
côngdễtydàng
được quyền lưạ
sau tykhitự đã
Một doanh nghiệp cần tiền để công
mua máy móc thiết bị có thể sử dụng phương
thông báo trước với chủ sở hữu theo quy định trong hợp đồng

thuêtiếp
mua
thu cách
lợ nhuậncủa
trênTS đó dưới
pháp huy động nguồn tín dụng tytrực
bằng
mua cáchọloại
Thoả thuận thuê mua thuần : các
mua tiền
TS vayđể
theo hình
thức
Thuê mua hình
cho thức
phép thuê
côngmua
ty trả
biếngóp. Khikhoản
tài trợ
chonàycông
các giaoty tiến hành
những nguồn
tiềnlậpriêng
TS cóvới chủ dịch
thiết
một thành
hợp đồng
TS. thuê
Thoảmua

thuận này cho phép công ty trả ngay
tỷ
lệ 2. Công ty phải chịu tất cả mọi rủi ro
một phần giá trị TS và phần còn lại được thanh toán trong nhiều kỳ, vào những
hoàn vốn cao
liên quan đến hợp đồng và TS thuê
Các khoản tiền
thờithuê
điểm
làmđược
giảmấnthuế
định
lợi trước và mỗi lần trả một phần giá trị của TS và một
3. Neu TS được chuyển trả người cho
tức do đó đem
cholãi,
công
phầnty đồng
phầnlạitiền
nếutycông
ý tuân theo những điều khoản của hợp đồng
thuê ở thời điểm kết thúc hợp đồng
lợi
thuêthuế
mua trả góp. Trong thời gian
thuêthi hành hợp đồng quyền sở hữu do người
nhuận do hoãn
mua
công
ty không

được hưởng
bán_ người cho thuê giữ. Và nó
sẽ thì
được
chuyển
cho người
mua_ người thuê
Các khoản tiền khấu hao nhanh làm
giá
vào
thời
hạn
hợp đồngtrịnếu
giảm thuế lợi
tức,
do điểm
đó nếuhết
thuế
suất
còn người
lại của thuê
TS hoàn thành tốt nghĩa vụ theo
của công tyquy
cao
hơn thuế suất của
4. Công ty không được những khoản
định.
người
tiền khấu hao trên mức thuế suất của
Do dó bằng hình thức này công ty có thế nhận được TS ngay lập tức mà

cho thuê thì sẽ thu được lợi nhuận
người cho thuê
không
phải
lượng
Thuê mua giúp
công
ty thương
tmhs được
sự với một ngân hàng hay công ty tài chính để vay tiền,
lạc hậu vì thông
đó công
ty cócố
thểbất cứ một loại TS nào. Công ty chỉ cần trả một khoản
cũng qua
không
cần cầm
thay thế những thiết bị lạc hậu bằng
tiền của kỳ đầu tiên, có thể bằng 1/3 giá trị thiết bị và có thể trả dần kéo dài từ

1 đến 5 nămđể thanh toán song toàn bộ chi phí
Tuy nhiên, chi phí mua TS theo hình thức tài trợ này khá cao. Bởi công
ty không được hưởng phần chiết khấu, được mua bằng tiền mặt. Hơn thế nữa tỷ
lệ lãi suất thực trong giao dịch thuê mua trả góp lên tới hơn 15% một năm lãi
suâts ghi trong họp đồng chỉ ở mức 10_ 12% một năm và mức lãi suất này gần
như là một tỷ lệ cố định. Một bất lợ nữa đối với doanh nghiệp đi thuê là nếu
không thực hiện đúng tiến độ thanh toán, họ có nguy cơ bị mất quyền sở hữu
TS

vào


thời

điểm

Tín dụng thuê mua:
^Ti ttòiHỊ
£7i
níởnạ đại
đạihọe
họekinh
hìnhtêíỊiíôe
têíỊiíôeílản
ílản

kết

thúc

hợp

đồng





bị

phá


vỡ


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Jlâp &(@rDQL -41(8

hay rút vượt) Hay thấu chi thường trả cả vốn gốc và lãi vào cuối kỳ còn, nó trả
dần thành nhiều đợt. Sở dĩ người vay phải làm như vậylà để đảm bảo cho nợ
gốc và lãi không vượt qua hạn mức tín dụng đã được dành cho họ và vị thế tín
dụng của công ty không bị ngày càng xấu hơn
khi công ty chấp thuận một khoản vay định kỳ họ thường phải thiết lập
một chương trình hoàn vốn định kỳ tương ứng.
Tuy nhiên, bên đi vay có thể dàn xếp với người cho vay để đưa ra một lịch
trình thanh toán phù hợp với khả năng tài chính của công ty nhằm phục phụ
việc trả nợ đúng hạn
Nhìn chung lãi suất của khoản vay định kỳ thường cao hơn mức lãi suất của
hình thức rút vượt với một người đi vay. Sở dĩ mức lãi suất của nó cao là vì
mức độ rủi ro của hình thức tài trợ này cao hơn và thời gian tài trợ cũng dài
hơn
Ngoài ra còn có thế phát hành trải phiếu, cố phiếu công ty
Nhưng hình thức này không phải bất kỳ công ty nào cũng có thể có đủ khả
năng, điều kiện đế phát hành trái phiếu, cố phiếu Bởi hình thức này còn liên
quan đến cả vấn đề quyền sở hữu, quyền biểu quyết đối với phát hành cổ phiếu
và không phải công ty nào cũng có khả năng ,uy tín để phát hành trái phiếu
nhất là khi mà công cụ vay nợ này không được ưu chuộng ở nước ta
2. HTỆƯ QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CUA DOANH NGHIỆP
2.1 khái niệm hiệu quả sử dụng TS: .
Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là tối đa hoá giá trị tài

sản của chủ sở hữu, do vậy việc sử dụng tài sản một cách có hiệu quả tức là
kinh doanh dạt tỷ suất lợi nhuận cao.
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ khai thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
nhằm mục tiêu sinh lời tối đa. Tính hiệu quả trong sử dụng tài sản của doanh
nghiệp thể hiện trên hai giác độ:
-Trong năng lực tài sản của mình: doanh nghiệp sử dụng tài sản hợp lý để kiếm
Do đó, bằng việc chấp thuận một thoả thuận thuê tài chính, công ty có
lời cao nhất.
thể
có được
TS đểcủa
sử dụng
khôngnghiệp
phải mua
Đâyđộng
là một
thứctài
tài trợ,
trợ
-Ngoài
khả năng
mình:mà
Doanh
phảinó.
năng
tìmhình
nguồn
rất
hay

được
sử
dụng
để

TS,
bởi
nếu
nguồn
này
không

sẵn,
công
ty
sẽ
tăng số tài sản hiện có để mở rộng sản xuất kinh doanh cả về chất và lượng,
phải
tìm được
nguồn
trợtiêu
bằng
thức
khácđềđểra.mua thiết bị. Ngoài ra bên cạnh
đảm bảo
cáctàimục
màhình
doanh
nghiệp
việc2.công

ty
sẵn
sàng
để
sở
hữu
một
thiết
đắt tiền
thuê mua
một TS, thì công
LI Các chỉ tiêu cỉánh giá hiệu quả sửbịdụng
TS doanh
nghiệp:
ty còn có thể nhận được nguồn tài trợ bằng cách bán TS của họ cho một định
chế tài chính để lấy tiền mặt, đế rồi sau đó thuê mua lại chính TS đó từ định
a)Nhóm chỉ tiêu phản ảnh khả năng thanh toán
chế tài chính vừa mua của họ. Hình thức tăng vốn này được gọi là hình thức
Khả năng thanh
TSLĐ
bán và tái thuê, nó là một hình thức huy động vốn trung hạn rất thông dụng
toán hiện hành =
-----------------------Các khoản vay định kỳ hay có kỳ hạn:
Nợ ngăn hạn
Đặc điếm riêng của vay định kỳ ( hay vay có kỳ hạn) là trong mỗi kỳ
hạn hàng tháng , quý, hay năm_ ngườiTSLĐ
vay phải
- Dự trả
trữ cho chủ nợ một khoản tiền
nhất định bao gồm một phần tiền gốc và tiền lãi khác với hình thức thấu chi(


£7intònạ
níởnạ đại họe hình
kinh têíỊiíôe ílản


Ẵlnh oiêit: r()ũ cAnh xJuã'n

Khả năngthanh toán nhanh =

Jlâp &(@rDQL - 4111

-----------------------Nợ ngăn hạn

b) Nhóm chỉ tiêu phản ảnh khả năng hoạt động
doanh thu (or doanh thu thuần trong kỳ)
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
---------------------------------------------trong 1 kỳ
TSCĐsử dụnh bình quân trong một kỳ
lợi nhuận ròng (ln sau thuế)
+ Hiệu quả sử dụng =
TSCĐtrong lkỳ TSCĐsử dụng bình quan trong kỳ
doanh thu thuần trong kỳ
+ Hiệu suất sử dụng TSLĐ= --------------------------------------TSLĐ bình quân trong kỳ

Lợi nhuận sau thuế
+ Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ = ________________________________
TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Giá vốn hàng hoá

+ Vòng quay dự trữ tồn kho Tồn kho binh quân trong kỳ
Tổng số ngày trong kỳ
+Kỳ thu tiền bình quân =

---------------------------------------------vòng quay phải thu trong kỳ
doanh thu bán hàng trong kỳ
+Vòng quay phải thu trong kỳ =--------------------------------------------các khoản phải thu bình quân
c) Nhóm chỉ tiêu phản ảnh khả năng sinh lời
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

->Hệ số sinh lợi tống TS =

-> Hệ số doanh lợi =

£7iníởnạ đại họe kinh têíỊiíôe ílản

Tổng TS
Hệ số doanh lợi
Tổng TS


×