Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Thực trạng chất lượng tín dụng ngán hạn tại NHNO PTNT hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.31 KB, 37 trang )

Báo cáo thực tập

I.Tổng quan về NHNO & PTNT Hà Nội..................................................21
Lời mở đầu......................................................................................................3
1. Quá trình hình thành và phát triển.....................................................21
Chương I Lý luận chung về tín dụng...........................................................5
2. Tổng
Cơ cấuquan
tổ chức...................................................................................25
l.
về tín dụng..........................................................................5
1. Khái niệm tín dụng...............................................................................5
II. Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHN0&PTNT Hà Nội...27
2. Phân loại tín dụng ngân hàng..............................................................6
1. Hoạt động huy động vốn....................................................................27

2.1. Căn cứ vào mục đích...........................................................................6
2. Hoạt động sử dụng vốn......................................................................30
2.2 . Căn cứ vào thời hạn tín dụng...............................................................7
3. Thực trạng tín dụng ngắn hạn............................................................32
2.3.
vào
mức
độ tín
đối với
hàng...............................7
4. Căn
Đánhcứgiá
chất
lượng
tínnhiệm


dụng ngắn
hạnkhách
tại NHNo
& PTNT Hà Nội.36
Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngán hạn tại NHNo
2.4 . Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng.............................................7
& PTNT Hà Nội..........................................................................................41
2.5. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng................................................................8
I.

Định hướng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Hà Nội.............41

TI.Tổng quan về tín dụng ngắn hạn.............................................................8

1. Khái niệm.............................................................................................8

2. Đặc điểm..............................................................................................9

3. Phân loại tín dụng ngắn hạn...............................................................10

21


Báo cáo thực tập
Lòi mở đầu

Vốn là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trong việc
đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh được liên tục, hiệu quả. Không chỉ có
nhu cầu vốn trung và dài hạn để đổi mới công nghệ, nhà xưởng, máy móc, các
doanh nghiệp luôn có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để bổ xung cho nhu cầu thiếu

hụt vốn tạm thời khi gặp khó khăn trong việc thanh toán với khách hàng, trả
lương cho công nhân, mở rộng sản xuất trong mùa vụ. Đặc biệt trong điều
kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, các doanh nghiệp chủ yếu có quy mô
vừa và nhỏ - dễ gặp phải khó khăn về vốn ngắn hạn mà không có khả năng
giải quyết - do đó nhu cầu vay vốn ngắn hạn, đặc biệt là nguồn vay từ ngân
hàng là rất cao.

Dưới góc độ ngân hàng - hoạt động tín dụng (sử dụng vốn)& huy động
vốn là hai hoạt động cơ bản của của bất kỳ ngân hàng thương mại nào. Hoạt
động tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng trong nền
kinh tế thị trường , mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho một ngân hàng thương
mại. Bên cạnh đó xuất phát từ đặc trưng của ngân hàng thương mại - là ngân
hàng kinh doanh tiền gửi, mà trong đó chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn, nên để
đảm bảo khả năng thanh khoản của mình, các ngân hàng thương mại đã cho
vay chủ yếu là ngắn hạn. Do các khoản tín dụng ngắn hạn có thời hạn thu hồi
vốn nhanh , nguồn vốn được quay vòng liên tục, ít rủi ro trước các biến động
kinh tế.

NHNo&PTNT Hà Nội nằm trên địa bàn là nơi đông dân cư và tập
trung
3


Báo cáo thực tập

Nắm bắt được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng ngắn hạn trong
hoạt động của NHNo&PTNT Hà Nội, sau thời gian thực tập tại phòng Tín
dụng NHNo&PTNT Hà Nội em đã quyết định thực hiện báo cáo thực tập tốt
nghiệp với đề tài: “ Phân tích tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Hà
Nội”.


Theo đó, bài báo cáo ngoài phần 1Ĩ1Ở đầu, kết luận gồm 3 phần chính:
: Lý luận chung vê tín dụng.
Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng ngẩn hạn tại NHNo&PTNT
Hà Nội.
Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại
NHNo&PTNTHà Nội.

Để hoàn thành báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn giảng viên

4


Báo cáo thực tập
Chương I Lý luận chung về tín dụng

I. TỔNG QUAN VỂ TÍN DỤNG

1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG

Danh từ tín dụng dùng để chỉ một hành vi kinh tế rất phức tạp như: bán
chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc.
Trong mỗi một hành vi tín dụng vừa nói, chúng ta thấy hai bên cam kết với
nhau như sau:

- Một bên trao ngay một số hàng hoá hay tiền bạc;

- Còn bên kia cam kết sẽ hoàn lạ hàng hoá hay tiền bạc đó trong một

thời

gian nhất định và theo một số điều kiện nào 2 bên đã thỏa thuận.

Trong quan hệ giao dịch trên thể hiện các nội dung:
5


Báo cáo thực tập

Với chức năng kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng thương mại tham gia
vào quan hệ tín dụng với hai tư cách. Ngân hàng đóng vai trò thụ trái và hành
vi này được gọi là đi vay bao gồm nhận tiền gửi của khách hàng, phát hành
trái phiếu để vay vốn trong xã hội, vay vốn của ngân hàng trung ương và các
ngân hàng khác. Ngân hàng đóng vai trò trái chủ, hành vi này được gọi là cho
vay. Vì tính chất phức tạp của hoạt động cho vay vì thế khi nói đến tín dụng
người ta thường đề cập đến hoạt động cho vay mà bỏ quên mặt thứ hai đó là
đi
vay.

Quan hệ tín dụng mà ngân hàng đóng vai trò trái chủ gọi là tín dụng
ngân
hàng. Tín dụng ngân hàng là một trong ba nghiệp vụ cơ bản khi hình thành
nên các ngân hàng thương mại và đây cũng là nguồn thu chủ yếu của các ngân
hàng. Sự phù hợp về nhu cầu của hai nhà tư bản ngân hàng và nhà tư bản sản
xuất kinh doanh hàng hoá đã dẫn đến sự ra đời mối quan hệ tín dụng này. Do
chuyên môn hoá trong kinh doanh và do đặc điểm của hàng hoá tiền tệ mà
hình thức tín dụng này ngày càng phát triển và trở thành hình thức tín dụng
chủ yếu trong nền kinh tế hàng hoá. Tín dụng ngân hàng đã khắc phục được
những hình thức tín dụng trước đó và thực sự trở thành một yếu tố quan trọng
thúc đẩy sản xuất phát triển.
Như vậy: Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn về vốn tiền tệ giữa

ngân hàng và các đơn vị kinh tế, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và
các tầng lớp dân cư theo nguyên tắc có hoàn trả.

6


Báo cáo thực tập

• Thuê mua và các loại khác.

2.2 . Căn cứ vào thời hạn tín dụng.

• Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng này có thời hạn dưới 12 tháng và

được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu
cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Đối với ngân hàng thương mại tín dụng
ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất.

• Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của ngân hàng nhà nước

Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm, còn đối với các
ngân hàns thương mại trên thế giới loại tín dụne có thời hạn đến 7 năm. Tín
dụng trung hạn chủ yếu được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc
đổi mới thiết bị công nghệ, mở 1'ộns sản xuất kinh doanh, xây dựns các dự án
mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.

• Tín dụng dài hạn: Theo quy định ở Việt Nam loại tín dụng có thời hạn

trên 3 năm, còn trên thế giới loại tín dụng này có thời hạn trên 7 năm.Tín
dụng

dài hạn là loại tín dựng cung cấp đế đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng
nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dung các xí nghiệp
mới.
2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đôi với khách hàng.

7


Báo cáo thực tập

• Tín dụng bằng tiền là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng

được cung cấp bằng tiền. Đây là loại tín dụng chủ yếu của các ngân hàng và
việc thực hiện bằng các kỹ thuật khác nhau như: Tín dụng ứng trước, thấu chi,
tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp...

• Tín dụng bằng tài sản là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến và

đa dạng, riêng đối với các ngân hàng cho vay bằng tài sản được áp dụng phổ
biến đó là tài trợ thuê mua.
2.5. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.

Dựa vào căn cứ này cho vay chia làm hai loại:

• Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho những người có

nhu
cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.

• Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc


mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn
thanh
toán. Các ngân hàng thương mại cho vay gián tiếp theo các loại sau: Chiết
khấu thương mại, mua các phiếu bán hàng, mua các khoản nợ của doanh
nghiệp... Ngoài các loại cho vay trên đây, ngân hàng còn thực hiện các nghiệp

8


Báo cáo thực tập

2. Đặc điểm.

- Do nguồn vốn tín dụng ngắn hạn dùng để cung cấp vốn cho chi tiêu,

mua nguyên vật liệu, trả lương, bổ xung vốn lưu động nên số vốn vay thường
nhỏ, nguồn vốn được quay vòng nhiều. Trong khi đó đối tượng sử dụng vốn từ
nguồn trung và dài hạn thường là những tài sản cố định có thời gian sử dung
lâu dài vì vậy thời gian sử dụng vốn lâu, nguồn vốn không được quay vòng
nhiều.

- Thời hạn thu hồi vốn nhanh: do vốn tín dụng ngắn hạn thường được sử

dụng để bù đắp những thiếu hụt trong ngắn hạn, để đảm bảo cân bằng ngân
quỹ, giúp doanh nghiệp đối phó với những chênh lệch thu chi trong ngắn
hạn... Thông thường những thiếu hụt này chỉ mang tính tạm thời hay mang
tính mùa vụ, sau đó khoản thiếu hụt này sẽ được bù đắp hoặc sẽ sớm thu lại
dưới hình thái tiền tệ vì vậy thời gian thu hồi vốn sẽ nhanh.


- Rủi ro do tín dụng ngắn hạn mang lại thông thường không cao. Do

khoản vay chỉ cung cấp trong thời gian ngắn vì vậy ít chịu ảnh hưởng của sự
biến động không thể lường trước của nền kinh tế như các khoản tín dụng trung
và dài hạn. Ngoài ra, các khoản vay được cung cấp cho các đơn vị sản xuất
kinh doanh theo hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá, dựa trên tài sản bảo
đảm, bảo lãnh... đồng thời khoản vay thường đựơc tiến hành khi có nhu cầu
cấp thiết về vốn ngắn hạn và chắc chắn sẽ có khoản thu bù đắp trong tương lai
vì vậy rủi ro mang đến thường thấp.

9


Báo cáo thực tập

triển các hình thức cho vay trong nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của mình. Điều
đó đã làm cho các hình thức tín dụng ngắn hạn rất phong phú như: nghiệp vụ
ứng trước, nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu...

- Là loại hình kinh cloanh chủ yếu tại các ngân hàng thương mại. Xuất
phát từ đặc trưng của ngân hàng thương mại: là ngân hàng kinh doanh tiền
gửi, mà trong đó chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn, nên để đảm bảo khả năng thanh
khoản của mình, các ngân hàng thươns mại đã cho vay chủ yếu là ngắn hạn.
3. Phân loại tín dụng ngắn hạn.
3.1. Tín dụng ứng trước.
3.1.1.

Tín dụng thế chấp hoặc nghiệp vụ mở tín dụng khoản.

Loại tín dụng này là một thể thức cho vay được thực hiện trên cơ sở hợp

đồng tín dụng trong đó khách hàng được sử dụng một mức cho vay trong một
thời hạn nhất định.

Trong hình thức này, ngân hàng cho khách hàng vay bằng cách mở cho
họ một tín dụng khoản. Khi mở tài khoản như vậy khách hàna không phải bỏ
tiền vào đấy, mà trái lại có thể lấy tiền ra, tiền đó là tiền ứng trước của ngân
hàng vì vậy nghiệp vụ này còn gọi là nghiệp vụ ứng trước. Khách hàng có thể
sử dụng tài khoản này để phát hành séc chi trả hoặc có thể sử dụng cho nhiều
mục đích khác.

10


Báo cáo thực tập
3.1.2 . Thấu chi.

Thấu chi là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trên cơ sở hợp
đồng
tín dụng hay còn gọi là tín dụng hạn mức, được thực hiện bằng cách cho phép
khách hàng được sử dụng hết số thiếu(dư nợ) trong một giới hạn nhất định.
Thấu chi là kỹ thuật cho vay đặc biệt mà trong đó xí nghiệp được sử dụng vốn
một cách linh hoạt, các đảm bảo nếu có chỉ là yếu tố phụ, vì số nợ thường
xuyên biến động không thể thực hiện các đảm bảo trực tiếp.

Thấu chi là một khoản tín dụng tổng hợp mà doanh nghiệp vay khi nhu
cầu về vốn lưu động của nó vượt khả năng của vốn lưu động. Khi cấp tín dụng
thấu chi ngân hàng không đòi hỏi việc nghiên cứu một nguyên nhân rất chính
xác về sự phát sinh và tìm sự hợp lý của nó trong cơ cấu tài chính của doanh
nghiệp.
3.1.3.


Tín dụng vãng lai.

Tín dụng vãng lai được xem là hình thức tín dụng cổ điển nhất. Tín dụng
vãng lai là tín dụng ngân hàng do cơ quan tín dụng cấp cho khách hàng của
mình : bằng bản tệ hoặc ngoại tệ và theo nhu cầu khách hàng có thể được sử
dụng với số lượng khác nhau nhưng không vượt quá số tiền quy định trong
hợp đồng. Việc tính số dư các khoản nộp vào và rút ra khỏi tài khoản của
khách hàng được tiến hành sau những khoảng thời gian quy định trong hợp
đồng, đồng thời với việc thanh toán các khoản chi trả tín dụng trên tài khoản
thống nhất của khách hàng .
3.1.4.

Tín dụng thời vụ.

11


Báo cáo thực tập

có nhu cầu thời vụ về tài trợ vốn lưu động và nó được thoả mản bằng tín dụng
thời vụ.

Doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng phục vụ mình giúp đỡ tài chính ở các
thời vụ. Dựa vào điều tra nghiên cứu của mình, ngân hàng sẽ có kế hoạch tài
trợ thời vụ cụ thể của trong tháng, các nhu cầu và nguồn vốn dự kiến.
3.2. Cho vay dựa trên việc chuyến nhượng trái quyền.
3.2.1.

Chiết khấu thương phiếu.


Chiết khấu thưong phiếu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, được thực
hiện dưới hình thức khách hàng chuyển giao quyền sở hữu thương phiếu để
đổi lấy một số tiền bằng mệnh giá trái phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng
phí.
3.3. Tín dụng bằng chữ kỷ của ngân hàng.

Loại tín dụng này thực chất là một cam kết lãnh nợ do ngân hàng đưa ra
bằng việc phát hành các chứng thư bảo lãnh hoặc bảo chứng, cam kết trả thay
cho người đi vay nếu người đi vay không trả được nợ. Có trường hợp đó là sự
xác nhận khoản tín dụng đã cấp cho một thời hạn nhất định. Khi thực hiện cho
vay qua cam kết bằng chữ ký, ngân hàng không phải xuất quỹ để cho khách
hàng sử dụng một khoản tiền nhất định, mà chỉ đưa ra một cam kết bảo lãnh
cho con nợ đối với chủ nợ.
4. Vai trò của tín dụng ngắn hạn.
4.1. Đôi với nền kinh tê

12


Báo cáo thực tập

tiền tệ là kênh dẫn và huy động những ngồn vốn và các giấy tờ có giá ngắn
hạn. Thị trường này hoạt động rất linh hoạt và cung cấp một nguồn một nguồn
vốn rất lớn cho nền kinh tế. Do đó tín dụng ngắn hạn ngày càng phát triển
mạnh mẽ.
4.2. Đôi với các doanh nghiệp.

Tín dụng ngân hàng là nguồn bổ sung vốn lưu động để bảo đảm hoạt
động kinh doanh dược liên tục


Không có sự ăn khớp về mặt thời gian giữa các khoản thu và các khoản
chi của một doanh nghiệp nên tại một thời điểm nhất định, trong nền kinh tế
có những thời điểm trong nền kinh tế có những doanh nghiệp thiếu vốn tạm
thời và cần bổ sung ngay để đảm bảo tính sản xuất được liên tục. Đối với các
doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ như các doanh nghiệp bán lẻ, chế
biến thực phẩm, các công ty chế biến nông sản, các doanh nghiệp xây
lắp..hoặc các doanh nghiệp có vòng quay vốn lưu động chậm thì các khoản tín
dụng từ ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc giúp cho quá trình sản xuất
không bị gián đoạn. Các khoản tín dụng ngắn hạn có ý nghĩa lớn đối với các
doanh nghiệp khi xuất hiện co hội kinh doanh trên thị trường, giúp doanh
nghiệp tận dụng được thời cơ phát triển sản xuất.
hiệu
quả.

Tín dụng ngắn hạn tạo áp lực buộc cấc doanh nghiệp kinh doanh có

Một trong những nguyên tắc cơ bản là vay có hoàn trả gốc lẫn lãi sau
một thời gian nhất định. Do vậy có thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng và tạo
lập được uy tín trong việc thực hiện hợp đồng tín dụng, các doanh nghiệp phải
hoạt động có hiệu quả để trả nợ cho ngân hàng.
13


Báo cáo thực tập

động của các ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng phải quan tâm đến các
vấn đề : Phải tạo được nguồn thu bù đắp được các chi phí( chi phí huy động
vốn, chi phí trả lương, chi phí quản lý... Mặt khác phải đảm bảo khả năng
thanh khoản của ngân hàng. Tín dụng ngắn hạn có thể giúp các nhà quản trị

giải quyết vấn đề này.
5. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ CHÂT

LƯỢNG

TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHTM.
5.1. Khai niệm.

Chất lượng tín dụng được nhìn nhận từ các giác độ:

Chất lượng tín dụng được xét dưới giác độ doanh nghiệp: Do nhu cầu
vốn
vay được đáp ứng để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh bù đắp được chi phí sản xuất, trả nợ ngân hàng và có lãi nên chất lượng
tín dụng ngân hàng đứng trên góc độ doanh nghiệp chí đơn giản là thoả mãn
nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và làm cho đồng vốn sử dụng có hiệu quả.

Xét dưới giác độ ngân hàng: Chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi ,
mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng, thực lực theo hướng
tích
cực của bản thân ngân hàng và đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường
đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. Khi cho vay ngân hàng phải
thực hiện theo pháp lệnh ngân hàng và các văn bản chế độ hiện hành của
14


Báo cáo thực tập

thống ngân hàng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô, thúc đẩy nền kinh
tế phát triển hoà nhập với thế giới.

Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi
của NHTM với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức cạnh
tranh của một ngân hàng trong môi trường hoạt động.
5.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.

5.2.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng

- Chỉ tiêu nợ quá hạn: Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn mà
khách hàng không trả được số tiền trong hợp đồng tín dụng và tiền lãi của số
tiền đó và không được ngân hàng gia hạn. Số tiền này ngân hàng chuyển
thành
nợ quá hạn và áp dụng lãi suất quá hạn đối với những khoản nợ này (cao hon

Tỷ lệ nợ quá hạn

Tổng dư nợ quá hạn ngắn hạn X 100%

Chỉ tiêu này càng nhỏ thì chất lượng tín dụng càng cao.

Trong nền kinh tế thị trường rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng là tất nhiên. Do đó nợ quá hạn của ngân hàng là tất yếu. Tuy nhiên, để

15


Báo cáo thực tập

Chỉ tiêu chịu ảnh hưởng của chính sách xoá nợ của ngân hàng, một ngân
hàng có chính sách tốt là phải thiết lập quỹ dự phòng rủi ro đủ mạnh và thông
báo định kỳ về những món vay không đủ khả năng thu hồi, để tránh tình trạng

trong một lúc ngân hàng phải thông báo con số nợ không có khả năng thu hồi
quá lớn và làm giảm tài sản của ngân hàng một cách nghiêm trọng. Tuy nhiên,
nếu ngân hàng thực hiện xoá nợ quá nhanh tỷ lệ này sẽ ở mức thấp nhất
nhưng
không có ý nghĩa thực tiễn. Thông thường khi lập bảng theo dõi nợ quá hạn
ngân hàng thường phân nợ quá hạn theo thời gian: 30, 60, 90, 120 ngày. Sự

Tổng dư nợ quá hạn được xoá nợ
Tỷ lệ mất vốn =

Dư nợ bình bình quân

Tỷ lệ này lệ này càng nhỏ càng tốt.
Những khoản nợ quá hạn, nếu khách hàng tiếp tục không trả được nợ thì
ngân hàng thực hiện khoanh nợ và xoá nợ bằng quỹ dự phòng rủi ro. Khi món
nợ được xoá thì các nỗ lực thu hồi vẫn tiếp tục nếu điều đó có ý nghĩa kinh tế.
Xoá nợ đơn giản là một phương pháp quản lý tài chính của ngân hàng chứ
không phải là sự thừa nhận về mặt pháp lý rằng người vay không còn nợ ngân
hàng nữa.
Dự phòng mất vốn

Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt
16


Báo
Báo cáo
cáo thực
thực tập
tập

ngắn hạn

Tổng dư nợ

hàng hoá.
mộtđược
lượng
vốn
nhấtdựa
định
do nợ
tốctrước
độ chu
vốn
TỷVới
lệ này
hình
thành
trênnhưng
tỷ lệ vỡ
đây,chuyển
tỷ lệ chỉ
ra tín
%
dụng
ngânlàhàng
có có
thểkhả
đápnăng
ứng thu

nhuhồi.
cầuTỷ
vốnlệ tín
dư nợnhanh
được nên
dự đoán
không
dự dụng
phòngcủa
mấtdoanh
vốn
nghiệp
trong
kinh doanh.
liên quan
đếnphát
tỷ lệtriển
dự phòng
mất vốn trích lập theo quy định và tỷ lệ mất vốn.
Tỷ lệ dự phòng mất vốn trích lập theo quy định đại diện cho khoản trích lập
mất vốn được xoá nợ một thời kỳ. Tỷ lệ mất vốn tính trên tổng giá trị các
khoản nợ quá hạn được xoá trong một thời kỳ.

- Chất lượng tín dụng ngắn hạn được đánh giá thông qua lợi nhuận thu

tiêu này
giá hiệu quả
Tỷ lệ doanh sô được
cho từ cho vay ngắn hạn. ChỉDoanh
sô đánh

cho vay
(%)của hoạt động tín
dụng ngắn hạn.
vay ngấn hạn _
Tổng doanh sô cho vay
Lợi nhuận tín dụng ngắn hạn
Tỷ lệ sinh lời ngắn hạn =
Hai chỉ tiêu này cho biết cơ cấu dư nợ và cơ cấu doanh số cho vay của
tín dụng ngắn hạn trong tổng dư nợ và tổng doanh số cho vay. Từ đó có thể so
Dư nợ tín dụng ngẩn hạn
sánh hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn với các loại tín dụng trung và dài
hạn
5.2.2.
chỉ ánh
tiêu khả
địnhnăng
tính.sinh lời của các khoản cho vay ngắn
Chỉ tiêu Nhóm
này phản

hạn.
Tỷ lệ sinh lời cao chứng tỏ khoản cho vay đó có hiệu quả, có chất lượng cao.
quá trình
đánh
những
thể
Đé đạtTrong
tỷ lệ sinh
lời cao
thì giá

việcchất
thu lượng
nợ và tín
giảidụng
quyếtngoài
nợ quá
hạn chỉ
tốt. tiêu
Tỷ lệcónày
lượng
hoáphần
đượcnói
thìlên
cònkếtcóquả
rất kinh
nhiềudoanh
yếu tốtốtmà
không
lượng
Các
cao một
của
ngânthể
hàng,
điềuhoá
nàyđược.
rất quan
chỉ
tiêuvìđịnh
tính

quađộng
quy tín
chế,dụng
chế là
độ,nguồn
thể lệthu
tínchủ
dụng,
thoả
mãn
trọng
doanh
thuđược
từ hoạt
yếuqua
củađộ
ngân
hàng.
của khách hàng đối với sản phẩm của khách hàng, độ tín nhiệm của khách
hàng đối với ngân hàng.
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn.

17
18


Báo cáo thực tập

do tính đặc thù của hoạt động này là cho vay thường xuyên nhằm đáp ứng kịp
thời vốn lưu động cho các doanh nghiệp do đó thẩm định phải nhanh chóng

kịp thời nhưng vẫn phải chính xác bảo đảm an toàn cho đồng vốn bỏ ra.
Chất lượng cán bộ tín dụng:

Để đảm bảo chất lượng tín dụng được nâng cao thì đòi hỏi nhiều yếu tố,
trong đó con người là nhân tố trung tâm, là yếu tố quyết định sự thành bại
trong quản lý vốn, tài sản của ngân hàng. Cùng với sự phát triển của nền kinh
tế thì hoạt động của ngân hàng cũng càng ngày càng tinh vi và phức tạp đòi
hỏi cán bộ ngân hàng có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn để lĩnh
hội và ứng dụng khoa học tiên tiến. Trình độ cán bộ quản lý điều hành và cán
bộ tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng. Khách hàng của
ngân hàng rất đa dạng do đó trình độ cán bộ tín dụng phải cao và hiểu biết
phong phú để đánh giá được một khoản cho vay.
Vấn đề thông tin tín dụng:

Trong nền kinh tế mở thì thông tin là một yếu tố rất quan trọng, NHTM
hoạt động trong một lĩnh vực rất nhạy cảm đối với nền kinh tế và đầy tính rủi
ro do đó thông tin càng cực kỳ quan trọng. Đối với nghiệp vụ tín dụng, NH
thường không đủ về thông tin về lợi tức tiềm ẩn và rủi ro kèm theo với dự án
mà người vay định tiến hành.Việc nắm bắt không đầy đủ chính xác về thông
tin sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
Kiểm soát nội bộ:

19


Báo cáo thực tập

6.2. Các nhân tô thuộc về khách hàng.

Khách hàng người trực tiếp sử dụng khoản vay từ ngân hàng có ảnh

hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Việc có nhiều khách
hàng đủ điều kiện vay, sử dụng vốn vay hợp lý, hiệu quả, thanh toán nợ và lãi
đúng hạn sẽ làm cho chất lượng tín dụng được nâng cao. Những yếu tố từ KH
ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đó là :


Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp



Khả năng điều kiện hiện tại của các doanh nghiệp



Đạo đức của người vay

6.3. Các nhản tô thuộc về môi trường.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn có quan hệ mật thiết với nền
kinh

20


Báo cáo thực tập
Chương 2:Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn
tại NHNO & PTNT Hà Nội

I.TỔNG QUAN VỂ NHNO & PTNT HÀ NỘI
1. Quá trình hình thành và phát triển


Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988
của

Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN
Việt Nam) Chi nhánh Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội
(nay là NHNo & PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí
nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng
Công-Nông-Thương thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển
nông nghiệp huyện được đổi tên từ các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước đã
hội
tụ về trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội .

Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách
huyện và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các
hợp tác xã đã trở thành nợ tồn động. Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp
21


Báo cáo thực tập

nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà
trước hết là đầu tư cho Nông Nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi
mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền
mặt, nhờ vậy chi sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng
NHNo Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu
tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.

Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của
Tổne giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà nội đã phối hợp

với Hội Nông đân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đã đẩy mạnh cho vay phát
triển các sản phẩm Nông Nghiệp như trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò sữa,
gia súc, gia cầm, phát triển vùng chuyên canh rau, hoa cây cảnh...nhờ vậy thu
nhập và đời sống nông dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá
và gia tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể.

Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan
Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh
Phúc và Hà Tây.

Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995
NHNo&PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh
Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, từ tháng 11 năm 2004 đến nay tiếp tục bàn giao các
chi nhánh Chương Dương và Tây hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân về Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam, lúc này NHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước một thử
thách mới đó là mang tên Ngân hàng nông nghiệp nhưng lại phục vụ các
thành nghiệp kinh tế không mang dáng dấp cả sản xuất nông nghiệp giữa nội
22


Báo cáo thực tập

mất vốn, có vay mà không có trả, nhiều doanh nghiệp được khoanh, giãn nợ từ
các năm 1995 đến nay không có khả năng trả nợ dồn lại, khó khăn trong
những năm sau này còn nặng nề, phức tạp gấp nhiều lần khi thiếu vốn, thiếu
tiền mặt của thời kỳ mới thành lập song được NHNo&PTNT Việt Nam,
NHNN Việt Nam, Thành Uỷ, UBND thành phố Hà Nội và các ban ngành từ
Trung ương đến địa phương giúp sức cùng với sự kiên trì, năng động, sáng tạo
của Đảng uỷ, Ban Giám Đốc, của Đảng bộ với 156 Đảng viên cùng với tập
thể viên chức đã lao động cần cù miệt mài đã từng bước vượt qua những trở

ngại thách thức

Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành,
NHNo&PTNT Hà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn
diện
trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng
tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, phát triển đa
dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi trả lương ngân sách qua thẻ ATM và các hoạt
động khác

Bên cạnh việc tích cực tìm mọi giải phát để huy động vốn nhất là tiền
gửi từ dân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản
xuất kinh doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vu
thanh toán quốc, chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngân hàng
và đại lý các tổ chức tín dụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập
khẩu hàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác
được hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để
đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp. Hoạt động
thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín nhiệm của nhiều khách
23


Báo cáo thực tập

kịp thời, đầy đủ, chính xác góp phần tích cực vào sự ổn định tiền tệ và giá cả
trên địa bàn Hà Nội.

Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở
rộng các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh
thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng

nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà....mở
mang nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình
quân thu dịch vụ chiếm 12-15% trên tổng thu.

Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiên
quyết thực hiện đổi mới trons cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều
hành, từ chỗ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đến
chất lượng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của
NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối
cùng, đặc biệt là chất lượng tín dụng .

Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT Hà
Nội đã từng bước hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng mà trọng tâm là công tác
thanh toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển
tiền cho khách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày
làm việc, thậm chí chí trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xác
cao.

24


Báo cáo thực tập

Với những công hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triên kinh tế
Thủ
đô cũng như với sự phát triển của ngành Ngân hàng, từ ngày thành lập đến
nay
Đảng Bộ NHNo&PTNT Hà Nội luôn đạt danh hiệu Đảng Bộ trong sạch vững
mạnh, được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Lao động hạng Ba, 1 Huân
chương Chiến công hạng Ba, 2 Bằng khen của Thủ tướng Chính phụ, 37 Bằng

khen của Thống đốc NHNN Việt Nam, 33 bằng khen của Chủ tích UBND
thành phố Hà Nội, 39 Chiến sỹ thi đua, 1266 lượt lao động giỏi cấp cơ sở.

Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành, trước yêu
cầu đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, NHNo&PTNT Hà Nội
sẽ phát huy những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý
điều hành kinh doanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành cùng
với sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu của tập thể cán bộ, viên chức NHNo&PTNT
Hà Nội sẽ phát triển bền vững và giành được nhiều thành tích to lớn hơn nữa.

25


Báo cáo thực tập
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí

BAN GIÁM ĐOC

Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Hà Nội bao gồm có một Giám đốc,
giúp việc cho Giám đốc là hai phó Giám đốc. Ngân hàng No&PTNT Hà Nội
có 8 phòng ban để thực hiện chức năng chuyên môn của mình đó là các
Phòng: Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng hành chính & nhân sự , Phòng Tín
Dụng, Phòng KD ngoại hối, Phòng Kế toán & Ngân quỹ, Phòng Kiểm soát
Nội Bộ, Phòng Điện Toán và Phòng DV & Markerting. Các Phòng ban này
thực hiện chức năng chuyên môn của mình lấy ví dụ như Phòng kế hoạch có
chức năng nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động
vốn trên địa bàn Hà Nội, tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoặch kinh doanh
và quyết toán kế hoặch đến các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn...vv.
Phòng thanh toán quốc tế thực hiện các chức năng như: thanh toán quốc tế
qua

26


Thời điểm

Nguồn huy
đông
Báo
Báo
Báo
cáo
cáo
cáo
thực
thực
thực
tập
tập
tập
Đơn vị: Triệu đồng

Bảng 2 - Kết cấu nguồn huy động
.Tuy
-Thường
xuyên
tiếp
độnguồn
tăng
cận theo
các

của
dự
tín
dụng
lớn
ngắn
thuộc
hạn
taquản
tiêu
thấy
chiến

nợđộng,
lược
của
của
tín
những
Giám
khinhiên
mới
năm
đốctrái
thành
gần
và với
Phó
đây,
lậptốc

giám
với
cùng
đốc
với
sự
vốnphát
lĩnh
16 án
tỷ,
triển
vực
saucủa
phân
hơnnền
công
2 mục
thập
kinh
niên
tế lý.
thị
hoạt
Bên
trường,
cạnh
đời
nguồn
đó
chính

phủ,
các
ngành
kịp
thời
họp
cùng
đơn
vị
khách
NHNo&
PTNT

Nội
còn
Hội
đồng
tín
vớitrưởngvượt
nhiệm
vụ
xem
xét
việc
dụng
trung

dài
hạn
đang

cócó
xuphối
hướng
,các
mạnh
nhất
làbước
vàohàng
năm
2010
sống
vốn
của
kinh
đại
doanh
bộ
phận
củađế
dân
NHNNo&PTNT

trong
thành
Hàgiảm
phố
nộidụng
đã
đã
tăng

được
từng
bậc,
cảinghiên
tạo
thiện,
thế và
cứu
nhằm
ra
giải
pháp
hữu
hiệu
phục
vụ
công
tác
đầu
giải
trình
của
các
thành
viên,
kiểm
soát
trước
về
mặt

pháp

củahạn
dự giảm
án
khi

nợ tìm
tínrỗi
dụng
trung
hạn
giảm
37,4
%cung
và và

nợ
tín
dụng
dài
nguồn
lực
nhàn
vững
chắc
nhờ
chovậy
chicũng
nhánh

tăng.
trong
Tiền
việc
gửi
đã
ứng
đang
vốn
làtư.
cho
một
các
nguồn
nhu
đáng
cầu
của
kểvàcác
tham
ýnăm
kiến
đểquan
giám
ra
quyếtvốn
định.
Hội
đồng
tíntrong

dụng
27%
sotỷgia
với
2009.

hiện
tượng
trênhuy
làThành
do
sựphần
biếncủa
động
chiếm
doanh
nghiệp
trọng
khá

lớn
trong
hệđốc
giao
nguồn
dịch,
góp
phần
động
phát

của
triển
NHNNo&PTNT
kinh
tếkinh
cho tế
Thủ
đô
Hà.
NĂM

nàykhi
baolạm
gồm:
Giám
làm tế
chủchịu
tịchtác
hộiđộng
đồngcủa
tín suy
dụng,
Phótoàn
giám
nước
phát
tăngđốc
caochivànhánh
nền kinh
thoái

-Thường
xuyên
coivốn
trọng côngphòng
tác thẩm
định và phân
loại khách hàng,
đốc
phụ
tín dụng,
2.Số
Hoạt
động
sử
dụng
%trách
%trưởng
% tínSốdụng trực
% tiếp thẩm định dự án,
Số
Số
tiếp
trưởng
phòng
kế
toán,
phòng
kế hoạch,
cáncần
thấy

rõtrưởng
được
mức
độngân
biếnquỹ,
độngtrưởng
vốn
các thời
điểm ta
CơĐể
cấucótínthể
dụng
ngắn
hạnphòng
của NHNo&PTNT
Hà qua
Nội
cận các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài để nâng cao khối lượng đầu tư
trên cơĐể
sở tiến
đảmhành
bảo an
toàncác
vốn.
Đơn
vị:ngân
triệuhàng
đồngphải huy động vốn
được
nghiệp vụ cơ

bản
tuy nhiên vấn đề sử dụng vốn mới là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả hoạt
Đơn vị: Triệu đồng
động kinh
của ngân
hàng qua
vốn đạt
Tạidoanh
thời điểm
31/12/2010
thì đó
số thúc
lượngđẩy
tiềnhoạt
gửiđộng
có kỳhuy
hạnđộng
đạt 12346.4
ngắn
thời
gian
giải
quyết
từng
giao
dịch
cụDỤNG
thể trên
định TẠI
II.-Rút

THỰC
TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
TÍN
NGẮN
HẠN
Bảng
7: Báo
cáo cho
vay
ngắn
hạn
theo
khu
vực
kinhcơ
tế.sỏ’ thẩm
tỷ NHN0&PTNT
bảo đảm đúng chế độ tín dụng nên đã tạo điều kiện chi việc giải ngân nhanh
đồng và số lượng tiền gửi không kỳ hạn lên tới 1683.6 tỷ đồng. Số lượng tiền
kịp thời cung cấp vốn cho các đối tượng khách hàng.
gửi không kỳ hạn tuy có biến động qua các năm nhưng luôn chiếm đáng kể
Thựchuy
trạng
hoạt động
tínổndụng
hạn tỷ
. trọng lớn như tiền gửi có
tổng3.nguồn

động.Tuy
không
địnhngắn
và chiếm
kỳ hạn ♦♦♦
nhưng
nguồn
toánthời
vớigian.
chi phí thấp cũng đóng vai trò rất
cấu dưtiền
nợ gửi
chothanh
vay tlieo
HÀ Cơ
NỘI
quan trọng trong việc cung cấp vốn cho các hoạt động của ngân hàng.Bên
BẢNG
6 - Cơ CÂU DƯ NỢ CHO VAY
1. Hoạt
động
huythấy
động
vốn
Ta

thể
thể
tuy


chi cao
nhánh
của hệ
thống
ngân hàng
cạnh đó cũng với số lượng tiền ngân
gửi cóhàng
kỳ hạn
, lượng
tiền
gửi thanh
toán
Qua bảng số liệu trên ta thấy, mặc dù tình hình kinh tế rất nhiều biến
nông
nghiệp
dư nợ
vayđãcủa
nghề
tại ngân
hàngnhưng
với lượng
lớncho
cũng
thểngân
hiệnhàng
đượctrải
sự đều
hiệutrên
quả các
của ngành

khâu thanh
động nhưng qua các năm nguồn huy động đều tăng, đặc biệt là trong giai đoạn
trong
đó các
sản xuất
& chế
biếntrong
chiếm
lớn các
nhất.
Xét
toán cũng
nhưdoanh
uy tínnghiệp
hoạt động
của ngân
hàng
conlượng
mắt của
doanh
Trong
nhiều
năm
qua,
sự vận
hành-2007
của nền
kinh
tế thị
trườngHai

đã năm
tạo ra
2007-08
với
mức
tăng
lần
lượt

30%

24.06%
2008.
theo thành
phần
kinh
tế tượng
thì
lượng
doanh
nghiệp
doanh chiếm
tỉ tiếp
Qua
ngân
hàng
dư nợ
liên tục
tăngngoài
, tính quốc

đến 31/12/2010
tổng
nghiệp
cũngcác
nhưnăm
các
đối
khách
hàng
khác.
một
hệtuyquả
tất yếu
là có sựtăng
cạnh
tranh
mạnh
mẽ trong
hầu khắp
ngành
theo
nguồn
huy
chậm
hơn
nhưng
ở mức
khá socác
trung
trọng

) ,động
doanh
nhà
nước
chỉ vẫn
chiếm
10,2%
nợbình

nợ lớn
đạt (trên
4.88370
tỷ %
đồng
tăng 6 nghiệp
% so với
năm
2009.Tuy
nhiên
ngântổng
hàngdưluôn
nghề
kinh
ngành
. doanh cũng như giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt động ngân
cho
duy vay.
trì được một tỷ lệ nợ quá hạn thấp dưới 3 % .Đây là một kết quả hết sức
hàng cũng không nằm ngoài ảnh hưởng của quy luật này - đặc biệt khi nó
Đểkhi

có ngân
được hàng
những
kết đảm
quả khả
Hà và
Nộimức
đã
khả quan
luôn
bảo quan
được trên,
mức NHNNo&PTNT
doanh số giải ngân
kinh
có dư nợ ổn định nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp đang
tăng
doanh một đối tượng khác với mọi ngành kinh tế là tiền tệ. Trong những năm
Những
kết không
quả đạtnhỏ
được
là do
cácbước
cán thay
bộ chi
thựcgiao
hiệndịch
tốt với
các

những
cố gắng
trong
từng
đổinhánh
phongđãcách
qua, Theo
NHNo&PTNT

nội
đã
luôn
chú
trọng
trong
việc
hoạch
định
chiến
số
trên
có thể
tín linh
dụnghoạt
ngắnphù
hạn
liên
giải
pháp
sauđồng

: liệu
khách
hàng,
thời
vậntadụng
lãithấy
suất dư
mộtnợcách
hợp
vớitục
cơtăng
chế
lược
lên
qua các bên
nămcạnh
với tốc
độ tăng
khá thu
( đặctiền
biệtgửi
là tại
năm
1,081
tỷ đồng
thị trường;
đó còn
tổ chức
gia2010
đìnhtăng

những
khoản
tiền
khách
hàng,
chiến
lược
huy
động
vốn
trên
địa
bàn
thành
phố.
Hiện
nay
so
với
2009
)
.
Điều
này
đảm
bảo
nguồn
thu
ổn
định

cho
ngân
hàng

giúp
từ 50 triệu đồng trở lên. Những hoạt động này đã tạo cho người dân một tâm
32
29
30
31
2728


×