Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 16 ôn tập tác phẩm trữ tình 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 25 trang )

MÔN: NGỮ VĂN 7

TaiLieu.VN


Đây là ai?
Quan sát tranh và cho biết đây là những nhà văn,
nhà thơ nào mà em đã học?

TaiLieu.VN


Là nhà thơ nổi tiếng của Trung
Quốc thời Đường ®­ỵc mƯnh
danh lµ “thi tiªn”?

Lí Bạch

TaiLieu.VN


Là nhà thơ nổi tiếng của
Trung Quốc thời Đường, có
tinh thần nhân đạo và lòng
vị tha cao cả nªn ®­ỵc mƯnh
danh lµ thi th¸nh

TaiLieu.VN
Đỗ Phủ



Người có hiệu là Tam Nguyên
Yên §ỉ, coi trọng tình bạn,
vượt qua sự thiếu thốn về vật
chất, vẫn giữ tình bạn đậm đà,
thắm thiết.

TaiLieu.VN

Nguyễn Khuyến


Đây là nữ sĩ của nền thơ hiện
đại Việt Nam, với một bài thơ
nói về tình bà cháu.

Xuân Quỳnh
TaiLieu.VN


TIẾT 67

TaiLieu.VN


Tit 67:

ễN TP TC PHM TR TèNH

2. Sp xp tờn tỏc phm khp vi ni dung biu hin:


Tác phẩm
a,Bi ca nh tranh b giú
thu phỏ
b, Qua ốo Ngang
c, Ngu nhiờn vit nhõn
bui mi v quờ
d, Sụng nỳi nc Nam

Nội dung tư tưởng, tình cảm
1,Nhân cách thanh cao và sự giao hoà
đối với thiên nhiên
2,Tình yêu thiên nhiên,lòng yêu nước
sâu nặng và phong thái ung dung lạc
quan
3,Tình cảm quê hương sâu lắng trong
khoảnh khắc đêm vắng
4,Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao
cả

e,Ting g tra
f, Bi ca Cụn Sn
g, Cm ngh trong ờm
thanh tnh
h, Cnh khuya
TaiLieu.VN

5,Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi
buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo
hoang sơ
6,ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm

tiêu diệt địch
7,Tình cảm quê hương chân thành pha
chút xót xa lúc mới trở về quê


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

3. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với thể thơ:

T¸c phÈm

ThÓ th¬

1. Sau phót chia ly

a. Lôc b¸t

2. Qua Đèo Ngang

b. ThÊt ng«n tø tuyÖt §­êng luËt

3. Bµi ca C«n S¬n

c. Song thÊt lôc b¸t

4. TiÕng gµ tr­a

d. ThÊt ng«n b¸t có §­êng luËt


5. Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh

e. C¸c thÓ th¬ kh¸c

6. Sông núi nước Nam

Đáp án:

TaiLieu.VN

1-c
2- d
3- a

4- e
5-e
6- b


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống
- Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên cũng có
những loại văn xuôi trữ tình hoặc mang đậm chất trữ tình như tuỳ bút.

* Ca dao trữ tình: là loại thơ trữ tình biểu hiện những tình cảm

nguyện vọng tha thiết cảm động của quần chúng nhân dân vốn được
lưu hành trong dân gian.

-Tình cảm cao đẹp và
thiêng liêng sâu nặng.

* Thơ trữ tình: là loại văn học phù hợp để thể hiện tình cảm, cảm xúc
của con người trước cuộc sống muôn màu muôn vẻ.

-Tình yêu quê hương
đất nước.

*Tuỳ bút : là loại văn xuôi thiên về biểu hiện tình cảm, cảm xúc của
TaiLieu.VN
người viết

-Niềm tự hào dân tộc.


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

4. Xác định ý kiến không chính xác bàn về thơ, tác phẩm trữ tình và văn biểu cảm:

a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tuỳ bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.

g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu
tả và lập luận …
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm
i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.

TaiLieu.VN


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Câu 5: Điền vào chỗ trống trong những câu sau:
a, Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình ( trước
thể truyền miệng
đây) là những bài thơ, câu thơ có tínhtập
chất............
và.....................
lục bát
b,Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là................
sánh
c, ẩn
Mộtdụ,
sốso
thủ
pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình
là...........................

TaiLieu.VN



Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Tình cảm cảm xúc có thể bộc lộ theo 2 cách đó là:
- Biểu hiện trực tiếp( biểu lộ qua những tiếng kêu, lời than, dấu
chấm cảm.....)
- Biểu hiện gián tiếp( thông qua những hình ảnh, câu chuyện
về đối tượng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc)

Khi phân tích, bình giá và thưởng thức tác phẩm trữ tình không
được thoát li khỏi văn bản song không chỉ dừng ở mặt ngôn từ văn
bản. Phải thông qua ngôn từ giàu chất khơi gợi, những cảnh vật, sự
việc được miêu tả, tường thuật, đôi khi qua cả những lập luận,... mà
suy ngẫm mới đồng cảm được với tác giả và lĩnh hội được đúng và
đầy đủ ý vị của bài thơ.
TaiLieu.VN


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

I. NỘI DUNG ÔN TẬP
II. GHI NHỚ ( SGK/182)
- Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc
sống. Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên
cũng có thơ tự sự, truyện thơ. Văn xuôi thường phù hợp với kể chuyện tuy nhiên

cũng có những loại văn xuôi trữ tình hoặc mang đậm chất trữ tình như tuỳ bút.
- Ca dao trữ tình là loại thơ biểu hiện những tình cảm, nguyện vọng tha thiết và chính
đáng, vốn được lưu hành trong dân gian. Thơ của thi nhân biểu hiện tình cảm cá
nhân song ở những bài thơ có giá trị, tình cảm của tác gia bao giờ cũng có tính chất
đại diện cho những tình cảm tiến bộ, mang màu sắc nhân bản đậm nét: tình yêu quê
hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu,...
- Tình cảm cảm xúc có khi được thể hiện một cách trực tiếp song thường được biểu
hiện một cách gián tiếp. Phân tích, bình giá và thưởng thức thơ trữ tình không được
thoát li khỏi văn bản song không chỉ dừng ở mặt ngôn từ văn bản. Phải thông qua
ngôn từ giàu chất khơi gợi, những cảnh vật, sự việc được miêu tả, tường thuật, đôi
khi qua cả những lập luận,... mà suy ngẫm mới đồng cảm được với tác giả và lĩnh
hội
được đúng và đầy đủ ý vị của bài thơ.
TaiLieu.VN


Tiết 67:

TaiLieu.VN

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Diễn tả cho bạn em biết đây là
những câu thơ nào? Trong bài thơ
nào?

Lưu ý: không được nhắc lại từ nào trong
câu thơ đã cho
TaiLieu.VN


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương.

TaiLieu.VN


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Đã bấy lâu nay bác tới nhà

TaiLieu.VN


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở


TaiLieu.VN


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.

TaiLieu.VN


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

TaiLieu.VN


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.


TaiLieu.VN


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
TaiLieu.VN


Tiết 67:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc ghi nhớ
2. Tiếp tục ôn tập lại các tác phẩm văn trữ
tình.
3. Chuẩn bị cho buổi sau làm bài tập.

TaiLieu.VN


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC EM.


Chào tạm biệt !
TaiLieu.VN


×