TUẦN TỰU TRƯỜNG
DUYỆT TUẦN TỰU TRƯỜNG
Ngày …../……./2011.
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Mã Thị Thùy Linh
Thứ hai, ngày 15 tháng 8 năm 2011
SHDC
-------------------------
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, SINH HOẠT NỘI QUY
- Giới thiệu các phòng ban của trường: lớp học, thư viện, nhà vệ sinh,
bảng tin, cột cờ, cổng trường, hàng rào….
Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011
TIẾP TỤC ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, SINH HOẠT NỘI QUY
- Giới thiệu các hoạt động của trường: học tập, chào Cờ, tập thể dục
giữa giờ, sinh hoạt Sao nhi đồng….
- Tập cho học sinh học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
Thứ tư, ngày 17 tháng 8 năm 2011
TIẾP TỤC ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, SINH HOẠT NỘI QUY
- Giới thiệu lớp học: bảng lớp, bàn ghế, ảnh Bác Hồ, các góc học tập
theo chủ đề, trang trí lớp học …, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp.
- Tập cho học sinh học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
Thứ năm, ngày 18 tháng 8 năm 2011
TIẾP TỤC ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, SINH HOẠT NỘI QUY
- Giới thiệu đồ dùng học tập chung :cặp sách, bút chì, thước kẻ, bảng ,
phấn, bông lau…
- Giới thiệu đồ dùng học tập môn Toán , Tiếng Việt và cách sử dụng.
- Tập cho học sinh học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
Thứ sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011
TIẾP TỤC ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, SINH HOẠT NỘI QUY
- Giới thiệu các đồ dùng : câu lệnh trong môn Hát nhạc, Mỹ thuật, Tự
nhiên xã hội và các hoạt động khác.
- Tập cho học sinh học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
Sinh hoạt chủ nhiệm
1. ĐÁNH GIÁ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
............................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................
2. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
............................................................................................................
TUẦN 1 (HKI)
DUYỆT TUẦN 1 (HKI)
Ngày …../……./2011.
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Mã Thị Thùy Linh
Sáng
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
SHDC
------------------------ĐẠO ĐỨC
Em là học sinh lớp một (t1)
-
I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU :
1. Kiến thức :
Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
HS khá giỏi : Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và
phải học tập tốt.
2. Kỹ năng :
-
Bc u bit gii thiu v tờn mỡnh nhng iu mỡnh thớch trc lp.
HS khỏ gii : Bit t gii thiu v bn thõn mt cỏch mnh dn
3. Thỏi :
- HS t ho vỡ mỡnh ó l HS lp 1 yờu mn trng lp thy cụ v bn bố
*GDKNS:
- KN t gii thiu bn thõn.
- KN lng nghe tớch cc.
- KN trỡnh by suy ngh, ý tng v ngy u tiờn i hc, v thy cụ giỏo,
v lp hc, v bn bố
II. DNG DAẽY HOẽC : V BT 1, bi hỏt : Em yờu
trng em
III. CC HOT NG DY HC :
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
A. Kim tra bi c :
- Kim tra s chun b cho mụn hc
B. Dy bi mi :
1. Gii thiu bi :
2.
Hng
dn cỏc
hot
ng :
Hot ng 1: Vũng trũn gii thiu
tờn :
- GV t chc v HD HS chi trũ chi.
- GV t cõu hi HS tr li.
- Nhn xột kt lun
Hot ng 2: Lm bi tp 2
- GV nờu yờu cu ca bi tp
- Chia 2 nhúm giao vic cho nhúm.
- GV yờu cu HS khỏ gii thc hin
- Nhn xột kt lun.
Hot ng 3: Lm bi tp 3
- GV nờu yờu cu ca bi tp
- GV gi ý bng h thng cõu hi
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
- Nhc li tờn bi (3HS).
- Xp vũng trũn 6 10 HS, em u tiờn núi tờn
mỡnh, em th hai nhc tờn bn th nht v núi tờn
mỡnh, tip tcn ht.
- HS núi lờn ý ngha ca trũ chi
- Mi nhúm tho lun v gii thiu s thớch ca
mỡnh vi bn bờn cnh.
- Nhn xột s thớch ca em v cỏc bn cú ging
nhau khụng
- HS khỏ gii t gii thiu v bn thõn mt cỏch
mnh dn
- Nhc li yờu cu ca bi.
- Tr li cỏc cõu hi :
+ Em ó mong ch ngy u tiờn i hc nh th
no ?
+ B m v mi ngi ó quan tõm v chun b
gỡ cho em?
+ Em cm thy th no? Em s lm gỡ xng
ỏng l HS lp 1?
- Nhc li ni dung bi hc
- Nhận xét kết luận.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét.
- Giáo dục tư tưởng
- Dặn dò về nhà.
HỌC VẦN
Ổn định tổ chức
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-
HS nắm được một số nền nếp học tập cần thiết.
HS thực hiện được những nội quy của trường lớp đề ra
Biết tôn trọng nội quy của trường lớp, thêm yêu trường yêu lớp
II. NỘI DUNG :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1)
Giôùi thieäu một số nội
dung học tập cần thiết.
2)
Hướng dẫn HS 10 nội
quy của nhà trường và 5
điều Bác Hồ dạy
3)
Kiểm tra sách vở dụng cụ
học tập của HS
1.
2.
3.
4.
5.
Chiều
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Lắng nghe và ghi nhớ.
Nhớ được nội quy của trường,
lớp.
Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
Có đầy đủ sách vở và dụng cụ
học tập.
Giữ gìn sách vở sạch đẹp.
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Tiếp tục Ổn định tổ chức
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-
HS nắm được một số nền nếp học tập cần thiết.
HS thực hiện được những nội quy của trường lớp đề ra
Biết tôn trọng nội quy của trường lớp, thêm yêu trường yêu lớp
II. NỘI DUNG :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
4)
Giới thiệu một số nội
dung học tập cần thiết.
5)
Hướng dẫn HS 10 nội
quy của nhà trường và 5
điều Bác Hồ dạy
6)
Kiểm tra sách vở dụng cụ
học tập của HS
1.
2.
3.
4.
5.
Thứ ba ngày 23 tháng
TỐN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Lắng nghe và ghi nhớ.
Nhớ được nội quy của trường,
lớp.
Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
Có đầy đủ sách vở và dụng cụ
học tập.
Giữ gìn sách vở sạch đẹp.
8 năm 2011
Tiết học đầu tiên
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm
quen với SGK, đồ dùng học tốn, các hoạt động học tập trong giờ học tốn
2. Kỹ năng :
- HS biết sử dụng một số đò dùng học tốn và sách tốn
3. Thái độ :
- HS thích học mơn Tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách giáo khoa Tốn 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. GV hướng dẫn HS sử dụng SGK Tốn 1 :
a). GV cho HS quan sát SGK Tốn 1.
b). GV cho HS mở SGK cho đến bài tiết học đầu tiên.
c). GV giới thiệu ngắn gọn về sách Tốn 1 :
- Từ bìa đến tiết học đầu tiên.
- Sau tiết học đầu tiên có một phiếu mỗi phiếu thường có phần bài học, bài
thực hành.
- Trong tiết học Tốn HS phải ghi nhớ mãi phải làm bài theo GV.
- GV cho HS thực hành gấp sách, mở sách, hướng dẫn HS giữ gìn sách.
2. HS làm quen với một số hoạt động học tập Tốn ở lớp 1 :
GV hướng dẫn HS mở sách và quan sát tranh trong SGK. Thảo luận
xem HS lớp 1 thường có những hoạt động nào ?
Sử dụng những dụng cụ nào để học Tốn.
Trong q trình HS trao đổi thảo luận GV tổng kết theo từng tranh
ảnh.
Bằng nhiều cách có khi HS làm quen với que tính, có khi GV phải
giới thiệu và giải thích.
3. Giới thiệu với HS các u cầu đạt sau khi học Tốn 1 :
sánh hai số.
-
Chủ yếu u cầu cơ bản và trọng tâm VD: Đọc số nêu VD, viết số so
Làm tính cộng, tính trừ.
Nhìn hình vẽ nêu được bài tốn rồi nêu phép tính.
Biết giải bài.
Biết đo độ dài, biết xem lịch.
4. Giới thiệu đồ dùng học Tốn của HS lớp 1 :
-
HS mở đồ dùng học Tốn 1 GV giơ từng đồ dùng.
HS nêu tên của từng đồ dùng đó.
Cất đồ dùng vào chỗ quy định.
Cách bảo quản đồ dùng.
HỌC VẦN
Các nét cơ bản
I.
-
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
2. Kiến thức :
HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.
3. Kỹ năng :
Đọc viết được các nét cơ bản
4. Thái độ :
HS thích học chữ và viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy ơ ly có viết các nét cơ bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kim tra bi c :
- Kim tra s chun b ca HS
B. Daùy baứi mụựi :
1. Gii thiu bi :
- GV ghi ta bi trờn bng
2. Hng dn bi mi :
TIT 1
Dy nột ngang :
- Gn nột ngang lờn bng
- GV c mu.
- Un nn sa cha
-
Hng dn vit lờn bng.
Nhn xột sa cha
Dy nột s :
Gn mu nột s lờn bng.
- GV c mu.
- Un nn sa cha
Hng dn vit lờn bng.
Hng dn vit trờn khụng
- Nhn xột ỏnh giỏ.
Dy nột xiờn trỏi, xiờn phi :
Gn mu nột s lờn bng.
- GV c mu.
- Un nn sa cha
Hng dn vit lờn bng.
Hng dn vit trờn khụng
- Nhn xột ỏnh giỏ.
Dy vit nột múc xuụi :
Gn mu nột s lờn bng.
- GV c mu.
- Un nn sa cha
Hng dn vit lờn bng.
Hng dn vit trờn khụng
- Nhn xột ỏnh giỏ.
Dy vit nột múc ngc
Gn mu nột s lờn bng.
- GV c mu.
- Un nn sa cha
-
Nhaộc li teõn baứi (3HS).
- Quan sỏt.
- Lng nghe.
- Mt s em c cỏ nhõn c lp c
ng thanh.
- Quan sỏt cỏch vit
- Vit bi vo bng con
- Quan sỏt.
- Lng nghe.
- Mt s em c cỏ nhõn c lp c
ng thanh.
- Quan sỏt cỏch vit.
- Vit nột s trờn khụng
- Vit bi vo bng con.
- Quan sỏt.
- Lng nghe.
- Mt s em c cỏ nhõn c lp c
ng thanh.
- Quan sỏt cỏch vit.
- Vit nột s trờn khụng
- Vit bi vo bng con.
- Quan sỏt.
- Lng nghe.
- Mt s em c cỏ nhõn c lp c
ng thanh.
- Quan sỏt cỏch vit.
- Vit nột s trờn khụng
- Vit bi vo bng con.
- Quan sỏt.
- Lng nghe.
- Mt s em c cỏ nhõn c lp c
ng thanh.
Hướng dẫn viết lên bảng.
Hướng dẫn viết trên không
- Nhận xét đánh giá.
Dạy viết nét móc hai đầu:
Gắn mẫu nét sổ lên bảng.
- GV đọc mẫu.
- Uốn nắn sửa chữa
Hướng dẫn viết lên bảng.
Hướng dẫn viết trên không
- Nhận xét đánh giá.
TIẾT 2
Dạy nét cong hở phải :
- Gắn nét ngang lên bảng
- GV đọc mẫu.
- Uốn nắn sửa chữa
-
Hướng dẫn viết lên bảng.
Hướng dẫn viết trên không
Nhận xét sửa chữa
Dạy nét cong hở trái :
Gắn mẫu nét sổ lên bảng.
- GV đọc mẫu.
- Uốn nắn sửa chữa
Hướng dẫn viết lên bảng.
Hướng dẫn viết trên không
- Nhận xét đánh giá.
Dạy nét cong kín :
Gắn mẫu nét sổ lên bảng.
- GV đọc mẫu.
- Uốn nắn sửa chữa
Hướng dẫn viết lên bảng.
Hướng dẫn viết trên không
- Nhận xét đánh giá.
Dạy nét khuyết trên, khuyết
dưới
Gắn mẫu nét sổ lên bảng.
- GV đọc mẫu.
- Uốn nắn sửa chữa
-
Quan sát cách viết.
Viết nét sổ trên không
Viết bài vào bảng con.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Một số em đọc cá nhân cả lớp đọc
đồng thanh.
- Quan sát cách viết.
- Viết nét sổ trên không
- Viết bài vào bảng con.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Một số em đọc cá nhân cả lớp đọc
đồng thanh.
- Quan sát cách viết.
- Viết nét sổ trên không
- Viết bài vào bảng con.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Một số em đọc cá nhân cả lớp đọc
đồng thanh.
- Quan sát cách viết.
- Viết nét sổ trên không
- Viết bài vào bảng con.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Một số em đọc cá nhân cả lớp đọc
đồng thanh.
- Quan sát cách viết.
- Viết nét sổ trên không
- Viết bài vào bảng con.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Một số em đọc cá nhân cả lớp đọc
đồng thanh.
- Quan sát cách viết.
-
Hướng dẫn viết lên bảng.
Hướng dẫn viết trên khơng
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét
- Giáo dục tư tưởng
- Dặn dò về nhà.
Viết nét sổ trên khơng
Viết bài vào bảng con.
- Luyện viết thêm
Thứ tư ngày 24 tháng 8
năm 2011
HỌC VẦN
e
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.
2.
3.
-
Kiến thức :
Nhận biết được chữ và âm e.
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
Kỹ năng :
Đọc viết được chữ và âm e
Thái độ :
HS thích học chữ và viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giấy ơ ly để treo lên bảng có viết chữ e.
Tranh minh họa phần luyện nói.
Sợi dây để minh họa nét cho chữ e
III.
TL
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV ghi tên bài trên bảng.
- Nhắc lại tên bài (3HS).
2. Bài mới :
TIẾT : 1
- GV treo tranh minh họa.
- HS quan sát thảo luận và trả lời câu
- Nhấn mạnh các tiếng đều có âm e hỏi : tranh vẽ gì ? (bé, me, xe)
giống nhau
- Đọc cá nhân và đồng thanh .
- Chỉ vào chữ e hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét sửa chữa
Dạy chữ ghi âm e
- GV chỉ vào chữ e.
- GV viết chữ e lên bảng.
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời.
-
GV làm mẫu thao tác.
Nhận diện và viết chữ e.
- GV phát âm mẫu.
- GV chỉ bảng.
- Yêu cầu HS thực hiện
Luyện viết :
- Viết mẫu trên bảng lớp.
- Hướng dẫn cách viết.
Nghỉ giải lao 5 phút
TIẾT 2
3. Luyện tập :
a). Luyện đọc:
- GV làm mẫu hướng dẫn.
- Hướng dẫn HS đọc
- HS đọc.
Theo dõi
- Quan sát và nêu chữ e gồm 1 nét
thắt.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi : chữ e
giống hình sợi dây thắt chéo.
- HS làm theo GV
HS lắng nghe.
HS phát âm cá nhân và đồng thanh
Tìm trong thực tế các tiếng có âm e
Quan sát.
Viết vào bảng con
b). Luyện viết :
GV hướng dẫn.
c). Luyện nói :
- GV cho HS quan sát tranh.
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời :
+ Các em thấy những gì ?
+ Mỗi bức tranh nói về loài nào ?
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang
làm gì ?
+ Các tranh có điểm gì chung ?.
- GV yêu cầu HS khá giỏi thực hiện
-
Kết luận : Học rất cần thiết và rất vui
nên chúng ta ai cũng phải học
4. Củng cố dặn dò :
- GV chỉ bảng yêu cầu HS đọc
- Giáo dục tư tưởng?
- Nhận xét.
- Dặn dò về nhà.
- Nhắc lại nội dung bài
- Luyện phát âm cá nhân, đồng thanh.
- Đọc SGK.
- HS tập tô chữ e vào vở.
- Quan sát tranh
- HS trả lời các câu hỏi
- HS khá giỏi luyện nói 4 – 5 câu
xoay quanh chủ đề học tập qua các bức
tranh trong SGK
- HS đọc
TOÁN
Nhiều hơn ít hơn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật.
Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật
2. Kỹ năng :
HS biết sử dụng một số đò dùng học tốn và sách tốn
3. Thái độ :
HS thích học mơn Tốn.
-
II.
-
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tranh của SGK và một số nhóm đồ vật cụ thể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ :
TL
-
Nhận xét đánh giá
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài ghi tựa bài
2. Hướng dẫn bài mới :
GV cầm 4 cái thìa và 5 cái cốc, GV đặt
thìa vào cốc và hỏi :
- Khi đặt thìa vào cốc thì còn thừa ra cái gì ?.
- Khi thừa ra cái cốc ta nói “số cốc nhiều
hơn số thìa”.
- Khi ta đặt thìa vào cốc thấy còn thiếu cái gì
?
- Vậy ta nói : “Số thìa ít hơn số cốc”
Hướng dẫn HS so sánh bằng hình
vẽ :
- GV giới thiệu cách nối từng đơi một xem
số nào thừa và số nào thiếu.
- Nêu câu hỏi hướng dẫn HS trả lời :
+ Số thỏ so với số cà rốt như thế nào ?
+ Số cà rốt so với số thỏ như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố dặn dò :
- u cầu HS trả lời
- Nhận xét.
- Giáo dục tư tưởng
- Dặn dò về nhà.
Hoạt động của HS
- HS nêu tên một số hoạt động học tập trong giờ
Tốn.
- Nhắc lại tên bài (3HS).
- Thừa ra 1 cái cốc.
- HS nhắc lại.
- Thiếu 1 cái thìa.
- HS nhắc lại
- Đọc bài và nêu u cầu.
- HS làm bảng con, chữa bài trên bảng lớp và
nêu cách làm.
- Số thỏ nhiều hơn.
- Số cà rốt nhiều hơn
- Khi nối các đồ vật cần so sánh thì số thừa ra
nhiều hơn hay ít hơn.
- HS chơi trò chơi, nêu kết quả nhanh.
LUYỆN TẬP TỐN
ƠN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-
1. Kiến thức :
Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật
Nhận biết được hình vng, hình tròn nói đúng tên hình
2. Kỹ năng :
HS biết sử dụng một số đò dùng học tốn và sách tốn
HS biết nhận ra hình vng hình tròn trong thực tế
3. Thái độ :
HS thích học mơn Tốn.
III.
-
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tranh của SGK và một số nhóm đồ vật cụ thể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Sáng
Hoạt động của GV
A. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài ghi tựa bài
Hướng dẫn bài mới :
Tiết 1 :
Hướng dẫn HS so sánh bằng hình
vẽ :
- GV giới thiệu một số đồ vật cho HS so
sánh.
- Nêu câu hỏi hướng dẫn HS trả lời :
+ Số viết chì so với số thước như thế nào?
+ Số thước so với số viết chì như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố dặn dò :
- u cầu HS trả lời
- Nhận xét.
- Giáo dục tư tưởng
- Dặn dò về nhà.
Thứ
Hoạt động của HS
- HS nêu tên một số hoạt động học tập
trong giờ Tốn.
- HS nhắc lại
- Đọc bài và nêu u cầu.
- HS làm bảng con, chữa bài trên bảng
lớp và nêu cách làm.
- Số viết chì nhiều hơn.
- Số thước ít hơn
- Khi nối các đồ vật cần so sánh thì số
thừa ra nhiều hơn hay ít hơn.
- HS chơi trò chơi, nêu kết quả nhanh.
năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
HỌC VẦN
b
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức :
Nhận biết được chữ và âm b.
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
Kỹ năng :
Đọc viết được chữ và âm b
Đọc được be.
Thái độ :
HS thích học chữ và viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy ơ ly để treo lên bảng có viết chữ b.
- Tranh minh họa các tiếng bé, bê, bóng, bà.
- Tranh minh họa cho phần luyện nói : chim non gấu voi, em bé đang học
bài, hai bạn gái xếp đồ.
1.
2.
3.
-
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc chữ e.
- Nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV ghi tên bài trên bảng.
2. Bài mới :
TIẾT : 1
- GV treo tranh minh họa.
- Nhấn mạnh các tiếng đều có âm b
giống nhau
- GV ghi bảng chữ b và đọc mẫu.
- Chỉ vào chữ b hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét sửa chữa
Dạy chữ ghi âm b
- GV viết chữ b lên bảng.
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-
HS đọc chữ e, lên bảng chỉ chữ e
trong các tiếng mẹ, xe, be.
HS viết bảng con chữ e
Nhắc lại tên bài (3HS).
- HS quan sát thảo luận và trả lời câu
hỏi : tranh vẽ gì ? (bé, bê, bà, bóng)
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân và đồng thanh.
HS theo dõi
- Quan sát và nêu chữ b gồm 2 nét
nét khuyết trên và nét thắt.
- GV tơ chữ b trên bảng u cầu - Thảo luận và trả lời: nét thắt của
chữ e và nét khuyết của chữ b. Nêu
thảo luận và trả lời câu hỏi
điểm giống nhau và khác nhau của chữ
b và chữ e
- GV nhận xét chốt ý.
Ghép chữ và phát âm.
- GV nêu âm b đi với âm e cho ta - HS làm theo GV
tiếng be
- GV ghi bảng : be
HS phát âm : be.
- Yêu cầu HS thực hiện.
HS ghép tiếng : be.
HS phân tích tiếng be
- GV phát âm mẫu : be
Tìm trong thực tế các tiếng có âm e.
- Nhận xét đánh giá
HS đánh vần và đọc.
Luyện viết :
HS đọc trơn
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Hướng dẫn viết trên không.
Quan sát.
- Nhận xét đánh giá
Viết vào bảng con : b, be.
Nghỉ giải lao 5 phút
Đọc lại bài trên bảng lớp
TIẾT 2
3. Luyện tập :
- Nhắc lại nội dung bài
a). Luyện đọc:
- GV đọc mẫu hướng dẫn.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc trên bảng lớp b, be.
b). Luyện viết :
- GV hướng dẫn.
c). Luyện nói :
- HS tập tô tiếng, viết chữ vào vở.
- GV cho HS quan sát tranh.
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời :
- Quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì ?
- HS trả lời các câu hỏi
+ Con chim đang làm gì ?
+ Tranh 2 vẽ gì ?
+ Gấu viết gì?
+ Tranh 3 vẽ gì ?
+ Ai đang viết bài ?
+ Còn hai bạn gái đang làm gì ?
+ Các bức tranh này giống nhau và
khác nhau ở điểm nào ?
- Kết luận :
5. Củng cố dặn dò :
- GV chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài
- Giáo dục tư tưởng?
- HS đọc
- Nhận xét. - Dặn dò về nhà.
TOÁN
Hình vuông hình tròn
I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU :
1. Kiến thức :
-
Nhn bit c hỡnh vuụng, hỡnh trũn núi ỳng tờn hỡnh
2. K nng :
HS bit nhn ra hỡnh vuụng hỡnh trũn trong thc t
3. Thỏi :
HS yờu thớch cỏc vt cú hỡnh vuụng hỡnh trũn
II. DNG DY HC :
-
Mt s hỡnh vuụng hỡnh trũn bng bỡa mu sc khỏc nhau.
Mt s vt tht cú mt l hỡnh vuụng hỡnh trũn
III. CC HOT NG DY HC :
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
A. Kim tra bi c :
- Kim tra kin thc bi nhiu hn ớt hn
B. Dy bi mi :
1. Gii thiu bi :
- Gii thiu bi ghi ta bi
2.
Hng
dn HS bi mi :
a). Gii thiu hỡnh vuụng :
- GV a ln lt tng ming bỡa hỡnh
vuụng cho HS quan sỏt
- Gii thiu õy l hỡnh vuụng
- Cm mt s hỡnh vuụng cho HS quan sỏt
v hi : õy l hỡnh gỡ ?
- GV cho HS ly hỡnh vuụng trong hp
dựng.
b). Gii thiu hỡnh trũn :
- GV a ln lt tng ming bỡa hỡnh trũn
cho HS quan sỏt v núi õy l hỡnh trũn
- GV cho HS tỡm hỡnh vuụng trong
- Nhn xột, ỏnh giỏ.
c). Thc hnh :
Bi 1 :
- Gi ý HS thc hin : tụ mu vo hỡnh
vuụng
- Nhn xột, ỏnh giỏ.
Bi 2 :
- Gi ý HS thc hin : tụ mu vo hỡnh trũn
- Nhn xột, ỏnh giỏ.
Bi 3 :
- Gi ý HS thc hin : tụ mu vo hỡnh
vuụng v hỡnh trũn
- Nhn xột, ỏnh giỏ.
Bi 3 : (dnh cho HS khỏ gii)
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
- HS so sỏnh tng ụi mt cỏc vt xem s no
nhiu hn v s no ớt hn.
- Nhc li tờn bi (3HS).
- HS quan sỏt
- HS hot ng nhúm : Nờu cỏc vt cú dng hỡnh
vuụng.
- Quan sỏt
- HS hot ng nhúm : Nờu cỏc vt cú dng hỡnh
trũn.
- Tụ mu vo v bi tp
- Nhn xột.
- Tụ mu vo v bi tp
- Nhn xột.
- Tụ mu vo v bi tp
- Gợi ý để HS khá giỏi thực hiện : vẽ thêm - Nhận xét.
một đường thẳng đẻ có hình vng
- Nhận xét, đánh giá.
- HS khá giỏi làm vào vở bài tập
Trò chơi :
- Nhận xét.
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Nhận xét, đánh giá.
- HS thực hiện tìm hình tròn và hình vng
4. Củng cố dặn dò :
nhanh nhất.
- Nhận xét
- Nhận xét
– Giáo dục tư tưởng
- Dặn dò về nhà.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Cơ thể của chúng ta
I. MỤC ĐÍCH U CẦU : Giúp HS biết
1. Kiến thức :
- Nhận ra ba phần chính của cơ thể : đầu, mình, tay chân và một số bộ
phận bên ngồi như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
- HS khá giỏi phân biệt được bên phải bên trái cơ thể
2. Kỹ năng :
- Biết tác dụng các bộ phận của cơ thể và cách giữ gìn vệ sinh cơ thể.
3. Thái độ :
- HS biết giữ vệ sinh thân thể
* GDKNS:
- KN tự nhận thức bản thân
- KN xác định giá trị
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh các hình trong bài tập 1 sách GK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách vở của HS
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Nhắc lại tên bài (3HS).
2. Hướng dẫn các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát tranh :
- Mục tiêu : Nêu được tên các bộ phận bên - HS mở SGK trang 4
ngồi của cơ thể.
- HS quan sát tranh. Chỉ và nói tên từng bộ phận
bên ngồi của cơ thể.
- Nhận xét kết luận
- Thảo luận nhóm đơi 1 em hỏi 1 em trả lời
Hoạt động 2 :Quan sát tranh :
- Mục tiêu : Biết được cơ thể chúng ta gồn
có ba phần đầu, mình và tay chân.
- HS mở SGK trang 5
- Hướng dẫn HS quan sát và trả lời
- GV u cầu HS khá giỏi thực hiện
- Nhận xét chốt ý
Hoạt động 3 :Tập thể dục, dạy hát
- GV dạy hát, hát mẫu.
- Hướng dẫn HS tập
- Nhận xét kết luận : Muốn cơ thể phát triển
tốt cần thể dục hàng ngày.
Hoạt động 4 :Trò chơi Ai nhanh ai
đúng
- Nêu nội dung và hướng dẫn chơi.
- Nhận xét đánh giá
3. Củng cố dặn dò :
- Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét.
- Dặn dò về nhà.
Chiều
Thứ
năm
- HS quan sát tranh. Trả lời các bạn trong tranh
đang làm gì và nêu tên ba phần của cơ thể.
- HS khá giỏi phân biệt được bên phải bên trái cơ
thể
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS hát theo.
- HS lên tập thể dục
- HS thực hiện trò chơi thi đua đọc nhanh các bộ
phận trên cơ thể
ngày 25 tháng 8 năm 2011
LUYỆN TẬP TỐN
ƠN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-
1. Kiến thức :
Nhận biết được các hình , nói đúng tên hình
2. Kỹ năng :
HS biết nhận ra các hình và hình khơng phải hình tam giác
3. Thái độ :
HS u thích các đồ vật có hình tam giác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-
Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước khác nhau.
Một số vật thật có mặt là hình tam giác.
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động của GV
A. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài ghi tựa bài
2.
Hoạt động của HS
- Nhắc lại tên bài (3HS).
Hướng
dẫn HS bài mới :
Thực hành xếp hình :
- GV hướng dẫn HS dùng các hình tam giác,
hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành
các hình
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
- Nhận xét, đánh giá.
Trò chơi :
Hướng dẫn HS thực hiện
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét
– Giáo dục tư tưởng
- Dặn dò về nhà.
- HS làm bài tập trong vở bài tập 1, 2, 3
tô màu hình tam giác.
- Quan sát
- 3 HS lên bảng, thi đua chọn nhanh một
thứ hình.
- Về nhà luyện thêm
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Luyện đọc,viết : b
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.
-
Học sinh biết cách đọc, đồng thanh theo nhóm- tổ- lớp- cá nhân.
-
Học sinh biết cách đọc phân tích, đánh vần tiếng be
-
Học sinh biết viết chữ be, be đúng quy cách cỡ chữ 2 li.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.
-
Luyện đọc.
HS đọc đánh vần- phân tích-đọc trơn.
Cá nhân đọc theo hàng ngang, cột dọc.
Đọc theo tổ- lớp tiếng be.
1.
HS luyện đọc phân tích
+ Tiếng be: âm b đứng trước, âm e đứng sau.
+ Tiếng be: âm b đứng trước, âm e đứng sau.
-
Luyện đánh vần.
+ Tiếng be: b- e- be
+ Tiếng be: b- e- be.
CN- Nhóm- Lớp.
2.
2.
Luyện viết.
GV cho HS quan sát chữ mẫu.
3.
GV hướng dẫn cách viết bảng con
4.
HS luyện viết bảng con- GV uốn nắn sửa lỗi cho HS.
5.
HS luyện viết vào vở từng dòng theo hiệu lệnh của GV
6.
GV theo dõi uốn nắn sửa lỗi cho HS.
7.
GV chấm bài cho một số em- Nhận xét.
III.
Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu
ngày 26
tháng 8 năm 2011
HỌC VẦN
Dấu sắc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
trường.
1. Kiến thức :
Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc (/).
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
2. Kỹ năng :
Đọc viết được dấu sắc và thanh sắc
Đọc được : bé.
3. Thái độ :
HS thích học chữ và viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giấy ơ ly phóng to để treo lên bảng.
Các vật tựa như hình dấu /
Tranh minh họa các tiếng bé, cá, lá chuối, chó, khế.
Tranh minh họa cho phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà và ở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc chữ e.
- Nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-
HS đọc b, be, lên bảng chỉ chữ b
trong các tiếng bé, bê, bóng, bà.
HS viết bảng con chữ b, be
- GV ghi tên bài trên bảng.
2. Bài mới :
TIẾT : 1
- GV treo tranh minh họa.
- Nhấn mạnh các tiếng đều có dấu /
- GV ghi bảng dấu /.
- GV nói dấu / là 1 nét xiên phải
- Thêm dấu / vào tiếng be ta được gì.
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Phát âm mẫu tiếng bé
- Nhận xét sửa chữa
Luyện viết :
- GV viết mẫu lên bảng.
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ.
- GV nhận xét chốt ý.
Nghỉ giải lao 5 phút
TIẾT 2
3. Luyện tập :
a). Luyện đọc:
- GV đọc bài trên bảng lớp bé
- Nhận xét, đánh giá
b). Luyện viết :
- GV hướng dẫn.
c). Luyện nói :
- GV cho HS quan sát tranh.
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Các bức tranh này có gì giống nhau
và có gì khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào vì sao ?
+ Ngoài bức tranh hoạt động kể trên
còn có bức tranh nào khác?
+ Ngoài giờ học ra em thích nhất làm
gì?
- Kết luận :
6. Củng cố dặn dò :
- GV chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài
và tìm dấu thanh vừa học
- Giáo dục tư tưởng?
- Nhận xét.
- Dặn dò về nhà.
-
Nhắc lại tên bài (3HS).
- HS quan sát và trả lời câu hỏi :
tranh vẽ gì ? có gì giống nhau ?(bé, cá,
lá chuối, chó, khế).Các tiếng đều có
dấu /
- Lắng nghe.
- Ta được tiếng bé.
- HS đọc bé
- Vị trí của dấu / trong tiếng bé
- Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân tiếng
bé
HS theo dõi
- HS viết bảng con
Lắng nghe
HS tô trong vở các tiếng : be, bé.
- Quan sát tranh
- HS trả lời các câu hỏi
- HS đọc và tìm dấu thanh
TỐN
Hình tam giác
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-
1. Kiến thức :
Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình
2. Kỹ năng :
HS biết nhận ra hình tam giác và hình khơng phải hình tam giác
3. Thái độ :
HS u thích các đồ vật có hình tam giác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-
Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước khác nhau.
Một số vật thật có mặt là hình tam giác.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra kiến thức bài hình vng, hình - HS nêu các đồ vật có hình vng, có hình tròn.
tròn.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài ghi tựa bài
2.
Hướng
dẫn HS bài mới :
Giới thiệu hình tam giác :
- GV đưa lần lượt từng miếng bìa hình tam
giác cho HS quan sát
- Hỏi HS đây là hình gì ?
- Xếp một số hình vng và hình tam giác
vào các chỗ khác nhau
- GV cho HS lấy hình vng trong hộp đồ
dùng.
Thực hành xếp hình :
- GV hướng dẫn HS dùng các hình tam giác,
hình vng có màu sắc khác nhau để xếp thành
- Nhắc lại tên bài (3HS).
- HS quan sát.
- Hình tam giác
- HS lên nhận dạng và lần lượt nêu tên các hình.
- HS xếp cái nhà, xếp cài thuyền, chong chóng,
con cá.
- HS làm bài tập trong vở bài tập 1, 2, 3 tơ màu
hình tam giác.
các hình
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
- Quan sát
- Nhận xét, đánh giá.
Trò chơi :
- 3 HS lên bảng, thi đua chọn nhanh một thứ
- Gắn lên bảng 5 hình vuông, 5 hình tròn, 5 hình.
hình tam giác.
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Nhận xét, đánh giá.
- Về nhà luyện thêm
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét
– Giáo dục tư tưởng
- Dặn dò về nhà.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Luyện đọc,viết : be, bé.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.
-
Học sinh biết cách đọc, đồng thanh theo nhóm- tổ- lớp- cá nhân.
-
Học sinh biết cách đọc phân tích, đánh vần tiếng be, bé
-
Học sinh biết viết chữ bé, bé đúng quy cách cỡ chữ 2 li.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Luyện đọc.
-
HS đọc đánh vần- phân tích-đọc trơn.
Cá nhân đọc theo hàng ngang, cột dọc.
Đọc theo tổ- lớp tiếng be, bé.
HS luyện đọc phân tích
+ Tiếng be: âm b đứng trước, âm e đứng sau.
+ Tiếng bé: âm b đứng trước, âm e đứng sau, dấu sắc trên đầu âm e.
-
Luyện đánh vần.
+ Tiếng be: b- e- be.
+ Tiếng bé: b- e- be- sắc- bé.
CN- Nhóm- Lớp.
Luyện viết.
GV cho HS quan sát chữ mẫu.
GV hướng dẫn cách viết bảng con
HS luyện viết bảng con- GV uốn nắn sửa lỗi cho HS.
HS luyện viết vào vở từng dòng theo hiệu lệnh của GV
GV theo dõi uốn nắn sửa lỗi cho HS.
GV chấm bài cho một số em- Nhận xét.
Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------
Sinh hoạt chủ nhiệm
1. ĐÁNH GIÁ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
............................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
............................................................................................
2. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
..................................................................................................................
TUẦN 2 (HKI)
DUYỆT TUẦN 2 (TUẦN HKI)
Ngày …../……./2011.
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Mã Thị Thùy Linh