Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

phương pháp dạy câu chữ “ba” trong tiếng hán hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.57 KB, 62 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………….…. 04
1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………..…. 04
2. Mục đích của đề tài ……………………………………..……………. 04
3. Nhiệm vụ của đề tài …………………………………………………... 05
4. Đối tượng của đề tài ………………………………………………….. 05
5. Phạm vi của đề tài …………………………………………………… 05
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ………………………………..… 05
7. Bố cục của đề tài …………………………………………………..…. 05
NỘI DUNG ĐỀ TÀI ……………………………………………………. 06
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÂU CHỮ "BA" TRONG
TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI ……………………………………..
………… 06


1.1. Cơ sở khoa học (lí luận) để đề xuất ra Đề tài nghiên cứu ……...…... 06
1.2. Nội dung cụ thể của Đề tài …………………………………………. 06
1.2.1. Cơ sở lí luận về câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại …...… 06
1.2.1.1. Thế nào là câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại? ……….. 06
1.2.1.2. Kết cấu của câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại ….……. 09
1.2.1.2.1. Tân ngữ của giới từ “Ba” ………………………………… 10
1.2.1.2.2. Vị ngữ của câu chữ “Ba” ………………………………… 13
1.2.1.2.3. Bổ ngữ của câu chữ “Ba” ………………………………… 19
1.2.1.2.4. Tân ngữ của vị ngữ động từ trong câu chữ “Ba” ………… 21
1.2.1.2.5. Thứ tự các trạng ngữ khác trong câu chữ “Ba” ……..…… 24
1.2.1.3. Khi nào được dùng câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại? ..28
1.2.1.3.1. Xét từ phương diện chức năng biểu đạt ………………..… 28

1.2.1.3.2. Xét từ yêu cầu của kết cấu trong câu …………………..… 30
Chương 2 MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÂU CHỮ "BA"
TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI ……………………………………… 36
2.1. Các phương pháp dạy học câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại … 36
2.1.1. Giảng riêng phần ngữ pháp về câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện
đại ………………………………………………………….……….…… 36
2.1.2. Đọc bài khóa và giảng phần câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện
đại ………………………………………………………….……….…… 39
1


2.1.3. Giảng thông qua hình thức làm bài tập ………………….…… 40

2.1.4. Giảng luyện câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại ………… 41
2.1.5. Dịch ngược và dịch xuôi ………………………………...…… 43
2.1.6. Một vài phương pháp dạy học khác …………………..……… 44
Chương 3 KẾT QUẢ DẠY HỌC MÔN TIẾNG TRUNG QUỐC Ở
TRƯỜNG CHÚNG TÔI ……………………………………...………… 47
3.1. Kết quả của Đề tài ………………………………………..………… 47
3.1.1. Kết quả học tập môn Tiếng Trung năm học 2014 - 2015 ….… 47
3.1.2. Kết quả thi Học sinh giỏi tỉnh môn Tiếng Trung năm học 2014 2015 ………………………………………………………….……..…… 48
3.1.3. Kết quả thi Học sinh giỏi Khu vực Duyên hải & Đồng bằng Bắc
bộ môn Tiếng Trung năm học 2014 - 2015 ………………………..….… 48
3.1.4. Kết quả thi Đại học môn Tiếng Trung năm học 2014 - 2015 ... 49
3.1.5. Kết quả thi “Nhịp cầu Hán ngữ” dành cho Học sinh Trung học

phổ thông năm 2013 ………………………………………………..…… 50
KẾT LUẬN ……………………………………………………..…….… 51
PHỤ LỤC ……………………………………………………….….…… 54
SÁCH THAM KHẢO ……………………………………………………63

2


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM 2014 - 2015 …………………...… 44
Bảng 2: KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM 2014 - 2015 ….. 45
Bảng 3: KẾT QUẢ HSG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BB 2014 -201 45

Bảng 4: KẾT QUẢ THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 ………..… 46

CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT
- THPT: Trung học phổ thông
- HSG: Học sinh giỏi
- BB: Bắc bộ

3


LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Ngoại ngữ là một trong những môn học yêu cầu kết hợp kiến thức của
nhiều ngành khoa học khác nhau như Toán học, Vật lý, Hóa học, Văn học,
Địa lý, Công nghệ, Tin học … Mỗi một ngoại ngữ lại có đặc điểm riêng
biệt, ví dụ trong tiếng Anh khi đặt câu hỏi đều phải có Chủ ngữ, trong tiếng
Việt hầu hết để tính từ sau danh từ, hay trong tiếng Hán hiện đại có phần
câu chữ “Ba”.
Câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại là một dạng câu đặc biệt, nó
không có trong bất kỳ một ngôn ngữ nào khác trên thế giới. Với đặc điểm
riêng biệt của nó, nên học sinh khi học tới phần ngữ pháp này đều cảm thấy
khó và khả nặng vận dụng ban đầu còn hạn chế, thậm chí sau khi học được
một thời gian dài nhưng vẫn vận dụng sai phần ngữ pháp riêng biệt trong
tiếng Hán hiện đại này.

Câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại như đã nói ở trên, là một dạng
câu đặc biệt, nên trong các bài thi chọn Học sinh giỏi tỉnh hay Quốc gia
hàng năm đều không thể không có, và ngay cả trong đề thi Đại học, Cao
đẳng hay tốt nghiệp Trung học phổ thông hàng năm đều có.
Với những lí do như trên, tôi chọn “Phương pháp dạy câu chữ “Ba”
trong tiếng Hán hiện đại” làm tên của Đề tài nghiên cứu này.
2. Mục đích của đề tài
Đưa ra lý luận và phương pháp dạy học câu chữ "Ba" trong tiếng
Hán hiện đại, áp dụng cho đối tượng là học sinh THPT chuyên ở Việt Nam.

4



3. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục đích trên, chúng ta cần phải hoàn thành những
nhiệm vụ sau:
Đưa ra lý luận về câu chữ "Ba" trong tiếng Hán hiện đại.
Đưa ra một vài phương pháp dạy học câu chữ "Ba" trong tiếng Hán
hiện đại đã áp dụng và có hiệu quả trong quá trình dạy học tại trường chúng
tôi.
4. Đối tượng của đề tài
Câu chữ "Ba" trong tiếng Hán hiện đại và phương pháp dạy câu chữ
"Ba" này trong trường chúng tôi.
5. Phạm vi của đề tài

Câu chữ "Ba" trong tiếng Hán hiện đại, học sinh các lớp chuyên
Trung ở các trường THPT chuyên của Việt Nam.
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở các vấn đề lý luận về câu chữ "Ba" trong tiếng Hán hiện
đại, tiến hành phân tích các phương pháp dạy học đối với câu chữ "Ba"
trong tiếng Hán hiện đại tại trường chúng tôi.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần Lời nói đầu, Kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được
chia ra làm 3 chương như sau:
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÂU CHỮ "BA" TRONG
TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI
Chương 2: MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÂU CHỮ "BA"

TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI
Chương 3: KẾT QUẢ DẠY HỌC MÔN TIẾNG TRUNG QUỐC Ở
TRƯỜNG CHÚNG TÔI

5


NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÂU CHỮ "BA"
TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI
1.1. Cơ sở khoa học (lí luận) để đề xuất ra Đề tài nghiên cứu

Trong thực tiễn dạy học một vài năm qua, tôi đã áp dụng một vài
phương pháp dạy học câu chữ “Ba” trong tình huống cụ thể và mang lại
những kết quả khả quan, và cũng từ đó tôi đi sâu nghiên cứu, tìm tòi các
biện pháp dạy học phù hợp hơn với các đối tượng người học khác nhau.
Tìm ra được phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh là
thành công bước đầu trong công tác dạy học, với phần ngữ pháp về câu chữ
“Ba” trong tiếng Hán hiện đại có đặc thù riêng, nên việc tìm ra phương
pháp dạy học phù hợp là cả một quá trình tìm tời, suy nghĩ và vận dụng
linh hoạt. Chính vì lẽ đó, tôi đã không ngừng trau dồi trình độ chuyên môn,
kiến thức môn học, kiến thức về kỹ năng sư phạm cũng như kỹ nghệ giảng
bài, nhằm giúp học sinh hiểu bài một cách tốt nhất ngay trong giờ học để
học sinh có thể vận dụng được lý thuyết vào thực tiễn.

1.2. Nội dung cụ thể của Đề tài
1.2.1. 现代汉语“把”字句的理论问题
1.2.1. Cơ sở lí luận về câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại
1.2.1.1. 什么是“把”字句?
1.2.1.1. Thế nào là câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại?

6


“把”字句是指谓语部分带有由介词“把”构成的介词短语做壮语的
动词谓语句。在大多数“把”字句里,介词“把”的宾语与全局的谓语动
词之间存在着动宾关系。[3, tr.151] 例如:

Câu chữ “Ba” là câu vị ngữ động từ mà thành phần vị ngữ do giới từ
“Ba” tạo thành làm thành phần trạng ngữ. Trong đại đa số câu chữ “Ba”,
giữa tân ngữ của giới từ “Ba” và động từ vị ngữ của toàn câu tồn tại quan
hệ động - tân. Ví dụ:
1. 他从自己的座位上把挎包拿起来。
2. 这个人,我把她恨死了。
3. 我不小心把被子打了。
“把”的宾语可以是一个处所词,这个处所词表示的处所与谓语动
词存在动宾关系。例如:
Tân ngữ của “Ba” có thể là từ chỉ địa điểm, địa điểm của từ chỉ địa
điểm này với động từ vị ngữ có quan hệ động tân. Ví dụ:
4. 下午要来客人,一清早妈妈就把房间打扫得干干净净。

有时候虽然动词和“把”字的宾语之间不存在动宾关系,但是动词及其
补语与“把”字的宾语存在动宾关系。[5, tr.286] 例如
Đôi khi tuy giữa động từ và tân ngữ của “Ba” không tồn tại quan hệ
động - tân, nhưng giữa động từ, bổ ngữ và tân ngữ của “Ba” tồn quan hệ
động - tân. Ví dụ:
5. 姑娘们把肠子都要笑断了。
有些“把”字句的动词与“把”的宾语不存在动宾关系。

7


Một vài động từ và tân ngữ của câu chữ “Ba” không tồn tại quan hệ

động tân.
有的宾语表示动作的处所和范围。谓语动词与“把”的宾语不存在
动宾关系。例如:
Một số tân ngữ biểu thị địa điểm và phạm vị. Động từ vị ngữ và tân
ngữ của “Ba” không tồn tại quan hệ động - tân. Ví dụ:
1. 他把王府井跑遍了,也没找到那家书店。
有时“把”的宾语是谓语动词的施事,即动作的发出者,大多有
“使”、“让”的意义。此类“把”字句有的表示不如意的情况。例如:
Đôi khi tân ngữ của “Ba” là đối tượng thực hiện hành động của động
từ vị ngữ, tức người làm ra hành động, đại đa số có nghĩa "làm cho, buộc".
Loại câu này biểu thị tình hình không bằng lòng. Ví dụ:
1. 怎么把特务跑了。

有的不表示不如意的情况。
Một vài không biểu thị tình hình không bằng lòng.
谓语也可以是一个包含“得”的情态补语,“把”的宾语是谓语和补
语的当事者。[8, tr.446] 例如:
Vị ngữ cũng có thể là bổ ngữ tình thái bao gồm "de", tân ngữ của “Ba”
là đối tượng thực hiện hành động của vị ngữ và bổ ngữ. Ví dụ:
1. 接到公司的录用的通知书后,把他高兴得一夜没睡着觉。
这种句子又是“得”后的成分可以不说。例如:
Thành phần sau "de" trong loại câu này có thể không cần nói đến. Ví
dụ:
8



1. 看把你累得(的),快歇歇。
有时“把”的宾语是补语的施事。例如:
Đôi khi tân ngữ của “Ba” là đối tượng thực hiện hành động của tân
ngữ. Ví dụ:
1. 搬家把我搬怕了,再也不想搬了。
1.2.1.2. “把”字句的结构
1.2.1.2. Kết cấu của câu chữ “Ba” trong tiếng Hán hiện đại
“把”字句是汉语里常用的一种结构特殊的句式。“把”字句的基本
结构是:
Câu chữ “Ba” là loại câu có kết cấu đặc biệt trong tiếng Hán. Công
thức cơ bản của câu chữ “Ba” là:

(主语)+“把”+“把”字的宾语+谓语动词+其他成分
(Chủ ngữ)+ “Ba”+tân ngữ của “Ba” +động từ vị ngữ + thành phần
khác
也就是说,“把”字句除了要有“把”字的宾语、谓语动词外,动词
后还要有补语等其他成分,而且“把”字句对动词的宾语、谓语动词以
及补语等还有一些特别的要求。[5, tr.288]
Cũng có thể nói rằng, câu chữ “Ba” ngoài tân ngữ, vị ngữ động từ ra,
sau động từ còn có các thành phần khác như bổ ngữ, hơn nữa câu chữ “Ba”
lại có một vài yêu cầu đặc biệt đối với tân ngữ của động từ, động từ vị ngữ
và bổ ngữ.
1.2.1.2.1. “把”字句的宾语
1.2.1.2.1. Tân ngữ của giới từ “Ba”

9


介词“把”的宾语在“把”字句中是十分重要的,可以说没有这个宾
语,就没有“把”字句。“把”字句的宾语多为名词性成分,有时也可以
是动词活动词短语。[1, tr.325] 例如:
Tân ngữ của giới từ “Ba” rất quan trọng trong câu chữ “Ba”, có thể
nói nếu không có tân ngữ này, thì không có câu chữ “Ba”. Tân ngữ của câu
chữ “Ba” thường là thành phần mang tính danh từ, đôi khi cũng có thể là
động từ hoặc đoản ngữ động từ. Ví dụ:
1. 今年夏天,他把游泳学会了。
关于“把”的宾语与句子中谓语动词的语义关系,我们在前面已经

进行了分析。下面主要从宾语的性质方面进行分析。
Về quan hệ ngữ nghĩa giữa tân ngữ của “Ba” và động từ vị ngữ trong
câu, chúng ta đã tiến hành phân tích ở trên. Dưới đây chủ yếu tiến hành
phân tích về mặt tính chất của tân ngữ.
在“把”字句中,谓语总是针对“把”的宾语的,有人甚至认为在句
子中“把”的宾语是话题。正因为如此,它必须是听话人可以理解的、
确定的事物。也就是说,当说话人用“把”字句时,听话人必须知道宾
语所指的是什么。“把”的宾语所指的事物大多是已知的,比如由上文
或语境提供。[2, tr.143] 例如:
Trong câu chữ “Ba”, vị ngữ luôn luôn nhằm vào thành phần tân ngữ
của “Ba”, thậm chí có người còn cho rằng tân ngữ trong câu chữ “Ba” là
chủ đề. Đúng như vậy, nó phải là sự vật được người nghe có thể hiểu, xác

định được. Nói cách khác, khi người nói dùng câu chữ “Ba”, người nghe
xác định được tân ngữ là gì. Sự vật mà tân ngữ của câu chữ “Ba” chỉ ra

10


phần lớn là đã biết, có thể là do trong nội dung văn bản đã nói hoặc trong
ngữ cảnh đã cung cấp rõ ràng. Ví dụ:
1. 学校明天不上课,我已经把这个消息告诉同学们了。
2. 我们决心把自己的家乡建设成为现代化的新农村。
如果“把”的宾语在上文中未出现过,或对听话者来说不是已知的,
这个宾语常常包含一个修饰语,使之成为听话人可以理解的。例如:

Nếu tân ngữ trong câu chữ “Ba” chưa xuất hiện, hoặc người nghe
chưa biết, tân ngữ này thường bao gồm ngữ tu sức, để người nghe có thể
hiểu được. Ví dụ:
1. 这是我看见老张把刚刚从信箱里拿出来的报纸交给了老李。
有时“把”的宾语包含数量短语“一个”,对听话人来说,是一个新
信息,不是定制的,但这个宾语还是确指的,是听话人能够理解的。
[7, tr.54] 例如:
Đôi khi tân ngữ của “Ba” có thể bao gồm đoản ngữ số lượng "yi ge",
đối với người nghe mà nói, là một thông tin mới, không cụ thể, nhưng xác
định, người nghe có thể hiểu được. Ví dụ:
1. 刚才我把一个孩子碰到了。
在这个句子里,“孩子”不是任意一个,而是被“我”撞倒的那个,

只是在这个句子里,“孩子”是谁并不重要,说话人只是要告诉对方“撞
倒的”是“一个孩子”,而不是“一个老人”、“一个青年”。[6, tr.19]
Trong câu này, "đứa trẻ" không phải là một đứa trẻ bất kỳ, mà là đứa
trẻ bị "tôi" va quệt phải trên đường, tuy nhiên trong câu này, "đứa trẻ" là ai
không quan trọng, người nói chỉ muốn cho người nghe biết rằng đó là đứa

11


trẻ "bị va quệt", chứ không phải "một người già" hay "một người thanh
niên".
2. 老马从你的书架上把一本书拿走了,我没看书名。

这个句子中的“一本书”是“老马”拿走的那本,也是确指的。
"một quyển sách" trong câu này là quyển sách mà "ông Mã" cầm đi, cũng
là xác định.
有时“把”的宾语还可以是一类事物或抽象的事物,但也是听话人
可以理解的。[6, tr.19] 例如:
Đôi khi tân ngữ của “Ba” còn có thể là một sự vật hoặc sự vật trừu
tượng, nhưng người nghe có thể hiểu được. Ví dụ:
1. 这是个自动售报机,只要你把钱放进这个眼里,报纸就从另
一边出来了。
在自动售报机前面,这个句子的“钱”就是自动售报机规定的钱,所指
也是很清楚的。
Trước máy tự động bán báo này, "tiền" trong câu này là tiền được quy định

của máy bán báo tự động, cũng rất rõ ràng.
2. 她中文很好,都能把中文诗翻译成英文了。
在谈到学中文时,通知的“中文诗”也就变得确定了,即“他翻译过的中
文诗”。
Khi noi về việc học tiếng Hán, "bài thơ Trung Quốc" được nói ở đây là xác
định, từ là "thơ tiếng Trung Quốc do anh ấy phiên dịch"
3. 她挥了一下手,似乎要把一切烦恼统统赶走。
这个句子表示抽象事务的“一切烦恼”显然是“他的”,也是确定的。
12


Sự việc trừu tượng "tất cả buồn phiền" trong câu này rõ ràng là "của anh

ấy", cũng đã được xác định.
总之,“把”的宾语应该是一个确指的、听话人可以理解确认的事
物。如果听话人不可理解,就不能作“把” 字句的宾语。如个人突如其
来地对教室里的同学们说“我把信寄来了”,大家一定会莫名其妙。
Nói tóm lại, tân ngữ của “Ba” nên là sự vật xác định, người nghe có
thể hiểu được. Nếu người nghe không hiểu, thì không thể làm tân ngữ của
câu chữ “Ba”. Ví dụ một người lạ hoắc bước vào lớp và nói với mọi người
rằng "tôi đã gửi thư rồi", mọi người nhất định đều rất ngỡ ngàng, không rõ.
1.2.1.2.2. “把”字句的谓语
1.2.1.2.2. Vị ngữ của câu chữ “Ba”
由于“把”字句表示通过动作使“把”的宾语发生某种变化,所以“把”
字句的谓语一般不能是一个简单的动词,其前后一定要有其他成分。

也就是说“把”字句结构所以复杂,是由于其语义和功能决定的。“把”
字句谓语动词前后的成分主要有:[5, tr.290]
Do câu chữ “Ba” biểu thị thông qua động tác làm cho tân ngữ của
“Ba” có sự thay đổi, vì vậy nói chung vị ngữ của câu chữ “Ba” không thể là
một động từ đơn giản, mà trước và sau nó phải có thành phần khác. Cũng
chính là nói, kết cấu của câu chữ “Ba” phức tạp như vậy, là do ngữ nghĩa
và chức năng của nó quyết định. Thành phần trước và sau động từ vị ngữ
của câu chữ “Ba” chủ yếu gồm:
a. 补语 Bổ ngữ
“把”字句谓语动词后最常见的成分是补语。例如:

13



Thành phần thường gặp nhất sau động từ vị ngữ của câu chữ “Ba” là
bổ ngữ. Ví dụ:
1. 你今年一定要把毕业论文写完。
2. 把门关上!
如果动作已完成,后面有无后续分句(或不是连动结构),而且
没有可以指明动作已完成的成分(如时间词等)时,“把”字句的动补
结构后一般仍要用“了”。关于“把”字句可以用那些补语,详见本节之
(三)。
Nếu động tác đã hoàn thành, phía sau có phân câu biểu thị tiếp tục
(hoặc không phải là kết cấu liên động), hơn nữa khi không có thành phần

biểu thị động tác đã hoàn thành (như từ chỉ thời gian ...), nói chung phía
sau kết cấu động - bổ của câu chữ “Ba” cần dùng "le". Về thành phần bổ
ngữ trong câu chữ “Ba”, xin xem kỹ mục (三)của phần này.
b. 动态助词 “了 ”、 “着 ” Trợ từ động thái "le", "zhe"
1. 把杯子里的酒喝了。
2. 他把这个月的工资丢了。
不是所有的动词后面只用一个“了”,“把”字句都可以成立。一般
来说只有表示动作一旦发生就会有结果的动词才可以这样用。比如
“喝”一旦发生,“酒”、“水”等就会减少,“丢”一旦发生,所丢的东西就
离开原来的主人等。
Không phải phía sau tất cả động từ chỉ dùng một trợ từ "le", câu chữ
“Ba” đều có thể tồn tại. Nói chung, chỉ có động từ bieur thị động tác một

khi xảy ra thì sẽ có kết quả mới có thể dùng như vậy. Ví dụ, "uống" một

14


khi xảy ra, "rượu, nước" đều sẽ giảm bớt, "mất" một khi xảy ra, tất cả
những thứ bị mất sẽ rời xa chủ nhân của nó.
有时如果一件实事听说双方都知道要做或会做的,也可以在动词
后只用“了”。这种句子可以补出一个补语。
Đôi khi nếu một sự thực nào đó hai bên đều biết phải làm hoặc biết
làm, cũng có thể chỉ sử dụng "le" sau động từ. Loại câu này có thể đưa
thêm một bổ ngữ.

表示不如意的“把”字句也可以在动词后只用一个“了”,如“她真不
幸,跟丈夫离婚不久,又把个孩子死了”、“怎么把特务跑了”,这类句
子实际上表示一种结果,而导致这种结果的原因往往是不太容易说清
楚或是很复杂的。比如“孩子死了”可能是因为“病”、“俄”,“特务跑了”
可能是因为“不小心”等。
Câu chữ “Ba” biểu thị không bằng lòng cũng có thể chỉ dùng một "le"
sau động từ, ví dụ "cô ấy thật bất hạnh, vừa li hôn chồng không lâu, lại bị
mất đứa con", "sao lại bỏ nhiệm vụ đặc biệt", loại câu này trên thực tế biểu
thị một kết quả, mà nguyên nhân dẫn đến kết quả này thường không dễ nói
rõ hoặc rất phức tạp. Ví dụ "đứa trẻ chết rồi" cũng có thẻ là vì "bệnh, đói",
"bỏ nhiệm vụ đặc biệt" có thể là vì "không cẩn thận" ...
“把”字句动词后也可以只用“着”,多为祈使句。例如:

Phía sau động từ chỉ dùng "zhe" sau động từ câu chữ “Ba”, thườn là
câu cầu khiến. Ví dụ:
1. 别走,你把这本书拿着!
2. 别忘了把机票带着。

15


“把”字句中可以只带“着”句子就可以成立的动词很有限,比如“带、
背、扛、摆、搁、挂、拿、举手、开窗户”等。
Động từ trong câu chữ “Ba” có thể chỉ mang "zhe" thì có thể thành lập
có hạn chế, ví dụ "mang, khoác, vác, bày, treo, cầm, giơ, mở" ...

动态助词“过”很少单独用于“把”字句的谓语动词后,因为“过”指表
示曾经有某种经验、发生某种事情,而不表示动作有无结果。比如不
能说:
Trợ từ động thái "guo" rất ít sử dụng một mình sau động từ vị ngữ
trong câu chữ “Ba”, bởi vì "guo" chỉ biểu thị kinh nghiệm trải qua, một sự
việc nào đó phát sinh, mà không biểu thị kết quả của động tác. Ví dụ chúng
ta không được nói:
1. 我把北京去过两次。
但如果有了表示结果意义的补语,在动补短语后可以用“过”。例
如:
Nhưng nếu có bổ ngữ bieur thị ý nghĩa kết quả, phía sau đoản ngữ
động - bổ có thể dùng "guo". Ví dụ:

1. 你竟瞎说,我从来没有把米饭做生过。
2. 他很马虎,把自己的名字都写错过。
c. 动词为重叠式 Hình thức lặp lại của động từ
1. 他把伤口包了包,骑上车就走了。
2. 现在我把我的意见说说,大家看看是否可行。
d. 动词后有间接宾语 Sau động từ có tân ngữ gián tiếp
1. 不如把这件事告诉刘叔叔他们,大家想个办法来治他。
16


2. 售货员把应该找的零钱给了我。
应说明的是,能这样用的动词限于“告诉、送、给、交”等少数几

个表示“给予”意义的可带双宾语的动词,其他动词做“把”字句的谓语
动词时,谓语中还需要有其他成分,如补语、动态助词等。
Điều đáng nói là, một vài động từ mang hai tân ngữ biệu thị ý "dành
cho" có thể dùng trong trường hợp này hạn chế ở một vài động từ như "nói
cho, tặng, đưa, nộp", khi những động từ khác làm động từ vị ngữ của câu
chữ “Ba”, trong vị ngữ vẫn cần có thành phần khác, ví dụ bổ ngữ, trợ từ
động thái ...
e. 动词前有壮语 Trước động từ có trạng ngữ
1. 民宾们把门一关,放进去的毒气又从原来的洞口出来了。
2. 我把她向外拉,但拉不动。
应该注意,这里所指的壮语是指本身包含结果补语、完成意义的
壮语,如“一”包含完成义,“向外”表示“把”的宾语受处置、影响后所在

的处所,有结果义。壮语如果不表示结果、完成义,句子仍不能成立
如“我努力把她拉”是错误的。
Ví du, "một" bao hàm nghĩa hoàn thành, "hướng ngoài" biểu thị tân
ngữ của “Ba”, ảnh hưởng tới địa điểm sở tại, có nghĩa bổ ngữ. Nếu trạng
ngữ không biểu thị nghĩa kết quả hoặc hoàn thành, câu vẫn không tồn tại.
Ví dụ "tôi cố gắng lôi cô ấy".
Nên chú ý là, tất cả những trạng ngữ ở đây là trạng ngữ bao gồm bổ
ngữ kết quả, ý nghĩa hoàn thành, ví dụ
另外,某些动词本身含有结果或完成意义(如动补式、有后缀
“化”等),可以单独充任“把”字句的谓语。例如:
17



Ngoài ra, một vài động từ bản thân bao gồm nghĩa kết quả hoặc hoàn
thành (như hình thức động - bổ, có hậu tố “ 化 ”) có thể độc lập làm vị ngữ
của câu chữ “Ba”. Ví dụ:
1.不把敌人消灭,我们就不得安宁。
2. 马上把队伍解散!
但这种用法仍有些限制,多为祈使句、条件句。
Nhưng cách dùng này vẫn còn một vài hạn chế, thường dùng trong
câu cầu khiến, câu điều kiện.
总结上面“把”字句的谓语,可以分为两类,一类是包含补语或者
动词本身包含结果意义,以及某些用包含有结果意义“了”的,此类谓
语表示通过动作,“把”的宾语所标示的事物的变化或结果,这类“把”

字句是大量的,常见的;另一类表示完结义,此类“把”字句的用法较
受限制。
Tổng kết vị ngữ của câu chữ “Ba” nói trên, có thể chia thành hai loại, một
là bao gồm động bổ hoặc bản thân động từ bao gồm nghĩa kết quả, và một
vài dùng nghĩa bao gồm ý nghĩa kết quả "le", loại vị ngữ này biểu thị thông
qua động tác, tân ngữ của “Ba” biểu thị sự thay đổi hoặc kết quả của sự vật,
loại câu này rất nhiều, thường gặp; hai là biểu thị nghĩa kết quả, cách dùng
của loại này thường bị hạn chế.
1.2.1.2.3. “把”字句的补语
1.2.1.2.3. Bổ ngữ của câu chữ “Ba”
如上所述,因为“把”字句常表示某事物经过动作后的变化、结果,
而补语正表示这种变化、结果,所以是“把”字句中最常出现的成分。

“把”字句可以用下列补语:[5, tr.293]
18


Như trên đã nói, bởi vì câu chữ “Ba” thường biểu thị sự thay đổi, kết
quả trải qua của sự vật, mà bổ ngữ biểu thị sự thay đổi, kết quả, nên là
thành phần thường xuất hiện nhất trong câu chữ “Ba”. Câu chữ “Ba” có thể
có những bổ ngữ sau:
a. 结果补语 Bổ ngữ kết quả
1. 我把钢笔用坏了。
2. 他把作业写完了再去玩。
b. 趋向补语 Bổ ngữ xu hướng

1. 你把苹果送给他两斤去。
2. 他把洗好的衣服收了起来。
c. 情态补语 Bổ ngữ tình thái
1. 他把斧子举得跟头一样高。
2. 我们要把这个小屋子布置得漂漂亮亮的。
表示程度的“极、很”以及描写处于诸位位置上的动作者的情态补
语,不能用于“把”字句,如不能说“我把她想极了”。但口语中可以用
某些表示程度的补语,如“把她气得不得了”。说明动作的情态补语通
常不用于“把”字句,如“我把汉语学得很差”。但有的说明动作的情态
补语有时也能用于“把”字句,如”老师把作业看得很仔细,练一个标点
符号都不放过。”
Phó từ biểu thị mức độ hoặc biểu thị trạng thái, nói chung không sử

dụng trong câu chữ “Ba”, ví dụ không được nói “ 我 把 她 想 极 了 ” . Tuy
nhiên trong khẩu ngữ vẫn sử dụng một vài phó từ biểu thị mức độ, như “ 把
她气得不得了”. Bổ ngữ tình thái nói rõ động tác thường không dùng trong

19


câu chữ “Ba”, ví dụ “我把汉语学得很差”. Nhưng một vài bổ ngữ tình thái
nói rõ trạng thại lại được sử dụng trong câu chữ “Ba”, ví dụ ” 老师把作业
看得很仔细,练一个标点符号都不放过。”
d. 数量补语 Bổ ngữ số lượng
“把”字句可以带动量补语和时量补语。例如:

Câu chữ “Ba” có thể mang bổ ngữ động lượng hoặc bổ ngữ thời
lượng.
1. 他把老人的话在心理重复了一遍。
2. 我不得不把出发的时间推迟一小时。
时量补语虽能用于“把”字句,但很受限制。只有谓语动词表示的
是一种持续的状态,如“关、开、增加、减少”等时,才可以用时量补
语。与上述几类补语不同,数量补语并不表示变化、结果,而指表示
动作完结。
Tuy bổ ngữ thời lượng dùng trong câu chữ “Ba”, nhưng rất hạn chế.
Chỉ có động từ vị ngữ biểu thị trạng thái kéo dài, như “ 关、开、增加、减
少” mới có thể sử dụng bổ ngữ thời lượng. So với mấy loại bổ ngữ trên, bổ
ngữ số lượng không biểu thị sự thay đổi hay kết quả, mà biểu thị động tác

kết thúc.
e. 介词短语补语 Bổ ngữ đoản ngữ giới từ
只有由“向、于”构成的介词短语可以用于“把”字句。例如:
Chỉ có một vài đoản ngữ giới từ do “ 向、于”tạo thành mới được dùng
trong câu chữ “Ba”. Ví dụ:
1. 把革命事业继续推向前进。

20


2. 他把生死置于脑后。
可能补语表示的并不是一种动作的结果,而是主客观条件是否容

许实现某种结果或趋向,即主要表示一种能力、条件,所以不能用于
“把”字句,如不能说“我把这件事办不好”。
Bổ ngữ khả năng không biểu thị kết quả của động tác, mà biểu thị kết
quả hoặc xu hướng mang tính chủ quan của con người, tức chủ yếu biểu thị
một khả năng, điều kiện, vì vậy không được dùng trong câu chữ “Ba”, ví
dụ không được nói “我把这件事办不好”.
1.2.1.2.4. “把”字句的谓语动词的宾语
1.2.1.2.4. Tân ngữ của vị ngữ động từ trong câu chữ “Ba”
因为介词“把”的宾语多为受事,“把”字句的主语多为施事,所以
“把”字句中谓语动词如果还带宾语,除少数情况外,大多数既不是施
事也不是受事。“把”字句谓语动词的宾语主要有以下几种:[8, tr.450]
Bởi vì tân ngữ của giới từ “Ba” thường là đối tượng chịu sự tác động

của động tác, chủ ngữ là đối tượng thực hiện hành động, vì vậy động từ vị
ngữ trong câu chữ “Ba” có thẻ mang tân ngữ, ngoài những trường hợp đặc
biệt, phần lớn không phải là đối tượng thực hiện hành động hoặc chị sự tác
động của hành động. Tân ngữ của vị ngữ động từ trong câu chữ “Ba” chủ
yếu có mấy loại sau:
a.表示介词“把”的宾语(所标示的事物,下同)的接受者(即一般
双宾语中的间接宾语)。例如:
Biểu thị đối tượng chị sự tác động của động tác của tân ngữ “Ba”. Ví
dụ:
1. 上午,我把家庭作业本交给老师了。
21



2. 小苏,把皮包给我。
b. 表示介词“把”的宾语变化的结果或具有认定意义(谓语动词带
有“作、成、为”等补语)。例如:
Biểu thị kết quả của sự thay đổi hoặc có ý nghĩa nhận định của tân ngữ
“Ba”. Ví dụ:
1.他要把自己锻炼成为一个有用的人。
2. 人们亲切地把她叫作“咱们的孩子”。
c. 表示介词“把”的宾语经过动作后所在的处所。谓语动词与宾语
之间一般还有一个结果补语。例如:
Biểu thị địa điểm sau khi động tác trải qua của tân ngữ “Ba”. Ví du:
1.反对派把她关入监牢。

2. 接着他又把那张画放回原处。
c. 表示介词“把”的宾语经过动作后产生的结果(即所谓结果宾语)。
例如:
Biểu thị kết quả được sản sinh sau khi động tác xảy ra của tân ngữ
“Ba”. Ví dụ:
1.他把墙挖了一个洞。
2. 那树根跳了几个,把地面砸了一个大坑。
e. 表示处置“把”的宾语是所用的工具。例如:
Biểu thị công cụ đo lường. Ví dụ:
1. 把粮食过了一遍水渍。
2. 把菜过过秤。


22


f. 动词的宾语是介词“把”的宾语所标示的事物的一部分,或与“把”
的宾语有密切的关系。例如:
Tân ngữ của động từ là tân ngữ của giới từ “Ba” biểu thị một bộ phận
của sự vật, hoặc có mối quan hệ mật thiết với tân ngữ của “Ba”. Ví dụ:
1. 他把眼睛闭上了一只。
2. 把她免了职。
g. 动词宾语表示动作的受事,介词“把”的宾语表示动词宾语受处
置后所在的处所。例如:
Tân ngữ của động từ biểu thị đối tượng chị sự tác động của động tác,

tân ngữ của giới từ “Ba” biểu thị địa điểm của tân ngữ giới từ “Ba”. Ví dụ:
1. 把信封贴上信封。
2. 把炉子生了火。
这种“把”字句所针对的是一个作为处所的事物,比如上面句子中
的“信封、炉子”。应该注意,如果不把一个处所作为正在谈论的对象 ,
就不能把处所词放在“把”的宾语的位置上。如不能说“把医院送他进
去”。
Loại câu chữ “Ba” này nhằm vào sự vật của một địa điểm, “ 信封、炉
子 ”trong ví dụ trên. Nên chú ý rằng, nếu không coi địa điểm là đối tượng
đang bàn luận, thì không thể để sau tân ngữ “Ba”. Ví dụ không thể nói “ 把
医院送他进去”
h.动词宾语复指介词“把”的宾语,多用于口语。例如:

Tân ngữ động từ chỉ tân ngữ của giới từ “Ba” tác động lại, dùng nhiều
trong khẩu ngữ. Ví dụ:

23


1.把这晚餐汤喝了它。
1.2.1.2.5. “把”字句的其他宾语
1.2.1.2.5. Thứ tự các trạng ngữ khác trong câu chữ “Ba”
在“把”字句中,介词“把”及其宾语是作为壮语出现的。“把”字句中
其他壮语的次序与一般句子相同。值得单独提出来的,有以下几点:
[3, tr.154]

Trong câu chữ “Ba”, giới từ “Ba” và tân ngữ là thành phần xuất hiện
trạng ngữ. Thứ tự trạng ngữ khác trong câu chữ “Ba” giới cấu trúc câu bình
thường. Có một vài điểm sau:
a. 起关联作用以及表示否定、重复的副词
Phó từ có tác dụng nối hoặc biểu thị phủ định, lặp lại.
起关联作用的“便、就、才、再、又、终于”等位于“把”前。 例如:
Phó từ biểu thị quan hệ từ như “ 便、就、才、再、又、终于 ”đặt
trước“把”. Ví dụ:
1. 老师傅说完便把鲁班领导西屋里去。
2. 他们把砖绑在羊身上,再把羊赶上山。
否定副词“不”和“没”一般位于“把”字前。例如:
Phó từ “不” và “没”đặt trước “Ba”. Ví dụ:

1. 她没把收音机拿来。
2. 这样的支书能没人敬着?能不把农村社搞出花来呀?
在一些熟语性结果里,否定副词可以放在“把”的宾语后。例如:

24


Trong một vài kết quả mang tính thói quen, phó từ phủ định có thể đặt
sau “Ba”. Ví dụ:
1. 真是太把人不放在眼里了。
表示重复的“再、又”以及其他一些副词,可放在“把”前,也可以
放在“把”的宾语后。例如:

Phó từ biểu thị lặp lại “ 再 、 又 ” và một vài phó từ khác, có thể đặt
trước “Ba”, cũng có thể đặt sau tân ngữ “Ba”. Ví dụ:
1. 你把她又叫回来干什么?
1'. 你又把她叫回来干什么?
b. 描写性的壮语 Trạng ngữ mang tính miêu tả
如是表示主语动作时的情态、心理的,位于“把”字前。例如:
Biểu thị trạng thái hoặc tâm lý của chủ ngữ thực hiện động tác, đặt
trước “Ba”. Ví dụ:
1. 这个年轻人不辞辛苦地亲自把菜籽送上门来。
修饰谓语动词的,可位于“把”字宾语后,也可以位于“把”字前。
例如:
Thành phần tu sức cho vị ngữ động từ, có thể đặt sau tân ngữ của “Ba”

hoặc trước “Ba”. Ví dụ:
1. 他们把决口的地方仔细观察了一番。
1'. 他们仔细地把决口的地方观察了一番。
在意念上描写“把”的宾语的,一般位于“把”的宾语后。例如:

25


×