Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

GIẢI PHÁP THÚC đấy XUẤT KHẤU NỒNG sản của CÔNG TY cố PHẰN XUẤT NHẬP KHẨU và hợp tác đầu tư VILEXIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.96 KB, 64 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC
LỤC
Bộ GIÁO
DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN

KHOA KINH TỀ VA KINH DOANH QUỐC TÉ
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 4

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC
ĐẤY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP......................................................6

1.1........................................................................................................................ T
ỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU.........................................................................6

CHUYÊN ĐÈ TÓT NGHIỆP

Đề1.1.1.
tải: Khái niệm và đặc điếm của xuất khấu.................................................6
GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY XUẤT KHẤU NỒNG SẢN
CỦA CÔNG TY CỐ PHẰN XUẤT NHẬP KHẨU
1.1.1.1. Khái niệm
về xuất
khẩu................................................................6
VÀ HỢP
TÁC
ĐẦU Tư VILEXIM


1.1.1.2.......................................................................................................... Đ
Giáo
viên hướng dẫn
ặc điểm của xuất
khẩu..................................................................................6
TS. NGUYỄN ANH MINH
Sinh viên thực hiện

NGUYỄN VẢN KHOA
Líp
Khoa
QTKDQT
Khóa
KT&
KDQT
1.1.2.................................................................................................................
V
Hệ
ai trị của xuất khẩu.......................................................................................... 7
45

CHÍNH QUY

1.1.3. Các hình thức của xuất khấu................................................................ 10
Hà Nội 04 - 2007

1.1.3.1. Xuất khấu trục tiếp.......................................................................10

Nguyễn Văn Khoa


1

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2.1. Giới thiệu về công ty Vilexim...................................................................25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triến..........................................................25

2.1.2.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn........................................................ 26

2.1.3.

Cơ cấu bộ máy quản lý....................................................................... 27

2.1.4.

Ket quả kinh doanh của công ty.......................................................... 33

2.2....................................................................................................................... Th
ực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty........................................... 34

2.2.1................................................................................................................. về
kim ngạch xuất khấu nông sản của Công ty..................................................... 34

2.2.2.


Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty...............................36

2.2.2.1. Gạo...............................................................................................39
2.2.22. Cà phê...............................................................................................39

2.2.2.3. Hạt tiêu............................................................................................41

Nguyễn Văn Khoa

2

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3.2. Các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đấy xuất khấu nông sản của công
ty VILEXIM........................................................................................................54

3.2.1. Giải pháp đối với Công ty.................................................................... 54

3.2.1.1.......................................................................................................... Gi
ải pháp tạo nguồn hàng ổn định...................................................................54

3.2.1.2.......................................................................................................... M
ở rộng thị truờng tiêu thụ hàng nông sản......................................................55

3.2.1.3.......................................................................................................... Đ
ấy mạnh công tác xúc tiến thương mại.........................................................57


Nguyễn Văn Khoa

3

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẰU

Thực hiện đường lối đối mới của Đảng và Nhà nước, phát triển nền
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã và
đang đạt được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vục của đời sống kinh tế
xã hội.
Trong bối cảnh khu vực hóa và tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ
giữa các quốc gia trên thế giới. Những năm qua, quá trình mở cửa hội nhập
kinh tế quốc tế của quốc gia ngày càng diễn ra mạnh mẽ, sâu rộng và đã đạt
được những thành tựu đáng kế, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khau góp phần
quan trọng thúc đấy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điểm
mốc đánh dấu cho sự hội nhập tồn diện đó là việc Việt Nam là thành viên
chính thức thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới(WTO). Việc tham gia
WTO mở ra cho đất nước những cơ hội và thách thức to lớn.
Xuất khấu là một nội dung quan trọng của quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Thơng qua xuất khẩu chúng ta có thể tận dụng các tiềm năng và lợi
thế sẵn có của đất nước đế sản xuất hàng hóa phục vụ cho trao đối, bn bán
với nước ngồi, tăng thu ngoại tệ từ đó có thể mua sắm các loại máy móc thiết
bị phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong nhiều năm qua, xuất khấu nông sản là một trong những mặt hàng

chủ lực trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt nam. Tuy đã đạt được
những thành tích đáng kế nhưng xuất khẩu nông sản thời gian qua vẫn chưa
tương xứng vời tiềm năng và lợi thế của đất nước.
Trong xu hướng tự do hóa thương mại hiện nay, sự cạnh tranh giữa các
công ty xuất khấu nông sản trong và ngoài nước ngày càng trở nên gay gắt và
quyết liệt. Do đó đế hoạt động này mang lại hiệu quả cao hơn bên cạnh việc
thực hiện các hoạt động thúc đấy ở tầm vĩ mô đế tạo môi trường thuận lợi
Nguyễn Văn Khoa

4

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nông sản của các công ty trong đó có cơng ty Vilexim là cực kỳ cần thiết. Nó
giúp cho cơng ty có những giải pháp thích họp nhằm thúc đấy và nâng cao
hơn nữa hiệu quả xuất khẩu.
Với nhận thức trên cùng với những kiến thức đã đuợc trang bị tại nhà
trường, vận dụng vào thực tế cơng ty Vilexim, tụi đó chọn đề tài: “Giải pháp
thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty cổ phấn Xuất nhập khẩu và Họp tác
Đầu tư Vilexim” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề thực tập của mình.
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Là nghiên cứu, đánh giá về thực
trạng hoạt động xuất khẩu và thúc đấy xuất khẩu nhóm hàng nơng sản tại
cơng ty Vilexim, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đấy xuất
khâu nông sản của Công ty Vilexim trong thời gian tới.
Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu: Là hoạt động xuất khấu hàng nông
sản(gạo, cà phê, hạt tiêu, lạc) của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác
đầu tư Vilexim giai đoạn 2001 - 2006.

Ket cấu của chuyên đề: Ngoài Lời cam đoan, Mục lục, Lời mở đầu,
Ket luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Xuất khau và thúc đây xuất khâu
của các doanh nghiệp
Chương 2; Thực trạng xuất khấu nông sản của công ty Vlexim
Chương 3: Phưoĩĩg hướng và giải pháp thúc đay xuất khau nông sản
của công ty Vilexim trong thời gian tới

Nguyễn Văn Khoa

5

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 1

cơ sỏ LÝ LUẬN CHUNG VÈ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY
XUÁT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. TỐNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU
1.1.1. Khái niệm và đặc điếm của xuất khẩu
1.1.1.1. Khái niệm về xuất khâu
Xuất khấu là việc đưa hàng hóa và dich vụ ra khỏi một nước sang các
quốc gia khác để bán nhằm thu được lợi nhuận.
Xuất khẩu là một bộ phận của thương mại quốc tế, là một mặt biểu hiện
các mối quan hệ xã hội trên phạm vi tồn cầu, nó phản ánh sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia.
Thông qua xuất khẩu các nước tham gia vào việc phân cơng lao động

quốc tế, góp phần chuyến dịch cơ cấu kinh tế và khang định vị thế của quốc
gia trên thương trường. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia khai thác
được tiềm năng và lợi thế của quốc gia mình, tù' đó góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội.
Xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi ít rủi
ro và chi phí nhất.
/./. 1.2. Đặc điếm của xuất khau
* Xuất khâu đem lại nguồn thu to lớn đối với các quốc gia phát triến
kinh tế hướng về xuất khẩu.
* Xuất khấu là hoạt động mua bán hàng hóa vượt qua biên giới của một
quốc gia, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đổi với một hoặc cả hai bên. Trong
bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng có xu hướng phát

Nguyễn Văn Khoa

6

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

cơ hội có thế tiếp cận với các thị trường nước ngoài một cách dễ dàng hơn,
qui mô cũng như dung lượng của thị trường ngày càng được mở rộng.
* Trong nền kinh tế mở đú, cỏc doanh nghiệp đang đứng trước những
cơ hội to lớn đế có thể đưa hàng hóa và dịch vụ của mình đi đến khắp các nơi
trên thế giới. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu cũng gặp phải những rào cản hết
sức đáng kể đó là các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu có sự khác nhau
về ngơn ngữ, đặc biệt là về phong tục tập quán và thế chế chính trị pháp luật
cũng như mức độ phát triển của các quốc gia.

* Hoạt động xuất khấu chịu sự chi phối của Luật pháp quốc gia, điều
ước quốc tế, tập qn quốc tế. Vì vậy có thế thấy tính phức tạp của các hoạt
động xuất khấu trong kinh doanh quốc tế.
* Ngoài các chủ thế là bên xuất và bên nhập thì xuất khâu cũn cú sự
tham gia của hệ thống các ngân hàng, hệ thống buu chính viễn thơng quốc tế,
cỏc hóng giao nhận vận tải quốc tế.
1.1.2. Vai trò của xuất khấu
* Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cho
công cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là con đường tất yếu đế khắc
phuc tình trạng nghèo nàn lạc hậu và chậm phát triển của đất nước. Cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa địi hởi phải có nguồn vốn lớn đế nhập khấu máy móc
thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến. Đe làm được điều này cần phải xây
dựng một nền công nghiệp hướng về xuất khẩu .
* Xuất khấu làm chuyến dịch cơ cấu kinh tế, góp phần thúc đây tăng
trưởng kinh tế:
Cùng với những thành tựu của các cuục cách mạng khoa học- kỹ thuật.
Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trên thế giới đã đang và sẽ thay đối mạnh mẽ.
Trong đó sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và

Nguyễn Văn Khoa

7

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

dịch vụ là phù họp với xu thế phát triển của thế giới và của thời đại và đó là

một tất yếu khách quan.
Sự tác động của xuất khẩu đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đuợc
thể hiện qua:
-

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển

-

Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị truờng sản phẩm, góp phần ốn
định sản xuất, tạo lợi thế nhị' tính quy mơ.

-

Xuất khẩu có vai trị thúc đẩy chun mơn hóa, tăng cường hiệu quả
sản xuất của tùng quốc gia. Nó cho phép chun mơn hóa cả về
chiều rộng cũng như chiều sâu.

-

Xuất khấu làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, mang lại một nguồn
vốn không nhỏ đế quốc gia có thế thực hiện các chương trình cải
cách để canh tân đất nước.

-

Thơng qua xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia có điều kiện tham
gia vào cuộc canh tranh trên thị trường Quốc tế cả về giá cả và chất
lượng, tù’ đó tác động đến các doanh nghiệp buộc họ phải tố chức lại
sản xuất cho thích họp, đế có thế thích nghi được với mơi trường


kinh doanh quốc tế.
* Hoạt động xuất khâu phát huy được các lợi thế của đất nước:
Hoạt động xuất khấu là hoạt động tất yếu của các quốc gia trong quá
trình phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của mình. Do có sự khác
nhau về vị trí địa lý, điều kiên tụ' nhiên, nguồn nhân lực, trình độ phát triển
khoa học cơng nghệ,... mà mỗi quốc gia có thể có những lợi thế về một số lĩnh
vục này nhưng lại khơng có có thế mạnh về một số lĩnh vục khác so với các
quốc gia khác.
Để có thể phát huy được các mặt mạnh, khắc phục những mặt còn hạn
chế, tận dụng các cơ hội cũng như đối phó với những thách thức, tạo ra sự cân

Nguyễn Văn Khoa

8

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

bằng trong sản xuất và tiêu dùng thỡ cỏc quốc gia phải tiến hành trao đổi hàng
hóa và dịch vụ cho nhau: Bán những gì mình có lợi thế và mua những gì mà
mình khơng sản xuất được hoặc sản xuất kém hiệu quả. Tuy nhiên ngay cả
khi một quốc gia khơng có lợi thế tuyệt đối về sản xuất một mặt hàng nào đấy
thì khi tham gia vào thương mại quốc tế các quốc gia đó cũng thu được những
lợi ích khơng nhỏ từ hoạt động này.
* Xuất khấu có vai trị kích thích đối mới trang thiết bị và công nghệ
sản xuất:
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động hướng ra thị trường thế giới, một thị

trường mà mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Vì vậy mỗi doanh
nghiệp đế có thế tồn tại, đứng vũng và phát triến trong thị trường thì cần phải
đưa ra thị trường những sản phấm có chất lượng cao nhưng giá thành phải
hợp lý. Điều này ngồi phụ thuộc vào cơng tác quản trị sản xuất kinh doanh,
trình độ tay nghề của người lao động cịn phụ thuộc rất lớn vào cơng nghệ sản
xuất.
Đe có thế cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp ln tìm
tịi sáng tạo đế cái tiến, nâng cao chất lượng cơng nghệ có như vậy hoạt động
xuất khẩu mới đạt hiệu quả cao hơn.
* Xuất khâu có tác động tích cực tới việc giải quyết cơng ăn việc làm
và cai thiện đời sông nhân dân:
Kinh nghiệm của những nước đi trước đã chỉ ra rằng, hướng nền kinh
tế ra thị trường nước ngoài ngoài việc tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho
người lao động, cịn đạt được mục đích phát triển nguồn nhân lực, tăng thêm
thu nhập và đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú hơn
của nhân dân. Đối với những quốc gia có lợi thế về nguồn lao động thì việc
phát triển các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động hướng về xuất khấu sẽ

Nguyễn Văn Khoa

9

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tân dụng được lợi thế quốc gia góp phần vào việc tăng trưởng và phát triển
của đất nước.
* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối

ngoại của quốc gia. Từng bước nâng cao vị thế của quốc gia trên trường
quốc tế:
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại lẫn
nhau. Đấy mạnh xuất khâu làm tăng cường hợp tác quốc tế với các nước,
nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế. Xuất khẩu và công nghiệp
sản xuất hàng xuất khẩu thúc đấy các ngành khác cùng phát triển như hệ
thống ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông và vận tải quốc tế ngày
càng phát triến và hoàn thiên. Ngược lại, chớnh cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại
lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khâu.
1.1.3.
Các hình thức của xuất khấu
Trong kinh doanh, hoạt động xuất khẩu diễn ra dưới hai hình thức là
xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp. Những hình thức này sẽ được các
công ty sử dụng làm công cụ đế thâm nhập thị trường quốc tế.
1.1.3.1.
Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một cơng ty cho
các khàch hàng của mình ở thị trường nước ngồi.
Việc các cơng ty bán hàng sang thị trường quốc gia khác là hoạt động
kinh doanh quốc tế của cơng ty đú. Cỏc cơng ty có kinh nghiệm kinh doanh
quốc tế thường trực tiếp bỏn cởc sản phẩm của mình ra thị trường nước ngồi.
Những ai có nhu cầu mua và tiêu dùng sản phẩm của công ty đều là khách
hàng của công ty. Đe thâm nhập thị trường quốc tế qua xuất khấu trực tiếp,
các cơng ty thướng sử dụng hai hình thức chủ yếu sau:
* Đại diện bủn hàng.

Nguyễn Văn Khoa

10


QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đại diện bàn hàng là hình thức bán hàng khơng mang danh nghĩa của
mình mà lấy danh nghĩa của người ủy thác nhằm nhận lương và một phần hoa
hồng trên cơ sở giá trị hàng hóa bán được. Trên thực tế, đại diện bán hàng
hoạt động như là nhân viên bán hàng của công ty ở thị trường nước ngồi.
Cơng ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khác hàng ở thị trường nước đó.
* Đại lý phân phoi.
Đại lý phân phổi là người mua hàng hóa của cơng ty đế bán theo kênh
tiêu thụ ở khu vực mà công ty phân định. Công ty khống chế phạm vi phân
phối, kênh phân phối ở thị trường nước ngoài. Đại lý phân phối chấp nhận
toàn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng hóa ở thị trường đã phân định và
thu lợi nhuận chênh lệch qua giá mua và giá bán.
1.1.3.2.
Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hóa và dịch vụ của cơng ty ra
nước ngồi thơng qua trung gian.
Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là:
* Đại lý.
Đại lý là các cá nhân hay tô chức đại diện cho nhà xuất khấu thực hiện
một hoặc một số cơng việc nào đó ở thị trường nước ngồi.
Đại lý chỉ thực hiện một cơng việc nào đó cho cơng ty ủy thác và nhận
thù lao. Đại lý khơng chiếm hữu và sở hữu hàng hóa. Đại lý đóng vai trị là
người thiết lập quan hệ hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thị trường
nước ngồi.
* Cơng ty quản lý xuất khâu.
Cơng ty quản lý xuất khấu là các công ty nhận ủy thác và quản lý cơng

tác xuất khâu hàng hóa.
Cơng ty quản lý xuất khẩu hàng hóa hoạt động trên danh nghĩa của
cơng ty xuất khẩu nên là nhà xuất khẩu gián tiếp. Việc làm thủ tục xuất khẩu

Nguyễn Văn Khoa

11

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

do công ty quản lý xuất khẩu đảm nhiệm. Bản chất của công ty quản lý xuất
khâu là làm các dịch vụ quản lý và thu được một khoản thù lao nhất định từ
các hoạt động đó.
* Cơng ty kinh doanh xuất khấu.
Cơng ty kinh doanh xuất khẩu là công ty hoạt động như nhà phân phối độc lập
có chức năng kết nối các khách hàng nước ngồi với cơng ty xuất khẩu trong
nước đế đưa hàng hóa ra nước ngồi tiêu thụ.
Ngồi việc thực hiện các hoạt động trực tiếp liên quan đến xuất khẩu,
các cơng ty này cịn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu và thương mại đối
lưu, thiết lập và mở rộng cỏc kờnh phân phối, tài trợ cho các dự án thương
mại và đầu tư, thậm chí trục tiếp thực hiện sản xuất đế bố trợ một công đoạn
nào đó cho các sản phẩm ví dụ như bao gói, in ấn...
Bản chất của công ty kinh doanh xuất khấu là thực hiện các dịch vụ
kinh doanh xuất khẩu nhằm kết nối các khách hàng nước ngồi với cơng ty
xuất khẩu. Tuy nhiên, các công ty kinh doanh xuất khẩu này có nhiều vốn,
mối quan hệ và cơ sở vật chất tốt nên có thế làm các dịch vụ bố trợ cho hoạt
động xuất khẩu của công ty xuất khẩu. Ngồi ra, các cơng ty kinh doanh xuất

khẩu hiếu biết rù’ chuyờn sõu về thị trường nước ngoài và họ thế cung cấp
những chun gia có trình độ và nghiệp vụ chun nghiệp cho các cơng ty
xuất khẩu.
1.1.4.
Quy trình xuất khẩu
* Nghiên cứu thị trường xuất khâu
Mỗi thị trường hàng hóa ở các quốc gia khác nhau đều tuân theo những
quy luật nhất định.Vỡ vậy để tham gia vào bất kỳ một thị trường nào doanh
nghiệp cũng cần phải tiến hành nghiên cứu thị trường. Thông qua việc nghiên
thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm được các thông tin về thị trường mà
doanh nghiệp dự định xuất khẩu: như về thị hiếu của người tiêu dùng, yêu cầu

Nguyễn Văn Khoa

12

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

của thị trường đối với hàng hóa, về mức độ cạnh tranh của thị trường, cũng
như những rào cản mà doanh nghiệp có thế gặp phải trong q trình xuất khấu
của mình.
Doanh nghiệp có thế tiến hành nghiên cứu thị trường thông qua những
thông tin sơ cấp khảo sát thị trường qua việc phỏng vấn trực tiếp hoặc phỏng
vấn qua điện thoai, tiến hành các cuộc điều tra... Thực hiện theo cách này
giúp doanh nghiệp thu thập được những thông tin khá xác thực về thị trường
qua đó doanh nghiệp sẽ có những chiến lược cụ thế để thâm nhập thị trường
một cách có hiệu quả nhất. Tuy nhiên phương pháp này khá tốn kém, và

doanh nghiệp phải có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp.
Doanh nghiệp cũng có thế nghiên cứu thị trường qua nguồn thơng tin
thứ cấp đó là các nguồn tù' sách báo, tạp chí, số liệu thụng kờ... do các trung
tâm, tố chức quốc tế ấn bản. Phương pháp này có ưu điểm là chí phi ít nhưng
lại thu được nguồn thơng tin lớn. Nhược điểm của phương pháp này là thông
tin thu được thường chung chung và có độ chính xác khơng cao.
Khi nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ các vấn
đề như:
- Tình hình cung cầu hàng hóa trên thị trường.
- Phân tích những biến động của giá hàng hóa trong quá khư, giá cả
hiện tại và xu hướng biến động giá cả trong tương lai.
- Nghiên cứu chính sách ngoại thương của quốc gia và chính sách
ngoại thương của cỏc quục gia khỏe trờn thế giới.
* Lựa chọn mặt hàng xuất khâu
Trên cở sở kết quả nghiên cún thị trường đã thu được, doanh nghiệp
tiến hành lựa chọn mặt hàng xuất khấu.
Trong quá trình lựa chọn mặt hàng xuất khẩu doanh nghiệp cần tìm
hiểu những quy định của chính phủ về các mặt hàng được phép xuất khẩu,

Nguyễn Văn Khoa

13

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

những quy định của chính phủ nước nhập khẩu về hàng hóa nhập khấu. Bên
cạnh đó doanh nghiệp cũng cần phải nắm được yêu cầu của thị truờng về

hàng hóa đó như: giá trị, cơng dụng, quy cách phẩm chất, bao gói...Doanh
nghiệp sẽ xuất khấu những mặt hàng mà mỡnh cú thế mạnh. Việc lựa chọn
mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến cung cầu hàng
hóa đó, cũng như các hàng hóa bố sung thay thế khởc trịn thị trường nội địa.
* Lựa chọn thị trường xuất khâu
Doanh nghiệp phải tiến hành xác định thị trường mà mình dự định xuất
khẩu đế từ đó đưa ra cách thức thâm nhập có hiệu quả nhất. Đế lựa chọn được
thị trường thích hợp doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các yếu tố như cung
cầu hàng hóa trên thị trường đú, cởc chỉ tiêu kinh tế như tống sản phấm quốc
dân, thu nhập bình quân đầu người, co cấu thu nhập chi tiêu, chính sách xuất
nhập khẩu, cũng như quan hệ của quốc gia đó đối với thế giới. Doanh nghiệp
cần phải xác định được qui mô và dung lượng của thị trường.
* Lựa chọn đổi tác xuất khâu
Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng cũng như thị trường xuất khâu,
doanh nghiệp cần tìm cho mình một đổi tác phù họp và đáng tin cậy đế cùng
hợp tác kinh doanh. Thành bại của doanh nghiờp phụ thuộc rất lớn vào việc
hợp tác này. Doanh nghiệp có thế tìm kiếm đối tác thơng qua giới thiệu, hoăc
qua việc doanh nghiệp tự’ điều tra, đàm phán. Khi lựa chọn doanh nghiệp cần
quan tâm đến các yếu tố như chữ tín, khả năng tài chính, qui mơ, cũng như
tính chun nghiệp của đối tác.
* Lập phương án kinh doanh
Doanh nghiệp phải tiến hành lập phương án kinh doanh đế định hướng
các mục tiêu cần phải đạt đến. Phương án kinh doanh bao gồm việc đánh giá
lại thị trường, mặt hàng, xác định điều kiện và phương thức kinh doanh, đề ra
các mục tiêu và phải chỉ ra được những cách thức, biện pháp thực hiện. Qua

Nguyễn Văn Khoa

14


QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

đó đưa ra các chỉ tiêu đế đánh giá kết quả và hiệu quả của phương án kinh
doanh.
* Tạo nguồn hàng xuất khâu
Thu mua, huy động nguồn hàng cho xuất khẩu và tổ chức thực hiện họp
đồng xuất khẩu với nước ngoài là hai khâu có quan hệ mật thiết trong hoạt
động xuất khẩu.
Thơng qua việc nghiên cứu nguồn hàng, doanh nghiệp có thế nắm được
khả năng cung cấp hàng xuất khẩu của các đơn vị trong và ngồi ngành,
nguồn hàng hiện có tại thị trường và các biện pháp đế thu mua, huy động
những nguồn hàng đó sao cho phù họp với tiến độ và kế hoạch kinh doanh
của doanh nghiệp.
Đe tạo nguồn hàng cho xuất khấu doanh nghiệp có thế đầu tư trục tiếp
hoặc gián tiếp cho sản xuất, có thể thu gom hoặc ký hợp đồng với các doanh
nghiệp cung ứng, các đơn vị sản xuất. Với xu hướng giảm xuất khẩu sản
phẩm thô, đặc biệt trong xuất khẩu nông sản, nhiều doanh ngiệp xuất khẩu
thường tố chức sơ chế hoặc chế biến nhằm tăng giá trị xuất khâu.
* Giao dịch đàm phán và ký kết họp đồng
Đàm phán hợp đồng kinh doanh là cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều
nhà kinh doanh đai diện cho một tố chức, doanh nghiệp... nhằm thỏa thuận
với nhau về các điều khoản giao dịch mà mỗi bên có thế chấp nhận được.
Đàm phán hợp địng kinh doanh quốc tế là một loại đàm phán hợp đồng
kinh doanh trong đó yếu tố quốc tế được thế hiện ở việc có ít nhất hai chủ thế
quốc tịch khác nhau tham gia đàm phán đế lập nên các hợp đồng kinh doanh
quốc tế.
Ket thúc các cuộc đàm phán này có thế đưa đến kết quả là họp đồng

kinh doanh được ký kết. Nhưng cũng có thế xảy ra trường họp đàm phán
không đưa đến họp đồng ( đàm phán nhằm thu thập thông tin, đàm phán

Nguyễn Văn Khoa

15

QTKDQT45


Chun đề thực tập tốt nghiệp

khơng có kết quả), hoặc có trường hợp ký họp đồng nhưng khơng cần đàm
phán ( chỉ có chào hàng và được chấp nhận ngay - đó là các giao dịch hoặc có
trường hợp ký hợp đồng nhưng khơng cần đàm phán ( chỉ có chào hàng và
được chấp nhận ngay - đó là các giao dịch diễn ra thường xuyên và nằm trong
một khuôn khố nhất định).
Trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh quốc tế nói riêng,
người ta có thế sử dụng một trong ba phương thức đàm phán: đàm phán qua
thư tín, đàm phán qua điện thoại và đàm phán trực tiếp.
Mỗi phương thức có những ưu và nhược điểm riêng tuy từng trường
hợp, ngành nghề, lĩnh vực, qui mô mà lựa chọn cho phù hợp hoặc cũng có thể
phối họp cả ba phương thức. Trong điều kiện công nghệ thông tin và bưu
chính viễn thơng ngày càng phát triến thì phương thức đàm phán qua thư tín
và qua điện thoại ngày càng được sử dụng nhiều và nó phù họp vói những
hơp đồng có trị giá hợp đồng nhỏ. Đối với những hợp đồng có trị giá lớn hoặc
các bên đối tác mới làm ăn với nhau thì phương thức đàm phán trực tiếp
được sử dụng là phố biến.
* Tố chức thực hiện họp đồng xuất khâu
Sau khi hợp đồng được ký kết, cac bên tiến hành các nghiệp vụ đế tổ

chức thực hiện họp đồng xuất khấu.
Trình tự' thực hiện họp đồng xuất khấu bao gồm các bước sau:
- Kiểm tra L/C, TTR
- Xin giấp phép xuất khấu
- Chuẩn bị hàng hóa - Chuẩn bị hàng hóa
- Thuê phương tiện vận chuyến
- Kiếm tra hàng hóa
- Làm thủ tục hải quan
- Giao hàng lên tàu

Nguyễn Văn Khoa

16

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Mua bảo hiểm cho lơ hàng xuất khẩu
- Làm thủ tục thanh tốn
- Giải quyết tranh chấp (nếu có)
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tói xuất khấu
* Thuế quan
Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khấu
hay nhập khấu của mỗi quốc gia. Như vậy thuế quan bao gồm thuế nhập khấu
và thuế xuất khẩu.
Thuế quan nhập khấu là một loai thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập
khẩu, theo đó người mua trong nước phải trả cho hàng hóa nhập khẩu một
khoản lớn hơn mức mà người xuất khấu ngoại quốc nhận được. Chính nội

dung kinh tế thực tế này sẽ gây nên tác động của thuế nhập khấu đối với hoạt
động trao đổi thương mại quốc tế. Thuế quan nhập khẩu gây nên cản trở đối
với họa động thương mại quốc tế, và có xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước
dẫn đến viờc cạnh tranh không lành mạnh giữa nhà xuất khẩu và nhà sản xuất
trong nước.
Hiện nay, mức thuế quan bình quân ngày càng thấp, tuy rằng mức thuế
hàng nông sản ở một sổ nước vẫn cao. Xu hướng hiện nay là các quốc gia
chuyến dần tù’ hình thức thuế quan sang hình thức phi thuế quan mang tính
mềm dẻo và tế nhị hơn đế bảo hộ sản xuất trong nước.
* Hạn ngạch (Quota)
Hạn ngạch được hiếu là qui định của nhà nước về số lượng cao nhất
của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập khẩu từ một
thị trường trong một thời gian nhất định, thơng qua hình thức cấp giấy phép.
Hạn ngạch nhập khấu là hình thức phố biến hơn, cịn hạn ngạch xuất khấu ít
được sử dụng .

Nguyễn Văn Khoa

17

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Hạn ngạch nhập khẩu đưa tới sự hạn chế số lượng nhập khẩu, đồng thời
gây ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hóa. Do mức cung thấp, giá cân bằng
sẽ cao hơn với giá trong điều kiện thương mại tự do. Như vậy hạn ngạch nhập
khẩu tác động tương đối giống với thuế nhập khẩu. Do hạn ngạch nhập nên
giá hàng nhập nội địa sẽ tăng lên và nó cho phép các nhà sản xuất trong nước

thực hiện một qui mô sản xuất với hiệu quả thấp hơn với điều kiện thương
mại tư do. Như vậy hạn ngạch nhập khấu cũng dẫn tới sự lãng phí nguồn lực
của xã hội giống như đối với thuế nhập khẩu.
* Hạn chế xuất khâu tự nguyện
Đây là một hình thức của hàng rào mậu dịch phi thuế quan. Hạn chế
xuất khấu tụ1 nguyện là một biện pháp hạn chế xuất khấu, mà theo đó một
quốc gia nhập khấu đòi hỏi quốc gia xuất khấu phải hạn chế bớt lượng hàng
xuất khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện”, nếu không họ sẽ áp dụng
biện pháp trả đũa kiên quyết. Khi thực hiện hạn chế xuất khẩu tự nguyện nó
cũng có tác động kinh tế như một hạn ngạch xuất khẩu tương đương. Tuy
nhiên hạn ngạch xuất khấu mang tính chủ động và thường là biện pháp tự’ bảo
vệ thị trường trong nước hoặc nguồn tài nguyên trong nước, còn hạn chế xuất
khẩu tự nguyện thực ra lại mang tính miễn cường và gắn với những điều kiện
nhất định. Hình thức này được áp dụng cho các quốc gia có khối lượng xuất
khâu quá lớn ở một số mặt hàng nào đó.
* Những qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật
Đây là là những qui định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an tồn lao
động, bao bì đóng gói, đặc biệt là các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, các
tiêu chuấn về bảo vệ môi trương sinh thái đối với các máy móc, thiết bị dây
truyền cơng nghệ...
Những qui định này xuất phát tù’ các đòi hỏi thực tế của đời sống kinh
tế xã hội và phản ánh trình độ đã đạt được của nền văn minh nhân loại. Tuy

Nguyễn Văn Khoa

18

QTKDQT45



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nhiờn trên thực tế người ta thường khéo léo sử dụng các qui định này một
cách thiên lệch giữa các công ty trong nước với các cơng ty nước ngồi và
biến chúng thành cơng cụ cạnh tranh có lợi cho nước chủ nhà trong quan hệ
thương mại quốc tế. về mặt kinh tế những qui định này có tác dụng bảo hộ
đối với thị trường trong nước, hạn chế và làm méo mó dịng vận động của
hàng hóa trên thị trường thế giới.
* Tỷ giả hối đoái
Tỷ giá hối đoái là phương tiện so sánh về mặt giá trị tương đối giữa các
ngoại tệ và từ đó có tác động như một cơng cụ trong cạnh tranh trong quan hệ
kinh tế quốc tế. Một nền kinh tế càng mở ra bên ngoài bao nhiêu, quy mơ và
vị trí của nền kinh tế đó càng mở rộng và tăng trưởng trong phân công lao
động quốc tế bao nhiêu thì vai trị của đồng tiền nước đó, sức mua của nó so
với đồng tiền khác trong quan hệ kinh tế quốc càng lớn bấy nhiêu.
Khi tỷ giá hối đối tăng lên, có nghĩa là đồng nội tệ có giá giảm xuống
so với đồng ngoại tệ, sẽ có tác động bất lợi cho nhập khẩu nhưng lại có lợi
cho xuất khấu. Trong trường họp này, tỷ giá tăng lên có tác động khuyến
khích xuất khấu vì cùng một lượng ngoại tệ thu được do xuất khâu có thế đối
được nhiều hơn đồng nội tệ, hàng xuất khẩu rẻ hơn, dễ cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.
Trong trường họp tỷ giá giảm sẽ có tác động hạn chế xuất khâu vỡ cùng
một lượng ngoại tệ thu được do xuất khẩu sẽ đổi được ít hơn đồng nội tệ. Tuy
nhiên đây lại là cơ hội tốt cho các nhà nhập khấu, nhất là nhập khẩu nguyên
liệu , máy móc đế phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước.
* Các yếu tổ văn hoá, phong tục tập quán của tung quốc gia
Q trình tồn cầu hóa địi hỏi mọi người tham gia vào kinh doanh phải
có một mức độ am hiếu nhất định về văn hóa, phong tục tập quán của quốc
gia nơi mình kinh doanh. Am hiểu văn hóa địa phương giỳp cỏc công ty tránh


Nguyễn Văn Khoa

19

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

được sai lầm không đáng có trong việc đưa sản phấm xuất khấu của mình ra
thị trường, đồng thời giúp công ty gần gũi hơn với nhu cầu và mong muốn
của khách hàng, từ đó sẽ nâng cao sức cạnh tranh của công ty.
Khi người mua và người bán ở khắp nơi trên thế giới gặp gỡ nhau, họ
mang theo các nền tảng giá trị, thị hiếu và cách thức giao tiếp khác nhau. Sự
khác nhau này sẽ dẫn đến các xung đột về văn hóa và do đó gây ra những cú
sốc trước khi có thẻ thích nghi được với một nền văn hóa mới. Hiếu nền văn
hóa, phong tục tập quán là quan trọng khi cơng ty kinh doanh trong nền văn
hóa đó. Điều đó càng trở nên quan trọng hơn khi cơng ty hoạt động ở nhiều
nên văn hóa khác nhau.
Am hiếu văn hóa, phong tục tập quán địa phương trong hoạt động xuất
khâu là một trong nhưng nhân tố quan trọng gây dựng nên thành công của
công ty khi tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế.
Ngoài những nhân tố trên, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa
học kỹ thuật, q trình tồn cầu hóa đang diễn ra một cách sâu rộng, thì sự
tham gia của hệ thống ngân hàng, bưu chính viễn thơng, giao thơng vận tải
quốc tế vào các hoạt động kinh doanh quốc tế cú tỏc dung thúc đấy thương
mại toàn thế giới phát triển. Giữ vai trò là chiếc cầu nối từ người sản xuất đến
người tiêu dùng trong một thị trường rộng lớn-thị trường toàn cầu.
1.2. Thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp
1.2.1.

Khái niệm
Thúc đấy xuất khẩu là tập hợp các biện pháp, cách thức, phương pháp
mà doanh nghiệp sử dụng nhằm làm gia tăng hoạt động xuất khẩu cả về kim
ngạch, giá trị, thị trường xuất khấu dựa trên khả năng của doanh nghiệp.
Trong hoạt động xuất khâu, thúc đây xuất khấu là một chiến lược quan
trọng, thông qua đú cỏc doanh nghiệp có thế đạt được các mục tiêu xuất khấu
của mình như mở rộng thị trường, nâng cao lợi nhuận kinh doanh.

Nguyễn Văn Khoa

20

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.2.2.

Nội dung của thúc đẩy xuất khấu

Thúc đẩy xuất khẩu thực chất là làm cho hoạt động xuất khẩu được đẩy
mạnh hơn trước. Tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh, khả năng của doanh
nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có những cách thức thực hiện nhất định.
Thúc đẩy xuất khẩu có thể được thực hiện thơng qua việc tác động lên
cung - cầu trong thị trường hàng hóa.
Khi doanh nghiệp theo đuối mục tiêu đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu,
mở rộng thị trường cho những chủng loại hàng hóa nhất định, tức là doanh
nghiệp tăng cung cho thị trường hàng hóa. Việc tác động tới cung nhằm đáp
ưng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng qua đó cũng tác động tới cầu. Bởi vì

khi lượng hàng hoỏ trờn thị trường nhiều hơn thì nhu cầu của ngưới tiêu dùng
được đáp ứng cao hơn qua đó cũng có tác dụng kích cầu.
Neu như doanh nghiệp theo đuối mục tiêu tăng thị phần tại những thị
trường nhất định, doanh nghiệp sẽ hướng vào các chính sách giá mềm dẻo,
bằng cách tìm kiếm những nguồn cung ốn định, có chí phỉ nhỏ, với việc sử
dụng giá mềm dẻo, doanh nghiệp đã tác động tới cầu hàng hóa, do nhu cầu
của người tiêu dùng được đáp ứng tốt hơn.
Bằng cách tăng cung cho thị trường hàng hóa thơng qua việc đẩy mạnh
nghiên cứu thị trường, tăng cường xúc tiến thương mại, đưa ra những mặt
hàng có chất lượng tốt, giỏ cả phù hợp với người tiêu dùng. Cùng với việc tác
động tới cầu hàng hóa thơng qua các chương trình khuyến mại, chăm sóc
khách hàng, thực hiện tốt các dịch vụ sau bán đế khuyến khích khách hàng
tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp có thế thực hiện được mục tiờu tăng tốc độ
kim ngạch xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu.

Nguyễn Văn Khoa

21

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

* Một sổ biện pháp đê thúc đây xuất khâu
- Tăng cường thu thập thông tin, nghiên cúư và dự báo trị trường
- Tìm kiếm và tạo nguồn đầu vào ốn định
- Tăng nguồn vốn cho phục vụ thúc đẩy xuất khẩu
- Thực hiện công tác quảng bá và xúc tiến thương mại
- Nâng cao chất lượng đầu ra của hàng hóa

* Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp
- Các nhân tổ thuộc về doanh nghiệp:
Đây là nhóm nhân tố tồn tại trong chỉnh bản thân mỗi doanh nghiệp.
Nó phản ánh các tiềm năng, lợi thế cũng như khả năng khai thác nó của các
doanh nghiệp. Nó bao gồm các nhân tố như: chiến lược kinh doanh, khả năng
tài chính của bản thân mỗi doanh nghiệp, trình độ nguồn nhân lực, tình hình
sản xuất và cung ứng đầu vào cho xuất khẩu.
- Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh trong và ngồi nước:
Đó là những chính sách về ngọai thương của quốc gia, sự biến động về
chính trị kinh tế trong và ngoài nước, tác động của những liên kết khu vục và
các tổ chức quốc tế.
1.3. Sự cần thiết của việc thúc đấy xuất khấu mặt hàng nông sản của
Việt nam.
1.3.1.
Tận dụng lợi thế của quốc gia
Việt Nam là một nước có nền nơng nghiệp phát triển lâu đời, với khí
hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn tài nguyên đất và nước phong phú, nguồn lao
động dồi dào... rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Với những lợi
thế đó, trong những năm qua ngồi việc sản xuất đáp ứng như cầu tiêu dùng
trong nước thì trong cơ cấu mặt hàng xuất khấu các sản phâm của nông
nghiệp chiếm một tỷ trọng khá lớn.

Nguyễn Văn Khoa

22

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Việc tận dụng tốt những lợi thế này, giúp cho Việt nam trở thành quốc
gia cú cởc sản phâm nông sản xuất khấu đứng hàng nhất nhì thế giới như gạo,
cà phê, tiêu, điều...
Thúc đẩy xuất khẩu nông sản sẽ giúp cho đất nước khai thác các tiềm
năng sẵn có, tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, giải quyết công ăn việc làm, giảm
bớt sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn.
1.3.2.
Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện mỏ’ rộng quy mô xuất khẩu,
tạo
điều kiện cho tăng trưởng và phát triến ổn định.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, xuất khẩu đóng góp phần rất
quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển của mồi quốc gia. Nhờ có hoạt
động thúc đấy xuất khâu mà các doanh nghiệp có thế mở rộng sản xuất, mở
rộng qui mô, từng bước tăng trưởng và phát triến, các sản phâm xuất khấu có
thể đáp ứng được những thị trường lớn có những đỏi hỏi khắt khe về sản
phâm hơn.
Việt nam mặc dù có những lợi thế rất lớn về xuất khẩu nông sản.
Nhưng ngành nông nghiệp của Việt nam vẫn còn khá nhỏ lẻ, sản xuất vẫn cịn
manh mún, khơng thuận lợi cho việc phát triến tập trung. Thúc đấy xuất khấu
với các biện pháp vĩ mô và vi mô sẽ giúp cho ngành nông nghiệp có thế sản
xuất tập trung, từ đó tăng cả khối lượng xuất khấu và chất lượng xuất khấu,
tạo điều kiện tốt đế các sản phấm nông sản của Việt nam có thế chiếm kĩnh
thị trường nơng sản quốc tế.
1.3.3.
Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế
Hiện nay xu hướng khu vực hóa và tồn cầu hóa đang diễn ra ngày
càng mạnh mẽ và sâu rộng, việc hội nhập kinh tế quốc tế và tự’ do hóa thương
mại đang trở thành trào lưu lôi cuốn tất cả các nước trên thế giới.
Thương mại tồn cầu góp phần đẩy mạnh chun mơn hóa sản xuất và

phân cơng lao động quốc tế. Các quốc gia có xu hướng xuất khẩu những sản

Nguyễn Văn Khoa

23

QTKDQT45


Chun đề thực tập tốt nghiệp

phẩm mà mình có lợi thế và nhập những sản phẩm mình sản xuất kém hoặc
sản xuất khơng hiệu quả. Ngồi ra, việc tham gia thương mại toàn cầu cũng
giúp mỗi quốc gia thu được những lợi ích khơng nhỏ ngay cả khi quốc gia đó
khơng có lợi thế về sản xuất một mặt hàng nào đó.
Trong những năm qua với những chính sách thúc đẩy các ngành hướng
về xuất khẩu. Cùng với việc hôị nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới là việc
hàng hóa của Việt nam có mặt tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thố. Đặc biệt là
các sản phẩm nông nghiệp của Việt nam ngày càng đứng vững và phát triển
trên thị trường quốc tế.
Tồn cầu hóa và hội nhập doanh nghiệp các nước có thể tiếp cận nhiều
cơ hội kinh doanh, mở rộng quan hệ với đổi tác, học hỏi kinh nghiệm, phong
cách quản lý giúp cho doanh nghiệp có thế đương đầu với những rủi ro, cạnh
tranh trên thương trường quốc tế.
Việt nam được thế giới biết đến là một cường quốc xuất khẩu
gạo, cà phê, hạt tiêu. Việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản ra thị trường quốc tế
cũng góp phần làm thay đơi cơ câu kinh tế, góp phần đấy nhanh tiến trình
cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

Nguyễn Văn Khoa


24

QTKDQT45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

THựC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY
CỒ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỌP TÁC ĐẦU TU
VILEXIM
2.1. Giói thiệu về cơng ty Vilexim
2.1.1 Q trình hình thành và phát trỉến
Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tu Vilexim là một
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đa ngành, đa chức năng, đa lĩnh vực
của Bộ Thương Mại, được hình thành tù’ năm 1986. Tiền thân của nó là cơng
ty xuất nhập khấu với nước bạn Lào, với chức năng thực hiện các hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu với Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Năm 1993, Bộ Thương Mại đã ra quyết định số 332 TM/TCCB
ngày 31/3/1993 thành lập doanh nghiệp nhà nước công ty xuất nhập khâu với
Lào.
Cùng với quá trình đổi mới của đất nước, nền kinh tế được vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và xu thế hội nhập
kinh tế quốc tế đang diễn ra một cách sâu rộng, công ty đã mở rộng hoạt động
kinh doanh xuất nhập khấu với một số nước: Singapore, Indonesia, Phillipine,
Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hongkong, Nga, EU,
và một sổ nước Châu Phi, Trung Đông và Mỹ La Tinh...
Kế từ khi được thành lập, trong quá trình phát triển 20 năm của

mình, một bước tiến quan trọng đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc là công ty

Nguyễn Văn Khoa

25

QTKDQT45


×