Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thiết kế qui trình công nghệ gia công gối đỡ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.79 KB, 49 trang )

hạngiản Đô cứng
Độ
Giới Vật Giới hạn Giới hạn
liệu
(HB)
dài
bền kéo bền uốn bền nén
(N/mm2)
(N/mm2)
(N/mm2)
ĐồĐồánánmôn
học
Công
chế
tạotạomáy
môn
học
Côngnghệ
nghệ
chế
máy
GX15150
32

320

600

0,5

163-



Dạng
graíìt
GVHD
Son
GVHD: Trần
: TrầnDoãn
DoãnSon
Sơn
Tấm thô

I. PHẢN TÍCH CHỨC NẤNG VẢ
KIÊNHỌC
LẢM VĨÊC
CỦA CHI TIÉT :
ĐÒĐIÊU
ÁN MÔN
229
to

Tên chi tiết: Gôi đỡ
CÔNG NGHỆ CHÉ TẠO MÁY
Công dụng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công:
- Chi tiết gối đờ là một chi tiết thường gặp trong các hệ thống cơ khí.
THIÉT KÉ QTCN GIA CÔNG GÓI ĐÕ
-

Gối đờ thường có kết cấu dạng
LỜI hộp.
NÓI ĐẦU


Chi tiết dùng để đỡ các ngỗng trục, giữasogốì đỡ và ngỗng trục có bạc hoặc được lắp
ổ bi.
Nen công nghiệp nặng nước ta hiện
nay đang
MỤC
LỤC được đầu tư mạnh, trong đó Cơ khí
đóng vai trò quan trọng và được xem là một trong những nghành trọng điếm.
- Khi làm việc chi tiết chịu lực nén của ngỗng trục là chính .
Như chúng ta đã biết, vấn đề mà nhà sản xuất quan tâm nhất đối với sản phấm
của
- Be mặt làm việc chủ yếu của gối đõ' là lỗ trụ 060 .
mình là: năng suất - chất lượng - giá thành. Trong ngành cơ khí chế tạo máy nói
riêng, có thể xem qui trình công oa
nghệ gia công cơ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến
- năng
Chất lượng của lồ 060 sẽ quyết định đến độ bền , độ làm việc ổn định của trục trong
gối- chất
đỡ . lượng
Lỗ 060- giá
gia thành,
công càng
xáccông
so với
kích
khi một
trục chi
làmtiết
việc
suất

một chính
qui trình
nghệ
giathước
côngtrục
hợp thì
lý của
sẽ sẽ
rút ngắn được thời gian gia công và đảm bảo được chất lượng sản phẩm theo yêu
Page
cầukhử
từ đó
giảm
giátrục
thành.
được
độ được
rơ giữa
và ố và do đó tránh được hiện tượng va đập gây tiếng ồn .
Còn về độ nhẵn của lồ 060 : Neu Lồ 060 có độ nhằn thấp sẽ gây ra hiện tượng mài
Với những kiến thức đã tiếp thu được qua môn học công nghệ chế tạo máy và với
sự >hướng
tận tình của thầy Trần Doãn Sơn, chúng em đã hoàn thành đồ án: 2thiết
Lời dẫn
nói đầu....................................................................................................
kế qui trình công nghệ gia công Gối đỡ - một chi tiết rất cần cho các xưởng cơ khí.
-

> Trong
Phànquá

I: Phân
và điều
kiện thế
làmtránh
việc khỏi
của chi
tiết....................
3
trìnhtích
thựcchức
hiệnnăng
tất nhiên
không
nhũng
sai sót, rất mong

nhũng ý kiến đóng góp quí báu và chân thành của quí thầy, cô trong bộ môn Chế Tạo
Máy
các II:
bạnXác
sinhđịnh
viêndạng
khoasản
Cơxuất...................................................................
Khí.
> và
Phần
4
>


Phần...............................................III: Chọn phôi và phuơng pháp chế tạo phôi
4

>

Sinh viên thực hiện:
Phần...............................................................IV: Tiến trình gia công các bề mặt
Hồ Hoàn Kiếm
20701204
Nguyễn Hồng Dên
20700329
8
Nguyễn Công Minh
20701465

Page
21
Page


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

+về độ nhẵn của bề mặt gia công: Mặt trụ trong của lỗ có đường kính 060
có độ nhám bề mặt là Ra = 2,5
XẨC ĐINH DANG SẢN XUẲT:
Khối lượng của chi tiết được xác định :
• Thể tích của chi tiết: V = 0,232555 dm3 ( Tính bằng SolidWorks )
• Khối lượng riêng của gang xám : Ỵ = 7,852 kg/dm3


=> Khối lượng chi tiết là : m = V. Y = 0,232555.7,852 = 1,826
kg
Theo yêu cầu đề bài thì chi tiết được sản xuất loạt vừa
=>N = (1000-^50000) chi tiết/năm ( Tra bảng 2.1 -[I])
III. CHON PHÔI VẢ PHƯƠNG PHẢP CHẾ TAO PHỐI:
3.1 Dạng phôi:

-Trong gia công cơ khí các dạng phôi có thể là: phôi đúc, rèn, dập, cán.
-Xác định loại và phương pháp chế tạo phôi phải nhằm mục đích bảo đảm hiệu
quả kinh tế - kỹ thuật chung của quy trình chế tạo chi tiết, đồng thời tổng phí tổn
chế tạo chi tiết kể từ công đoạn chế tạo phôi cho tới công đoạn gia công chi tiết
phải thấp nhất.
-Khi xác định loại phôi và phương pháp chê tạo phôi cho chi tiết ta cần phải quan
đến
đặclàđiểm
về kết
và yêu cầu chịuvàtảicókhi
làmmột
việc
chi tiết
+tâm
Gang
xám
hợp kim
sắt cấu
với cacbon(3-3.7)%
chứa
sô"của
nguyên

tô"(hình
khác
dạng,
kích thước, (0,4-0,6)%Mn,
vật liệu, chức năng,
điều0,12%s,
kiện làm
việc...)
như
(0,5-4,5)%Si,
0,8%p,
ngoài
ra còn có them Cr, Cu, Ni,
AI...
-Sản lượng hàng năm của chi tiết
+ Gang xám có độ bền nén cao chịu mài mòn, tính đúc tô"t, gia công cơ dễ, nhẹ, rẻ
và-Điều
giảmkiện
rungsản
động
xuất thực tế xét về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất (khả năng về
trang thiết bị, trình độ kỹ thuật chê tạo phôi...)
Nhưkhác
vậy,khi
ta thấy
có thể
ứng được
yêutiết
cầutalàm
củatâm

chi đến
tiết. đặc
-Mặc
xác gang
định xám
phương
án đáp
tạo phôi
cho chi
cầnviệc
quan
tính của các loại phôi và lượng dư gia công ứng với từng loại phôi. Sau đây là
Phân
tíchcủa
yêucác
cầuloại
kỹ phôi
thuật:
một vài nét về đặc tính quan
trọng
thường được sử dụng:
Theo điều kiện làm việc được nêu ở trên thì ta cần quan tâm đến các yêu cầu kỹ
Page
Page 43


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son


tạo khuôn cao và giá thành chế tạo phôi cao,tuy nhiên phương pháp này lại có
năng suất cao thích hợp cho sản suất hàng loạt vừa.


Phôi rèn:
-Phôi tự do và phôi rèn khuôn chính xác thường được áp dụng trong ngành chế
tạo máy. Phôi rèn tự do có hệ sô" dung sai lớn, cho độ bền cơ tính cao, phôi có
tính dẻo và đàn hồi tốt. ơ phương pháp rèn tự do, thiết bị, dụng cụ chế tạo phôi là
vạn năng, kết cấu đơn giản,nhưng phương pháp này chỉ tạo được các chi tiết có
hình dạng đơn giản ,năng suất thấp. Rèn khuôn có độ chính xác cao hơn,năng
suất cao nhưng phụ thuộc vào độ chính xác của khuôn .Mặt khác khi rèn khuôn
phải có khuôn chuyên dùng cho từng loại chi tiết do đó phí tổn tạo khuôn và chế
tạo phôi cao. Phương pháp này khó đạt được các kích thước với cấp chính xác 7-8
ở những chi tiết có hình dạng phức tạp.



Phôi cán:
-Có prôíin đơn giản, thông thường là tròn, vuông, lục giác, lăng trụ và các thanh
hình khác nhau, dùng để chế tạo các trục trơn, trục bậc có đường kính ít thay đổi,
hình ông, ông vạt, tay gạt, trục then, mặt bít. Phôi cán định hình phổ biến thường
là các loại thép góc, thép hình I, Ư, V... được dùng nhiều trong các kết cấu lắp.
Phôi cán định hình cho từng lĩnh vực riêng, được dùng để chế tạo các loại toa tàu,
các máy kéo, máy nâng chuyển... Phôi cán ông dùng chế tạo các chi tiết ông, bạc
ông, then hoa, tang trông, các trụ rỗng... Cơ tính của phôi cán thường cao, sai sô"
kích thước của phôi cán thường thấp, độ chính xác phôi cán có thể đạt từ 9—>12.
Phôi cán được dùng hợp lý trong trường hợp sau khi cán không cần phải gia công
cơ tiếp theo, điều đó đặc biệt quan trọng khi chế tạo các chi tiết bằng thép và hợp
kim khó gia công, đắt tiền.
Chi tiết giá đỡ có hình dạng khá phức tạp và có một sô" mặt có độ chính xác kích

thước khá cao nên ta không dùng phương pháp cán để tạo phôi.
Ngoài ra trong thực tê" sản xuất người ta còn dùng phôi hàn nhưng ở quy mô sản
xuâ"t nhỏ đơn chiếc.
■=> Chọn phôi
Dựa vào đặc điểm của các phương pháp tạo phôi ở trên, ta chọn phương pháp đúc
vì:
Page 5


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

> Độ nhám bề mặt, độ chính xác sau khi đúc có thể chấp nhận để có thể
tiếp tục gia công tiếp theo
3.2 Phương pháp chế tạo phôi:

Trong đúc phôi có những phương pháp sau:
Đúc trong khuôn cát -mẫu gỗ
-Chất lượng bề mặt vật đúc không cao, gía thành thấp, trang thiết bị đơn giản,
thích hợp cho dạng sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ.

3.2.1.

-Loại phôi này có cấp chính xác IT16 —» IT17.
-Độ nhám bề mặt: Rz=160pm.
-Phương pháp này cho năng suất trung bình, chất lượng bề mặt không cao,gây
khó khăn trong các bước gia công tiếp theo.
Đúc trong khuôn cát - mẫu kim loại:
-Nếu công việc làm khuôn được thực hiện bằng máy thì có cấp chính xác khá

cao, giá thành cao hơn so với đúc trong khuôn cát - mẫu gỗ,vì giá tạo khuôn cao.

3.2.2.

- Cấp chính xác của phôi: IT15 —> IT16.
-Độ nhám bề mặt: Rz= 80pm. => Chất lượng bề mặt của chi tiết tốt hơn phương
pháp đúc với mẫu gỗ,đúc được các chi tiết có hình dạng phức tạp, năng suất phù
hợp với dạng sản xuất loạt vừa và lớn.
Đúc trong khuôn kim loại:
-Độ chính xác cao, giá thành đầu tư thiết bị lớn, phôi có hình dáng gần giông với
chi tiết nên lượng dư nhỏ, tiết kiệm được vật liệu nhưng giá thành sản phẩm cao.
-Cấp chính xác của phôi: IT14 —» IT15.

3.2.3.

-Độ nhám bề mặt: Rz= 40pm
-Phương pháp nay cho năng suất cao,đặc tính kỹ thuật của chi tiết tốt nhưng giá
thành cao nên không phù hợp với tính kinh tế trong sản suất loạt vừa .
Page 6


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

-Trang thiết bị đắt nên giá thành sản phẩm cao.Đặc tính kỹ thuật tốt nhưng đôi
với dạng sản suất loạt vừa thì hiệu quả kinh tế không cao.
Đúc trong khuôn vỏ mỏng:
-Là dạng đúc trong khuôn cát nhưng thành khuôn mỏng chừng 6-8mm


3.2.6.

-Có thể đúc được gang, thép, kim loại màu như khuôn cát, khôi lượng vật đúc đến
100 kg
-Dùng trong sản xuất loạt lớn và hàng khôi.
Đúc liên tục:
-Là quá trình rót kim loại lỏng đều và liên tục vào moat khuôn bằng kim
loại,xung quanh hoặc bên trong khuôn có nước lưu thông làm nguội (còn gọi là
bình kết tinh) .Nhờ truyền nhiệt nhanh nên kim loại lỏng sau khi rót vào khuôn
được kết tinh ngay, vật đúc được kéo hên tục ra khỏi khuôn bằng cơ cấu đặc biệt
như con lăn...

3.2.7.

-Thường dùng để đúc ông, đúc thỏi, đúc tấm
■=> Kết luân:

3.3 Xác định lượng dư gia công: ( Tra bảng 1.33 - [II])
Page 7


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
-

GVHD : Trần Doãn Son

Chi tiết được chế tạo bằng gang xám, được đúc trong khuôn cát - mẫu kim
loại, làm khuôn bằng máy, mặt phân khuôn (nằm ngang).

-


Lượng dư phía trên: 3,5 mm

-

Lượng dư phía dưới và mặt bên: 3,5 mm

-

Góc nghiêng thoát khuôn: 3°

Chọn phương pháp gia công các bề mặt của phôi:
- Be mặt vát mép (6) và (12) có độ nhám Rz40 —> phay bằng dao phay côn có góc
nghiêng 45°.
-

Be mặt (2) có độ nhám Rz40 —► phay bằng dao phay mặt đầu.

-

Be mặt (3) và (16) có độ nhám Rz40—>phay bằng dao phay lưng.

-

Be mặt (5) và (13) có độ nhám Rz40—>phay bằng dao phay ngón.
Page 8


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy


GVHD : Trần Doãn Son

Bề mặt (7) và (11) —> khoan, tarô.
Chọn chuẩn công nghệ:
- Dùng bề mặt (4), (14) làm chuấn thô cho nguyên công đầu tiên (phay mặt 2) vì khi
đúc
bề mặt (4) và (14) nằm ở duới cùng nên có chất luợng bề mặt tốt nhất, ít bavia =>
Phù
hợp với nguyên tắc chọn chuẩn thô.
-

-

Dùng bề mặt (2) làm chuẩn tinh đế gia công bề mặt (1),(3),(15) và (16).

-

Dùng bề mặt (2),(1),(15) làm chuẩn tinh thống nhất đế gia công các bề mặt còn lại.

2. Thiết kế tiến trình các nguyên công:

Nguyên công 1: Gia công bề mặt (2) với chuẩn thô là bề mặt (4) và (14)







Nguyên công 2: Gia công bề mặt (3) và (16) với chuấn định vị là bề mặt (2) và

các
mặt bên



Nguyên công 3: Gia công bề mặt (1) và (15) với chuấn định vị là bề mặt (2) và
các
mặt bên
Nguyên công 4: Gia công bề mặt (4) và (14) với chuẩn định vị là bề mặt (2),(1) và
(15)

^

\

,

Page 9


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

4- Nguyên Công 1 : Gia công bề mặt (2)
Sơ đồ gá đăt:

Phương pháp gia công :
-


-

Nguyên công này là gia công mặt phẳng nên có thể lựa chọn các phương
pháp gia công sau : bào,phay

Tuy nhiên nếu gia công bằng phương pháp bào thì năng suất không cao,chỉ phù
họp với dạng sản suất nhỏ vì vận tốc cắt trên máy bào tương đối thấp nên thời
gian gia công lớn .
-

Để khắc phục nhược điểm của phương pháp bào ta sử dụng phương pháp
phay .Bề mặt gia công (2) là mặt phẳng có diện tích trug bình nên ta sử dụng
phương pháp phay với dao phay mặt đầu .
Đinh vi:

-

Đây là nguyên công đầu sau khi đúc nên ta chọn mặt định vị là mặt (4) để
đảm bảo tiêu chuẩn chọn chuẩn thô .
Page 10


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

Kẹp bằng êtô ,vị trí điểm đặt lực trên bề mặt bên. Hướng lực kẹp : vuông góc
với lực cắt.
Chon máy :
-


Kích thước bề mặt gia công của chi tiết: 50x200 (mm)

-

Chiều cao chi tiết: 55 (mm)

-

Ta chọn máy phay: 6H81

-

Thông sô" của máy: ( Tra bảng 5.11- [II] )
Kích thước bề mặt làm việc của bàn máy: 250x1000 (mm)
Dịch chuyến lớn nhất của bàn :
Dọc

: 600 (mm)

Ngang

: 200 (mm)

Thẳng đứng : 350 (mm)
Phạm vi bước tiến của bàn máy :
Dọc

: 35-98 (mm/ph)


Ngang

: 25 - 765 (mm/ph)
Công suất máy : N = 4,5 (kW )
Kích thước máy: 2100x1940x1600 (mm)

Chon dao :

Page 11


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

Phương pháp gia công:
Sử dụng phương pháp phay bằng dao phay lưng. Vì gia công cùng lúc hai mặt
phẳng (3) và(16) nên ta có thể sử dụng hai dao gắn trên cùng một trục. Khi đó
năng suất cắt sẽ tăng lên ,vì giảm được thời gian gia công phụ.
Đinh vi :
-

Định vị bằng bề mặt (2) không chế 3 bậc tự do

-

Sử dụng chôt trụ để định vị mặt đầu không chế 1 bậc tự do

-


Sử dụng 2 chôt tỳ để không chế 2 bậc tự do

Page 12


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

Chon máv:
- Ta sử dụng máy phay 6H82
-

Thông số của máy : ( Tra bảng 5.11- [11])
Kích thước bề mặt làm việc của bàn máy: 320x1250 (mm)
Dịch chuyến lớn nhất của bàn máy :
Dọc

: 700 (mm)

Ngang : 260 (mm)
Thẳng đúng : 320 (mm)
Kích thước của máy : 2440x2440x2350 (mm)
Công suất động cơ chính : 4,5 (kW)
Hiệu suất máy : 0,75
Chon dung cu cắt:
-

Sử dụng dao phay đĩa hai mặt răng gắn hợp kim cứng


-

Kích thước dao : ( Tra bảng 4.91-[III])

Page 13


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

Phương án gia công:
-

Khoan lỗ 016 đạt cấp chính xác 13, độ bóng bề mặt Rz = 50 (pm)

-

Khoét lỗ 016,85 đạt cấp chính xác 10, độ bóng bề mặt Rz = 10 (pm)

-

Doa lỗ 017 đạt cấp chính xác 7 độ bóng bề mặt Rz = 6,3 (pm)

Đinh vi:
-

Yêu cầu định vị sao cho xác định được vị trí tâm lỗ so với các bề mặt chuẩn.

-


Bề mặt (2) định vị bằng phiếm tỳ không chế 3 bậc tự do .

-

Hai chốt tỳ vào mặt đầu để khống chế 2 bậc tự do .

-

Chốt trụ ngắn để hạn chế 1 bậc tự do .
Page 14


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

Khoảng cách từ tâm trục chính tới trụ máy : 410- 1600 (mm)
Khoảng cách từ trục chính tới bàn máy : 450-1600 (mm)
Côn Mooc trục chính : N°5
Giới hạn sô" vòng quay : 20-2000 (v/ph)
Công suất động cơ : 4 (kW)
Chon dung cu cắt:
-

Mũi khoan có gắn mảnh hợp kim cứng BK8 : ( Tra bảng 4.42- [III] )
Đường kính mũi khoan: d=16 (mm)
Chiều dài mũi khoan: L = 218 (mm)
Chiều dài phần làm việc: 1 = 120 (mm)


-

Thông sô hình học của mũi khoan : ( Tra bảng 4.44- [III] )
Góc sau a = 11°
Góc nghiêng mép ngang: cp° = 50°

-

Mũi khoét có gán mảnh hợp kim cứng BK8: ( Tra bảng 4.47- [III] )
Đường kính của mũi khoét: d = 16,85 (mm)
Chiều dài mũi khoét: L = ĩ 80 (mm)
Chiều dài phần làm việc: 1 = 85 (mm)

Page 15


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

i- Nguyên công 4: Gia công bề mặt (4) và (14) vói chuấn định vị là bề mặt (2),(1)
và (15)
Sơ đỗ gá đăt:

Phương án gia công :
Phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu.
Đinh vi :
- Để gia công mặt phẳng (4) và(14) ta chỉ cần không chế 3 bậc tự do là đủ tuy
nhiên để tăng năng suất ta có thể định vị thêm chốt trụ và chốt trám vào hai
lỗ 017.

-

Định vị mặt phẳng (2) bằng phiếm tỳ định vị 3 bậc tự do .

-

Định vị lỗ (1) bằng chôt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do .

-

Định vị lỗ (15) bằng chốt trám hạn chế 1 bậc tự do .
Phương án kep chăt:
Page 16


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
-

Chiều cao chi tiết: 55 (mm)

-

Ta chọn máy phay : 6H81

-

Thông sô" của máy : ( Tra bảng 5.11- [II] )

GVHD : Trần Doãn Son


Kích thước bề mặt làm việc của bàn máy : 250x1000
(mm)
Dịch chuyển lớn nhất của bàn :
Dọc

: 600 (mm)

Ngang

: 200 (mm)

Dung cu cát:

Giông dụng cụ cắt ở nguyên công 1
Dung cu kiểm tra : Thước cặp
Dung dich trơn nguôi : Không
4- Nguyên công 5: Gia công bề mặt (8) và (10) vói chuấn định vị là bề mặt (2),(1)

Page 17


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

Phương pháp gia công :
Theo yêu cầu của chi tiết thì ở nguyên công này ta chỉ cần phay thô là có thể
đảm bảo yêu cầu.
Đinh vi :
Ta định vị giông nguyên công 4

Phương án kep chăt:
Kẹp chặt giông như trên
Chon máy:

Ta chọn máy phay 6H82 với thông sô của máy xem nguyên công 2
Chon dung cu cắt:
-

Sử dụng dao phay đĩa hai mặt răng gắn hợp kim cứng
Page 18


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

Sô" răng : z = 10 (răng)
Dung cu kiểm tra: Thước cặp
Dung dich trơn nguôi: Không
4- Nguyên công 6: Gia công bề mặt (5) và (13) vói chuẩn định vị là bề mặt (2),(1)
và (15)
Sơ đồ gá đăt:

Phương pháp gia công :
- Dùng máy phay có cử hành trình để xác định chính xác vị trí dừng của dao
- Sau khi phay xong mặt 13, ta cho bàn máy tiến tới tiếp tục phay mặt 5, khi

đến cử hành trình là xong.
- Vì các bề mặt này có yêu cầu về độ nhám Rz40 nên ta chỉ cần phay thô là


được .
Đinh vi :
Page 19


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son
Phương án kep chăt:

- Sử dụng cơ cấu kẹp chặt bằng ren vít.
- Vị trí điểm đặt lực : là điểm thấp nhất của bề mặt trụ.
- Hướng đặt lực từ trên xuống.

Chon máy:
- Chiều cao chi tiết: 50 (mm)
- Chọn máy phay 6H8Ĩ có các thông sô" cho ở nguyên công 1.

Dung cu cắt:
Dùng dao phay ngón có gắn mảnh hợp kim cứng BK8 ( Tra bảng 4.69 - [III])
D = 16 (mm)
L = 105 (ram)
1=16 (mm)

Page 20


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son


Phương án gia công :
-

Để khoảng cách giữa tâm 2 lỗ nằm trong miền dung sai cho phép, ta dùng
bạc dẫn hướng ( bạc tháo nhanh ) gắn trên bàn máy và được điều chỉnh kích
thước trước, sử dụng máy khoan cần, lắp mũi khoan, khoan 2 lỗ, sau đó thay
bạc, thay dao khoét để khoét 2 lỗ.

-

Dùng bạc dẫn hướng sẽ làm tăng năng suất gia công vì ta dễ dịch chuyển
dao đúng vị trí, đảm bảo kích thước cần đạt nằm trong miền dung sai cho
phép.
Đinh vi :

Cả 2 nguyên công này đều phải định vị 6 bậc tự do gồm:
- Định vị bề mặt 2 bằng phiếm tỳ không chế 3 bậc tự do .
- Sử dụng chôt trụ và chôt trám định vị 3 bậc tự do còn lại.

Phương án kep chăt:
Page 21


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Sơn

-


Kích thước lỗ gia công 012

-

Chiều sâu lỗ gia công 27 (mm)

-

Chọn máy khoan cần 2H55
Đặc tính kỹ thuật: ( Tra bảng 5.23 - [II] )
Đường kính lỗ lớn nhất có thể gia công được : 50 (mm)
Dung cu cát:

-

Mũi khoan có gắn mảnh hợp kim cứng BK8: ( Tra bảng 4.42- [III] )
Đường kính mũi khoan: D =10,5 (mm)
Chiều dài mũi khoan: L = 250 (mm)
Chiều dài phần làm việc: 1 = 170 (mm)

-

Thông sô hình học của mũi khoan : ( Tra bảng 4.44- [III] )
Góc sau a = 12°

Góc nghiêng mép ngang: cp = 50°

Page 22



Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

Phương án gia công :
- Sử dụng máy taro ren bán tự động do sản xuất hàng loạt, năng suất cao.
- Dùng bạc dẫn hướng để taro, sau khi taro xong 1 lỗ thì dịch chuyển dao gia

công tiếp lỗ còn lại.
Đinh vi :
Khi taro ren ta cần định vị 6 bậc tự do :
- Định vị bề mặt 2 bằng phiếm tỳ không chế 3 bậc tự do .
- Sử dụng chôt trụ và chôt trám định vị 3 bậc tự do còn lại.

Phương án kep chăt:
- Sử dụng cơ cấu kẹp chặt bằng ren vít.

Page 23


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

- Chọn máy khoan cần 2H55
Dung cu cắt: ( Tra bảng 4.136 - [III])
- Dùng mũi Tarô D = 12 (mm)
p = 1,75 (mm)
L = 89 (mm)
Dung dich trơn nguôi : Êmunxi

Nguyên công 9: Gia công bề mặt (6) và (12) vói chuẩn định vị là bề mặt (2),
(1)
và (15)
Sơ đỗ gá đăt:

Phương án gia công :
-

Sử dụng 2 dao phay có góc nghiêng 45° gắn trên cùng trục chính.
Bề mặt này có yêu cầu về độ nhám Rz40 nên ta chỉ cần phay thô là đạt được
độ nhám yêu cầu.
Page 24


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

Khi phay 2 bề mặt này ta chỉ cần định vị 5 bậc tự do, nhưng để đảm bảo kích
thước khi phay ta định vị 6 bậc tự do, bao gồm :
- Định vị bề mặt 2 bằng 2 phiếm tỳ không chế 3 bậc tự do .
- Sử dụng chốt trụ và chốt trám định vị 3 bậc tự do còn lại .

Phương án kep chăt:
-

Sử dụng cơ cấu kẹp chặt bằng ren vít.

-


Vị trí điểm đặt lực : là điểm thấp nhất của bề mặt trụ.

-

Hướng đặt lực từ trên xuống.

Chon máy:
Sử dụng máy phay 6H82
- Thông số của máy : ( Tra bảng 5.11- [11])
Kích thước bề mặt làm việc của bàn máy: 320x1250 (mm)
Dịch chuyến lớn nhất của bàn máy :
Dọc

: 700 (mm)

Ngang : 260 (mm)
Thẳng đứng : 320 (mm)
Kích thước của máy : 2440x2440x2350 (mm)

Page 25


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

• Tiện mặt 9 :

Page 26



Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy

GVHD : Trần Doãn Son

• Tiện mặt 17,20 :

Phương pháp gia công:
-

Bề mặt gia công là nữa mặt trụ tròn có bán kính R

= 30 (mm).Ta chọn

phương pháp gia công là tiện, bỡi vì với bề mặt này ta cóthể phay nhưng với
phương pháp phay ta cần gia công đến bước phay mỏng mới đạt được cấp độ
bóng.Mặt khác, khi phay thì công suất máy lớn, lực cắt lớn nên yêu cầu về
đồ gá và dao cao.
-

Sử dụng phương pháp tiện thì công suất máy nhỏ. Mặt khác, tiện thì ta có
thể gia công các bề mặt (9),(17),(18),(19),(20) trên cùng một nguyên công.
Đinh vi:
Page 27


×